You are on page 1of 5

I.

PHẦN TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Ngôn ngữ lập trình có mấy loại?
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: + ngôn ngữ máy: ngôn ngữ máy có thể trực tiếp hiểu đc
+ hợp ngữ
+ ngôn ngữ bậc cao: gần vs ngôn ngữ tự nhiên nhất
Câu 2: Thông dịch được thực hiện bằng cách lặp lại dãy các bước sau:
1. Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong chương trình nguồn;
2. Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu lệnh tương ứng trong ngôn ngữ
máy;
3. Thực hiện các lệnh vừa chuyển đổi được.
Trình tự thực hiện các công việc trên là
A. 1,2,3. B. 1,3,2. C. 2,3,1. D. 3,2,1.
Câu 3: Thành phần bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình thường có mấy loại?
A.2 B. 3 C. 4. D. 5
+ Các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh,
+ các chữ số 0 → 9
+ một số kí tự đặc biệt
Câu 4: Một ngôn ngữ lập trình có những thành phần cơ bản nào?
A. Bảng chữ cái và ngữ nghĩa. B. Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
C. Cú pháp và ngữ nghĩa. D. Bảng chữ cái
Câu 5: Ngôn ngữ lập trình nào dưới đây gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập
cao và ít phụ thuộc vào loại máy cụ thể?
A. Ngôn ngữ máy.
B. Hợp ngữ.
C. Ngôn ngữ lập trình bậc cao.
D. Hợp ngữ và ngôn ngữ máy.
Câu 6: Ngôn ngữ lập trình nào dưới đây là loại ngôn ngữ duy nhất máy tính có thể
trực tiếp hiểu và thực hiện: ngôn ngữ máy
Câu 7: Đâu là khẳng định SAI về thông dịch và biên dịch:
A. Biên dịch phát hiện lỗi cú pháp trong chương trình nguồn.
D. Biên dịch thực hiện qua 2 bước.
B. Thông dịch được thực hiện bằng cách lặp lại dãy 3 bước.
C. Thông dịch phát hiện lỗi cú pháp trong chương trình nguồn.
Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hằng và biến khác nhau cơ bản như thế nào?
A. Hằng và biến là hai đại lương mà giá trị đều có thể thay đổi được trong quá trình
thực hiện chương trình.
B. Hằng không cần khai báo còn biến phải khai báo.
C. Hằng là đại lượng có giá trị không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương
trình, biến là đại lượng có giá trị có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương
trình.
D. Hằng và biến bắt buộc phải khai báo.
Câu 9: Cấu trúc chung của một chương trình gồm:
A. Khai báo tên chương trình và khai báo thư viện
B. Khai báo hằng và khai báo biến
C. Phần khai báo và phần thân
D. Khai báo tên chương trình và khai báo biến
Câu 10: Kiểu Word thuộc kiểu dữ liệu nào sau đây?
A. Số thực. B. Số nguyên. C. Kí tự. D. Logic.
Câu 11: Kiểu Real thuộc kiểu dữ liệu nào sau đây?
A. Số thực. B. Số nguyên. C. Kí tự. D. Logic.
Câu 12: Từ khóa CONST dùng để?
A. khai báo hằng B. khai báo thư viện
C. khai báo biến D. khai báo tên chương trình
Câu 13: Từ khóa VAR dùng để?
A. khai báo hằng B. khai báo thư viện
C. khai báo biến D. khai báo tên chương trình
Câu 14: Cú pháp khai báo biến nào đúng trong các cách sau:
A.Var <danh sách biến> <kiểu dữ liệu>;
B.Var <danh sách biến> = <kiểu dữ liệu>;
C.Var <danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>;
D.<Danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>;
Câu 15: Phép toán nào sau đây là phép toán quan hệ:
A. div B. <> C. + D. not
Câu 16: Để đưa ra màn hình giá trị của biến a và biến b ta dùng lệnh:
A. Write(a, b); B. Readln(a,b);
C. Writeln(a; b); D. Read(a;b);
Câu 17: Để nhập vào từ bàn phím giá trị của biến a và biến b ta dùng lệnh:
A. Write(a, b); B. Readln(a,b);
C. Writeln(a; b); D. Read(a;b);
Câu 18: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal để lưu chương trình ta dùng phím:
A.F9 B. F3 ‘‘mở file’’ C. F2 D. F1
‘soát lỗi và biên dịch CT’
Câu 19: Để thực hiện (chạy) chương trình ta dùng tổ hợp phím:
A.Ctrl + F9 B. Ctrl + F7 C. Alt+ F9 D. Alt +F7
Câu 20: Cho chương trình như sau:
Program online;
Begin
Write (‘LOP HOC ONLINE’);
End.
Hãy chọn phát biểu đúng?
A. Chương trình không có phần khai báo B. Chương trình không có phần thân
+ Khai báo tên CT
+ Khai báo thư viện
+ Khai báo hằng
+ Khai báo biến
C. Tên chương trình là LOP HOC ONLINE D. Tên chương trình là online
Câu 21: Cho chương trình như sau:
Program Hoc_online;
Begin
Write (‘LOP HOC ONLINE’);
End.
Hãy chọn phát biểu đúng?
A. Chương trình không có phần khai báo biến B. Chương trình không có phần thân
C. Tên chương trình là LOP HOC ONLINE D. Tên chương trình là online
Câu 22: Khi muốn lưu điểm trung bình môn học là số thập phân, cần khai báo biến
kiểu dữ liệu nào dưới đây là đúng và tốn ít bộ nhớ nhất?
A. Real B. Integer C. Byte D. Extended
Câu 23: Cho 3 biến A,B,C có phạm vi giá trị là số nguyên [0, 255], khai báo nào
sau đây đúng cú pháp?
A. VAR A; B; C: Word; B. VAR A, B, C: Byte;
C. VAR A; B; C Byte D. VAR A B C : Word;
Câu 24: Cho 3 biến A,B,C có phạm vi giá trị là số nguyên [0, 65535], khai báo
nào sau đây đúng cú pháp?
A. VAR A; B; C: Word; B. VAR A, B, C: Byte;
C. VAR A; B; C Byte D. VAR A B C : Word;
Câu 25: Trong Pascal để gán giá trị cho a bằng 7, câu lệnh nào là đúng ?
A. a=7; B. a:7; C. a 7; D. a:=7;
Câu 26: Cho chương trình sau:
Var a,b:real;
Begin
a:=5; b:=a*a*2;
writeln(‘KQ la b =’);
readln
End.
Khi nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9, kết quả là:
A. KQ la 50 C. KQ la b:
B. KQ la b= D. KQ la 5.0 x 101
Câu 27: Câu lệnh ghép có dạng?
A.Begin <các câu lệnh>; end. B. Begin <các câu lệnh>; End,
C. Begin <các câu lệnh>; end; D. Begin: <các câu lệnh>; End
Câu 28: Cách viết nào dưới đây là cách viết ĐÚNG của câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ
trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
A. If <Điều kiện> then <Câu lệnh1> ; Else <Câu lệnh2>;
B. If <Điều kiện> then <Câu lệnh> <câu lệnh 2>;
C. If then <Câu lệnh> Else <câu lệnh 2>;
D. If <Điều kiện> then <Câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>;
Câu 29: Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu lệnh đứng sau
THEN được thực hiện khi
A. điều kiện được tính toán xong; B. điều kiện được tính toán và cho giá trị
đúng;
C. điều kiện không tính được; D. điều kiện được tính toán và cho giá trị
sai;
Câu 30: Phát biểu nào sau đây có thể làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ
nhánh?
A. a<b B. “a>b” C. a khac b D. “True”
Câu 31: Cho đoạn chương trình sau:
a := 7; b := 9; c:=10;
if a > b then c:=8 else c := 6; Write(c);
Kết quả của đoạn chương trình trên là:
A. 6 B.8 C.7 D. 10
Câu 32: Cho đoạn chương trình sau:
x:=3; y:=5;
If x>y then Begin t: = x; x:= y; y:= t; End else x :=y ;
Kết quả của đoạn chương trình trên là:
A. x=3,y=5. B. x=5,y=5. C. x=3, y=3. D. x=5,y=3.

II. PHẦN TỰ LUẬN


Câu 1(1 điểm) Cho 1 đoạn chương trình ...
Sau khi thực hiện đoạn chương trình đã cho thì biến ra có giá trị bằng bao
nhiêu?
Câu 2(1điểm) Cho 1 đoạn chương trình
Hãy sửa lỗi và đưa ra kết quả. (Chú ý các lỗi cú pháp, dấu . , ;)
Câu 3: Viết chương trình
3a. Viết chương trình nhập vào số nguyên a (a≠0). Hãy cho biết a là số dương hay số
âm? Nếu là số dương thì tính và đưa ra màn hình giá trị căn bậc 2 của a.
program Tim_so_nguyen;
uses crt;
var a:integer;
begin
clrscr;
write (‘a’);
readln (a);
if a<0 then writeln (‘ Vay a la so duong ‘, ‘ sqrt (a) ‘ ); else
3b. Viết CT nhập vào điểm thi phần lý thuyết và thực hành môn nghề Tin học văn phòng.
Hãy đưa ra màn hình thông báo kết quả ĐẠT hay KHÔNG ĐẠT? (ĐẠT nếu điểm tổng từ 8
trở lên).
3c. Viết CT nhập vào số nguyên dương N là năm sinh của em. Hãy cho biết năm N có phải
năm nhuận hay không? (năm nhuận là năm chia hết cho 400, hoặc chia hết cho 4 nhưng
không chia hết cho 100).
3d. Viết chương trình nhập vào điểm thi đua của chi đoàn và số cá nhân được khen. Hãy cho
biết trong buổi tổng kết thi đua thì chi đoàn đó ĐƯỢC KHEN hay KHÔNG ĐƯỢC KHEN?
(Chi đoàn được khen nếu điểm thi đua lớn hơn hoặc bằng 9.00 và có ít nhất 1 cá nhân được
khen).

You might also like