You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN 11

Ngôn ngữ lập trình bậc cao Python


• Biết được khái niệm về lập trình, ngôn ngữ lập trình, chương trình dịch.
• Trình bày được các khái niệm và đặc điểm về ngôn ngữ lập trình bậc cao Python.

Biến, phép gán và biểu thức số học


• Trình bày được các khái niệm về biến, quy tắc đặc tên biến và phép gán.
• Hiểu được các quy tắc đặt tên biến đúng.
• Nhận biết và hiểu được các phép toán trong biểu thức số học

Chương trình vào/ra đơn giản


• Trình bày được tên, cú pháp và các tham số của câu lệnh vào/ra
• Hiểu cách thức hoạt động của câu lệnh vào/ra trong Python (kiểu dữ liệu nhận được của
câu lệnh input; tham số end và sep của câu lệnh print,…)

Các kiểu dữ liệu số


• Trình bày được tên, ý nghĩa và đặc điểm của các dữ liệu số trong Python: int, float và
complex
• Biết và hiểu cách ép từ kiểu xâu sang kiểu số.
• Đọc dữ liệu số, tính toán trên dữ liệu số và xuất dữ liệu số ra màn hình.

Câu lệnh rẽ nhánh


• Trình bày được câu lệnh, cú pháp của cấu trúc rẽ nhánh.
• Hiểu được ý nghĩa của câu lệnh rẽ nhánh trong chương trình.
• Sử dụng được câu lệnh rẽ nhánh trong việc giải một số bài toán cơ bản: xác định số chẵn/
số lẻ, xác định số âm/ số dương, so sánh giá trị các số.
• Hiểu được biểu thức logic trong câu lệnh rẽ nhánh (phép toán and và or)

Câu lệnh lặp


• Trình bày được câu lệnh, cú pháp, ý nghĩa của cấu trúc lặp for và while.
• Cách sử dụng hàm range trong cấu trúc lặp for.
• Ý nghĩa của câu lệnh break và continue trong câu lệnh lặp.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO
Câu 1. Chọn từ khóa đúng điền vào chổ trống trong phát biểu: “Python là _____”.
A. Ngôn ngữ máy.
B. Một ngôn ngữ lập trình bậc thấp.
C. Một ngôn ngữ lập trình bậc cao.
D. Một trình biên dịch.
Câu 2. Python sử dụng chương trình dịch loại nào để có thể chạy chương trình?
A. Trình thông dịch (Interpreter).
B. Trình biên dịch (Compiler).
C. Trình dịch Assembler.
D. Sử dụng kết hợp giữa trình biên dịch (Compiler) và trình dịch Assembler.
Câu 3. Trong các ngôn ngữ lập trình, biến là gì?
A. Một mã lỗi của chương trình.
B. Một vị trí lưu trữ được đặt một tên tượng trưng chứa một thông tin nào đó không thể thay
đổi được trong khi lập trình.
C. Một đoạn chương trình mô tả một hành động nào đó.
D. Một vị trí lưu trữ được đặt một tên tượng trưng chứa một thông tin nào đó có thể thay đổi
được trong khi lập trình.
Câu 4. Chọn phát biểu đúng khi nói về biến trong ngôn ngữ lập trình Python.
A. Không cần khai báo trước và có thể thay đổi kiểu dữ liệu trong chương trình.
B. Bắt buột phải khai báo và xác định kiểu dữ liệu trước.
C. Không cần khai báo trước, tuy nhiên khi sử dụng rồi ta không thể thay đổi kiểu dữ liệu
trong toàn bộ chương trình.
D. Là một đại lượng có giá trị không đổi trong toàn bộ chương trình.
Câu 5. Trong Python, để thực hiện phép chia lấy phần nguyên của 2 số nguyên ta sử dụng
ký hiệu nào sau đây?
A. /
B. %
C. //
D. :
Câu 6. Trong Python, để thực hiện phép nhân 2 số nguyên ta sử dụng ký hiệu nào sau đây?
A. **
B. *
C. x
D. #
Câu 7. Trong Python, phép so sánh khác nhau giữa hai đối tượng sử dụng ký hiệu nào sau
đây?
A. ><
B. <>
C. !=
D. =!
Câu 8. Trong lập trình, biểu thức là gì?
A. Sự kết hợp của một hay nhiều giá trị, hằng số, biến, toán tử, và hàm một cách tường
minh nhưng không dùng cho mục đích tính toán mà chỉ dùng để kiểm soát lỗi của chương
trình.
B. Sự kết hợp của các chương trình con để tạo thành một chương trình lớn.
C. Một cú pháp để kiểm tra lỗi của chương trình.
D. Sự kết hợp của một hay nhiều giá trị, hằng số, biến, toán tử, và hàm một cách tường
minh để tính toán và sinh ra một giá trị cụ thể.
Câu 9. Trong Python, để đọc dữ liệu được nhập từ bàn phím ta sử dụng lệnh nào sau đây?
A. read_from_keyboard
B. input
C. output
D. get_value
Câu 10. Trong Python, để xuất dữ liệu ra màn hình ta sử dụng lệnh nào sau đây?
A. write_value
B. input
C. print
D. set_value
Câu 11. Cho biến a = “Hello”, biến b = “Python”. Câu lệnh print(a, b) ghi ra màn hình nội
dung gì?
A. Hello Python
B. HelloPython
C. (a, b)
D. a = “Hello” b = “Python”
Câu 12. Câu lệnh print(“23 + 7”) ghi ra màn hình nội dung gì?
A. 23 + 7
B. 30
C. (“23 + 7”)
D. “30”
Câu 13. Giá trị của biểu thức (3+2)*3 + 2**3 là bao nhiêu?
A. 17
B. 19
C. 21
D. 23
Câu 14. Câu lệnh print(“2021”*3) ghi ra màn hình nội dung gì?
A. 202120212021
B. 6063
C. 2021*3
D. “2021”*3
Câu 15. Câu lệnh gán a = b = c = 1 tương đương với câu lệnh nào sau đây?
A. a, b, c = 1
B. a, b, c = 1, 1, 1
C. 1 = a, b, c
D. a b c = 1
Câu 16. Chọn phát biểu đúng khi nói về kiểu dữ liệu int trong Python.
A. Lưu trữ các giá trị số nguyên và có độ lớn giá trị không vượt khỏi phạm vi biểu diễn của
4 bytes.
B. Lưu trữ các giá trị số nguyên và có độ lớn của giá trị tùy ý.
C. Lưu trữ các giá trị số thực với độ chính xác của phần thập phân lên đến 10 chữ số.
D. Lưu trữ các giá trị số phức.
Câu 17. Kiểu dữ liệu số trong Python bao gồm những loại nào?
A. int, long, real, double
B. int, real, float
C. int, float, complex
D. int, float
Câu 18. Cho biến a = 3.14. Câu lệnh print(int(a)) sẽ ghi ra màn hình nội dung gì?
A. 3.14
B. 14
C. 314
D. 3
Câu 19. Để sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong Python ta sử dụng câu lệnh nào?
A. if
B. turn
C. goleft
D. goright
Câu 20. Trong cấu trúc rẽ nhánh được mô tả như sau:
if <điều kiện>: <câu lệnh 1>
else: <câu lệnh 2>
Câu lệnh 2 sẽ được thực hiện khi nào?
A. Khi điều kiện sai
B. Khi điều kiện đúng
C. Khi kết thúc câu lệnh 1
D. Khi không xác định được giá trị của điều kiện
Câu 21. Trong Python có 2 cấu trúc lặp là gì?
A. loop và cycle
B. if và elif
C. for và while
D. input và output
Câu 22. Kết quả đoạn lệnh bên dưới ghi ra màn hình nội dung gì?
A. x khong lon hon y
B. x lon hon y
C. x nho hon y
D. x khong nho hon y
Câu 23. Kết quả đoạn lệnh bên dưới ghi ra màn hình nội dung gì?

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 24. Kết quả đoạn lệnh bên dưới ghi ra màn hình nội dung gì?

A. 0
B. 5
C. 10
D. 15
Câu 25. Kết quả đoạn lệnh bên dưới ghi ra màn hình nội dung gì?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 26. Để xác định số nguyên dương 𝑛 là số chẵn hay là số lẻ ta sử dụng đoạn chương
trình nào sau đây?

A.

B.

C.

D.
Câu 27. Để so sánh giá trị hai số nguyên 𝑎 và 𝑏 ta sử dụng đoạn chương trình nào sau đây?

A.

B.
C.

D.
Câu 28. Để tính giá trị giai thừa của 𝑛 theo công thức 𝑛! = 𝑛. (𝑛 − 1). (𝑛 − 2) … 1 ta sử
dụng chương trình nào sau đây?

A.

B.

C.

D.
Câu 29. Cho 𝑎, 𝑏, 𝑐 là độ dài 3 đoạn thẳng. Để xác định độ dài 3 đoạn thẳng này có thể tạo
thành một tam giác hay không, bạn Mich đã viết chương trình bằng Python trên giấy. Trong
lúc ăn sáng bạn ấy vô tình làm đổ thức ăn lên tờ giấy này, hậu quả tờ giấy của bạn ấy bị lem
như sau:
Biết rằng chương trình của bạn Mich luôn cho kết quả đúng. Nội dung bạn Mich đã viết ở
dòng thứ hai là gì?

A.

B.

C.

D.
Câu 30. Biết rằng chương trình sau dùng để tính tổng 𝑛 số lẻ đầu tiên. Hãy bổ sung vào
dòng 3 của chương trình để chương trình có thể chạy cho ra kết quả đúng.

A.

B.

C.

D.

You might also like