You are on page 1of 8

Thương Vợ

(Tú Xương)

Presented by: Nhóm 1 Siêu Chiến


Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.

Thương Lặn lội thân cò khi quãng vắng,


Eo sèo mặt nước buổi đò sông.

vợ Một duyên hai nợ đành phận,


Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.
Hai câu đề: Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng
+ Thời gian "quanh năm": làm việc liên tục, không trừ ngày nào, hết năm này qua

năm khác
+ Địa điểm "mom sông": phần đất nhô ra phía lòng sông không ổn định.
⇒ Công việc và hoàn cảnh làm ăn vất vả, ngược xuôi, không vững vàng, ổn định
+ "nuôi": chăm sóc hoàn toàn
+ "đủ năm con với một chồng": một mình bà Tú phải nuôi cả gia đình, không

thiếu cũng không dư.


⇒ Bản thân việc nuôi con là người bình thường, nhưng ngoài ra người phụ nữ


còn nuôi chồng hoàn cảnh éo le trái ngang

+ Cách dùng số đếm độc đáo để người đọc cảm thấy "một chồng" bằng cả "năm

con", ông Tú nhận mình cũng là đứa con đặc biệt. Kết hợp với cách ngắt nhịp 4/3

thể hiện nỗi cực nhọc của vợ.


⇒ Bà Tú là người đảm đang, chu đáo với chồng con.
Hai câu thực:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.

- Tác giả mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói về bà Tú. Về tấm thân gầy của
người phụ nữ chịu thương, chịu khó. Nhưng con cò trong bài thơ không chỉ xuất hiện
giữa cái rợn ngợp của không gian mà còn trong cái rợn ngợp của thời gian.
- Khi quãng vắng: nói lên được cả thời gian, không gian heo hút, rợn ngợp chứa đầy lo
âu, nguy hiểm.
- Đảo ngữ đưa cụm từ lặn lội lên đầu câu nhấn mạnh nỗi vất vả gian truân của bà Tú
đồng thời gợi nỗi đau thân phận.
- Sự vất vả mưu sinh của bà Tu được tái hiện trong câu thơ "Eo sèo mặt nước buổi đò
đông" - Eo sèo ý chỉ sự kì kèo, kêu ca phàn nàn một cách khó chịu => gợi tả cảnh tranh
bán, cãi vã nơi “mặt nước”
=> Câu thơ gọi tả cảnh chen chúc, bươn chải trên sông nước của những người buôn
bán nhỏ.
⇒ Hai câu thơ gợi tả cụ thể hơn cuộc sống tần tảo, vất vả, gian nan, buôn bán ngược
xuôi của bà Tú đồng thời cũng nói lên tấm lòng xót thương da diết của ông Tú.
Hai Câu Luận: "Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công"
Thành ngữ: "Một duyên hai nợ"
---> Ý thức được việc lấy chồng là duyên nợ nên Tú Xương
cũng tự ý thức được mình là “nợ” mà bà Tú phải gánh chịu,
không một lời phàn nàn, lặng lẽ chấp nhận sự vất vả vì chồng
vì con.
- Thành ngữ: "Năm nắng mười mưa".
+ “Nắng mưa”: chỉ sự vất vả
+ “Năm”, “mười”: số từ phiếm chỉ số nhiều
- "Âu đành phận", “dám quản công”: dù cho phận mỏng duyên
ôi, bà Tú vẫn chấp nhận, cam chịu, không lời oán thán.

Sự vất vả và gian truân, đức tính chịu thương chịu khó, hết lòng vì chồng vì con của
bà Tú. Từ đó cho thấy sự vất vả và gian truân, đức tính chịu thương chịu khó, hết
lòng vì chồng vì con của bà Tú.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Hai câu kết: Có chồng hờ hững cũng như không
- Hai câu thơ cuối muốn nói lên thói đời bạc bẽo là nguyên nhân sâu xa khiến
bà Tú phải khổ.

- "Thói đời", Tú Xương đã nguyền rủa cái nếp xấu chung của người đời, của xã
hội trọng nam khinh nữ. Tuy vậy, Tú Xương lại dám sòng phẳng, tự nhận
khiếm khuyết và phê phám bản thân nghiêm ngặt.

-> Đó cũng chính là biểu hiện của một nhân cách cao đẹp, một tấm chân tình chân
thật mà ông dành cho vợ.

- “Có chồng hờ hững”: Tú Xương ý thức sự hờ hững của mình cũng là một biểu hiện của thói đời
– Nhận mình có khiếm khuyết, phải ăn bám vợ, để vợ phải nuôi con và chồng.
→ Từ tấm lòng thương vợ đến thái độ đối với xã hội, Tú Xương cũng chửi cả thói đời đen bạc.

=>Hai câu cuối cùng đã nói lên được nỗi lòng thương vợ của Tú Xương
Tổng kết về nghệ thuật và giá
trị nội dung
Vận dụng sáng tạo hình ảnh con cò

Bài thơ đã xây dựng thành công hình

và cách nói của văn học dân gian

ảnh của bà Tú - một người vợ tảo

tần, giàu đức hi sinh, đã gánh vác gia


trong việc khắc họa hình ảnh của
đình với những gánh nặng cơm áo
bà Tú
gạo tiền đè lên đôi vai gầy. Hình ảnh của bà Tú được nhắc đến

Đồng thời, thông qua đó, người đọc


với giọng điệu ngợi ca, đầy yêu

cũng có thể cảm nhận được tình


thương còn hình ảnh của tác giả

thương yêu, quý trọng người vợ của

ẩn đằng sau đó lại được nhắc đến

Trần Tế Xương
với giọng điệu trào phúng, bất lực.
Sử dụng sáng tạo các thành ngữ:
một nắng hai sương, năm nắng mười
mưa
Vận dụng sáng tạo hình ảnh thân cò
trong ca dao
Từ ngữ trong sáng giản dị, mộc mạc
mà giàu sức gợi hình biểu cảm
Thank you
for listening!

You might also like