You are on page 1of 3

Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

KIỂM TRA HÓA HỌC 11


GIỮA KÌ I Năm học 2021–2022. Thời gian 45 phút

Tên học sinh:.....................................................Trường: ............................................

ĐỀ 3
Phần I. Trắc nghiệm (7 điểm): Khoanh tròn câu chọn
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được?
A. Nước sông, hồ, ao. B. Nước biển.
C. Dung dịch KCl. D. KCl rắn, khan.
Câu 2: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. HNO2. B. Cu(OH)2. C. Al2(SO4)3. D. CH3COOH.
Câu 3: Trong các chất sau: KOH, C2H5OH, H2SO4, NaCl và C6H12O6. Số lượng chất điện li là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 4: Chất nào sau đây là axit?
A. NH3. B. NaHCO3 C. KOH. D. HCl.
Câu 5: Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. CH3COOK. B. NaHCO3. C. KHSO3. D. NaH2PO4.
Câu 6: Vị trí của N (Z = 7) trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm VA. B. Chu kì 2, nhóm VA.
C. Chu kì 2, nhóm VIIA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA.
Câu 7: Chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính?
A. KOH. B. NH3. C. Al(OH)3. D. Mg(OH)2.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Môi trường trung tính có pH = 7. B. Dung dịch có pH 7 làm qu tím hóa xanh.
C. iá trị pH t ng th đ axit t ng. D. Dung dịch có pH 7 làm qu tím hoá đ .
Câu 9: Cho các dung dịch NaCl, NaOH, HNO3, Ba(OH)2 có cùng nồng đ mol, dung dịch có
pH lớn nhất là
A. NaOH. B. HNO3. C. NaCl. D. Ba(OH)2.
Câu 10: M t dung dịch có [OH–] = 10–2M. Nhận xét đúng về dung dịch này là
A. [H+] = 10–12M. B. pH = 2.
C. Môi trường axit. D. B qua [OH–] trong các bài toán.
Câu 11: Dung dịch CH3COOH 0,01M là m t axit yếu. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. pH = 2. B. pH = 7. C. 2 < pH < 7. D. pH > 7.

Au – Trang 1
Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

Câu 12: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế được 300mL dung dịch có pH = 12?
A. 0,4. B. 0,12. C. 1,2. D. 0,04.
Câu 13: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O.
Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương tr nh ion thu gọn với phản ứng trên?
A. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O. B. 2KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2.
C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. D. NaOH + NH4Cl →NaCl + NH3 + H2O.
Câu 14: Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa hỗn hợp 0,01 mol Ba(HCO3)2 và 0,02
mol BaCl2 thu được m gam kết tủa. iá trị m là
A. 1,97. B. 3,94. C. 5,91. D. 2,955.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi tác dụng với kim loại hoạt đ ng, N2 thể hiện tính khử.
B. Sấm chớp trong các trận mưa dông có thể tạo ra khí N2O do N2 tác dụng với O2.
C. Nitơ không duy tr sự hô hấp do nitơ là khí đ c.
D. V phân tử N2 có liên kết ba rất bền nên ở nhiệt đ thường N2 trơ về mặt hóa học.
Câu 16: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời c t nước v ?
A. N2 nhẹ hơn không khí. B. N2 rất ít tan trong nước.
C. N2 không duy tr sự sống, sự cháy. D. N2 khá trơ về mặt hóa học.
Câu 17: B t nở thường dùng là muối nào sau đây?
A. (NH4)2SO4. B. CaCO3. C. NH4NO2. D. NH4HCO3.
Câu 18: Cho phương tr nh hóa học: Zn + HNO3 Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.
Hệ số tối giản của H2O là bao nhiêu?
A. 10. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 19: Ứng dụng nào sau đây không phải của khí amoniac ?
A. Sản xuất khí gây cười. B. Sản xuất đạm NH4NO3.
C. Dùng trong công nghệ làm lạnh. D. Sản xuất nhiêu liệu N2H4 cho tên lửa.
Câu 20: Mức oxi hóa thấp nhất của nito trong các hợp chất là bao nhiêu?
A. –3. B. –5. C. +3. D. +5.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Đốt cháy NH3 trong không khí (xúc tác) tạo khí NO.
B. NH3 cháy trong oxi t a nhiều nhiệt nên được sử dụng là nhiên liệu tên lửa.
C. Nh vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3 thấy dung dịch hóa màu hồng.
D. Cho dung dịch NH3 từ từ vào AlCl3 thấy xuất hiện ↓ trắng, không tan lại.
Câu 22: Muối nhiệt phân không tạo khí NH3 là
A. NH4Cl B. NH4HCO3 C. NH4NO3. D. (NH4)2CO3
Câu 23: Khi bị nhiệt phân, muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là kim loại?
A. AgNO3. B. Mg(NO3)2. C. KNO3. D. NH4NO3.

Au – Trang 2
Trường THPT Trần Phú Hóa học 11

Câu 24: Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là
A. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đ thoát ra.
B. Dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra.
C. Dung dịch chuyển sang màu nâu đ , có khí màu xanh thoát ra.
D. Dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đ thoát ra.
Câu 25: HNO3 tinh khiết là chất l ng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả
sang màu vàng là do
A. HNO3 tan nhiều trong nước.
B. Khi để lâu th HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường
C. Dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
D. Dung dịch HNO3 có hoà tan m t lượng nh NO2.
Câu 26: Axit HNO3 thể hiện tính axit khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. Fe. B. Fe2O3. C. Fe(OH)2. D. FeO.
Câu 27: Hòa tan 142,2 gam phèn chua K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O vào nước thu được dung dịch
mới có số mol SO 24 là bao nhiêu?
A. 0,15. B. 0,3. C. 0,45. D. 0,6.
Câu 28: Cho Ca(OH)2 tác dụng với Ca(HCO3)2 th có phương tr nh ion thu gọn là
A. Ca2+ + CO 32  → CaCO3. B. Ca2+ + OH  + HCO 3 → CaCO3 + H2O.
C. OH  + HCO 3 → CO32  + H2O. D. Ca(OH)2 + HCO 3 → CaCO3+ OH  + H2O.
Phần II. Tự luận (3 điểm)
Câu 29 (1 điểm): Điền vào chỗ trống, để hoàn thành bảng sau :

Dung dịch 1 Dung dịch 2 Dung dịch 3


[H ]
 -1
10 M
[OH  ] 10-3M 0,01M
pH
Quỳ tím

Câu 30 (1 điểm): Chia dung dịch X gồm Mg2+, SO 24 , NH 4 , Cl  thành 2 phần bằng nhau:
– Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 2,32 gam ↓ và 0,1 mol khí.
– Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 18,64 gam ↓.
Viết các phương tr nh ion xảy ra và tính số mol của các X.
Câu 31 (0,5 điểm): Từ NH3, viết các phương tr nh phản ứng để điều chế HNO3.
Câu 32 (0,5 điểm): Cho bốn lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NH4NO3, (NH4)2SO4,
Zn(NO3)2 và KNO3. Hãy chọn m t hóa chất để nhận biết các lọ mất nhãn trên chỉ với
m t lượt thử. Viết phương tr nh ion minh họa.
–––––––––––HẾT––––––––––

Au – Trang 3

You might also like