You are on page 1of 5

SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KHẢO SÁT CHUYÊN ĐỀ LẦN 2 NĂM HỌC 2016 - 2017

TRƯỜNG THPT TAM DƯƠNG MÔN : HOÁ HỌC – LỚP 11


Thời gian làm bài: 90phút; (50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvc) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe =
56; Cu =64; Zn = 65; Sr = 87; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137, Cr =52,
(Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn)
Câu 1: Cho các phản ứng sau :
(1) (2)

(3) (4)

(5) (6)
Số phản ứng tạo khí N2 là :
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 2: Cho các dung dịch riêng biệt : HNO3, Ba(OH)2, NaHSO4, H2SO4, NaOH. Số chất tác dụng với dung
dịch Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là :
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 3: Không nên bón phân đạm cùng với vôi vì ở trong nước.
A. phân đạm phản ứng với vôi tạo khí NH3 làm mất tác dụng của đạm.
B. cây trồng không thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vôi.
C. phân đạm làm kết tủa vôi.
D. phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng.
Câu 4: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỉ lệ thể tích 1: 1 thu
được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. (Bỏ qua sự thủy phân của các
ion và sự điện ly của nước).
A. Na+, HCO-3 và SO42-. B. Na+, HCO3-. C. Ba2+, HCO-3 và Na+ . D. Na+ và SO42-.
Câu 5: Chọn câu sai trong các mệnh đề sau :
A. Khí NH3 tác dụng với oxi có (xt, to) tạo khí NO. B. NH3 được dùng để sản xuất HNO3.
C. NH3 cháy trong khí Clo cho khói trắng. D. Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni.
Câu 6: Có 4 dung dịch : Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng
dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau :
A. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4. B. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl.
C. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4. D. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4.
Câu 7: Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển màu xanh ?
A. Na2CO3. B. NaCl. C. FeCl3. D. NH4Cl.
Câu 8: Cho hỗn hợp A gồm 0,200 mol Al, 0,350 mol Fe phản ứng hết với V lít dung dịch HNO 3 1M, thu
được dung dịch B, hỗn hợp G gồm 0,05 mol N2O và 0,01 mol N2 và còn 8,4 gam kim loại. Giá trị V là :
A. 1,300. B. 1,200. C. 1,320. D. 1,245.
Câu 9: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất
không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là:
A. 48,52%. B. 39,76%. C. 42,25%. D. 45,75%.

Trang 1/5 - Mã đề thi 132


Câu 10: Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Cu vào 100 ml dung dịch Y chứa H 2SO4 12M và
HNO3 2M đun nóng được dung dịch Z và 8,96 lít hỗn hợp khí T (đktc) gồm NO và khí D không màu. Biết tỉ
khối hơi của T so với H2 là 23,5. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch Z là:
A. 106,0 gam. B. 66,2 gam. C. 74,6 gam. D. 80,2 gam.
Câu 11: Một cốc nước có chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl , d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c,
2+ 2+ -

d là :
A. 2a+2b=c-d. B. a+b=c+d. C. a+b=2c+2d D. 2a+2b=c+d.
Câu 12: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện ?
A. Dung dịch đường. B. Dung dịch benzen trong ancol.
C. Dung dịch rượu. D. Dung dịch muối ăn.
Câu 13: Thành phần của supephotphat kép là:
A. Ca(H2PO4)2. B. CaHPO4, CaSO4. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2, CaSO4.
Câu 14: Để nhận biết ion NO3 người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì :
-

A. Tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí. B. Tạo ra khí có màu nâu.
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng. D. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết rằng
hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. có giá trị là :
A. 15,12. B. 18,23. C. 13,48. D. 14,76.
Câu 16: Hỗn hợp A gồm Fe và Cu. Cho m gam A vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí H2 ở
đktc. Nếu cho m gam A vào dung dịch HNO 3 đặc, nguội dư thu được 1,12 lít khí NO 2(sản phẩm khử duy
nhất) ở đktc. Giá trị m bằng:
A. 14,4 gam. B. 10,0 gam. C. 7,2 gam. D. 8,8 gam.
Câu 17: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
A. [H+] > [CH3COO-]. B. [H+] = 0,10M. C. [H+] < 0,10M. D. [H+] < [CH3COO-].
Câu 18: Cho 12,32 gam bột Fe vào dung dịch chứa 0,8 mol HNO 3 thấy thoát ra khí V lít NO là sản phẩm
khử duy nhất (đktc). Khi phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Tính V và m
A. 4,48 lít và 48,4 gam B. 4,928 lít và 42,32 gam
C. 4,48 lít và 49,52 gam D. 4,48 lít và 59,20 gam
Câu 19: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. HSO4- , NH4+, Na+, NO3-. B. K+, OH-, Ba2+, HCO3-.
C. Ag+, Ba2+, NO3-, OH-. D. Na+, Cl- , S2-, Cu2+.
Câu 20: Trong phản ứng : Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O
Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là :
A. 4. B. 6. C. 8. D. 2.
Câu 21: Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể
A. phi kim. B. ion. C. phân tử. D. nguyên tử.
Câu 22: Trong phòng công nghiệp, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng :
A. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  3CaSO4 + 2H3PO4 B. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4  5CaSO4 + 3H3PO4 + HF
C. 3P + 5HNO3 + 2H2O  3H3PO4 + 5NO D. P2O5 + 3H2O  2H3PO4
Câu 23: Cho 27,84 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư
thu được 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 38,720. B. 92,928. C. 103,260. D. 87,120.

Trang 2/5 - Mã đề thi 132


Câu 24: Hoà tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm Cu 2S và FeS2 trong dung dịch có chứa a mol HNO3 thu được
31,36 lít khí NO2 (ở đktc và là sản phẩm duy nhất của sự khử N +5) và dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa
với 4,48 gam Cu giải phóng khí NO. Tính a ?
A. 1,8 mol. B. 1,92 mol. C. 1,44 mol. D. 1,42 mol.
Câu 25: Khi nhiệt phân muối rắn nào dưới đây sinh ra kim loại ?
A. NaNO3. B. Mg(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. AgNO3.
Câu 26: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al 2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là:
A. 0,25. B. 0,35. C. 0,45. D. 0,05
Câu 27: Thuỷ phân hoàn toàn 16,26 gam một photpho trihalogenua thu được dung dịch X. Để trung hoà X
cần 100 ml dung dịch NaOH 3M. Công thức của photpho trihalogenua là :
A. PI3. B. PBr3. C. PCl3. D. PF3.
Câu 28: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng thí nghiệm là :
A. lúc đầu có kết tủa màu xanh thẫm, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh lam.
B. xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan.
C. lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh thẫm.
D. lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam.
Câu 29: Nung 10,65 gam Al(NO3)3, sau một thời gian đem cân lại thấy còn 7,41 gam chất rắn. Phần trăm
khối lượng Al(NO3)3 bị phân hủy là:
A. 69,57%. B. 30,42%. C. 40%. D. 7%.
Câu 30: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm :
A. Fe2O3, NO2. B. Fe, NO2, O2. C. FeO, NO2, O2. D. Fe2O3, NO2, O2.
Câu 31: Phát biểu không đúng là:
A. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.
B. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.
C. Khí NH3 nặng hơn không khí.
D. Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai.
Câu 32: Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí amoniac ?
A. H2SO4 đặc. B. P2O5. C. CuSO4 khan. D. CaO khan.
Câu 33: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt gồm NaOH, NaCl, BaCl2, Ba(OH)2 chỉ cần dùng thuốc thử
A. dung dịch H2SO4. B. H2O và CO2.
C. dung dịch (NH4)2SO4. D. quỳ tím.
Câu 34: Cho 100 ml dung dịch NaOH xM tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 2M thu được 26,2 gam hai
muối. Giá trị của x là:
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 35: Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau :
NaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc)  HNO3 + NaHSO4
Phản ứng trên xảy ra là vì :
A. HNO3 dễ bay hơi hơn. B. H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3.
C. Axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO3. D. Một nguyên nhân khác.
Câu 36: Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dung dịch : NaNO3, NaCl, Na3PO4, Na2S là :
A. H2SO4. B. AgNO3. C. Quỳ tím. D. BaCl2.
Câu 37: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH
aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là :
A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0.10M
Câu 38: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở ?
Trang 3/5 - Mã đề thi 132
A. NH4HCO3. B. CaCO3. C. NH4NO2. D. (NH4)2SO4.
Câu 39: Có 1 dung dịch chất điện li yếu. Khi thay đổi nồng độ của dung dịch (nhiệt độ không đổi) thì
A. Độ điện li và hằng số điện li đều không thay đổi. B. Độ điện li không đổi và hằng số điện li thay đổi.
C. Độ điện li và hằng số điện li đều thay đổi. D. Độ điện li thay đổi và hằng số điện li không đổi.
Câu 40: Trong phân tử HNO3 nguyên tử N có :
A. hoá trị V, số oxi hoá +4. B. hoá trị IV, số oxi hoá +5.
C. hoá trị V, số oxi hoá +5. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3.
Câu 41: Cho 25,6 gam kim loại M phản ứng hết với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí
NO và NO2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Kim loại M là :
A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Mg.
Câu 42: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO 3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các
phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong
đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là
A. 49,775. B. 57,975. C. 61,375. D. 64,050.
Câu 43: Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg , Ba , Ca , 0,1 mol Cl và 0,2 mol NO3–. Thêm dần V lít dung
2+ 2+ 2+ –

dịch K2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là:
A. 300 ml. B. 250 ml C. 200 ml. D. 150 ml.
Câu 44: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách
A. phân hủy khí NH3. B. Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl.
C. thủy phân Mg3N2. D. nhiệt phân NaNO2.
Câu 45: Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau :
X + Y  không xảy ra phản ứng X + Cu  không xảy ra phản ứng
Y + Cu  không xảy ra phản ứng X + Y + Cu  xảy ra phản ứng
X, Y là muối nào dưới đây ?
A. KNO3 và KHSO4. B. KNO3 và KHCO3.
C. Fe(NO3)3 và KHSO4. D. Mg(NO3)2 và KNO3.
Câu 46: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba , 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2
2+

dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung
dịch X là :
A. 16,8 gam. B. 4 gam. C. 3,36 gam. D. 13,5 gam.
Câu 47: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước ?
A. C6H12O6 (glucozơ). B. Ba(OH)2. C. MgCl2. D. HClO3.
Câu 48: Cho 0,8 mol Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 thu được 0,2 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất.
Khí X là :
A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO.
Câu 49: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là :
A. NaCl. B. H2SO4. C. CH3COOH. D. HCl.
Câu 50: Hòa tan hết m gam hỗn hợp Fe, Mg vào 100 ml dung dịch H 2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Cho
dung dịch X tác dụng với lượng dư KNO3, thu được dung dịch Y và 168 ml khí NO (đktc). Nhỏ dung dịch
HNO3 loãng, dư vào dung dịch Y thì thấy thoát ra thêm 56 ml khí NO (đktc) nữa. Cũng lượng dung dịch X ở
trên, cho phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 5,6 gam kết tủa. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của
N+5. Giá trị m là
A. 2,88. B. 2,96. C. 2,42. D. 3,52.
----------- HẾT ----------

Trang 4/5 - Mã đề thi 132


Trang 5/5 - Mã đề thi 132

You might also like