You are on page 1of 127

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM

PHIẾU HỌC TẬP

MÔN HÓA HỌC 11

Học sinh:
Lớp:

Naêm hoïc 2021 - 2022


BÀI 1: SỰ ĐIỆN LI
Phiếu học tập số 1:
Cho các chất sau: KOH, HI, C2H5OH, CH3COONa, Na2SO4.
a- Chất nào là chất điên li ?
b- Viết phương trình chất điện li
Phiếu học tập số 2:
Bài tập 2: Cho các chất sau: HBr, Na2S, Na2CO3 , Ca(OH)2, CH3COOH, AgCl.
a-Phân loại chất điện li mạnh và yếu.
b-Viết phương trình chất điện li.
Phiếu học số 3:
Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Quá trình phân li các chất trong nước hoặc …..… ra …..… gọi là ……….
b) Các hợp chất: ……, ……., …… đều là ……… Khi tan trong nước, chúng phân li ra ……… và ……..
c) ………. là chất khi tan trong nước, chỉ một số ………. phân li ra ion, số còn lại………..
d) Chất điện li mạnh là ……., gồm: ……., …… và hầu hết ……….
Bài 2: Cho dãy chất sau: NaOH (rắn), HCl (trong nước), rượu etylic, MgCl2 (nóng chảy), giấm ăn.
Chất nào dẫn điện? Giải thích?Viết phương trình điện li.
Bài 3: Một dung dịch chứa x mol Na+, y mol Ca2+, z mol HCO3-, t mol Cl-. Viết biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t
.
Bài 4: Em hãy giải thích vì sao nước mưa, nước biển dẫn điện tốt?
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện ?
A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu.
B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol.
Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A. HCl trong C6H6 (benzen). C. Ca(OH)2 trong nước.
B. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước.
Câu 3: Chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A. KCl rắn, khan. C. CaCl2 nóng chảy.
B. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 4: Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước ?
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 5: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước ?
A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ).
Câu 6: Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ : NaCl, CaO, SO3, C6H12O6, CH3COOH,
C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện ?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 7: Trong số các chất sau : HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6, C2H5OH,
SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, NH3, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là
A. 8. B. 7. C. 9. D. 10.
Câu 8: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các :
A. ion trái dấu. B. anion. C. cation. D. chất.
Câu 9: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li ?
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng
thái nóng chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa khử.
Câu 10: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh ?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, NH3. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 1


Câu 11: Cho các chất dưới đây : AgCl, HNO 3, NaOH, Ag2SO4, NaCl, BaSO4, CuSO4, CaCO3. Số chất thuộc
loại chất điện li mạnh là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 12: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu ?
A. H2S, H2SO3, H2SO4, NH3. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO, NH3. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 13: Cho các chất: H2O, HgCl2, HF, HNO2, CuCl, CH3COOH, H2S, NH3. Số chất thuộc loại điện li yếu
là :
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 14: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ?
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.
Câu 15: Có 4 dung dịch : Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng
dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau :
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4. B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl. D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.
Câu 16: Phương trình điện li nào dưới đây viết sai ?
A. HCl  H+ + Cl- B. CH3COOH CH3COO- + H+
C. H3PO4  3H+ + 3PO43- D. Na3PO4  3Na+ + PO43-
Câu 17: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng ?
A. H2SO4 H+ + HSO4- B. H2CO3 H+ + HCO3-
C. H2SO3  2H+ + SO32- D. Na2S 2Na+ + S2-
Câu 18: Phương trình điện li nào sau đây sai?
A. HNO3  H+ + NO3- B. K2SO4  K2+ + SO42-
C. HSO3- H+ + SO32- D. Mg(OH)2 Mg2+ + 2OH-
Câu 19: Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào ?
A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O.
C. H+, NO3-, HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O.
Câu 20: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào ?
A. H+, CH3COO-. B. H+, CH3COO-, H2O.
C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 21: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < [CH3COO-]. C. [H+] > [CH3COO-]. D. [H+] < 0,10M.
Câu 22: Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng
độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] > [NO3-]. C. [H+] < [NO3-]. D. [H+] < 0.10M.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 2


AXIT- BAZƠ - MUỐI.
Phiếu học tập số 1
TN 1: Thí nghiệm : dung dịch axit làm thay đổi màu quỳ .
- Nhúng quỳ tím lần lược vào các ống nghiệm chứa dung dịch axit HCl, H2SO4
TN 2: Thí nghiệm : dung dịch bazo làm thay đổi màu quỳ.
- Nhúng quỳ tím lần lược vào các ống nghiệm chứa dung dịch NaOH, Ba(OH)2
TN 3: Tính lưỡng tính của kẽm hidroxit.
- Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch ZnCl2 (AlCl3)đến khi xuất hiện kết tủa trắng
keo. Chia kết tủa thành 2 ống. Một ống cho dung dịch HCl vào, một ống tiếp tục cho dung dịch NaOH vào.
TN 4: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch Fe2 (SO4 )3 đến khi xuất hiện kết tủa. Chia
kết tủa thành 2 ống nghiệm. Một ống cho dung dịch HCl vào, một ống tiếp tục cho dung dịch NaOH vào.
Quan sát hiện tượng xảy ra, viết các PTHH, rút nhận xét.
Phiếu học tập số 2
1. Viết PT điện li các chất sau:
AXIT BAZƠ
HCl → ……………………… NaOH →……………………
CH3COOH →………………. Ba(OH)2 →………………….
2. Nhận xét các dung dịch axit, bazo có chứa chung ion gì?
- Các dung dịch axit chứa chung ion … → tính axit là tính chất của ion …
- Các dung dịch bazo chứa chung ion… → tính bazo là tính chất của ion …
3. Định nghĩa axit và bazo theo thuyết Areniut.
- Axit là ……………………………………………………………
- Bazo là ……………………………………………………………
4. Viết PT điện li H3PO4. Nhận xét
H3PO4 → .................................
- Nêu định nghĩa axit nhiều nấc.
.......................................................................................................................................................................
Phiếu học tập số 3
Từ TN3 của phiếu học tập số 1 nêu định nghĩa hidroxit lưỡng tính.
- Hidroxit lưỡng tính là …………………………………………………..
…………………………………………………………………………….
2. Viết PT phân li theo kiểu axit và bazo của Zn(OH)2.
- Sự phân li theo kiểu bazo: Zn(OH)2  …………………………………
- Sự phân li theo kiểu axit: Zn(OH)2  …………………………………
→ Từ đó suy ra tính chất của hiroxit lưỡng tính: vừa tác dụng được với … , vừa tác dụng được với … Viết
PTPƯ minh họa:
- Zn(OH)2 + HCl 
- Zn(OH)2 + NaOH 
Phiếu học tập số 4
Viết PT điện li của một số muối sau:
NaCl → …………………………………………….
(NH4)2SO4 → ………………………………………
NaHCO3 → ………………………………………...
Nêu định nghĩa muối.
- Muối là ………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………..
Từ các muối trên cho biết muối được chia thành mấy loại chính? Nêu định nghĩa của từng loại và cho ví dụ.
Phân biệt sự điện li của muối trung hòa K3PO4, Na2CO3 và muối NaHCO3, NaHS.
- K3PO4 → ..................................................................
- Na2CO3 → ................................................................
- NaHCO3 → Na+ + HCO3-
.....................................................................................
- NaHS → Na+ + HS-
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 3
....................................................................................

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Câu 1: Theo Arennius chất nào sau đây là axit?
A. KOH. B. Al(OH)3. C. CH3COONa. D. HClO
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng, khi nói về muối trung hoà ?
A. Muối trung hoà là muối mà anion gốc axit không chứa H.
B. Muối trung hoà là muối được tạo bởi axit mạnh và bazơ mạnh.
C. Muối trung hoà là muối không còn hyđro trong phân tử.
D. Muối trung hoà là muối mà gốc axit không còn H có khả năng phân li ra H+.
Câu 3: Để điều chế Al(OH)3 từ dung dịch muối nhôm có thể dùng cách nào sau đây?
A. Cho dung dịch AlCl3 phản ứng với dung dịch NaOH dư.
B. Cho dung dịch Al2(SO4)3 phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ.
C. Cho dung dịch AlCl3 phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ.
D. Cho dung dịch NaAlO2 phản ứng với dung dịch HCl dư.
Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Zn(OH)2 là axit lưỡng tính. B. Zn(OH)2 là một bazơ chất lưỡng tính.
C. Zn(OH)2 là một hyđroxit lưỡng tính. D. Zn(OH)2 là một bazơ.
Câu 5: Dãy chất nào dưới đây tác dụng với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH?
A. Al(OH)3, NaHCO3 . B. Na2SO4, HNO3.
C. Na2SO4, Zn(OH)2 . D. Zn(OH)2,NaHCO3, CuCl2.
Câu 6: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng ?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 7: Dãy gồm các axit 2 nấc là :
A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH. B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3.
C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3. D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3, H3PO3.
Câu 8: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 9: Trong dung dịch H3PO3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 10: Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính ?
A. Cl-, Na+, NH4+. B. Cl-, Na+, Ca(NO3)2.
C. NH4 , Cl , H2O.
+ -
D. ZnO, Al2O3, Ca(NO3)2.
Câu 11: Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau :
A. Zn(OH)2, Cu(OH)2. B. Al(OH)3, Cr(OH)3 C. Sn(OH)2, Pb(OH)2.D. Cả A, B, C.
Câu 12: Zn(OH)2 trong nước phân li theo kiểu :
A. Chỉ theo kiểu bazơ. B. Vừa theo kiểu axit vừa theo kiều bazơ.
C. Chỉ theo kiểu axit. D. Vì là bazơ yếu nên không phân li.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 4


SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
Phiếu học tập số 1
1. Hãy viết phương trình điện li của nước? So sánh nồng độ của ion H+ và ion OH-?
2. Nước tinh khiết là môi trường trung tính, từ nồng độ ion H+ và ion OH- hãy định nghĩa thế nào là môi
trường trung tính?
3. Thế nào là tích số ion của nước? Tích số này có giá trị bằng bao nhiêu? Trong môi trường axit và
môi trường kiềm tích số này có thay đổi hay không?
Phiếu học tập số 2
1. Khi hòa tan axit hay bazơ vào nước thì nồng độ H+ và OH- thay đổi như thế nào?
2. Hoà tan axit HCl vào nước ta đựoc dung dịch có [H +] = 1,0.10-3M, khi đó nồng độ [OH-] là bao
nhiêu? So sánh [H+] và [OH-] trong môi trường axit?
3. Thêm NaOH vào nước để có nồng độ [OH-] = 1,0.10-5 M, khi đó nồng độ [H+] là bao nhiêu? So sánh
[H+] và [OH-] trong môi trường bazơ?
4. Khi biết được nồng độ H+ trong dung dịch thì ta xác định được điều gì? Môi trường của dung dịch
phụ thuộc vào nồng độ H+ như thế nào?
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1. Một dung dịch có [OH ] = 2,5.10 M. Môi trường của dung dịch là
− -10

A. axit B. Bazơ C. trung tính D.không xác định được


Câu 2. Một dung dịch có nồng độ [H+] = 3,0. 10-12 M. Môi trường của dung dịch là
A. axit B. Bazơ C. trung tính D.không xác định được
Câu 3. Cho 50ml dung dịch HCl 0,10 M tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 0,12 M thu được dung dịch A.
Cho quỳ tím vào dung dịch A, quỳ có màu gì?
A. đỏ B. Xanh C. Tím D. không màu
Câu 4. Nhỏ một giọt quì tím vào dung dịch NaOH ,dung dịch có màu xanh. Nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới
dư vào dung dịch có màu xanh trên thì màu xanh của dung dịch
A. Không thay đổi B.nhạt dần rồi mất hẳn
C.nhạt dần,mất màu rồi chuyển sang màu đỏ D.Đậm thêm dần
Câu 6. Dung dịch H2SO4 0,005M có pH là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7. Một dung dịch H2SO4 có pH = 4. Nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 trong dung dịch trên là
A. 10 -4M. B. 5.10-5M. C. 5.10-3M. D. Không xác định.
Câu 8. : Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dd này bằng H2O bao nhiêu lần để được dd có pH = 4?
A. 1 lần B. 10 lần C. 9 lần D. 100 lần.
Câu 9. Dung dịch X có pH < 7 khi tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 tạo kết tủa, dung dịch X là ?
A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2
Câu 10. Cho dung dịch X có pH = 10, dd Y có pH = 3. Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. X có tính bazơ yêú hơn Y B. X có tính axit yếu hơn Y
C. Tính axit của X bằng Y D. X có tính axit mạnh hơn Y
Câu 18: Cho các muối sau : NaHSO4, NaHCO3, Na2HPO3. Số muối thuộc loại muối axit là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 19: Chỉ ra phát biểu sai :
A. Các muối NaH2PO4 ,Ca(HCO3)2 , Na2HPO3 đều là muối axit.
B. Các dung dịch C6H5ONa , CH3COONa làm quỳ tím hóa xanh.
C. HCO3- , HS- , H2PO4- là ion lưỡng tính.
D. SO42-, Br- , K+, Ca2+ là ion trung tính.
Câu 20: Trong dung dịch Al2(SO4)3 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 21: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaCl.
Câu 22: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là :
A. HCl. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2SO4.
Câu 23. Cho các 3 dung dịch: NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2(3), có cùng nồng độ mol. pH của các dung dịch
trên được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. 1 > 2 > 3 B. 3 > 2 > 1 C. 1> 3 > 2 D. 2 > 1 > 3
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 5
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
Phiếu học tập
Với những dụng cụ và hóa chất đã có sẵn, hãy tiến hành các TN sau:
1/ Nhỏ dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.
2/ Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphthalein vào cốc đựng dung dịch NaOH 0,1M, sau đó rót từ từ
dung dịch HCl 0,1M vào cho đến khi mất màu.
3/ Rót dung dịch HCl vào cốc đựng dung dịch Na2CO3.
4/ Rót dung dịch NaCl vào dung dịch KNO3.
a/ Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích, viết các PTHH ?
b/ Viết phương trình ion đầy đủ, pt ion thu gọn từ các phương trình phân tử đã viết ở câu a
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 2: Tập hợp các ion nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch ?
A. NH4+ ; Na+; HCO3- ; OH-. B. Fe2+ ; NH4+ ; NO3- ; SO42-.
C. Na+; Fe2+ ; H+ ; NO3-. D. Cu2+ ; K+ ; OH- ; NO3-.
Câu 3: Trong dung dịch ion CO3 cùng tồn tại với các ion ?
2-

A. NH4+, Na+, K+. B. Cu2+, Mg2+, Al3+.


C. Fe2+, Zn2+, Al3+ . D. Fe3+, HSO4-.
Câu 4: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. AlCl3 và CuSO4. B. NH3 và AgNO3.
C. Na2ZnO2 và HCl. D. NaHSO4 và NaHCO3.
Câu 5: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion sau: Ba 2+, Al3+,
Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42-. Các dung dịch đó là :
A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3. B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3.
C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4. D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3.
Câu 6: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào đúng :
A. NaHSO4 + BaCl2  BaCl2 + NaCl + HCl B. 2NaHSO4 + BaCl2  Ba(HSO4)2 + 2NaCl
C. NaHSO4 + NaHCO3  Na2SO4 + H2O + CO2 D. Ba(HCO3)2+NaHSO4  BaSO4 + NaHCO3
Câu 7: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ?
A. Zn(OH)2, ZnO, Fe2O3 . C. Na2SO4, HNO3, Al2O3.
B. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3. D. NaHCO3, ZnO, Zn(OH)2.
Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch HCl ?
A. CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3. B. AgCl, BaSO3, Cu(OH)2.
C. BaCO3, Fe(OH)3, FeS. D. BaSO4, FeS2, ZnO.
Câu 9: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là :
A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3. B. Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3.
C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2. D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl.
Câu 10*: Cho dung dịch các chất sau : NaHCO 3 (X1) ; CuSO4 (X2) ; (NH4)2CO3 (X3) ; NaNO3 (X4); MgCl2
(X5) ; KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là :
A. X1, X4, X5. B. X1, X4, X6. C. X1, X3, X6. D. X4, X6.
Câu 11: Dung dịch Na2CO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. CaCl2, HCl, CO2, KOH. B. Ca(OH)2, CO2, Na2SO4, BaCl2, FeCl3.
C. HNO3, CO2, Ba(OH)2, KNO3. D. CO2, Ca(OH)2, BaCl2, H2SO4, HCl.
Câu 12: Cho các phản ứng hóa học sau :
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2  (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 
(3) Na2SO4 + BaCl2  (4) H2SO4 + BaSO3 
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 
Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn là :
A. (1), (3), (5), (6). B. (3), (4), (5), (6).

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 6


C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (3), (6).
Câu 13. Phương trình ion rút gọn của phản ứng: CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O + CO2 là
A. CaCO3 + 2H+ + 2NO3- Ca(NO3)2 + H2O + CO2 B. CaCO3 + 2H+  Ca2+ + H2O + CO2
C. Ca + 2NO3 Ca(NO3)2
2+ -
D. CO32-+ 2H+  H2O + CO2
Câu 14: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, có bao nhiêu chất tác
dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 ?
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 15: Cho dãy các chất: H2SO4, KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo
thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 16: Hỗn hợp A gồm Na2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 (có cùng số mol). Cho hỗn hợp A vào nước dư, đun
nóng sau các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa :
A. NaCl, NaOH. B. NaCl, NaOH, BaCl2.
C. NaCl. D. NaCl, NaHCO3, BaCl2.
Câu 17: Phương trình ion : Ca + CO3  CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây ?
2+ 2-

1) CaCl2 + Na2CO3 2) Ca(OH)2 + CO2


3) Ca(HCO3)2 + NaOH 4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3
A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 4. D. 2 và 4.
Câu 18: Cho phản ứng sau:  Fe(NO3)3 + A B + KNO3. Vậy A, B lần lượt là :
A. KCl, FeCl3. B. K2SO4, Fe2(SO4)3.
C. KOH, Fe(OH)3. D. KBr, FeBr3.
Câu 19. Trộn Va lít dung dịch HCl có pH = 5 và V b lít dung dịch NaOH có pH = 9 thu được dung dịch có
pH = 8. Tỉ lệ Va : Vb
A. 9 : 11 B. 11 : 9 C. 5 : 9 D. 1 : 3
Câu 20: Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là:
A. 11,7 B. 9,1 C. 7,8 D. 3,9
Câu 21: Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có
nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị a và m lần lượt là
A. 0,15 M và 2,33 gam. B. 0,15 M và 4,46 gam.
C. 0,2 M và 3,495 gam. D. 0,2 M và 2,33 gam..

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 7


LUYỆN TẬP CHƯƠNG I

Dạng 1 : Sử dụng định luật bảo toàn điện tích để tính toán lượng chất trong dung dịch
● Nội dung định luật bảo toàn điện tích : Trong một hệ cô lập điện tích được bảo toàn.

Hệ quả: Trong hợp chất thay ion Aa- bằng ion Mm- thì ta có :
Ví dụ: thay ion O2- bằng ion Cl- thì ta có :
● Nội dung định luật bảo toàn khối lượng: Khối lượng các chất tan trong dung dịch bằng tổng khối lượng
các ion.

Ví dụ 1: Một cốc nước có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d
là :
A. 2a + 2b = c - d. B. a + b = c + d. C. 2a + 2b = c + d. D. a + b = 2c + 2d.
Theo định luật bảo toàn điện tích ta có :
.
Ví dụ 2: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các
muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là :
A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,03 và 0,02.
Theo định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng, ta có hệ :

Ví dụ 3: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu
được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết
với Y là :
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.
Thay các kim loại Cu, Mg, Al bằng một kim loại M.
Sơ đồ phản ứng :

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho phân tử oxit và muối clorua ta có :

Vậy thể tích HCl cần dùng là :


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Một cốc nước có chứa a mol Ca 2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol HCO3-. Hệ thức liên hệ giữa a, b, c, d

A. 2a + 2b = c - d. B. a + b = c + d. C. 2a + 2b = c + d. D. a + b = 2c + 2d.
Câu 2: Một dung dịch có a mol NH4 , b mol Mg , c mol SO42- và d mol HCO3-. Biểu thức nào biểu thị sự liên
+ 2+

quan giữa a, b, c, d sau đây là đúng?


A. a + 2b = c + d. B. a + 2b = 2c + d. C. a + b = 2c + d. D. a + b = c + d.
Câu 3: Một dung dịch có chứa các ion : Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Giá
trị của x là
A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15.
Câu 4: Dung dịch A chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol), Al3+ (0,2 mol), Cl- (x mol), SO42- (y mol). Cô cạn dung dịch
A thu được 46,9 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 8


A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2.
Câu 5: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối
tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,03 và 0,02.

Dạng 2 : Sử dụng phương trình ion rút gọn để tính toán lượng chất trong dung dịch
- Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch là phản ứng của các cặp ion, tạo ra chất kết tủa, chất
bay hơi hoặc chất điện li yếu.
- Thứ tự phản ứng xảy ra trong dung dịch: + Phản ứng axit - Bazo.
+ Phản ứng tạo thành kết tủa, khí.
+ Phản ứng hòa tan kết tủa.
+ Phản ứng oxi hóa - khử.

Ví dụ 1: Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42-, và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3-
và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04 mol. Trộn X và T được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH
(bỏ qua sự điện li của H2O) là :
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
Áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch X và Y ta có :

Phương trình phản ứng:


H+ + OH-  H2O
= 0,01 [H+] = 0,1 pH = 1.
Ví dụ 2: Dung dịch A có chứa 5 ion : Mg 2+, Ba2+, Ca2+, 0,1 mol Cl– và 0,2 mol NO3–. Thêm dần V lít dung
dịch K2CO3 1M vào A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là :
A. 150 ml. B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.
Phương trình ion rút gọn :
Mg2+ + CO32–  MgCO3
Ba2+ + CO32–  BaCO3
Ca2+ + CO32–  CaCO3
Khi phản ứng kết thúc, các kết tủa tách khỏi dung dịch, phần dung dịch chứa K +, Cl– và NO3–. Để trung hòa
điện thì = + = 0,3 mol = = 0,15 mol.
V = 0,15 lít = 150 ml.
Ví dụ 3: Dung dịch A chứa các ion: CO 32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch
Ba(OH)2 1M vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là :
A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30.
Phương trình phản ứng :
HCO3- + OH- CO32- + H2O (1)
mol: 0,1 0,1
Ba2+ + CO32–  BaCO3 (2)
Theo các phương trình phản ứng ta thấy : Dung dịch sau phản ứng chỉ còn chứa ion Na + và OH-.
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có
Theo (1) số mol OH - dùng cho phản ứng là 0,1 mol. Vậy tổng số mol OH - do Ba(OH)2 cung cấp là 0,4
mol. Suy ra số mol Ba(OH)2 cần dùng là 0,2 mol. Thể tích dung dịch Ba(OH)2 cần dùng là :

BÀI TẬP VẬN DỤNG


Câu 1: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba 2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2
dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung
dịch X là :
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 9
A. 16,8 gam. B. 3,36 gam. C. 4 gam. D. 13,5 gam.
Câu 2: Dung dịch A chứa các ion: CO 32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch
Ba(OH)2 1M vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là :
A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30.
Câu 3: Dung dịch A có chứa : Mg2+, Ba2+,Ca2+ và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-. Thêm dần dần dung dịch Na2CO3
1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dung dịch Na 2CO3 đã
thêm vào là bao nhiêu ?
A. 300 ml. B. 200 ml. C.150 ml. D. 250 ml.
Câu 4: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH 4+, SO42-, NO3- thì có
23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của
(NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu ?
A. 1,5M và 2M. B. 1M và 1M. C. 1M và 2M. D. 2M và 2M.
Câu 5: Dung dịch E chứa các ion Mg 2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I
tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần II tác dụng
với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng
A. 6,11gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam.
Câu 6: Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : Phần
3+ 2- + -

một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa ;
Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan
thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) :
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.

BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I (Thời gian làm bài 45 phút)


Đề 1 (Tham khảo)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm)
Câu 1: Trong các dung dịch có cùng nồng độ sau, dung dịch dẫn điện tốt nhất là
A. BaCl2. B. CH3COOH. C. Al2(SO4)3. D. HCl.
Câu 2: Dãy nào sau đây gồm các axit 1 nấc
A. H2S, H2SO4, H2CO3, H3PO3. B. HCl, H3PO2, HNO2, CH3COOH.
C. HBr, H2SO3, HF, HNO3. D. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3.
Câu 3: Cho phản ứng sau NaHS + T → Na2S + G. Để phản ứng xảy ra thì T, G lần lượt là
A. Ba(OH)2, H2S. B. HCl, NaCl.
C. NaOH, H2O. D. NaHSO4, Na2SO4.
Câu 4: Cho 200 ml dung dịch AlCl31,5M tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được

A. 15,6 gam. B. 26,0 gam. C. 7,8 gam. D. 23,4 gam.
Câu 5: Dãy nào sau đây gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. K+, Cl-, Na+, CO32-. B. Ag+, Ba2+, OH-, Cl-.
C. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+. D. Na+, H+, S2-, K+.
Câu 6:  Cho các chất dưới đây: HBr, HClO, HF, NaNO 2, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COONa. Số
chất thuộc loại chất điện li mạnh là
A. 7. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 7: Một dung dịch có [OH ] = 2,5.10 M. Dung dịch làm phenolphthalein đổi sang màu gì?
- -10

A. không đổi. B. hồng. C. xanh. D. tím.


Câu 8: Đối với dung dịch axit yếu HF 0,01M, đánh giá nào sau đây là đúng?
A. [H+] < [F-]. B. pH > 2. C. pH < 2. D. [H+] = 10-2.
Câu 9: Một dung dịch gồm: a mol X; 0,02 mol Ca ; 0,02 mol HCO3 và 0,035 mol NO3- (bỏ qua sự điện li
2+ -

của nước). Ion X và giá trị của a là


A. Zn2+ và 0,01. B. H+ và 0,015. C. Na+ và 0,01. D. K+ và 0,015.
Câu 10: Cho dãy các chất: (NH4)2CO3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, AlCl3, Be(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất
lưỡng tính là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 10


A. NaHCO3 → Na+ + HCO3- B.
C. MgCl2  Mg + 2Cl .
2+ -
D. CaCO3 ( Ca2+ + CO32-
Câu 12: Trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO 3 với 100ml dung dịch X chứa NaOH 1M và Ba(OH) 2
0,5M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị m là
A. 39,40 gam. B. 9,85 gam. C. 19,70 gam. D. 29,55 gam.
Câu 13: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) NaCl, (2) CH 3COOH, (3) NaOH, (4) H2SO4 và (5) HCl.
Dãy sắp xếp các dung dịch có độ pH tăng dần là
A. (2), (1), (3), (4), (5). B. (3), (4), (5), (1), (2).
C. (4), (5), (2), (1), (3). D. (5), (4), (2), (3), (1).
Câu 14: Thể tích dung dịch NaOH có pH = 12 cần dùng để trung hòa 100ml dung dịch H2SO4 0,1M là
A. 0,5 lít. B. 1,0 lít. C. 1,5 lít. D. 2,0 lít.
Câu 15: Cho dãy các chất: Al2(SO4)3, C2H5OH (ancol etylic), C12H22O11 (saccarozơ), NaCl nóng chảy,
CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4, C6H6. Số chất điện li là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 16: Chất nào sau đây dẫn được điện?
A. C2H5OH. B. C6H12O6. C. NaOH rắn, khan. D. dung dịch H3PO4.
Câu 17: Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaOH xM với 100 ml dung dịch H2SO4 0,015 M được 200 ml dung dịch
Y có pH = 2. Giá trị của x là
A. 0,02. B. 0,1. C. 0,01. D. 0,2.
Câu 18: Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. NH4Cl. B. NaHSO4. C. Na2HPO4. D. KHCO3.
Câu 19: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. dung dịch NaOH và Al2(SO4)3. B. dung dịch AgNO3 và dung dịch MgCl2.
C. dung dịch KOH và Fe(OH)3. D. K và dung dịch KCl.
Câu 20: Cho các phản ứng hóa học sau
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2  (2) CuSO4 + BaS 
(3) Na2SO4 + BaCl2  (4) H2SO4 + BaSO3 
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 
Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn là
A. (3), (4), (5), (6). B. (1), (3), (6). C. (2), (4), (6). D. (1), (2), (3), (6).
II. PHẦN TỰ LUẬN (2,0 điểm)
Bài 1(1,0 điểm)
a)Viết phương trình phân tử của phản ứng có phương trình ion rút gọn sau:
(1) CaCO3 + 2H+  Ca2+ + H2O + CO2
(2) NH4+ + OH-  NH3 + H2O
b) Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của phản ứng sau:
Mg(OH)2 + HCl 
Bài 2(1,0 điểm)
Dung dịch X chứa các ion Fe3+; Mg2+; NO3-; Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng với 275 ml dung dịch NaOH 2M (vừa đủ), thu được 18,95 gam kết tủa.
Phần 2: tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 28,7 gam kết tủa.
Tính tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X (giả thiết quá trình cô cạn chỉ có nước
bay hơi).
ĐỀ 2 (Tham khảo)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm)


Câu 1: Dung dịch của một bazơ ở 25oC có
A. [H+] = 1,0.10-7. B. [H+] < 1,0.10-7. C. [H+] > 1,0.10-7. D. [H+][OH-] > 1,0.10-14.
Câu 2: Trong dung dịch NaHS có bao nhiêu loại ion khác nhau (không kể sự phân li của nước)?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 3: Dãy nào sau đây gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Al3+, OH-, Cl-, Ba2+. B. Na+, H+, F-, K+.
C. H+, Cl-, Na+, NO3-. D. Ag+, Ba2+, CO32-, Cl-.
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 11
Câu 4: Chất nào sau đây dẫn được điện?
A. xăng. B. ancol etylic.
C. natrihiđroxit nóng chảy. D. dung dịch saccarozơ.
Câu 5: Dung dịch nào dưới đây dẫn điện tốt nhất?
A. NaI 0,002M. B. NaI 0,010M. C. NaI 0,001M. D. NaI 0,100M.
Câu 6: Cho các phản ứng hóa học sau: (a) Na2SO4 + BaCl2 ; (b) CuSO4 + BaS ; (c) Na2SO4 + BaCO3 ;
(d) H2SO4 + BaSO3 ; (e) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 ;(f) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 . Số phản ứng có phương
trình ion rút gọn Ba2+ + SO42- → BaSO4 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 7: Phương trình điện ly nào dưới đây viết không đúng?
A. CH3COOH ( CH3COO- + H+. B. Na3PO4 → 3Na+ + PO43- .
C. HCl → H+ + Cl-. D. H3PO4 → 3H+ + 3PO43-.
Câu 8: Nhóm chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li?
A. H2, C2H5OH, CO2, CH4, C6H12O6.
B. NaHCO3, H2SO4, HCOOH, C6H6, NaClO.
C. BaCl2, NaNO3, CaSO4, HF, C2H5OH.
D. CaCl2, MgSO4, CH3COOH, Ba(OH)2, Ag2SO4.
Câu 9: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol: CH 3COOH, NaOH, H2SO4, HCl. Dung dịch có độ pH nhỏ
nhất là
A. CH3COOH.B. NaOH. C. H2SO4. D. HCl.
Câu 10: Chỉ dùng 1 chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch: Ba(OH) 2, K2SO4, HCl, NaNO3 đựng trong 4
lọ đựng riêng biệt?
A. Quì tím. B. Na kim loại. C. Dung dịch NH4Cl. D. Dung dịch H2SO4.
Câu 11: Trong dung dịch axit CH3COOH có cân bằng sau: CH3COOH ( CH3COO- + H+. Khi thêm vài giọt
dung dịch NaOH vào dung dịch trên (giả sử thể tích dung dịch không đổi), khả năng điện li của axit
CH3COOH thay đổi như thế nào?
A. tăng. B. giảm.
C. không đổi. D. giảm tỉ lệ thuận với lượng NaOH thêm vào.
Câu 12: Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al 2(SO4)3, thu được sản phẩm có
A. một chất khí và hai chất kết tủa. B. một chất khí và không chất kết tủa.
C. một chất khí và một chất kết tủa. D. hỗn hợp hai chất khí.
Câu 13: Cho các chất: H2O, HF, HCl, CuSO4, (NH4)2SO4, HNO2, HClO4, CH3COOH. Số chất thuộc loại chất
điện li yếu là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 14: Cho các phát biểu sau: (1) Ion dương được gọi là anion; (2) Trong dung dịch (hay ở trạng thái nóng
chảy) các ion luôn ở trạng thái tĩnh, đứng yên một chỗ; (3) Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của
dòng điện một chiều; (4) Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển dịch của cả cation và anion;
(5) KCl rắn, khan không dẫn điện được. Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 15: Cho các muối sau: NH4Cl, CH3COONa, Na2HPO4, K2SO4, NaHCO3, CuSO4, NaHSO4. Số muối axit
là?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 16: Thể tích nước cần phải thêm vào 250 ml dung dịch HCl có pH = 1 để thu được dung dịch có pH = 2
là (Biết rằng sự biến đổi thể tích khi pha trộn là không đáng kể)
A. 2500 ml. B. 250 ml. C. 2250 ml. D. 2000 ml.
Câu 17: Thể tích dung dịch HCl 0,035M cần dùng để tác dụng vừa đủ với 0,336 gam NaHCO3 là
A. 0,114 lít. B. 0,228 lít. C. 0,100 lít. D. 0,200 lít.
Câu 18: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M tác dụng với 700 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết
tủa thu được là
A. 15,6 gam. B. 11,7 gam. C. 7,8 gam. D. 9,36 gam.
Câu 19: Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chứa hai cation và 2 anion không trùng nhau trong các ion sau:
K+: 0,3 mol; Mg2+: 0,2 mol; NH4+: 0,5 mol; H+: 0,4 mol; Cl - : 0,2 mol; SO42- : 0,15 mol; NO3- : 0,5 mol; CO32-
0,3 mol. Một trong hai dung dịch tr ên chứa các ion là
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 12
A. NH4+ ; H+ ; NO3- ; SO42-. B. Mg2+ ; H+ ; SO42- ; Cl- .
C. K ; NH4 ; CO3 ; Cl .
+ + 2- -
D. K+; Mg2+; SO42- ; Cl- .
Câu 20: Trộn 300 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,05M với 200 ml dung dịch H2SO4
có nồng độ x M thu được 500 ml dung dịch có pH = 2. Giá trị của x là (coi H 2SO4 và Ba(OH)2 điện li hoàn
toàn cả 2 nấc).
A. 0,475. B. 0,2375. C. 0,2. D. 0,4.
II. PHẦN TỰ LUẬN (2,0 điểm)
Bài 1(1,0 điểm)
a)Viết phương trình phân tử của phản ứng có phương trình ion rút gọn sau:
(1) CH3COO- + H+  CH3COOH.
(2) Cl- + Ag+  AgCl.
b) Hoàn thành phương trình phân tử và ion rút gọn của phản ứng sau:
FeS + ?  FeCl2 + ?
Bài 2(1,0 điểm)
Dung dịch X chứa các ion Fe3+; NH4+; NO3- và SO42-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 6,99 gam kết tủa.
Phần 2: tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1M (vừa đủ), thu được 0,448 lít khí (đktc).
Tính tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X (giả thiết quá trình cô cạn chỉ có nước
bay hơi).

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 13


CHƯƠNG 2: NITƠ - PHOTPHO
Phiếu học tập số 1
Câu hỏi 1: Hãy xác định số oxi hóa của Nitơ trong các hợp chất sau: NH 3, Mg3N2, N2, N2O, NO, N2O5,
NO2, HNO2, NH4Cl? Nhận xét số oxi hóa của Nitơ và dự đoán tính chất hóa học của Nitơ.
Câu hỏi 2:Viết phương trính phản ứng khi cho Nitơ tác dụng với Mg, H 2, Xác định sự thay đổi số oxi hóa
của Nitơ và rút ra kết luận tính chất hóa học của Nitơ.
Câu hỏi 3: ( Giáo viên trình chiếu TN)Nitơ phản ứng được với Oxi ở điều kiện nào?Nêu tính chất của
Nitơ.Viết phương trình hóa học.
Phiếu học tập số 2
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)
1/ Em hãy viết cấu hình electron của nguyên tử nitơ, từ đó rút ra nêu vị trí của nguyên tố nitơ trong BTH?
Cho biết CTPT và viết công thức cấu tạo của phân tử nitơ.
- Vị trí: ............................................................................................
- Cấu hình e:....................................................................................
- Cấu tạo phân tử: ...........................................................................
- Cấu tạo cấu tạo: ...........................................................................
2/ Nêu tính chất vật lí của nitơ.
- Trạng thái: .....................................................................................
- Màu sắc: ........................................................................................
- Mùi: ...............................................................................................
- Tính tan: ........................................................................................
=> Hãy nêu cách thu khí nitơ bằng cách nào?
3/ Nêu phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp? (Không học điều chế nitơ trong PTN)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là
A. ns2np5. B. ns2np3. C. ns2np2. D. ns2np4.
Câu 2. Trong những phát biểu dưới đây, phát biểu nào sai?
A. Nguyên tử nitơ có 2 lớp electron và lớp ngoài cùng có 3 electron.
B. Số hiệu của nguyên tử nitơ bằng 7.
C. 3 electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử
khác.
D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1s22s22p3 và nitơ là nguyên tố p.
Câu 3. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
C. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.
D. phân tử nitơ không phân cực.
Câu 4. Công thức của liti nitrua và nhôm nitrua lần lượt là
A. LiN3 và Al3N. B. Li3N và AlN. C. Li2N3 và Al2N3. D. Li3N2 và Al3N2.
Câu 5. Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường?
A. Mg. B. O2. C. Na. D. Li.
Câu 6. Khi có sấm chớp, khí quyển sinh ra khí
A. CO B. NO. C. SO2. D. CO2.
Câu 7. Nitơ phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây để tạo ra hợp chất khí?
A. Li, Mg, Al. B. H2, O2. C. Li, H2, Al. D. O2, Ca, Mg.
Câu 8. N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với
A. H2. B. O2. C. Li. D. Mg.
Câu 9. Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. Mg, H2. B. Mg, O2. C. H2, O2. D. Ca, O2.

Câu 10. Cho các phản ứng sau:

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 14


o o
t , xt t

(1) N 2  O 2   2NO; 
(2) N 2 + 3H 2   2NH 3

Trong hai phản ứng trên thì nitơ
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 11. Trong công nghiệp, N2 được tạo ra phương pháp nào sau đây?
A. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi.
B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
C. Phân hủy NH3.
D. Đun nóng Mg với dung dịch HNO3 loãng.
Câu 12. Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để
A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử,. B. tổng hợp phân đạm.
C. sản xuất axit nitric D. tổng hợp amoniac
Câu 13. Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào là đúng?
A. Nitơ không duy trì sự cháy, sự hô hấp và là một khí độc.
B. Vì có liên kết 3 nên phân tử nitơ rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học.
C. Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nitơ thể hiện tính khử.
D. Số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất và ion AlN, N2O4, NH4+, NO3-, NO2-, lần lượt là -3, +4, -3,+5,+4.
Câu 14. Cho các phát biểu về nitơ:
(a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-196oC); (b) Cấu tạo phân tử nitơ là N  N;
(c) Tan nhiều trong nước; (d) Nặng hơn oxi;
(e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitơ nguyên tử.
Các tính chất không thuộc về nitơ là
A. (a), (c), (d). B. (a), (b). C. (c), (d), (e). D. (b), (c), (e).
Câu 15. X là một oxit nitơ, trong đó O chiếm 36,36% về khối lượng. Công thức của X là
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2O5.
Câu 16. Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?

A. O2, N2, H2, CO2. B. NH3, O2, N2, HCl, CO2.


C. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2. D. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S.
Câu 17. Fe có thể được dùng làm chất xúc tác trong phản ứng điều chế NH 3 từ N2 và H2:

N 2 (k) + 3H 2 (k)   2NH 3 (k). Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về vai trò của Fe trong phản ứng

trên?
A. Làm tăng nồng độ các chất trong phản ứng trên.
B. Làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
C. Làm tăng tốc độ phản ứng.
D. Làm tăng hiệu suất phản ứng.
o
t , xt

Câu 18. Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k)   2NH 3 (k). Phản ứng thuận là phản ứng toả

nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi


A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2.
C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe.
t o , xt
Câu 19. Cho phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k)   2NH 3 (k) H < 0. Trong các yếu tố sau đây: (1) áp

suất; (2) nhiệt độ; (3) nồng độ; (4) chất xúc tác, có mấy yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học trên?

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 15


A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
t o , xt

 2NH 3 (k) H < 0. Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và
Câu 20. Cho phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k) 

H2 tạo thành NH3 bị giảm nếu
A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ.
Câu 21. Cho 20 lít khí N2 và 10 lít khí H2 tác dụng với nhau với xúc tác thích hợp. Sau phản ứng thu được
25 lít hỗn hợp khí. Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Hiệu suất của phản ứng là
A. 75%. B. 12,5%. C. 50%. D. 25%
Câu 22. Hỗn hợp X gồm N2 và H2, tỉ khối của X so với He bằng 1,8. Nung nóng (có mặt của bột sắt xúc
tác) hỗn hợp X sau một thời gian được hỗn hợp Y, tỉ khối Y so với He bằng 2,25. Hiệu suất của phản ứng:
A. 50%. B. 25%. C. 37,5%. D. 75%.
Câu 23. Hỗn hợp A gồm 2 khí N2 và H2 tỉ lệ mol 1 : 3 . tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho NH3 . Sau p0hản
ứng thu được hỗn hợp khí B . d A/ B = 0,6 . Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 :
A. 25 % B. 50 % C. 80 % D. 90 % .
Câu 24. Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 1,6 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X
(giả sử hiệu suất phản ứng đạt 90%). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 12,37%. B. 87,63%. C. 87,80%. D. 85,88%.
Câu 25. Cho 2,24 lít N2 và 3,36 lít H2 đo ở điều kiện tiêu chuẩn tác dụng với nhau, biết hiệu suất phản ứng
là 25%.
Khối lượng NH3 tạo thành là
A. 0,85 gam. B. 13,60 gam. C. 0,425 gam. D. 6,80 gam.

AMONIAC – MUỐI AMONI


Phiếu học tập 1
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)
1/ Cho biết CTPT và viết công thức cấu tạo của amoniac.
Nêu tên loại liên kết trong phân tử ammoniac.
2/ Nêu tính chất vật lí của amoniac.
- Trạng thái: .....................................................................................
- Màu sắc: ........................................................................................
- Mùi: ...............................................................................................
- Tính tan: ........................................................................................
- Dung dịch amoniac đậm đặc thường có nồng độ: .........................
3/ Tính chất hoá học:
a. Tính bazơ yếu:
 Tác dụng với nước:
 Tác dụng với dung dịch muối:
 Tác dụng với axit
b. Tính khử
Phiếu học tập 2
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)
4/ Nêu phương pháp điều chế NH3 trong PTN và trong công nghiệp. Viết các PTHH minh họa.
a/ Trong phòng thí nghiệm: ..........................................................
b/ Trong công nghiệp:
5/ Ứng dụng:
6/ Điều chế:
 PTN
 Công nghiệp
Phiếu học tập số 3
Hoàn thành các yêu cầu sau:
1/ Nêu công thức một số muối amoni.Tính tan của muối amoni. Viết phương trình điện li các muối

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 16


2/ Làm thí nghiệm dung dịch (NH4)2SO4 vào ống nghiệm, nhỏ thêm vài giọt dung dịch NaOH. Nêu hiện
tượng, viết phương trình hóa học. Cách nhận biết muối amoni.
3/ Viết pt nhiệt phân các muối NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3, NH4NO3, NH4NO2
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Phát biểu không đúng là
A. Trong điều kiện thường, NH3 là khí không màu, mùi khai.
B. Khí NH3 nặng hơn không khí.
C. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước.
D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.
Câu 2. Cho hình vẽ mô tả thí thí nghiệm như sau:

Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh


A. tính tan nhiều trong nước của NH3. B. tính bazơ của NH3.
C. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH3. D. tính khử của NH3.
Câu 3. Tính bazơ của NH3 do
A. trên N còn cặp electron tự do. B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. NH3 tan được nhiều trong nước. D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.
Câu 4. Dung dịch amoniac trong nước có chứa
A. NH4+, NH3. B. NH4+, NH3, H+. C. NH4+, OH-. D. NH4+, NH3, OH-.
Câu 5. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là
A. giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. giấy quỳ chuyển sang màu xanh.
C. giấy quỳ mất màu. D. giấy quỳ không chuyển màu.
Câu 6. Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH 3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần
nhau thì thấy xuất hiện
A. khói màu trắng. B. khói màu tím. C. khói màu nâu. D. khói màu vàng.
Câu 7. Tính chất hóa học của NH3 là:
A. tính bazơ mạnh, tính khử. B. tính bazơ yếu, tính oxi hóa.
C. tính khử mạnh, tính bazơ yếu. D. tính bazơ mạnh, tính oxi hóa.
Câu 8. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 là:
A. HCl (dung dịch hoặc khí), O2 (to), CuO, AlCl3 (dung dịch).
B. H2SO4 (dung dịch), CuO, H2S, NaCl (dung dịch).
C. HCl (dung dịch), FeCl3 (dung dịch), CuO, Na2CO3 (dung dịch).
D. HNO3 (dung dịch), CuO, H2SO4 (dung dịch), K2SO4.
Câu 9. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa?
A. AlCl3. B. H2SO4. C. HCl. D. NaCl.
Câu 10. Vai trò của NH3 trong phản ứng: 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O là
A. chất khử. B. axit. C. chất oxi hóa. D. bazơ.
Câu 11. Phản ứng nào say đây sai?
A. NH3 + HNO3 NH4NO3.
B. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O.
C. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O.
D. 3NH3 + AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 17


Câu 12. Phản ứng nào say đây sai?
A. NH4NO3 NH3 + HNO3. B. NH4Cl NH3 + HCl.
C. (NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O. D. NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây sai?
A. NH3 được dùng để sản xuất HNO3.
B. NH3 tác dụng với dung dịch AlCl3 tạo thành kết tủa trắng keo.
C. Khí NH3 tác dụng với oxi (Fe, to) tạo khí NO.
D. Điều chế khí NH3 bằng cách cô cạn dung dịch muối amoni.
Câu 14. Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp, người ta đã
A. cho hỗn hợp qua nước vôi trong dư. B. cho hỗn hợp qua bột CuO nung nóng.
C. nén và làm lạnh hỗn hợp để hóa lỏng NH3. D. cho hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 15. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể điều chế khí NH3 bằng cách
A. cho N2 tác dụng với H2 (450oC, bột sắt).
B. cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm loãng và đun nóng.
C. cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc và đun nóng.
D. nhiệt phân muối (NH4)2CO3.
Câu 16. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể thu khí NH3 bằng phương pháp
A. đẩy nước. B. chưng cất.
C. đẩy không khí với miệng bình ngửa. D. đẩy không khí với miệng bình úp ngược.
Câu 17. Có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí amoniac?
A. Dung dịch H2SO4 đặc. B. P2O5 khan. C. MgO khan. D. CaO khan.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các muối amoni đều dễ tan trong nước.
B. Các muối amoni khi tan trong nước đều điện li hoàn toàn thành ion.
C. Dưới tác dụng của nhiệt, muối amoni phân hủy thành amoniac và axit.
D. Có thể dùng muối amoni để đều chế NH3 trong phòng thí nghiệm.
Câu 19. Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3?
A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3.
C. NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2CO3. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.
Câu 20. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch kiềm vì
A. thoát ra một chất khí màu lục nhạt.
B. thoát ra một chất khí không màu, mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
C. thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
D. thoát ra chất khí không màu, không mùi.
Câu 21. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?
A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2.
Câu 22. Xác định các chất X, Y trong sơ đồ sau:
X Y
(NH 4 ) 2 SO 4   NH 4Cl   NH 4 NO3
A. HCl, HNO3. B. BaCl2, AgNO3. C. CaCl2, HNO3. D. HCl, AgNO3.
t o , xt
Câu 26. Cho biết phản ứng N 2 (k) + 3H 2 (k)    2NH 3 (k) là phản ứng toả nhiệt. Cho một số yếu

tố: (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N 2 và H2, (4) tăng nồng độ NH 3, (5) tăng lượng xúc
tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là:
A. (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (5). D. (3), (5).
Câu 27. Cho dung dịch KOH dư vào 50 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M . Đun nóng nhẹ , thu được thể tích khí
thoát ra (đkc)
A. 2,24 lít B.1,12 lít C. 0,112 lít D. 4,48 lít
Câu 28. Cho sơ đồ phản ứng sau:
 H 2O  H 2 SO4 HNO3 t0
Khí X   dung dịch X    Y 
 NaOH dac
 X   Z   T
Công thức của X, Y, Z, T tương ứng là:
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 18
A. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO3. B. NH3, (NH4)2SO4, N2, NH4NO2.
C. NH3, (NH4)2SO4, NH4NO3, N2O. D. NH3, N2, NH4NO3, N2O.

AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT


Phiếu học tập số 1
Câu 1:Từ các thí nghiệm gv chiếu cách tiến hành
TN 1: Thí nghiệm : Nhúng quỳ tím vào dung dịch HNO3
TN 2: Thí nghiệm : Cu tác dụng H2SO4 loãng
TN 3: Thí nghiệm : Cu tác dụng HNO3 loãng
TN 4: Thí nghiệm : Cu tác dụng HNO3 đặc, nóng
HS Quan sát hiện tượng xảy ra, viết các PTHH, rút nhận xét, giải thích
Câu 2: Tại sao TN3 khí có màu nâu đỏ trên miệng ống nghiệm, TN4 màu nâu đỏ thoát ra từ dưới đáy ống
nghiệm
Câu 3: Dung dịch HNO3 đặc có màu gì?Tại sao phải dùng bông tẩm xút?
Câu 4: Kết luận tính chất hóa học của HNO3

Cột A Cột B
1.S+HNO3đặc,nóng a. CO2, NO2, H2O
2.C + HNO3đặc,nóng  b, Fe2O3, NO2, H2O
3FeO HNO3đặc,nóng c, NO2, NO, H2O
d, NO2, H2SO4, H2O
e, Fe(NO3)3, NO2, H2O

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có
A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị IV, số oxi hoá +5.
C. hoá trị V, số oxi hoá +4. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3.
Câu 2. HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO 3 để lâu thường ngả sang màu vàng
là do
A. HNO3 tan nhiều trong nước.
B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường
C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.
Câu 3. Cho Fe(III) oxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là
A. Fe(NO3)3, NO và H2O. B. Fe(NO3)3, NO2 và H2O.
C. Fe(NO3)3, N2 và H2O. D. Fe(NO3)3 và H2O.
Câu 4. Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là:
A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO. B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.
C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3. D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.
Câu 5. Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hoá là:
A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2. B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.
C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2. D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.
Câu 6. Nhóm gồm các kim loại đều không phản ứng được với HNO3?
A. Al, Fe. B. Au, Pt. C. Al, Au. D. Fe, Pt.
Câu 7. Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm cho kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc. Hiện
tượng quan sát nào sau đây là đúng?
A. Khí không màu thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.
B. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch không màu.
C. Khí màu nâu đỏ thoát ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.
D. Khí không màu thoát ra, dung dịch không màu.
Câu 8. Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 19


A. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3. B. Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3.
C. Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3. D. S, ZnO, Mg, Cr.
Câu 9. Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu
ngoài không khí. Hỗn hợp khí thoát ra là
A. CO2 và NO2. B. CO2 và NO. C. CO và NO2. D. CO và NO.
Câu 10. Trong phòng thí nghiệm HNO3 được điều chế theo phản ứng sau:
NaNO3 (r) + H2SO4 (đặc) HNO3 + NaHSO4.
Phản ứng trên xảy ra là vì
A. axit H2SO4 có tính axit mạnh hơn HNO3. B. HNO3 dễ bay hơi hơn.
C. H2SO4 có tính oxi hoá mạnh hơn HNO3. D. NaHSO4 sinh ra ở dạng kết tủa.
Câu 11. Trong công nghiệp HNO3 được điều chế từ nguồn nguyên liệu nào sau đây?
A. KNO3. B. NO2. C. N2. D. NH3.
Câu 12. Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
Câu 13. Ứng dụng nào không phải của HNO3?
A. Sản xuất phân bón. B. Sản xuất thuốc nổ.
C. Sản xuất khí NO2 và N2H4. D. Sản xuất thuốc nhuộm.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch HNO3 làm xanh quỳ tím và làm phenolphtalein hóa hồng.
B. Axit nitric được dùng để sản xuất phân đạm, thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm, dược phẩm.
C. Trong công nghiệp, để sản xuất HNO3 người ta đun hỗn hợp NaNO3 hoặc KNO3 rắn với H2SO4 đặc.
D. Điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí amoniac (NH3).
Câu 15. Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống
nghiệm, biện pháp hiệu quả nhất là người ta nút ống nghiệm bằng
A. bông khô. B. bông có tẩm dung dịch NaCl.
C. bông có tẩm nước vôi. D. bông có tẩm giấm ăn.
Câu 16. Phương trình hóa học nào sau đây viết đúng?
A. 5Cu + 12HNO3 đặc ® 5Cu(NO3)2 + N2 + 6H2O.
B. Mg + 4HNO3 loãng ® Mg(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
C. 8Al + 30HNO3 loãng ® 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O.
D. FeO + 2HNO3 loãng ® Fe(NO3)2 + H2O.
Câu 17. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với
dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 10. B. 11. C. 8. D. 9.
Câu 18. Dung dịch X đặc nguội có thể tham gia phản ứng oxi hóa - khử được với bao nhiêu chất trong số
các chất sau: CaCO3, Fe(OH)2, Fe2O3, Cu, FeS2, Fe, Cr, Fe(NO3)2, Al, Ag, Fe3O4?
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 19. Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi?
A. Cu(NO3)2, AgNO3, NaNO3. B. KNO3, Hg(NO3)2, LiNO3.
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 20
C. Pb(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3.
Câu 20. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm:
A. FeO, NO2, O2. B. Fe2O3, NO2. C. Fe2O3, NO2, O2. D. Fe, NO2, O2.
Câu 21. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản
ứng là
A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử.
Câu 22. Có các mệnh đề sau:
(1) Các muối nitrat đều tan trong nước và đều là chất điện li mạnh;
(2) Ion NO3- có tính oxi hóa trong môi trường axit;
(3) Khi nhiệt phân muối nitrat rắn ta đều thu được khí NO2;
(4) Hầu hết muối nitrat đều bền nhiệt.
Các mệnh đề đúng là:
A. (1) và (3). B. (2) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (2).
Câu 23. Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. 2KNO3 2KNO2 + O2. B. NH4NO3 N2 + 2H2O.
C. NH4Cl NH3 + HCl. D. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O.
Câu 24. Cho các dung dịch:
X1: dung dịch HCl; X3: dung dịch HCl + KNO3;
X4: dung dịch Fe2(SO4)3; X2: dung dịch KNO3.
Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là
A. X2, X3, X4. B. X3, X4. C. X2, X4. D. X1, X2.
Câu 25. Cho các phản ứng sau :
(1) (2)
(3) (4)
(5) (6)
Các phản ứng tạo khí N2 là
A. (1), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (6)

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 21


LUYỆN TẬP NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Phương pháp giải
● Lưu ý : Mối quan hệ giữa số mol khí, áp suất và nhiệt độ khi thực hiện phản ứng trong bình kín có thể
tích không đổi :

Nếu T2=T1 thì suy ra ; Nếu T2 = T1 và n1 = n2 thì suy ra p1 = p2.

► Các ví dụ minh họa ◄


Ví dụ 1: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0 oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp
NH3, lại đưa bình về 0oC. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là
A. 10 atm. B. 8 atm. C. 9 atm. D. 8,5 atm.
Hướng dẫn giải

Theo phương trình phản ứng tổng hợp NH3 ta thấy N2 và H2 phản ứng theo tỉ lệ là .

Theo đề bài ta thấy . Vậy H2 thiếu nên hiệu suất phản ứng tính theo H2.

Thể tích H2 phản ứng là 10.60% = 6 lít.


Cách 1 : Tính thể tích khi sau phản ứng dựa vào phương trình phản ứng
Phương trình phản ứng hoá học :
N2 + 3H2 2NH3 (1)
bđ: 10 10 0 : lít
pư: 2 6 4 : lít
spư: 8 4 4 : lít
Tổng thể tích N2 và H2 ban đầu là 20 lít. Theo (1) ta thấy tổng thể tích của hỗn hợp N 2, H2 và NH3 sau
phản ứng là 14 lít.
Cách 2 : Tính thể tích khí sau phản ứng dựa vào sự tăng giảm thể tích khí
Thể tích H2 phản ứng là 6 lít, suy ra thể tích N2 phản ứng là 2 lít. Tổng thể tích khí phản ứng là 8 lít. Sau
phản ứng thể tích khí giảm bằng 1 nửa thể tích khí phản ứng tức là giảm 4 lít. Do đó thể tích khí sau phản ứng
là (10 + 10) – 4 = 16 lít.
Vì trước và sau phản ứng nhiệt độ không thay đổi nên :

Đáp án B.
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết rằng
hiệu suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. có giá trị là
A. 15,12. B. 18,23. C. 14,76. D. 13,48.

Hướng dẫn giải


Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2 và H2 ta có :
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 22
12,4 – 2 = 10,4
28
12,4
2 28 – 12,4 = 15,6
Với tỉ lệ trên suy ra H2 thiếu, hiệu suất phản ứng tính theo H2.

Trong hỗn hợp X ta chọn

Số mol H2 phản ứng là 3.40% = 1,2 mol, suy ra số mol N2 phản ứng là 0,4 mol, số mol NH3 sinh ra là 0,8
mol. Sau phản ứng số mol khí giảm là (1,2 + 0,4) – 0,8 = 0,8 mol.
Sau phản ứng số mol khí giảm là 0,8 mol nên :
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có :

Vậy

Ví dụ 3: Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H 2SO4
đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp
lần lượt là
A. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3. B. 25% NH3, 25% H2 và 50% N2.
C. 25% N2, 25% NH3 và 50% H2. D. 15% N2, 35% H2 và 50% NH3.
Hướng dẫn giải
Khi cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì toàn bộ NH3 bị hấp thụ.
Theo giả thiết thì sau khi đi qua dung dịch H2SO4 đặc thì thể tích khí còn lại một nửa nên suy ra phần trăm
về thể tích của NH3 là 50%, tổng phần trăm thể tích của N2 và H2 là 50%.

Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2 và H2 ta có :


15 – 2 = 13
28
15
2 28 – 15 = 13
%N2 = %H2 = 25%.
Ví dụ 4: Sau quá trình tổng hợp NH3 từ H2 và N2 , áp suất trong bình giảm đi 10% so với áp
suất lúc đầu. Biết nhiệt độ của phản ứng giữ không đổi trước và sau phản ứng. Phần trăm theo thể tích của N 2,
H2, NH3 trong hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lần lượt là
A. 25% ; 25% ; 50%. B. 30% ; 25% ; 45%.
C. 22,22% ; 66,67% ; 11,11%. D. 20% ; 40% ; 40% .
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết nên ta giả sử lúc đầu có 1 mol N2 và 3 mol H2.
Trong một bình kín có nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ thuận với số mol hỗn hợp khí :
nhỗn hợp khí sau phản ứng = = .
Cách 1 : Tính số mol của các chất sau phản ứng dựa vào phản ứng

Phương trình phản ứng hoá học:


N2 + 3H2 2NH3 (1)
bđ: 1 3 0 : mol
pư: x 3x 2x : mol

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 23


spư: 1–x 3–3x 2x : mol
Theo (1) ta thấy :
nhỗn hợp khí sau phản ứng = (1–x) + (3–3x) + 2x = 4 – 2x = 3,6 x = 0,2
Vậy phần trăm về thể tích của các khí là

Cách 2 : Dựa vào sự tăng giảm thể tích khí


Gọi số mol N 2 và H2 phản ứng là x và 3x mol. Sau phản ứng số mol khí giảm bằng một nửa lượng phản
ứng tức là giảm 2x mol. Ta có :

Ví dụ 5: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín
(có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp
NH3 là :
A. 50%. B. 36%. C. 40%. D. 25%.
Hướng dẫn giải
Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2 và H2 ta có :
7,2 – 2 = 5,2
28
7,2
2 28 – 7,2 = 20,8

Chọn .
Phương trình phản ứng hoá học:
N2 + 3H2 ⇄ 2NH3 (1)
bđ: 1 4 0 : mol
pư: x 3x 2x : mol
spư: 1–x 4–3x 2x : mol
Theo (1) ta thấy :
nhỗn hợp khí sau phản ứng = (1–x) + (4–3x) + 2x = 5 – 2x
Áp dụng địnhluật bảo toàn khối lượng ta có :

mX = mY nX. = nY. .

Hiệu suất phản ứng tính theo N2 vì H2 dư : H =


BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng :
N2 (k) + 3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k)
Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau : [N 2] = 2M ; [H2] = 3M ; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l
của N2 và H2 ban đầu lần lượt là
A. 3 và 6. B. 2 và 3. C. 4 và 8. D. 2 và 4.
Câu 2 Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 2NH3. Nồng độ mol ban đầu của các chất
như sau : [N2] = 1 mol/l ; [H 2] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH 3 ] = 0,2 mol/l.
Hiệu suất của phản ứng là
A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%.
Câu 3: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng biết rằng hiệu
suất tổng hợp NH3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y. có giá trị là
A. 15,12. B. 18,23. C. 14,76. D. 13,48.
Câu 4: Một hỗn hợp N2, H2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ được giữ không đổi. Sau thời gian phản
ứng, áp suất của các khí trong bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu. Biết rằng % số mol của N2 đã phản ứng là
10%. Phần trăm thể tích của các khí N2, H2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là
A. 75% ; 25%. B. 25% ; 75%. C. 20% ; 80%. D. 30% ; 70%.
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 24
Câu 5: Hỗn hợp A gồm 3 khí NH3, N2, H2. Dẫn hỗn hợp A vào bình có nhiệt độ cao. Sau phản ứng phân hủy
NH3 (coi như hoàn toàn) thu được hỗn hợp khí B có thể tích tăng 25% so với A. Dẫn B đi qua ống đựng CuO
nung nóng sau đó loại nước thì chỉ còn một chất khí có thể tích giảm 75% so với B. Phần trăm thể tích của các
khí NH3, N2, H2 trong A lần lượt là
A. 25% ; 20% ; 55%. B. 25% ; 18,75% ; 56,25%.
C. 20% ; 25% ; 55%. D. 30,5% ; 18,75% ; 50,75%.
Câu 6: Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc tác, thu được hỗn hợp khí có
áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là
A. 20%. B. 22,5%. C. 25%. D. 27%.
Câu 7: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N 2 và H2 (tỉ lệ mol 1 : 3). Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau
phản ứng là 0,6. Hiệu suất phản ứng là
A. 75%. B. 60%. C. 70%. D. 80%.
II. Tính chất của NH3 và muối amoni (NH4+)
● Những lưu ý về tính chất :
Khí NH3 có tính khử mạnh; dung dịch NH 3 có tính bazơ yếu và có khả năng tạo phức tan với các muối
Cu2+, Zn2+, Ni2+, Ag+.
Muối amoni có tính axit.
Ví dụ 1: Dẫn 2,24 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B.
Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl 2M dư. Tính thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng ? Coi hiệu
suất quá trình phản ứng là 100%.
A. 0,10 lít. B. 0,52 lít. C. 0,25 lít. D. 0,35 lít.
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có :

Phương trình phản ứng :


2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O (1)
mol: 0,1 0,15 0,15

Theo (1) và giả thiết ta thấy chất rắn A gồm :

Phản ứng của A với dung dịch HCl :


CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (2)
mol: 0,25 0,5
Theo (2) và giả thiết ta suy ra : [HCl] =
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Dẫn 4,48 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 64 gam CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B. Ngâm
chất rắn A trong dung dịch HCl 2M dư. Tính thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng ? Coi hiệu suất quá
trình phản ứng là 100%.
A. 0,10 lít. B. 0,52 lít. C. 0,5 lít. D. 0,35 lít.
Câu 2: Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42- và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 500 ml
dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl 2 2M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH 3 dư thì
được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 250 ml dung dịch X được 18,65 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của
NO3- là
A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,6M. D. 0,4M.
Câu 3: Cho dung dịch NH4NO3 tác dụng với dung dịch kiềm của một kim loại hóa trị II, thu được 4,48 lít khí
ở đktc và 26,1 gam muối. Kim loại đó là
A. Ca (40). B. Mg (24). C. Cu (64). D. Ba (137).
Câu 4: Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH 4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được
(đktc) là
A. 3,36 lít. B. 33,60 lít. C. 7,62 lít. D. 6,72 lít.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 25


Câu 5: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 50 ml dung dịch A chứa các ion NH4+, SO42- và NO3-, thấy có
11,65 gam kết tủa và đun nóng dung dịch sau phản ứng thì có 4,48 lít khí ở đktc bay ra. Nồng độ mol của
NH4NO3 trong dung dịch là
A. 1M. B. 2M. C. 3M. D. 4M.
III. Tính chất của axit HNO3 và muối nitrat
Phương pháp giải toán về HNO3 và muối nitrat
- Bước 1 : Lập sơ đồ phản ứng biểu diễn quá trình chuyển hóa giữa các chất (Sau này khi đã làm thành
thạo thì học sinh có thể bỏ qua bước này).
- Bước 2 : Xác định đầy đủ, chính xác chất khử và chất oxi hóa ; trạng thái số oxi hóa của chất khử,
chất oxi hóa trước và sau phản ứng ; không cần quan tâm đến số oxi hóa của chất khử và chất oxi hóa ở các
quá trình trung gian nếu phản ứng xảy ra nhiều giai đoạn.
- Bước 3 : Thiết lập phương trình toán học : Tổng số mol electron chất khử nhường bằng tổng số mol
electron mà chất oxi hóa nhận, kết hợp với các giả thiết khác để lập các phương trình toán học khác có liên
quan. Giải hệ phương trình để suy ra kết quả mà đề yêu cầu.
● Lưu ý :
- Trong phản ứng của kim loại Mg, Al, Zn với dung dịch HNO3 loãng thì ngoài những sản phẩm khử là
khí N2, N2O, NO thì trong dung dịch còn có thể có một sản phẩm khử khác là muối NH4NO3. Để tính toán
chính xác kết quả của bài toán ta phải kiểm tra xem phản ứng có tạo ra NH 4NO3 hay không và số mol
NH4NO3 đã tạo ra là bao nhiêu rồi sau đó áp dụng định luật bảo toàn electron để tìm ra kết quả.
1. Tính lượng chất phản ứng với dung dịch HNO3
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 1,12 lít hỗn hợp X gồm 3 khí
NO, N2O, N2 có tỉ lệ số mol là: 1 : 2 : 2. Giá trị của m là
A. 5,4 gam. B. 3,51 gam. C. 2,7 gam. D. 8,1 gam.
Theo giả thiết ta có :
Mặt khác, tỉ lệ mol của 3 khí NO, N2O, N2 là 1 : 2 : 2 nên suy ra :
nNO = 0,01 mol ; = 0,02 mol và = 0,02 mol.
Các quá trình oxi hóa – khử :
Al Al+3 + 3e N+5 + 3e N+2 (NO)
2N +5
+ 8e 2N+1 (N2O)
2N5+ + 10e N2o
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :

Ví dụ 1: Hòa tan 5,4 gam Al bằng dung dịch HNO 3 thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thể tích NO ở
đktc và khối lượng muối nitrat thu được lần lượt là
A. 2,24 lít và 6,72 g B. 4,48 lít và 42,6 gam C. 0,672 lít và 2,016 g. D. 1,972 lít và 21,3 g.
Ví dụ 2: Hòa tan 2,7 gam Al bằng dung dịch HNO 3 thu được khí N2 sản phẩm khử duy nhất. Thể tích N2 ở
đktc và khối lượng muối nitrat thu được lần lượt là
A. 2,24 lít và 6,72 g B. 0,672 lít và 21,3 gam C. 4,48 lít và 2,016 g.D. 1,972 lít và 21,3 g.
Ví dụ 3: Hòa tan 6,4 gam Cu bằng dung dịch HNO3 thu được khí NO2 sản phẩm khử duy nhất. Thể tích NO2 ở
đktc và khối lượng muối nitrat thu được lần lượt là
A. 2,24 lít và 6,72 g B. 4,48 lít và 18,8 gam C. 4,48 lít và 2,016 g.D. 1,972 lít và 21,3 g.
Ví dụ 4: Hòa tan 6,5 gam Zn bằng dung dịch HNO 3 thu được khí N2O sản phẩm khử duy nhất. Thể tích N2O ở
đktc và khối lượng muối nitrat thu được lần lượt là
A. 2,24 lít và 6,72 g B. 0,56 lít và 18,9gamC. 4,48 lít và 2,016 g.D. 1,972 lít và 21,3 gam.
Ví dụ 5: Hòa tan 4,8 gam Mg bằng dung dịch HNO3 thu được NH4NO3 sản phẩm khử duy nhất. Tính khối
lượng muối nitrat thu được lần lượt là
A. 6,72 g B. 33,6 gam C. 2,016 g. D. 21,3 gam.
Ví dụ 6: Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối
hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được lần lượt là
A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. C. 0,672 lít và 2,016 lít.D. 1,972 lít và 0,448 lít.
Ví dụ 7: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 26


hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được lần lượt là
A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít.
Ví dụ 8: Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỉ khối
hơi đối với hiđro bằng 16,75. Khối lượng Al đã phản ứng :
A. 4,59 gam. B. 4,59 gam. C. 4,59 gam. D. 4,59 gam
Ví dụ 9: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO 3, thu được V lít (đktc) hỗn
hợp khí X (gồm NO và NO 2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng
19. Giá trị của V là
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 5,60 lít. D. 3,36 lít.
Ví dụ 10: Cho m gam bột Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư, ta được hỗn hợp gồm hai khí NO2 và NO có VX =
8,96 lít (đktc) và tỉ khối đối với O 2 bằng 1,3125. Thành phần phần trăm theo thể tích của NO, NO 2 và khối
lượng m của Fe đã dùng là
A. 25% và 75% ; 1,12 gam. B. 25% và 75% ; 11,2 gam.
C. 35% và 65% ; 11,2 gam. D. 45% và 55% ; 1,12 gam.
2. Tính lượng muối nitrat tạo thành
Ví dụ 1: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được 1,12 lít (đktc)
hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 66,75 gam. B. 33,35 gam. C. 6,775 gam. D. 3,335 gam.
Cách 2 : Áp dụng định luật bảo toàn electron và bảo toàn khối lượng
Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp NO2 và NO ta có :
40 – 30 = 10
46
40
30 46 – 40 = 6

Suy ra :
Ta có các quá trình oxi hóa – khử :
Quá trình khử : Thay các kim loại Cu, Mg, Al bằng kim loại M.
NO3 + 3e  NO Quá trình oxi hóa :
mol : 0,05625 0,01875 M  M+n + ne

NO3 + 1e  NO2
mol : 0,0875
mol : 0,03125 0,03125
Khối lượng muối nitrat sinh ra là
m = = mM +

= 1,35 + .n.62 = 6,775 gam.


Như vậy, tổng electron nhận = tổng electron nhường = 0,0875 mol.
● Nhận xét :
+ Trong phản ứng của kim loại với axit nitric tạo ra muối nitrat (phản ứng không tạo ra muối amoni
nitrat) ta có :

+ Trong phản ứng của kim loại với axit nitric tạo ra muối nitrat kim loại và muối amoni ntrat ta có :

Dưới đây là một ví dụ về tính khối lượng muối sunfat trong phản ứng của kim loại với dung dịch H2SO4 đặc.
Ví dụ 2 : Cho 12,9 gam hỗn hợp Al, Mg phản ứng vừa hết với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu
được 0,125 mol S, 0,2 mol SO2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 68,1. B. 84,2. C. 64,2. D. 123,3.
Ví dụ 3: Cho 12 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 63%. Sau phản ứng
thu được dung dịch A và 11,2 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Nồng độ % các chất có trong dung dịch A là
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 27
A. 36,66% và 28,48%. B. 27,19% và 21,12%.
C. 27,19% và 72,81%. D. 78,88% và 21,12%.
Ví dụ 4: Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được 1,12 lít hỗn hợp sản khử là
NO và NO2 (đktc) có khối lượng mol trung bình là 42,8. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH4NO3.
Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 9,65 gam. B. 7,28 gam. C. 4,24 gam. D. 5,69 gam.
Ví dụ 5: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HNO 3 thu được V lít
hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO2 và NO (không sinh ra muối NH4NO3). Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 18,2.
Tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V là
A. m + 6,0893V. B. m + 3,2147. C. m + 2,3147V. D. m + 6,1875V.
● Nhận xét : Trong phản ứng của kim loại với axit sunfuric đặc tạo ra muối sunfat ta có :

3. Tính lượng HNO3 tham gia phản ứng


Ví dụ 1: Hòa tan 10,71 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe trong 4 lít dung dịch HNO 3 aM vừa đủ thu được dung
dịch A (không chứa muối NH4NO3) và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1. Cô cạn dung
dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m, a là
A. 55,35 gam và 2,2M. B. 55,35 gam và 0,22M.
C. 53,55 gam và 2,2M. D. 53,55 gam và 0,22M.

mol.
Các quá trình khử :
2NO3 + 12H+ + 10e  N2 + 6H2O
mol: 0,08  0,48  0,04
2NO3 + 10H+ + 8e  N2O + 5H2O
mol: 0,08  0,4  0,04
 mol  M.
Số mol NO3 tạo muối bằng 0,88  (0,08 + 0,08) = 0,72 mol.
Khối lượng muối bằng 10,71 + 0,72.62 = 55,35 gam.
Ví dụ 2: Hòa tan một hỗn hợp X gồm hai kim loại A và B trong dung dịch HNO 3 loãng. Kết thúc phản ứng
thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 và 0,05 mol N2O. biết rằng không có phản ứng tạo
muối NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,95. B. 0,105. C. 1,2. D. 1,3.
Ta có thể tính số mol của axit dựa vào công thức :

Áp dụng công thức trên ta có :


ne nhận = 0,1.3 + 0,15 + 0,05.8 = 0,85  naxit = 0,85 + 0,1 + 0,15 + 0,05.2 = 1,2 mol.
● Chứng minh công thức (*) : Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với N ta có :

Mặt khác . Từ đó ta suy ra công thức (*).


Ví dụ 4: Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO 3, phản ứng tạo ra muối nhôm và một
hỗn hợp khí gồm NO và N 2O là 2 sản phẩm khử duy nhất. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO 3. Biết rằng
tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2.
A. 0,95. B. 0,86. C. 0,76. D. 0,9.
Ví dụ 5: Cho 3 kim loại Al, Fe, Cu vào 2 lít dung dịch HNO 3 phản ứng vừa đủ thu được 1,792 lít khí X (đktc)
gồm N2 và NO2 có tỉ khối hơi so với He bằng 9,25. Nồng độ mol/lít HNO3 trong dung dịch đầu là
A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M.
Ví dụ 6: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 10 gam CaCO 3 và 17,4 gam FeCO3 bằng dung dịch HNO3 loãng, nóng. Số
mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 28
A. 0,8 mol. B. 0,5 mol. C. 0,7 mol. D. 0,2 mol.
Ví dụ 7: Ngâm 10,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn trong dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được 1,12
lít một chất khí (sản phẩm khử duy nhất) không màu, nhẹ hơn không khí. Thể tích HNO3 0,5M đã dùng là
A. 100 ml. B. 250 ml. C. 500 ml. D. 1200 ml.
Ví dụ 8: Cho 0,015 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,04 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi phản
ứng hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng :
A. 2,42 gam. B. 2,7 gam. C. 3,63 gam. D. 5,12 gam
Ví dụ 9: Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dung dịch HNO 3, thấy tạo ra 44,8 lít hỗn hợp ba khí NO, N 2, N2O
(tỉ lệ mol: n NO : n N 2 : n N 2O = 1: 2 : 2). Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH 4NO3. Thể tích dung dịch
HNO3 1M cần dùng (lít) là
A. 1,92. B. 19,2. C. 19. D. 1,931.
4. Phản ứng tạo muối amoni
Ví dụ 1: Cho 5,52 gam Mg tan hết vào dung dịch HNO 3 thì thu được 0,896 lít hỗn hợp khí N 2 và N2O có tỉ
khối so với H2 là 16. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng chất rắn là
A. 34,04 gam. B. 34,64 gam. C. 34,84 gam. D. 44, 6 gam.
Hướng dẫn giải
Tổng số mol của N2 và N2O là 0,04 mol
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :

Suy ra

Tổng số mol electron mà đã nhận để sinh ra N2 và N2O là 10.0,03 + 8.0,01 = 0,38 mol.
Tổng số mol electron mà Mg đã nhường để sinh ra là 0,23.2 = 0,46 > 0,38 nên suy ra phản ứng đã tạo
ra cả NH4NO3.
Số mol NH4NO3 là (Vì quá trình khử thành đã nhận vào 8e).

Vậy khối lượng muối thu được là


Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít
khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 39,80 gam. D. 28,35 gam.
Ví dụ 3: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 0,896 lít khí NO ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay
hơi dung dịch X là:
A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 13,92 gam. D. 8,88 gam.
Ví dụ 4: Cho 19,2 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 2,24 lít khí N2O ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi
dung dịch X là:
A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 126,4 gam. D. 8,88 gam.
Ví dụ 5: Cho 59,4 gam Al tác dụng với dung dịch HNO 3 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
2,24 lít khí N2O; 4,48 lít khí N2 2 sản phẩm khí duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn và dung dịch X. Khối lượng
muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là:
A. 13,32 gam. B. 6,52 gam. C. 506,6 gam. D. 8,88 gam.
Dạng 2 : Xác định tên kim loại ; xác định công thức của sản phẩm khử trong phản ứng của kim loại với
dung dịch HNO3
Phương pháp giải
- Lập biểu thức liên quan giữa nguyên tử khối của kim loại (M) và số oxi hóa của kim loại (n), thử n
bằng 1, 2, 3 suy ra giá trị M thỏa mãn.
- Đối với việc xác định sản phẩm khử ta cần tính xem để tạo ra sản phẩm khử đó thì quá trình đã nhận
vào bao nhiêu electron, từ đó ta suy ra công thức của sản phẩm khử cần tìm.
►Các ví dụ minh họa ◄
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 29
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO 3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm
NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí X là
A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO.

Số mol của hỗn hợp khí B: .


Giả sử số electron mà N+5 đã nhận vào để tạo ra sản phẩm X là n ta có :
Quá trình oxi hóa :
Fe  Fe+3 + 3e
mol : 0,2  0,6
Quá trình khử :
N+5 + 3e  N+2
mol : 0,45  0,15
N+5 + ne  X
mol : 0,15n  0,15
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có :
0,15n + 0,45 = 0,6  n = 1  N+5 + 1e  N+4
Vậy khí X là NO2.
Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung
dịch X và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí.
Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát
rA. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 19,53%. B. 12,80%. C. 10,52%. D. 15,25%.
Theo giả thiết Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Suy ra hỗn hợp Y
có chứa NO và một khí còn lại là N2 hoặc N2O.

Vậy hỗn hợp Y gồm hai khí là NO và N2O. Đặt số mol của hai khí là x và y, ta có :

Gọi số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là a và b, ta có :

Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là

Câu 1: Cho 0,2 mol Cu tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 0,4 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí
X là
A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2.
Câu 2 Cho 0,8 mol Al tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 0,3 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất. Khí
X là
A. NO2. B. NO. C. N2O. D. N2.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kim loại Zn vào dung dịch HNO 3 loãng, giả sử chỉ thu được 0,448 lít khí X
duy nhất (đktc). Khí X là
A. N2. B. NO. C. N2O. D. NO2.
Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al vào HNO 3 dư, thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm
NO2 và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Khí X là
A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO.
Câu 5: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít hỗn hợp khí NO và khí X, trong đó
. Khí X là

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 30


A. NO2. B. N2. C. N2O. D. NO.
Dạng 3 : Tính oxi hóa của ion NO3- trong môi trường axit và môi trường kiềm
● Tính chất của ion NO3- :
+ Trong môi trường trung tính, ion NO3- không có tính oxi hóa.
+ Trong môi trường axit, ion NO3- có tính oxi hóa như axit HNO3.
+ Trong môi trường kiềm, ion NO 3- có tính oxi hóa và có khả năng oxi hóa được một số kim loại như Al
và Zn.
1. Tính oxi hóa của ion NO3- trong môi trường axit
Ví dụ 1: Thực hiện hai thí nghiệm :
1. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
2. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là:
A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.

● TN1: 

Phương trình ion:


3Cu + 8H+ + 2NO3  3Cu2+ + 2NO + 4H2O (1)
bđ: 0,06 0,08 0,08 : mol
pư: 0,03  0,08  0,02  0,02 : mol
● TN2: nCu = 0,06 mol ; = 0,08 mol ; = 0,04 mol.
 Tổng: = 0,16 mol ; = 0,08 mol.
Phương trình ion:
3Cu + 8H+ + 2NO3  3Cu2+ + 2NO + 4H2O (2)
bđ: 0,06 0,16 0,08
pư: 0,06  0,16  0,04  0,04
Vì nên suy ra V2 = 2V1.
Ví dụ 2: Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X.
A. Giá trị của V là
A. 0,746. B. 0,448. C. 0,672. D. 1,792.
B. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch X là
A. 4,84 gam. B. 7,9 gam. C. 5,16 gam. D. 8,26 gam.
Ví dụ 3: Cho 1,2 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,75M và NaNO3 0,5M. Sau phản ứng
chỉ thu được V lít khí dạng đơn chất (không có sản phẩm khử nào khác) và dung dịch X.
A. Thể tích V ở đktc bằng :
A. 5,600. B. 0,560. C. 1,120. D. 0,224.
B. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 11,44. B. 9,52. C. 8,4. D. 9,55.
Ví dụ 4: Hòa tan 4,8 gam Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu
để kết tủa hết ion Cu2+ trong dung dịch Y là
A. 0,5 lít. B. 0,38 lít. C. 0,3 lít. D. 0,4 lít.
Ví dụ 5: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO 3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 8,96. C. 4,48. D. 10,08.

Dạng 4 : Nhiệt phân muối nitrat


● Tính chất của muối nitrat : Các muối nitrat dễ bị phân huỷ khi đun nóng.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 31


A. Muối nitrat của các kim loại hoạt động (trước Mg): Nitrat Nitrit + O2
2KNO3 2KNO2 + O2
b) Muối nitrat của các kim loại từ Mg đến Cu : Nitrat Oxit kim loại + NO2 + O2
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
C. Muối của những kim loại kém hoạt động (sau Cu ) :Nitrat kim loại + NO2 + O2
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
● Để giải dạng bài tập này ta thường sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
Ví dụ 1: Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian, để nguội, đem cân lại thấy khối lượng giảm 54 gam.
Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị m là
A. 117,5 gam. B. 49 gam. C. 94 gam. D. 98 gam.
Phương trình phản ứng :
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 (1)
mol: x x
Theo (1) và giả thiết ta thấy sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm là
188x – 80x = 54 x= 0,5.
Vậy ta có :

Câu 1: Nung 10,65 gam Al(NO3)3, sau một thời gian đem cân lại thấy còn 7,41 gam chất rắn. Phần trăm khối
lượng Al(NO3)3 bị phân hủy là:
A. 7%. B. 30,42%. C. 40%. D. 69,57%.
Câu 2: Nung hoàn toàn 54,2 g hỗn hợp NaNO 3 và KNO3 thu được 6,72 lít (đktc) khí A. % khối lượng của
NaNO3 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 62,73. B. 37.26. C. 45,52. D. 54,48.
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp muối KNO 3 và Fe(NO3)2 thu được 12,32 lít hỗn hợp khí (đktc)
có tỉ khối so với H2 là 232/11. Giá trị của m là:
A. 56,2. B. 28,9. C. 28,1. D.
Câu 4: Nhiệt phân hoàn toàn 31,65 gam hỗn hợp gồm NaNO 3 và Zn(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối
so với H2 bằng 20,3077. Khối lượng Zn(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 8,5g. B. 18,9g. C. 12,75g. D. 31,65g.
Câu 5: Nung 24 gam hỗn hợp Al và Al(NO 3)3 trong không khí, thu được chất rắn duy nhất nặng 10,2 gam.
Thể tích khí chứa nitơ thoát ra ở đktc là
A. 1,68 lít. B. 3 lít. C. 6,72 lít. D. 15,12 lít.
Câu 6: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ khối
của X so với khí hiđro bằng 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 8,60 gam. B. 20,50 gam. C. 11,28 gam. D. 9,40 gam.
Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn 41,125 gam muối nitrat của kim loại R thu được 17,5 gam chất rắn. Công thức
của muối nitrat đem nhiệt phân là
A. Al(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. KNO3.
Câu 8: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại làm nguội, rồi cân thấy khối lượng
giảm 0,54 gam. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là
A. 0,5 gam. B. 0,49 gam. C. 9,4 gam. D. 0,94 gam

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 32


PHOTPHO
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Photpho trắng và photpho đỏ là
A. 2 chất khác nhau. B. 2 chất giống nhau.
C. 2 dạng đồng phân của nhau. D. 2 dạng thù hình của nhau.
Câu 2. Các số oxi hoá có thể có của photpho là:
A. –3 ; +3 ; +5. B. –3 ; +3 ; +5 ; 0. C. +3 ; +5 ; 0. D. –3 ; 0 ; +1 ; +3 ; +5.
Câu 3. So với photpho đỏ thì photpho trắng có hoạt tính hoá học
A. bằng. B. yếu hơn.
C. mạnh hơn. D. không so sánh được.
Câu 4. Trong điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do
A. độ âm điện của photpho (2,1) nhỏ hơn của nitơ (3,0).
B. trong điều kiện thường photpho ở trạng thái rắn, còn nitơ ở trạng thái khí.
C. liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.
D. photpho có nhiều dạng thù hình, còn nitơ chỉ có một dạng thù hình.
Câu 5. Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh

A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ.


B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ.
C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng.
D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng.
Câu 6. Cho P tác dụng với Ca, sản phẩm thu được là
A. Ca3P2. B. Ca2P3. C. Ca3(PO4)2. D. CaP2.
Câu 7. Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. 4P+5O2  2P2O5. B. 2PH3+4O2  P2O5 + 3H2O.
C. PCl3+3H2O  H3PO3+3HCl. D. P2O3+ 3H2O2H3PO4.
Câu 8. Trong phản ứng của photpho với (1) Ca, (2) O 2, (3) Cl2, (4) KClO3. Photpho thể hiện tính khử khi
tác dụng với chất nào?
A. (1), (2), (4). B. (1), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3).
Câu 9. Kẽm photphua được ứng dụng dùng để
A. làm thuốc chuột. B. thuốc trừ sâu. C. thuốc diệt cỏ dại. D. thuốc nhuộm.
Câu 10. Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất
A. diêm. B. đạn cháy. C. axit photphoric D. phân lân.
Câu 11. Trong diêm, photpho đỏ có ở đâu?
A. Thuốc gắn ở đầu que diêm.
B. Thuốc quẹt ở vỏ bao diêm.
C. Thuốc gắn ở đầu que diêm và thuốc quẹt ở vỏ bao diêm.
D. Trong diêm an toàn không còn sử dụng photpho do nó độc
Câu 12. Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt que diêm vào vỏ bao diêm là
A. 4P + 3O2  2P2O3. B. 4P + 5O2  2P2O5.
C. 6P + 5KClO3  3P2O5 + 5KCl. D. 2P + 3S  P2S3.
Câu 13. Nguồn chứa nhiều photpho trong tự nhiên là
A. Quặng apatit. B. Quặng xiđerit.
C. Cơ thể người và động vật. D. Protein thực vật.
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 33
Câu 14. Chọn công thức đúng của apatit
A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. 3Ca3(PO4)2.CaF2. D. CaHPO4.
Câu 15. Cho các phát biểu sau:
(a) Nitơ có độ âm điện lớn hơn photpho;
(b) Ở điều kiện thường nitơ hoạt động hóa học yếu hơn photpho;
(c) Photpho đỏ hoạt động hóa học mạnh hơn photpho trắng;
(d) Trong hợp chất, photpho có hóa trị cao nhất là 5, số oxi hóa cao nhất là +5;
(e) Photpho chỉ có tính oxi hóa, không có tính khử.
Các phát biểu sai là
A. (b), (e). B. (c), (e). C. (c), (d). D. (e).
Câu 16. Hai khoáng vật chính của photpho là
A. Apatit và photphorit. B. Photphorit và cacnalit.
C. Apatit và đolomit. D. Photphorit và đolomit.
AXIT PHOTPHORIC – MUỐI PHOTPHAT
Phiếu học tập số 1
1. Viết phương trình hóa học
H3PO4 + NaOH theo tỉ lệ mol lần lượt (1:1), (1:2), (1:3)
………………………………………………………...
………………………………………………………...
………………………………………………………...
2. Cho dd AgNO3 vào các lọ mất nhãn chứa các chất sau:Na3PO4, NaCl, NaNO3
Quan sát hiện tượng xảy ra, viết các PTHH. Cách nhận biết muối photphat, giải thích tại sao?
Phiếu học tập số 2
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)
1. Viết công thức phân tử, CTCT của axit photphoric.

2.Trong hợp chất này, P có số oxi hóa bằng bao nhiêu?


………………………………………………………………………………
3. Nêu tính chất vật lí của axit photphoric.
- Trạng thái: .....................................................................................
- Nhiệt độ nóng chảy:.......................................................................
- Tính tan: ........................................................................................
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 17. Dung dịch axit photphoric có chứa các ion ( không kể H+ và OH- của nước)
A. H+, PO43-. B. H+, H2PO4-, PO43-.
C. H , HPO4 , PO4 .
+ 2- 3-
D. H+, H2PO4-, HPO42-, PO43-.
Câu 18. Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?
A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3. B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO.
C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2. D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S.
Câu 19. Khi cho a mol H3PO4 tác dụng với b mol NaOH, khi b= 2a sẽ thu được muối nào sau đây?
A. NaH2PO4. B. Na2HPO4.
C. Na3PO4. D. NaH2PO4 và Na3PO4.
Câu 20. Trong phòng công nghiệp, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng:
A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4  5CaSO4 + 3H3PO4 + HF.
B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  3CaSO4 + 2H3PO4.
C. P2O5 + 3H2O  2H3PO4.
D. 3P + 5HNO3 + 2H2O 3H3PO4 + 5NO.
Câu 21. Tính chất nào sau đây không thuộc axit photphoric?
A. Ở điều kiện thường axit photphoric là chất lỏng, trong suốt, không màu.
B. Axit photphoric tan trong nươc theo bất kì tỉ lệ nào.
C. Axit photphoric là axit trung bình, phân li theo 3 nấc
D. Không thể nhận biết H3PO4 bằng dung dịch AgNO3.
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 34
Câu 22. Muối nào sau đây tan trong nước?
A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4. C. Ca(H2PO4)2. D. AlPO4.

AXIT PHOTPHRIC
1. Số loại ion có trong dung dịch axit photphoric là bao nhiêu nếu không tính đến sự điện li của nước?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
2. Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây ?
A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3. B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO.
C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2. D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S.
3. Nhóm chỉ gồm các muối trung hoà là
A. NaH2PO4, NH4H2PO3, KH2PO2. B. (NH4)2HPO3, NaHCO3, KHSO3.
D. CH3COONa, NaH2PO2, K2HPO3. C. NH4HSO4, NaHCO3, KHS.
4. Trong phòng thí nghiệm, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng :
A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4  5CaSO4 + 3H3PO4 + HF
B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  3CaSO4 + 2H3PO4
C. P2O5 + 3H2O  2H3PO4
D. 3P + 5HNO3 + 2H2O  3H3PO4 + 5NO
5. Trong phòng công nghiệp, axit photphoric được điều chế bằng phản ứng :
A. Ca5F(PO4)3 + 5H2SO4  5CaSO4 + 3H3PO4 + HF
B. Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  3CaSO4 + 2H3PO4
C. P2O5 + 3H2O  2H3PO4
D. 3P + 5HNO3 + 2H2O  3H3PO4 + 5NO
6. Thuốc thử duy nhất để nhận biết các dung dịch : NaNO3, NaCl, Na3PO4, Na2S là
A. BaCl2. B. AgNO3. C. H2SO4. D. Quỳ tím.
7. Thuốc thử để nhận biết các dung dịch : HCl, NaCl, Na3PO4, H3PO4 là
A. BaCl2 và quỳ tím. B. AgNO3 và quỳ tím. C. H2SO4 và quỳ tím. D. Quỳ tím.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 35


Chủ đề: PHÂN BÓN HÓA HỌC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Yêu cầu hs về nhà bằng kiến thức thực tế và kết hợp lên internet tìm hiểu về việc sử dụng phân bón và sưu
tầm các loại phân bón địa phương sử dụng với các câu hỏi định hướng như sau:
1/ Liệt kê các loại phân bón được sử dụng ở địa phương ?
2/ Học sinh làm thí nghiệm thử tính tan của các loại phân bón hóa học đã được học sinh chuẩn bị và rút ra kết
luận về việc sử dụng một số loại phân bón cho các loại đất trồng.
3/ Cho học sinh xem clip cách bón phân cho cây qua các thời kì sinh trưởng từ đó rút ra ứng dụng của từng
loại phân bón .
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
Nghiên cứu sách giáo khoa (nhóm) điền vào bảng sau :
Nhóm 1:
Tên Chât tiêu Tác dụng với cây Ưu – Nhược điểm
PP điều chế
phân biểu trồng Độ dinh dưỡng
1.Phân ?… ? ? * Ưu điểm: ?
đạm * Nhược : ?
amoni *:Độ dinh dưỡng ?
* Chú ý: ?
2. ? ? ? *Ưu: ?
Phân * Nhược: ?
đạm * Độ dinh dưỡng:
nitrat
3. Urê ? ? ? *Ưu: ?
*Độ dinh dưỡng ?
Phân Đạm thì cần thiết bón cho những loại cây nào?( Cây lấy lá, rau, hay cây lấy thân, lấy củ, lấy hoa,
hay cây ăn quả…). Bón ntn cho có hiệu quả?(Bón lót, bón thúc …, vào thời điểm nào)

Nhóm 2:
Tên phân lân Chất tiêu PP điều chế Ưu - Nhược điểm
biểu( tpchính) Và độ dinh dưỡng
1. Supephotphat ? ? * Nhược: ?
đơn
2. Supephotphat ? ? *Ưu: ?
kép
.3 Phân lân nung ? ? *Ưu: ?
chảy * Nhược : ?
Phân Lân thì cần thiết bón cho những loại cây nào?( Cây lấy lá, rau, hay cây lấy thân, lấy củ, lấy hoa, hay cây
ăn quả…). Bón ntn cho có hiệu quả?(Bón lót, bón thúc …, vào thời điểm nào)
Nhóm 3: Tìm hiểu các ý sau:
- Việc bón phân kali bổ sung cho cây những nguyên tố nào? Cây hấp thụ phân kali dưới dạng nào?
- Ðánh giá độ dinh dưỡng của phân kali như thế nào?
- Phân Kali thì cần thiết bón cho những loại cây nào?( Cây lấy lá, rau, hay cây lấy thân, lấy củ, lấy hoa, hay
cây ăn quả…). Bón ntn cho có hiệu quả?(Bón lót, bón thúc …, vào thời điểm nào)
Nhóm 4: Chúng ta cần bón phân hóa học như thế nào cho hợp lý và hiệu quả?
- Phân Đạm thì cần thiết bón cho những loại cây nào?
- Phân Lân thì cần thiết bón cho những loại cây nào?
- Phân Kali thì cần thiết bón cho những loại cây nào?
(Cây lấy lá, rau, hay cây lấy thân, lấy củ, lấy hoa, hay cây ăn quả…)
Bón ntn cho có hiệu quả?(Bón lót, bón thúc …, vào thời điểm nào)

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Câu 1. Loại phân nào sau đây không phải là phân bón hóa học?
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 36
A. Phân lân. B. Phân kali. C. Phân đạm. D. Phân vi sinh.
Câu 2. Phân đạm cung cấp cho cây
A. N2. B. HNO3. C. NH3. D. N dạng NH4+, NO3-.
Câu 3. Độ dinh dưỡng của phân đạm là
A. %N. B. %N2O5.
C. %NH3. D. % khối lượng muối.
Câu 4. Thành phần chính của phân đạm urê là
A. (NH2)2CO. B. Ca(H2PO4)2. C. KCl. D. K2SO4.
Câu 5. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3.
Câu 6. Đạm amoni không thích hợp cho đất
A. chua. B. ít chua. C. pH > 7. D. đã khử chua.
Câu 7.  Phân đạm 1 lá là
A. (NH2)2CO. B. NH4NO3. C. (NH4)2SO4, NH4Cl. D. NaNO3.
Câu 8.  Phân đạm 2 lá là
A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH4)2SO4. D. NaNO3.
Câu 9. Trong các loại phân bón sau: NH 4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3, loại có hàm lượng đạm cao
nhất là
A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. (NH2)2CO. D. (NH4)2SO4.
Câu 10. Độ dinh dưỡng của phân lân là
A. % Ca(H2PO4)2. B. % P2O5. C. % P. D. %PO43-.
Câu 11. Loại phân bón hoá học có tác dụng làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, quả hoặc củ to là
A. phân đạm. B. phân lân. C. phân kali. D. phân vi lượng.
Câu 12. Thành phần của supephotphat đơn gồm
A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2, CaSO4. C. CaHPO4, CaSO4. D. CaHPO4.
Câu 13. Supephotphat đơn có nhược điểm là
A. Làm chua đất trồng. B. Làm mặn đất trồng.
C. Làm nghèo dinh dưỡng đất trồng. D. Làm rắn đất trồng.
Câu 14. Thành phần chính của supephotphat kép là
A. Ca(H2PO4)2, CaSO4, 2H2O. B. Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2.
C. Ca(H2PO4)2, H3PO4. D. Ca(H2PO4)2.
Câu 15. Loại phân nào thì thu được khi nung cháy quặng apatit với đá xà vân và than cốc?
A. Phân supephotphat. B. Phân phức hợp. C. Phân lân nung chảy. D. Phân apatit.
Câu 16. Để sản xuất phân lân nung chảy, người ta nung hỗn hợp X ở nhiệt độ trên 1000 oC trong lò đứng.
Sản phẩm nóng chảy từ lò đi ra được làm nguội nhanh bằng nước để khối chất bị vỡ thành các hạt vụn, sau đó
sấy khô và nghiền thành bột. X gồm
A. apatit: Ca5F(PO4)3, đá xà vân: MgSiO3 và than cốc.
B. photphorit: Ca3(PO4)2, cát: SiO2 và than cốc.
C. apatit: Ca5F(PO4)3, đá vôi: CaCO3 và than cốc.
D. photphorit: Ca3(PO4)2, đá vôi: CaCO3 và than cốc.
Câu 17. Độ dinh dưỡng của phân kali là
A. %K2O. B. %KCl. C. %K2SO4. D. %KNO3.
Câu 18. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng
A. phân đạm. B. phân kali. C. phân lân. D. phân vi lượng.
Câu 19. Thành phần của phân amophot gồm
A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
C. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4. D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4.
Câu 20. Thành phần của phân nitrophotka gồm
A. KNO3 và (NH4)2HPO4. B. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
C. (NH4)3PO4 và KNO3. D. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 37


Câu 21. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Bón phân đạm amoni cùng với vôi bột nhằm tăng tác dụng của đạm amoni.
B. Urê được sử dụng rộng rãi vì có hàm lượng N cao và dễ bảo quản.
C. Phân lân tự nhiên, phân lân nung chảy thích hợp với loại đất chua (nhiều H +).
D. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
Câu 22. Không nên bón phân đạm cùng với vôi vì ở trong nước
A. phân đạm làm kết tủa vôi.
B. phân đạm phản ứng với vôi tạo khí NH3 làm mất tác dụng của đạm.
C. phân đạm phản ứng với vôi và toả nhiệt làm cây trồng bị chết vì nóng.
D. cây trồng không thể hấp thụ được đạm khi có mặt của vôi.
Câu 23. Cho các phát biểu sau:
(a) Phân đạm NH4NO3 không nên bón cho loại đất chua;
(b) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm K 2O tương ứng với lượng kali
có trong thành phần của nó;
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2;
(d) Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24. Các nhận xét sau:
(a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua;
(b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho;
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4;
(d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn
cho cây;
(e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3;
(f) Amophot là một loại phân bón phức hợp.
Số nhận xét sai là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 25. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Muối nitrat được sử dụng chủ yếu để làm phân đạm (NH4NO3, NaNO3,…) trong nông nghiệp.
B. Nhiều chất hữu cơ bị phá hủy hoặc bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc.
C. HNO3 là một axit mạnh, có tính oxi hóa mạnh.
D. Axit nitrit đặc khi tác dụng với C, S, P nó khử các phi kim đến mức oxi hóa cao nhất.
Câu 26. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 ,KNO3 .        B. (NH4)2HPO4,NaNO3.    C. (NH4)3PO4 , KNO3 .    D. NH4H2PO4 ,KNO3.
Câu 27. Phân lân cung cấp P cho cây duới dạng ion :
A. NO3- và NH4+ .             B. K+ .                 C. photphat (PO43-) .      D. K+  và NH4+.
Câu 28. Tro thực vật được biết đến là mọt loại phân bón rất tốt cho cây trồng thường được bà con nông dân
sử dụng nhiều. Vậy công thức của tro là
A.KCl. B. K2CO3 . C. K2SO4. D.KNO3.
Câu 29. Các phát biểu sau:
1. Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
2. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P2O5.
3. Thành phần chính của supephotphat kép Ca(H2PO4)2.CaSO4.
4. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng loại phân bón chứa K.
5. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa: K2CO3.
6. Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là:(NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.
Số phát biểu sai là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Câu 30. Cho các phát biểu sau:

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 38


1) Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử.
2) Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát trắng và than để điều chế photpho trong công nghiệp.
3) Axit H3PO4 có tính oxi hóa mạnh giống HNO3
4) Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4 )2HPO4.
5) Hàm lượng dinh dưỡng của phân lân được đánh giá qua hàm lượng P2 O5 trong lân.
6) Bón lân cho cây trồng thường gây chua đất.
7) Photpho chỉ thể hiện tính khử.
Số phát biểu đúng là?
A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (3), (4), (6). C. (3), (4), (5), (7). D. (1), (3), (5), (7).
Câu 31. Cho các phát biểu sau:
(1). Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.
(2). Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3- ) và ion amoni (NH4+).
(3). Nitrophotka là hỗn hợp các muối (NH4)2 HPO4 và KNO3.
(4). Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
(5). Thành phần chính của supephotphat đơn gồm hai muối Ca(H2 PO4)2 và CaSO4.
(6). Supephotphat kép chỉ có Ca(H2PO4 )2.
(7). Amophot (một loại phân phức hợp) có thành phần hoá học là NH4H2PO4 và (NH4 )2HPO4.
Số phát biểu sai là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
(b) Độ dinh dưỡng của phân kali được tính bằng % khối lượng của kali.
(c) Amophot là hỗn hợp gồm (NH4 )HPO4 và (NH4)3PO4.
(d) Phân ure có hàm lượng N là khoảng 46%.
(e) Thành phần chính của phân lân nung chảy là hỗn hợp photphat và silicsat của magie và canxi.
(f) Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2SO4 và KNO3.
Số phát biểu sai là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 33. Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.
(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.
(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 39


LUYỆN TẬP PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO
Dạng 2.1: Bài toán thuận
1. Cho 50ml dung dịch Ca(OH)2 0,3 M tác dụng với dung dịch chứa 0,014 mol H3PO4. Cô cạn dung dịch thu
được sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tính m?
A. 1,942. B. 2,252. C. 2,625. D. 3,768.
2. Cho 44 gam NaOH vào dung dịch chứa 39,2 gam H 3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn
dung dịch. Khối lượng từng muối khan thu được là
A. 50 gam Na3PO4. B. 49,2 gam NaH2PO4 và 14,2 gam Na3PO4.
C. 15 gam NaH2PO4. D. 14,2 gam Na2HPO4 và 49,2 gam Na3PO4.
3. Cho 150 ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3PO4 0,5M. Sau phản ứng, trong dung
dịch chứa các muối
A. KH2PO4 và K2HPO4. B. KH2PO4 và K3PO4.
C. K2HPO4 và K3PO4. D. KH2PO4, K2HPO4 và K3PO4.
4. Lấy V lít dung dịch H3PO4 35% ( D= 1,25 g/ml) đem trộn với 200ml dung dịch KOH 1M thu được dung
dịch X có chứa 14,95 gam muối. Giá trị của V là:
A. 18,48. B. 26,8. C.25. D.33,6.
5. Cho 75 ml dung dịch H3PO4 0,2M tác dụng với 50ml dung dịch Ca(OH)2 0,3 M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được:
A. Ca(H2PO4)2. B. Ca(H2PO4)2 và CaHPO4 C. CaHPO4 và Ca3(PO4)2 D. CaHPO4.
6. Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Muối thu được và nồng độ
% tương ứng là
A. Na2HPO4 và 11,2%. B. Na3PO4 và 7,66%.
C. Na2HPO4 và 13,26%. D. Na2HPO4; NaH2PO4 đều là 7,66%.
7. Trộn 300 gam dung dịch Ba(OH)2 1,254% với 500 ml dung dịch chứa H3PO4 0,04M và H2SO4 0,02M.
Khối lượng các muối thu được sau phản ứng là:
A. 5,56. B. 3,262. C. 5,91. D. 4,978.
8. Cho 14,2 gam P2O5 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và KOH 2M, thu được dung dịch X. Các anion
có mặt trong dung dịch X là
A. PO43- và OH-. B. H2PO4- và HPO42-. C. HPO42- và PO43-. D. H2PO4- và PO43-.
9. Cho 200 gam dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan trong dung dịch X là:
A. 36,6 B. 32,6. C. 40,2. D.38,4.
10. Hòa tan hết 0,15 mol P2O5 vào 200gam dung dịch H3PO4 9.8% thu được dung dịch X. Cho X tác dụng hết
với 750ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Khối lượng mỗi muối là bao nhiêu?( bỏ qua sự
thủy phân của muối trong dung dịch)?
A.30g, 35,5 g. B. 50., 35,5 C. 75 và30 D. 10 và 30 gam.
11. Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam photphin PH 3 trong oxi dư, hòa tan hoàn toàn sản phẩm trong 100 ml dug
dịch KOH 1,5M. Trong dung dịch thu được sau phản ứng có chứa:
A. H3PO4 và KH2PO4 B. KH2PO4 và K2HPO4. C.K2HPO4 và K3PO4. D. K3PO4 và KOH
12. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho bằng oxi dư rồi cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ với m gam
dung dịch NaOH 32%, thu được muối Na2HPO4. Giá trị của m là
A. 25. B. 50. C. 75. D. 100.
13. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư rồi cho sản phẩm cháy vào 200 gam dung dịch NaOH
6%. Tính nồng độ các muối trong dung dịch thu được.
A. 3,5% và 4,48,% B. 5,6% và 6,63%. C. 5,82% và 6,89%. D. 7,78% và 4,57%.
14. Cho 1,32 gam (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được một sản phẩm khí. Hấp
thụ hoàn toàn lượng khí trên vào dung dịch chứa 3,92 gam H3PO4. Muối thu được là
A. NH4H2PO4. B. (NH4)2HPO4. C. (NH4)3PO4. D. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
Dạng 2.2: Bài toán nghịch
15. Cho x mol P2O5 vào dung dịch chứa y mol NaOH thì thu được dung dịch chứa 0,15 mol NaH2PO4và 0,25
mol Na2HPO4. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 0,2; 0,65. B. 0,4; 0,55. C. 0,4; 0,5. D. 0,2; 0,275.
16. Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H 3PO4 aM thu được 25,95 gam hai
muối. Giá trị của a là:
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 40
A. 1. B. 1,75. C. 1,25. D. 1,5.
17. Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng hết với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch X chỉ chứa 4,48 gam muối. Giá trị của V là
A. 80 ml.                          B. 90 ml.                          C. 70 ml.                          D. 75 ml.
18. Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X cẩn thận thu được 35,4 g hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:
A. 8,52. B. 28,4. C. 21,30. D. 7,81.
19. Cho m gam P2O5 vào 1 lít dung dịch NaOH 0,2M và KOH 0,3M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X cẩn thận thu được 35,4 g hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là:
A. 8,52. B. 28,4. C. 21,30. D. 7,81.
20. Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu
được dung dịch X . Cô cạn dung dịch X thu được 3m gam chất rắn khan . Tính giá trị của m
A. 8,52. B. 12,78. C. 21,30. D. 7,81.
Dạng 3: Tính độ dinh dưỡng của phân bón
1. Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không
chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%.
2. Phân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P 2O5. Vậy % khối lượng Ca(H 2PO4)2
trong phân bón đó là
A. 78,56%. B. 56,94%. C. 65,92%. D. 75,83%.
3. Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau :
o
QuÆ ng photphorit SiO 2, C
lß ®iÖn
P O2, t P2O5 H2O H3PO4
4. Biết hiệu suất chung của quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H 3PO4 49%, cần khối lượng
quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 là
A. 1,18 tấn. B. 1,81 tấn. C. 1,23 tấn. D. 1,32 tấn.
5. Một loại phân kali có thành phần chính là KCl, còn lại là các tạp chất không chứa K được sản xuất từ
quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng KCl trong phân kali đó:
A. 95,51% B. 65,75%. C. 87,18% D. 88,52%.
6. Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 7% là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng vừa đủ với
dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat đơn thu được khi
làm khan hỗn hợp sau phản ứng là?
A. 34,2% B. 26,83%. C. 42,60% D. 53,62%.
7. Một loại phân supephotphat kép có chứa 75% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất không
chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là:
A. 45,51% B. 39,74%. C. 90,02% D. 19,87%.
8. Tính độ dinh dưỡng của phân lân supephotphat kép (trong đó chứa 2% tạp chất trơ không chứa photpho).
A. 60,68%. B. 55,96%. C. 59,47%. D. 61,92%.
9. Một loại phân kali chứa 59,6% KCl, 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại
phân bón trên là: 
A. 61,1. B. 49,35. C. 50,7. D. 60,2.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 41


SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 2 NĂM HỌC 2018-2019
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM MÔN: HÓA HỌC- LỚP 11
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút
(Đề kiểm tra gồm 2 trang)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (8,0 điểm)
Câu 1. Để nhận biết ion trong dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử là dung dịch AgNO 3,
hiện tượng quan sát được là
A. Dung dịch màu xanh. B. Kết tủa màu vàng.
C. Kết tủa màu trắng. D. Kết tủa nâu đỏ.
Câu 2. Cho HNO3 tác dụng lần lượt là với Al2O3, FeO, Fe(OH)3, Fe(NO3)2, Na2CO3, CuO. Số phản ứng thể
hiện tính axit của HNO3 là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 3. Phân lân suphephotphat kép thực sản xuất được thường chỉ chứa 40% P 2O5. Hàm lượng %
Ca(H2PO4)2 trong phân lân suphephotphat kép đó là
A. 71,3. B. 73,1. C. 65,9. D. 69,0.
Câu 4. Chọn câu sai khi nói về tính chất vật lí của nitơ?
A. Nitơ chiếm khoảng 80% thể tích không khí. B. Nitơ nhẹ hơn không khí và tan nhiều trong nước.
C. Ở điều kiện thường nitơ là chất khí, không màu. D. Nitơ không duy trì sự cháy và sự sống.
Câu 5. Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200 ml dung dịch
NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là
A. 16,4 gam. B. 12,0 gam. C. 14,2 gam. D. 11,1 gam.
Câu 6. Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để
chống ô nhiễm môi trường?
A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.
C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước vôi.
Câu 7. Cho thí nghiệm như hình vẽ:

Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là


A. nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh. B. nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng.
C. nước phun vào bình và không có màu. D. nước phun vào bình và chuyển thành màu tím.
Câu 8. HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu
vàng là do
A. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.
B. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.
C. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường.
D. HNO3 tan nhiều trong nước.
Câu 9. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2. (b) Cho dung dịch
NaHCO3 vào dung dịch BaCl2. (c) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2. (d) Cho dung dịch AgNO3
vào dung dịch H3PO4 .(e)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số
trường hợp thu được kết tủa là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 42


Câu 10. Nhúng 2 đũa thuỷ tinh vào 2 bình đựng dung dịch HCl đặc và NH 3 đặc. Sau đó đưa 2 đũa lại gần
nhau thì thấy xuất hiện:
A. khói màu vàng. B. khói màu nâu. C. khói màu tím. D. khói trắng.
Câu 11. Cho các phát biểu sau: (a) Độ dinh dưỡng của phân lân được tính bằng phần trăm khối lượng của
P2O5. (b) Phân lân cung cấp nguyên tố canxi cho cây. (c) Thành phần chính của supephotphat đơn là
Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (d) Phân đạm urê có công thức hóa học (NH 2)2CO. (e) Các loại phân đạm thường khó
tan trong nước. Số phát biểu sai là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 12. Câu trả lời nào dưới đây sai khi nói về axit H3PO4?
A. Axit H3PO4 có tính oxi hoá rất mạnh. B. Axit H3PO4 là axit khá bền với nhiệt.
C. Axit H3PO4 là axit 3 lần axit. D. Axit H3PO4 có độ mạnh trung bình.
Câu 13. Nhóm các muối nào khi nhiệt phân cho ra kim loại, khí NO2 và khí O2?
A. AgNO3, Zn(NO3)2. B. AgNO3, Hg(NO3)2.
C. Cu(NO3)2, Zn(NO3)2. D. NaNO3, Cu(NO3)2.
Câu 14. Khí nitơ tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường là do:
A. Nitơ có độ âm điện tương đối lớn. B. Phân tử N2 không phân cực.
C. Liên kết trong phân tử nitơ là liên kết ba, bền vững. D. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.
Câu 15. Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm tiếp 500 ml dung dịch HCl 2M
đến khi phản ứng hoàn toàn. Số mol NO thu được là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 0,2 mol. B. 0,3 mol. C. 0,1 mol. D. 0,4 mol.
Câu 16. Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong
bình kín (có bột Fe xtác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng
tổng hợp NH3 là
A. 40%. B. 50%. C. 36%. D. 25%.
Câu 17. Trong tự nhiên, loại quặng nào chứa nhiều nguyên tố photpho?
A. Apatit. B. Boxit. C. Pirit. D. Xiđerit.
Câu 18. Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu: (NH 4)2SO4, NH4Cl và
Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn?
A. Ba(OH)2. B. AgNO3. C. NaOH. D. BaCl2.
Câu 19. Hòa tan hoàn toàn 13,5 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch A và 1,344
lít (đkc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ khối của Y so với H 2 là 18. Sau phản ứng đen cô cạn
dung dịch A thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 106,8gam. B. 106,5gam. C. 12,78gam. D. 116,1gam.
Câu 20. Trong phương trình điện li H3PO4 trong dung dịch. Nếu thêm HCl vào dung dịch thì
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Cân bằng không bị chuyển dịch.
C. Nồng độ ion photphat tăng lên. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
II. PHẦN TỰ LUẬN (2,0 điểm)
Bài 1(1,0 điểm): Viết các phương trình hóa học, thực hiện các phản ứng trong dãy chuyển hóa sau (ghi rõ
điều kiện, nếu có):
P P2O5 H3PO4 KH2PO4 K2HPO4
Bài 2(1,0 điểm): Cho m gam hỗn hợp gồm MgO và Al tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch HNO 3 1M.
Sau phản ứng thu được 3,36 lít (đktc) khí không màu, hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất).
Viết các phương trình hóa học xảy ra. Tính m.
----------- HẾT ----------
Chú ý: Học sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính cá nhân đơn giản
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 43


CHƯƠNG 3: CACBON VÀ SILIC
Chủ đề: CACBON - SILIC
Phiếu học tập số 1
1.Quan sát các hình ảnh trên màn hình và cho biết các hình ảnh đó nói về vấn đề gì ? Trình bày thêm
những hiểu biết của em về than chì và kim cương nói riêng và C nói chung, lien hệ trong thực tế.
2. Thực hiện các thí nghiệm sau :
(1). Đốt than gỗ trong khí oxi.
(2). C tác dụng với dd HNO3 đặc.
Ghi lại hiện tượng, viết PTHH xảy ra.
3. Dựa vào số oxh, hãy dự đoán tchh của C. Liên hệ với các pthh
(1) và (2). Viết thêm pthh chứng minh cho tchh đó của C?

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Các nguyên tử thuộc nhóm IVA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. ns2np2. B. ns2 np3. C. ns2np4. D. ns2np5.
Câu 2: Trong nhóm IVA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân Z, nhận định nào sau đây sai ?
A. Độ âm điện giảm dần.
B. Tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần.
C. Bán kính nguyên tử giảm dần.
D. Số oxi hoá cao nhất là +4.
Câu 3: Trong nhóm IVA, những nguyên tố nào chỉ thể hiện tính khử ở trạng thái đơn chất ?
A. C, Si. B. Si, Sn. C. Sn, Pb. D. C, Pb.
Câu 4: Cacbon và silic cùng phản ứng với nhóm chất nào :
A. HNO3 đặc nóng, HCl, NaOH. B. O2, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng.
C. NaOH, Al, Cl2. D. Al2O3, CaO, H2.
Câu 5: Chọn câu trả lời đúng : Trong phản ứng hoá học, cacbon
A. chỉ thể hiện tính khử.
B. vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa.
C. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
D. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
Câu 6: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng :
to to
A. C + O2   CO2 B. C + 2CuO   2Cu + CO
to to
C. 3C + 4Al   Al4C3 D. C + H2O   CO+ H2
Câu 7: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng :
to to
A. 2C + Ca   CaC2 C. C + 2H2   CH4
B. C + CO2   2CO D. 3C + 4Al   Al4C3
o
t to

o
Câu 8: Cho phản ứng : C + HNO3 (đ)  t
 X + Y + H2O
Các chất X và Y là
A. CO và NO. B. CO2 và NO2. C. CO2 và NO. D. CO và NO2.
Câu 9: Cacbon phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na2O, NaOH, HCl. C. Ba(OH)2, Na2CO3, CaCO3.
B. Al, HNO3 đặc, KClO3. D. NH4Cl, KOH, AgNO3.
Câu 10: Cho các chất : (1) O2 ; (2) CO2 ; (3) H2 ; (4) Fe2O3 ; (5) SiO2 ; (6) HCl ; (7) CaO ; (8) H 2SO4 đặc ; (9)
HNO3 ; (10) H2O ; (11) KMnO4. Cacbon có thể phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?
A. 12. B. 9. C. 11. D. 10.
Câu 11: Nguyên tố phổ biến thứ hai ở vỏ trái đất là
A. oxi. B. cacbon. C. silic. D. sắt.
Câu 12: Si phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. O2, F2, Mg, HCl, NaOH. B. O2, F2, Mg, HCl, KOH.
C. O2, F2, Mg, NaOH. D. O2, Mg, HCl, NaOH.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 44


Chủ đề: HỢP CHẤT CỦA CACBON - SILIC

A. CACBON MONOOXIT
I. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý
Câu 1: Trong các phát biểu dưới đây, nếu đúng viết Đ, nếu sai viết S vào ô tương ứng:
Đúng Sai
(1). CO và N2 có phân tử khối bằng nhau.
(2). Cacbon monooxit có những tính chất vật lý giống nitơ
(khí không màu, không mùi, hơi nhẹ hơn không khí, nhiệt
độ sôi và nhiệt độ hóa rắn thấp).
(3). CO là khí rất độc.
(4). Khí CO tan nhiều trong nước tương tự như khí NH3
II. Tính chất hóa học
Câu 2: Hoàn thành các phương trình hóa học dưới đây (nếu có xảy ra, ghi rõ số oxi hóa của cacbon)
A. CO + O2
B. CO + Fe2O3
C. CO + Al2O3
Từ các phản ứng trên, kết luận:
tính chất hóa học của CO: ..............................................................

III. Điều chế


Câu 3: Phản ứng hóa học thường dùng điều chế khí CO trong phòng thí nghiệm:
A. C + H2O CO + H2
B. 2C + O2 2CO
C. CO2 + C 2CO
D. HCOOH CO + H2O
Vận dụng 1:
Câu 1: Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa hóa chất:
A. CuO và MnO2.
B. CuO và MgO.
C. CuO và than hoạt tính.
D. than hoạt tính.
Câu 2: Khử hoàn toàn 4,36 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO bằng CO thu được m gam chất rắn Y và
khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 thoát ra bằng nước vôi trong dư được 3 gam kết tủa. Tính giá trị m.
B. CACBON ĐIOXIT
1. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý
Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai?.
A. Công thức cấu tạo O = C = O.
B. Ở điều kiện thường, khí CO2 tan nhiều trong nước tương tự khí SO2.
C. Chất khí không độc nhưng không duy trì sự sống.
D. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính (greenhouse effect).
2. Tính chất hóa học
Câu 2: Hoàn thành các phản ứng dưới đây (nếu có xảy ra):
(1). CO2 + Mg
(2). CO2 + H2O Kết luận tính chất hóa học của CO2:
………………………………
(3). CO2 + CaO ………………………………
(4). CO2 + OH- ………………………………
(5). CO2 + 2OH-
………………………………
3. Điều chế

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 45


Câu 3: Viết phương trình điều chế CO2
Trong PTN: …………………………………………
Trong CN: …………………………………………
Vận dụng 2:
Câu 4: Hấp thụ toàn bộ 2,24 L khí CO2 (ở đktc) vào 100mL dung dịch NaOH 1,5M. Tính khối lượng
của mỗi muối thu được trong dung dịch?
C. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. Tính tan (điền từ “tan” / “không tan” vào bảng mô tả dưới đây tương ứng với các ô được đánh
số)
HCO3- CO32-
Muối
(trừ NaHCO3) (trừ Li2CO3)
Cation K.loại kiềm, NH4 +
(1) (
Một số cation kim loại (3) (4)
khác)
(Mg2+, Ca2+,…)

II. Phản ứng trao đổi ion (viết phương trình phản ứng)
......................................................................................................

III. Phản ứng nhiệt phân (cho ví dụ)


......................................................................................................
......................................................................................................

D. HỢP CHẤT CỦA SILIC

Phiếu học tập

1/ Silic đioxit
- Cấu trúc tinh thể: .....................................................................
- Tính tan: ..................................................................................
- Tính chất của oxit axit (tác dụng với oxit bazo, với kiềm đặc)
- Tác dụng với HF: .....................................................................
- Trạng thái: ................................................................................
2/ Axit silixic
- Trạng thái: ................................................................................
- Tính tan: ...................................................................................
- Silicagen: .................................................................................
- Tính axit yếu, so sánh với H2CO3: ....................................................................................................
3/ Muối silicat
- Tính tan: ..................................................................................
- Thủy tinh lỏng: .......................................................................
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc người ta dùng chất hấp thụ là
A. đồng (II) oxit và mangan oxit. B. đồng (II) oxit và magie oxit.
C. đồng (II) oxit và than hoạt tính. D. than hoạt tính.
2. Điều nào sau đây không đúng cho phản ứng của CO với O2 :
A. Phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng kèm theo sự giảm thể tích.
B. Phản ứng tỏa nhiệt. D. Phản ứng không xảy ra ở đk thường.
3. Dẫn luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3, ZnO nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, chất rắn thu được là
A. Al2O3, Cu, MgO, Fe, Zn. B. Al, Fe, Cu, Mg, Zn.
C. Al2O3, Cu, Fe, Mg, Zn. D. Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO, Zn.
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 46
4. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai ?
A. 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe B. CO + Cl2   COCl2
C. 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2 D. 2CO + O2 2CO2
5. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng
hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu
ứng nhà kính ?
A. H2. B. N2. C. CO2. D. O2.
6. Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong
khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép ?
A. N2 và CO. B. CO2 và O2. C. CH4 và H2O. D. CO2 và CH4.
7. “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho
việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D. CO2 rắn.
8. Khi nói về CO2, khẳng định nào sau đây không đúng ?
1. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
2. Chất chủ yếu gây hiệu ứng nhà kính.
3. Chất không độc nhưng không duy trì sự sống.
4. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.
9. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên,
CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây ?
A. đám cháy do xăng, dầu. B. đám cháy nhà cửa, quần áo.
C. đám cháy do magie hoặc nhôm. D. đám cháy do khí gas.
10. Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO 2 vào dung dịch chứa b mol NaOH thì thu được hỗn hợp hai muối. Quan
hệ giữa a và b là
A. a b < 2a. B. a < 2b. C. a < b < 2a. D. a = 2b.
11. Khi cho dư khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa canxi cacbonat, thì kết tủa sẽ tan. Tổng hệ số tỉ lượng
trong phương trình phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
12. Thổi từ từ khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong cho đến dư. Hiện tượng quan sát được là
A. Kết tủa màu trắng tăng dần và không tan.
B. Kết tủa màu trắng tăng dần đến cực đại rồi tan dần đến trong suốt.
C. Kết tủa màu trắng xuất hiện rồi tan, lặp đi lặp lại nhiều lần.
D. Không có hiện tượng gì.
13. Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 là
A. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại và không đổi một thời gian sau đó giảm dần đến
trong suốt.
B. Ban đầu không có hiện tượng gì đến một lúc nào đó dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại
sau đó giảm dần đến trong suốt.
C. Ban đầu không có hiện tượng gì sau đó xuất hiện kết tủa và tan ngay.
D. Dung dịch vẩn đục, độ đục tăng dần đến cực đại sau đó giảm dần đến trong suốt.

BÀI TẬP MUỐI CACBONAT


1. Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là đúng : Tất cả muối cacbonat đều
A. tan trong nước. B. bị nhiệt phân tạo ra oxit kim loại và cacbon đioxit.
C. không tan trong nước. D. bị nhiệt phân trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.
2. Nhận định nào sau đây về muối cacbonat là sai ?
A. Các muối cacbonat (CO32-) đều kém bền với nhiệt trừ muối cacbonat của kim loại kiềm.
B. Dung dịch các muối cacbonat của kim loại kiềm bị thủy phân tạo môi trường kiềm.
C. Muối NaHCO3 bị thủy phân cho môi trường axit.
D. Muối hiđrocacbonat có tính lưỡng tính.
3. Sođa là muối
A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. (NH4)2CO3.
4. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh có thể dùng muối nào sau đây?
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 47
A. CaCO3. B. NH4HCO3. C. NaCl. D. (NH4)2SO4.
5. Dung dịch X chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Thực hiện các thí ngiệm sau :
a. Thí nghiệm 1 (TN1) : Cho (a + b) mol CaCl2.
b. Thí nghiệm 2 (TN2) : Cho (a + b) mol Ca(OH)2 vào dung dịch X.
Khối lượng kết tủa thu được trong 2 TN là
A. Bằng nhau. B. Ở TN1 < ở TN2. C. Ở TN1 > ở TN2. D. Không so sánh được.
6. Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong
phương trình phản ứng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
7. Đun sôi 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol chất sau : Mg(HCO 3)2, Ca(HCO3)2, NaHCO3, NH4HCO3.
Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng dung dịch giảm nhiều nhất ? (Giả sử nước bay
hơi không đáng kể)
A. dd Mg(HCO3)2. C. dd Ca(HCO3)2. B. dd NaHCO3. D. dd NH4HCO3.
8. Cho từ từ dung dịch Na2CO3 đến dư vào dung dịch HCl, dung dịch thu được có pH :
A. pH = 7. B. pH < 7. C. pH > 7. D. không xác định được.
9. Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch
AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng :
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí.
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.
Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là
A. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2. B. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3.
C. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3. D. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2.
10. Hiện tượng xảy ra khi trộn dung dịch Na2CO3 với dung dịch FeCl3 là
A. Xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu. B. Có bọt khí thoát ra khỏi dung dịch.
C. Xuất hiện kết tủa màu lục nhạt. D. A và B đúng.
11. Dung dịch muối X làm quỳ tím hóa xanh. Dung dịch muối Y không làm đổi màu quỳ tím. Trộn X và Y
thấy có kết tủa. X và Y là cặp chất nào sau đây ?
A. NaOH và K2SO4. B. NaOH và FeCl3. C. Na2CO3 và BaCl2. D. K2CO3 và NaCl.
12. Dung dịch chất A làm quỳ tím hoá xanh, dung dịch chất B làm quỳ tím hóa đỏ. Trộn lẫn dung dịch của 2
chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là
A. NaOH và K2SO4. C. K2CO3 và FeCl3. B. K2CO3 và Ba(NO3)2. D. Na2CO3 và KNO3.
13. Một dung dịch có chứa các ion sau . Để tách được nhiều cation ra khỏi
dung dịch mà không đưa thêm ion mới vào thì ta có thể cho dung dịch tác dụng với dung dịch nào sau
đây ?
A. Na2SO4 vừa đủ. B. Na2CO3 vừa đủ. C. K2CO3 vừa đủ. D. NaOH vừa đủ.
14. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau :
(1) X X1 + CO2 (2) X1 + H2O X2
(3) X2 + Y X + Y1 + H2O (4) X2 + 2Y X + Y2 + H2O
Hai muối X, Y tương ứng là
A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3.
15. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NaHCO3, BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn X và khí Y. Chất rắn X
gồm :
A. Na2O, BaO, MgO, Al2O3. B. Na2CO3, BaCO3, MgO, Al2O3.
C. NaHCO3, BaCO3, MgCO3, Al. D. Na2CO3, BaO, MgO, Al2O3.
16. Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp CaCO3, Ba(HCO3)2, MgCO3, Mg(HCO3)2 đến khối lượng không đổi, thu
được sản phẩm chất rắn gồm
A. CaCO3, BaCO3, MgCO3. B. CaO, BaCO3, MgO, MgCO3.
C. Ca, BaO, Mg, MgO. D. CaO, BaO, MgO.
17. Phản ứng nào sau đây không xảy ra ?
A. CaCO3 CaO + CO2 B. 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
C. MgCO3 MgO + CO2 D. Na2CO3 Na2O + CO2
18. Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là do phản ứng hoá học nào sau đây ?

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 48


A. B.
C. D.
19. Trong phòng thí nghiệm, khí CO được điều chế bằng phản ứng :
A. 2C + O2 2CO2 B. C + H2O CO + H2
C. HCOOH CO + H2O D. 2CH4 + 3O2 2CO + 4H2O
20. Khí CO2 điều chế trong phòng thí nghiệm thường có lẫn khí HCl. Để loại bỏ HCl ra khỏi hỗn hợp ta dùng
:
A. Dung dịch NaHCO3 bão hòa. B. Dung dịch Na2CO3 bão hòa.
C. Dung dịch NaOH đặc. D. Dung dịch H2SO4 đặc.
21. Để tách CO2 ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, HCl và hơi nước, có thể cho hỗn hợp lần lượt qua các bình đựng
A. NaOH và H2SO4 đặc. B. Na2CO3 và P2O5.
C. H2SO4 đặc và KOH. D. NaHCO3 và P2O5.
22. Khí CO2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để loại bỏ HCl và hơi nước ra khỏi
hỗn hợp, ta dùng
A. Dung dịch NaOH đặc. B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà và dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch H2SO4 đặc. D. Dung dịch Na2CO3 bão hoà và dung dịch H2SO4 đặc.
23. Thành phần chính của khí than ướt là
A. B. C. D.
24. Thành phần chính của khí than than khô là
A. B. C. D.
25. Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 thì thuốc thử nên dùng là
A. Dung dịch KMnO4. C. Nước clo. B. Nước brom. D. A hoặc B hoặc C.
26. Có 3 muối dạng bột NaHCO3, Na2CO3 và CaCO3. Hoá chất thích hợp để nhận biết các chất trên là
A. Quỳ tím. B. Phenolphtalein. C. Nước. D. Axit HCl và quỳ tím.
27. Cặp hóa chất dùng để nhận biết 4 chất rắn KCl, K2CO3, BaCO3, BaSO4 là
A. và CO2. B. và NaOH. C. và HCl. D. và BaCl2.
28. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 chất bột màu trắng : NaCl, Na 2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước và
khí CO2 thì có thể nhận được mấy chất ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
29. Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch sau : NaCl, NaHCO 3,
Na2CO3, NaHSO4, Na2SO4, NaOH ?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
30. Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là
A. Cacbon đioxit. B. Lưu huỳnh đioxit. C. Silic đioxit. D. Đi nitơ pentaoxit.
31. Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên
bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây ?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch HF.
C. Dung dịch NaOH loãng. D. Dung dịch H2SO4.
32. Cho các chất (1) MgO, (2) C, (3) KOH, (4) axit HF, (5) axit HCl. Silic đioxit phản ứng với tất cả các chất
trong nhóm nào sau đây ?
A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 4.
33. Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được với
dung dịch NaOH (đặc, nóng) là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
34. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai ?
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O B. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O
C. SiO2 + 2C Si + 2CO D. SiO2 + 2Mg 2MgO + Si
35. Phương trình ion rút gọn : 2H + SiO3
+ 2-
H2SiO3 ứng với phản ứng của chất nào sau đây ?
A. Axit cacboxylic và canxi silicat. B. Axit cacbonic và natri silicat.
C. Axit clohiđric và canxi silicat. D. Axit clohiđric và natri silicat.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 49


LUYỆN TẬP CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ NHÓM CACBON
CHỦ ĐỀ 1: Phản ứng của CO2, SO2 với dung dịch kiềm
Dạng 1 : Bài toán thuận cho trước số mol CO2 và OH-. Tính khối lượng muối.

- Bản chất phản ứng : Đặt T = , ứng với các giá trị của T ta thu được các chất khác nhau :

T<1 T=1 1 < T< 2 T=2 T>2


HCO3-và CO2 dư HCO3- CO32- và HCO3- CO32- CO3 và OH- dư
2-

Viết phương trình ion thu gọn:


CO2 + 2OH- CO32- + H2O
CO2 + OH -
HCO3-
- Nếu dung dịch kiềm có Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2 thì còn có thể có phản ứng tạo kết tủa nếu phản ứng của
CO2 với tạo ra

- Dựa vào giả thiết và các phương trình phản ứng ion rút gọn để tính toán suy ra kết quả cần tìm.
►Các ví dụ minh họa ◄
Ví dụ 1: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối
lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 4,2 gam. B. 6,5 gam. C. 6,3 gam. D. 5,8 gam.
Hướng dẫn giải
Nung muối cacbonat thu được khí X là CO2.
+ CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

Theo giả thiết ta có Muối tạo thành là muối axit HCO3-.

Phương trình phản ứng:


CO2 + OH- HCO3- (1)
mol: 0,075 0,075 0,075
Theo (1) ta thấy số mol của NaHCO3 là 0,075 mol nên suy ra khối lượng của NaHCO3 là
= 0,075.84 = 6,3 gam.
Ví dụ 2: Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO 2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch
Ca(OH)2 7,4% thấy tách ra m gam kết tủA. Giá trị của m là
A. 10 gam. B. 8 gam. C. 6 gam. D. 12 gam.
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta thấy thành phần phần trăm về thể tích của CO2 là
%CO2 = (100 – 68,64)% = 31,36%

Dựa vào tỉ lệ mol để xác định sản phẩm sinh ra

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 50


Đặt T = Phản ứng tạo ra hai muối.

Phương trình phản ứng :


CO2 + 2OH- CO32- + H2O (1)
mol: x x x
CO2 + OH- HCO3- (2)
mol: 2y y y
Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

Ca2+ + CO32- CaCO3.


Khối lượng kết tủa là

Từ ví dụ này ta thấy nếu thì ta suy ra .

1. Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch
sau phản ứng, màu của dung dịch thu được là
A. màu đỏ. B. màu xanh. C. màu tím. D. không màu.
2. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH) 2. Sản phẩm
muối thu được sau phản ứng
A. Chỉ có CaCO3. B. Chỉ có Ca(HCO3)2.
C. Có cả CaCO3 và Ca(HCO3)2. D. Không có cả 2 chất CaCO3 và Ca(HCO3)2.
3. Cho 5,6 lít CO2 (đktc) đi qua 164 ml dung dịch NaOH 20% (d = 1,22 g/ml) thu được dung dịch X. Cô cạn
dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ?
A. 26,5 gam. B. 15,5 gam. C. 46,5 gam. D. 31 gam.
4. Cho 16,8 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Nếu
cho một lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì thu được lượng kết tủa là
A. 19,7 gam. B. 88,65 gam. C. 118,2 gam. D. 147,75 gam.
5. Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và 68,64% CO về thể tích đi qua 100 gam dung dịch Ca(OH) 2
7,4% thấy tách ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10 gam. B. 8 gam. C. 6 gam. D. 12 gam.
6. Cho 4,48 lít CO2 vào 150 ml dung dịch Ca(OH) 21M, cô cạn hỗn hợp các chất sau phản ứng ta thu được
chất rắn có khối lượng là
A. 18,1 gam. B. 15 gam. C. 8,4 gam. D. 20 gam.
7. Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH) 2. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên trong khoảng
nào khi CO2 biến thiên trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol ?
A. 0 gam đến 3,94 gam. B. 0 gam đến 0,985 gam.
C. 0,985 gam đến 3,94 gam. D. 0,985 gam đến 3,152 gam.
8. Sục 2,24 lít CO2 vào 400 ml dung dịch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M thu được kết tủa có khối
lượng
A. 10 gam. B. 0,4 gam. C. 4 gam. D. 5gam.
9. Cho 0,2688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH) 2 0,01M. Tổng
khối lượng các muối thu được là
A. 2,16 gam. B. 1,06 gam. C. 1,26 gam. D. 2,004 gam.
10. Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH) 2
0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970.
11. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2
0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 51


12. Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,12M và Ba(OH) 2
0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,940. B. 1,182. C. 2,364. D. 1,970.
13. Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X.
Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được ?
A. 39,4 gam. B. 19,7 gam. C. 29,55 gam. D. 9,85 gam.
14. Sục khí CO2 từ từ cho đến dư vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6M và Ba(OH) 2 0,5M thu được
dung dịch A. Cô cạn dung dịch A rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 10,83. B. 9,51. C. 13,03. D. 14,01.

Ta có:

15. Sục hoàn toàn 5,376 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,18 mol Ca(OH) 2 và 0,04 mol
NaOH. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,0 B. 15,0 C. 18,0 D. 16,0

Ta có:

16. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,05 mol Ba(OH)2, thu
được m gam kết tủa . Giá trị của m là
A. 14,775. B. 9,85. C. 29,55. D. 19,70.

Ta có:

17. Dẫn từ từ 5,6 lít CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch chứa đồng thời các chất NaOH 0,3M; KOH 0,2M;
Na2CO3 0,1875M; K2CO3 0,125M thu được dung dịch X. Thêm dung dịch CaCl2 dư vào dung dịch X, số
gam kết tủa thu được là:
A. 7,5gam. B. 25gam. C. 12,5gam. D. 27,5gam.

Ta có:

18. Hấp thụ hết 0,3 mol khí CO2 vào 2 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m1 gam chất
rắn khan. Giá trị của m và m1 lần lượt là:
A. 19,7 và 10,6. B. 39,4 và 16,8. C. 13,64 và 8,4. D. 39,8 và 8,4
Ta có:

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 52


19. Cho 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,24M và Ba(OH)2
0,48M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,64. B. 39,4. C. 78,80. D. 42,28.

20. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH) 2, thu
được m gam kết tủa . Giá trị của m là
A. 14,775 gam B. 9,850 gam C. 29,550 gam D. 19,700 gam

Ta có :

21. Hấp thụ hết 0,2 mol khí CO2 vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,5M và Na2CO3 1M thu
được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào X thu được a gam kết tủa. Cho rằng các phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 19,7. B. 9,85. C. 29,55. D. 49,25.
Ta có :

Dạng 2 : Bài toán ngược cho trước khối lượng muối (kết tủa). Tính lượng CO2 và OH-.
Phương pháp giải
● Khi dung dịch kiềm là hóa trị 1. Ta giả sử tạo ra 2 muối và lập hệ giải..
● Khi dung dịch kiềm là hóa trị 1, 2 . Để có tủa thì T >1.Ta chia 2 trường hợp:
Trường hợp 1: tạo CO32- và HCO3-. Bảo toàn C và Ca. Hoặc .
Trường hợp 2: tạo CO3 và OH dư.
2- -

Chú ý: Nếu bài toán lọc bỏ kết tủa, đun nóng hoặc thêm OH - vào dung dịch thu được kết tủa nữa thì chỉ có
trường hợp 1.
►Các ví dụ minh họa ◄
Ví dụ 1: Cho V lít khí CO2 (đktc) 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa.
Giá trị của V là
A. 2,24. B. 2,24 hoặc 6,72. C. 4,48. D. 2,24 hoặc 4,48.
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có :
Còn 0,1 mol Ba2+ nằm ở trong dung dịch.
● Trường hợp 1 : Ba(OH)2 dư
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (1)
mol: 0,1 0,1 0,1
Theo (1) ta thấy số mol CO 2 đã dùng là 0,1 mol. Suy ra thể tích CO 2 ở điều kiện tiêu chuẩn đã dùng là
2,24 lít.
● Trường hợp 2 : Ba(OH)2 phản ứng hết, 0,1 mol Ba2+ nằm trong dung dịch ở dạng Ba(HCO3)2.
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 53
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (1)
mol: 0,1 0,1 0,1
2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (2)
mol: 0,2 0,1 0,1
Ta thấy số mol CO2 là 0,3 mol. Suy ra thể tích CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn đã dùng là 6,72 lít.
.
Ví dụ 2: Cho V lít CO2 đkc hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH) 2 và 0,1 mol NaOH. Sau phản
ứng hoàn toàn thì được kết tủa và dung dịch chứa 21,35 gam muối.V có giá trị là
A. 7,84l  B. 8,96l  C. 6,72l  D. 8,4l
Hướng dẫn giải

+ Muối là

+ Vậy
Ví dụ 3: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được
15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,048. B. 0,032. C. 0,04. D. 0,06.
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có :
Có 0,08 mol CO2 chuyển vào muối BaCO3 còn 0,04 mol CO2
chuyển vào muối Ba(HCO3)2.
Phương trình phản ứng :
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (1)
mol: 0,08 0,08 0,08
2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (2)
mol: 0,04 0,02 0,02
Theo (1), (2) và giả thiết ta có :

Ví dụ 4: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2; y mol NaOH và x mol
KOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 32,3 gam muối (không có kiềm dư)
và 15 gam kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, tỉ lệ x : y có thể là
A. 2 : 3. B. 8 : 3. C. 49 : 33. D. 4 : 1.
Hướng dẫn giải

Ta có :

+ Khi đó dung dịch có :

1. Sục V lít CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị
của V là
A. 2,24 lít ; 4,48 lít. B. 2,24 lít ; 3,36 lít. C. 3,36 lít ; 2,24 lít. D. 22,4 lít ; 3,36 lít.
2. Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N 2 và CO2 (đktc) sục vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thu được 1 gam kết
tủa. Tính % theo thể tích CO2 trong hỗn hợp khí
A. 2,24% và 15,68%. B. 2,4% và 15,68%. C. 2,24% và 15,86%. D. 2,8% và 16,68%.
3. Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 9,85 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch
H2SO4 dư vào nước lọc thu thêm 1,65 gam kết tủa nữa. Giá trị của V là
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 54
A. 11,2 lít và 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 3,36 lít và 1,12 lít. D. 1,12 lít và 1,437 lít.
4. Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH)2, ta thu được 6 gam kết tủa.Vậy nồng độ mol/l
của dung dịch Ca(OH)2 là
A. 0,004M. B. 0,002M. C. 0,006M. D. 0,008M.
5. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/lít, thu được
15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.
6. Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M và Ba(OH) 2 0,375M thu được 11,82 gam
kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,344 lít. B. 4,256 lít. C. 8,512 lít. D. 1,344 lít hoặc 4,256 lít.
CHỦ ĐỀ 2: Phản ứng của dung dịch axit với dung dịch muối cacbonat và hiđrocacbonat
● Lưu ý : Trong dạng bài tập này thì lượng H+ mà đề bài cho thường không đủ để chuyển hết các ion
CO32- và HCO3- thành CO2 nên cho từ từ dung dịch chứa ion H + (HCl, H2SO4, HNO3) vào dung dịch chứa các
ion CO32- và HCO3- và làm ngược lại thì sẽ thu được lượng CO2 khác nhau.
Dạng 1: Cho từ từ dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) vào dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3-
Phương pháp giải
Khi cho từ từ dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) vào dung dịch chứa các ion CO 32- và HCO3- thì
phản ứng xảy ra theo thứ tự ưu tiên :

Phản ứng (1) xảy ra trước, (2) xảy ra sau.


►Các ví dụ minh họa ◄
Ví dụ 1: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200
ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (đktc). Cho dư dung dịch Ba(OH) 2 vào dung
dịch X, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là
A. 19,7 và 4,48. B. 39,4 và 1,12. C. 19,7 và 2,24. D. 39,4 và 3,36.
Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta có :
= 0,15 mol ; = 0,1 mol ; = 0,2 mol.
Phương trình phản ứng :
H+ + CO  HCO (1)
mol: 0,15 0,15  0,15
 = 0,05 mol ; mol
Tiếp tục xảy ra phản ứng :
H+ + HCO  H2O + CO2 (2)
mol: 0,05  0,05  0,05
 = = 0,05 mol V = 0,05.22,4 = 1,12 lít.
Trong dung dịch X còn 0,2 mol HCO
Ba(OH)2 + HCO3-  BaCO3 + OH- + H2O (3)
mol: 0,2  0,2
 0,2.197 = 39,4 gam.
Ví dụ 2: Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO 3 1M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm NaHCO 3 1M
và Na2CO3 1M thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dung
dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được
m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 82,4 gam và 2,24 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít.
C. 43 gam và 2,24 lít. D. 3,4 gam và 5,6 lít.
Hướng dẫn giải
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 55
Dung dịch C chứa: HCO3 : 0,2 mol ; CO32 : 0,2 mol.
Dung dịch D có tổng: = 0,3 mol ;
Nhỏ từ từ dung dịch C và dung dịch D:
CO32 + H+ HCO3
mol: 0,2  0,2  0,2
 = 0,1 mol ; mol
Tiếp tục xảy ra phản ứng :
HCO3 + H+ H2O + CO2
mol: 0,1  0,1  0,1
 = 0,1.22,4 = 2,24 lít.
Trong dung dịch E còn 0,3 mol HCO3. Tiếp tục cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào E :
Ba2+ + HCO3 + OH BaCO3 + H2O
mol: 0,3  0,3
Ba2+ + SO42 BaSO4
mol: 0,1  0,1
Khối lượng kết tủa là m = 0,3.197 + 0,1.233 = 82,4 gam.
Dạng 2 : Cho từ từ dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3- vào dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3)
Phương pháp giải
Khi cho từ từ dung dịch chứa các ion CO32- và HCO3- vào dung dịch chứa ion H+ (HCl, H2SO4, HNO3) thì
phản ứng xảy ra đồng thời theo đúng tỉ lệ mol của các ion CO32- và HCO3- có trong dung dịch.

Phản ứng (1) và (2) xảy ra đồng thời.


►Các ví dụ minh họa ◄
Ví dụ 1: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,2 mol KHCO 3 và 0,1 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,3 mol
HCl. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là
A. 4,48 lít. B. 5,04 lít. C. 3,36 lít. D. 6,72 lít.
Hướng dẫn giải
Để phản ứng hết với các muối KHCO3 và K2CO3 thì lượng HCl cần dùng là
0,02 + 0,1.2= 0,4 mol > 0,3 mol HCl thiếu, lượng CO2 tính theo HCl.

Theo giả thiết ta có :

Do đó ta gọi số mol của các ion HCO3- và CO32- tham gia phản ứng là 2x và x.
Khi cho từ từ dung dịch chứa các ion CO 32- và HCO3- vào dung dịch chứa ion H+ thì phản ứng xảy ra đồng
thời (1) và (2).

Ví dụ 2: Cho rất từ từ 100 ml dung dịch HCl x mol/l vào 100 ml dung dịch Na 2CO3 y mol/l thu được 1,12 lít
CO2 (đktc). Nếu làm ngược lại thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Giá trị x, y lần lượt là
A. 1,5M và 2M. B. 1M và 2M. C. 2M và 1,5M. D. 1,5M và 1,5M.
Hướng dẫn giải
- Cùng lượng HCl và Na2CO3 nhưng thao tác thí nghiệm khác nhau thì thu được lượng CO 2 khác nhau,
điều đó chứng tỏ lượng HCl không đủ để chuyển hết Na2CO3 thành CO2.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 56


- Khi cho từ từ dung dịch Na 2CO3 vào dung dịch HCl thì xảy ra phản ứng giải phóng ngay khí CO 2 nên
thông qua lượng CO2 ta tính được lượng HCl ban đầu :

 nHCl = = 0,2 mol.


- Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 thì phản ứng xảy ra theo thứ tự ưu tiên nên thông
qua lượng CO2 giải phóng và lượng HCl phản ứng ta tính được lượng Na2CO3 ban đầu :

Vì ở (2) nên ở (1) số mol H+ phản ứng là 0,15 mol

Vậy ta có : Nồng độ mol của dung dịch HCl là .

Nồng độ mol của dung dịch Na2CO3 là .


Bài tập vận dụng:
1. Cho thật chậm dung dịch chứa hỗn hợp 0,02 mol HCl vào 0,02 mol NaHSO4 vào dung dịch chứa hỗn
hợp 0,02 mol Na2CO3 và 0,012 mol K2CO3. Thể tích khí CO2 sinh ra (đkc) là
A. 0,224 L B. 0,7168 L C. 0,448 L D. 0,1792 L
2. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 1M và NaHCO3 0,5M. Thể tích
(lít) khí CO2 thoát ra (đktc) là A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72
3. Cho từ từ đến hết 500 ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch NaOH 1M và Na2CO3 1M. Thể tích
khí CO2 thoát ra ở đktc là
A. 2,24 lít. B. 5,6 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
4. Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,2 M và KHCO3 0,1 M vào 100 ml dung dịch
HCl 0,2 M, khuấy đều, phản ứng hoàn toàn được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 448,0. B. 268,8. C. 191,2. D. 336,0.
5. Thêm V lít dd HCl 2M vừa đủ vào dd chứa 0,12 mol Na2CO3 và 0,06 mol K2CO3 để bắt đầu có khí
thoát ra. Trị số của V là A. 0,18 lít B. 0,08 lít C. 0,045 lít D. 0,09 lít
6. Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M, thu được dung dịch X và
kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 80 B.160 C. 60 D. 40
7. Cho Y là dung dịch chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3. Thêm rất từ từ 200 ml dung dịch HCl
x mol/l vào dung dịch Y sau khi thêm hết lượngHCl vào thấy có 1,12 lít CO2 (đktc) bay ra. Giá trị của
x là
A. 0,05M B. 0,10M C. 0,5M D. 1,0M
8. Dung dịch X chứa Na2CO3 0,1M và NaHCO3 0,05M; dung dịch Y chứa KHCO3 0,05M. Trộn dung
dịch X với dung dịch Y với thể tích bằng nhau thu được Z. Khi cho từ từ từng giọt đến hết 250 ml
dung dịch HCl 0,1M vào 200 ml dung dịch Z thì thoát ra V (lít) CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,336 lít B. 0,224 lít C. 0,448 lít D. 0,112 lít.
Chất rắn Y

CHỦ ĐỀ 3: BÀI TOÁN ĐỒ THỊ VỀ CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Câu 1 : Khi sục từ từ đến dư CO 2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH) 2, kết quả thí
nghiệm được
Khí biểu
X diễn trên đồ thị sau Khí Z
nCaCO3
0,5
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 57
Dung dịch Ca(OH)2
…..
…..
….. bị vẩn đục
0 0,5 …. 1,4 Số mol CO2
Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 3. B. 2 : 3. C. 5 : 4. D. 4 : 5.
Câu 2: Dung dịch chứa a mol Ba(OH)2. Thêm m gam NaOH vào A sau đó sục CO 2 dư vào ta thấy lượng kết
tủa biến đổi theo đồ thị (hình bên).

Giá trị của (a+m) là


A. 20,5 B. 20,6 C. 20,4 D. 20,8
Câu 3: x mol CO2 vào dung dịch a mol Ba(OH)2 và b mol NaOH sinh ra c mol kết tủa. kết quả ta được đồ thị
sau.

Giá trị của a là


A. 0,1 B. 0,15 C.0,2 D.0,25
Câu 4: Sục từ từ CO2 vào V lít dung dịch Ba(OH)2 0,5M, kết quả thí nghiệm biểu diễn trên đồ thị sau :

Giá trị của V là A. 0,1. B. 0,05. C. 0,2. D. 0,8.


Câu 5: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X (chứa m (gam) NaOH và a mol Ca(OH)2). Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m và a lần lượt là:


A. 48 và 1,2. B. 36 và 1,2. C. 48 và 0,8. D. 36 và 0,8.
Câu 6: Cho từ từ x mol khí CO2 vào 500 gam dung dịch hỗn hợp KOH và Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được
biểu diễn
trên đồ thị
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 58
Tổng nồng độ phần trăm khối lượng của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
A. 51,08%. B. 42,17%. C. 45,11%. D. 55,45%.
Câu 7: Sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến khi phản ứng kết thúc. Kết quả thí nghiệm được thể
hiện trên đồ thị sau:

Giá trị của x trong đồ thị trên là


A. 0,2. B. 0,3. C. 0,4. D. 0,5.
Câu 8: Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch có chứa 0,1 mol NaOH; x mol KOH và y mol Ba(OH)2,
kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:
Số mol BaCO3

0,6

0,2

0 z 1,6 nCO2
Giá trị của x, y, z lần lượt là
A. 0,30; 0,30 và 1,20 B. 0,30; 0,60 và 1,40 C. 0,60; 0,40 và 1,50 D. 0,20; 0,60 và
1,25
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Hấp
thụ khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch X. Lượng kết tủa được thể hiện trên đồ thị như sau
Số mol BaCO3

0,2

0 0,4 nCO2

Giá trị của m và V lần lượt là


A. 16 và 3,36. B. 22,9 và 6,72. C. 32 và 6,72. D. 3,36 và 8,96.
Câu 10: Sục từ từ đến dư CO2 vào một cốc đựng dung dịch Ca(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn
trên đồ thị. Nếu sục 0,85 mol CO2 vào dung dịch thì lượng kết tủa thu được là
Số mol CaCO3

0
Tổ 0,3 1
Hóa học – Trường THPT Hoàng HoanCO
Thám
2 59
A. 35 gam. B. 40 gam. C. 45 gam. D. 55 gam.
-------------HẾT-------------

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 60


CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Chủ đề: MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Phiếu học tập (PHT) số 1
Câu 1: Cho các hợp chất sau: CH4, CO2, Na2CO3, C2H2, C2H4, CH3COONa, C2H5OH,
KCN, C4H9Cl, C2H7N, Al4C3, C6H12O6. Cho biết đâu là hợp chất hữu cơ, vô cơ?
Câu 2: Quan sát thí nghiệm phân hủy một HCHC (chưa biết) bằng CuO ở nhiệt độ cao.
Nêu hiện tượng  dự đoán sản phẩm  dự đoán HCHC được phân hủy có chứa những
nguyên tố nào?
(link thí nghiệm https://www.youtube.com/watch?v=7Sx-hDT9GHI, tắt âm thanh)

Phiếu học tập số 2


Cân chính xác a gam chất hữu cơ X chứa C, H, O, N rồi nung với CuO, hỗn hợp H 2O và
CO2 sinh ra được dẫn lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc(hoặc CaCl2 khan, P2O5…) để hấp
thụ H2O và bình 2 đựng bazơ(NaOH, Ca(OH)2…) để hấp thụ CO2, độ tăng khối lượng bình
1 và bình 2 chính là mH2O và mCO2. V lít khí N2 được đo thể tích ở đktc.
1/ Cho biết mối quan hệ giữa khối lượng nguyên tố C, H, O, N trong sản phẩm (H2O, CO2,
N2) và trong X.
2/ Thiết lập cách tính khối lượng và % của mỗi nguyên tố (C, H, O, N) trong X dựa vào kết
quả đề cho trên  Cách tính khối lượng của 1 nguyên tố nào đó trọng một phân tử với
lượng chất cho trước.
1. Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu cơ trong số các phát biểu sau :
A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon.
B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit,
cacbon (IV) oxit, muối cacbonat, xianua, cacbua.
C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon (II) oxit,
cacbon (IV) oxit.
D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ muối cacbonat.
2. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
3. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. CO2, CaCO3. B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN. D. CO, CaC2.
4. Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6. B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.
5. Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong
các chất trên là bao nhiêu ?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
6. Cho dãy chất : CH4 ; C6H6 ; C6H5OH ; C2H5ZnI ; C2H5PH2. Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Các chất trong dãy đều là hiđrocacbon.
B. Các chất trong dãy đều là dẫn xuất của hiđrocacbon.
C. Các chất trong dãy đều là hợp chất hữu cơ.
D. Có cả chất vô cơ và hữu cơ nhưng đều là hợp chất của cacbon.
7. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là :
1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5) Dễ bay hơi, khó cháy.
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 61
6) Phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
8. Nhóm các ý đúng là :
A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.
9. Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với các chất vô cơ ?
A. Độ tan trong nước lớn hơn. B. Độ bền nhiệt cao hơn.
C. Tốc độ phản ứng nhanh hơn. D. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn.
10. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là :
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
11. Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ ?
A. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
B. Không bền ở nhiệt độ cao.
C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
12. Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau :
A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.
D. Tất cả đều đúng.
13. Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở 126oC), nonan (sôi ở
151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ?
A. Kết tinh. B. Chưng cất. C. Thăng hoa. D. Chiết.
14. Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ là gì ?
A. Đốt cháy chất hữu cơ để phát hiện hiđro dưới dạng hơi nước.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để phát hiện nitơ có mùi của tóc cháy.
C. Đốt cháy chất hữu cơ để phát hiện cacbon dưới dạng muội than.
D. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N thành các chất vô cơ đơn giản dễ nhận biết.
15. Muốn biết hợp chất hữu có có chứa hiđro hay không, ta có thể :
A. đốt chất hữu cơ xem có tạo chất bã đen hay không.
B. oxi hóa hợp chất hữu cơ bằng CuO, sau đó cho sản phẩm đi qua nước vôi trong.
C. cho chất hữu cơ tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc.
D. oxi hóa hợp chất hữu cơ bằng CuO, sau đó cho sản phẩm đi qua CuSO4 khan.
16. Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO 2, hơi H2O và
khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 62


Chủ đề: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Nhóm 1 và nhóm 2.
a/Chất hữu cơ X có thành phần khối lượng là 40%C; 6,67%H và còn lại là oxi. Hãy lập công thức đơn
giản nhất của X?
Nhóm 3 và nhóm 4.
b/Phân tích 3,75g chất hữu cơ X có kết quả  thành phần khối lượng là 1,2g C; 0,25 g H;  0,7 g N và còn
lại là oxi. Hãy lập công thức đơn giản nhất của X?
Các nhóm học sinh chuẩn bị 5 phút và lên trình bày đồng thời.
GV hoàn thiện cho cả lớp kiến thức trên
Phiếu học tập số 2
Em hãy nêu định nghĩa CTPT và nêu các nhận xét về mối quan hệ giữa CTPT và CT đơn giản nhất?
1/ Định nghĩa: Công thức phân tử:
.......................................................................................................................................................
2/ Quan hệ giữa CTPT và CT đơn giản nhất:
* Nhận xét:
+..........................................................................................................................................................
+..........................................................................................................................................................
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ (15 phút)
Phiếu học tập Nhóm chuyên sâu 1 (xanh)
(Nghiên cứu cách thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các
nguyên tố)
1/ Nội dung thảo luận:
Thí dụ: Phenolphtalein có % khối lượng: %C = 75,47% ; % H = 4,35%; % O = 20,18%. Khối lượng
mol phân tử của phenolphtalein là 318 g/mol. Hãy lập CTPT của nó.
2/ Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở Nhóm mảnh ghép:
Rút ra công thức tổng quát về cách thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ dựa vào thành phần phần trăm khối
lượng các nguyên tố.
Phiếu học tập Nhóm chuyên sâu 2 (vàng)
(Nghiên cứu cách thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ thông qua công thức đơn giản nhất)
1/ Nội dung thảo luận:
Thí dụ: Chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất CH2O và có khối lượng mol phân tử bằng 60 g/mol.
Hãy lập CTPT của X.
2/ Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở Nhóm mảnh ghép:
Rút ra cách thức tổng quát về cách thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ thông qua công thức đơn giản nhất.

Phiếu học tập Nhóm chuyên sâu 3 (đỏ)


(Nghiên cứu cách thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ từ việc tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt
cháy)
1/ Nội dung thảo luận:
Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 1,76 gam CO 2 và 0,72 gam
H2O. Tỉ khối hơi của A so với không khí xấp xỉ 3,04. Lập CTPT của A?
2/ Chuẩn bị nội dung chia sẻ ở Nhóm mảnh ghép:
Rút ra cách thức tổng quát về cách thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ bằng cách tính trực tiếp theo khối
lượng sản phẩm đốt cháy.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 63


Phiếu học tập ở Nhóm mảnh ghép
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)

Thí dụ Kết luận


3.Cách thiết lập công thức
phân tử hợp chất hữu cơ
a) Dựa vào thành phần
phần trăm khối lượng các
nguyên tố
b)Thông qua công thức đơn
giản nhất

c) Tính trực tiếp theo khối


lượng sản phẩm đốt cháy.

17. Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?
A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong
phân tử.
C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử.
D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử.
18. Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng?
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
19. Hợp chất chứa một liên kết p trong phân tử thuộc loại hợp chất
A. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc không no.
20. Tổng số liên kết p và vòng ứng với công thức C5H9O2Cl là :
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
21. Tổng số liên kết p và vòng ứng với công thức C5H12O2 là :
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
PHIẾU HỌC TẬP 4
Câu 1: Tỉ khối hơi cuả chất X so với hiđro bằng 44. Phân tử khối của X là
A. 44.    B. 46.    C. 22.    D. 88.
Câu 2: Thể tích của 1,5 gam chất X bằng thể tích của 0,8 gam khí oxi (đkc cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
Phân tử khối của X là
A. 60.    B. 30.    C. 120 .   D. 32.
Câu 3: Chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, O. Phần trăm khối lượng C và H lần lượt là 40%; 6,67 %. Tìm
công thức đơn giản nhất của A?
A. C3H8O .                        B. CH2O.                       C.C2H6O.                    D. C6H6O.
Câu 4: Hợp chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O. tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 30. Công thức
phân tử của X là
A. CH2O.    B. C2H4O2 .   C. C3H6O2.    D. C4H8O2.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 64


CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)
Phiếu học tập số 1
1. Viết CTCT của các chất hữu cơ có CTPT sau:
a. C2H6O
……………………………………………………………………
b. C4H10
……………………………………………………………………

Phiếu học tập số 2


(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)

1. Nêu khái niệm CTCT?


2. Có mấy loại CTCT? Ví dụ?
......................................................................................
......................................................................................
Phiếu học tập số 3
Hoàn thành các yêu cầu sau:
1/ Ghi ctpt của metan.
2/ Ghi ctpt các đồng đẳng của metan
3/ Ghi ctpt chung của dđđ metan? Trong dãy đó thành phần các chất thay đổi ntn?
4/ Nêu định nghĩa đồng đẳng?
Phiếu học tập số 4
- Nêu khái niệm đồng phân?
- Các loại đồng phân?
- Viết CTCT các đồng phân có CTPT sau: C2H6O, C4H8, C3H8O
Phiếu học tập số 5
Viết các đồng phân cấu tạo có thể có của C5H12; C4H8?

1. Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau
A. theo đúng hóa trị.
B. theo một thứ tự nhất định.
C. theo đúng số oxi hóa.
D. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định.
2. Cấu tạo hoá học là :
A. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
3. Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu
cơ người ta dùng công thức nào sau đây ?
A. Công thức phân tử. B. Công thức tổng quát.
C. Công thức cấu tạo. D. Cả A, B, C.
4. Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay
nhiều nhóm metylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng
A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối.
5. Hai chất có công thức :

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 65


Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau.
B. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử những có cấu tạo tương tự nhau.
C. Là các công thức của hai chất có công thức phân tử và cấu tạo đều khác nhau.
D. Chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và cấu tạo đều giống nhau.
6. Cho các chất sau đây :
(I) CH3CH(OH)CH3 (II) CH3CH2OH
(III) CH3CH2CH2OH (IV) CH3CH2CH2OCH3
(V) CH3CH2CH2CH2OH (VI) CH3OH
Các chất đồng đẳng của nhau là :
A. I, II và VI. B. I, III và IV. C. II, III,V và VI. D. I, II, III, IV.
7. Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng
đẳng của nhau là :
A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z.
8. Chọn định nghĩa đồng phân đầy đủ nhất :
A. Đồng phân là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau.
B. Đồng phân là hiện tuợng các chất có tính chất khác nhau.
C. Đồng phân là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng chất có cùng CTPT.
D. Đồng phân là hiện tuợng các chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.
9. Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là gì ?
A. Vì trong hợp chất hữu cơ, nguyên tố cacbon luôn có hóa trị IV.
B. Vì cacbon có thể liên kết với chính nó để tạo thành mạch cacbon (thẳng, nhánh, nhánh hoặc vòng).
C. Vì sự thay đổi trật tự trong liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Vì trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hiđro.
10. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.
11. Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
(I) CH3CCH (II) CH3CH=CHCH3 (III) (CH3)2CHCH2CH3
(IV) CH3CBr=CHCH3 (V) CH3CH(OH)CH3 (VI) CHCl=CH2
A. (II). B. (II) và (VI).
C. (II) và (IV). D. (II), (III), (IV) và (V).
12. Cho các chất sau :
(1) CH2=CHC≡CH (2) CH2=CHCl (3) CH3CH=C(CH3)2
(4) CH3CH=CHCH=CH2 (5) CH2=CHCH=CH2 (6) CH3CH=CHBr
Chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. 2, 4, 5, 6. B. 4, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4.
13. Phát biểu không chính xác là :
A. Liên kết ba gồm hai liên kết p và một liên kết s.
B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
C. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử.
D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết s, sự xen phủ bên tạo thành liên kết p.
14. Số lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là :
A. 2. B. 3. C. 6. D. 5.
15. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H11N là :
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 66


LUYỆN TẬP LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỌP CHẤT HỮU CƠ
I. Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ khi biết công thức đơn giản nhất
Phương pháp giải
- Bước 1 : Đặt công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là : (CTĐGN)n (với n )
- Bước 2 : Tính độ bất bão hòa ( ) của phân tử (chỉ áp dụng cho hợp chất có chứa liên kết cộng hóa
trị, không áp dụng cho hợp chất có liên kết ion).
+ Đối với một phân tử thì và .
+ Đối với các hợp chất có nhóm chức chứa liên kết  như nhóm –CHO, –COOH, … thì số liên kết
 ở nhóm chức (vì ở gốc hiđrocacbon cũng có thể chứa liên kết  ).
- Bước 3 : Dựa vào biểu thức để chọn giá trị n (n thường là 1 hoặc 2), từ đó suy ra CTPT của hợp chất
hữu cơ.
● Lưu ý : Giả sử một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C xHyOzNt thì tổng số liên kết  và vòng của
phân tử được gọi là độ bất bão hòa của phân tử đó. Công thức tính độ bất bão hòa :

Ví dụ 1: Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ?
A. C3H9O3. B. C2H6O2. C. CH3O. D. Không xác định được.
Hướng dẫn giải
Đặt công thức phân tử (CTPT) của X là (CH3O)n (n ).
Độ bất bão hòa của phân tử .
Vì độ bất bão hòa của phân tử nên suy ra n = 2.
Vậy công thức phân tử của A là C2H6O2.
Ví dụ 2: Hợp chất X có CTĐGN là C4H9ClO. CTPT nào sau đây ứng với X ?
A. C4H9ClO. B. C8H18Cl2O2.C. C12H27Cl3O3. D. Không xác định được.
Hướng dẫn giải
Đặt công thức phân tử của X là (C4H9OCl)n (n ).
Độ bất bão hòa của phân tử .
Vì độ bất bão hòa của phân tử nên suy ra n = 1.
Vậy công thức phân tử của X là C4H9OCl.
Ví dụ 3: Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là :
A. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C18H24O18. D. C12H16O12.
Hướng dẫn giải
Đặt công thức phân tử của X là (C3H4O3)n (n ).
Độ bất bão hòa của phân tử .
Vì độ bất bão hòa của phân tử nên suy ra n = 2.
Vậy công thức phân tử của X là C6H8O6.
● Giải thích tại sao : Một chức axit –COOH có 2 nguyên tử O có một liên kết . Vậy phân tử axit

có 3n nguyên tử O thì có số liên kết  là . Mặt khác, ở gốc hiđrocacbon của phân tử axit cũng có thể có chứa
liên kết .
1. Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ?
A. C3H9O3. B. C2H6O2. C. CH3O. D. Không xác định được.
2. Công thức thực nghiệm của chất hữu cơ có dạng (CH3Cl)n thì công thức phân tử của hợp chất đó là
A. CH3Cl. B. C2H6Cl2. C. C3H9Cl3. D. Không xác định được.
3. Hợp chất X có CTĐGN là C4H9ClO. CTPT nào sau đây ứng với X ?

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 67


A. C4H9ClO. B. C8H18Cl2O2.C. C12H27Cl3O3. D. Không xác định được.
4. CTĐGN của 1 anđehit no, đa chức, mạch hở là C2H3O. CTPT của nó là :
A. C8H12O4. B. C4H6O. C. C12H18O6. D. C4H6O2.
5. Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là :
A. C3H4O3. B. C6H8O6. C. C18H24O18. D. C12H16O12.
II. Lập công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hợp chất hữu cơ khi biết thành phần phần trăm về
khối lượng của các nguyên tố; khối lượng của các nguyên tố và khối lượng phân tử của hợp chất hữu cơ
Phương pháp giải
- Bước 1 : Lập tỉ lệ mol của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ :
(1)
- Bước 2 : Biến đổi tỉ lệ trên thành tỉ lệ của các số nguyên đơn giản nhất (thường ta lấy các số trong dãy
(1) chia cho số bé nhất của dãy đó. Nếu dãy số thu được vẫn chưa phải là dãy số nguyên tối giản thì ta biến
đổi tiếp bằng cách nhân với 2 ; 3 ;…), suy ra công thức đơn giản nhất.
- Bước 3 : Đặt CTPT = (CTĐGN)n
n.MCTĐGN = M (M là KLPT của hợp chất hữu cơ) n CTPT của hợp chất hữu cơ.
Ví dụ 1: Một chất hữu cơ A có 51,3% C ; 9,4% H ; 12% N ; 27,3% O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là
4,034.
a. Xác định CTĐGN của A.
b. Xác định CTPT của A.
Hướng dẫn giải
a. Xác định CTĐGN của A :
Ta có :
Vậy công thức đơn giản nhất của A là C5H11O2N.
b. Xác định CTPT của A :
Đặt công thức phân tử của A là (C5H11O2N)n. Theo giả thiết ta có :
(12.5 + 11 + 16.2 + 14).n = 4,034.29 n=1
Vậy công thức phân tử của A là C5H11O2N.
Ví dụ 2: Chất hữu cơ A chứa 7,86% H ; 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam A thu được
CO2, hơi nước và khí nitơ, trong đó thể tích khí CO2 là 1,68 lít (đktc). CTPT của A là (biết MA < 100) :
A. C6H14O2N. B. C3H7O2N. C. C3H7ON. D. C3H7ON2.
Hướng dẫn giải
Ta có : .
Do đó : %O = (100 – 40,45 – 15,73 – 7,86)% = 35,96%.

Công thức đơn giản nhất của A là C3H7O2N.


Đặt công thức phân tử của A là (C3H7O2N)n. Theo giả thiết ta có :
(12.3 + 7 + 16.2 + 14).n < 100 n < 1,12 n =1
Vậy công thức phân tử của A là C3H7O2N.
Ví dụ 3: Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. CTPT
của Z là :
A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2. D. một kết quả khác.
Hướng dẫn giải
Ta có :
công thức đơn giản nhất của Z là CHCl2.
Đặt công thức phân tử của A là (CHCl2)n (n ).

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 68


Độ bất bão hòa của phân tử .
Vì độ bất bão hòa của phân tử nên suy ra n=2.
Vậy công thức phân tử của Z là : C2H2Cl4.
Ví dụ 4: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 : 32 :
14. CTPT của X là :
A. C6H14O2N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N.
Hướng dẫn giải
Ta có : .
Căn cứ vào các phương án ta thấy CTPT của X là : C6H5O2N.
6. Tỉ lệ % khối lượng của cacbon và hiđro trong hiđrocacbon X là 92,3 : 7,7. Khối lượng phân tử của X lớn
gấp 1,3 lần khối lượng của axit axetic. CTPT của X là :
A. C6H6. B. C4H4. C. C6H12. D. C5H10.
7. Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối lượng hiđro, 7 phần
khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1 nguyên tử S, vậy CTPT của X là :
A. CH4NS. B. C2H2N2S. C. C2H6NS. D. CH4N2S.
8. Chất hữu cơ X có khối lượng phân tử bằng 123 và khối lượng của C, H, O, N trong phân tử tỉ lệ với nhau
theo thứ tự là 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là :
A. C6H14O2N. B. C6H6ON2. C. C6H12ON. D. C6H5O2N.
9. Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H 2O ; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2
(đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là :
A. 58,5% ; 4,1% ; 11,4% ; 26%. B. 48,9% ; 15,8% ; 35,3% ; 0%.
C. 49,5% ; 9,8% ; 15,5% ; 25,2%. D. 59,1 % ; 17,4% ; 23,5% ; 0%.
10. Hợp chất X có thành phần % về khối lượng : C (85,8%) và H (14,2%). Hợp chất X là :
A. C3H8. B. C4H10. C. C4H8. D. kết quả khác.
11. Hợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 88. CTPT của
X là :
A. C4H10O. B. C5H12O. C. C4H10O2. D. C4H8O2.
12. Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28% ; 1,19% ; 84,53%. CTPT của Z
là :
A. CHCl2. B. C2H2Cl4. C. C2H4Cl2. D. một kết quả khác.
13. Hợp chất hữu cơ A có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: C chiếm 24,24% ; H
chiếm 4,04% ; Cl chiếm 71,72%. A có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
14. Một chất hữu cơ A có 51,3% C ; 9,4% H ; 12% N ; 27,3% O. Tỉ khối hơi của A so với không khí là
4,034. CTPT của A là :
A. C5H12O2N. B. C5H11O2N. C. C5H11O3N. D. C5H10O2N.
15. Chất hữu cơ A chứa 7,86% H ; 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam A thu được CO 2,
hơi nước và khí nitơ, trong đó thể tích khí CO2 là 1,68 lít (đktc). CTPT của A là (biết MA < 100) :
A. C6H14O2N. B. C3H7O2N. C. C3H7ON. D. C3H7ON2.

III. Lập công thức phân tử của hợp chất hữu cơ dựa vào kết quả của quá trình phân tích định lượng.
Cách 1 : Từ các giả thiết của đề bài, ta tiến hành lập CTĐGN rồi từ đó suy ra CTPT.
Phương pháp giải
- Bước 1 : Từ giả thiết ta tính được n C, nH, nN mC, mH, mN. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho
các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ (hchc), suy ra mO (trong hchc)= mhchc - mC - mH - mN nO (trong hchc)
- Bước 2 : Lập tỉ lệ mol của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ :
(1)
- Bước 3 : Biến đổi tỉ lệ trên thành tỉ lệ của các số nguyên đơn giản nhất (thường ta lấy các số trong dãy
(1) chia cho số bé nhất của dãy đó. Nếu dãy số thu được vẫn chưa phải là dãy số nguyên tối giản thì ta biến
đổi tiếp bằng cách nhân với 2 ; 3 ;…), suy ra công thức đơn giản nhất.
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 69
- Bước 4 : Đặt CTPT = (CTĐGN)n
n.MCTĐGN = M (M là KLPT của hợp chất hữu cơ) n CTPT của hợp chất hữu cơ.
► Các ví dụ minh họa ◄
Ví dụ 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO 2 ; 2,80 lít N2 (các thể tích
đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là :
A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.
Hướng dẫn giải
Ta có :

.
Căn cứ vào các phương án ta thấy CTPT của X là C3H9N.
Ví dụ 2: Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na 2CO3 và 0,672 lít khí
CO2. CTĐGN của X là :
A. CO2Na. B. CO2Na2. C. C3O2Na. D. C2O2Na.
Hướng dẫn giải
Ta có :

Vậy CTĐGN của X là : CNaO2.


Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO 2, 12,6
gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N 2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không
khí. X có công thức là :
A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2.
Hướng dẫn giải
Ta có : .
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi suy ra :

Do đó :
Căn cứ vào các phương án ta thấy công thức của X là C2H5NH2.
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) bằng 1,0976 lít khí O 2 (ở đktc) lượng
dùng vừa đủ thì sau thí nghiệm thu được H 2O, 2,156 gam CO2. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X so với
không khí nằm trong khoảng 3< dX < 4.
A. C3H4O3. B. C3H6O3. C. C3H8O3. D. Đáp án khác.
Hướng dẫn giải
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

CTĐGN của X là : CH2O


Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 70
Đặt công thức phân tử của X là (CH2O) n. Theo giả thiết ta có :
3.29 < 30n < 4.29 2,9 < n < 3,87 n =3
Vậy CTPT của X là C3H6O3.
16. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO 2 ; 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở
đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là :
A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.
17. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO 2, 12,6 gam
H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể tích không
khí. X có công thức là :
A. C2H5NH2. B. C3H7NH2. C. CH3NH2. D. C4H9NH2.
18. Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 gam CO 2 ; 1,215 gam H2O và 168 ml N2
(đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của A là :
A. C5H5N. B. C6H9N. C. C7H9N. D. C6H7N.
19. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O 2 (đktc), thu được CO2 và
H2O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là :
A. C2H4O. B. C3H6O. C. C4H8O. D. C5H10O.
20. Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam chất hữu cơ X cần 8,96 lít O2 (đktc). Biết . CTPT của X là :
A. C3H8O. B. C3H8O2. C. C3H8O3. D. C3H8.
21. Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam hợp chất hữu cơ Z (chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí O 2 (đktc), thu được CO2
và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Công thức phân tử của Z là :
A. C4H6O2. B. C8H12O4. C. C4H6O3. D. C8H12O5.
22. Khi đốt 1 lít khí X cần 5 lít O 2 sau phản ứng thu được 3 lít CO 2 và 4 lít hơi nước. Biết các khí đo cùng
điều kiện nhiệt độ và áp suất. CTPT của X là :
A. C2H6O. B. C3H8O. C. C3H8. D. C2H6.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 71


CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO
ANKAN
Phiếu học tập số 1
- Viết CTPT 3 chất là đồng đẳng của CH4? Rút ra khái niệm và công thức chung của dãy đồng đẳng ankan?
- Cho biết loại liên kết, các góc trong phân tử CH4?
- Hãy viết CTCT thu gọn của CH4, C2H6, C3H8, C4H10. Nhận xét về số CTCT ứng với mỗi chất.
Phiếu học tập số 2
- Gọi tên ankan không nhánh? Cho ví dụ.
- Gọi tên ankan phân nhánh? Cho ví dụ.
- Cách xác định bậc cacbon?
Phiếu học tấp số 3
Câu 1. Gọi tên các chất và xác định bậc C của các ankan sau
a. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3.
b.CH3-C(CH3)2-CH2-CH(CH3)-CH3.
Câu 2. Viết công thức cấu tạo thu gọn các ankan sau
a. 2-metylbutan.
b. 2, 2 –đietylpentan.
c. Isobutan
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1.
- Phản ứng thế là gì?
Phản ứng thế của ankan với halogen diễn ra như thế nào?
Câu 2.
- Cho biết điều kiện phản ứng thế của clo với metan?
- Viết phương trình hoá học của phản ứng thế giữa clo với lần lượt từng nguyên tử H trong phân tử metan?
- Gọi tên sản phẩm tạo thành?
Câu 3.
- Viết công thức cấu tạo của propan và xác định bậc của các nguyên tử C trong phân tử propan?
- Viết phản ứng thế của clo với propan (điều kiện: ánh sáng, 25 oC), gọi tên sản phẩm tạo thành và cho biết tỉ
lệ phần trăm của các sản phẩm thế tạo thành?
- Nhận xét: Trong phản ứng của propan với clo, sản phẩm thế của clo đính vào C nào có tỉ lệ phần trăm lớn
nhất?
Câu 4. Nhận xét khả năng tham gia phản ứng thế của các nguyên tử H trong phân tử ankan? Cho biết tên gọi
của phản ứng trên và tên gọi của sản phẩm thế?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Câu 1. Phản ứng tách là gì?
Câu 2. Điền chất thích hợp vào chỗ trống
5 0 0 O C, xt
CH 3  CH 3   CH 2  CH 2  ...
C4H8 +…….
500
CH 3  CH 2  CH 2  CH 3 ..... + C2H6
.... + CH4
Câu 3. Điền công thức tổng quát thích hợp vào chỗ trống:
o
t , xt
Cn H 2 n 2  ...  H2
o
t , xt
Cn H 2 n 2  ...  Cb H 2 b  2(n  a  b)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
Viết phương trình tổng quát của phản ứng đốt cháy ankan tạo thành sản phẩm là CO2 và H2O?
- So sánh số mol của CO2 và H2O.
- Phản ứng đốt cháy của ankan toả nhiệt hay thu nhiệt?
- Trong điều kiện thiếu oxi chẳng hạn như đốt cháy trong không khí, có thể tạo thành những sản phẩm nào?
Phiếu học tập số 7
Câu 1: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ?

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 72


A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2.
B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan.
C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C6H14 ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Câu 4: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là :
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 5: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ?
A. ankan. B. không đủ dữ kiện để xác định.
C. ankan hoặc xicloankan. D. xicloankan.

Câu 6: Ankan có tên của X là :

A. 1,1,3-trimetylheptan. B. 2,4-đimetylheptan.
C. 2-metyl-4-propylpentan. D. 4,6-đimetylheptan.

Câu 7: Ankan có tên là :

A. 3,4-đimetylpentan. B. 2,3-đimetylpentan.
C. 2-metyl-3-etylbutan. D. 2-etyl-3-metylbutan.

Câu 8: Ankan có tên là :

A. 3- isopropylpentan. B. 2-metyl-3-etylpentan.
C. 3-etyl-2-metylpentan. D. 3-etyl-4-metylpentan.

Câu 9: Ankan có tên là :

A. 2-metyl-2,4-đietylhexan. B. 2,4-đietyl-2-metylhexan.
C. 3,3,5-trimetylheptan. D. 3-etyl-5,5-đimetylheptan.
Câu 10: Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là :
A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan.
C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan.
Câu 11: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ?
A. 8C,16H. B. 8C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H.
Câu 12: Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ?
A. Nước. B. Benzen.
C. Dung dịch axit HCl. D. Dung dịch NaOH.
Câu 13: Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây ?
A. Metan là chất khí. B. Phân tử metan không phân cực.
C. Metan không có liên kết đôi. D. Phân tử khối của metan nhỏ.
Câu 14: Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể khí ?
A. C4H10. B. CH4, C2H6. C. C3H8. D. Cả A, B, C.
Câu 15: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ?
A. Butan. B. Etan. C. Metan. D. Propan.
Câu 16: Cho các chất sau :
C2H6 (I) C3H8 (II) n-C4H10 (III) i-C4H10 (IV)
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 73
Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là :
A. (III) < (IV) < (II) < (I). B. (III) < (IV) < (II) < (I).
C. (I) < (II) < (IV) < (III). D. (I) < (II) < (III) < (IV).
Câu 17: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là :
A. Phản ứng tách. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cộng. D. Cả A, B và C.
Câu 18: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ?
A. Phản ứng thế. B. Phản ứng cộng.
C. Phản ứng tách. D. Phản ứng cháy.
Câu 19: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1:1, ánh sáng) vào 2,2-đimetylpropan là :
(1) CH3C(CH3)2CH2Cl (2) CH3C(CH2Cl)2CH3 (3) CH3ClC(CH3)3
A. (1) ; (2). B. (2) ; (3). C. (2). D. (1).
Câu 20: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là :
A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan.
C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan.
Câu 21: Cho neo-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là :
A. 2. B. 3. C. 5. D. 1.
Câu 22: Hợp chất Y có công thức cấu tạo :
CH3 CH CH2 CH3
CH3
Y có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monohalogen đồng phân của nhau ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 23: Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan
đó là :
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.
C. pentan. D. 2-đimetylpropan.
Câu 24: Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong
một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO 2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi
cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là :
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 25: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó
là :
A. etan và propan. B. propan và iso-butan.
C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan.
Câu 26: Không thể điều chế CH4 bằng phản ứng nào ?
A. Nung muối natri malonat với vôi tôi xút.
B. Canxicacbua tác dụng với nước.
C. Nung natri axetat với vôi tôi xút.
D. Nhôm cacbua tác dụng với nước.
Câu 27: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là :
A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 74


LUYỆN TẬP ANKAN
I. Phản ứng thế Cl2, Br2 (phản ứng clo hóa, brom hóa)
Phương pháp giải
- Bước 1 : Viết phương trình phản ứng của ankan với Cl 2 hoặc Br2. Nếu đề bài không cho biết sản phẩm
thế là monohalogen, đihalogen,… thì ta phải viết phản ứng ở dạng tổng quát :

hoặc
- Bước 2 : Tính khối lượng mol của sản phẩm thế hoặc khối lượng mol trung bình của hỗn hợp sản phẩm
để tìm số nguyên tử cacbon trong ankan hoặc mối liên hệ giữa số cacbon và số nguyên tử clo, brom trong sản
phẩm thế, từ đó xác định được số nguyên tử cacbon và số nguyên tử clo, brom trong sản phẩm thế. Suy ra
công thức cấu tạo của ankan ban đầu và công thức cấu tạo của các sản phẩm thế.
Trên đây là hai bước giải để tìm CTPT, CTCT của ankan trong phản ứng thế với Cl 2, Br2. Trên thực tế còn
có thể có những dạng bài khác liên quan đến loại phản ứng này (ít gặp hơn).
► Các ví dụ minh họa ◄
Ví dụ 1: Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 39,25. Tên của Y
là :
A. butan. B. propan. C. iso-butan. D. 2-metylbutan.
Hướng dẫn giải
Đặt CTPT của ankan là CnH2n+2.
Phản ứng của CnH2n+2 với clo tạo ra dẫn xuất monoclo :
(1)
Theo giả thiết ta thấy CnH2n+1Cl gồm hai đồng phân và nên ta có :
14n + 36,5 = 78,5 n=3 CTPT của ankan là C3H8.
Vậy Y là propan, phương trình phản ứng :
CH3CH2CH2Cl + HCl
CH3CH2CH3 + Cl2 as
CH3CHClCH3 + HCl
Đáp án B.
Ví dụ 2: Khi clo hóa một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là
53,25. Tên của ankan X là :
A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan.
B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan
Hướng dẫn giải
Đặt CTPT của ankan là CnH2n+2.
Phản ứng của CnH2n+2 với clo tạo ra dẫn xuất monoclo :
(1)
Theo giả thiết nên ta có :
14n + 36,5 = 106,5 n=5 CTPT của ankan là C5H12.

Vì phản ứng chỉ tạo ra một sản phẩm duy nhất nên ankan X là 2,2-đimetylpropan.
Phương trình phản ứng :
CH3 CH3
– –
CH3 C CH3 + Cl2 CH3 C–CH2Cl
– + HCl
CH3 CH3
Đáp án B.
Ví dụ 3: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo
tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X
là :
A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 75


C. 2-metylpropan. D. butan.
Hướng dẫn giải
Đặt CTPT của ankan X là CnH2n+2. Theo giả thiết ta có :
CTPT của ankan X là C6H14.
Vì X phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ thu được hai sản phẩm thế monoclo nên X có tên là 2,3-
đimetylbutan.
Phương trình phản ứng :
CH3 – CH – CH – CH2Cl + HCl
CH3 – CH – CH– CH3 + Cl2 as CH3 CH3
CH3 CH3 CH3 – CH – CCl – CH3 + HCl
CH3 CH3
Đáp án B.
Ví dụ 4: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản
phẩm là :
A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.
Hướng dẫn giải
Phản ứng của CH4 với clo :
(1)

Theo giả thiết ta có :


Vậy công thức của sản phẩm thế là : CHCl3.
Đáp án C.
Ví dụ 5: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y
chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4. Tên của X là :
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.
C. pentan. D. etan.
Hướng dẫn giải
Đặt CTPT của ankan là CnH2n+2.
Phản ứng của CnH2n+2 với clo tạo ra hai chất sản phẩm :

(1)
mol: 1 1 x
Hỗn hợp Y gồm hai chất là : CnH2n+2-xBrx và HBr
Theo giả thiết và (1) ta có :

Vì phản ứng chỉ tạo ra 2 sản phẩm nên suy ra chỉ có một sản phẩm thế duy nhất. Do đó ankan X là 2,2-
đimetylpropan.
Phương trình phản ứng :
CH3 CH3
– –
CH3 C CH3 + Br2 CH3 C–CH2Br
– + HBr
CH3 CH3
Đáp án A.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 76


BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Ankan Y phản ứng với brom tạo ra 2 dẫn xuất monobrom có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 61,5. Tên của
Y là :
A. butan. B. propan. C. Iso-butan. D. 2-metylbutan.
Câu 2: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là
75,5. Tên của ankan đó là :
A. 3,3-đimetylhecxan. C. isopentan.
B. 2,2-đimetylpropan. D. 2,2,3-trimetylpentan
Câu 3: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo
tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X
là :
A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan.
C. 2-metylpropan. D. butan.
Câu 4: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản
phẩm là :
A. CH3Cl. B. CH2Cl2. C. CHCl3. D. CCl4.
Câu 5: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ
chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với hiđro là 35,75. Tên của X là :
A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.
C. pentan. D. etan.
II. Phản ứng tách (phản ứng crackinh, tách hiđro)
Phương pháp giải
Khi làm các bài tập liên quan đến phản ứng crackinh, phản ứng tách hiđro thì cần chú ý những điều sau :
+ Trong phản ứng khối lượng được bảo toàn, từ đó suy ra :

+ Khi crackinh ankan C3H8, C4H10 (có thể kèm theo phản ứng tách hiđro tạo ra anken) thì :
Số mol hỗn hợp sản phẩm luôn gấp 2 lần số mol ankan phản ứng. Vì vậy ta suy ra, nếu có x mol ankan
tham gia phản ứng thì sau phản ứng số mol khí tăng lên x mol.
+ Đối với các ankan có từ 5C trở lên do các ankan sinh ra lại có thể tiếp tục tham gia phản ứng crackinh
nên số mol hỗn hợp sản phẩm luôn 2 lần số mol ankan phản ứng.
+ Đối với phản ứng tách hiđro từ ankan thì : Số mol H 2 tạo thành = Số mol khí tăng lên sau phản ứng =
Số mol hỗn hợp sau phản ứng – số mol ankan ban đầu.
► Các ví dụ minh họa ◄
Ví dụ 1: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là :
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Hướng dẫn giải
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mX = mY nXMX = nY MX = = = 3. = 3.12.2 = 72 gam/mol

Þ X là C5H12.
Đáp án D.
Ví dụ 2: Crackinh 1 ankan A thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình
là 36,25 gam/mol, hiệu suất phản ứng là 60%. Công thức phân tử của A là :
A. C4H10. B. C5H12. C. C3H8. D. C2H6.
Hướng dẫn giải
Chọn số mol của ankan là 1 mol thì số mol ankan phản ứng là 0,6 mol, suy ra sau phản ứng số mol khí
tăng 0,6 mol. Tổng số mol hỗn hợp B là 1,6 mol.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 77


mA = mB nAMA = nB MA = =

Vậy CTPT của ankan A là C4H10.


Đáp án A.
Ví dụ 3: Craking 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần
n-butan chưa bị craking (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng
tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là :
A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 20%.
Hướng dẫn giải
Gọi x là thể tích C4H10 tham gia phản ứng, sau phản ứng thể tích tăng là x lít. Vậy ta có :
40 + x = 56 x = 16.
Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là : .
Đáp án A.
Ví dụ 4: Cracking 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị
crakinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là :
A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.
Hướng dẫn giải
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có : mA = mpropan = 8,8 gam.

Vậy sau phản ứng tổng số mol khí trong A là 0,2 + 0,18 = 0,38 mol.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là :
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 2: Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt
độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Công thức phân tử của X là :
A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12
Câu 3: Crakinh 8,8 gam propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và một phần propan chưa bị
crakinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là :
A. 39,6. B. 23,16. C. 2,315. D. 3,96.
Câu 4: Crakinh 40 lít n-butan thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H 2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần
n-butan chưa bị crakinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Giả sử chỉ có các phản ứng
tạo ra các sản phẩm trên. Hiệu suất phản ứng tạo hỗn hợp A là :
A. 40%. B. 20%. C. 80%. D. 60%.
Câu 5: Cho butan qua xúc tác (ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C 4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối của X
so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là :
A. 0,48 mol. B. 0,36 mol. C. 0,60 mol. D. 0,24 mol.

III. Phản ứng oxi hóa ankan


Phương pháp giải
Khi làm bài tập liên quan đến phản ứng đốt cháy ankan cần lưu ý những điều sau :

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 78


1. Đốt cháy một ankan hay hỗn hợp các ankan thì số mol H 2O thu được luôn lớn hơn số mol CO 2; số mol
ankan phản ứng bằng số mol H2O – số mol CO2; Số C trong ankan hay số C trung bình của hỗn hợp các

ankan = ; số mol O2 tham gia phản ứng đốt cháy = ; khối lượng ankan phản ứng +

khối lượng O2 phản ứng = khối lượng CO2 tạo thành + khối lượng H2O tạo thành; khối lượng ankan phản
ứng = khối lượng C + khối lượng H =
● Các điều suy ra : Khi đốt cháy một hiđrocacbon bất kì mà số mol nước thu được lớn hơn số mol CO 2 thì
chứng tỏ hiđrocacbon đó là ankan; Đốt cháy một hỗn hợp gồm các loại hiđrocacbon C nH2n+2 và CmH2m thì số
mol CnH2n+2 trong hỗn hợp đó bằng số mol H 2O – số mol CO2 (do số mol nước và CO2 sinh ra khi đốt cháy
CmH2m luôn bằng nhau).
2. Khi gặp bài tập liên quan đến hỗn hợp các ankan thì nên sử dụng phương pháp trung bình: Thay hỗn hợp
các ankan bằng một ankan dựa vào giả thiết để tính toán số C trung bình (tính giá trị ) rồi căn cứ
vào tính chất của giá trị trung bình để suy ra kết quả cần tìm. Giả sử có hỗn hợp hai ankan có số cacbon
tương ứng là n và m (n<m), số cacbon trung bình là thì ta luôn có n< <m. Nếu đề bài yêu cầu tính thành
phần % về số mol, thể tích hoặc khối lượng của các ankan trong thì ta sử dụng phương pháp đường chéo để
tính tỉ lệ mol của các ankan trong hỗn hợp rồi từ đó suy ra thành phần % về số mol, thể tích hoặc khối lượng
của các ankan.
Ví dụ 1: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH 4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO 2
(đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là :
A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8.
Hướng dẫn giải
Khi đốt cháy ankan ta có : .

Vậy
Đáp án D.

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít
khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là :
A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.
Hướng dẫn giải
Trong hỗn hợp A, thay các chất CH4, C2H6, C3H8 bằng một chất CnH2n+2 (x mol); thay các chất C2H4, C3H6
bằng một chất CmH2m (y mol). Suy ra x + y = 0,3 (*).
Các phương trình phản ứng :

Từ (1) và (2) ta thấy :


Vậy tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là : 0,1.22,4 = 2,24 lít.
Đáp án D.
● Nhận xét : Khi đốt cháy hỗn hợp gồm ankan và các chất có công thức phân tử là C nH2n (có thể là anken
hoặc xicloankan) thì số mol ankan = số mol H2O – số mol CO2.
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH 4, C2H6, C3H8, C2H2, C3H4, C4H6 thu được a mol CO2 và 18a
gam H2O. Tổng phần trăm về thể tích của các ankan trong A là :
A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 79


Hướng dẫn giải
Theo giả thiết ta thấy : Khi đốt cháy hỗn hợp A thì thu được số mol CO2 bằng số mol H2O bằng a mol.
Trong hỗn hợp A, thay các chất C2H2, C3H4, C4H6 bằng 1 chất CnH2n-2 (x mol) ; thay các chất CH4, C2H6,
C3H8 bằng một chất CmH2m+2 (y mol).
Phương trình phản ứng :

Theo giả thiết ta thấy : Khi đốt cháy hỗn hợp A thì thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O bằng a mol.
Vậy từ (1) và (2) suy ra :

Đáp án C.
● Nhận xét : Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm ankan (CmH2m+2) và các chất có công thức phân tử là
CnH2n-2 mà thu được số mol H2O bằng số mol CO2 thì chứng tỏ % về thể tích của CmH2m+2 bằng % về thể tích
của CnH2n-2.
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong
không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO 2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí
(ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là :
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.
Hướng dẫn giải
Đặt công thức chung của metan, etan, propan là CmH2m+2.
Theo giả thiết ta có :
Sơ đồ phản ứng :

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nguyên tố oxi ta có :
2x = 0,35.2 + 0,55 x = 0,625

Đáp án A.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 44 gam CO2 và 28,8
gam H2O. Giá trị của V là :
A. 8,96. B. 11,20. C. 13,44. D. 15,68.
Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2
(đktc) và x gam H2O. Giá trị của x là :
A. 6,3. B. 13,5. C. 18,0. D. 19,8.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6 và C3H8 thu được V lít khí CO2 (đktc) và
7,2 gam H2O. Giá trị của V là :
A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48. D. 2,24.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít
khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là :
A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CH 4, C2H2, C3H4, C4H6 thu được x mol CO2 và 18x gam H2O.
Phần trăm thể tích của CH4 trong A là :
A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 80


Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,16
lít O2 và thu được 3,36 lít CO2. Giá trị của m là :
A. 2,3 gam. B. 23 gam. C. 3,2 gam. D. 32 gam.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 81


CHƯƠNG 6 Chủ đề: ANKEN
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
1. Đồng đẳng là gì ? Viết CTTQ chung dãy đồng đẳng anken và khái niệm anken là gì?
………………….…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………
2. Đồng phân là gì? Viết CTCT các đồng phân của anken có CTPT C4H8 .Vì sao anken có nhiều đồng phân
hơn ankan? Ngoài đồng phân cấu tạo anken còn có đồng phân nào khác không? Điều kiện?
………………….…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………
3. Cách gọi tên thông thường và tên thay thế của anken?
………………….…………………………………………………………………………..……
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
Thí nghiệm 1: Phản ứng etilen tác dụng với dung dịch brom
Dụng cụ: ………………….…………………………………………………………………………
Hóa chất: ………………….…………………………………………………………………………
Cách tiến hành: ……………………………………………………………………………………………
Hiện tượng: ………………………………………………………………………………………………
Giải thích, viết phương trình phản ứng:
……………………………………………………………………………………………….
Thí nghiệm 2: Phản ứng etilen tác dụng với dung dịch kalipemanganat
Dụng cụ: ………………………………………………………………………………………………
Hóa chất: ………………………………………………………………………………………………
Cách tiến hành: ………………………………………………………………………………………………
Hiện tượng: ………………………………………………………………………………………………
Giải thích, viết phương trình phản ứng:
…………………………………………………..…………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:
Bài 1:
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) CH2 = CH2 + H2
b) CH2=CH- CH3 + HBr
c) CH3-CH=CH2 + HOH
2.Xác định sản phẩm chính và sản phẩm phụ ở câu b) và c) . Vì sao xác định được sản phẩm?
..........................................................................................................................................................
Bài 2:
1.Viết phản ứng trùng hợp của các chất sau:
a) CH2 = CH2
b) CH2=CHCl
c) CH2=C(CH3)2
2. Giữa phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp có gì giống và khác nhau?
..........................................................................................................................................................
3.Viết phương trình phản ứng oxi hóa các chất sau:
a) C2H4 + KMnO4 + H2O
d) CnH2n + O2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1:Etilen dễ tham gia phản cộng là do?
A. etilen là 1 chất khí không bền.
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 82
B. etilen không tham gia phản ứng thế.
C. trong phân tử có 1 liên kết π kém bền.
D. trong phân tử có 1 lkết đôi gồm 2 liên kết π.
Câu 2: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ?
A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy.
B. Sự thay đổi màu của nước brom.
C. So sánh khối lượng riêng.
D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.
Câu 3: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là :
A. 2-brom-3,3-đimetylbutan. B. 2-brom-2,3-đimetylbutan.
C. 2,2 -đimetylbutan. D. 3-brom-2,2-đimetylbutan.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất khí
bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544 gam CO 2. Thành phần % về thể tích metan và olefin trong
hỗn hợp X là :
A. 26,13% và 73,87%. B. 36,5% và 63,5%.
C. 20% và 80%. D. 73,9% và 26,1%.
Câu 5: Cho 8960 ml (đktc) anken X qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng
22,4 gam. Biết X có đồng phân hình học. CTCT của X là :
A. CH2=CHCH2CH3. B. CH3CH=CHCH3.
C. CH3CH=CHCH2CH3. D. (CH3)2C=CH2.
Câu 6: Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể
khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam ; thể
tích khí còn lại chỉ bằng 2/3 thể tích hỗn hợp X ban đầu. CTPT của A, B và khối lượng của hỗn hợp X là :
A. C4H10, C3H6 ; 5,8 gam. B. C3H8, C2H4 ; 5,8 gam.
C. C4H10, C3H6 ; 12,8 gam. D. C3H8, C2H4 ; 11,6 gam.

Chủ đề: ANKAĐIEN


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Cho các chất sau:
1/ CH2=CH-CH3
2/ CH2=CH-CH=CH2
3/ CH2=C=CH2
4/ CH3-CH3.
5/ CH2=CH-CH2-CH=CH2.
a) Chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom? Vì sao?
................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
b) Các chất 2, 3, 5 có làm mất màu thuốc tím không? Vì sao?
................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: ( ghi tất cả các sản phẩm có thể được tạo thành)
1/ CH2=CH2 + Br2
2/ CH2=CH2 + HBr
3/ CH2=CH-CH=CH2+ Br2
4/ CH2=CH-CH=CH2+ HBr
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 83


Cho một số ankadien sau:
CH2=C=CH2 (I) CH2=CH-CH=CH2 ( II)
CH2=CH- CH2 –CH=CH2 (III) CH2=C(CH3)- CH=CH2 (IV)
1/ Các ankadien trên có đặc điểm gì chung? Từ đó hãy nêu định nghĩa về ankadien và rút ra công thức chung
của ankadien?
................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
2/ Xác định vị trí của 2 liên kết đôi trong các công thức trên, sau đó sắp xếp vào cách phân loại dưới đây
Ankadien có 2 lk đôi cạnh nhau
Ankadien có 2 lk đôi cách 1 lk đơn ( liên hợp)
Ankadien có 2 lk đôi cách nhau a liên kết đơn (a>2)

3/ Nêu qui tắc gọi tên anken và gọi tên các ankadien trên.
(I): ----------------------------------- (II): --------------------------------
(III):----------------------------------- (IV):---------------------------------

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


1/ Hãy nghiên cứu sgk cho biết nguyên tắc chung điều chế buta -1,3- dien và isopren . Viết ptpư.
................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
2/ Nêu ứng dụng của ankadien
................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................... .....................................................
.....................................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4


Câu 1. Viết và gọi tên các ankadien liên hợp có CTPT C5H8.
................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................
Câu 2. Viết phương trình phản ứng tổng quát của phản ứng cộng H2 (dư), Br2 (dư), O2 (pư cháy) vào
ankadien.
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5


Câu 1. Viết phương trinh phản ứng hóa học (ở dạng CTCT) của các phản ứng xảy ra
a. Isoprene tác dụng với hidro dư (xt Ni).
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................
b. Trùng hợp isopren theo kiểu 1,4.
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................
c. Isopren với Br2 ở -800C ( tỉ lệ mol 1:1).
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................
Câu 2. Oxi hóa hoàn toàn 0,68 gam ankadien X thu được 1,12 lít CO2(đktc). Xác định CTPT, viết CTCT có
thể có của X.
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 84


Câu 3. Hỗn hợp X gồm 2,24 lít buta-1,3-dien và penta-1,3-dien có thể tác dụng tối đa với bao nhiêu lít dung
dịch brom 0,1M.
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................
Câu 4. Một hidrocacbon A có tỉ lệ khối lượng mC: mH =8: 1. Tìm CTPT viết CTCT của A biết A là
ankadien. ..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP 6
1. Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Công thức tổng quát của Ankađien là:
A. CnH2n+2(n 2) B. CnH2n(n 2) C. CnH2n-2(n 2) D. CnH2n-2(n 3)
Câu 2: Trong các chất sau, chất nào là ankađien liên hợp?
A. CH2=C=CH2 B. CH2=CH – CH=CH2
C. CH2=CH – CH2 – CH=CH2 D. CH2=CH – CH2 – CH=CH – CH3
Câu 3. Cao su buna là sản phẩm trùng hợp chủ yếu của
A. buta-1,3-đien B. isopren C. buta-1,4-đien D. but-2-en
Câu 4: Công thức phân tử của butađien-1,3 và isopren lần lượt là?
A. C4H6 và C5H10 . B. C4H6 và C5H8 . C. C4H8 và C5H10 D. C4H4 và C5H8
2. Câu hỏi thông hiểu
Câu 5: Khi cho buta-1,3-dien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm xúc tác, có thể thu được
A. butan. B. isobutan. C. isobutilen. D. pentan.
3. Câu hỏi vận dụng thấp
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 0,336 lít khí (ở đktc) một ankađien X. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào
400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 8,865 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C3H4. B. C6H10 C. C4H6. D. C5H8.
4. Câu hỏi vận dụng cao
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 5,40 g ankađien liên hợp X thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc). Công thức nào sau
đây là công thức cấu tạo của X ?
A. CH2=CH – CH=CH2. B. CH2=CH– CH=CH – CH3
C. CH2=C=CH – CH3. D. CH2=C(CH3) – CH2 – CH3.

ANKIN
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

1)Em hãy cho biết:


-CTPT của các đồng đẳng tiếp theo của axetilen( C2H2),từ đó rút ra CTTQ của ankin.
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................
-Từ cấu tạo phân tử của axetilen(ankin đơn giản nhất), rút ra định nghĩa về ankin.
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................
2) Viết các đồng phân của ankin C4H6 , C5H8. Phân loại các đồng phân vừa viết được.
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................
3) Nghiên cứu sách giáo khoa về cách đọc tên ankin(tên thường và tên thay thế) gọi tên các ankin sau:
CH≡C-CH3
CH3-C≡C-CH3 CH3-C≡C-CH2-CH3

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 85


4) Trình bày tính chất vật lý của ankin:
-Trạng thái, khả năng tan trong nước
................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................
-Quy luật biến đổi về nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của các ankin. So sánh với các anken cùng số nguyên
tử cacbon.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

1) Nêu phương pháp điều chế ankin trong PTN và trong công nghiệp. Viết các PTHH minh họa.
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................
2) Quan sát các tranh ảnh ở sgk hãy nêu các ứng dụng chính của axetilen.
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................................................................................
................................................................................................................

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Câu 1: Tên thông thường của hợp chất có công thức : CH3 –C≡C–CH3 là
A. đimetylaxetilen B. but -3 –in C. but -3 –en D. but-2 –in
Câu 2: Chất nào sau đây được gọi là khí đất đèn
A. CH B. CH C. CH D. CH
Câu 3: Hidro hóa hoàn toàn axetilen bằng lượng dư hidro có xúc tác Ni và đun nóng thu được sản phẩm
là?
A. Etilen B. etan C. eten D. etyl
Câu 4: Axetilen phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:2 trong điều kiện nhiệt độ và xúc tác thích hợp thu được sản
phẩm có tên gọi là?
A. Vinylclorua B. 1,1-đicloetan C. 1,2-đcoetan D. 1,1-điclovinyl
Câu 5: Khi cho metyl axetilen tác dụng với dd HCl. Số lượng sản phẩm tối đa có thể thu được là: ( không tính
đồng phân hình học ):
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 6: Dùng AgNO3/NH3 không phân biệt được cặp chất nào sau đây ?
A. But-1-in và but-2-in. B. But-1-in và but-1,3-đien.
C. But-1-in và vinylaxetilen. D. But-1-in và but-2-en.
Câu 7: Phản ứng nào sau đây axetilen đóng vai trò là chất bị khử
A. Hidro hoá B. Cộng HX C. Halogen hoá D. tác dụng AgNO/ dd NH
Câu 8: Để phân biệt CH; CH; CH dùng cặp hoá chất:
A. H; dd Br B. KMnO; dd Br
C. dd Br; AgNO/ dd NH D. O; AgNO/ dd NH3
Câu 9: Hiđrocacbon Y có công thức C5H8, cấu tạo mạch phân nhánh và có phản ứng tạo kết tủa với dung dịch
AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của Y là :
A. CHºC-CH2-CH2-CH3. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2
C. CH3-C(CH3)=C=CH2 D. CHºC-CH(CH3)-CH3.
Câu 10: Có bao nhiêu đồng phân của ankin C6H10 tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3
A.1 B. 2 C. 4 D.7
Câu 11: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?
A. dd brom dư. B. dd KMnO4 dư.
C. dd AgNO3 /NH3 dư. D. các cách trên đều đúng.
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 86
Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3-C≡CH + AgNO3+ NH3 X + NH4NO3 . X có công thức cấu tạo
là?
A. CH3-CAg≡CAg. B. CH3-C≡CAg.
C. AgCH2-C≡CAg. D. A, B, C đều có thể đúng.
Câu 13: Để điều chế 10,304 lít C2H2 ở đktc với hiệu suất phản ứng 95% thì cần lượng canxi cacbua chứa 10%
tạp chất là:
A, 29,44g B, 31,00g C, 34,432g D, 27,968g
Câu 14: Đun nóng 5,8g hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp
khí B. Dẫn khí B qua bình đựng dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng 1,4g và còn lại hỗn hợp khí Y.
Khối lượng của hỗn hợp khí Y là:
A. 5,4g B. 6,2g C. 3,4g D. 4,4g

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 87


CHƯƠNG 7: HIDĐROCACBON THƠM
Chủ đề: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
CH3 C2H5

1. Cho các chất sau:


- Nêu đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ trên ?
- Thế nào là hiđrocacbon thơm. Phân loại hiđrocacbon thơm?
….
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………....
2. Cho các hiđrocacbon thơm: C6H6, C7H8, C8H10, C9H12 , C10H14. Em hãy phân tích và đưa ra CTTQ dãy
đồng đẳng của benzen?
….
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………....
3. Viết các đồng phân hiđrocacbon thơm của các chất có CTPT sau: C6H6, C7H8, C8H10 và cho biết các loại
đồng phân hiđrocacbon thơm?
….
…………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………....
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
CTPT C6H6 C7H8 C8H10
CTCT
Tên thông thường
Tên thay thế (tên hệ thống)
Chú ý đối với tên hệ thống: Nếu vòng benzen có nhiều nhánh (nhóm thế) phải đánh số vị trí các nhóm thế
sao cho tổng số vị trí các nhóm thế là nhỏ nhất. Các nhóm thế đọc theo thứ tự A, B, C của chữ cái đầu gốc
ankyl. (SGK trang 152).

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


Nêu tính chất vật lí của hi đrocacbon thơm.
- Trạng thái:.................................................................................................................................................
- Nhiệt độ sôi:..................................................................................................................................................
- Khả năng tan trong nước: ...............................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Phản ứng Điều kiện dùng Viết PTHH
để tạo pứ, sản
phẩm ưu tiên
Benzen, toluen, stiren với Brom

Benzen, toluen với dung dịch HNO3

Benzen, toluen, stiren với Hidro

Benzen, toluen, stiren với dung dịch


KMnO4

Trùng hợp stiren

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 88


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
a. Mức độ nhận biết
Câu 1: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là
A. CnH2n+6 (n  6). B. CnH2n-6 (n  3). C. CnH2n-4 (n  6). D. CnH2n-6 (n  6).
Câu 2: Cho các công thức :
H

(1) (2) (3)


Cấu tạo nào là của benzen ?
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3).
Câu 3: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?
A. C7H8. B. C6H8. C. C8H10. D. C9H12.
Câu 4: Hợp chất X có CTCT
CH3

CH3

Tên gọi của X là


A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen.
Câu 5: isopropyl benzen còn gọi là
A. Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen.
Câu 6: C8H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo X. CTPT của X là
A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. m-C6H4Cl2. D. C6H6Cl6.
Câu 8: Chất nào sau đây làm mất màu nước brom?
A. Stiren. B. Benzen. C. Toluen. D. Etylbenzen.
b. Mức độ thông hiểu
Câu 1: Hoá chất nào sau đây được sử dụng để phân biệt các chất lỏng: benzen, toluen, stiren?
A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch AgNO3/NH3. C. dung dịch Br2. D. khí H2/ xúc tác Ni.
Câu 2: Cho sơ đồ: benzen X1 X2. Tên gọi của X2 là
A. 1-brom-4-nitrobenzen. B. m-brom nitro benzen.
C. 1-nitro-3-brom benzen. D. p-brom nitro benzen.
Câu 3: Benzen tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. H2(Ni xúc tác), dung dịch Br2, dung dịch KMnO4.
B. H2(Ni xúc tác), Br2 khan( xúc tác bột Fe), HNO3 đặc(xúc tác H2SO4 đặc).
C. H2(Ni xúc tác), dung dịch KMnO4, HBr.
D. H2(Ni xúc tác), dung dịch Br2, HNO3 đặc.
Câu 4: Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là
A. 8 và 5. B. 5 và 8. C. 8 và 4. D. 4 và 8.
Câu 5: Khi cho brom tác dụng với benzen (xt Fe, t ) không thu được sản phẩm nào sau đây?
0

A. 1,2-đibrombenzen. B. 1,3-đibrombenzen. C. phenyl bromua. D. 1,4-đibrombenzen.


Câu 6: Hỗn hợp X gồm 2 Aren hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1
mol hỗn hợp đó thì thu được 0,675 mol CO2. Hãy cho biết % số mol của Aren có phân tử khối nhỏ hơn.
A. 75% . B. 50% . C. 25%. D. 67% .
c. Mức độ vận dụng
Câu 1: Cho phản ứng :
C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4  C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
Xác định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với
nhau.
A. 18. B. 20. C. 14. D. 15.
Câu 2: Cho các chất:C6H5CH3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2) C6H5C2H3 (3)
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 89
o-CH3C6H4CH3 (4) Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:
A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4).
Câu 3: Một ankylbenzen A có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là:
A. 1,2,3-trimetyl benzen. B. propyl benzen. C. iso-propyl benzen. D. 1,3,5-trimetyl benzen.
Câu 4: X có công thức phân tử là C 8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2
chức. 1 mol X tác dụng tối đa với:
A. 4 mol H2; 1 mol brom. B. 3 mol H2; 1 mol brom.
C. 3 mol H2; 3 mol brom. D. 4 mol H2; 4 mol brom.
d. Vận dụng cao
Câu1: Đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X cho CO 2 và H2O theo tỉ lệ mol 1,75 : 1 về thể tích. Cho bay hơi
hoàn toàn 5,06 gam X thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 1,76 gam oxi trong cùng điều kiện.
Nhận xét nào sau đây là đúng đối với X ?
A. X không làm mất màu dung dịch Br2 nhưng làm mất màu dung dịch KMnO4 đun nóng.
B. X tan tốt trong nước.
C. X tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng.
D. X có thể trùng hợp thành PS.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon A, thu được m gam H 2O. Công thức phân tử của A (150 <
MA < 170) là
A. C4H6. B. C8H12. C. C16H24. D. C12H18.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6
1. Viết CTCT và gọi tên các hidrocacbon thơm có cùng CTPT. Trong số các đồng phân đó, đồng phân nào
phản ứng với dung dịch brom, hidrobromua? Viết phương trình hóa học xảy ra
2. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng riêng biệt sau: benzen, stiren, toluen và hex-1-in.
3. Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế etilen, axetilen từ metan.; điều chế clobenzen và
nitrobenzen từ benzen và các chất vô cơ cần thiết
4. Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc dư( xúc tác H2SO4 đặc). Giả sử toàn bộ toluen
chuyển thành 2,4,6 – trinitrotoluen (T NT).
a) Khối lượng TNT thu được.
b) Khối lượng HNO3 đã phản ứng.
LUYỆN TẬP VỀ HIDROCACBON THƠM
Câu 1.(1) Trong phân tử benzen, vị trí của nguyên tử C và H là
A. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng.
B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C.
C. Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng.
D. Chỉ có 6 H nằm trong cùng 1 mặt phẳng.
Câu 2.(1) Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là
A. CnH2n+6 ; n 6. B. CnH2n-6 ; n 3. C. CnH2n-4 ; n 6. D. CnH2n-6 ; n 6.
Câu 3. (1) Ankylbenzen là hiđrocacbon có chứa?
A. vòng benzen. B. gốc ankyl và vòng benzen.
C. gốc ankyl và 1 benzen. D. gốc ankyl và 1 vòng benzen.
Câu 4. (1) Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi lần lượt là
A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl.
C. anlyl và vinyl. D. benzyl và phenyl.
Câu 5. (1) C7H8 có số đồng phân có vòng thơm là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6. (1) Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vòng benzen ?
A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para.
C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho.
Câu 7. (1) Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là
A. gây hại cho sức khỏe. B. không gây hại cho sức khỏe.
C. gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe. D. tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.
Câu 8. (1) Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là
A. 8 và 5. B.5 và 8. C.8 và 4. D. 4 và 8.
Câu 9. (2) Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 90
A. C8H10. B. C6H8. C. C8H10. D. C9H12.
Câu 10. Hợp chất nào trong số các hợp chất sau thuộc dãy đồng đẳng của benzen?
A. C9H10 B. C7H8 C. C8H8 D. C7H10 .
Câu 11. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt được các chất benzen, stiren, etylbenzen?
A. Dung dịch KMnO4. B. Dung dịch brom. C. Oxi không khí. D. Dung dịch HCl.
Câu 12. Cho các chất: C6H5CH3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2) C6H5C2H3 (3) o-CH3C6H4CH3 (4)
Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:
A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4).

Câu 13. Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ?


A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen.
CH2 CH3

Câu 14. Cho phản ứng clo hoá một đồng đẳng của benzen + Cl2 ? Sản phẩm chính của
phản ứng trên là chất nào sau đây?
CH2 CH3
CH2 CH3 CH CH3
CH2 CH2Cl
Cl
A. Cl . B. Cl
. C. .D. .
Câu 15. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có
mặt bột sắt) là
A. p-bromtoluen và m-bromtoluen. B. benzyl bromua.
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen.
Câu 16. Cho 15.6 gam C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột sắt). Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% thì khối
lượng clobenzen thu được là bao nhiêu?
A. 18 g. B. 19 g. C. 20 g. D. 21 g.
Câu 17. (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:
A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen .D. đimetylbenzen.
Câu 18. Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 19. (2) Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. Benzen + Cl2 (as). B.Benzen + H2 (Ni, p, to).
C. Benzen + Br2 (dung dịch). D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đặc).
Câu 21. (2) Sản phẩm nitro hóa hợp chất metylbenzen (toluen) theo tỉ lệ mol 1:3 là
A. nitrotoluen. B. Trinitrotoluen. C. đinitrotoluen. D. 2,4,6-trinitrotoluen.
Câu 22. (3) Người ta điều chế benzen từ 4,48 lít metan (đktc) qua sản phẩm trung gian C 2H2. biết hiệu suất
phản ứng ban đầu là 45%, hiệu suất phản ứng sau là 60%. Khối lượng thu được benzen là
A. 0,351 gam. B. 1,3 gam. C. 1,15 gam. D. 0,702 gam.
Câu 23. (3) Hiđrocachon A thuộc dãy đồng đẳng benzen, trong A có %mC= 90%. A phản ứng với Br 2 theo tỉ
lệ 1: 1 khi có bột sắt hay không có bột sắt, mỗi trường hợp đều tạo ra một dẫn xuất monobrom duy nhất. A là
A. etylbenzen. B. 1,2,4-đimetylbenzen.
C. 1,2,3-đimetylbenzen. D. 1,3,5-trimetylbenzen.
Câu 24. (3) Cho các phát biểu sau:
(a) Các ankylbenzen làm mất màu dung dịch KMnO4 khi đun nóng.
(b) Benzen thuộc loại hiđrocacbon no vì dễ tham gia phản ứng thế.
(c) Benzen tham gia phản ứng cộng dễ hơn phản ứng thế.
(d) Hợp chất C9H12BrCl có vòng benzen trong phân tử.
(e) Stiren phản ứng với dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 25. (3) Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là
A. dung dịch brom. B.Br2 (Fe). C.dung dịch KMnO4. D. dung dịch HCl.
Câu 26.(3) Tiến hành trùng hợp 20,8 gam stiren được hỗn hợp X gồm polistiren và stiren (dư). Cho X tác
dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,5M. Hiệu suất trùng hợp stiren là
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 91
A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 83,33%.
Câu 27. (3) Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,50 gam chất A thu được 2,52 lít
khí CO2 (ở đktc). CTPT chất A là
A.C8H10. B.C7H8. C.C9H12. D.C10H14.
Câu 28. (3) Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm stiren và p-xilen thu được CO2 và nước. Hấp thụ
hoàn toàn sản phẩm cháy bằng 800 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch Y. Khối lượng kết tủa thu được
khi cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y là
A. 39,7 gam. B. 59,1 gam. C. 78,8 gam. D. 157,6 gam
Câu 29. (4) Cho các chất sau: metan, etilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren. Số chất tác dụng được với
nước brom ở điều kiện thường là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 22. (4) Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X, Z Dung dịch Br2 Mất màu dung dịch brom
X Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa vàng nhạt
T Dung dịch KMnO4, t 0
Mất màu đung dịch KMnO4
Y, T HNO3đặc/ H2SO4đặc, khuấy đều, làm lạnh Tạo chấtlỏng màu vàng nhạt
X, Y, Z, T lần lượt là
A.Benzen, toluen, stiren, axetilen. B.Stiren, toluen, axetilen, benzen.
C. Axetilen, benzen, toluen, stiren. D.Axetilen, benzen, stiten, toluen.
Câu 30. (4) Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có % khối lượng cacbon bằng 90,56%. Biết khi X tác
dụng với brom có hoặc không có mặt bột sắt trong mỗi trường hợp chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy
nhất. Tên của X là
A. Toluen. B. 1,3,5-trimetyl benzen. C. 1,4-đimetylbenzen. D. 1,2,5-trimetyl benzen.
Câu 31. (4) Đốt cháy hết 9,18 gam 2 đồng đẳng kế tiếp thuộc dãy của benzen A, B thu được H 2O và 30,36
gam CO2. Công thức phân tử của A và B lần lượt là
A. C6H6 ; C7H8. B. C8H10 ; C9H12. C. C7H8 ; C9H12. D. C9H12 ; C10H14.
Câu 32. (4) Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung
80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là
A.13,52 tấn. B. 10,6 tấn. C. 13,25 tấn. D. 8,48 tấn.

HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON – LUYỆN TẬP

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLBENZEN
CTPT

Đặc điểm cấu tạo

Lí tính

Hóa tính

Ứng dụng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

1. C2H6
- H2, xt, t0C
+H2, Ni, t C
0
+H2, Ni, t0C
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 92
+H2, Pd/PbCO3, t0C
C2H2 C2H4

2. C6H14 -H2, xt, t0C C6H12 -H2, xt, t C


0
C6H6
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
a. Mức độ nhận biết
Câu 1. Các chất sau đây CH4, C3H8, C4H10 thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Ankylbenzen
Câu 2: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 3: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
B. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 4: Chất nào sau đây tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3 ở điều kiện thường ?
A. C2H2 B. C2H4 C. C2H6 C. C3H8
Câu 5: Tính chất nào không phải của toluen?
A. Tác dụng với dung dịch Br2 (Fe). B. Tác dụng với Cl2 (as).
C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, t0 D. Tác dụng với dung dịch Br2
b. Mức độ thông hiểu
Câu 1: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. 2-clopropen. B. But-2-en. C. 1,2-đicloetan. D. But-2-in.
Câu 2: Số đồng phân cấu tạo anken có CTPT C5H10 là
A. 8. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 3: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là
sản phẩm chính ?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br .
C. CH3-CH2-CHBr-CH3. D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 4: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo
và đồng phân hình học) thu được là
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 5. Chất X có công thức: CH3–CH(CH3)–CH=CH2. Tên thay thế của X là
A. 2–metylbut–3–en B. 3–metylbut–1–in C. 3–metylbut–1–en D. 2–metylbut–3–in
Câu 6: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1
(có mặt bột sắt) là
A. p-bromtoluen và m-bromtoluen. B. benzyl bromua.
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen.
c. Mức độ vận dụng
Câu 1. Hoàn thành chuỗi biến hóa:
a) natri axetat → metan → etin → benzen → toluen → 1-brom-1-phenylmetan
b) nhôm cacbua → metan → axetilen → bạc axetilua → etin → benzen → brombenzen
Câu 2. Nhận biết các khí riêng biệt: metan, axetilen, etilen, hidro
d. Vận dụng cao
Câu 1. Hỗn hợp X có khối lượng 9,7 gam gồm etan, etilen, axetilen đốt cháy hoàn toàn thu được 11,7 gam
H2O. Mặt khác, 3,92 lít khí X (đktc) phản ứng với AgNO3/NH3 thu được 18g kết tủa. Tính % khối lượng mỗi
chất trong 9,7 gam

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4


a. Mức độ nhận biết
Câu 1: Dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là
A. CnH2n+6 ; n  6. B. CnH2n-6 ; n  3. C. CnH2n-6 ; n  6. D. CnH2n-6 ; n  6.
Câu 2: Cho các công thức :

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 93


H

(1) (2) (3)


Cấu tạo nào là của benzen ?
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3).
Câu 3: Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng ankan ?
A. C4H8. B. C3H8. C. C8H10. D. C3H4.
Câu 4: Chât cấu tạo như sau
CH3

CH3

Chất này thuộc dãy đồng đẳng nào?


A. Ankan. B. Anken. C. Ankin. D. Ankylbenzen.
Câu 5: Chất nào sau đây có khả năng làm nhạt màu dung dịch brom, điều kiện thường?
A. Toluen. B. Cumen C. Etilen D. Metan.
Câu 6: Ankin nào không có khả năng tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. but–1–in B. but–2–in C. propin D. axetilen
b. Mức độ thông hiểu
Câu 1: Hoá chất nào sau đây được sử dụng để phân biệt các chất lỏng sau: benzen, toluen và stiren?
A. dung dịch KMnO4. B. dung dịch AgNO3/NH3 C. dung dịch Br2 D. khí H2/ xúc tác Ni
Câu 2: Cho sơ đồ sau: benzen A1 A2. Hãy cho biết A2 có tên gọi là
gì ?
A. 1-brom-4-nitrobenzen B. m-brom nitro benzen
C. 1-nitro-3-brom benzen D. p-brom nitro benzen
Câu 3: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? Trong phân tử benzen:
A. 6 nguyên tử cacbon không thuộc cùng mặt phẳng
B. 6 liên kết cacbon-cacbon có độ dài bằng nhau
C. 3 liên kết đôi C=C ngắn hơn 3 liên kết đơn C-C
D. 3 liên kết đôi C=C dài hơn 3 liên kết đơn C-C
d. Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Hiđrocacbon X có CTPT C8H10 không làm mất màu dung dịch brom. Khi đun nóng X trong dung
dịch KMnO4 tạo ra hợp chất Y có CTPT là C7H5KO2. Khi cho Y phản ứng với dung dịch HCl tạo ra hợp
chất Z có CTPT là C7H6O2. X có tên gọi nào sau đây ?
A. etylbenzen. B. 1,4- đimetylbenzen. C. 1,2- đimetylbenzen. D. 1,3- đimetylbenzen.
Câu 2: Cho phản ứng sau:
C6H5-CH2-CH2-CH3 + KMnO4 + H2SO4  C6H5COOH + CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Xác
định tổng hệ số các chất trong phương trình phản ứng. Biết rằng chúng là các số nguyên tối giản với nhau.
A. 18. B. 20. C. 14. D. 15.
Câu 3: Sau khi thực hiện phản ứng trùng hợp stiren, người ta lấy 5,2 gam hỗn hợp sau phản ứng (gồm
polistiren và stiren) tác dụng với dung dịch Brom thấy làm mất màu vừa hết 125ml dung dịch Brom 0,1M.
Phần trăm khối lượng Brom đã trùng hợp là
A. 20%. B. 80%. C. 25%. D. 75%.

CHƯƠNG 8: ANCOL-PHENOL
Chủ đề: ANCOL
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 94
Với những dụng cụ và hóa chất đã có sẵn, hãy làm các TN sau:
1/ ancol etylic, glixerol tác dụng với Na và đốt khí thoát ra
2/ ancol etylic, glixerol tác dụng với Cu(OH)2 ( từ dd CuSO4 và dd NaOH dư )
Quan sát hiện tượng xảy ra, viết các PTHH.
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)
1/ Em hãy nêu định nghĩa của ancol, phân loại ancol, bậc ancol, các loại đồng phân của ancol, danh pháp của
ancol (tên thông thường, tên thay thế)
- Định nghĩa:...................................................................................................................................
- Ví dụ:...........................................................................................................................................
-Phân loại:
+ theo số lượng nhóm –OH:
vd:……………..………………………………………………………………..
+ theo gốc hidrocacbon:
+ theo bậc ancol:
. ancol bậc 1:…………………………vd:……………..
. ancol bậc 2: …………………………..vd:……………
. ancol bậc 3: ………………………….. vd:…………...
2/ Đồng phân. HS viết các đồng phân ancol của C4H9OH
- Viết đồng phân theo mạch cacbon:
……………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1: Số đồng phân ancol X có công thức phân tử C4H10O là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 2: Glixerol có công thức là
A. HO-CH2-CH2-OH. B. CH3-CH2-CH2-OH.
C. HO-CH2-CH2-CH2-OH. D. HO-CH2-CHOH-CH2-OH.
Câu 3: Điêu kiện của phản ứng tách nước : CH3-CH2-OH   CH2 = CH2 + H2O là
A. H2SO4 đặc, 170 C B. H2SO4 đặc, 140 C
o o
C. H2SO4 đặc, 100oC D. H2SO4 đặc, 120oC
Câu 4: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là
A. CnH2n+1OH ( n≥ 1). B. A. CnH2n+1OH ( n≥ 2). C. CnH2n+2OH ( n≥ 1). D. CnH2n-1OH ( n≥ 1).
Câu 5: Oxi hóa ancol X bằng CuO, to thu được andehid đơn chức. X là
A. Ancol đơn chức. B. Ancol đơn chức bậc 2. C. Ancol đơn chức bậc 3. D. Ancol no, đơn chức bậc 1.
Câu 6: Tên gọi của ancol: (CH3)2CH—CH2—CH2OH theo danh pháp thay thế là
A. 2-metyl butan-4-ol B. 3,3-đimetyl propan-1-ol. C. 3-metylbutan-1-ol. D. 1,1-đimetyl propan-2-ol.
Câu 7: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. C2H5OH +CH3COOH. B. C2H5OH + HBr. C. C2H5OH+O2. D. C2H5OH +NaOH.
Câu 8: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46 o bằng phương pháp lên men
ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml.
A. 46,875 ml. B. 93,75 ml. C. 21,5625 ml. D. 187,5 ml.
Câu 9: Cho các chất sau đây: etilen glicol (1); pentan-1,2,4-triol (2); propan-1,3-diol (3); glixerol (4).
Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 là
A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 3, 4.
Câu 10: Cho 12 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đkc).
Công thức phân tử của X là
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH.
Câu 11: Cho 1,84 gam glixerol hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu(OH)2 ?
A. 0,98. B. 1,96. C. 2,4. D. 4,8
Câu 12: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có thể
thu được tối đa bao nhiêu ete?
A. 4. B. 8. C. 6 . D. 2.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 95


Câu 13: Đun nóng m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 10,8 gam
H2O và 36 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau và bằng x mol .Gía trị của m và x lần lượt là:
A. 25,2 và 0,6. B. 25,2 và 0,2. C. 46,8 và 0,6. D. 46,8 và 0,2.

LUYỆN TẬP ANCOL


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1:Hoàn thành sơ đồ sau bằng CTCT, ghi rõ điều kiện phản ứng?
C2H5OH  C2H4  C2H5OH  C2H5Cl  C2H5OH  CH3CHO
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất lỏng sau: toluen, benzen, glixerol và ancol etylic.
Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
Câu 3: Cho natri tác dụng hoàn toàn với 18,8 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp trong dãy
đồng đẳng sinh ra 5,6 lít khí H2 (đktc).
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,96 gam một ancol no,đơn chức ,mạch hở (A) cần 5,376 lít O2 (đkc) .
a/ Tìm công thức phân tử của A.
b/ Xác định công thức cấu tạo biết khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol A, chỉ thu được một anken
duy nhất
Gọi tên A biết A không bị oxi hóa bởi CuO (nung nóng)
Câu 5: Ancol X có công thức phân tử là C5H12O.
a. Hãy viết CTCT và gọi tên các đồng phân của X.
b. Oxi hóa không hoàn toàn X ta được andehit. Gọi tên đúng của X và viết ptpư xảy ra ?
Câu 6: Cho các chất sau: ancol etylic, glixerol, ancol anlylic, propan-1,3-diol, Trong các chất trên, chất nào
phản ứng với:
a. dung dịch Br2/CCl4. b. Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng c.Na.Viết các phương trình phản ứng ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Câu 1. (1) Ancol nào sau đây có 3 nguyên tử oxi trong phân tử?
A. Propan –1 – ol. B. Propan – 2 – ol. C. Glixerol. D. Etylen glicol.
Câu 2. (1) Cho các ancol sau: ancol etylic, ancol metylic, glixerol, etylen glicol. Số ancol đơn chức là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. (1) Số đồng phân cấu tạo ancol có công thức phân tử C4H10O là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 4. (1) Cho các ancol sau: ancol etylic, ancol metylic, glixerol, etylenglicol. Số ancol có số nguyên tử
cacbon bằng số nhóm OH là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. (1) Ancol nào sau đây không bị oxi hóa bởi CuO, t ? o

A. Ancol secbutylic. B. Ancol butylic. C. Ancol tert – butylic. D. Ancol isobutylic.


Câu 6. (1) Oxi hóa propan-2-ol bằng CuO, đun nóng. Sản phẩm thu được sản phẩm hữu cơ có công thức cấu
tạo là
A. CH3 – O – CH2 – CH3. B. CH3 – CO – CH3.
C. CH3 – CH2 – CH=O. D. CH3 – CH2 – COOH.
Câu 7. (2) Chất nào sau đây không có liên kết hiđro giữa các phân tử?
A. H2O. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. C2H5 – O – C6H5.
Câu 8. (2) Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Ancol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn đimetyl ete.
B. Ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử còn đimetyl ete thì không.
C. Ancol etylic tan vô hạn trong nước.
D. Ancol có phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi và tính tan càng giảm.
Câu 9. (2) Cho các chất sau: etanol, propan-1-ol, propan-2-ol, propan-1,2-điol, propan-1,3-điol, propan-
1,2,3-triol, etan-1,2-điol. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam là
A. 3. B.4. C.5. D. 6.
Câu 10. (2) Tên thay thế của ancol secbutylic là
A. Pentan –2 – ol. B. Butan – 2 – ol. C. 2–Metylbutan – 2–ol. D. 2–Metylpentan –2 – ol.
Câu 11. (2) Đun nóng các đồng phân cấu tạo ancol có công thức phân tử C 3H8O với H2SO4 đặc ở 1400C thì
số ete tối đa thu được là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 6.
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 96
Câu 12. (2) Dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được 2 chất nào sau đây?
A. Glixerol và etylenglicol. B. Ancol metylic và ancol etylic.
C. Propan – 1, 2 – điol và propan – 1, 3 – điol. D. benzen và toluen.
Câu 13. (2) Ancol X no, đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với H2 là 30. Phần trăm khối lượng oxi trong X là
A. 50,00%. B. 34,78%. C. 26,67%. D. 21,62%.
Câu 14. (2) Số đồng phân cấu tạo của ancol C4H10O bị oxi hóa bởi CuO tạo thành anđehit là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15. (2) Cho dãy chuyển hóa sau: Etanol X Y (chất hữu cơ). Tên gọi
của Y là
A. Etilen. B. Anđehit axetic. C. Etylen glicol. D. Axetien.
Câu 16. (2) Cho 2,76 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thu được 0,5152 lít khí
(đktc). Công thức của ancol đó là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Câu 17. (3) Chất X có công thức phân tử là C 4H10O2. X hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung
dịch màu xanh lam. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 18. (3) Ancol X mạch hở có công thức phân tử C 3H6O. Cho X lần lượt tác dụng với H 2 (Ni, t0), Br2(dd),
Na kim loại, NaOH(dd). Số trường hợp có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 19. (3) Đun nóng chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H10O với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 3 anken
đồng phân. Tên gọi của X là
A. But – 1– ol. B. But – 2 – ol. C. 2 – Metylpropan – 1–ol D. 2 – Metylpropan 2 – ol.
Câu 20. (3)Ancol X mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với
Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Chủ đề: PHENOL – LUYỆN TẬP

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1


Câu 1. . Cho X có CTPT C7H8O. Viết các CTCT của X mà trong phân tử chứa nhóm -OH gắn trực tiếp với
vòng benzen.
……………………………………………………………………………………………………
Câu 2 Hãy nêu điểm giống và khác nhau giữa các CTCT cho dưới đây:
HO CH2 OH

(A) (B)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)
Thí dụ.
HO HO CH2 OH
HO
HO

CH3

CH3 CH3

1. Hãy nêu định nghĩa phenol, cho ví dụ, cách phân biệt phenol và ancol thơm?
- Định nghĩa:………………………………………………………………………………………………
- Ví dụ:
- Phenol đơn giản nhất:……………………
- Gọi tên các đồng phân phenol ứng với CTPT C7H8O?

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 97


2. Khái quát tính chất vật lý của phenol: trạng thái, màu sắc, tính tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, tính
độc?
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3


1. Từ cấu tạo của phenol nêu các phản ứng có thể có của phenol?
2. Viết các phương trình phản ứng sau:
a/ C6H5OH + Na 
C6H5- CH2- OH + Na →
b/ C6H5OH + NaOH 
C6H5- CH2- OH + NaOH →
c/ C6H5ONa+ H2O +CO2 
d/ C6H5OH + Br2 
C6H5- CH2- OH + Br2 
3. Nhận xét về sự ảnh hưởng qua lại của nhóm –OH và vòng benzen trong phân tử phenol.
4. Nêu ứng dụng của phenol.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1: Trong các chất sau : phenol, etanol, đimetyl ete, metanol.Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. phenol. B. etanol. C. đimetyl ete. D. metanol.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Phenol tác dụng được NaOH tạo thành muối và nước.
B. Phenol tham gia phản ứng thế Br2 và thế nitro dễ dàng hơn benzen.
C. Giữa nhóm OH và vòng benzen trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
D. Dung dịch phenol làm quì tím hóa đỏ do nó là axit.
Câu 3: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch
NaOH là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu 4: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol
với
A. Na kim loại. B. H2 (Ni, nung nóng). C. dung dịch NaOH. D. nước Br2.
Câu 5: Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch bị vẩn đục. Điều đó chứng tỏ: phenol là
A. axit yếu hơn axit cacbonic. B. chất có tính bazơ mạnh.
C. một chất lưỡng tính. D. axit mạnh.
Câu 6: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.
B. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.
D. nước brom, dung dịch HNO3 đặc/H2SO4 đặc (t0), dung dịch NaOH.
Câu 7: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
(b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Khi cho phenol tác dụng với nước brom, ta thấy:
A. Mất màu nâu đỏ của nước brom . B. Tạo kết tủa đỏ gạch.
C. Tạo kết tủa trắng. D. Tạo kết tủa xám bạc,
Câu 9: Cho sơ đồ:

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 98


Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là
A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH.
Câu 10: Khi phát biểu về ancol và phenol. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Ancol và phenol đều tác dụng được với natri và với dung dịch NaOH.
B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và với dung dịch NaHCO3.
C. Chỉ có ancol tác dụng được với natri.
D. Chỉ có phenol tác dụng được với dung dịch NaOH.
Câu 11: Để trung hòa 21,6g hợp chất hữucơ A là đồng đẳng của phenol cần 500ml dung dịchNaOH 0,4M.
CTPT của A là
A. C6H6O. B. C7H8O. C. C8H10O. D. C9H12O.
Câu 12: Cho hỗn hợp gồm phenol và etanol tham gia phản ứng hết với 300 ml dung dịch Br 2 1M. Cũng hỗn
hợp trên khi tác dụng với Na thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp ban đầu là
A. 13g. B. 14g. C. 14,4g. D. 16,2g.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5
Câu 1: Ghi đúng hoặc sai vào các nhận định sau:
a. Phenol (C6H5OH) là một ancol thơm. .
b. Phenol tác dụng với Na và NaOH tạo thành muối và nước.
c. Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
d. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit.
e. Giữa nhóm OH và vòng bezen trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Câu 2: Trong số các chất sau chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A.Phenol. B. Etanol. C. Đimetyl ete. D.Metanol.
Câu 3: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi phản ứng của phenol
với
A. nước brom và dung dịch NaOH. B. dung dịch NaOH và nước brom.
C. Na và nước brom. D. dung dịch NaOH .
Câu 4: Phenol không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. Na.    B. NaOH. C. NaHCO3.    D. Br2.
Câu 5: Trong các phát biểu sau về phenol (C6H5OH)
(1) Phenol ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quì tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (3). B. (1), (2. C. (1), (2), (3). D. (2), (3).
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Chỉ phân tử phenol mới chứa nhóm OH. B. Hợp chất C6H5OH là phenol.
C. Hợp chất C6H5 – CH2OH là phenol. D. . Hợp chất C6H5OH là ancol thơm.
Câu 7: Chất nào sau đây không phải là phenol ?
A. B.
OH
CH2 - OH

CH3
C. D.
OH
CH3 OH

CH3
Câu 8: Phản ứng nào sau đây nói lên ảnh hưởng của gốc C6H5 đối với nhóm (-OH)?
-

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 99


2C6H5OH + Na C6H5ONa + H2 (1)
OH OH
Br Br
+ 3Br2 + 3HBr (2)

Br
(trắng)
2C6H 5OH + NaOH C6H5ONa + H 2O (3)
A. Chỉ có (3). B. (2), (3). C. (1), (2). D. (1), (3).
Câu 9: Khi cho Phenol tác dụng với nước brom, ta thấy:
A. Mất màu nâu đỏ của nước brom. . B. Tạo kết tủa đỏ gạch.
C. Tạo kết tủa trắng. D. Tạo kết tủa xám bạc.
b. Mức độ thông hiểu
Câu 11: Phản ứng của CO2 tác dụng với C6H5ONa tạo thành C6H5OH xảy ra được là do:
A. Phenol có tính axit mạnh hơn axit cacbonic. B. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic.
C. Phenol có tính oxi hóa mạnh hơn axit cacbonic. D. Phenol có tính oxi hóa yếu hơn axit cacbonic.
Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C6H6  X  Y  C6H5OH. X, Y lần lượt là
A. C6H5Br ; C6H5ONa. B. C6H5NH2 ; C6H5ONa.
C. C6H5Br ; C6H5ONO2. D. C6H5NH2 ; C6H5ONO2.
Câu 13: Hãy chọn câu phát biểu sai
A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt.
B. Phenol có tính axit yếu nhưng làm quỳ tím hóa hồng.
C. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn axit cacbonic.
D. Khác với benzen, phenol phản ứng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng.
Câu 14: Trong số các đồng phân là hợp chất thơm có CTPT C7H8O. Hãy cho biết
1- Có bao nhiêu đồng phân tác dụng với NaOH ?
A.4. B. 2 . C. 3. D. 1.
2- Có bao nhiêu đồng phân tác dụng với Na; không tác dụng với NaOH ?
A.1. B. 2. C. 3 . D.4.
3- Có bao nhiêu đồng phân không tác dụng với Na?
A.1. B. 2 . C. 3. D.4.
4- Có bao nhiêu đồng phân tác dụng với Na ?
A.1 . B. 2. C. 3. D.4.
5- Tổng số đồng phân thơm của phân tử trên là
A.2 . B. 3. C. 4. D.5.
Câu 15: Hợp chất hữu cơ X (chứa vòng benzen) có công thức phân tử là C7H8O2. Khi X tác dụng với Na dư,
số mol H2 thu được bằng số mol X tham gia phản ứng. Mặt khác, X tác dụng được với dung dịch NaOH theo
tỉ lệ số mol 1 : 1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5CH(OH)2 .  B. HOC6H4CH2OH. C. CH3C6H3(OH)2.    D. CH3OC6H4OH.
Câu 16: Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C 6H5OH ; NaHCO3 ; NaOH ; HCl tác dụng với nhau
từng đôi một ?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 17: Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau:
phenol, etanol, nước.
A. Etanol , nước , phenol. C. Nước, phenol, etanol.
B. Etanol, phenol, nước. D. Phenol, nước, etanol.
Câu 18: Hóa chất nào dưới đây dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen?
1. Na. 2. dung dịch NaOH. 3. nước brom.
A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 2 và 3. D. 1, 2 và 3.
Câu 19: Hãy chọn câu đúng khi so sánh tính chất khác nhau giữa ancol etylic và phenol?

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 100


A. Đều dễ tan trong nước lạnh.
B. Cả hai đều phản ứng được với axit HBr.
C. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH còn ancol etylic thì không.
D. Đều phản ứng được với dung dịch NaOH.
Câu 20: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt ba chất lỏng: phenol, stiren và ancol bezylic là
A. Na. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Br2. D. Quỳ tím.
c. Mức độ vận dụng
Câu 21: Cho m gam phenol tác dụng hết với natri dư thấy thoát ra 0,56 lít khí H2 (đktc). Giá trị m là
A. 4,7g. B. 9,4g. C. 7,4g. D. 4,9g.
Câu 22: Hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic. Cho 14 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với Na thấy có
2,24 lít khí thoát ra ở (đktc). Phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X tương ứng là
A.55,45% và 44,55% . B.48,35% và 51,65%
C.43,20% và 56,80% . D. 67.14% và 32.86%.
Câu 23: Hỗn hợp X gồm phenol và metanol. Đốt cháy hoàn toàn X thu được số mol H2O và CO2 bằng
nhau. Phần trăm khối lượng metanol trong X là
A. 25%. B. 59,5%. C. 50,5%. D. 20%.
Câu 24: Cho hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc).
Nếu hỗn hợp X trên tác dụng với nước brom vừa đủ, thu được 19,86 gam kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol.
Thành phần phần trăm theo khối lượng của phenol trong hỗn hợp là
A. 66,2% .   B. 46,94%  .  C. 33,8% .    D. 53,06 %.
Câu 25: Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tủa trắng. Khối lượng phenol có
trong dung dịch là
A. 1,88 gam . B. 18,8 gam . C. 37,6 gam. D. 3,7gam.
Câu 26: Axit Picric(2,4,6-trinitrophenol) được điều chế bằng cách cho phenol phản ứng với dung dịch axit
HNO3 (xúc tác H2SO4 đặc). Giả sử hiệu suất phản ứng là 100%. Khối lương dung dịch HNO3 72,7% cần
dùng để điều chế ra 57,25 gam axit Picric là
A. 65 gam. B.15,75 gam. C.47,25 gam. D.36,75 gam.
Câu 27: Cho m gam hỗn hợp phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư) thu được 2,24 lít khí ở
đktc. Mặt khác, X cũng phản ứng hoàn toàn với 100ml dung dịch NaOH 1M . Giá trị của m là
A.7,0. B.14,0. C.10,5. D.21,0.
d. Mức độ vận dụng cao
Câu 28: Hai chất X, Y là đồng phân của nhau, đều có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 7H8O.
Cả X, Y đều tác dụng với Na giải phóng H 2, Y không tác dụng với dung dịch Br 2. X phản ứng với nước Br 2
theo tỉ lệ mol 1 : 3 tạo kết tủa X1 (C7H5OBr3). Các chất X và Y lần lượt là
A. m-crezol và metyl phenyl ete.    B. m-crezol và ancol benzylic
C. p-crezol và ancol benzylic.   D. o-crezol và ancol benzylic.
Câu 29: Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra
2 lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8g/ml.
Khối lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là
A. 9,4 gam.    B. 0,625 gam.   C. 24,375 gam.     D. 15,6 gam.
Câu 30: Hợp chất hữu cơ X chức vòng bezen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.
Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết rằng khi X phản ứng hoàn toàn với
Na thì thu được số mol khí H2 bằng số mol của X đã phản ứng. Số đồng phân X (chứa vòng benzen) thỏa
mãn các tính chất trên là
A. 7. B. 9. C. 3. D. 10.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 101


LUYỆN TẬP : ANCOL – PHENOL
Câu 1. (1) Ancol nào sau đây có 3 nguyên tử oxi trong phân tử?
A. Propan –1 – ol. B. Propan – 2 – ol. C. Glixerol. D. Etylen glicol.
Câu 2. (1) Cho các ancol sau: ancol etylic, ancol metylic, glixerol, etylen glicol. Số ancol đơn chức là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. (1) Phenol là một hợp chất có tính
A. lưỡng tính. B. bazơ yếu. C. axit mạnh. D. axit yếu.
Câu 4. (1) Số đồng phân cấu tạo ancol có công thức phân tử C4H10O là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 5. (1) Cho các ancol sau: ancol etylic, ancol metylic, glixerol, etylenglicol. Số ancol có số nguyên tử
cacbon bằng số nhóm OH là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6. (1) Ancol nào sau đây không bị oxi hóa bởi CuO, to?
A. Ancol secbutylic. B. Ancol butylic. C. Ancol tert – butylic. D. Ancol isobutylic.
Câu 7. (1) Tính chất vật lí nào sau đây của phenol là đúng?
A. Phenol là chất rắn ở điều kiện thường, tan nhiều trong nước lạnh.
B. Phenol là chất rắn ở điều kiện thường, ít tan trong nước lạnh.
C. Phenol là chất lỏng ở điều kiện thường, tan nhiều trong nước lạnh.
D. Phenol là chất lỏng ở điều kiện thường, ít tan trong nước lạnh.
Câu 8. (1) Phenol không tác dụng được với
A. dd NaOH. B. Na kim loại. C. dd NaHCO3. D. dd KOH.
Câu 9. (1) Phenol có thể phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl. B. Br2. C. HCl. D. NaHCO3.
Câu 10. (1) Oxi hóa propan-2-ol bằng CuO, đun nóng. Sản phẩm thu được sản phẩm hữu cơ có công thức cấu
tạo là
A. CH3 – O – CH2 – CH3. B. CH3 – CO – CH3.
C. CH3 – CH2 – CH=O. D. CH3 – CH2 – COOH.
Câu 11. (2) Chất nào sau đây không có liên kết hiđro giữa các phân tử?
A. H2O. B. C2H5OH. C. C2H5 – O – C6H5. D. C6H5OH.
Câu 12. (2) Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Ancol etylic có nhiệt độ sôi cao hơn đimetyl ete.
B. Ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử còn đimetyl ete thì không.
C. Ancol etylic tan vô hạn trong nước.
D. Ancol có phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi và tính tan càng giảm.
Câu 13. (2) Cho các chất sau: etanol, propan-1-ol, propan-2-ol, propan-1,2-điol, propan-1,3-điol, propan-
1,2,3-điol, etan-1,2-điol. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam là
A. 3. B.4. C.5. D. 6.
Câu 14. (2) Tên thay thế của ancol secbutylic là
A. Pentan –2 – ol. B. Butan – 2 – ol. C. 2–Metylbutan – 2–ol. D. 2–Metylpentan –2 – ol.
Câu 15. (2) Đun nóng các đồng phân cấu tạo ancol có công thức phân tử C 3H8O với H2SO4 đặc ở 1400C thì số
ete tối đa thu được là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 6.
Câu 16. (2) Dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được 2 chất nào sau đây?
A. Glixerol và etylenglicol. B. Ancol metylic và ancol etylic.
C. Propan – 1, 2 – điol và propan – 1, 3 – điol. D. Phenol và p –crezol.
Câu 17. (2) Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
B. Dung dịch phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa vàng.
C. Phenol tan nhiều trong nước lạnh, ít tan trong nước nóng.
D. Lực axit của phenol yếu hơn nấc thứ nhất của axit cacbonic.
Câu 18. (2) Ancol X no, đơn chức, mạch hở có tỉ khối so với H2 là 30. Phần trăm khối lượng oxi trong X là
A. 50,00%. B. 34,78%. C. 26,67%. D. 21,62%.
Câu 19. (2) Số đồng phân cấu tạo có vòng benzen ứng với công thức phân C7H8O là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 102
Câu 20. (2) Số đồng phân cấu tạo của ancol C4H10O bị oxi hóa bởi CuO tạo thành anđehit là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 21. (2) Cho dãy chuyển hóa sau: Etanol X Y (chất hữu cơ). Tên gọi
của Y là
A. Etilen. B. Anđehit axetic. C. Etylen glicol. D. Axetien.
Câu 22. (2) Cho 2,76 gam một ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thu được 0,5152 lít khí
(đktc). Công thức của ancol đó là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Câu 23. (2) Cho m gam hỗn hợp gồm ancol etylic và phenol (số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml
dung dịch NaOH 1M. Giá trị m là
A. 9,4. B. 18,8. C. 14,0. D. 28,0.
Câu 24. (3) Số đồng phân cấu tạo có vòng benzen có công thức phân tử C 7H8O có khả năng tác dụng với
dung dịch NaOH là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 25. (3) Chất X có công thức phân tử là C4H10O2. X hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dd màu
xanh lam. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 26. (3) Đun nóng chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4H10O với H2SO4 đặc ở 170oC thu được 3 anken
đồng phân. Tên gọi của X là
A. But – 1– ol. B. But – 2 – ol. C. 2 – Metylpropan – 1–ol D. 2 – Metylpropan 2 – ol.
Câu 27. (3) Ancol X mạch hở có công thức phân tử C3H6O. Cho X lần lượt tác dụng với H2 (Ni, t0), Br2(dd),
Na kim loại, NaOH(dd). Số trường hợp có xảy ra phản ứng hóa học là
A. 1. B. 2. C. 3. D.4.
Câu 28. (3)Ancol X mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với
Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu 29. (3) Thuốc thử được dùng để phân biệt hai cốc đựng riêng biệt etanol nguyên chất và cồn 96o là
A. Na. B. H2SO4 đặc, 170oC.
C. CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc). D. CuSO4 khan.
Câu 30. (3) Cho 10, 32 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với Na thu
được 2,24 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng ancol có phân tử khối lớn trong X là
A. 46,51%. B. 69,77%. C. 43,40%. D. 56,60%.
Câu 31. (3) Cho 6,98 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với
4,6 gam Na thu được 11,48 gam chất rắn. Hai ancol đó là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.
Câu 32. (3) Cho 180 gam dung dịch glixerol 23% tác dụng hết với Na. Thể tích khí thu được ở đktc là
A. 15,12 lít. B. 101, 36 lít. C. 6,72 lít. D. 92,96 lít.
Câu 33. (3) Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức Y mạch hở thu được 2,688 lít CO 2 (đktc) và 2,88 gam
nước. Công thức phân tử của Y là
A. C3H6O. B. C3H8O. C. C4H8O. D. C4H10O.
Câu 34. (3) Đốt cháy hoàn toàn a mol một ancol, no mạch hở X cần 3,5a mol O 2. Mặt khác cho m gam X tác
dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 9,20. B. 3,45. C. 11,40. D. 9,30.
Câu 35. (3) Đun nóng 9 g axit axetic với lượng dư ancol etylic trong H 2SO4đ, đun nóng. Biết hiệu suất phản
ứng đạt 60% thì khối lượng este thu được là
A. 13,20 gam. B. 7,92 gam. C. 22,00 gam. D. 9,18 gam.
Câu 36. (4) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các ancol cùng dãy đồng đẳng thu được 0,34 mol CO 2 và
0,52 mol H2O. Giá trị m là
A. 8,00. B. 7,48. C. 10,36. D. 10,88.
Câu 37. (4) Đun nóng hỗn hợp gồm 0,1 mol C2H5OH và 0,2 mol CH3OH với
H2SO4 đậm đặc đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam ete. Giá trị m là
A. 5,6. B. 7,0. C. 9,7. D. 8,3.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 103


Câu 38. (4) Cho 21 gam hỗn hợp X gồm phenol và một ancol đơn chức mạch hở Y tác dụng vừa đủ với 50
ml dung dịch NaOH 2M. Mặt khác 21 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Tên
gọi của ancol Y là
A. ancol metylic. B. ancol etylic. C. ancol propylic. D. ancol anlylic.
Câu 39. (4) Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất là 90%. Lấy toàn bộ lượng CO 2 tác
dụng với 200ml dung dịch NaOH 2M thu được 27,4 gam hỗn hợp muối. Giá trị m là
A. 27. B. 15. C. 30. D. 45.
Câu 40. (4) Đun nóng 2 ancol X và Y (đều mạch hở MX < MY) với H2SO4 đặc ở 140oC thu được ete Z có công
thức phân tử là C4H8O. Nhận xét nào sau đây về X, Y, Z là đúng?
A. Z tác dụng với H2(Ni, to) thu được đietyl ete.
B. Đun nóng X trong H2SO4 đặc ở 1700C thu được đimetyl ete.
C. Y tác dụng với H2 (Ni, to) thu được ancol no bậc 2.
D. X, Y, Z đều tác dụng được với Na kim loại.
Câu 41. (4) Hỗn hợp X gồm 2 ancol no, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon có tỉ khối hơi so với H 2 bằng
26,2. Cho m gam X tác dụng hết với Na thu được 3,136 lít khí (đktc). Giá trị m là
A. 10,480. B. 11,120. C. 7,336. D. 14,672.
Câu 42. (4) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa 3 ancol thu được 7,04 gam CO 2 và 3,6 gam H2O.
Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na thu được 2,464 lít khí H2(đktc). Giá trị m là
A. 3,36. B. 4,00. C. 5,84. D. 5,92.
Câu 43. (4) Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol, glixerol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với
Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a là
A. 2,2. B. 4,4. C. 8,8. D. 6,6.
Câu 44. (4) Đun nóng hỗn hợp gồm 0,2 mol C 2H5OH và 0,3 mol C3H7OH với H2SO4 đặc đun nóng thu được
m gam hỗn hợp X gồm các ete và anken. Cho X tác dụng với dd Br 2 dư thì có 0,26 mol Br2 tham gia phản
ứng. Giá trị của m là
A. 22,52. B. 22,88. C. 20,54. D. 20,36.
Câu 45. Cho 3 chất lỏng: phenol, styren, rượu benzylic. Chỉ dùng một loại thuốc thử nào dưới đây để nhận
biết 3 chất lỏng đó:
A. Na B. dd NaOH C. quì tím D. dd Br2

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 104


CHƯƠNG 9. ANĐEHIT-AXIT CACBOXYLIC
Chủ đề: ANĐEHIT – LUYỆN TẬP
Phiếu học tập số 1
Đọc thông tin: Cho các anđehit sau:
VD: (1)HCH=O, (2) CH3CH=O, (3) CH2=CH-CH=O;
Anđehit fomic, anđehit axetic , anđehit acrylic
(4) C6H5 - CH = O; (5) O=CH-CH=O, (6) O=CH-CH2-CH=O
Benzanđehit, anđehit oxalic; anđehit malonic
Nhóm (-CH = O) được gọi là nhóm chức anđehit
Trả lời các câu hỏi sau:
1/ Nêu định nghĩa anđehit? Và viết CT chung của anđehit? …………………………………………..
2/ Theo em, anđehit được chia thành các loại nào? Minh họa mỗi loại qua các chất ở trên?
…………………………………
3/ Cách gọi tên của anđehit như thế nào?
……………………………………
Phiếu học tập số 2
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)
I.Định nghĩa, cấu tạo, phân loại , danh pháp, tính chất vật lý
1/Định nghĩa, cấu tạo nhóm chức andehit
- Định nghĩa andehit ……………………
- VD: .......................................
- Nhóm chức andehit …...............
- Đặc điểm cấu tạo? ..……………
2/ Phân loại andehit:
-Dựa vào đặc điểm gốc hidrocacbon?..............
-Dựa vào số nhóm chức andehit?
-Andehit no,đơn chức, mạch hở là:….
VD: …………….
-CTCT thu gọn
-CTPT chung
3/Danh pháp
a)Cách đọc tên thay thế của andehit no, đơn chức, mạch hở?
……………………………………………………
Mạch chính và đánh số thứ tự trên mạch chính ?.............
Đọc tên thay thế andehit sau? CH3–CH(CH3)-CH2-CH2-CHO
b)Một số andehit có tên thông thường như thế nào? …………….
Em hãy đọc tên thay thế và tên thông thường của 5 andehit no đơn hở mạch thẳng sau:
CTCT thu gọn Tên thay thế Tên thông thường
HCHO
CH3CHO
……..

4. Một số tính chất vật lý của andehit ( trạng thái, mùi, tính tan) ?
…………..
-Hãy so sánh t0 nóng chảy, t0 sôi của andehit với hidrocacbon và ancol có cùng số nguyên tử cacbon?
…………………..
-Như thế nào gọi là fomon…………….
fomalin?.....................

Phiếu học tập số 3

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 105


1. Dựa vào CTCT hãy dự đoán tính chất hóa học của anđehit? Hãy viết phương trình đối với anđehit axetic
và phương trình của anđehit đơn chức RCHO? Sản phẩm tạo thành thuộc loại gì? Trong các phản ứng trên
anđehit đóng vai trò chất oxi hóa hay khử ?
2.Tiến hành thí nghiệm : phản ứng oxi hóa không hoàn toàn anđehit axetic bởi dung dịch bạc nitrat trong
amoniac
Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra (giải thích)
-Vì sao phản ứng này còn được gọi là phản ứng tráng bạc? Phản ứng này có ứng dụng gì?
-Để nhận biết anđehit ta nên dùng phản ứng nào?
Phiếu học tập số 4
+ Nêu phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I mà em đã biết ?
+ Nghiên cứu SGK và bổ sung thêm phương pháp điều chế anđehit fomic, anđehit axetic từ hiđrocacbon;
viêt các PTHH điều chế đó.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5 (Củng cố)
1. Andehit là hợp chất hữu cơ có nhóm –CH=O liên kết
A. với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon. B.trực tiếp với gốc hiđrocacbon.
C. trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro. D.trực tiếp với hai nguyên tử cacbon.
2. Tên đúng của CH3CH2CH2CHO là gì?
A.propan-1-al B.propanal. C. butan-1-al. D. butanal.
3. Phản ứng khử anđehit là phản ứng của anđehit với :
A. H2 (Ni, t0) B. AgNO3 /NH3, t0 C. Cu(OH)2, t0 D. O2(xt,t)
4. Phương pháp riêng để điều chế anđehit axetic là cộng nước vào axetilen, có mặt xúc tác :
A.H2SO4 B.MnSO4 C.HgSO4 D.MgSO4
5. Fomalin là dung dịch chứa khoảng 40% :
A. Axeton. B.Fomanđehit. C.Anđehit axetic. D.Benzanđehit.
6. Anđehit fomic có :
A.tính oxi hoá. B.tính khử. C.tính oxi hóa và tính khử. D.không có tính oxi hoá và tính khử.
7. Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?
A. C2H6, CH3CHO ; C2H5OH. C. C2H5OH ; C2H6 ; CH3CHO.
B. CH3CHO ; C2H6 ; C2H5OH. D. C2H6 ; C2H5OH ; CH3CHO.
8. Anđehit propionic có công thức cấu tạo là

A. CH3–CH2–CH2–CHO. B. CH3–CH2–CHO. C. . D. HCOOCH2–CH3.

9. Có bao nhiêu ancol C5H12O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
10. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
11. Cho 0,66 g một andehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng với bạc nitrat trong dung dịch amoniac (lấy dư)
thu được 3,24 g bạc . Công thức của andehit trên là
A. CH3CHO B. C2H5CHO C. C3H7CHO D. C4H9CHO
12. * Cho các cặp phản phản ứng:(1)CH3OH + CuO; (2) CH2=CH2 + O2 ;(3) CH CH + H2O; (4) CH4 +
O2 . Điều kiện phản ứng có đủ.
a) Cặp phản ứng nào có thể điều chế được andehit fomic ?
A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3).
b) Cặp phản ứng nào có thể điều chế được andehit axetic ?
A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3).
13. Oxi hóa 1,76 gam một anđehit đơn chức được 2,4 gam một axit tương ứng. Anđehit đó là:
A. Anđehit acrylic. B. Anđehit axetic. C. Anđehit fomic. D. Anđehit propionic.
14. Cho 17,4 g andehit no, đơn chức X tác dụng với H2 ( xt Ni, t), sản phẩm thu được cho với Na sinh ra
3,36 lít (đkc) H2. CTCT của X là
A. CH3CHO B. HCHO C. C2H5CHO D. C3H7CHO
15. Lấy 0,94(g) hỗn hợp 2 anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng cho tác dụng hết với dung
dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24g Ag. CTPT của 2 anđehit là
A. CH3CHO và HCHO B. CH3CHO và C2H5CHO
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 106
C. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO
16. Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì
cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 10,5. B. 8,8. C. 24,8. D. 17,8.
17. Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng với dung dịch Ag2O/NH3 thu được 5,64 gam
hỗn hợp chất rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO lần lượt là
A. 40% và 60%. B. 60% và 40%. C. 25,73% và 74,27%. D. 28,26% và 71,74%.
18. Hiđrat hoá 3,36 lít C2H2 (ở đktc) thu được hỗn hợp A (Hiệu suất phản ứng 60%). Cho hỗn hợp sản phẩm
A tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 19,44. B. 33,84. C. 14,4. D. 48,24.
19. *Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nồng
độ % của anđehit fomic trong fomalin là
A. 49%. B. 40%. C. 50%. D. 38,07%.
TRẮC NGHIỆM VỀ ANĐEHIT

Câu 1. (1) Chất nào sau đây là anđehit?


A. CH3– CH2– OH. B. CH3 – CH = O. C. CH3 – O – CH3. D. CH3 – COOH.
Câu 2. (2) Chất X khi tan trong nước tạo thành dung dịch có tên gọi là fomon. Công thức phân tử của X là
A. CH2O. B. C2H4O2. C. CH2O2. D. C2H4O.
Câu 3. (1) Số đồng phân cấu tạo anđehit có công thức phân tử C4H8O là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 4. (1) Công thức phân tử của propanal là
A. C3H6O. B. C3H8O. C. C3H6O2. D. C3H8O2.
Câu 5. (1) Khi cho anđehit axetic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa
A. bạc trắng sáng. B. màu vàng nhạt. C. màu vàng đậm. D. màu xanh lam.
Câu 6. (1) Cặp chất đều tạo kết tủa với AgNO3/NH3 là
A. CH ≡ CH; HCHO. B. CH2 = CH2; HCHO.
C. CH ≡ CH; C2H5OH. D. CH2 = CH2; C2H5OH.
Câu 7. (1) Cho etilen và axetilen hiđrat hóa trong điều kiện thích hợp thì thu được 2 chất hữu cơ tương ứng
X và Y. X và Y là
A. C2H5OH và CH3CHO. B. CH3CHO và C2H5OH.
C. C2H5OH và CH3COOH. D. CH3COOH và C2H5OH.
Câu 8 (2). Anđehit nào sau đây tác dụng với H2 dư (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1:4?
A. Anđehit fomic. B. Anđehit acrylic. C. Anđehit oxalic. D. Anđehit benzoic.
Câu 9. (2) Cho anđehit acrylic tác dụng hết với H2 dư (Ni, to) thu được chất X, còn tác dụng với AgNO3/NH3
thu được chất hữu cơ Y. X và Y lần lượt là
A. CH2 = CH – CH2 – OH và CH2 = CH – COONH4.
B. CH2 = CH – CH2 – OH và CH3 – CH2 – COONH4.
C. CH3 – CH2 – CH2 – OH và CH2 = CH – COONH4.
D. CH3 – CH – CH2 – OH và CH3 – CH – COONH4.
Câu 10. (2) Cho 4,06 gam propanal tác dụng hết với AgNO3 /NH3 đun nóng. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 15,12 gam. B. 30,24 gam. C. 7,56 gam. D. 3,78 gam.
Câu 11. (2) Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,05 mol CH3CH=O tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3
(t0). Khối lượng kết tủa thu được là
A. 32,4 gam. B. 54,0 gam. C. 43,2 gam. D. 21,6 gam.
Câu 12. (2) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
B. Anđehit không có liên kết hiđro giữa các phân tử.
C. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là CnH2nO (n≥1)
D. Anđehit oxi hóa được AgNO3 trong NH3.
Câu 13. (2) Cho các phản ứng sau:
(a) CH2 = CH2 + H2O

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 107


(b) CH ≡ CH + H2O
(c) CH3 – CH2 – OH + CuO
(d) CH3 – CH(OH)– CH3 + CuO
Số phản ứng tạo thành anđehit là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14. (2) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Anđehit tác dụng với H2 (dư, Ni, to) thu được ancol bậc 2.
B. Trong phản ứng của anđehit với H2, anđehit đóng vai trò chất khử.
C. Đốt cháy anđehit mà thì anđehit đem đốt cháy là no, đơn chức mạch hở.
D. Anđehit không làm mất màu dung dịch brom.
Câu 15. (2) Cho các chất sau: axetilen; metylaxetilen, đimetylaxetilen, anđehit axetic, axeton. Số chất tạo
kết tủa với AgNO3/NH3 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16. (2) Cho anđehit X tác dụng với lượng dư dug dịch AgNO3 trong NH3 (to) thu được muối Y. Biết
muối Y vừa có phản ứng tạo khí với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tạo khí với dung dịch HCl. Phần
trăn khối lượng của nguyên tố oxi trong X là
A. 55,17. B. 53,33. C. 36,36. D. 28,57.
Câu 17. (2) Khi cho anđehit X có công thức phân tử C2H2O2 tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được
chất hữu cơ Y. Phân tử khối của Y là
A. 90. B. 124. C. 77. D. 91.
Câu 18. (3) Chất X có công thức phân tử C5H10O tác dụng được với AgNO3/NH3, t0. Mặt khác khi cho X tác
dụng với H2 dư (Ni, to) thu được ancol isoamylic. Tên gọi của X là
A. pentanal. B. 3-metylbutanal.
C. 2-metylbutanal. D. 2,2-đimetylpropanal.
Câu 19. (3) Cho 2,24 lít hỗn hợp khí gồm C2H2, HCHO có tỉ khối hơi so với H2 bằng 14,4 tác dụng hết với
AgNO3/NH3. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 37,44 gam. B. 29,76 gam. C. 22,32 gam. D. 23,28 gam.
Câu 20. (3) Cho 2,64 gam một anđehit đơn chức X tác dụng với lượng dư AgNO 3/NH3 đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được 12,96 gam Ag. Anđehit X là
A. HCHO. B. CH3CHO. C. C2H3CHO. D. C2H5CHO.
Câu 21. (3) X là một anđehit mạch hở. Khi cho 1 mol X tác dụng hết với AgNO3/NH3 thu được 4 mol Ag.
Mặt khác khi cho 1 mol X tác dụng với H 2 dư (Ni, to) thì có 3 mol H2 tham gia phản ứng. Công thức tổng
quát của X là
A. CnH2nO. B. CnH2n – 2O2. C. CnH2n – 4O2. D. CnH2n – 6O2.
Câu 22.(4) Cho 17,7 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3
trong NH3 dư được 1,95 mol Ag và dung dịch Y. Toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,45 mol
CO2. Các chất trong hỗn hợp X gồm:
A. C2H3CHO và HCHO. B. C2H5CHO và HCHO.
C. C2H5CHO và CH3CHO. D. CH3CHO và HCHO.
Câu 23.(4) Chia 23,6 gam hỗn hợp gồm HCHO và chất hữu cơ X là đồng đẳng của HCHO thành 2 phần
bằng nhau. Phần 1, cho tác dụng với H2 dư (t0C, xúc tác), kết thúc phản ứng thu được 12,4 gam hỗn hợp
ancol. Phần 2, cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được108 gam bạc. Công thức phân tử của X

A. CH3CHO. B. (CHO)2. C. C2H5CHO. D. C2H3CHO.
Câu 24. (4) Oxi hóa 9,2 gam ancol đơn chức X bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 12,4
gam hỗn hợp Y gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho Y tác dụng hết với AgNO3/NH3 đun nóng thu được m
gam Ag. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 21,6. C. 43,2. D. 86,4.
Câu 25. (4) Anđehit đơn chức, mạch hở X chứa 29,62% oxi về khối lượng. Cho 3,24 gam X tác dụng hết
với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 16,4 gam. B. 8, 64 gam. C. 17,28 gam. D. 24,6 gam.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 108


Câu 26. (4) Chia 17 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở thành hai phần bằng nhau.-Phần 1:
Cho tác dụng với lượng dư dd AgNO 3 trong NH3 , thu được 43,2 gam Ag. Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu
được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Mặc khác 17 gam hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với a mol H 2.
Giá trị của a là
A. 0,2. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,5.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 109


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG KIỂM TRA 1 TIẾT. NĂM HỌC 2018-2019
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM MÔN: HÓA HỌC- LỚP 11
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian
(Đề kiểm tra gồm 2 trang) phát đề)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (8,0 điểm).


Câu 1: Xăng sinh học (xăng pha etanol) được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống. Xăng pha
etanol là xăng được pha 1 lượng etanol theo tỉ lệ đã nghiên cứu như: xăng E85 (pha 85% etanol), E10 (pha
10% etanol), E5 (pha 5% etanol),...Và bắt đầu từ ngày 1/1/2018 xăng E5 chính thức thay thế xăng RON92 (
hay A92) trên thị trường. Công thức của etanol là
A. C2H4O. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6.
Câu 2: Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi
A. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và nước brom.
B. Phản ứng của phenol với nước brom và dung dịch NaOH.
C. Phản ứng của phenol với Na và nước brom.
D. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và anđehit fomic.
Câu 3: Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3-CH=CH-CH2OH là
A. but-2-en B. but-2-en-1-ol C. but-2-en-4-ol D. butan-1-ol
Câu 4: Glixerol phản ứng được với những chất nào trong số các chất sau: CH 3COOH, Na, Na2CO3, HNO3,
Cu(OH)2
A. Na, Na2CO3, Cu(OH)2 B. CH3COOH, Na2CO3, Cu(OH)2
C. CH3COOH, Na, Cu(OH)2 D. CH3COOH, Na, HNO3, Cu(OH)2
Câu 5: Có các chất C2H5OH, CH3OH, CH3OCH3, C4H9OH. Dãy các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ
sôi tăng dần là
A. C2H5OH, CH3OCH3, C4H9OH, CH3OH. B.CH3OH, C2H5OH,C4H9OH,CH3OCH3.
C. CH3OCH3,CH3OH,C2H5OH,C4H9OH. D.C4H9OH, C2H5OH, CH3OH, CH3OCH3.
Câu 6: X là chất hữu cơ thơm có CTPT là: C 7H8O. X tác dụng với Na giải phóng ra khí H 2. X không tác
dụng với dung dịch NaOH. Công thức cấu tạo của X là

A. B. C. D.
Câu 7: Phenol không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH B. Br2 C. HCl D. Na
Câu 8: Cho phenol vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH dư, sau đó sục khí CO 2 vào. Hiện tượng quan sát
được là:
A. chất lỏng tách thành 2 lớp, sau đó tạo kết tủa trắng.
B. dung dịch vẩn đục, sau đó trở nên trong suốt, không màu.
C. chất lỏng tách thành 2 lớp sau đó thu được dung dịch trong suốt.
D. dung dịch trong suốt không màu, sau đó vẩn đục.
Câu 9: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).
Câu 10: Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được
A. CH3CH2OH B. HCOOH C. CH3OH D. CH3COOH
Câu 11: Cho hợp chất hữu cơ T (CxH8O2). Để T là anđehit no, hai chức, mạch hở thì x nhận giá trị nào sau
đây?
A. x = 2 B. x = 4 C. x = 3 D. x = 5
Câu 12: Cho các phản ứng sau
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 110
(1) CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr
0
t ,C
(2) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
0 0
t ,C t ,C
(3) CH3CHO + H2   CH3CH2OH (4) 2CH3CHO + 5O2   4CO2 + 4H2O
Anđehit axetic thể hiện tính khử trong các phản ứng
A. (1), (2), (3) ; B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (3), (4) D. (2), (3)
Câu 13: Chất X có công thức phân tử C4H4O và có các tính chất sau:
- Tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo ra hai chất kết tủa.
- Tác dụng với Br2 (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol tối đa 1:3.
Công thức của X là
A. CH2=C=CH-CHO. B. CHC-CO-CH3. C. CH3-CC-CHO. D. CHC-CH2-CHO.
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(2) Etanol hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
(3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(4) Dung dịch anđehit axetic tác dụng được với dung dịch NaOH.
(5) Dãy đồng đẳng của phenol đơn chức có chứa 1 vòng thơm có dạng CnH6n-6OH
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 15: Cho các chất sau: anđehit fomic, propananl, propin, vinylaxetilen, phenol, anđehit benzoic, etanol.
Số chất phản ứng được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa là
A. 3 B.4 C.5 D.6
Câu 16: Dùng m kg tinh bột để điều chế 2 lít dung dịch ancol etylic 46° (khối lượng riêng của C 2H5OH
nguyên chất là 0,8 gam/mL). Biết hiệu suất cả quá trình là 80%. Giá trị của m là
A. 3,60 B. 1,44 C. 2,88 D. 1,62
Câu 17: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được
15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O. Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH) 2. Phần
trăm khối lượng của ancol etylic trong X là
A. 23% B. 46% C. 16% D. 8%
Câu 18: Một hỗn hợp gồm 25 gam phenol và benzen khi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy tách ra 2
lớp chất lỏng phân cách, lớp chất lỏng phía trên có thể tích 19,5 ml và có khối lượng riêng là 0,8 g/ml. Khối
lượng phenol trong hỗn hợp ban đầu là
A. 9,4 gam.                             B. 0,625 gam.   C. 24,375 gam.                       D. 15,6 gam.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO 2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2
tạo dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Nhận xétnào sau đây
đúng với X?
A. Trong X có 3 nhóm -CH3.
B. Hiđrat hóa but-2-en thu được X.
C. Trong X có 2 nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai.
D. X làm mất màu nước brom.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai andehit no, đơn chức mạch hở ( là đồng đẳng kế tiếp của
nhau), thu được 2,88 gam H2O. Khi cho m gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3 dư thu được 12,96 gam Ag. Khối lượng của anđehit có khối lượng phân tử lớn hơn có trong m gam X là
A. 1,16 gam. B. 1,76 gam. C. 2,32 gam. D. 0,88 gam.
II. TỰ LUẬN (2,0 điểm)
Câu 21: a)Viết phương trình hoá học (ở dạng công thức cấu tạo) của các phản ứng xảy ra trong mỗi trường
hợp sau:
CH3CHO + dung dịch AgNO3 trong NH3; C2H5OH + HBr ( t0).
b) Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất lỏng riêng biệt trong các lọ hoá chất không dán
nhãn: phenol, glixerol, ancol etylic.
Câu 22: Cho 15,8 gam hỗn hợp gồm CH3OH và C6H5OH tác dụng vừa đủ với 48 gam Br2. Nếu đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp trên thì cần V lít CO2 (ở đktc). Tính V?
Đáp án
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 111
nBr2 = 48/160 = 0,3 mol
nPhenol = 1/3nBrom = 0,1 mol => mPhenol = 9,4 gam
=> mCH3OH= 6,4 gam => nCH3OH = 0,2 mol
%m (ancol) = 58,23%
=> nCO2 = nCH3OH + 6 nPhenol = 0,2 + 0,6 = 0,8 mol
=> V = 17,92 lít

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 112


Chủ đề: AXIT CACBOXYLIC – LUYỆN TẬP
Phiếu học tập số 1
Với những dụng cụ và hóa chất đã có sẵn, hãy làm các TN sau:
TN 1: phản ứng màu của quỳ tím với axit axetic.
TN 2: phản ứng của axit axetic với CaCO3
TN 3: phản ứng axit axetic với NaOH
TN4: phản ứng của axit axetic và ancol etylic.
Quan sát hiện tượng xảy ra, viết các PTHH.
Phiếu học tập số 2
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)

1/ Em hãy nêu định nghĩa của axit, phân loại axit, danh pháp của axit (tên thông thường, tên thay thế)
- Định nghĩa: ..................................................................................
- Vídụ:.........................................................................
-Phân loại:
+ theo số lượng nhóm –OH:
………………………….. vd:……………..
………………………….. vd:……………..
+ theo gốc hiđrocacbon:
………………………….. vd:……………..
………………………….. vd:……………..
………………………….. vd:……………..
3/ Danh pháp.
a/ Tên thông thường:
HCOOH:…………………..
CH3COOH .........................
CH3CH2COOH ....................
b/ Tên thay thế:
HCOOH:…………………..
CH3COOH .........................
CH3CH2COOH ....................
CH3- CH-CH2-CH2-COOH : …………….
CH3
4. Nêu đặc điểm cấu tạo của axit cacboxylic?
5. Nêu tính chất vật lý axit cacboxylic?
( giải thích độ tan, nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic).
Phiếu học tập số 3
(Phiếu này được dùng để ghi nội dung bài học thay cho vở)
1/ Em hãy viết phương trình điện li của 2 axit sau và so sánh tính axit giữa chúng.
HCl …..
CH3COOH ......
2/Em hãy nêu các tính chất của 1 axit ( Bằng cách ghi vào chỗ trống và viết các PTHH minh họa tính chất
axit của axit cacboxylic ( nếu xảy ra)
a/ TC1: Axit cacboxylic có làm quỳ tím đổi màu? Nếu có thì hóa màu gì?
b/TC2: …………………………………………...
PTHH: CH3COOH + NaOH 
PTHH: CH3COOH + Na2O 
c/TC3:…………………………………………
PTHH: CH3COOH + CaCO3 
d/ TC4:………………………………………….
PTHH: CH3COOH + Zn 
CH3COOH + Cu 

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 113


3/ Em hãy hoàn thành PTHH sau,thể hiện phản ứng thế nhóm – OH trong axit cacboxylic ( Phản ứng este
hóa):
CH3COOH + C2H5OH  ........
( có xúc tác H2SO4 đặc)
Từ đó em hiểu khái niệm phản ứng este hóa như thế nào?
4/ Nêu các phương pháp điều chế axit cacboxylic. Viết các PTHH minh họa.
a/ PP lên men giấm ..........................................................
b/ Oxi hóa anđehit axetic:……………………………..
c /Oxi hóa ankan:…………………………………………
d/ Từ metan:…………………………………………….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Câu 1: Số đồng phân axit X có công thức phân tử C4H8O2 là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 2: Axit propionic có công thức là
A. HOO-CH2-CH2-OOH. B. CH3-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH2-OH. D. CH3-CH2-COOH.
Câu 3: Công thức chung của axit no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+1COOH ( n≥ 0). B. CnH2n+1OH ( n≥ 2).
C. CnH2n+2COOH ( n≥ 1). D. CnH2n-1COOH ( n≥ 1).
Câu 4: Tên gọi của axit (CH3)2CH—CH2—CH2- COOH theo danh pháp thay thế là
A. 2-metyl butanoic. B. 3,3-đimetyl propanoic.
C. 4-metylpentanoic. D. 1,1-đimetyl propan-2-oic..
Câu 5: Cho 24 gam axit X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na dư thu được 4,48 lít khí H2 (đkc). Công
thức phân tử của X là
A. C2H5OH. B. C2H4O2.C. CH3OH. D. C4H9OH.
Câu 6: Chất Y có CTPT C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành Z( C4H7O2Na). Vậy Y thuộc loại chất nào sau
đây?
A. Anđêhit. B. Axit. C. Ancol. D. Xeton.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 114


TRẮC NGHIỆM VỀ AXIT CACBOXYLIC

Câu 1. (1) Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức cấu tạo thu gọn là
A. HCOOH. B. CH3-COOH. C. HOOC-COOH. D. CH3-CH(OH)-COOH.
Câu 2. (1) Số liên kết trong phân tử axit acrylic là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 3. (1) Axit nào sau đây là axit đa chức?
A. Axit axetic. B. Axit fomic. C. Axit oxalic. D. Axit acrylic.
Câu 4. (1) Axit nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc?
A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit acrylic. D. Axit propionic.
Câu 5. (1) Axit acrylic không tác dụng được với chất nào sau đây?
A. Na. B. NaOH. C. NaHCO3. D. NaCl.
Câu 6. (1) Số đồng phân cấu tạo axit có công thức phân tử C5H10O2 là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 7. (1) Chất nào sau đây có lực axit mạnh nhất?
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH.
Câu 8. (2) Ở trong nọc của loài kiến, thành phần chủ yếu chứa axit fomic. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất
nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tẩy?
A. Muối ăn. B. Giấm ăn. C. Đường. D. Vôi tôi.
Câu 9. (2) Điều nào sau đây là đúng?
A. Các axit hữu cơ đều tan nhiều trong nước.
B. Các axit hữu cơ đều tác dụng với NaCl.
C. Không có axit hữu cơ nào ở thể rắn ở điều kiện thường.
D. Axit fomic có lực axit mạnh nhất trong dãy đồng đẳng của nó.
Câu 10.(2) Cặp các chất đều tác dụng với axit axetic là:
A. natri hiđrocacbonat, natri phenolat. B. natri clorua, natri cacbonat.
C. natri cacbonat, natri sunfat. D. natri clorua, natri nitrat.
Câu 11. (2) Axit X đơn chức có khả năng phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư. Khi cho X tác
dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được muối Y. Công thức cấu tạo của Y là
A. CH2=CH-COOCa. B. HCOOCa. C. (HCOO)2Ca. D. (CH2=CH-COO)2Ca.
Câu 12. (2) Chất X có công thức phân tử là C8H8O2, có vòng benzen trong phân tử, tác dụng được với dung
dịch NaHCO3. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 13. (2) Chất X mạch hở có công thức phân tử C3H4O2 và làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ. Công
thức cấu tạo của X là
A. CH3 – CH2 – COOH. B. CH2 = CH – COOH.
C. O=CH – CH2 – CH=O. D. HO – CH = CH – CH=O.
Câu 14. (2) Chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H6O2 và có khả năng tác dụng với dung dịch
NaHCO3. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là
A.2. B.3. C.4. D.5.
Câu 15. (2) Cho axit lactic (CH3-CHOH-COOH) tác dụng với chất nào sau đây theo tỉ lệ mol 1:2?
A. Na. B. NaOH. C. NaHCO3. D. H2.
Câu 16. (2) Cho 9 gam axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, khối lượng muối thu được là
A. 12,30 gam. B. 14,40 gam. C. 11,75 gam. D. 12,00 gam.
Câu 17. (2) Để trung hòa 33,12 gam một axit đơn chức X cần vừa đủ 230 ml dung dịch NaOH 2M. Axit X

A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C2H5COOH.
Câu 18. (3) Cho các chất sau : ancol metylic, ancol etylic, anđehit axetic, butan, natri axetat. Số chất điều
chế được axit axetic từ 1 phản ứng duy nhất là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 19. (3) Cho m gam hỗn hợp gồm axit fomic và axit axeic tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng
thu được 12,96 gam Ag. Mặt khác cho m gam hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được
13,92 gam muối. Giá trị của m là
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 115
A. 9,96. B. 6,48. C. 12,60. D.11,28.
Câu 20. (3) Cho 5,04 gam axit acrylic tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết
thúc, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 9,40. B. 6,58. C. 7,78. D. 5,74.
Câu 21. (3) Hợp chất hữu cơ X mạch hở (chứa các nguyên tố C, H, O) có khối lượng phân tử là 60u tác
dụng được với Na. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là
A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.
Câu 22. (3) Cho 0,2 mol một axit đơn chức X tác dụng với 250 ml dung dịch KOH 1M. Kết thúc phản ứng,
cô cạn dung dịch thu được 25,2 gam chất rắn. Tên gọi của axit X là
A. Axit metanoic. B. Axit etanoic. C. Axit propanoic. D. Axit butanoic.
Câu 23. (3) Cho 4,14 gam một axit đơn chức X tác dụng hết với dung dịch hỗn hợp chứa 0,04 mol NaOH,
0,05 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,298 gam chất rắn. Tên gọi của axit X là
A. axit fomic. B. axit axetic. C. axit propionic. D. axit acrylic.
Câu 24. (3) Chia 41,4 gam hỗn hợp 2 axit đơn chức thành 2 phần bằng nhau
Phần 1 tác dụng hết với AgNO3/NH3 đun nóng thu được 19,44 gam Ag.
Phần 2 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,8M.
Công thức phân tử của axit có khối lượng phân tử lớn hơn trong X là
A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H6O2. D. C3H4O2.
Câu 25. (3) Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam axit cacboxylic X thu được 11 gam CO2 và 4,5 gam nước.
Công thức phân tử của X là
A. C3H6O2. B. C2H4O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2.
Câu 26. (3) Đốt cháy hoàn toàn một axit cacboxylic no, đơn chức , mạch hở cần vừa đủ 0,35 mol O2, thu
được 0,3 mol CO2. Công thức phân tử của X là
A. CH2O.. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C4H8O2
Câu 27. (3) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit no, đơn chức mạch hở X. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung
dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch NaOH tăng lên 24,8 gam. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 28. (4) Cho m gam HCHO tác dụng hết với lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng thu được a gam Ag. Mặt
khác oxi hóa m gam HCHO với O2 trong điều kiện thích hợp chỉ thu được hỗn hợp Y gồm anđehit và axit.
Lấy toàn bộ Y tác dụng hết với AgNO3/NH3 thu được 0,8a gam Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hóa HCHO
thành axit là
A. 80%. B. 60%. C. 40%. D. 20%.
Câu 29. (4) Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết
với dung dịch NaHCO3 thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần V lít O 2 (đktc), thu
được 22,88 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị của V là
A. 16,128. B. 13,888. C. 11,684. D. 10,304.
Câu 30. (4) Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2O. Mặt khác,
cho a mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 1,4 a mol CO2. Phần trăm khối lượng của axit có
khối lượng mol nhỏ hơn trong X là
A. 43,4%. B. 27,3%. C. 35,8%. D. 26,4%.
Câu 31.(4) Hỗn hợp X gồm 2 axit no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X cần vừa đủ 0,5a mol
O2. Mặt khác cho a mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1 M, KOH 2 M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,82 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của axit có khối
lượng mol nhỏ hơn trong X gần nhất là
A. 37%. B. 31%. C.34%. D. 28%.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 116


TỔNG HỢP CÁC CÔNG THỨC TÍNH NHANH HOÁ VÔ CƠ.
1) Kim loại + 2HCl → muối + H2 có nHCl = 2nH2; mmuối = mkim loại + 71 x nH2
*Kim loại + H2SO4 loãng → muối + H2 có nH2SO4 = nH2; mmuối = mkim loại + 96 x nH2
=> mmuối = mkim loại + mgốc axit
2) Kim loại (oxit kim loại ) + HCl hay H2SO4 loãng => n(H+ )phản ứng =2nH2 + 2nO(oxit)
3) Kim loại (Oxit kim loại) + H2O => nOH- = 2nH2 + 2nO(oxit)
4) Oxit kim loại (sau Al) + CO(H2) →Viết sơ đồ:O + CO→ CO2 hay O + H2→ H2O nO(oxit) = n(CO, H2)
5) Kim loại + H2SO4 đặc, dư → muối sunfat + (SO2; S; H2S) + H2O:
mmuối = mkim loại + nenhận hay nhường x 96/2;
nH2SO4 (pư) = 2nSO2 + 4nS + 5nH2S+ nO(nếu hỗn hợp ban đầu có oxit)
6) Kim loại + HNO3dư → muối nitrat + (NO2; NO; N2O; N2; NH4NO4 ) + H2O:
mmuối = mkim loại + nenhận hay nhường x 62 + m(NH4NO3) (tổng số mol electron nhận tính cả NH4NO3)
nHNO3 (pư) = n (N trong muối) + n (N trong sản phẩm khử) = nenhận hay nhường + n (N sản phẩm khử)
hay nHNO3 (pư) = 2nNO2 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2 + 10nNH4NO3 + 2nO (nếu hỗn hợp ban đầu có oxit)

Nếu có Fe hay Cu dư thì chỉ tạo Fe2+

Nếu có khí H2 sinh ra thì NO3- hết.

Tính khử: kim loại > ion kim loại

Fe, Al, Cr không tác dụng với HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội.
7) Tính thể tích khí thu được khi cho sản phẩm phản ứng nhiệt nhôm tác dụng với HNO3 dư.
Cách giải: Dùng định luật bảo toàn e: ne mà kim loại nhường = ne mà N+5 nhận. Từ đó suy ra thể tích khí
8) Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với HCl (H2SO4 loãng), coi hỗn hợp X gồm FeO và
Fe2O3. Nếu cho n(FeO) = n (Fe2O3) coi hỗn hợp X: Fe3O4
9) Hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ca, CaO,...tác dụng với HCl (H2SO4 loãng) hay với H2O , coi hỗn hợp X
gồm các nguyên tử, viết bán phản ứng để giải và dùng định luật bảo toàn e
10) Bài toán về hợp chất lưỡng tính:
nOH- = 3nAl(OH)3
a) Al3+ + OH-
nOH- = 4nAl3+ - nkết tủa
nH+ = nAl(OH)3
b) AlO2- + H+
nH+ = 4nAlO2- - 3nkết tủa
nOH- = 2nZn(OH)2
c) Zn2+ + OH- hay ZnO22- + H+ nOH- = 4nZn2+ - 2nkết tủa
11) Bài toán về muối cacbonat (khi cho từ từ)
+ Cho từ từ dung dịch axit vào dung dịch muối: phản ứng theo thứ tự ưu tiên:
H+ + CO32- → HCO3- (1)
H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)
+ Cho từ từ dung dịch muối cacbonat vào dung dịch axit: phản ứng xảy ra đồng thời

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 117


H+ + HCO3- → CO2 + H2O
2H+ + CO32- → CO2 + H2O
12) Đốt cháy hợp chất hữu cơ trong oxi dư, rồi cho sản phẩm sục vào dung dịch Ca(OH)2. Có 2 trường
hợp xảy ra;
+ Bình Ca(OH)2 tăng m gam => m(CO2) + m(H2O) = m
+ Có m1 (gam) kết tủa và thu được dung dịch X:
 Khối lượng dung dịch X tăng m1(gam) m(CO2) + m(H2O) = m1 + m2
 Khối lượng dung dịch X tăng m1(gam) m(CO2) + m(H2O) = m1 + m2
 Dung dịch X cho kiềm vào hay đun nóng đều có kết tủa => CO2 tác dụng Ca(OH)2 tạo 2
muối.

13) Công thức tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3: H% = x(1- )

14) Bài toán về CO2 ; SO2 hay H2S tác dụng với dung dịch kiềm ta có

- Nếu k ≥ 2 => chỉ tạo 1 muối trung hoà (bazo có thể dư)
- Nếu k ≤ 1 => chỉ tạo 1 muối axit (axit có thể dư)
- Nếu 1 < k < 2 => tạo 2 muối (bazo và axit đều hết)
15) Bài toán về CO2 + dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2
- Nếu bazơ dư, tạo 1 muối trung hoà thì: nkết tủa = nCO2
- tạo 2 muối thì: nCO2 = nOH- - nkết tủa => n(CO32-) = nOH- - nCO2
16) Tính chất của ion:
- Ion trung tính:
 ion dương của bazơ mạnh: Li+, K+, Ba2+, Ca2+, Na+.
 ion âm gốc axit mạnh: Cl-, Br-, I-, SO42-, NO3-, ClO3-, ClO4-.
- Ion lưỡng tính: HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-, H2PO4-, HPO42-, H2PO3- (H2O, urê (NH2)2CO là lưỡng
tính) vì (NH2)2CO + H2O →(NH4)2CO3
- Ion còn lại:
 nếu là ion dương: có tính axit (HSO4-: có tính axit; giống axit H2SO4 loãng)
 nếu là ion âm: có tính bazơ (NH3 là một bazơ)
17) Bảng tính tan của muối
Muối Tan Không tan (kết tủa)
NO3-(nitrat) Tan hết Không có
Cl- (clorua) Tan hết AgCl, PbCl2(ít tan)
SO42-(sunfat) Tan hết Ag2SO4(ít tan), PbSO4, CaSO4(ít tan)
BaSO4, SrSO4.
S2- (OH-) Muối của Li, K, Ba, Ca, Na, NH4+
(amoni)

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 118


SO32-(sunfit) Muối của Li, K, Na, NH4+ tan Còn lại kết tủa
CO32-(cacbonat) (trừ Li3PO4 kết tủa)
PO43-(photphat)
18) Nhiệt phân muối:
Kim loại trước Mg muối nitrit + O2
a) Nitrat (NO3-) của KL từ Mg →Cu Oxit KL+ NO2+ O2
Kim loại sau Cu Kim loại + NO2+ O2
Kim loại kiềm (IA) không bị nhiệt phân
b) Cacbonat (CO32-) Kiềm thổ (IIA)+ Mg →Cu Oxit KL+ CO2
Kim loại sau Cu Kim loại + NO2+ O2
* Hiđro cacbonat (HCO3-) Muối cacbonat (CO32-) + NO2+ H2O
c) Muối amoni (NH4+) của HCl, H2CO3 NH3 + axit tương ứng
(NH4)2Cr2O7 N2 + Cr2O3 + H2O
NH4NO3 N2O + H2O
NH4NO2 N2 + H2O
18) Muối sunfua
1) Hầu như các muối sunfua kết tủa (đa số có màu đen) chỉ có muối của Li, Na, K, amoni (NH4+)tan.
2) Muối sunfua của Cu, Ag, Hg, Pt, Au, Pb không tác dụng với axit loại I (HCl, H2SO4 loãng,...)
Vd: FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
CuS + 2HCl không xảy ra phản ứng
CuCl2 + H2S CuS + 2HCl
FeCl2 + H2S không xảy ra phản ứng
3) Đốt cháy muối sunfua tạo oxit kim loại (cho hóa trị cao) + SO2 (trừ Ag2S, HgS tạo kim loại )
Vd: 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
4FeS + 7O2 2Fe2O3 + 4SO2
Ag2S + O2 2Ag + SO2
HgS + O2 Hg + SO2
4) Muối sunfua của Al3+, Cr3+, Ba2+, Mg2+ bị thủy phân hoàn toàn tạo axit và bazơ tương ứng
Vd: 3Na2S + 2AlCl3 + 6H2O→2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
Cr2S3 + 6H2O 2Cr(OH)3 + 3H2S
5) Muối Fe tác dụng HI (hoặc muối iotua) tạo muối Fe2+ + I2 +...
3+

Muối Fe3+ tác dụng H2S (hoặc muối sunfua) tạo muối Fe2+ + S +...
Vd: Na2S + 2FeCl3 2FeCl2 + S + 2NaCl
2HI + 2FeCl3 2FeCl2 + I2 + 2HCl
19) Muối thủy phân hoàn toàn:
Muối cacbonat (CO32-), sunfit (SO32-) của Al, Fe3+ bị thủy phân hoàn toàn tạo axit và bazơ tương ứng

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 119


Vd: 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O 6NaCl + 2Al(OH)3 + 3CO2
3Na2SO3 + 2FeCl3 + 3H2O 6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3SO2
20) Các quặng và phân bón:
 Quặng đôlômit: MgCO3. CaCO3;
 Quặng chancozit: CuFeS2;
 Quặng photphorit: Ca3(PO4)2
 Quặng apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2;
 Quặng xivinit : KCl.NaCl
 Quặng cacnalit : KCl.MgCl2.6H2O.
 Thạch cao sống: CaSO4.2H2O
 Thạch cao khan: CaSO4
 Thạch cao nung: CaSO4.H2O hay CaSO4.0,5H2O
Tro bếp có chứa: K2CO3.
 Quặng boxit: Al2O3.2H2O
 Criolit: Na3AlF6
 Tecmit: Al + Fe2O3 => hàn đường ray
 Đá rubi: Al2O3 có lẫn Cr2O3
 Đá Saphia: Al2O3 có lẫn TiO2, Fe3O4
 Đá hồng ngọc Al2O3 có lẫn Cr3+, Fe3+ hoặc Fe2+.
 Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O
 Phèn nhôm: R2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay RAl(SO4)2.12H2O (R là Li, Na hay NH4+)
 Quặng hematit đỏ: Fe2O3;
Quặng hematit nâu: Fe2O3.nH2O
 Quặng manhetit: Fe3O4;
 Quặng pirit sắt: FeS2;
 Quặng xiđêrit: FeCO3
 Criolit: Na3AlF6.
 Khói bếp (củi) có HCHO làm cay mắt.
 Phân supephotphat đơn: Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
 Phân supephotphat kép: Ca(H2PO4)2
 Phân phức hợp (chứa hai nguyên tố dinh dưỡng):
Vd: Amophot: (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4
 Phân hỗn hợp (chứa hai nguyên tố dinh dưỡng:N,P,K)
Vd: Nitrophotka: (NH4)2HPO4 và KNO3
 Phân urê: (NH2)2CO

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 124


CÁC PHẢN ỨNG CẦN NHỚ CỦA VÔ CƠ
 Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O
 Cl2 + KOH 5KCl + KClO3 + H2O
 Cl2 + Ca(OH)2 đặc CaOCl2 + H2O (CaOCl2 = CaCl2 + Ca(ClO)2)
 F2 + NaOH → NaF + OF2↑ + H2O
 F2 + H2O → HF + O2
 MnO2 + HCl (đặc) → MnCl2 + Cl2 + H2O
 KMnO4 + HCl (đặc) → KCl+ MnCl2 + Cl2 + H2O
 KClO3 + HCl (đặc) → KCl + Cl2 + H2O
 K2Cr2O7 + HCl (đặc) → KCl+ CrCl3 + Cl2 + H2O
 NaCl + H2O NaOH + Cl2 + H2
 NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO (nước gia-ven tẩy màu, khử trùng)
 CaOCl2 + CO2 + H2O → CaCl2 + CaCO3 + HClO(nước clorua vôi tẩy màu, khử trùng)
 CaOCl2 CaCl2 + O2; NaClO NaCl + O2
 CaOCl2 + HCl (đặc) → CaCl2 + Cl2 + H2O; NaClO + HCl (đặc) → NaCl + Cl2 + H2O
 NaCl + H2O NaClO + H2; NaCl + H2O NaClO3 + H2
 HI + O2 I2 + H2O; HBr + O2 Br2 + H2O
 Fe3O4 + HI → FeI2 + I2 + H2O
 H2S + FeCl3 → FeCl2 + S + HCl
 Na2S + FeCl3 → FeCl2 + S + NaCl; Na2S (dư) + FeCl3 → FeS + S + NaCl
 NaClO + Na2SO3 → NaCl + Na2SO4
 Br2 + FeCl2 → FeCl3 + FeBr3
 Cl2 + Br2 + H2O → HCl + HBrO3
 I2 + Br2 + H2O → HBr + HIO3
 X2 + SO2 + H2O → HX + H2SO4
 X2 + H2S + H2O → HX + H2SO4
 X2 + H2S → HX + S
 AgX Ag + X2
 RXn + H2O R(OH)n + Cl2 + H2 ( R: Li, K, Ba, Ca, Na)
 S + NaOH → Na2S + Na2SO3 + H2O;
 S (dư) + NaOH → Na2S + Na2S2O3 + H2O (Na2S2O3 = Na2SO3 + S)
 Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + S + H2O
 SO2( hay H2S) + X2 + H2O → HX + H2SO4
 H2S + X2 → S + HX
 SO2 + H2S → S + H2O
1) H2S + O2 → S + H2O

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 121


2) H2S + O2 (dư)→ SO2 + H2O
3) O3 + KI + H2O → O2 + I2 + KOH
4) O3+ Ag → Ag2O + O2
5) Ag + H2S + O2→ Ag2S + H2O
6) H2O2 + KI → I2 + KOH
7) H2O2 + KNO2 → KNO3 + H2O
8) H2O2 + Ag2O → Ag + O2 + H2O
9) H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → O2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
10) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
11) KClO3 KCl + O2
12) H2O2 H2O + O2
13) H2S + FeCl3 → FeCl2 + S + HCl
14) Na2S + FeCl3 → FeCl2 + S + NaCl
15) Na2S (dư) + FeCl3 → FeS + S + NaCl
16) NH3 + O2 N2 + H2O
17) NH3 + O2 NO + H2O
18) NH3 + CuO Cu + N2 + H2O
19) NH3 + CrO3 N2 + Cr2O3 + H2O
20) NH3 + Cl2 → N2 + HCl ; NH3(dư) + Cl2 → N2 + NH4Cl
21) (NH4)2Cr2O7 N2 + Cr2O3 + H2O
22) NH4NO3 N2O + H2O
23) NH4NO2 N2 + H2O
24) NH4Cl + NaNO2 NaCl + N2 + H2O
25) SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2
26) Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3
27) HNO3 NO2 + O2 + H2O
28) NaAlO2 + CO2 + H2O → NaHCO3 + Al(OH)3
29) NaAlO2+ NH4Cl → NaCl + Al(OH)3 + NH3
30) 3NaAlO2 + AlCl3 → 3NaCl + 4Al(OH)3
31) NaClO + Na2SO3 → NaCl + Na2SO4
32) CO2 + Mg MgO + C; SiO2 + Mg MgO + Si

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 122


CÔNG THỨC TÍNH NHANH HOÁ HỮU CƠ
1) Số đồng phân ankan: 2n-4 + 1
2) Số đồng phân ancol đơn chức, no, mạch hở CnH2n +2O:
2n-2(n ≤ 5)
3) Số đồng phân ete đơn chức, no mạch hở CnH2n +2O: (n ≤ 5)
4) Số đồng phân anđehit đơn chức, no, mạch hở CnH2n O: 2n-3 (n ≤ 6)
5) Số đồng phân ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức:
n* (n: số loại phân tử ancol)
6) Số đồng phân axit cacboxylic đơn chức, no, mạch hở CnH2n O2: 2n-3(n ≤ 6)
7) Giới hạn của hợp chất hữu cơ:
CxHy và CxHyOz => y ≤ 2x + 2; y: số chẵn
CxHyNt và CxHyOzNt => y ≤ 2x + 2 + t ( t: chẵn => y: chẵn; t: lẻ => y: lẻ)
8) CxHyOzNt có công thức tính:
∆ (tổng số liên kết π, vòng) =

9) CxHyOzNt + ( ) O2 →xCO2 + H 2O + N2.

10) Tính số nguyên tử C(hay H), hay số nguyên tử C (hay H) trung bình của chất hữu cơ hay hỗn hợp:

= , H hay =

11) Khi đốt cháy hợp chất có chứa (C, H) hay (C, H,O) mà
+ n(H2O) > n(CO2) => số mol ankan (ancol no, đơn chức hở hay ete no, đơn chức hở) = n(H2O) –
n(CO2)
12) Đốt cháy hợp chất CxHyOzNt (Công thức độ bội liên kết)
nCO2 – nH2O = (k-1)*nchất – nN2 (k số liên kết π hay vòng)
13) Tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ete đơn chức no: mancol = mH2O – (mCO2 : 11)
14) Ancol + Na thì nOH (ancol) = 2(H2) sinh ra
15) Đốt cháy ancol cho: n(H2O) > n (CO2) => Ancol no và số mol ancol no = n(H2O) - n (CO2)
16) RCH2OH + CuO → RCHO + Cu + H2O
thì mhh ancol = mhh khí - mO.
17) Trong phản ứng tráng gương n(CHO) = 2n(Ag) (trừ HCHO thì n(HCHO) = 4n(Ag))
 HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 →(NH4)2CO3 + 4Ag + 4NH4NO3
 HCOOH + AgNO3 + NH3 →(NH4)2CO3 + 4Ag + NH4NO3
=> Chất tác dụng với AgNO3/NH3 mà sản phẩm sau phản ứng, tác dụng với dung dịch axit sinh ra khí
=> HCHO hay HCOOH
18) Số mol O2 đốt cháy muối = số mol O2 đốt cháy axit tương ứng
* Đốt cháy muối = đốt cháy axit tương ứng (thay Na bởi H) => dùng độ bội liên kết
19) Đốt cháy muối cho: n(H2O) = n (CO2) => muối no, đơn, hở
20) Khi axit tác dụng NaHCO3 thì n(COOH) = n(CO2)
- axit tác dụng Na2CO3 thì n(COOH) = 2n(CO2)
21) Hỗn hợp các chất mà số nguyên tử H = 2 số nguyên tử O=> n(O2 phản ứng) = n(CO2 sinh ra)
22) Hỗn hợp có 2 chất có số mol bằng nhau thì cộng CTPT 2 chất thành 1 chất
23) Trong phản ứng cộng H2
 Khối lượng hỗn hợp ban đầu = khối lượng hỗn hợp sau phản ứng
 Số mol giảm sau phản ứng = số mol H2 phản ứng
 Bảo toàn pi:
Số mol π (bđ) = Số mol π(dư)(khi có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 + n(H2)phản ứng +
n(Br2)phản ứng
24) Trong phản ứng crackinh:
Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 123
 Khối lượng hỗn hợp ban đầu = khối lượng hỗn hợp sau phản ứng
 Crackinh hoàn toàn (không có phản ứng hủy hay đề hidro) thì số mol sau phản ứng = 2 số mol
ankan phản ứng.
 Số mol tăng = số mol ankan phản ứng = số mol ankan sinh ra = số mol anken sinh ra
CÁC PHẢN ỨNG CẦN NHỚ HỮU CƠ.
1) 2CH4 2C2H2 + 3H2; CO + 2H2 → CH3OH
2) CH4 + O2 CH3OH (ancol metylic);
3) CH3OH + CO →CH3COOH
4) CH4 + O2 HCHO (anđehit fomic) + H2O
5) CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
6) CH2(COONa)2 + NaOH CH4 + Na2CO3
7) Al4C3 + H2O → Al(OH)3 + CH4
8) C2H4 + O2 CH3CHO (anđehit axetit)
9) C2H2 + H2O CH3CHO (anđehit axetit)
10) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2
(etilen glycol)
11) 2C2H2 CH2=CH-C≡CH (vinyl axetilen)
12) 3C2H2 C6H6
13) CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2; ( CaO + C CaC2 + CO )
14) C2H2 + CH3COOH→ CH3COOCH=CH2 (vinyl axetat)
15) C2H2 + H2 C2H4;
16) C2H2 + 2H2 C2H6
17) 2C2H5OH CH2=CH-CH=CH2 + H2 + H2O
18) C6H5CH3 + 2KMnO4 C6H5COOK+KOH + 2MnO2 + H2O
19) C6H5CH=CH2 + KMnO4 + H2SO4 C6H5COOH + CO2+ K2SO4 + MnSO4 + H2O
20) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O (độ rượu dùng <10o, ở nhiệt độ khoảng 30oC)
21) C4H10 + O2 CH3COOH + H2O;
22) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2;
23) C6H12O6 CH3-CH(OH)-COOH (axit lactic); 6HCHO C6H12O6
24) 3C2H5OH + 2K2Cr2O7 + 8H2SO4 → 3CH3COOH + 2Cr2(SO4)3 + 2K2SO4 + 11H2O
* Phương pháp tăng mạch C:
a) RCl + R’Cl + Na R-R’ + NaCl b) C6H6 + RCl C6H5R + HCl
* Phương pháp giảm mạch Cacbon: R(COONa)t + NaOH RHt + Na2CO3
* Tách H2O tạo liên kết đôi C=C dùng H2SO4 đặc ở nhiệt độ ≥ 1700C, tao ete dùng H2SO4 đặc ở
< 1400C.
*Tách HX dùng KOH/ancol, t0C. Tách X2 dùng Zn, đun nóng.
-Giấm ăn là dung dịch axit axetic nồng độ < 5%. Glucozơ trong máu người khoảng 0,1%.
-Fomalin (foman) là dung dịch anđehit fomic có nồng độ 37 – 40%.

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 124


TÊN CÁC CHẤT VÀ POLIME THÔNG DỤNG
Tên chất Công thức cấu tạo Kí hiệu
Etilen CH2=CH2 Tên gốc hiđrocacbon
Axetilen CH≡CH CH3-: metyl
Isopren CH2=C(CH3)-CH=CH2 C2H5-: etyl
Benzen C6H6 C6H5-: phenyl
Toluen C6H5CH3 C6H5CH2-: benzyl
Stiren C6H5CH=CH2 CH2=CH-: vinyl
Cumen C6H5-CH(CH3)-CH3 CH2=CH-CH2-: anlyl
p-Xilen p-CH3-C6H4-CH3 CH3-CH(CH3)- : iso
Phenol C6H5OH CH3-CH2-CH(CH3)-:
p-crezol p-CH3-C6H4-OH sec-
Hiđroquinon p-HO-C6H4-OH CH3-C(CH3)2- : tert-
Catechol o-HO-C6H4-OH CH3-C(CH3)3: neo
Rezoxinol m-HO-C6H4-OH
Axit picric HO-C6H2(NO2)3
Thuốc nổ TNT CH3-C6H2(NO2)3 TNT
Thuốc nổ TNB C6H3(NO2)3 TNB
Ancol amylic CH3-(CH2)3-CH2OH
Etilen glicol C2H4(OH)2
Glixerol C3H5(OH)3
Polietilen -(CH2-CH2)n- PE
Polipropilen -(CH2-CH)n- PP
CH3
Polistiren -(CH2-CH)n- PS
C6H5
Poli (vinyl -(CH2-CH)n- PVC
clorua) Cl
Poli (vinyl -(CH2-CH)n- PVA
axetat) OOCCH3
Cao su Buna -(CH2-CH=CH-CH2)n-
Cao su Buna-S Đồng trùng hợp buta-1,3-
đien và stiren
Cao su Buna-N Đồng trùng hợp buta-1,3-
đien và acrylonitn (vinyl
xianua)
Anđehit fomic: dd HCHO: Fomalin;fomon
Axit fomic HCOOH
Axit axetic CH3COOH
Axit benzoic C6H5COOH
Axit propionic C2H5COOH
Axit butiric C3H7COOH
Axit valeric C4H9COOH
Axit acrylic CH2=CH-COOH
Axit metacrylic CH2=C(CH3)-COOH
Axit oxalic HOOC-COOH
Axit malonic HOOC-CH2-COOH
Axit sucxinic HOOC-(CH2)2-COOH
Axit glutaric HOOC-(CH2)3-COOH
Axit ađipic HOOC-(CH2)4-COOH
Axit phtalic o-HOOC-C6H4-COOH

Tổ Hóa học – Trường THPT Hoàng Hoa Thám 125

You might also like