You are on page 1of 17

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự điện li là quá trình hoàn tan một chất vào dung môi (thường là nước) tạo thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện một chiều.
C. Sự điện li là sự phân li một chất ra ion khi chất đó hòa tan trong nước hay khi nóng chảy.
D. Sự điện li là quá trình oxi hóa – khử xảy ra trong dung dịch.
Câu 2: Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do
A. sự dịch chuyển của các electron. B. sự dịch chuyển của các cation.
C. sự dịch chuyển của các phân tử hòa tan. D. sự dịch chuyển của cả cation và anion.
Câu 3: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy.
C. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 4: Cho dãy các chất: (NH4)2SO4, Al2(SO4)3.24H2O, CH3COONH4, NaOH, C3H5(OH)3, C6H12O6,
HCHO, C6H5COOH, HF. Số chất điện li là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5: Dãy nào sau đây gồm các chất điện li?
A. H2S, SO2. B. Cl2, H2SO3. C. CH4, C2H5OH. D. NaCl, HCl.
Câu 6: Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và SO24− là
A. FeSO4. B. Fe2(SO4)3. C. Fe(HSO4)2. D. Fe(HSO3)2.
Câu 7: (Đề TSĐH B - 2008) Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ),
CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 8: Dãy nào dưới đây gồm các chất điện li mạnh?
A. HCl, NaOH, NaCl. B. HCl, NaOH, CH3COOH.
C. KOH, NaCl, HF. D. NaNO2, HNO2, HClO2.
Câu 9: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
A. HCl. B. KNO3. C. NaOH. D. HNO2.
Câu 10: (Đề THPT QG - 2016) Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. H2O. B. C2H5OH. C. NaCl. D. CH3COOH.
Câu 11: (Đề MH - 2020) Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
A. HCl. B. KNO3. C. NaOH. D. CH3COOH.
Câu 12: Cho các chất sau: HCl, HNO3, NaOH, Ba(OH)2, CH3COOH, K2SO4, Na3PO4, HF, Al2(SO4)3,
H2SO3, H3PO4. Số chất điện li yếu là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 13: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO-. B. H+, CH3COO-, H2O.
C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.

Câu 14: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ⎯⎯⎯
→ CH3COO− + H+ . Cân bằng sẽ biến đổi

như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl?
A. chuyển dịch theo chiều thuận.
B. chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. cân bằng không bị chuyển dịch.
D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch.

Câu 15: Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ⎯ ⎯⎯ → CH3COO− + H+ . Cân bằng sẽ biến đổi

như thế nào khi nhỏ vào vài giọt dung dịch CH3COONa?
A. chuyển dịch theo chiều thuận.
B. chuyển dịch theo chiều nghịch.
C. cân bằng không bị chuyển dịch.
D. lúc đầu chuyển dịch theo chiều thuận sau đó theo chiều nghịch
Câu 16: Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
→ H + + Cl − .
A. HCl ⎯⎯ ⎯⎯
→ H+ + CH3COO− .
B. CH3COOH ⎯

→ 3H+ + PO34− .
C. H3PO4 ⎯⎯ → 3Na+ + PO34− .
D. Na3PO4 ⎯⎯

Câu 17: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng?
⎯⎯
→ H+ + HSO4− .
A. H2SO4 ⎯
⎯ ⎯⎯
→ H+ + HCO3− .
B. H2CO3 ⎯

→ 2H+ + SO32− .
C. H2SO3 ⎯⎯ ⎯⎯
→ 2Na+ + S2− .
D. Na2S ⎯

Câu 18: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < 0,10. C. [H+] > [ NO3− ]. D. [H+] < [ NO3− ].

Câu 19: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Chất điện li có thể phân li thành ion âm và ion dương trong nước.
B. Dung dịch các chất điện li có thể dẫn điện được.
C. Số điện tích dương và âm bằng nhau trong dd điện li.
D. Dung dịch chất điện li mạnh và yếu cùng dẫn điện như nhau.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất điện li bao gồm axit, bazơ, muối.
(b) Dãy các chất: HF, NaF, NaOH đều là chất điện li mạnh.
(c) Dãy các chất: C2H5OH, C6H12O6, CH3CHO là các chất điện li yếu.
(d) Những chất khi tan trong nước cho dung dịch dẫn điện được gọi là những chất điện li.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 1: Axit nào sau đây là axit một nấc?
A. H2SO4. B. H2CO3. C. CH3COOH. D. H3PO4.
Câu 2: Dãy gồm các axit 2 nấc là:
A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH. B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3.
C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3. D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3.
Câu 3: Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: Theo thuyết Areniut, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 5: Theo thuyết điện li, chất nào sau khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li
bazơ?
A. NaOH B. H2SO4 C. K2CO3. D. Zn(OH)2.
Câu 6: (Đề THPT QG - 2018) Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. CrCl3. B. NaOH. C. KOH. D. Cr(OH)3.
Câu 7: (Đề TSĐH A - 2007) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng
xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 8: (Đề THPT QG – 2019) Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. NaNO3.
Câu 9: (Đề TSCĐ - 2010) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. AlCl3. B. CuSO4. C. Ca(HCO3)2. D. Fe(NO3)3.
Câu 10: (Đề THPT QG - 2018) Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. H2SO4. B. NaCl. C. Na2SO4. D. KCl.
Câu 11: (Đề TN THPT - 2020) Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al(OH)3?
A. BaCl2. B. KCl. C. NaOH. D. KNO3.
Câu 12: (Đề THPT QG - 2018) Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?
A. MgCl2. B. BaCl2. C. Al(NO3)3. D. Al(OH)3.
Câu 13: (Đề MH - 2018). Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch
NaOH?
A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. BaCO3. D. CaCO3.
Câu 14: (Đề THPT QG - 2018) Chất nào sau đây là muối axit?
A. CuSO4. B. Na2CO3. C. NaH2PO4. D. NaNO3.
Câu 15: (Đề THPT QG – 2021) Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. HCl. B. NaNO3. C. NaHCO3. D. NaHSO4.
Câu 16: (Đề THPT QG - 2018) Chất nào sau đây là muối axit?
A. KNO3. B. NaHSO4. C. NaCl. D. Na2SO4.
Câu 17: Dãy gồm chỉ các muối trung hòa:
A. NaCl, KNO3, (NH4)2CO3, CaSO4, Ca3(PO4)2.
B. Na2SO4, KI, NaHS, BaCO3.
C. NaHSO4, KClO3, CH3COONH4, FeS.
D. Na2SO3, Ca3(PO4)2, AlCl3, KHSO3.
Câu 18: (Đề TSĐH A - 2009) Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4,
FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau
khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 19: (Đề TSĐH A - 2014) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3,
CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 20: (Đề TSĐH B - 2009) Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung
dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn
Z là
A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3.
Câu 1: Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Các chất điện li yếu là:
A. H2O, CH3COOH, CuSO4. B. CH3COOH, CuSO4.
C. H2O, CH3COOH. D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4.
Câu 2: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < 0,10.
C. [H+] > [ CH3COO− ]. D. [H+] < [ CH3COO− ].

Câu 3: Một dung dịch NaOH 0,010M, tích số ion của nước là
+ − −14 + − −14
A. [H ].[OH ] = 1,0.10 . B. [H ].[OH ] < 1,0.10 .
+ − −14
C. [H ].[OH ] > 1,0.10 . D. không xác định được.
− −5
Câu 4: Một dung dịch có [OH ] = 1,5.10 M . Môi trường của dung dịch này là
A. axit. B. trung tính.
C. kiềm. D. không xác định được.
Câu 5: Một dung dịch HNO3 0,010M, tích số ion của nước là
+ − −14 + − −14
A. [H ].[OH ] = 1,0.10 . B. [H ].[OH ] < 1,0.10 .
+ − −14
C. [H ].[OH ] > 1,0.10 . D. không xác định được.
Câu 6: Cho quỳ tím vào dd X có pH = 9, màu quỳ tím sẽ thay đổi như thế nào?
A. Xanh. B. Đỏ. C. Mất màu. D. Không đổi.
Câu 7: Một dung dịch A có [H+] = 2.10-3M sẽ có môi trường
A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. lưỡng tính.
Câu 8: (Đề TN THPT - 2020) Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. HCl. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.
Câu 9: (Đề TN THPT - 2020) Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. CH3COOH. B. NaOH. C. H2SO4. D. NaCl.
Câu 10: (Đề TN THPT - 2020) Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. HCl. B. Ba(OH)2. C. NaCl. D. NaOH.
Câu 11: (Đề TN THPT - 2020) Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. CH3COOH. D. NaCl.
Câu 12: pH của dung dịch Ba(OH)2 0,05M là
A. 13. B. 12. C. 1. D. 11.
Câu 13: pH của dung dịch HNO3 0,01M là
A. 13. B. 12. C. 1. D. 2.
Câu 14: Dung dịch H2SO4 0,10M (giả sử phân li hoàn toàn thành H+) có
A. pH = 1. B. pH < 1. C. pH > 1. D. [H+] > 2,0M.
Câu 15: pH của dung dịch có chứa H2SO4 (giả sử phân li hoàn toàn thành H+) 0,01M và HCl 0,05M là
A. 1,22. B. 1,15. C. 1,00. D. 2,00.
Câu 16: (Đề TSĐH B - 2013) Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào
có giá trị pH nhỏ nhất?
A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.
Câu 17: (Đề TSCĐ - 2008) Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3
(4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:
A. (2), (3), (4), (1). B. (3), (2), (4), (1). C. (1), (2), (3), (4). D. (4), (1), (2), (3).
Câu 18: Ba dung dịch axit sau có cùng nồng độ mol: HCl, H2SO4, CH3COOH. Giá trị pH của chúng tăng
theo thứ tự là
A. HCl, H2SO4, CH3COOH. B. CH3COOH, HCl, H2SO4.
C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH3COOH, H2SO4.
Câu 19: Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH = a và dung dịch HCl 0,1M có pH = b. Phát biểu đúng là
A. a < b =1. B. a > b = 1. C. a = b = 1. D. a = b > 1.
Câu 20: Thêm 1 mol CH3COOH vào 1 lít nước nguyên chất. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nồng độ của ion H+ trong dung dịch là 1M.
B. Độ pH của dung dịch giảm đi.
C. [OH− ] > [H+ ] .
D. Axit axetic phân li hoàn toàn thành các ion.
Câu 1: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi
A. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.
D. phản ứng không phải là thuận nghịch.
Câu 2: Phương trình ion rút gọn của phản ứng ion cho biết
A. những ion nào tồn tại.
B. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện ly.
D. không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện ly.
Câu 3: Có 4 dung dịch riêng biệt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong dãy sau: Na+; Pb2+;
Ba2+; Mg2+; Cl − ; NO3− ; SO24− ; CO32− . Thành phần của từng dung dịch là
A. BaCl2, Pb(NO3)2, MgSO4, Na2CO3. B. BaCO3, Pb(NO3)2, MgSO4, NaCl.
C. Ba(NO3)2, PbCl2, MgSO4, Na2CO3. D. BaCl2, PbSO4, Mg(NO3)2, Na2CO3.
Câu 4: (Đề THPT QG - 2018) Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch
A. NaCl. B. KCl. C. CaCl2. D. NaNO3.
Câu 5: (Đề THPT QG - 2018) Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch KHCO3?
A. K2SO4. B. KNO3. C. HCl. D. KCl.
Câu 6: (Đề MH - 2017) Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam. D. nâu đỏ.
Câu 7: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn HCO3− + H+ ⎯⎯
→ CO2  + H2O ?
A. NH4HCO3 + HClO. B. NaHCO3 + HF.
C. KHCO3 + NH4HSO4. D. Ca(HCO3)2 + HCl.
Câu 8: Phản ứng nào dưới đây có phương trình ion rút gọn Ba2+ + SO24− ⎯⎯
→ BaSO4  ?
A. Ba(OH)2 + H2SO4 ⎯⎯→ BaSO4 + H2O. B. Ba(OH)2 + FeSO4 ⎯⎯
→ BaSO4 + Fe(OH)2.
C. BaCl2 + FeSO4 ⎯⎯→ BaSO4 + FeCl2. D. BaCl2 + Ag2SO4 ⎯⎯→ BaSO4 + 2AgCl.
Câu 9: Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3?
A. FeCl3 + NaOH. B. Fe(NO3)3 + Fe.
C. Fe(NO3)3 + Mg(OH)2. D. FeCl2 + NH4NO3.
Câu 10: (Đề TSĐH B - 2014) Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl ⎯⎯ → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học
nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. NaOH + NaHCO3 ⎯⎯ → Na2CO3 + H2O. B. 2KOH + FeCl2 ⎯⎯ → Fe(OH)2 + 2KCl.
C. KOH + HNO3 ⎯⎯ → KNO3 + H2O. D. NaOH + NH4Cl ⎯⎯ → NaCl + NH3 + H2O.
Câu 11: (Đề THPT QG - 2017) Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 vừa thu được
kết tủa, vừa có khí thoát ra?
A. NaOH. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. H2SO4.
Câu 12: (Đề THPT QG – 2019) Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất khí
A. NH4Cl và AgNO3. B. NaOH và H2SO4.
C. Ba(OH)2 và NH4Cl. D. Na2CO3 và KOH.
Câu 13: (Đề THPT QG – 2019) Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa?
A. Na2CO3 và Ba(HCO3)2. B. KOH và H2SO4.
C. CuSO4 và HCl. D. NaHCO3 và HCl.
Câu 14: (Đề THPT QG – 2019) Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaOH và Na2CO3. B. Cu(NO3)2 và H2SO4.
C. CuSO4 và NaOH. D. FeCl3 và NaNO3.
Câu 15: (Đề TSCĐ - 2009) Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một
dung dịch là:
2+ + 2− 3− 3+ + − −
A. Mg , K , SO4 , PO4 . B. Al , NH4 , Br , OH .
+ + − − + 3+ − 2−
C. Ag , Na , NO3 , Cl . D. H , Fe , NO3 , SO4 .
Câu 16: Cho dung dịch K2CO3 dư vào dung dịch chứa hỗn hợp cation: Na+; Ca2+; Mg2+; Ba2+ và H+. Số
cation có trong dung dịch sau phản ứng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 1.
Câu 17: Dung dịch chứa các ion sau: Na+; Ca2+; Mg2+; Ba2+; H+ và Cl − . Muốn loại bỏ được nhiều ion ra
khỏi dung dịch (mà không đưa thêm ion mới vào) có thể cho tác dụng với chất nào sau đây?
A. dd K2CO3. B. dd Na2SO4. C. dd NaOH. D. dd Na2CO3.
Câu 18: (Đề TSCĐ - 2014) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4,
Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 19: (Đề TSĐH B - 2007) Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc
thử là
A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.
Câu 20: (Đề TSCĐ - 2013) Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau
đây?
A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag. B. CuO, NaCl, CuS.
C. FeCl3, MgO, Cu. D. BaCl2, Na2CO3, FeS.
Câu 1: (Đề TN THPT - 2020) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra khí CO2?
A. HCl. B. Na2SO4. C. K2SO4. D. KNO3.
Câu 2: (Đề THPT QG - 2017) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?
A. NaCl. B. Ca(HCO3)2. C. KCl. D. KNO3.
Câu 3: (Đề THPT QG - 2017) Ở nhiệt độ thường, dung dịch Ba(HCO3)2 loãng tác dụng được với dung
dịch nào sau đây?
A. KCl. B. KNO3. C. NaCl. D. Na2CO3.
Câu 4: (Đề THPT QG – 2019) Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. NaNO3. B. KCl. C. MgCl2. D. NaOH.
Câu 5: (Đề THPT QG - 2017) Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. Na2SO4. B. KNO3. C. KOH. D. CaCl2.
Câu 6: Kết tủa FeS được tạo thành trong dung dịch bằng cặp chất nào dưới đây?
A. FeCl2 + H2S. B. FeSO4 + Na2S.
C. Fe + Na2S. D. FeCl2 + Na2SO4.
Câu 7: (Đề THPT QG - 2018) Cho các phản ứng có phương trình hóa học sau:
(a) NaOH + HCl ⎯⎯ → NaCl + H2O;

(b) Mg(OH)2 + H2SO4 ⎯⎯→ MgSO4 + 2H2O

(c) 3KOH + H3PO4 ⎯⎯ → K3PO4 + 3H2O;

(d) Ba(OH)2 + 2NH4Cl ⎯⎯ → BaCl2 + 2NH3 + 2H2O

Số phản ứng có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- ⎯⎯→ H2O là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 8: (Đề MH – 2020) Phản ứng hóa học nào sau đây có phương trình ion thu gọn: H+ + OH- ⎯⎯

H2O?
A. KOH + HNO3 ⎯⎯ → KNO3 + H2O.

B. KOH + KHCO3 ⎯⎯ → K2CO3 + H2O.

C. Cu(OH)2 + H2SO4 ⎯⎯
→ CuSO4 + 2H2O.

D. Cu(OH)2 + 2HNO3 ⎯⎯
→ Cu(NO3)2 + 2H2O.

Câu 9: (Đề THPT QG - 2018) Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2; (c) NaOH
và H2SO4; (d) H3PO4 và AgNO3. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dd thu được kết tủa là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 10: (Đề THPT QG – 2019) Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl3 và KOH. B. Na2S và FeCl2. C. NH4Cl và AgNO3. D. NaOH và NaAlO2.
Câu 11: (Đề TSCĐ - 2010) Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
3+ 3− − 2+ 2+ − + 2−
A. Al , PO4 , Cl , Ba . B. Ca , Cl , Na , CO3 .
+ 2+ − − + + − −
C. K , Ba , OH , Cl . D. Na , K , OH , HCO3 .
Câu 12: (Đề TSCĐ - 2013) Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
+ 2+ − − − + − +
A. K , Ba , Cl , NO3 . B. Cl , Na , NO3 , Ag .
+ 2+ − − 2+ 2+ + −
C. K , Mg , OH , NO3 . D. Cu , Mg , H , OH .
Câu 13: (Đề THPT QG - 2018) Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaCl và Al(NO3)3. B. NaOH và MgSO4. C. K2CO3 và HNO3. D. NH4Cl và KOH.
Câu 14: (Đề THPT QG - 2018) Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ba(OH)2 và H3PO4. B. Al(NO3)3 và NH3.
C. (NH4)2HPO4 và KOH. D. Cu(NO3)2 và HNO3.
Câu 15: Cho các cặp chất sau: (1) Na2CO3 + BaCl2; (2) (NH4)2CO3 + Ba(NO3)2; (3) Ba(HCO3)2 + K2CO3;
(4) BaCl2 + MgCO3. Những cặp chất khi phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là:
A. (1). B. (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (3), (4).
Câu 16: (Đề TSĐH B - 2009) Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 ⎯⎯→ (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 ⎯⎯

(3) Na2SO4 + BaCl2 ⎯⎯
→ (4) H2SO4 + BaSO3 ⎯⎯

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 ⎯⎯ → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 ⎯⎯ →


Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Câu 17: (Đề TSCĐ - 2010) Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung
dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được kết tủa là
A. Fe(OH)3. B. K2CO3. C. Al(OH)3. D. BaCO3.
Câu 18: (Đề TSĐH A - 2009) Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
C. FeS, BaSO4, KOH. D. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
Câu 19: (Đề TSCĐ - 2008) Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất
trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 1. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 20: (Đề TSCĐ - 2008) Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất
trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là
A. 2. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 21: (Đề TSĐH B - 2010) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2,
NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 22: (Đề TSĐH B - 2007) Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều
bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH.
C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.
Câu 23: (Đề TSĐH B - 2007) Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2,
dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
Câu 24: (Đề TSĐH A - 2013) Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl và Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.
C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.
Câu 25: (Đề TSCĐ - 2010) Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dd riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là
A. NH4Cl. B. (NH4)2CO3. C. BaCO3. D. BaCl2.
Câu 26: (Đề MH lần I - 2017) Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể
dùng dung dịch
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HNO3.
Câu 27: (Đề TSCĐ - 2011) Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa
một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí;
- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau.
Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là:
A. ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3. B. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3.
C. AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2. D. AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2.
Câu 28: (Đề TSĐH B - 2012) Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ
tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3. B. Ba(NO3)2 và Na2CO3.
C. Na2SO4 và BaCl2. D. Ba(NO3)2 và K2SO4.
Câu 29: (Đề TSĐH B - 2014) Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai
chất tan. Mặt khác, cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba(OH)2, thu được
2a gam dung dịch Y. Công thức của X là
A. NaHS. B. NaHSO4. C. KHSO3. D. KHS.
Câu 30: (Đề THPT QG - 2017) Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
- X tác dụng với Y tạo thành kết tủa;
- Y tác dụng với Z tạo thành kết tủa;
- X tác dụng với Z có khí thoát ra.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:
A. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4. B. AlCl3, AgNO3, KHSO4.
C. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4. D. NaHCO3, Ca(OH)2, HCl.
Câu 10: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch X.
Nồng độ mol/l của ion OH− trong dung dịch X là
A. 0,65. B. 0,75. C. 0,5. D. 1,5.
Câu 11: Trộn lẫn 117 ml dung dịch có chứa 2,84 gam Na2SO4 và 212 ml dung dịch có chứa 29,25 gam
NaCl và 171 ml H2O. Nồng độ mol của ion Na+ trong dung dịch thu được là
A. 1,4M. B. 1,6M. C. 1,08M. D. 2,0M.
Câu 12: Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M thu được 500 ml dung dịch HCl
xM. Giá trị của x là
A. 1,5M. B. 1,2M. C. 1,6M. D. 0,15M.
Câu 13: Trộn 200 ml dung dịch BaCl2 1M với 100 ml dung dịch KCl 2M thu được dung dịch X. Nồng độ
mol/L của ion Cl − trong X là
A. 2M. B. 1,5M. C. 1M. D. 3M.
Câu 14: Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m bằng
A. 0,23. B. 2,3. C. 3,45. D. 0,46.
Câu 15: Khi trộn 100 ml của dung dịch HNO3 0,01M và 100 ml dung dịch HCl 0,01M thì thu được dung
dịch X có giá trị pH là
A. 2. B. 12. C. 1,7. D. 12,3.
Câu 16: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4?
A. 5. B. 4. C. 9. D. 10.
Câu 17: Có V lít dung dịch HCl có pH = 3. Cần thêm thể tích nước bằng bao nhiêu V để thu được dung
dịch có pH = 5?
A. 10V. B. 100V. C. 99V. D. 9V.
Câu 18: Pha loãng 400 ml dung dịch HCl xM bằng 500 ml nước thu được dung dịch X có pH = 1. Giá trị
của x là
A. 0,25M. B. 0,225M. C. 0,215M. D. 0,235M.
Câu 19: Có 2 ml dung dịch axit HCl có pH = 1. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch
axit có pH = 4?
A. 1998 ml. B. 1999 ml. C. 2000 ml. D. 2001 ml.
Câu 20: Trộn 300 ml dung dịch HCl pH = 2 với 200 ml dung dịch HCl pH = 3 thu được dung dịch mới
có pH là
A. 2,19. B. 2,49. C. 2,3. D. 2,79.
Câu 21: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dung dịch NaOH 0,5M được dung dịch X. Tính
pH dung dịch X?
A. 13,813. B. 13,74. C. 13,875. D. 13,824.
Câu 22: Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 xM bằng 1,3 lít nước thu được dung dịch X có pH = 13. Giá
trị của x là
A. 0,375M. B. 0,325M. C. 0,300 M. D. 0,425 M.
Câu 23: Trộn V1 ml dung dịch NaOH có pH = 12 với V2 ml dung dịch NaOH có pH = 13 theo tỉ lệ
V1: V2 = 1: 4 thu được dung dịch có pH là
A. 12,914. B. 1,086. C. 12,5. D. 1,5.
Câu 24: Pha loãng dung dịch 1 lít NaOH có pH = 9 bằng nước để được dung dịch mới có pH = 8. Thể tích
nước cần dùng là
A. 5 lít. B. 4 lít. C. 9 lít. D. 10 lít.
Câu 1: Dung dịch X có chứa a mol Na+; b mol Mg2+; c mol Cl − và d mol SO24− . Biểu thức liên hệ giữa a,
b, c, d là:
A. a + 2b = c + 2d. B. a + 2b = c + d. C. a + b = c + d. D. 2a + b = 2c + d.
Câu 2: Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol); K+ (0,15 mol); NO3− (0,1 mol) và SO24− (x mol).
Giá trị của x là
A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15.
Câu 3: Một dung dịch có chứa 0,02 mol NH+4 ; x mol Fe3+; 0,01 mol Cl − và 0,02 mol SO24− . Khi cô cạn
dung dịch này thu được lượng muối khan là
A. 2,635 gam. B. 3,195 gam. C. 4,315 gam. D. 4,875 gam.
Câu 4: Dung dịch X có chứa 0,23 gam ion Na+; 0,12 gam ion Mg2+; 0,355 gam ion Cl − và m gam ion
SO24− . Số gam muối khan sẽ thu được khi cô cạn dung dịch X là
A. 1,185 gam. B. 1,19 gam. C. 1,2 gam. D. 1,158 gam.
Câu 5: Cho 200 ml dung dịch X có chứa các ion NH+4 ; K+; SO24− và Cl − với các nồng độ sau: [ NH+4 ] =
0,5M; [K+] = 0,1M; [ SO24− ] = 0,25M. Khối lượng của chất rắn thu được sau khi cô cạn 200 ml
dung dịch X là
A. 8,09 gam. B. 7,38 gam. C. 12,18 gam. D. 36,9 gam.
Câu 6: Dung dịch X chứa các ion: Fe2+ (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol); Cl − (x mol) và SO24− (y mol). Cô cạn
dung dịch X thu được 46,9 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2.
Câu 7: Một dung dịch chứa các ion: a mol M3+; 0,2 mol Mg2+; 0,3 mol Cu2+; 0,6 mol SO24− và 0,4 mol
NO3− . Cô cạn dung dịch này thu được 117,6 gam hỗn hợp các muối khan. M là
A. Cr. B. Fe. C. Al. D. Zn.
Câu 8: Dung dịch X chứa 0,5 mol Na+; 0,4 mol Mg2+; còn lại là SO24− . Để kết tủa hết ion SO24− trong
dung dịch X cần bao nhiêu lít dung dịch Ba(OH)2 0,2M?
A. 2,25 lít. B. 6,5 lít. C. 4,5 lít. D. 3,25 lít.

Câu 9: (Đề TSCĐ - 2007) Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl và y mol SO24− .
Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05.
Câu 10: (Đề TSCĐ - 2014) Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3− ; 0,15 mol CO32− và
0,05 mol SO24− . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 29,5 gam. B. 28,5 gam. C. 33,8 gam. D. 31,3 gam.
Câu 11: (Đề TSĐH B - 2012) Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3− và a
mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là
A. NO3− và 0,03. B. Cl − và 0,01. C. CO32− và 0,03. D. OH− và 0,03.

Câu 12: (Đề TSĐH B - 2014) Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl và a
2− 2−
mol Y . Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y và giá trị của m là
A. CO32− và 30,1. B. SO24− và 56,5. C. CO32− và 42,1. D. SO24− và 37,3.

Câu 13: Một dung dịch chứa 2 cation: 0,02 mol Al3+; 0,03 mol Fe2+ và 2 anion: x mol Cl − ; y mol SO24− .
Khi cô cạn dung dịch thu được 7,23 gam chất rắn khan. Dung dịch chứa 2 muối là:
A. Al2(SO4)3, FeCl2. B. Al2(SO4)3, FeCl3. C. AlCl3, FeSO4. D. AlCl3, Fe2(SO4)3.
Câu 14: Một dung dịch X có chứa a mol NH+4 ; b mol Ba2+ và c mol Cl − . Nhỏ dung dịch Na2SO4 đến dư
vào dung dịch X thu được 34,95 gam kết tủa. Mối quan hệ giữa a và c là:
A. c – a = 0,3. B. a = c. C. a – c = 0,3. D. a + c = 0,3.
Câu 15: Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg2+; Ba2+; Ca2+; 0,1 mol Cl − và 0,2 mol NO3− . Thêm dần V lít dung
dịch K2CO3 1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là
A. 0,15. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,25.
Câu 16: Trộn dung dịch X chứa Ba2+; 0,04 mol Na+ và 0,2 mol OH− với dung dịch Y chứa K+; 0,06 mol
HCO3− và 0,05 mol CO32− thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,76. B. 13,97. C. 19,7. D. 21,67.

Câu 17: (Đề TSĐH A - 2014) Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol Mg2+; 0,4 mol Cl và a mol
HCO3− . Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là
A. 49,4 gam. B. 23,2 gam. C. 37,4 gam. D. 28,6 gam.
Câu 18: Dung dịch X gồm 6 ion: 0,15 mol Na+; 0,10 mol Ba2+; 0,05 mol Al3+; Cl − , Br − và I − . Thêm từ từ
dung dịch AgNO3 2M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch
AgNO3 đã sử dụng là
A. 150 ml. B. 300 ml. C. 250 ml. D. 500 ml.
Câu 19: Dung dịch X có chứa Ba2+ (x mol), H+ (0,2 mol); Cl − (0,1 mol) và NO3− (0,4 mol). Cho từ từ
dung dịch K2CO3 1M vào X đến khi lượng kết tủa lớn nhất thấy tiêu tốn V lít. Giá trị của V là
A. 0,15. B. 0,25. C. 0,3. D. 0,5.
Câu 20: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH+4 ; SO24− ; NO3− thì
có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì chỉ có 6,72 lít (đktc) một chất khí thoát
ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu?
A. 2M và 2M B. 1M và 1M. C. 1M và 2M. D. 2M và 2M.
Câu 21: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3− ; a mol OH− và b mol Na+. Để trung hòa
½ dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi
cô cạn dung dịch X là
A. 1,68 gam. B. 3,36 gam. C. 2,52 gam. D. 5,04 gam.
2−
Câu 22: (Đề TSCĐ - 2008) Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO4 , NH+4 , Cl − . Chia dung dịch X thành
hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc)
và 1,07 gam kết tủa;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng
các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
Câu 23: (Đề TSĐH A - 2010) Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl–;
0,006 mol HCO3− và 0,001 mol NO3− . Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung
dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là
A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222.
2−
Câu 24: (Đề TSĐH A - 2010) Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02 mol SO4 và x mol OH− . Dung
dịch Y có chứa ClO−4 , NO3− và y mol H+; tổng số mol ClO−4 và NO3− là 0,04. Trộn X và Y được
100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 1. B. 12. C. 13. D. 2.
Câu 25: (Đề TSCĐ - 2012) Dung dịch E gồm x mol Ca2+, y mol Ba2+, z mol HCO3− . Cho từ từ dung dịch
Ca(OH)2 nồng độ a mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V
lít dung dịch Ca(OH)2. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là
A. V = 2a(x + y). B. V = a(2x + y). C. V = (x + 2y)/a. D. V = (x + y)/a.
2−
Câu 26: (Đề TSĐH B - 2013) Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO4 ; 0,12 mol Cl và 0,05 mol

NH+4 . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ
kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,190. B. 7,705. C. 7,875. D. 7,020.
Câu 27: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH+4 ; K+; CO32− và SO24− . Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 6,72 lít khí NH3 (đktc) và 43 gam kết
tủa.
- Phần 2 cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc).
Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,9. B. 44,4. C. 49,8. D. 34,2.
Câu 28: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO24− ; 0,12 mol Cl − và 0,05 mol NH+4 . Cho 300 ml dung
dịch Ba(OH)2 0,1 M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung
dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,875. B. 7,020. C. 7,705. D. 7,190.
Câu 29: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+; NH+4 ; CO32− và SO24− . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với
lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng
dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung
dịch NaOH thu được 4,48 lít khí NH3 (đktc). Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là
A. 14,9 gam. B. 11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam.
Câu 30: Dung dịch X chứa các ion Mg2+; SO24− ; NH+4 và Cl − . Chia dung dịch E thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc).
Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan
trong dung dịch X bằng
A. 6,11 gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam.
Câu 31: Dung dịch X chứa các ion Cu2+; Fe3+ và Cl − . Để kết tủa hết ion Cl − trong 100 ml dung dịch X
phải dùng hết 700 ml dung dịch AgNO3 1M. Cô cạn 100 ml dung dịch X thu được 43,25 gam hỗn
hợp muối khan. Nồng độ mol các ion Cu2+; Fe3+ và Cl − trong X lần lượt là:
A. 2M; 1M; 7M. B. 2M; 1M; 0,7M. C. 0,2M; 0,1M; 7M. D. 0,2M; 0,1M; 0,7M.
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2M. Kết thúc thí
nghiệm thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Để kết tủa hoàn toàn các cation có trong Y cần
vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl 2M ban đầu là
A. 0,2 lít. B. 0,24 lít. C. 0,3 lít. D. 0,4 lít.
Câu 33: (Đề TSĐH B - 2010) Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3− và Cl–, trong đó số mol của
ion Cl– là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa.
Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt
khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47.
Câu 34: (Đề TSĐH B - 2011) Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3− và 0,02 mol SO24− .
Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc,
thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là
A. 0,020 và 0,012. B. 0,012 và 0,096. C. 0,020 và 0,120. D. 0,120 và 0,020.
Câu 1: (Đề TSCĐ - 2007) Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung
dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 0,75M. B. 1M. C. 0,25M. D. 0,5M.
Câu 2: (Đề TSCĐ - 2011) Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0
thu được dung dịch Y có pH = 11,0. Giá trị của a là
A. 1,60. B. 0,80. C. 1,78. D. 0,12.
Câu 3: (Đề TSĐH A - 2014) Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng
độ x mol/l. Giá trị của x là
A. 0,3. B. 0,4. C. 0,1. D. 0,2.
Câu 4: (Đề TSĐH B - 2009) Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100
ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X
có pH là
A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.
Câu 5: (Đề TSCĐ - 2013) Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l,
sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là
A. 0,5. B. 0,3. C. 0,8. D. l,0.
Câu 6: (Đề TSĐH B - 2007) Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml
dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung
dịch X là
A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.
Câu 7: (Đề TSĐH A - 2008) Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M
được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 8: (Đề TSĐH B - 2008) Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch
NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.
Câu 9: Trộn 100 ml dung dịch HNO3 1M với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được dung dịch có pH
bằng bao nhiêu?
A. 0. B. 1. C. 7. D. 14.
Câu 10: Một dung dịch X chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 2: 3. Để trung hòa 100 ml dung dịch X cần
800 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nồng độ CM của HCl và H2SO4 lần lượt là:
A. 1M và 1,5M. B. 1,5 M và 1M. C. 1,5M và 2M. D. 1M và 2M.
Câu 11: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được
dung dịch X. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y gồm NaOH 0,1M
và Ba(OH)2 0,2M. Giá trị của V là
A. 200. B. 333,3. C. 600. D. 1000.
Câu 12: Cần thêm bao nhiêu lít dung dịch HCl 0,15M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm hai bazơ NaOH
0,1M; Ba(OH)2 0,075M để thu được dung dịch có pH = 2?
A. 13/70 lít. B. 15/70 lít. C. 0,65 lít. D. 1 lít.
Câu 13: Trộn 100 ml dung dịch KOH 0,3M với 100 ml dung dịch HNO3 có pH = 1 thu được 200 ml dung
dịch X. pH của dung dịch X bằng
A. 0,7. B. 1,0. C. 13,0. D. 13,3.
Câu 14: Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 0,02M với V2 lít dung dịch NaOH 0,035M thu được V1 + V2 lít dung
dịch có pH = 2. Tỉ lệ V1/V2 là
A. 3/2. B. 2/3. C. 2. D. 1.
Câu 15: Dung dịch X gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M và HClO4 0,3M. Dung dịch Y gồm KOH
0,3M; NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được
dung dịch có pH = 13?
A. 11: 9. B. 9: 11. C. 101: 99. D. 99: 101.
Câu 16: Tính pH của dung dịch tạo thành khi trộn 150 ml dung dịch HNO3 2M với 100 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,5M?
A. 0,097. B. 1,0. C. 1,13. D. 2,0.
Câu 17: Trộn 250 ml dd hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ xM thu
được m gam kết tủa và 500 ml dd Y có pH = 12. Giá trị m và x lần lượt là:
A. 0,06M và 5,825 gam. B. 0,01 M và 4,66 gam.
C. 0,06M và 0,5825 gam. D. 0,0125M và 3,495 gam.
Câu 18: Cho hai dung dịch: dung dịch A chứa H2SO4 0,1M và HCl 0,2M và dung dịch B chứa NaOH
0,2M và KOH 0,3M. Trộn 100 ml dung dịch A với V ml dung dịch B thu được dung dịch C có pH
= 7. Giá trị của V là
A. 60 ml. B. 120 ml. C. 100 ml. D. 80 ml.
Câu 19: Cho 40 ml dung dịch HCl 0,85M vào 160 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,08M; KOH 0,04M thu
được dung dịch X. pH của dung dịch X thu được bằng
A. 2. B. 3. C. 12. D. 10.
Câu 20: Cho m gam Ba vào 100 ml dung dịch chứa HCl và HNO3 (tỉ lệ mol 2: 1) có pH = 2 được dung
dịch X có pH = 12 và V ml H2 (đktc). Giá trị m và V tương ứng là
A. 0,137 gam; 224 ml. B. 0,137 gam; 22,4 ml.
C. 0,274 gam; 44,8 ml. D. 0,274 gam; 22,4 ml.
Câu 21: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH
aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là
A. 0,13M. B. 0,12M. C. 0,14M. D. 0,10M.
Câu 22: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng
A. 1,2. B. 1,0. C. 12,8. D. 13,0.
Câu 23: Hòa tan a gam Na2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,1 M. Để trung hòa dung dịch thu được sau phản
ứng cần 50 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Giá trị của a là
A. 9,3. B. 1,24. C. 2,48. D. 0,62.
Câu 24: (Đề THPT QG - 2017) Hòa tan hỗn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít
khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hòa X là
A. 150 ml. B. 300 ml. C. 600 ml. D. 900 ml.
Câu 25: (Đề THPT QG - 2018) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm K và Na vào nước, thu được dung dịch X
và V lít khí H2 (đktc). Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là
A. 0,112. B. 0,224. C. 0,448. D. 0,896.
Câu 26: (Đề TSCĐ - 2007) Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X
và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dd X là
A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na, K vào nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (đktc).
Thể tích dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 1M cần dùng để trung hòa hết dung dịch X là
A. 150 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 100 ml.
Câu 28: Hòa tan 13,1 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch
Y. Trung hòa Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 30,85 gam muối. Giá trị của V là
A. 5,6 lít. B. 8,96 lít. C. 13,44 lít. D. 6,72 lít.
Câu 29: (Đề TSĐH A - 2010) Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được
dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4:
1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam.
Câu 30: (Đề TSĐH B - 2013) Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan hoàn
toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H2 (đktc). Dung dịch Z gồm
H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của H2SO4. Trung hòa dung dịch Y
bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 4,460. B. 4,656. C. 3,792. D. 2,790.
b. Các dạng toán tổng hợp
Câu 31: Cho 0,31 mol NaOH vào dung dịch có chứa 0,1 mol HCl và 0,08 mol Fe(NO3)3. Khối lượng kết
tủa tạo ra là
A. 8,56 gam. B. 7,49 gam. C. 10,7 gam. D. 22,47 gam.
Câu 32: Dung dịch X chứa Na2SO4 0,3M; MgSO4 0,2M và Fe2(SO4)3 0,1M. Cho dung dịch Ba(NO3)2 từ từ
đến dư vào 500 ml dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 46,6 gam. B. 69,9 gam. C. 93,2 gam. D. 186,4 gam.
Câu 33: Dung dịch X chứa MgCl2 0,15M; CuSO4 0,2M và Fe(NO3)3 0,1M. Cho từ từ đến hết V lít dung
dịch NaOH 2M vào 300 ml dung dịch X thì thấy phản ứng vừa đủ thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m và V lần lượt là:
A. 11,7 gam và 0,15 lít. B. 11,7 gam và 1,0 lít.
C. 13,4 gam và 0,15 lít. D. 13,4 gam và 1,0 lít.
Câu 34: Cho 42,75 gam Ba(OH)2 vào 400 ml dung dịch MgSO4 0,5M sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 46,6 gam. B. 11,6 gam. C. 58,2 gam. D. 58,25 gam.
Câu 35: Dung dịch X chứa H2SO4 0,2M và Fe2(SO4)3 0,1M. Cho 128,25 gam Ba(OH)2 vào 200 ml dung
dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,58 gam. B. 79,03 gam. C. 35,46 gam. D. 45,08 gam.
Câu 36: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 2M và BaCl2 1M thu
được a gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 29,55. B. 19,70. C. 39,40. D. 35,46.
Câu 37: (Đề TSĐH A - 2007) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit
HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch
không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.
Câu 38: (Đề TSCĐ - 2009) Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2
gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 39,4. B. 17,1. C. 15,5. D. 19,7.
Câu 39: (Đề TSĐH A - 2013) Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
A. 2,33 gam. B. 0,98 gam. C. 3,31 gam. D. 1,71 gam.
Câu 40: (Đề TSCĐ - 2013) Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H2O dư, thu được dung dịch
X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,14. B. 6,42. C. 1,07. D. 3,21.
Câu 41: Cho 8,5 gam hỗn hợp Na và K tác dụng với nước thu được 3,36 lít khí hidro (đktc) và dung dịch
X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,35 gam. B. 16,05 gam. C. 10,70 gam. D. 21,40 gam.
Câu 42: Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X chứa 0,025 mol CO32− ; 0,1 mol Na+; 0,25
mol NH+4 và 0,3 mol Cl − và đun nóng nhẹ (giả sử H2O bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng
dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau phản ứng giảm đi bao nhiêu gam?
A. 4,215 gam. B. 5,296 gam. C. 6,761 gam. D. 7,015 gam.
Câu 43: (Đề TSĐH B - 2014) Hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3. Chia 44,7 gam X thành ba
phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 35,46 gam kết tủa.
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch BaCl2 dư, thu được 7,88 gam kết tủa.
- Phần ba tác dụng tối đa với V ml dung dịch KOH 2M.
Giá trị của V là
A. 200. B. 70. C. 180. D. 110.
Câu 44: (Đề TSĐH A - 2010) Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2
lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết
tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các
phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là
A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2.
Câu 45: (Đề THPT QG - 2018) Hòa tan 27,32 gam hỗn hợp E gồm hai muối M2CO3 và MHCO3 vào
nước, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hoàn toàn
với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 31,52 gam kết tủa. Cho phần hai tác dụng hoàn toàn với
dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Hai muối trong E có số mol bằng nhau. B. Muối M2CO3 không bị nhiệt phân.
C. X tác dụng với NaOH dư, tạo ra chất khí. D. X tác dụng được tối đa với 0,2 mol NaOH.

You might also like