You are on page 1of 198

Mức độ nhận biết

Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?


A. Ba(OH)2. B. H2SO4. C. H2O. D. Al2(SO4)3.
Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl.
Câu 3: Chất nào dưới đây có pH < 7 ?
A. KNO3. B. NH4Cl. C. KCl. D. K2CO3.
Câu 4: Chất nào sau đây là chất điện li yếu
A. CH3COOH B. AgCl C. HI D. NH4Cl
Câu 5: Chất nào sau đây không phải là chất điện li?
A. HBr. B. NaOH. C. CuCl2. D. C12H22O11.
Câu 6: Chất nào sau đây là chất điện li?
A. KCl B. CH3CHO C. Cu D. C6H12O6 (glucozơ)
Câu 7: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. NaCl. B. HCl. C. KCl. D. NH3.
Câu 8: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ?
A. HNO3 B. KOH C. CH3OH D. KCl
Câu 9: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh?
A. NaCl, HCl,NaOH. B. HF, C6H6, KCl.
C. H2S, H2SO4, NaOH. D. H2S, CaSO4, NaHCO3
Câu 10: Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây?
A. MgO, KOH, CuSO4, NH3. B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3.
C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3. D. KOH, Na2CO3, NH3, Na2S.
Câu 11: Dãy các chất nào sau đây đều là chất không điện ly?
A. H2O, HClO, CH3COOH, Mg(OH)2 B. CH3COOH, NaOH, HCl và Ba(OH)2
C. NaOH, NaCl, CaCO3 và HNO3 D. C2H5OH, C6H12O6 và CH3CHO
Câu 12: Cho các ion sau: CO3 2-, CH3COO-, HSO42-, Cl-, NO3-, S2-, HCO3-. Hãy cho biết có bao
nhiêu ion có khả năng nhận proton?
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 13: Trong các dung dịch sau, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ( Giả thiết chúng cùng thuộc
nồng độ mol/l)?
A. NaOH B. CH3COOH C. HCl D. CH3COONa
Câu 14: Cho các dung dịch: NH3, NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH
là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng?
A. pH1 < pH2< pH3 B. pH3 < pH2< pH1 C. pH3 < pH1< pH2 D. pH1 < pH3< pH2
Câu 15: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HCl B. H2O. C. NaCl D. NaOH
Câu 16: Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?
A. CaCl2. B. NaOH. C. Na2S. D. BaSO4.
Câu 17: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. H2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Ca(OH)2. D. NH4NO3.
Câu 18: Cho các chất sau : Al ; Na2CO3 ; Al(OH)3 ; (NH4)2CO3. Số chất trong dãy trên vừa tác
dụng được với dung dịch HCl và tác dụng với dung dịch NaOH là :
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 19: Chất nào sau đây vừa tác dụng với naOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl :
A. CH3COOH B. H2CH2COOH C. CH3CH2NH2 D. CH3COONa
Câu 20: Trường hợp nào sau đây không dẫn diện?
A. Dung dịch NaOH B. NaCl nóng chảy C. Dung dịch NaCl D. NaCl khan
Câu 21: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được 2V ml
dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 22: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. NaOH. B. HF. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 23: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4.
Câu 24: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. HCl hòa tan trong nước. B. KOH nóng chảy.
C. KCl rắn, khan. D. NaCl nóng chảy.
Câu 25: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH B. NaCl C. C2H5OH D. H2O
Câu 26: Chất nào sau đây không điện ly trong nước :
A. NaOH B. HCl C. C6H12O6 (glucozo) D. CH3COOH
Câu 27: Cho các dung dịch sau đây có cùng nồng độ : NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2 (3), KNO3
(4). Dung dịch có pH lớn nhất là :
A. Ba(OH)2 B. KNO3 C. NH3 D. NaOH
Câu 28: Dung dịch nào làm quì tím hóa xanh :
A. Na2CO3 B. HNO3 C. HCl D. NaCl
Câu 29: chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. HF B. Al(OH)3 C. Ba(OH)2 D. Cu(OH)2
Câu 30: Dung dịch chất nào sau trong H2O có pH <7 ?
A. Isoamyl axetat. B. Toluen. C. Cumen. D. Ancol etylic
Câu 31: Dung dịch nào sau có [H+] = 0,1M
A. Dung dịch KOH 0,1M B. Dung dịch HCl 0,1M
C. Dung dịch Ca(OH)2 0,1M D. Dung dịch HF 0,1M.
Câu 32: Dãy chất ion nào sau không cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. Mg2+, Cu2+, Cl-, NO3- B. Ba2+, HCO3-, NO3-, Mg2+
C. Ba2+, HSO42-, Cu2+, NO3- D. Ag+, F+, Na+, K+
Câu 33: Muối nào sau đây không phải là muối axit?
A. NaHSO4 B. Na2HPO3 C. Na2HPO4 D. Ca(HCO3)2
Câu 34: Dung dịch có pH >7, tác dụng được với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa là:
A. NaOH B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. BaCl2
Câu 35: Phản ứng nào sau đây có phương trình thu gọn là: ?
A. FeS  2 HCl  FeCl2  H 2 S

B. CuS + H2SO4 loãng → CuSO4 + H2S


C. Na2 S  2 HCl  2 NaCl  H 2 S

D. 2CH 3 COOH + K 2 S  2CH 3 COOK + H 2 S

Câu 36: Chất không dẫn điện được là


A. KCl rắn, khan. B. NaOH nóng chảy.
C. CaCl2 nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 37: Dung dịch của chất nào dưới đây có môi trường axit?
A. NH4Cl. B. Na2CO3. C. Na3PO4. D. NaCl.
Câu 38: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. NH4Cl. B. Na2CO3. C. HNO3. D. NH3.
Câu 39: Dung dịch nào sau đây có pH<7?
A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. Na2SO4.
Câu 40: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu?
A. H2O. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl.
Câu 41: Dãy gồm các chất điện li mạnh là
A. NH4Cl, HCOOH, KNO3 B. CaCl2, NaOH, HNO3
C. CH3COOH, KNO3, FeCl2 . D. H2SiO3, K2SO4, H2SO4
Câu 42: Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion
A. K+. B. H+. C. HCO3-. D. Fe3+.
Câu 43: Những ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. Ag+, H+, Cl-, SO42- B. OH-, Na+, Ba2+, Cl-
C. Na+, Mg2+, OH-, NO3- D. HSO4-, Na+, Ca2+, CO32-
Câu 44: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. H2O. B. HCl. C. NaOH. D. NaCl.
Câu 45: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. H2SiO3. B. CH3COOH. C. KMnO4. D. C2H5OH.

Đáp án
1-C 2-C 3-B 4-A 5-D 6-A 7-D 8-B 9-A 10-D
11-D 12-C 13-B 14-A 15-B 16-B 17-B 18-A 19-B 20-D
21-A 22-A 23-B 24-C 25-B 26-C 27-A 28-A 29-C 30-A
31-B 32-C 33-B 34-C 35-C 36-A 37-A 38-D 39-B 40-A
41-B 42-A 43-B 44-A 45-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án C
Câu 2: Đáp án C
Câu 3: Đáp án B
Câu 4: Đáp án A
Chất điện li yếu là axit yếu; bazơ yếu
CH3COOH là axit yếu => chất điện li yếu
Câu 5: Đáp án D
A, B, C đều là chất điện li do có khả năng phân li trong nước
D không phải chất điện li
Câu 6: Đáp án A
A là chất điện li
B, C, D không phải là chất điện li
Câu 7: Đáp án D
Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh NH3
Câu 8: Đáp án B
Dung dịch nào sau đây có pH > 7 nên có môi trường bazo
Câu 9: Đáp án A
A đúng vì đều gồm chất điện ly mạnh
B sai vì cả HF là chất điện ly yếu và C6H6 không phải chất điện ly
C sai vì H2S điện ly yếu
D sai vì H2S điện ly yếu
Câu 10: Đáp án D
A sai vì CuSO4 không tác dụng với HNO3
B sai vì CuCl2 không tác dụng với HNO3
C sai vì NaCl không phản ứng với cả 2 chất
D đúng
Câu 11: Đáp án D
Câu 12: Đáp án C
Những ion có khả năng nhận proton ( hay H+ ) là ion của các gốc axit yếu : CO32- , HCO3- ,
S2- , CH3COO-
Câu 13: Đáp án B
Chất dẫn điện kém nhất là chất có khả năng điện ly kém nhất ( CH3COOH là axit yếu khả
năng điện ly H+ kém)
Câu 14: Đáp án A
Môi trường bazo có PH > 7 : bazo càng mạnh thì PH càng lớn
NH3 có tính bazo yếu hơn NaOH
Ba(OH)2 cùng số mol với NaOH nhưng cho số mol của OH- gấp đôi nên PH sẽ lớn nhất
Câu 15: Đáp án B
Chất điện ly mạnh bao gồm các axit mạnh ( HCl , HNO3 , H2SO4 ,… ) bazo mạnh (NaOH ,
KOH ,…) muối tan trong nước
Câu 16: Đáp án B
Câu 17: Đáp án B
Chất tạo nhiều phần tử tích điện hơn sẽ dẫn điện tốt hơn.
Câu 18: Đáp án A
Các chất : Al, Al(OH)3, (NH4)2CO3
Câu 19: Đáp án B
Câu 20: Đáp án D
Câu 21: Đáp án A
nOH- = 0,01V; nH+ = 0,03V
=> nH+ dư = 0,02V => [H+] = n: V = 0,02V : 2V =0,01
=> pH = -log[H+] = 2
Câu 22: Đáp án A
Câu 23: Đáp án B
Câu 24: Đáp án C
Câu 25: Đáp án B
Ghi nhớ: Chất điện li mạnh là các muối tan, axit mạnh, bazơ mạnh
Câu 26: Đáp án C
Câu 27: Đáp án A
Chất phân ly ra nồng độ OH- càng cao thì pH càng lớn.
Câu 28: Đáp án A
Câu 29: Đáp án C
Chất điện li mạnh là axit mạnh, bazo mạnh và muối tan
Câu 30: Đáp án A
pH < 7 => môi trường có tính axit
Câu 31: Đáp án B
Sẽ có 2 Đáp án B, D để các em sẽ phân vân lựa chọn
Lưu ý: HF là axit yếu nên phân li không hòa toàn [H+] < 0,1 M, còn HCl là axit mạnh, phân
li hoàn toàn => [H+] = 0,1 M
Câu 32: Đáp án C
HSO4- → SO4 2- + H+
Ba2+ + SO4- → BaSO4↓
Chú ý:
HSO4- đóng vai trò như một axit mạnh
Câu 33: Đáp án B
Câu 34: Đáp án C
Câu 35: Đáp án C
Phương trình ion rút gọn của các phản ứng:
A. FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S
B. CuS + 2H+ → Cu2+ + H2S
C. S2- + 2H+ → H2S
D. CH3COOH + S2- → CH3COO- + H2S
Chú ý:
Khi viết PT ion rút gọn, các hợp chất không tan hay điện li yếu ta phải để nguyên cả phân tử
Câu 36: Đáp án A
Câu 37: Đáp án A
Câu 38: Đáp án D
Ghi nhớ: Chất điện li yếu là các axit yếu, bazo yếu
Câu 39: Đáp án B
Câu 40: Đáp án A
H 2 O  H   OH 

Câu 41: Đáp án B


Chất điện li mạnh là chất tạo bởi axit mạnh hoặc bazo mạnh
A có HCOOH điện li yếu
B gồm toàn chất điện li mạnh
C có CH3COOH điện ly yếu
D có H2SiO3 điện ly yếu
Câu 42: Đáp án A
Câu 43: Đáp án B
Câu 44: Đáp án A
Câu 45: Đáp án C
KMnO4 là muối tan => là chất điện li mạnh
Mức độ thông hiểu
Câu 1: Trong các dung dịch : HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các
chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là :
A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2 B. HNO3, NaCl, K2SO4
C. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4 D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2
Câu 2: Tập hợp các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch :
A. NH4+ ; Na+ ; Cl- ; OH- B. Fe2+ ; NH4+ ; NO3- ; Cl-
C. Na+ ; Fe2+ ; H+ ; NO3- D. Ba2+ ; K+ ; OH- ; CO32-
Câu 3: Cho các dung dịch : Na2CO3 ; KCl ; CH3COONa ; NH4Cl ; NaHSO4 ; C6H5ONa. Các
dung dịch có pH > 7 là :
A. Na2CO3 ; C6H5ONa ; CH3COONa B. NH4Cl ; CH3COONa ; NaHSO4
C. Na2CO3 ; NH4Cl ; KCl D. KCl ; C6H5ONa ; CH3COONa
Câu 4: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4,
Ca(NO3)2, NaHCO3, Na2CO3, CH3COOH. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là?
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 5: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch với nhau?
A. Ca(OH)2 + NH4Cl B. AgNO3 + HCl C. NaNO3 + K2SO4 D. NaOH + FeCl3
Câu 6: Dung dịch nào sau đây không tồn tại
A. Fe3+, K+, AlO2-, Cl- B. Na+, Cu2+, NO3-, Cl-
C. Na+, K+, HCO3-, Cl- D. NH4+, K+, NO3-
Câu 7: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: KCl, Mg(NO3)2, KOH, K2CO3,
NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 8: Dung dịch HNO3 0,1M có pH bằng
A. 3,00 B. 2,00 C. 4,00 D. 1,00
Câu 9: Có các tập chất khí và dung dịch sau:
(1) K+, Ca2+, HCO3−, OH− (2) Fe2+, H+, NO3−, SO42-
(3) Cu2+, Na+, NO3−, SO42- (4) Ba2+, Na+, NO3−, Cl−
(5) N2, Cl2, NH3, O2 (6) NH3, N2, HCl, SO2.
(7) K+, Ag+, NO3−, PO43−. (8) Cu2+, Na+, Cl−, OH−.
Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là:
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 10: Để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S, người ta cho hỗn hợp khí lội từ từ qua
một lượng dư dung dịch
A. Pb(NO3)2. B. NaHS. C. AgNO3. D. NaOH.
Câu 11: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4).
Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là
A. (2), (1), (3), (4). B. (3), (2), (4), (1). C. (2), (3), (4), (1). D. (4), (1), (2), (3).
Câu 12: dd X chứa a mol NH4+, b mol Al3+, c mol Mg2+, x mol NO3-, y mol SO42-. Mối quan hệ
số mol các ion trong dung dịch là
A. a+ b +c =x +y B. a + 3b+2c = x +2y
C. a +b/3 + c/2 = x +y/2 D. a +2b +3c = x + 2y
Câu 13: Cho các phản ứng sau:
(1) NaOH + HCl;
(2) NaOH + CH3COOH;
(3) Mg(OH)2 + HNO3;
(4) Ba(OH)2 + HNO3;
(5) NaOH + H2SO4;
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O
A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 14: Để nhận biết ion NH4 + trong dung dịch, thuốc thử cần dùng là
A. dung dịch NaNO3. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch NH3. D. dung dịch H2SO4.
Câu 15: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch
A. NaCl và KOH B. MgCl2MgCl2 và NaHCO3NaHCO3
C. BaCl2BaCl2 và Na2CO3Na2CO3 D. CuSO4CuSO4 và NaClNaCl
Câu 16: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HCl. B. H2O. C. NaNO3. D. KCl.
Câu 17: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Fe(NO3)2 và NaHSO4 B. Na2CO3 và NaOH
C. NaCl va AgNO3 D. HNO3 và NaHCO3
Câu 18: Cho phản ứng hóa học: NaOH+HCl→NaCl+H2O
Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn với phản ứng trên?
A. Fe(OH)2+2HCl→FeCl2+2H2O B. NaOH+NaHCO3→Na2CO3+H2O
C. NH4Cl+NaOH→NaCl+NH3+H2O D. KOH+HNO3→KNO3+H2O
Câu 19: Cho các dung dịch : NaOH, KCl, Na2CO3, NH4Cl, NaHSO4. Số dung dịch có pH >7 là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 20: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ:
Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ CO2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của
bóng đèn thay đổi như thế nào?
A. Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần. B. Tăng dần rồi giảm dần đến tắt.
C. Tăng dần. D. Giảm dần đến tắt.
Câu 21: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol
NO3-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 44,4. B. 48,9. C. 68,6. D. 53,7.
Câu 22: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaCO3 →
(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (2), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Câu 23: Dung dịch HCl 0,01 M có pH bằng
A. 2. B. 12. C. 1. D. 13.
Câu 24: Dung dịch chất X có pH > 7. Chất X là
A. KHSO4. B. NaCl. C. Na2HPO4. D. KNO3.
Câu 25: Cho các chất: AgCl, NaOH, NH4Cl, CH3COOH, HCOOH, HF. Số chất điện li yếu
trong dung dịch nước là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 26: Dung dịch NaOH 0,001 M có
A. [H+] = [OH-]. B. [H+] > [OH-]. C. [Na+] < [OH-]. D. [H+] < [OH-].
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 1,95 gam kim loại K vào H2O thu được 500 ml dung dịch có pH là
A. 13,5. B. 13,0. C. 14,0. D. 12,0.
Câu 28: Chọn câu đúng nhất trong số các câu sau đây:
A. Những dd có pH < 7 thì làm quỳ tím hóa đỏ.
B. giá trị pH tăng thì độ axit của dung dịch tăng.
C. Giá trị pH tăng thì độ axit của dung dịch giảm.
D. Những dd có pH > 7 thì làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 29: Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong dung dịch nào sau đây
A. K+, Fe2+, NO3- B. Al3+, Cu2+, SO42- C. Ca2+, Na+, Cl- D. Na+, Mg2+, OH-
Câu 30: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có
cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
C. KOH + HNO3 → KNO3 +H2O. D. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.

Đáp án
1-C 2-B 3-A 4-B 5-C 6-A 7-C 8-D 9-B 10-B
11-C 12-B 13-D 14-B 15-B 16-B 17-B 18-D 19-C 20-A
21-D 22-A 23-A 24-C 25-A 26-D 27-B 28-C 29-D 30-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án C
Câu 2: Đáp án B
Câu 3: Đáp án A
Câu 4: Đáp án B
Gồm các chất: NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4, Na2CO3, CH3COOH.
Câu 5: Đáp án C
Câu 6: Đáp án A
Fe3+ có tính axit còn AlO2- có tính bazo nên không thể tồn tại trong 1 dung dịch
Fe3+ có tính axit còn AlO2- có tính bazo nên không thể tồn tại trong 1 dung dịch.
Fe3+ trong dung dịch thủy phân cho H+ theo nấc 1
Fe3  H 2 O Fe(OH ) 2  H 
H   AlO2   H 2 O 
Al (OH )3 
Câu 7: Đáp án C
Trường hợp có tạo ra kết tủa là: dung dịch Ba(HCO3)2 vào các dung dịch Mg(NO3)2, KOH,
K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4
Câu 8: Đáp án D
[H+] = 0,1M => pH = - log[H+] = - log[0,1] = 1
Câu 9: Đáp án B
Số tập hợp tồn tại điều kiện thường là: (3),(4)
Câu 10: Đáp án B
NaHS + HCl -> NaCl + H2S
Câu 11: Đáp án C
pH = - log[H+]
Nồng độ H+ càng cao thì pH càng nhỏ => pH (H2SO4) < pH (HCl)
Na2CO3 là muối của bazo mạnh và axit yếu => môi trường bazo
KNO3 là muối của kiềm mạnh và axit mạnh => môi trường trung tính
Câu 12: Đáp án B
Bảo toàn điện tích a + 3b +2c = x +2y
Câu 13: Đáp án D
Các phương trình 1 , 4 ,5 : muốn rút gọn được thì các chất đều phải là chất điện ly mạnh ( axit
mạnh , bazo manh, muối tan )
(2 ) sai vì CH3COOH là axit yếu
(3 ) sai vì Mg(OH)2 là bazo yếu
Câu 14: Đáp án B
NH4++ OH - → NH3↑ + H2O
NH3 có mùi khai đặc trưng do đó nhận biết được NH4+
Câu 15: Đáp án B
Những chất không phản ứng với nhau tồn tại được trong cùng một dung dịch.
Câu 16: Đáp án B
Câu 17: Đáp án B
Cặp chất cùng tồn tại được trong 1 dung dịch khi chúng không tác dụng với nhau
Câu 18: Đáp án D
Câu 19: Đáp án C
Gồm có: NaOH, Na2CO3
Câu 20: Đáp án A
+ Khi CO2 vào thì ban đầu nước vôi trong dư so với CO2 nên ion Ca2+ dần đến hết vì bị kết
tủa thành CaCO3
=> lượng ion trong dung dịch giảm dần về 0
+ Khi CO2 dư thì kết tủa lại bị hòa tan, tạo thành ion Ca2+ và HCO3-
=> lượng ion tăng dần
Vậy đèn có độ sáng giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.
Câu 21: Đáp án D
BTĐT: nNO3- = nNa+ + 2nBa2+ + 2nMg2+ - nCl- = 0,3.1+0,1.2+0,05.2-0,2.1=0,4 mol
m muối = mNa+ + mBa2+ + mMg2+ + mCl- + mNO3- =
0,3.23+0,1.137+0,05.24+0,2.35,5+0,4.62 = 53,7 gam
Câu 22: Đáp án A
(1), (2), (3), (6) cùng có phương trình ion rút gọn là:
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
Câu 23: Đáp án A
pH = -log[H+] = - log[0,01] = 2
Câu 24: Đáp án C
Câu 25: Đáp án A
Các chất điện li yếu là: CH3COOH, HCOOH, HF => có 3 chất
Câu 26: Đáp án D
NaOH: 0,001M => [OH-] = 0,001 M
1014
 H     1011  0, 001
0, 001
Vậy [H+] < [OH-].
Câu 27: Đáp án B
nKOH = nK = 1,95/39 = 0,05 (mol)
=> [KOH] = n :V = 0,05 : 0,5 = 0,1 (M)
=> pH = 14 + lg[OH-] = 14 -1 = 13
Câu 28: Đáp án C
A. sai
B. Sai pH tăng thì độ axit của dd giảm
C. đúng
D. Sai ví dụ như anilin ( C6H5NH2 có pH = 9,42) nhưng không làm quỳ tím chuyển sang màu
xanh
Câu 29: Đáp án D
A đúng
B đúng
C đúng
D sai vì Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2
Câu 30: Đáp án C
Mức độ vận dụng - vận dụng cao
Câu 1: Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch
X. pH dung dịch X là?
A. 10 B. 2 C. 7 D. 1
Câu 2: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau
thu được dung dịch X. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y gồm
NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là
A. 1000. B. 500. C. 200. D. 250.
Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng
độ a mol/l thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,03. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,12.
Câu 4: Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Cần thêm vào dung dịch này bao nhiêu ml nước để
thu được dung dịch có pH = 4.
A. 1ml. B. 90ml. C. 10ml. D. 100ml.
Câu 5: Dung dịch X có chứa Al3+ 0,1 mol; Fe2+ 0,15 mol; Na+ 0,2 mol; SO42- a mol và Cl- b mol.
Cô cạn dung dịch thu được 51,6 gam chất rắn khan. Vậy giá trị của a, b tương ứng là:
A. 0,25 và 0,3 B. 0,15 và 0,5 C. 0,3 và 0,2 D. 0,2 và 0,4
Câu 6: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 xM với 100 ml dung dịch NaOH có pH =12 thu được
dung dịch Z có pH = 2. Giá trị x là
A. 0,015 M B. 0,03M. C. 0,02 M. D. 0,04 M.
Câu 7: Dung dịch X chứa m gam 3 ion : Mg2+, NH4+, SO42-. Chia dung dịch X thành 2 phần
bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch KOH thu được 5,8g kết tủa. Phần 2 đun nóng với
dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lit khí (dktc). Giá trị của m là :
A. 77,4 B. 43,8 C. 21,9 D. 38,7
Câu 8: Dung dịch E chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3-, Cl- trong đó số mol của Cl- gấp đôi số mol
của ion Na+. Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dd NaOH dư thu được 4g kết tủa. Cho một
nửa dd E còn lại phản ứng với dd Ca(OH)2 dư thu được 5g kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến
cạn dung dịch E thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 11,84 B. 8,79 C. 7,52 D. 7,09
Câu 9: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,005M và HCl 0,01M với 200ml dung dịch
hỗn hợp gồm NaOH 0,001M và Ba(OH)2 0,0005M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH
là:
A. 12,3 B. 1,18 C. 11,87 D. 2,13
Câu 10: Một dung dịch X gồm 0,01 mol K+; 002 mol HCO3- và a mol ion Y (bỏ qua sự điện li
của nước). Ion Y và giá trị của a là
A. CO32- và 0,03. B. NO3- và 0,01. C. OH- và 0,03. D. Cl- và 0,03.
Câu 11: Cho dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO4 2-, NH4+, NO3-. Chia dung dịch X thành 2
phần bằng nhau
- Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 1,07 gam kết tủa và 0,672 lít khí
(đktc).
- Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch X là
A. 5,50 gam. B. 8,52 gam. C. 4,26 gam. D. 11,0 gam.
Câu 12: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+
- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa
- Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là :
A. 20,4 gam. B. 25,3 gam. C. 26,4 gam. D. 21,05 gam.
Câu 13: Một dung dịch X chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH-, b mol Na+. Để trung
hòa lượng dung dịch X này cần dùng 400 ml dung dịch HCl có pH=1. Khối lượng chất rắn thu
được sau khi cô cạn dung dịch X là:
A. 3,36 gam B. 1,68 gam C. 2,56 gam D. 3,42 gam
Câu 14: Cho rất từ từ 0,2 lít dung dịch HCl 1M vào 0,2 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M,
K2CO3 0,4M đến phản ứng hoàn toàn, thu được x lít khí ở đktc. Giá trị của x là:
A. 1,12 B. 0,336 C. 0,448 D. 2,24.
Câu 15: Trộn dung dịch X chứa OH- (0,17 mol), Na+ ( 0,02 mol) và Ba2+ với dung dịch Y chứa
CO32- ( 0,03 mol), Na+ (0,1 mol) và HCO3- thu được m gam kết tủa. giá trị của m là
A. 14,775. B. 7,880. C. 5,910. D. 13,790.
Câu 16: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl với 100 ml dung dịch hỗn
hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch có pH là
A. 13,0. B. 1,2. C. 12,8. D. 1,0.
Câu 17: Thể tích dung dịch X chứa đồng thời hai bazo NaOH 1,5M và KOH 1M cần dùng để
trung hòa 200 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,2M là
A. 40 ml. B. 20 ml. C. 45 ml. D. 30 ml.
Câu 18: Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chứa hai cation và hai anion trong số các ion sau: K+
(0,15 mol); Mg2+ (0,1 mol); NH4+ (0,25 mol); H+ (0,2 mol); Cl- (0,1 mol); SO42- (0,075 mol);
NO3- (0,25 mol) và CO32- (0,15 mol). Một trong hai dung dịch chứa:
A. NH4+, H+, NO3-, CO32-. B. K+, NH4+, Cl- và CO32-.
C. K+, Mg2+, Cl-, SO42-. D. Mg2+, H+, NO3- và CO32-.
Câu 19: Trộn 300ml dung dịch có pH = 2 gồm HCl và HNO3với 300ml dung dịch NaOH nồng
độ a (mol/l) thu được 600 ml dung dịch có pH = 11. Giá trị của a là:
A. 0,012 B. 0,021 C. 0,018 D. 0,024
Câu 20: Dung dịch X chứa 0,02 mol Al3+; 0,04 mol Mg2+; 0,04 mol NO3-; x mol Cl- và y mol
Cu2+. Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mặt khác, cho
170 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là
A. 5,06. B. 3,30. C. 4,08. D. 4,86.

Đáp án
1-B 2-D 3-D 4-B 5-C 6-A 7-B 8-A 9-D 10-D
11-B 12-A 13-A 14-C 15-D 16-A 17-A 18-B 19-A 20-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án B
nH+ = nHCl = 0,006
nOH- = nNaOH = 0,005
Khi pha trộn: H+ + OH- → H2O
=> nH+ dư = 0,001
=> [H+] = 0,001/0,1 = 0,01 => pH = 2
Câu 2: Đáp án D
VX = 0,3 lit
=> Thể tích mỗi dung dịch axit thành phần là 0,1 lit
=> nH+ = nHCl + 2nH2SO4 + 3nH3PO4 = 0,1.0,3 + 2.0,1.0,2 + 3.0,1.0,1 = 0,1 mol
Để trung hòa thì : nH+ = nOH- = 0,1 mol
Có : nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = (0,2 + 0,1.2).V.10-3 = 0,1 mol
=> V = 250 ml
Câu 3: Đáp án D
Dd axit ban đầu có [H+] =0,1 M → nH+=0,1.0,1 =0,01 mol
Dd sau phản ứng có pH = 12 → dư bazo và có pOH =14-12=2 → [OH-] =0,01M→ nOH =
0,002 mol
PTHH: H+ + OH- → H2O
Ta có nNaOH = nH+ + nOH dư = 0,01 + 0,002 = 0,012 mol → a = 0,12M
Câu 4: Đáp án B
nHCl bđ = V. CM = 10.10-3. 10-pH = 10-5
pHsau = 4 => CM sau = 10-4 M
=> Vsau = n : CM = 0,1 lit = 100 ml
=> Vthêm = 100 – 10 = 90 ml
Câu 5: Đáp án C
n Al 3+ + 2 n Fe 2+ + n Na+ = 2 n SO4 2- + n Cl-
=> 2a + b = 0.8 (1)
m muối = m Al 3++ m Fe 2+ + m Na+ + m SO4 2- + m Cl- = 51,6 g
=> 96 a + 35,5 b = 35 ,9 g (2)
Giải (1) và (2 ) ta có a = 0,3 , b = 0,2
Câu 6: Đáp án A
pH = 12 => pOH = 2 => [OH-] = 10-2 => n NaOH = 0,01 . 0.1 = 0.001 mol
pH = 2 =>[H+] = 10-2 => dung dịch sau khi trộn dư axit : V dd sau trộn = 0,1+ 0,1 = 0,2 lít
=> n H+ dư = 0,2 . 10-2 = 0,002 mol
H+ + OH-→ H2O
x 0,001
0,002 (dư )
=> n H+ban đầu = 0,003 mol => n H2SO4 = 0,0015 mol
=> CM = 0,015
Chú ý:
Chú ý: tính lại nồng độ khi trộn dung dịch làm nồng độ từng chất bị thay đổi
Câu 7: Đáp án B
nMg(OH)2 = 0,1 mol
nNH3 = 0,15 mol
Mg2+ + 2OH- -> Mg(OH)2
NH4+ + OH- -> NH3 + H2O
Trong mỗi phần có : 0,1 mol Mg2+ và 0,15 mol NH4+
Bảo toàn điện tích : nSO4 (1 phần) = ½ (2nMg + nNH4) = 0,175 mol
=> m = (0,1.24 + 0,15.18 + 0,175.96).2 = 43,8g
Câu 8: Đáp án A
Đặt Ca2+: a mol có trong 1/2dung dịch
Na+: b mol
HCO3-: c mol
Cl-: 2b mol
1/2 dung dịch X tác dụng NaOH dư
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
c c
CO32- + Ca2+ → CaCO3
c a 0,04
1/2 dung dịch X tác dụng Ca(OH)2 dư
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
c c
CO32- + Ca2+ → CaCO3
c c = 0,05
Ta có: nCaCO3↓ lần đầu = 0,04 mol và sau = 0,05
=> c = 0,05 mol và a = 0,04
Bão toàn mol điện tích ta có: 2a + b = c + 2b => b = 0,03
Đun sôi dung dịch đến cạn
2HCO3− → H2O + CO2 + CO32−
0,05 → 0,025
m chất rắn =(40a + 23b + 60c/2 + 35,5 . 2 . 0,03) . 2 = 11,84g
Câu 9: Đáp án D
nH2SO4 = 0,005 .0,25 =0,00125(mol)
nHCl = 0,01. 0,25= 0,0025 (mol)
∑n= 0,00125 + 0,0025= 0,00375 (mol)
∑n= 0,001.0,2 + 0,0005.2.0,2=0,0004
H+ + OH- → H2O
Ban đầu: 0,00375 0,0004
Phản ứng: 0,0004 0,0004
Sau phản ứng: 0,00335 0
Vsau = 0,2 + 0,25= 0,45(lít)
nH  sau 0, 00335
Mà pH   log  H     log[ ]=-log[ ]  2,13
Vsau 0, 45
Câu 10: Đáp án D
Dể ion Yn- tồn tại được trong dung dịch X thì Yn- không phản ứng với 3 ion còn lại => loại
đáp án A và C.
Dung dịch X trung hòa điện tích nên: nK++2nBa2+=nHCO3-+a.n
0,01.1+0,02.2=0,02.1+n.a=>n.a=0,03. Với n=1 thì a=0,03.
Câu 11: Đáp án B
P1: nFe(OH)3=nFe3+=1,07/107=0,01 mol
nNH3=nNH4+=0,672/22,4=0,03 mol
P2: nBaSO4=nSO4 2-=4,66/233=0,02 mol
BTĐT =>nNO3-=3nFe3++nNH4+-2nSO4 2-=0,02 mol
=> m chất tan trong 1 phần = 0,01.56+0,03.18+0,02.96+0,02.62=4,26 gam.
=> m chất tan trong X = 8,52 gam.
Chú ý:
Chia X thành 2 phần bằng nhau nên khi tính được 1 phần chúng ta cần nhân đôi để tính m.
Câu 12: Đáp án A
 Al 3 : 0,1
 2
 Mg : 0, 2    AgCl : 0, 6mol  x  0, 6
AgNO3 du

 
X  NO3 : 0, 2 BTDT  y  0, 05
  
0,85 mol NaOH
 m  ?
Cl : x
Cu 2 : y

 Mg (OH ) 2 : 0, 2
Cu (OH ) : 0, 05
 2
Kettua 
 nOH  du  0,85  2.0, 2  2.0, 05  0,35
 Al (OH ) : 4.0,1  0,35  0, 05  m  0, 2.58  0, 05.98  0, 05.78  20, 4 g
 3

Câu 13: Đáp án A


a = nOH- = nH+ = 0,1.0,4 = 0,04 mol
BTĐT: 2nBa2+ + nNa+ = nNO3- + nOH- => 2.0,01 + b = 0,01 + 0,04 => b= 0,03
m chất rắn = 0,01.137+0,01.62+0,04.17+0,03.23=3,36 gam
Câu 14: Đáp án C
nH+ = nHCl = 0,2 (mol);
nOH- = nKOH = 0,1 (mol) ; nCO32- = nK2CO3 = 0,08 (mol)
Thứ tự xảy ra phản ứng:
H+ + OH - → H2O
0,1← 0,1
H+ + CO32- → HCO3-
0,08 ← 0,08 → 0,08
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
(0,2 – 0,1 – 0,08) → 0,02
nCO2 = 0,02 (mol) => VCO2 = 0,02.22,4 = 0,448 (l)
Câu 15: Đáp án D
Bảo toàn điện tích với dd X ta có:
0,17. 1 = 0,02.1 + 2nBa2+
=> nBa2+ = 0,075 (mol)
Bảo toàn điện tích với dd Y ta có:
2.0,03 + 1.nHCO3- = 0,1.1
=> nHCO3- = 0,04 (mol)
Trộn dd X với Y xảy ra phản ứng:
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
0,04 →0,04 → 0,04 (mol)
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,07 ←( 0,03+ 0,04) → 0,07 (mol)
=> m↓ = mBaCO3 = 0,07.197= 13,79 (g)
Câu 16: Đáp án A
∑ nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2. 0,1.0,05 + 0,1.0,1 = 0,02 (mol)
∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,1.0,2 + 2. 0,1.0,1 = 0,04 (mol)
H+ + OH- → H2O
0,02 → 0,02
=> nOH- dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol)
=> [OH-] = n: V = 0,02 : 0,2 = 0,01 M
pH = 14 + log(OH-) = 14 + (-1) = 13
Chú ý:
pH được tính theo giá trị của log[H+] chứ không phải log [OH-]
Câu 17: Đáp án A
Gọi thể tích dung dịch X là V (lít)
nNaOH = 1,5V
nKOH = V
nOH- = 1,5V+V = 2,5V
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,2.0,1 + 2.0,2.0,2 = 0,1 mol
nOH- = nH+ => 2,5V = 0,1 => V = 0,04 lít = 40 ml
Câu 18: Đáp án B
Loại ngay A và D do H+ và CO32- không tồn tại trong cùng 1 dung dịch
Xét B: nK+ + nNH4+ = 0,15 + 0,25 = 0,4 mol; nCl- + 2nCO32- = 0,1 + 2.0,15 = 0,4 mol
=> thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích
Xét C: nK+ + 2nMg2+ = 0,15 + 2.0,1 = 0,35 mol; nCl- + 2nSO42- = 0,1 + 2.0,075 = 0,25 mol
=> không thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích
Câu 19: Đáp án A
pH = 11 => OH- dư sau phản ứng => pOH =3
nOH  sau
 [OH - ]sau = 10 - 3 =
Vsau
=> nOH- sau = Vsau . [OH-] = 10-3. 0,6= 0,0006 = 6.10-4 (mol)
pH = 2 => [H+]= 10-2 = 0,01M => nH+= 0,3 . 0,01= 0,003
nOH- = 0,3.a
H+ + OH- → H2O
Ban đầu: 0,003 0,3.a
Phản ứng: 0,003 0,003
Sau: 0 0,3.a-0,003
nOH- sau= 6.10-4 = 0,3a -0,003 => a=0,012M
Câu 20: Đáp án C
n↓=nAgCl=nCl-=x=17,22/143,5=0,12 mol.
BTĐT: 3nAl3+ + 2nMg2+ + 2nCu2+ = nNO3- + nCl-
=>3.0,02+0,04.2+2y=0,04+0,12
=>y=0,01
Mg2++ 2OH-→ Mg(OH)2
0,04→ 0,08 0,04
Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2
0,01→ 0,02 0,01
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
0,02→ 0,06 0,02
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O
0,01← 0,17-0,16
Vậy kết tủa gồm: 0,04 mol Mg(OH)2; 0,01 mol Cu(OH)2; 0,01 mol Al(OH)3.
=> m = 4,08 gam.
Đáp án C
Chú ý:
Al(OH)3 bị OH- hòa tan 1 phần.
Mức độ nhận biết
Câu 1: Thành phân hóa học của supephotphat kép là?
A. Ca(H2PO4)2và CaSO4 B. (NH2)2CO
C. Ca(H2PO4)2 D. KNO3
Câu 2: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là?
A. Ag, NO, O2 B. Ag2O, NO2, O2 C. Ag, NO2, O2 D. Ag2O, NO, O2
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là
A. NaNO2. B. NaOH. C. Na2O. D. Na.
Câu 4: HNO3 tác dụng được với tập hợp tất các các chất nào trong các dãy sau:
A. BaO, CO2 B. NaNO3, CuO C. Na2O, Na2SO4 D. Cu, MgO
Câu 5: Chất nào sau đây có trong thành phần của phân kali?
A. NaCl B. (NH2)2CO C. NH4NO2 D. KNO3
Câu 6: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí NO2 rất độc. Để hạn chế khí NO2
thoát ra từ ống nghiệm, người ta có thể nút ống nghiệm bằng nhúm bông
A. tẩm nước vôi. B. tẩm nước. C. khô. D. tẩm giấm ăn.
Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí amoniac bằng cách
A. Tổng hợp từ khí N2 và khí H2, xúc tác bột Fe, nung nóng.
B. Nhiệt phân muối NH4Cl.
C. Nhiệt phân muối NH4HCO3.
D. Cho muối NH4Cl tác dụng với Ca(OH)2 đun nóng.
Câu 8: Công thức nào sau đây là một loại phân đạm?
A. (NH2)2CO B. Ca3(PO4)2 C. K2SO4 D. Ca(H2PO4)2
Câu 9: Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 thì không thể tạo ra hợp chất
A. N2O5. B. NH4NO3. C. NO2 D. NO.
Câu 10: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng trong ống nghiệm, thường sinh ra khí NO2 rất
độc. Để loại bỏ khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông
tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn B. Cồn C. Nước cất D. Xút
o
Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: Fe( NO3 ) 2 
t
 X  NO2  O2 . Chất X là

A. Fe3O4. B. Fe(NO2)2. C. FeO. D. Fe2O3.


Câu 12: Trong không khí chứa nhiều nhất chất khí nào sau đây?
A. CO2. B. NH3. C. N2. D. O2.
Câu 13: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3
trong phản ứng là :
A. Chất khử B. Môi trường C. Chất xúc tác D. Chất oxi hóa

Trang 1
Câu 14: Trong các loại phân bón hóa học sau, phân bón nào là phân bón kép :
A. KCl B. Ca(H2PO4)2 C. (NH4)SO4 D. KNO3
Câu 15: Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là:
A. N2 B. N2O C. NO D. NO2
Câu 16: Khí X không màu, được tạo ra khi cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khí X bị
chuyển màu khi để trong không khí. Khí X là:
A. NO2 B. H2 C. O2 D. NO
Câu 17: Trong công nhiệp HNO3 được điều chế bằng cách
A. Hấp thụ đồng thời khí NO2 và O2 vào H2O
B. Hấp thụ khí N2 vào H2O
C. Cho dung dung dịch HCl phản ứng với dung dịch KNO3
D. Cho O2 phản ứng với khí NH3.
Câu 18: Dung dịch nào sau hòa tan được kim loại Cu ?
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch HNO3
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch NaNO3
Câu 19: Phân lân là phân chứa
A. Cacbon B. Clo C. Nitơ D. Photphat
Câu 20: Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca3(PO4)2. B. CaHPO4. C. NH4H2PO4. D. Ca(H2PO4)2.
Câu 21: Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở
một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho
các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ
tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nếu là lạm dụng sẽ dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng.
Khí cười có công thức là
A. NO2 B. CO C. NO D. N2O
Câu 22: Muối (NH4)2CO3 không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch của hóa chất nào sau
đây ?
A. Ca(OH)2. B. MgCl2. C. FeSO4. D. NaOH.
Câu 23: Cho các phản ứng sau; NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng:
A. 4 NH 3  Cu 2  [Cu ( NH 3 ) 4 ]2

B. 2 NH 3  FeCl2  2 H 2 O  2 NH 4 Cl  Fe(OH ) 2 
0
C. 2 NH 3  3CuO 
t
 N 2  3Cu  3H 2 O

 NH 4   OH 
D. NH 3  H 2 O 

Câu 24: Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ?

Trang 2
A. Cr. B. Cu. C. Fe. D. Al.
Câu 25: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HNO3. B. Na2CO3. C. NaOH. D. CH3COOH.
Câu 26: Trong công nghiệp, điều chế N2 bằng cách nào sau đây?
A. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa
C. Dùng photpho để đốt cháy hết O2 của không khí
D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Câu 27: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
A. amoni nitrat. B. không khí. C. axit nitric. D. amoniac.
Câu 28: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp ( 830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
B. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
C. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
D. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau:
 H2  O2  O2  O2  H 2O
N 2 
t o , xt
 NH 3 
t o , xt
 NO    NO2   HNO3 
dd NH 3
 NH 4 NO3

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 30: Tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây không phải của KNO3?
A. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao. B. Chế tạo thuốc nổ.
C. Dùng làm phân bón. D. Không tan trong nước.
Câu 31: Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là
A. 1s22s32p3. B. 1s22s22p4. C. 1s22s22p3. D. 1s22s22p5.
Câu 32: Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử?

A. N2 + O2 → 2NO 
 2NH3
B. N3 + 3H2 

C. N2 + 6Li → 2Li3N D. N2 + 3Ca → Ca3N2
Câu 33: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng.
Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thấy kết tủa tan. Chất X là
A. NH4Cl. B. KBr. C. (NH4)3PO4. D. KCl.
Trang 3
Câu 34: Thành phần chính của thuốc nổ đen là
A. KNO3 B. Ca(NO3)2 C. CH3COONa D. NH4NO3
Câu 35: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch?
A. Không khí chứa 78% N2, 17% O2, 3% CO2, 1% CO, 1% SO2.
B. Không khí chứa 78% N2, 18% O2, 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl.
C. Không khí chứa 78% N2, 20% O2, 2% hỗn hợp CO2, CH4 và bụi.
D. Không khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% hỗn hợp CO2,H2O.
Câu 36: Thành phần chính của supephotphat kép là
A. CaHPO4. B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
C. KH2PO4. D. Ca(H2PO4)2.
Câu 37: Để nhận biết ion NH4+ trong dung dịch, thuốc thử cần dùng là
A. Dung dịch H2SO4. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NaNO3. D. Dung dịch NH3.
Câu 38: Nhận định nào đúng khi nói về các dạng thù hình của photpho
1. Photpho trắng và photpho đỏ đều không tan trong nước
2. Photpho đỏ không độc, photpho trắng độc
3. Photpho trắng có cấu trúc polime
4. Photpho đỏ có cấu trúc polyme
5. Photpho trắng dễ cháy hơn photpho đỏ
A. 1,2,3,4 B. 1,2,4,5 C. 1,3,4,5 D. 1,2,3,4,5
Câu 39: Tính tan của muối photphat:
A. Tất cả muối đihidrophotphat đều tan
B. Muối photphat của Na,K, amoni đều tan
C. Muối photphat của của kim loại trừ Na, K, amoni đều không tan
D. Cả A, B, C
Câu 40: Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt que diêm vào bao diêm là:
A. 4P + 3O2 → 2P2O3 B. 4P + 5O2 → 2P2O5
C. 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl D. 2P + 3S → P2S3

Trang 4
Đáp án
1-C 2-C 3-A 4-D 5-D 6-A 7-D 8-A 9-A 10-D
11-D 12-C 13-D 14-B 15-D 16-D 17-A 18-B 19-D 20-A
21-D 22-D 23-C 24-B 25-D 26-D 27-B 28-B 29-D 30-D
31-C 32-A 33-C 34-A 35-D 36-D 37-B 38-B 39-D 40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án C
Câu 2: Đáp án C
Câu 3: Đáp án A
NaNO3 → NaNO2 + ½ O2
Câu 4: Đáp án D
A sai do HNO3 không tác dụng với CO2
B sai do HNO3 không tác dụng với NaNO3
C sai do HNO3 không tác dụng với Na2SO4
D đúng
Câu 5: Đáp án D
Phân kali là phân chứa K trong CTHH là KNO3
Câu 6: Đáp án A
2OH- + 2NO2 → NO3- + NO2- + H2O
Câu 7: Đáp án D
Câu 8: Đáp án A
Câu 9: Đáp án A
N2O5 nitơ có số oxi hóa + 5 cao nhất nên không thể là sản phẩm khử được
Câu 10: Đáp án D
4 NO2  4 NaOH  O2  4 NaNO3  2 H 2 O

Câu 11: Đáp án D


o
4 Fe( NO3 ) 2 
t
 2 Fe2 O3  8 NO2  O2

Câu 12: Đáp án C


Không khí chiếm khoảng 78% N2 , 21% O2 và 1% còn lại là các khí khác
Câu 13: Đáp án D
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Câu 14: Đáp án B
Câu 15: Đáp án D
Câu 16: Đáp án D
Trang 5
Khí X là NO ( không màu) bị chuyển thành khí NO2 ( màu nâu) do có phản ứng:
2NO + O2 → 2NO2
Câu 17: Đáp án A
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Câu 18: Đáp án B
Câu 19: Đáp án D
Câu 20: Đáp án A
Câu 21: Đáp án D
Câu 22: Đáp án D
Câu 23: Đáp án C
NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa, sau phản ứng số oxi hóa của
N sẽ tăng
Câu 24: Đáp án B
Chú ý:
Kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động với HNO3 đặc nguội
Câu 25: Đáp án D
Ghi nhớ: Chất điện li yếu là các axit yếu, bazo yếu
Câu 26: Đáp án D
Câu 27: Đáp án B
Câu 28: Đáp án B
A,C, D đúng
B sai vì HNO3 là axit mạnh, bị đẩy ra khỏi dung dịch muối do tính dễ bay hơi của HNO3
Câu 29: Đáp án D
Chất khử là chất cho e, tức là số oxi hóa tăng.
Các phản ứng N đóng vai trò chất khử là (2)(3)(4)
Câu 30: Đáp án D
A,B,C đúng
D sai vì KNO3 tan rất tốt trong nước
Câu 31: Đáp án C
N có Z = 7. Công thức electron của N là 1s22s22p3.
Câu 32: Đáp án A
Câu 33: Đáp án C
AgNO3 + X → T↓
T↓ + HNO3dư →
=> T phải là kết tủa có gốc axit yếu hơn HNO3

Trang 6
=> chỉ có đáp án (NH4)3PO4 phù hợp
(NH4)3PO4 + AgNO3 → NH4NO3 + Ag3PO4↓ vàng
Ag3PO4↓ + 3HNO3 → 3AgNO3 + H3PO4
Câu 34: Đáp án A
Thành phần chính của thuốc nổ đen là KNO3
Câu 35: Đáp án D
Câu 36: Đáp án D
Ca(H2PO4)2 và CaSO4 là supe photphat đơn
Ca(H2PO4)2 là supe photphat kép
Câu 37: Đáp án B
Câu 38: Đáp án B
1. Photpho trắng và photpho đỏ đều không tan trong nước => đúng
2. Photpho đỏ không độc, photpho trắng độc => đúng
3. Photpho trắng có cấu trúc polime => sai. Photpho trắng cấu trúc tinh thể phân tử
4. Photpho đỏ có cấu trúc polyme => đúng
5. Photpho trắng dễ cháy => đúng
=> chọn B
Câu 39: Đáp án D
Tất cả muối đihidrophotphat đều tan => đúng
Muối photphat của Na,K, amoni đều tan => đúng
Muối photphat của của kim loại trừ Na, K, amoni đều không tan => đúng
Câu 40: Đáp án C
Khi quẹt que diêm vào vở bao diêm => Xảy ra phản ứng giữa P và KClO3
6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl
=> chọn C

Trang 7
Mức độ thông hiểu
Câu 1: Trong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm
cách nào dưới đây :
A. Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng tác dụng với quặng apatit
B. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng
C. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước
D. Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng tác dụng với quặng photphorit
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thu được
3,92 lít NO2 ( ở đktc là sản phẩm khử duy nhất ). Kim loại M là?
A. Fe B. Pb C. Cu D. Mg
Câu 3: Cho phản ứng oxi hóa – khử giữa Al và HNO3 tạo sản phẩm khử duy nhất là N2O. Tỉ lệ
số phân tử HNO3 tạo muối với số phân tử HNO3 đóng vai trò oxi hóa là?
A. 1:6 B. 4: 1 C. 5: 1 D. 8:3
Câu 4: Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một
số quốc gia Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các
khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim
mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu là nếu lạm dụng sẽ dẫn tới dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng.
Khí cười có công thức là
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. CO.
Câu 5: Phân kali clorua được sản xuất từ quặng sinvinit có chứa 47% K2O về khối lượng. Phần
trăm khối lượng KCl có trong phân bón đó bằng
A. 75,0% B. 74,5% C. 67,8% D. 91,2%
Câu 6: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm như sau

Phát biểu không đúng về quá trình điều chế là


A. Có thể thay H2SO4 đặc bởi HCl đặc.
B. Dùng nước đá để ngưng tụ hơi HNO3
C. Đun nóng bình phản ứng để tốc độ của phản ứng tăng
D. HNO3 là một axit có nhiệt dộ sôi thấp nên dễ bay hơi khi đun nóng
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau:

Trang 1
o o o
 O2  H 2O  O2
NH 3 
xt ,t o
 NO 
t
 NO2   HNO3 
Cu ,t
 Cu ( NO3 ) 2 
t
 NO2

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8: Trong phòng thí nghiệm khí X đưuọc điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên.
Khí tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

t
A. 2Fe + 6H2SO4(đặc)   Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6H2O
t
B. 3Cu + 8HNO3(loãng)   Cu(NO3)2+ 2NO +4H2O
C. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3+H2O
t
D. CaCO3   CaCl2 + CO2 + H2O
Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ
(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4
(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan , dao cắt thủy tinh
(d) Amoniac đưuọc sử dụng để sản xuất axit nitric , phân đạm
số phát biểu đúng là:
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng :
 H 2O  HCl  HNO3
Khí A   Dung dịch A   Khí A   C 
Nung
 D +H2O
Chất D là :
A. NO B. N2 C. NO2 D. N2O
Câu 11: Các nhận xét sau:
(a) Thành phần chính của phân đạm ure là (NH2)2CO
(b) Phân đạm amoni nên bón cho các loại đất chua
(c) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3
(d) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho
(e) NPK là một loại phân bón hỗn hợp
(f) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh , chống rét
và chịu hạn cho cây
Số nhận xét sai là
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 12: Phương trình hóa học nào sau đây sai ?

Trang 2
0 0
A. NH 4 Cl  
t
 NH 3  HCl B. NH 4 HCO3 
t
 NH 3  CO2  H 2 O.
0 0
C. 2 AgNO3 
t
 Ag  2 NO2  O2 D. NH 4 NO3 
t
 NH 3  HNO3

Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây là nguyên tố photphat.
B. Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây là nguyên tố Nitơ.
C. Trong phản ứng giữa N2 và O2 thì vai trò của N2 là chất oxi hóa.
D. Tất cả các muối nitrat đều kém bên ở nhiệt độ cao.
Câu 14: Một loại quặng photphat dùng để làm phân bón có chứa 35% Ca3(PO4) về khối lượng,
còn lại là các chất không chứa photphat. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là:
A. 7%. B. 16,03%. C. 25% D. 35%
Câu 15: Trong hai chất nào sau đây nguyên tố nitơ đều có cả tính oxi hóa và khử?
A. NH3 và NO. B. NH4Cl và HNO3. C. NO và NO2. D. NH3 và N2.
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa: P2 O5 
KOH
 X 
H 3 PO4
 Y 
KOH
Z

Các chất X, Y, Z lần lượt là


A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4
C. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4 D. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
o
 X du , t Y  dung dich Z
P   P2 O5   H 3 PO4  NaH 2 PO4

Công thức của X, Y, Z lần lượt là


A. O2, H2O, NaNO3. B. P2O3, H2O, Na2CO3.
C. O2, NaOH, Na3PO4. D. O2, H2O, NaOH.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
B. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão
hòa.
C. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch Na3PO4 có kết tủa màu trắng xuất
hiện.
D. Khí NH3 làm giấy quỳ tím tẩm nước cất hóa xanh.
Câu 19: Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu được dung
dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y có
A. Fe(OH)2 và Al(OH)3. B. Fe(OH)3
C. Fe(OH)3 và Al(OH)3. D. Fe(OH)2.
Câu 20: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Phân bón amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

Trang 3
B. Phân bón nitrophotka là phân phức hợp.
C. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.
D. Chỉ bón phân đạm amoni cho các loại đất ít chua hoặc đã được khử chua trước bằng vôi.
Câu 21: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng ( a+ b) bằng:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 22: Cho các phát biểu về NH3 và NH4+ như sau:
(1) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3;
(2) NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit;
(3) Trong NH3 và NH4+, đều có cộng hóa trị 3;
(4) Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23: Phương trình hóa học nào sau đây sai
t t
A. 5Mg + 2P   Mg5P2 B. NH4Cl   NH3 + HCl
t t
C. 2P + 3Cl2   2PCl3 D. 4Fe(NO3)2   2Fe2O3 + 8NO2 + O2
Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 14,14 gam KNO3, thu được m gam chất rắn. giá trị của m là
A. 11,9. B. 13,16. C. 8,64. D. 6,58.
Câu 25: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thu được chất
rắn Y chứa các chất sau
A. CuO, Ag2O, Fe2O3. B. CuO, Ag, FeO. C. Cu, Ag, FeO. D. CuO, Ag, Fe2O3.
Câu 26: Cho 3 dung dịch loãng có cùng nồng độ: Ba(OH)2, NH3, KOH, KCl. Dung dịch có giá
trị pH lớn nhất là
A. KCl. B. NH3. C. KOH. D. Ba(OH)2.
Câu 27: Cho các phản ứng sau :
850 C ,Pt
(1) NH3 + O2   NO + H2O
t
(2) NH3 + 3CuO   3Cu + 3H2O + N2
t
(3) NH4NO3 + NaOH   NaNO3 + NH3 + H2O
t
(4) NH4Cl   NH3 + HCl
Có bao nhiêu phản ứng không tạo khí N2
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.
(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.

Trang 4
(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
Câu 29: Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín:
N 2 (k )  3H 2 (k )  2 NH 3 (k ); H  92 KJ / mol

Trong các yếu tố:


(1) Thêm một lượng N2 hoặc H2.
(2) Thêm một lượng NH3.
(3) Tăng nhiệt độ của phản ứng.
(4) Tăng áp suất của phản ứng.
(5) Dùng thêm chất xúc tác.
Có bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần phần trăm về khối lượng
của nitơ trong X là 11,846%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ
14,16 gam X?
A. 7,68 gam. B. 3,36 gam. C. 10,56 gam. D. 6,72 gam.
Câu 31: Cho phản ứng sau :
t t
(1) Cu(NO3)2   (2) NH4NO2  
t t
(3) NH3 + O2   (4) NH3 + Cl2  
t t
(5) NH4Cl   (6) NH3 + CuO2  
Các phản ứng đều tạo N2 là
A. (2), (3), (5) B. (1), (3), (4) C. (2), (4), (6) D. (1), (5), (6)
Câu 32: Hợp chất vô cơ X có các tính chất: X tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh
trong không khí ẩm; dung dịch X đặc để lâu có màu vàng; tan tốt trong nước; có tính oxi hóa
mạnh. Chất X là
A. H3PO4. B. HNO3. C. H2SO4. D. HCl.
Câu 33: Cho hệ cân bằng xảy ra trong bình kín: N 2( k )  3H 2( k )  2 NH 3( k ) ;H  0

Tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên khi
A. giảm nhiệt độ phản ứng hoặc tăng áp suất chung của hệ phản ứng.
B. thêm NH3 vào hoặc tăng nhiệt độ.
C. thêm xúc tác hoặc tăng nhiệt độ.
D. tăng nhiệt độ phản ứng hoặc giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
 SiO2  C  Ca  HCl  O2
Ca3 ( PO4 )3 
12000 C
 A 
t0
 B   C t0
X
Trang 5
Chất X trong sơ đồ phản ứng trên là
A. Ca3P2. B. PH3. C. P2O5. D. P.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão
hòa.
B. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô.
C. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon.
D. Dung dịch đậm đặc của Na2CO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.

Đáp án
1-C 2-C 3-B 4-C 5-B 6-D 7-B 8-C 9-A 10-D
11-B 12-D 13-C 14-B 15-C 16-D 17-D 18-C 19-B 20-B
21-B 22-D 23-B 24-A 25-D 26-D 27-C 28-D 29-D 30-D
31-C 32-B 33-A 34-D 35-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án C
Câu 2: Đáp án C
Câu 3: Đáp án B
Phương pháp : Cân bằng phương trình bằng phương pháp thăng bằng electron.
Hướng dẫn giải:
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O+ 15H2O
Số phân tử HNO3 môi trường = 24
Số phân tử HNO3 oxi hóa = 6
=> Tỉ lệ 4 :1
Câu 4: Đáp án C
Khí cười có công thức là N2O
Câu 5: Đáp án B
Xét 100 gam phân kali, khối lượng K2O là 47 gam
2KCl K2O
149 94
y 47
47.2.74,5
Suy ra y   74,5
94
Vậy hàm lượng KCl có trong phân là 74,5%
Trang 6
Câu 6: Đáp án D
Câu 7: Đáp án B
nitơ là chất khử → số oxi hóa của N tăng
3 2
N H3  N O
2 4
N O  N O2
4 5
N O2  H N O3

Câu 8: Đáp án C
Từ hình vẽ => Thu khí X bằng cách úp bình tam giác => Khí X nhẹ hơn không khí
Trong 4 đáp án chỉ có đáp án C là khí NH3 nhẹ hơn không khí
Câu 9: Đáp án A
Các phát biểu đúng là: a, c, d
b sai vì đó là công thức hóa học của supephotphat đơn
Câu 10: Đáp án D
Sơ đồ hoàn chỉnh : NH3 (khí) -> dd NH3 -> NH4Cl -> NH3 -> NH4NO3 -> N2O
Câu 11: Đáp án B
Các nhận xét sai:
(b) sai: Phân đạm không nên bón cho loại đất chua vì phân đạm có tính axit do NH4+ thủy
phân ra
(d) sai vì độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng P2O5.
Câu 12: Đáp án D
0
Phương trình viết đúng phải là: NH 4 NO3 
t
 N 2O  2 H 2O

Câu 13: Đáp án C


Câu 14: Đáp án B
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng P2O5 có trong loại phân đó
Lấy 100 gam quặng => mCa3(PO4)2 = 35 (g) => nCa3(PO4)2 = 0,1129 (mol)
BTNT P: => nP2O5 = nCa3(PO4)2 = 0,1129 (mol)
=> Độ dinh dưỡng =% P2O5 = [( 0,1129. 142) :100].100% = 16,03%
Câu 15: Đáp án C
Câu 16: Đáp án D
P2O5 
KOH
 K 3 PO4 
H 3 PO4
 KH 2 PO4 
KOH
 K 2 HPO4
    
X Y Z

P2O5 + 6KOH → 2K3PO4 + 3H2O


K3PO4 + 2H3PO4 → 3KH2PO4
KH2PO4 + KOH → K2HPO4 + H2O

Trang 7
Câu 17: Đáp án D
X là O2
Y là H2O
Z là NaOH
Câu 18: Đáp án C
A, B, D đúng
C sai vì Ag3PO4 có màu vàng
Câu 19: Đáp án B
Fe( NO3)2 và Al2O3 + H2SO4 loãng dư => dd X gồm Fe3+, Al3+, SO42-, H+
Dd X + KOH dư => chỉ thu được kết tủa là Fe(OH)3↓ vì Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên
tan trong KOH dư
Câu 20: Đáp án B
A. Đ
B. S. Phân nitophotka là phân hỗn hợp.
C. Đ
D. Đ
Câu 21: Đáp án B
PTHH: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
=> a+ b = 1+ 4 = 5
Câu 22: Đáp án D
Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3), (4)
Câu 23: Đáp án B
A,B,D đúng
B. Sai => sửa 2P + 5Cl2 2PCl5
Câu 24: Đáp án A
t
KNO3   KNO2 + ½ O2
0,14 → 0,14 (mol)
mRắn = mKNO2 = 0,14. 85 = 11,9 (g)
Câu 25: Đáp án D
Cu ( NO3 ) 2 CuO
 t0 
 AgNO3    Ag
 Fe( NO )  Fe O
 3 2  2 3
Chú ý:
Fe(NO3)2 nhiệt phân tạo ra Fe2O3 chứ không tạo ra FeO
Câu 26: Đáp án D
Dung dịch có pH lớn nhất là dung dịch có tính bazo mạnh nhất, hay [OH-] lớn nhất.
Trang 8
Câu 27: Đáp án C
o
(1)NH3 + O2 
850 , Pt
NO + H2O
t
(2)NH3 + 3CuO   3Cu + 3H2O + N2
t
(3)NH4NO3 + NaOH   NaNO3 + NH3 + H2O
t
(4) NH4Cl   NH3 + HCl
Câu 28: Đáp án D
Các phát biểu đúng là: a), c), d)
b) sai vì đó là thành phần chính của supe photphat đơn
=> có 3 phát biểu đúng
Câu 29: Đáp án D
Tỉ khối hỗn hợp khí với H2 tăng => chứng tỏ số mol khí giảm ( vì khối lượng trước phản ứng
và sau phản ứng không đổi) => phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận
Các yếu tố thỏa mãn là (1) và (4)
Câu 30: Đáp án D
14,16.11,846%
nN   0,12(mol )
14.100%
 nNO3   nN  0,12(mol )

 mKL  mX  nNO3   14,16  0,12.62  6, 72( g )

Vậy có thể điều chế được tối đa 6,72 gam hỗn hợp kim loại
Câu 31: Đáp án C
t
(1) Cu(NO3)2   CuO + 2NO2 + ½ O2
t
(2) NH4NO2   N2 + 2 H2O
o
(3) 2NH3 + 7/2 O2 
850 , Pt
2NO + 3H2O
t
(4) NH3 + Cl2   N2 + 6NH4Cl
t
(5) NH4Cl   NH3 + HCl
t
(6) 2NH3 + 3CuO   3Cu + 3H2O + N2
Các phản ứng đều tạo N2 là (2), (4), (6)
Câu 32: Đáp án B
X là HNO3
Câu 33: Đáp án A
Vì khối lượng trước và sau phản ứng không thay đổi
=> Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên khi số mol khí giảm đi
=> khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Câu 34: Đáp án D

Trang 9
 SiO2  C  Ca  HCl  O2
Ca3 ( PO4 ) 2 
12000 C
 P 
t0
 Ca3 P2   PH 3 t0
 P2O5
0
Ca3 ( PO4 ) 2  3SiO2  5C 
1200 C
 3CaSiO3  2 P  5CO
0
2 P  3Ca 
t
 Ca3 P2

Ca3 P2  6 HCl 
 3CaCl2  2 PH 3 
0
2 PH 3  4O2 
t
 P2O5  3H 2O

Câu 35: Đáp án B


t
A. Đúng: NH4NO2   N2 + 2H2O
B. Sai vì cát khô ( SiO2) có phản ứng với magie nên không thể dập tắt được: SiO2 + 2Mg
2MgO + Si
C. đúng
D. đúng

Trang 10
Mức độ vận dụng - Đề 1
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 14,4g kim loại M hóa trị II vào dung dịch HNO3 đặc dư thu được
26,88 lit NO2 (dktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là :
A. Zn B. Cu C. Fe D. Mg
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam bột Cu vào dung dịch chứa 0,48 mol HNO3, khuấy đều thu
được V lít khí (đktc) và dung dịch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M vào
dung dịch X rồi cô cạn, nung đến khối lượng không đổi thu được 34,88 gam hỗn hợp rắn Z gồm
ba chất. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của V là?
A. 5,376 lit B. 1,792 lit C. 2,688 lit D. 3,584 lit
Câu 3: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4
trong dung dịch thu được là
A. 49,61%. B. 48,86%. C. 56,32%. D. 68,75%.
Câu 4: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu
được có khối lượng là
A. 11,9 gam. B. 14,2 gam. C. 15,8 gam. D. 16,4 gam.
Câu 5: Biết thành phần % khối lượng P trong tinh thể Na2HPO4.nH2O là 8,659%. Tinh thể muối
ngậm nước đó có số phân tử H2O là
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
Câu 6: Hòa tan hết m gam P2O5 vào 400 gam dung dịch KOH 10% dư sau phản ứng hoàn toàn
cô cạn dung dịch thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị nào sau đây gần nhất với giá trị m?
A. 14,00 B. 16,00 C. 13,00 D. 15,00
Câu 7: Cho 4,725 gam bột Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X chứa 37,275
gam muối và V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là:
A. 3,920 lít. B. 11,760 lít. C. 3,584 lít. D. 7,168 lít.
Câu 8: Thể tích N2 ( đktc ) thu được khi nhiệt phân 40g NH4NO2 là :
A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 14 lít D. 4,48 lít
Câu 9: Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch
có các muối:
A. K2HPO4 và K3PO4. B. KH2PO4 và K2HPO4.
C. KH2PO4 , K2HPO4 và K3PO4. D. KH2PO4 và K3PO4.
Câu 10: Cho 6,16 lít khí NH3 (đktc) và V ml dung dịch H3PO4 0,1M phản ứng hết với nhau thu
được dung dịch X. X phản ứng được với tối đa 300 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối khan có
trong X là
A. 13,325 gam. B. 147,000 gam. C. 14,900 gam. D. 14,475 gam.

Trang 1
Câu 11: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm
bay hơi dung dịch X là
A. 6,52 gam. B. 8,88 gam. C. 13,92 gam. D. 13,32 gam.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2 và AgNO3 (trong đó phần trăm
nguyên tố Nito chiếm 13,944% về khối lượng). Nhiệt phân 30,12g X thu được rắn Y. Thổi luồng
CO dư vào Y nung nóng thu được m gam Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là :
A. 10,28 B. 11,22 C. 25,92 D. 11,52
Câu 13: 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được
dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là
A. 7,77 gam. B. 6,39 gam. C. 8,27 gam. D. 4,05 gam.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Zn, ZnO với tỷ lệ số mol tương ứng là 4:3 vào dung
dịch chứa 1,62 mol HCl, 0,19 mol NaNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa
muối và hỗn hợp khí Y gòm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài khống khí, tỷ khối của Y
so với He là 6,1. Cố cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m:
A. 107,92 B. 103,55 C. 99,7 D. 103,01
Câu 15: Hòa tan hết 0,4 mol Mg trong dung dịch HNO3 thu được 0,1 mol khí Z (sản phẩm khử
duy nhất). Z là
A. NO2 B. NO C. N2 D. N2O
Câu 16: Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng không thấy khí thoát ra. Số mol
HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 1,5 B. 1,2 C. 2,0 D. 08
Câu 17: Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại (Fe, Ag, Cu) dùng dư dung dịch , thu
được 4,032 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất ( ở đktc) và một dung dịch X. Cô cạn dung dịch
X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 54,28 B. 60,27 C. 45,64 D. 51,32
Câu 18: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HNO3 loãng dư, thu
được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là
A. 65,38%. B. 48,08%. C. 34,62%. D. 51,92%.
Câu 19: Cho 14,2 gam P2O5 vào V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M, phản ứng xong cô
cạn dung dịch thu được 27,3 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 350,0. B. 462,5. C. 600,0. D. 452,5.
Câu 20: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung
dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 1,76. B. 2,13. C. 4,46. D. 2,84.

Trang 2
Câu 21: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2. Thành phần % khối lượng hỗn hợp
của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ
14,16 gam X?
A. 7,68 gam. B. 6,72 gam. C. 3,36 gam. D. 10,56 gam.
Câu 22: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH
1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X
là :
A. 32,6g B. 36,6g C. 38,4g D. 40,2g
Câu 23: Cho m gam kg một loại quặng apatit (chứa 93% khối lượng Ca3(PO4)2, còn lại là tạp
chất trơ không chứa photphat) tác dụng vừa đủ với H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ
ding dưỡng của supephotphat thu được sau khi làm khô hỗn hợp sau phản ứng là:
A. 34,20% B. 42,60% C. 53,62% D. 26,83%
Câu 24: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Công
thức của muối thu được và nồng độ của muối trong dung dịch A là:
A. NaH2PO4 , 11,2% B. Na2HPO4 và 13,26%
C. Na3PO4 và 7,66% D. Na2HPO4 và NaH2PO4 đều 7,66%
Câu 25: Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ V
lít dung dịch HNO3 1M, thu được 0,672 lít N2 ở đktc (là khí duy nhất thoát ra) và dung dịch chứa
54,9 gam muối. Giá trị của V là:
A. 0,86 B. 0,65 C. 0,72 D. 0,70

Đáp án
1-D 2-D 3-A 4-B 5-D 6-A 7-A 8-C 9-B 10-D
11-C 12-D 13-A 14-D 15-D 16-A 17-D 18-A 19-A 20-D
21-B 22-B 23-B 24-B 25-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D
Bảo toản e : 2nM = nNO2 = 1,2 mol => nM = 0,6 mol
=> MM = 24g => Magie
Câu 2: Đáp án D
Z gồm CuO (0,12), NaNO2 (a mol) và NaOH dư (b mol)
=> nNaOH ban đầu = a + b = 0,4 mZ = 80 . 0,12 + 69a + 40b = 34,88
=> a = 0,32 và b = 0,08
Bảo toàn N => nN trong khí = nHNO3 - nNaNO2 = 0,16
Đặt nO trong khí = x
Trang 3
Bảo toàn electron: 0,12 . 2 + 2x = 0,16.5
=> X = 0,28
Vậy khí chứa N (0,16) và O (0,28)
Nếu khí gồm NO và NO2 thì n khí = 0,16 => V = 3,584 lít
Câu 3: Đáp án A
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
1 mol -> 2 mol
=> åmH3PO4 = 98.2 + 500.24,5% = 318,5g
mdd sau = 642g
=> C% H3PO4 = 49,61%
Câu 4: Đáp án B
n NaOH= 0,2 mol
n H3PO4= 0,1 mol
n NaOH : nH3PO4= 2 : 1 nên chỉ xảy tạo muối Na2HPO4
=> n Na2PO4 = 0,1 mol => m =14,2
Câu 5: Đáp án D
31
Thành phần % P trong tinh thể là .100%  8, 659% → n=12
142  18n
Câu 6: Đáp án A
nKOH = (400.10%)/(100%.56) = 5/7 (mol)
Gọi nP2O5 = x (mol) => nH3PO4 = 2x (mol)
KOH dư nên muối thu được là K3PO4 : 2x (mol)
Gọi nKOH dư là y (mol)

142x = m  212.2x+56y
 142x =3, 5 (1)

Ta có: 212.2x+56y = 3, 5m  
 5  6x+y = 5 ( 2)
6x+y =  7
 7
Thế (2) vào (1) => x = 0,09779 => mP2O5 = 142. 0,9779 = 13,88 (gam) ≈ 14(gam)
Câu 7: Đáp án A
nAl = 0,175mol
mAl(NO3)3 = 37,275g => không chứa muối amoni
nNO = nAl = 0,175mol
=> V = 3,92 lít
Câu 8: Đáp án C
NH4NO2 -> N2 + 2H2O
0,625 -> 0,625 mol
Trang 4
=> VN2 = 14 lit
Câu 9: Đáp án B
3KOH + H3PO4 -> K3PO4 + 3H2O (1)
2KOH + H3PO4 -> K2HPO4 + 2H2O (2)
KOH + H3PO4 -> KH2PO4 + H2O (3)
Có : nKOH : nH3PO4 = 0,15 : 0,1 = 1,5
=> Có phản ứng (2) và (3) xảy ra.
Câu 10: Đáp án D
Qui đổi : X + NaOH = (NH3 + H3PO4) + NaOH
Có : nNaOH = 3nH3PO4 => nH3PO4 = 0,1 mol
nNH3 = 0,275 mol
Các phản ứng có thể xảy ra :
3NH3 + H3PO4 -> (NH4)3PO4 (1)
2NH3 + H3PO4 -> (NH4)2HPO4 (2)
NH3 + H3PO4 -> NH4H2PO4 (3)
Bảo toàn khối lượng : mmuối = mNH3 + mH3PO4 = 14,475g
Câu 11: Đáp án C
Bảo toàn electron : 2nMg = 3nNO + 8nNH4NO3
=> nNH4NO3 = 0,0075 mol
mmuối khan = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = 13,92g
Câu 12: Đáp án D
nN = nNO3 = 0,3 mol
TQ : X(muối Nitrat) -> Y(oxit, KL) -> Z(KL)
=> mZ = mX – mNO3 = 11,52g
Câu 13: Đáp án A
Bảo toàn e : ne = 2nCu + 3nAl = nNO3 muối = 3nNO = 0,09 mol
=> mmuối = mKL + mNO3 muối = 7,77g
Câu 14: Đáp án D
Y gồm NO (4x mol) và H2 (x mol)
Bảo toàn N => nNH4+ = 0,19 - 4x
Bảo toàn electron: 2nZn = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4+
=> nZn = 0,76 - 9x
=> nZnO = 0,57 - 6,75x
nH+ = 1,62 = 4.4x + 2x + 10(0,19 - 4x) + 2(0,57 - 6,75x)
=> x = 0,04
Muối gồm Zn2+ (0,7), NH4+ (0,03), Na+ (0,19) và Cl-(1,62)
Trang 5
=> m muối = 107,92
Câu 15: Đáp án D
0 2
Mg  Mg  2e
0, 4 0,8(mol )
5 n
2 N  2(5  n)e  2 N ( N 2On )
0, 2  5  n  0, 2 0,1 (mol )

Theo ĐLBT electron ta có: 0,8 = 0,2.(5-n) => n=1. Vậy Z là N2O.
Câu 16: Đáp án A
Do phản ứng không có khí thoát ra nên sản phẩm khử duy nhất là NH4NO3.
10,8
nAl   0, 4(mol )
27
0 3
Al  Al  3e
0, 4 1, 2(mol )
5 3
N  8e  N ( NH 4 NO3 )
8x  x x (mol )
Theo ĐLBT electron ta có: 1,2 = 8x → x = 0,15 (mol).
Bảo toàn nguyên tố N ta có:
nN [ HNO3 ]  nN [ Al ( NO3 )3 ]  nN [ NH 4 NO3 ]  nHNO3  3nAl ( NO3 )3  2nNH 4 NO3  3.0, 4  2.0,15  1,5(mol ).

Câu 17: Đáp án D


nNO=0,18 mol=>ne nhận=ne cho=nNO3- trong muối=3.nNO=0,54 mol
=>mmuối=mKL+mNO3-=17,84+0,54.62=51,32 gam.
Câu 18: Đáp án A
Trong suốt quá trình số oxi hóa của Al và N thay đổi.
Câu 19: Đáp án A
nP2O5 = 14,2 : 142 = 0,1 mol
Nếu phản ứng chỉ tạo ra một muối
+ Na3PO4 => mmuối = 0,2.164 = 32,8g
+ Na2HPO4 => mmuối = 0,2.142 = 28,4g
+ NaH2PO4 => mmuối = 0,2. 120 = 24g
Ta thấy 24< mrắn = 27,3 < 28,4 => tạo 2 muối : Na2HPO4 và NaH2PO4
Gọi số mol Na2HPO4 và NaH2PO4 lần lượt là x, y mol
Câu 20: Đáp án D
Giả sử kiềm có công thức chung là MOH (M=(0,1.23+0,05.39)/0,15=85/3)
Nếu phản ứng chỉ tạo 1 muối:

Trang 6
376
MH 2 PO4 :0,15.  18,8 g
3
0,15 458
.M 2 HPO4 : .  11, 45 g .
2 3
0,15
M 3 PO4 : .180  9 g .
3
mchat ran  8,56 g  9 g

=> MOH dư, phản ứng tạo muối M3PO4.


Đặt nM3PO4=x mol, nMOH=y mol;
180x+136y/3=8,56
3x+y=nMOH=0,15
=> x=0,04, y=0,03.
=> nP2O5=0,04/2=0,02 mol
=> mP2O5=2,84 gam.
Câu 21: Đáp án B
Coi hỗn hợp X gồm hỗn hợp kim loại M và gốc NO3
mN
%N  .100%
mX
mN
 11,864%  .100%  mN  1, 68( g )  nN  0,12( mol )
14,16
=> nNO3 = nN = 0,12 (mol)
=> m hh M = mX – mNO3 = 14,16 – 0,12. 62 = 6,72 (g)
Câu 22: Đáp án B
nH3PO4 = 0,2 mol ; nOH = nNaOH + nKOH = 0,5 mol
Các phản ứng có thể xảy ra :
MOH + H3PO4 -> NaH2PO4 + H2O (1)
2MOH + H3PO4 -> Na2HPO4 + 2H2O (2)
3MOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O (3)
Vì nOH : nH3PO4 = 0,5 : 0,2 = 2,5
=> Xảy ra 2 phản ứng (2) và (3)
2MOH + H3PO4 -> Na2HPO4 + 2H2O (2)
2x <- x
3MOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O (3)
3y <- y
=> x + y = 0,2 và 2x + 3y = 0,5
=> x = y = 0,1 mol

Trang 7
Muối sau phản ứng gồm : 0,1 mol HPO42- ; 0,1 mol PO43- ; 0,125 mol Na+ ; 0,375 mol K+
=> m = mion = 36,6g
Câu 23: Đáp án B
Giả sử m = 1 kg = 1000g => mCa3(PO4)2=930 gam => nCa3(PO4)2= 930/310 = 3mol
Ca3(PO4)2+2H2SO4 (đặc)→Ca(H2PO4)2+2CaSO4↓
3 3
Ca(H2PO4)2→P2O5
3 3
=> %mP2O5 = 3.142/1000=42,6%
Câu 24: Đáp án B
nP2O5 =14,2 : 142 = 0,1 (mol); nNaOH = (200.8%):(100% : 40) = 0,4 (mol)
Bài toán này quy về H3PO4 tác dụng với dd NaOH
BTNT P: nH3PO4 = 2nP2O5 = 2.0,1 = 0,2 (mol)
Ta có nNaOH /nH3PO4 = 0,4 : 0,2 = 2 => Tạo muối Na2HPO4
H3PO4 + 2NaOH → Na2 HPO4 + H2O
0,2 → 0,2
mdd sau = mP2O5+ mNaOH = 14,2 + 200 = 214,2 (g)
C% Na2 HPO4 = ( mCtan/ mdd).100% = (0,2. 142 : 214,2).100% = 13,23%
Câu 25: Đáp án A
nN2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 (mol)
Nếu N+5 → N2 thì nNO3- TRONG MUỐI = 10nN2 = 0,03.10 = 0,3 (mol)
BTKL: mMUỐI = mKL + mNO3- = 7,5 + 0,3.62 = 26,1 # 54, 9(g) => có tạo muối NH4+
Gọi nMg = a mol; nAl = b mol; nNH4+ = c mol
∑ mX = 24x + 27y = 7,5 (1)
∑ ne( KL nhường ) = ∑ nN+ 5( nhận) <=> 2x + 3y = 8c +10.0,03 (2)
∑ mmuối = 148a + 213b + 80c = 54,9 ( 3)
Từ (1), (2), (3) => a = 0,2 ; b = 0,1; c = 0,05 mol
CT nhanh: nHNO3 = 10nNH4+ + 12nN2 = 10. 0,05 + 12. 0,03 = 0,86 (mol)
=> VHNO3 = 0,86 (lít)
Chú ý:
Tạo muối NH4+

Trang 8
Mức độ vận dụng - Đề 2
Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm NaNO3; Al(NO3)3; Cu(NO3)2 thu được 10 gam
chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ khí Z vào 112,5 gam H2O được dung dịch axit có nồng độ
12,5% và có 0,56 lít một khí duy nhất thoát ra (đktc). % khối lượng của NaNO3 trong hỗn hợp X

A. 17,49% B. 8,75% C. 42,5% D. 21,25%
Câu 2: Cho 142 g P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 23,72% được dung dịch A. Tìm nồng độ
% của dung dịch A
A. 63% B. 32% C. 49% D. 56%
Câu 3: Hòa tan 1,86 hợp kim của Mg và Al trong dung dịch HNO3 loàng, dư thu được 560ml
khí N2O ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) . Thành phần phần trăm theo khối lượng của Mg và Al
trong hợp kim là:
A. 77,42% và 22,58% B. 25,8% và 74,2% C. 12,90% và 87,10% D. 56,45% và 43,55%
Câu 4: Thêm từ từ V ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 120 ml dung dịch HNO3 1M, cô cạn dung
dịch sau phản ứng, làm khô thu được 17,37 gam chất rắn khan. Giá trị của V là
A. 700. B. 500. C. 600. D. 300.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành vào
500 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,1M và KOH 0,2M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô các chất thu được 9,448 gam chất rắn khan. Giá trị
của m là
A. 1,426. B. 1,085. C. 1,302. D. 1,395.
Câu 6: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4;
Cl2; KOH; Na2CO3; CuSO4, HNO3; Fe; NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch
X là
A. 7. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 7: Một loại phân supephotphat kép có chứa 55,9% muối canxi đihidrophotphat, còn lại gồm
các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân này là
A. 33,92% B. 39,76% C. 42,25% D. 45,75%
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm MgO, Al, Zn và Fe trong dung dịch HNO3
loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4NO3) và
hỗn hợp khí Z gồm 0,1 mol NO; 0,05 mol N2. Số mol HNO3 đã bị khử là
A. 1,20. B. 1,00. C. 0,20. D. 0,15.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S vào dung dịch axit HNO3 đặc
nóng (vừa đủ), thu được dung dịch X chỉ chứa 6,8 gam hai muối sunfat và sinh ra khí NO2 (sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị của m gần nhất với
A. 2,4. B. 3,4. C. 2,0. D. 3,8.
Trang 1
Câu 10: X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về
khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối X, thu được kết tủa Y.
Nung Y đến khối lượng không đổi, thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 31,44. B. 12,88. C. 18,68. D. 23,32.
Câu 11: Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 22,5% tạp chất trơ không chứa phopho)
tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của
supephotphat đơn thu được là
A. 28,51%. B. 52,01%. C. 35,50%. D. 23,83%.
Câu 12: Đốt hoàn toàn a gam photpho trong oxi dư, rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch
NaOH dư, thu được 82,0 gam muối. Giá trị của a là
A. 82,0. B. 31,0. C. 15,5. D. 46,5.
Câu 13: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại
gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 39,76%. B. 42,25%. C. 45,75%. D. 48,52%.
Câu 14: Cho 7,55 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3
loãng dư thu được 2,8 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y chứa các muối
có khối lượng là
A. 30,8 gam. B. 69,55 gam. C. 38,55 gam. D. 15,3 gam.
Câu 15: Cho 28,4 gam P2O5 vào 300 ml dung dịch KOH 1,5M thu được dng dịch X. Cô cạn X
thu được hỗn hợp các chất là
A. K3PO4 và KOH B. K2HPO4 và K3PO4 C. KH2PO4 và K2HPO4 D. KH2PO4 và H3PO4
Câu 16: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn 36 gam một
hỗn hợp gồm Fe và Cu có tỷ lệ mol 1:1 là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO):
A. 2,0 lít. B. 2,4 lít. C. 1,6 lít. D. 1,2 lít.
Câu 17: Một loại phân supephotphat kép có chứa 60,54% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại
gồm các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là:
A. 49,16%. B. 36,74%. C. 16,04%. D. 45,75%.
Câu 18: Nung nóng bình kín chứa a mol hỗn hợp NH3 và O2 ( có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ
NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được 1 lít dung dịch HNO3 có pH
= 1, còn lại 0,25a mol khí O2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,6. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,4.
Câu 19: Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M thu được dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm
A. H3PO4 và KH2PO4 B. K3PO4 và KOH C. KH2PO4 và K2HPO4 D. K2HPO4 và K3PO4
Câu 20: Nung nóng m gam Cu(NO3)2 sau 1 thời gian dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối
lượng giảm đi 0,54 gam. Khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là
Trang 2
A. 0,50 gam B. 0,49gam C. 0,94 gam D. 9,40 gam
Câu 21: Từ quặng photphorit, có thể điều chế axit photphoric theo sơ đồ sau:
o
 SiO2 ,C  O2 ,t  H 2O
Quang photphorit  to
 P   P2O5   H 3 PO4

Biết hiệu suất chung của cả quá trình là 90%. Để điều chế được 1 tấn dung dịch H3PO4 49%, cần
bao nhiêu tấn quặng photphorit chứa 73% Ca3(PO4)2 về khối lượng?
A. 1,32tấn. B. 1,23tấn. C. 1,81tấn. D. 1,18tấn.
Câu 22: Có các phát biểu sau:
(a) Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+).
(b) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
(c) Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa.
(d) Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
(e ) Phân ure có công thức là (NH4)2CO3.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 23: Đốt cháy 4,65 gam photpho ngoài không khí rồi hoà tan sản phẩm vào 500 ml dung
dịch NaOH 1,2 M. Tổng khối lượng chất tan trong dung dịch sau phản ứng là
A. 24,6 gam B. 26,2 gam. . C. 26,4 gam D. 30,6 gam.
Câu 24: Cho dd chứa 19,6 g H3PO4 vào tác dụng với dd chứa 22g NaOH. Muối gì tạo thành và
khối lượng là bao nhiêu?
A. Na2HPO4 và Na3PO4; 7,1g và 24,6g. B. Na2HPO4 và Na3PO4; 1,7g và 14,6g.
C. NaH2PO4 và Na3PO4; 5,7g và 15,8g. D. NaH2PO4 và Na3PO4; 7,5g và16,4g.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong khí O2 dư, toàn bộ sản phẩm sinh ra cho vào
500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,4M và KOH 0,6M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch X là
A. 44,4g. B. 39g. C. 35,4g. D. 37,2g.

Đáp án
1-A 2-C 3-C 4-A 5-C 6-A 7-A 8-C 9-D 10-B
11-D 12-C 13-B 14-A 15-B 16-C 17-B 18-D 19-D 20-C
21-D 22-D 23-D 24-A 25-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án A
Nhiệt phân:
NaNO3→NaNO2+0,5O2(1)

Trang 3
0,05 ← 0,025
2Al(NO3)3→Al2O3+6NO2+1,5O2(2)
Cu(NO3)2→CuO+2NO2+0,5O2(3)
2NO2+0,5O2+H2O→2HNO3
x→ 0,25x → x
nO2 dư=0,56/22,4=0,025=nO2(1)
C%HNO3=63x/(46x+0,25x.32+112,5)=0,125=> x=0,25 mol
=> nNO2=0,25 mol; nO2=nO2(2)+nO2(3)+nO2(1)=0,25x+0,025=0,0875 mol
BTKL: mX=mY+mNO2+mO2=10+0,25.46+0,0875.32=24,3 gam
%mNaNO3=0,05.85/24,3=17,49%
Câu 2: Đáp án C
nP2O5=1 mol
nH3PO4=23,72%.500/98=1,21 mol
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
1 3 2
nH3PO4=2+1,21=3,21 mol => C% H3PO4 (dd A) = 3,21.98/(142+500)=49%
Câu 3: Đáp án C
nN2O = 0,56 : 22,4 = 0,025 (mol)
Gọi số mol của Mg và Al lần lượt là x và y (mol)
Ta có: mhh = 24x + 27y = 1,86 (1)
Bảo toàn e: n e Mg, Al nhường = n e N+5 nhận=> 2x + 3y = 0,025.8 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,01 (mol) và y = 0,06 (mol)
%m Mg = [(0,01. 24) : 1,86].100% = 12,9 %
% mAl = 100% - 12,9% = 87,10%
Câu 4: Đáp án A
nHNO3 = 0,12 (mol)
BTNT N => nBa(NO3)2 = 1/2nHNO3 = 0,06 (mol)
mrắn = mBa(NO3)2 + mBa(OH)2 dư
=> nBa(OH)2 dư = ( 17,37 – 0,06. 261)/ 171 = 0,01 (mol)
∑ nBa(OH)2 = nBa(NO3)2 + nBa(OH)2 dư = 0,07 (mol)
=> V = n : CM = 0,07: 0,1 = 0,7 (lít) = 700 (ml)
Câu 5: Đáp án C
NaOH: 0,05
KOH: 0,1
Gọi công thức chung 2 bazo là MOH (M=101/3) với nMOH=0,15
- Nếu chỉ tạo muối dạng MH2PO4:
Trang 4
 101 
nMH 2 PO4  0,15 mol  mMH 2 PO4  0,15.   2  31  64   19, 6 gam
 3 
- Nếu chỉ tạo muối dạng M2HPO4:
nMOH  101 
nM 2 HPO4   0, 075 mol  mM 2 HPO4  0, 075.  .2  1  31  64   12, 25 gam
2  3 
- Nếu chỉ tạo muối M3PO4:
nMOH  101 
nM 3 PO4   0, 05 mol  mM 3 PO4  0, 05.  .3  31  64   9,8 gam
3  3 
Ta thấy m muối<9,8 gam => MOH dư, H3PO4 hết

 M PO : x  BTNT M : 3 x  y  0,15
Giả sử chất rắn gồm:  3 4 
 MOH : y m muoi   3.101/ 3  31  64 x  101/ 3  17  y  9, 448
 x  0, 042mol  nP  nM 3 PO4  BTNT : P   0, 042 mol

 m  1,302 gam
Câu 6: Đáp án A
Fe3O4 + HCl dư → dd X gồm: FeCl2; FeCl3; HCl dư.
Vậy dd X tác dụng được với các chất là: KMnO4; Cl2; KOH; Na2CO3; HNO3; Fe; NaNO3
5FeCl2 + KMnO4 + 8HCl → 5FeCl3 + KCl + MnO2↓ + Cl2↑ + 4H2O
t
2FeCl2 + Cl2   2FeCl3
FeCl2 + KOH → Fe(OH)2↓ + 2KCl
FeCl3 + KOH → Fe(OH)3↓ + 3KCl
HCl + KOH → KCl + H2O
2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2↑
FeCl2 + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + 2HCl + NO2 ↑ + H2O
2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑
3Fe2+ + NO3- + 4H+ → 3Fe3+ + NO + 2H2O
=> vậy có tất cả 7 chất phản ứng với dd X
Câu 7: Đáp án A
Giả sử khối lượng của mẫu phân này là 100 gam.
mCa(H2PO4)2=55,9 gam => nCa(H2PO4)2 = 55,9/234 = 0,239 mol
BTNT P: => nP2O5 = nCa(H2PO4)2 = 0,239 mol
=>%mP2O5 = 0,239.142/100 = 33,92%
Câu 8: Đáp án C
nHNO3 bị khử = nN (sp khử) = nNO + 2nN2 = 0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol

Trang 5
Câu 9: Đáp án D
 Fe3 : x
 FeS 2 : x HNO 3vd  2
   Cu : 2 y
Cu2 S : y  SO 2 : 2 x  y
 4

 17
x
 
mmuoi
 56 x  64.2 y  96(2 x  y )  6,8  900
 BTDT 
   3 x  2.2 y  2(2 x  y )  y  17
 1800
17 17
 m  120.  160.  3, 77  3,8 gam
900 1800
Câu 10: Đáp án B
Gọi công thức chung của các muối là M(NO3)2
nO = 50.0,5568 / 16 = 1,74 (mol)
=> nNO3 = 1/3 nO = 0,58 (mol)
=> mKL = mX – mNO3 = 50 – 0,58.62 = 14,04 (g)
Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2 cho qua KOH dư thì kết tủa thu được là Cu(OH)2 và
Mg(OH)2 ( Do Zn(OH)2 tan trong KOH dư)
=> mOXIT = mMgO + mCuO
=> mOXIT < mCuO + mZnO + mMgO = mM + mO
=> mOXIT < 14,04 + 0,29.16 ( nO = ½ nNO3)
=> mOXIT < 18,68
Chỉ có đáp án B. 12,88 là phù hợp
Chú ý:
Zn(OH)2 tan trong KOH dư
Câu 11: Đáp án D
Ta có thành phần chính của quặng: Ca3(PO4)2.
Đặt trong m gam có mCa3(PO4)2 = 0,775m và phần tạp chất có khối lượng tương đương là
0,225m gam
nCa3(PO4)2 = 0,775m/310 = 0,0025m (mol)
Tính độ dinh dưỡng của phân ta quy về P2O5 => nP2O5 = 0,0025m (mol)
Phương trình: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4
0,0025m→ 0,005m (mol)
mSupephotphat đơn = mquặng + mH2SO4 = m + 0,005m.98 = 1,49m (g)
0, 0025m.142
% P2O5  .100%  23,83%
1, 49m
Câu 12: Đáp án C

Trang 6
4P + 5O2 → 2P2O5
P2O5 + 6NaOH dư → 2Na3PO4 + 3H2O
=> nNa3PO4 = 82/164 = 0,5 (mol)
BTNT P => nP = nNa3PO4 = 0,5 (mol) => mP = 0,5.31 = 15,5 (gam)
Câu 13: Đáp án B
100 gam phân có chứa 69,62 gam Ca(H2PO4)2
Ca(H2PO4)2 → P2O5
234 142 (g)
69,62 → 42,248 (g)
%mP2O5 = 42,248%
Câu 14: Đáp án A
nNO = 2,8/22,4 = 0,125 (mol)
BTNT N: nNO3 ( trong muối) = 3nNO = 0,375 (mol)
=> mmuối = mKL + mNO3- = 7,55 + 0,375.62 = 30,8 (g)
Câu 15: Đáp án B
nP2O5 = 0,2 mol
nKOH = 0,45 mol
PTHH : P2O5 + 3H2O →2H3PO4
nKOH
Vì  2, 25 nên phản ứng tạo ra 2 muối K2HPO4 và K3PO4
nH3 PO4

Câu 16: Đáp án C


G/s: nFe = nCu = x mol
56x + 64x = 36 => x = 0,3 mol
Để thể tích HNO3 là ít nhất thì tạo sản phẩm là Fe2+
Bte => 2nFe + 2nCu = 3nNO => nNO = 0,4 mol
nHNO3 = 4nNO = 1,6 mol
=> V dung dịch = 1,6 lít
Chú ý:
Để thế tích HNO3 là nhỏ nhất thì tạo Fe2+
Câu 17: Đáp án B
100 gam có chứa 60,54 gam Ca(H2PO4)2
Ca(H2PO4)2 → P2O5
234(g) 142(g)
60,54(g) → 36,738(g)
=> Độ dinh dưỡng của phân lân này là 36,74%
Câu 18: Đáp án D
Trang 7
pH = 1=> [H+] = 10-1 = 0,1 (M) => nHNO3 = 0,1 (mol)
BTNT N => nNH3 = nHNO3 = 0,1 (mol)
=> nO2 = a – 0,1 (mol)
Sau quá trình
3
 N 5
N H 3  8e 
 2O 2  4e
O2 
BT e : => 8nNH3 = 4nO2
=> 8.0,1 = 4 ( a – 0,1)
=> a = 0,4 (mol)
Câu 19: Đáp án D
nP2O5 = 0,01 mol
nKOH = 0,05 mol
PTHH : P2O5 + 3H2O →2H3PO4
nKOH
Vì  2,5 nên phản ứng tạo ra 2 muối K2HPO4 và K3PO4
nH3 PO4

Câu 20: Đáp án C


to 1
Cu ( NO3 ) 2   CuO  2 NO2  O2
2
x 2 x 0,5 x

mgiam  mNO2  mO2  0,54  2 x.46  0,5 x.32  x  0, 005(mol )

 mCu ( NO3 )2  0, 005.188  0,94( g )

Câu 21: Đáp án D


49
mH3 PO4  1.  0, 49(tan)
100
H 90%
Ca3 ( PO4 ) 2  2 H 3 PO4
310tan 2.98tan
x tan 0, 49tan
 x  0, 775tan
100 100
 mquang  0, 775. .  1,18tan
73 90
Câu 22: Đáp án D
a) sai vì phân lân là phân cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat
b) đúng vì Al(OH)3 không tan trong dung dịch NH3 dư.
0
c) đúng NH 4 NO2 
t
 N 2  H 2O

d) đúng
Trang 8
e) sai vì phân ure có công thức là (NH2)2CO
=> có 3 phát biểu đúng
Câu 23: Đáp án D
2P -> P2O5
=> nP2O5 = 0,075 mol
nNaOH = 0,6 mol >> nP2O5 => NaOH dư
6NaOH + P2O5 -> 2Na3PO4 + 3H2O
=> Sau phản ứng có : 0,15 mol Na3PO4 và 0,15 mol NaOH
=> mtan = 30,6g
Câu 24: Đáp án A
nNaOH = 0,55 mol ; nH3PO4 = 0,2 mol
=> 2 < nNaOH / nH3PO4 < 3
Các phản ứng :
2NaOH + H3PO4 -> Na2HPO4 + 2H2O
2x x
3NaOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O
3y y
=> 2x + 3y = 0,55 ; x + y = 0,2
=> x = 0,05 ; y = 0,15 mol
=> Na2HPO4 và Na3PO4; 7,1g và 24,6g.
Câu 25: Đáp án C
2P -> P2O5 -> 2H3PO4
=> nH3PO4 = nP = 0,2 mol
,nOH = 0,5 mol => 2 < nOH : nH3PO4 = 2,5 < 3
Các phản ứng :
2MOH + H3PO4 -> M2HPO4 + 2H2O
3MOH + H3PO4 -> M3PO4 + 3H2O
=> Muối gồm : 0,1 mol M2HPO4 và 0,1 mol M3PO4
=> mmuối = mK + mNa + mHPO4 + mPO4 = 35,4g

Trang 9
Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Cho 7,2 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl (dư) và KNO3 thu được dung
dịch X chứa m gam muối và 2,688 lít khí Y (đktc) gồm N2 và H2 có khối lượng 0,76 gam. Giá trị
của m là:
A. 34,68. B. 19,87. C. 24,03. D. 36,48.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam kim loại M (biết M chỉ có một hóa trị duy nhất) vào dung
dịch axit HNO3 dư, thu được dung dịch A. Chia A thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: cho tác dụng với NaOH dư được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi thu
được 4,0 gam oxit kim loại.
- Phần 2: cô cạn ở điều kiện thích hợp thu được 25,6 gam một muối X duy nhất. Muối X có công
thức phân tử là
A. Mg(NO3)2.nH2O. B. Mg(NO3)2.2H2O. C. Cu(NO3)2. D. Mg(NO3)2.6H2O.
Câu 3: Nung hỗn hợp rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được
chất rắn B và 10,08 lit khí hỗn hợp D gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn tòa B vào dung dịch chứa
1,3 mol HCl (vừa đủ), thu được dung dịch X chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 1,12 lit
hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hidro là 11,4. Biết các thể tích đều ở dktc. Giá trị
của m gần nhất với :
A. 70,5 B. 71,0 C. 71,5 D. 72,0
Câu 4: Lấy 240 ml dung dịch gồm NaOH 1,6M và KOH 1M tác dụng hết với dung dịch H3PO4
thu được dung dich X. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cô cạn thu được 20,544 gam hỗn hợp muối khan.
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch CaCl2 (dư) thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 11,160. B. 17,688. C. 17,640. D. 24,288.
Câu 5: Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được chất
rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa
1,3 mol HCl thu đưuọc dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí
T ( gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4)
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây là
A. 72 B. 82 C. 74 D. 80
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 3,60g Mg trong 500 ml dung dịch HNO3 0,80 M, phản ứng kết thúc
thu được 448 ml một khí X (ở dktc) và dung dịch Y có khối lượng lớn hơn khối lượng dung dịch
HNO3 ban đầu là 3,04g. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH
2,00 M. Giá trị của V là :
A. 167,50 B. 230,00 C. 156,25 D. 173,75

Trang 1
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 42,90 gam Zn trong lượng vừa đủ V ml dung dịch HNO3 10% (d=1,26
g/ml), sau phản ứng thu được dung dịch A chứa 129,54 gam hai muối tan và 4,032 lít ( ở đktc)
hỗn hợp 2 khí NO và NO2. Giá trị của V là:
A. 840 B. 1336 C. 540 D. 857
Câu 8: Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ hỗn hợp phản ứng,
lúc đầu tạo ra sản phẩm khử là khí NO, sau đó thấy thoát ra khí không màu X. Sau khi các phản
ứng kết thúc thấy còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Biết rằng tổng thể tích của hai khí NO và
X là 1,792 lít (đktc) và tổng khối lượng là 1,84 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu
được m gam chất muối khan. Giá trị nào sau đây gần với m nhất?
A. 29,60 gam B. 36,25 gam C. 28,70 gam D. 31,52 gam
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 1,28 g Cu vào 12,6 gam dd NO3 60% thu được dung dịch X. Cho X
tác dụng hoàn toàn với 105ml dung dịch KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y.
Cô cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng
độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X là:
A. 28,66% B. 29,89%. C. 30,08% D. 27,09%
Câu 10: Từ 5,299 kg quặng photphorit chứa 78% Ca3(PO4)2 còn lại là tạp chất trơ người ta tiến
hành điều chế axit photphoric với hiệu suất cả quá trình là 75%. Lấy 0,5% axit thu được hòa tan
vào nước rồi trộn với 100 ml dung dịch NaOH xM thu được dung dịch X. Cô can cẩn thận dung
dịch X thu được 17,2 gam chất rắn. Giá trị gần đúng của x là
A. 2,4 B. 1,8 C. 2,8 D. 3,2
Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn 20,2 gam hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp
khí X. Dẫn từ từ hỗn hợp khí X vào nước (không có không khí), sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 2 lít dung dịch Y và còn 0,448 lít khí (đktc) thoát ra. pH của dung dịch Y là
A. 1,3. B. 2. C. 1. D. 2,3.
Câu 12: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung
dịch X. Cô cạn X, thu được 13,9 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 1,76. B. 7,10. C. 4,26. D. 2,84.
Câu 13: Cho x mol N2 và 12 mol H2 vào bình kín. Tại thời điểm cân bằng thấy có 6 mol NH3 tạo
thành. Biết hiệu suất chung của phản ứng là 75%. Tìm x?
A. x>1 B. x>2 C. x>3 D. x≥4
Câu 14: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He là 1,8. Đun nóng X một thời gian trong
bình kín có bột Fe làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He là 2. Hiệu suất phản ứng
tổng hợp là
A. 50% B. 36% C. 40% D. 25%

Trang 2
Câu 15: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau một thời gian
phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết tỉ lệ số mol của nitơ đã
phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là:
A. 15% và 85% B. 82,35% và 77,5% C. 25% và 75% D. 22,5% và 77,5%.

Đáp án
1-A 2-D 3-D 4-B 5-A 6-D 7-A 8-A 9-A 10-D
11-C 12-B 13-D 14-D 15-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án A
nMg  7, 2 : 24  0,3  mol  ; nY  2, 688 : 22, 4  0,12  mol 

Gọi nN2  x  mol  ; nH 2  y  mol 

 x  y  0,128  x  0, 02  mol 
Ta có:  
 x  2 y  0, 76  y  0,1 mol 

Ta thấy ne (khí nhận) =  0, 02.10  0,12  0, 4  ne (nhường của Mg) = 0,3.2 = 0,6

=> Tạo muối NH 4

nNH    0,3.2  0, 02.10  0,1.2  / 8  0, 025  mol 


4

m muối = mMgCl2 + mNH4Cl + mKCl


 0,3.95  0, 025.53,5   0, 02.2  0, 025 .74,5  34, 68  g 

Câu 2: Đáp án D
Gọi hóa trị của kim loại là n (1 ; 2 ; 3), Khối lượng mol là a (g)
Gọi số mol muối mỗi phần là x. Ta có số mol kim loại ban đầu là 2x
Có : 2ax = 4,8 nên ax = 2,4 (1)
Nếu muối tạo thành chỉ là M(NO3)n thì ta có : (a + 62n)x = 25,6 (2)
Từ (1) và (2) => x = (25,6 – 2,4)/(62n) = 0,187/n
Mặt khác , số mol oxit thu được là x/2
=> (2a + 16n).x/2 = 4 (3)
Từ (1) và (3) => x = (4 – 2,4)/(16n) = 0,1/n.
2 giá trị x không bằng nhau. Vì vậy muối phải là muối ngậm nước.
Đặt công thức muối là M(NO3)n.mH2O
Khối lượng muối mỗi phần là (a + 62n + 18m)x = 25,6 (4)

Trang 3
Kết hợp (1), (3), (4) ta có hệ sau :
ax = 2,4
(2a + 16n).x/2 = 4
(a + 62n + 18m)x = 25,6
=> nx = 0,2 ; mx = 0,6
=> a/n = 12. Thay n = 1, 2, 3 ta được a = 24g => Mg
Thay n = 2 => x = 0,1 ; do đó m = 6
Vậy M là Mg và muối là Mg(NO3)2.6H2O
Câu 3: Đáp án D
nD = 0,45 => nO(D) = 0,9 mol
nY = 0,05 mol
Đặt nN2 = x => nH2 = 0,05 – x
=> 28x + 2(0,05 – x) = 0,05.11,4.2 = 1,14
=> x = 0,04 mol
=> nN2 = 0,04 mol và nH2 = 0,01 mol
Trong Y chứa khí H2 chứng tỏ NO3- hết
Hỗn hợp muối clorua gồm : a mol MgCl2 ; 0,25 mol CuCl2 ; NH4Cl
Bảo toàn Clo : nNH4Cl = 1,3 – 2a – 0,5 = 0,8 – 2a
Bảo toàn H : nH2 = ½ (nHCl + 4nNH4Cl – 2nH2) = 4a – 0,96
Bảo toàn O : nO (Cu(NO3)2) = nO(D) + nO(H2O) => 0,25.6 = 0,9 + 4a – 0,96
=> a = 0,39 mol
=> m = 0,39.95 + 0,25.135 + (0,8 – 2.0,39). 53,5 = 71,87g
Câu 4: Đáp án B
nNaOH=0,384 mol; nKOH=0,24 mol.
Gọi CT chung của kiềm là MOH (với M=(23.0,384+39.0,24)/0,624=379/13)
Giả sử chỉ tạo một trong các muối sau:
MH2PO4: m muối=0,624.(1640/13)=78,72 g.
M2HPO4: m muối=(0,624/2).(2006/13)=48,144 g.
M3PO4: m muối=(0,624/3).(2372/13)=37,952 g.
37,952 gmuối=20,544.2=41,088<48,144 g
=> Tạo 2 muối M2HPO4 (x mol); M3PO4 (y mol).
Ta có:
(2006/13)x+(2372/13)y=20,544(1)
2x+3y=0,024/2(2)
=>x=0,048; y=0,072
=>m↓=mCa3(PO4)2+mCaHPO4=0,036.310+0,048.136=17,688 gam.

Trang 4
Câu 5: Đáp án A
04H2:0,02M¯z=22,8+H2O:ymol{→BTNT:O0,25.6=0,45.2+y→BTNT:H1,3=4b+0,01.2+2y=
>{y=0,6b=0,02
 Mg :amol  nung
X :    Y  NO2 vaO2
 
Cu ( NO3 ) 2 : 0, 25mol  0,45 mol

 Mg 2 :amol 
 2   N 2 :0, 04
Cu : 0, 25  
Y  m( gam) 
1,3 mol HCl
   0, 05mol Z  H 2 : 0, 02  H 2O : ymol
 NH 4 : bmol   Mz  22,8
Cl  :1,3mol  
 

 
BTNT : O
 0, 25.6  0, 45.2  y  y 0, 6
 BTNT : H  
  1,3  4b  0, 01.2  2 y b  0, 02
Bảo toàn điện tích đối với hỗn hợp muối clorua ta có:
2a+ 0,25.2 + 0,02.1 = 1,3 =>a = 0,39
=> m = 0,39. 24 +0,25.64 + 0,02.18 + 1,3.35,5 = 71,87 (g) ≈ 72(gam)
Câu 6: Đáp án D
nMg = 0,15 mol ; nHNO3 = 0,4 mol ; nX = 0,02 mol
mX = 3,6 – 3,04 = 0,56g => MX = 28g (N2)
Bảo toàn e : nNH4NO3 = 1/8 (0,15.2 – 0,02.10) = 0,0125 mol
Bảo toàn Nito : nHNO3(Y) = 0,4 – (2nMg + 2nN2 + 2nNH4NO3) = 0,035 mol
nNaOH = nHNO3 (Y) + 2nMg + nNH4NO3 = 0,3475 mol
=> Vdd NaOH = 173,75 ml
Câu 7: Đáp án A
nZn=0,66 mol => nZn(NO3)2=0,66 mol => mNH4NO3=129,54-0,66.189=4,8 gam => nNH4NO3=0,06
mol
G/s: NO: x mol; N2O=y mol
x+y=4,032/22,4=0,18
3x+2y.4+8.0,06=0,66.2 (BT e)
=> x=0,12; y=0,06
BTNT N: nHNO3=2nZn(NO3)2+nNO+2nN2O+2nNH4NO3=2.0,66+0,12+2.0,06+2.0,06=1,68 mol
V=mdd/d=[mHNO3.100/C]/d=(1,68.63.100/10)/1,26=840 ml
Câu 8: Đáp án A
mMg pư = 8,64 – 4,08 = 4,56 (g) => nMg pư = 0,19 (mol) => ne (Mg nhường) = 0,38 (mol)
nX = 0,08 (mol) => MX = 1,84: 0,08 = 23(g/mol) => khí X là H2
Gọi nNO = a (mol); nH2 = b (mol)
∑ nX = a + b = 0,08 (1)
∑ mX = 30a + 2b = 1,84 (2)
Trang 5
Từ (1) và (2) => a = 0,06 ; b = 0,02
=> ∑ ne (nhận) = 3nNO + 2nH2 = 0,06.3 + 0,02.2 = 0,22 < ne (Mg nhường) = 0,38
=> tạo muối NH4+
Bảo toàn electron => 2nMg pư = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4+
=> nNH4+ = (2nMg pư - 3nNO - 2nH2)/8 = 0,02 (mol)
BTNT N => nNO3- = nNO + nNH4+ = 0,06 + 0,02 = 0,08 (mol) => nNa+ = 0,08 (mol)
=> mmuối = mMgSO4 + m(NH4)2SO4 + mNa2SO4
= 0,19. 120 + 132. 0,01 + 0,04. 142
= 29,8 (g) ≈ 29,6 (g)
Câu 9: Đáp án A
Cu ( NO3 ) 2 : 0, 02(mol )
 dd X 
Cu : 0, 02(mol )  HNO3 : 0,12(mol ) 
 HNO3 du
Cu (OH ) 2
0,105 mol KOH
dd X    KNO3  KNO3 t 0  KNO2 : a (mol )
ddY  
cocan
ranZ   
 KOHdu  KOH  KOHdu : b(mol )
∑nKOH = a + b = 0,105 (1)
∑ mrắn = 85a + 56b = 8,78 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,1 (mol) ; b = 0,005 (mol)
nKNO3 tạo ra từ Cu(NO3)2 = 0,04 (mol)
=> nKNO3 tạo ra từ HNO3 dư = 0,1 – 0,04 = 0,06 (mo)
=> nHNO3 dư = 0,12- 0,06 = 0,06 (mol)
=> nHNO3 bị khử = 0,06 – 0,02.2 = 0,02 (mol)
Với ne( Cu nhường) = 2.nCu = 0,04 (mol) => Trung bình mỗi N+5 nhận 0,04/0,02 = 2e
=> Tạo NO2 (1e) và NO ( 3e)
=> nNO = nNO2 = 0,02/ 2= 0,01(mol)
Vậy mdd X = mCu + mdd HNO3 – m khí = 1,28 + 12,6 – 0,01.30 – 0,01.46 = 13,12 (g)
=> C% Cu(NO3)2 = [( 0,02.188) : 13,12].100% = 28,66%
Câu 10: Đáp án D
PTHH : Ca3(PO4)2 → 2H3PO4
nCa3(PO4)2 =5299.0,78:310=13,33 mol → nH3PO4 = 13,33.0,75.2.0,005=0,1 mol
Các phương trình có thể xảy ra là : H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
H3PO4 + 2NaOH → Na2 HPO4 + 2H2O
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O
Nếu chất rắn chỉ có muối
Lượng muối tạo ra tối đa khi tạo thành Na3PO4 => mNa3PO4 = 0,1.164 =16,4 < 17,2 → còn dư
NaOH

Trang 6
→ chỉ tạo muối Na3PO4: 0,1 mol và còn dư NaOH : 0,8g hay 0,02 mol
Bảo toàn nguyên tố Na có 0,1.3 + 0,02 = nNaOH = 0,32 =0,1x → x =3,2M
Đáp án D
Chú ý:
Chỉ 0,05% lượng axit được tạo ra mới tham gia phản ứng với NaOH
Câu 11: Đáp án C
t
2Cu(NO3)2   2CuO + 4NO2↑+ O2↑ (1)
2x →4x →x (mol)
t
4Fe(NO3)2   2Fe2O3 + 8NO2↑ + O2↑ (2)
4y → 8y →y (mol)
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 (3)
Ta thấy ở PTHH (1) và (3): nNO2: nO2 = 4: 1
ở PTHH (2) nNO2 : nO2 = 8 : 1
=> số khí thoát ra chính là khí NO2 dư ở PTHH (2)
=> nNO2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 (mol)
=> 4y = 0,02 => y = 0,005 (mol)
BTKL: mhh = 188.2x + 180.4y = 20,2
=> x= 0,044 (mol)
=> nHNO3 = 2nCu(NO3)2 + 2nFe(NO3)2 – nNO2 dư = 2. 2.0,044 + 2. 4.0,005 – 0,02 = 0,196 (mol)
=> CM HNO3 = 0,196 : 2 = 0,098 (M)
=> pH = -log [HNO3] = 1
Câu 12: Đáp án B
Giả sử dung dịch kiềm có công thức chung là: MOH: 0,15 (mol) với
0,1.23  0, 05.39 85
M  ( g / mol )
0,1  0, 05 3
+ Nếu phản ứng chỉ tạo 1 muối:
376
MH 2 PO4 : 0,15(mol )  m1  0,15.  18,8( g )
3
458
M 2 HPO4 : 0, 075(mol )  m2  0, 075.  11, 45(mol )
3
M 3 PO4 : 0, 05(mol )  m3  0, 05.180  9( g )

 nM  x  2 y  0,15
  x  0, 05(mol )
Ta thấy  376 458  
 m ran  x y  13,9  y  0, 05(mol )
 3 3
BTNT: P => nP = nMH2PO4 + nM2PO4 = 0,05 + 0,05 = 0,1 (mol)
=> nP2O5 = ½ nP = 0,05 (mol)

Trang 7
=> mP2O5 = 0,05. 142 = 7,1 (g)
Câu 13: Đáp án D
t o , xt , p
N 2  3H 2  2 NH 3
Bd : x 12
Pu :3 9 6
nH 2 pu 9
Nhận thấy: .100%  .100%  H %
nH 2bd 12

=> Hiệu suất tính theo H2


Nếu H% tính theo N2 thì:
nN2 bđ = 3.(100/75) = 4
=> nN2 bđ = x ≥ 4
Câu 14: Đáp án D
M  4.1,8  7, 2
nN 2 M 2 7, 2  2 1
  
nH 2 28  M 28  7, 2 4

giả sử số mol N2 là 1mol, số mol H2 là 4 mol


N2 + 3 H2 <-> 2NH3
bd 1 4
p/u x 3x 2x
sau 1-x 4-3x 2x
nsau= 5-2x, ntrước= 5
Bảo toàn khối lượng msau = mtrước
Msau.nsau =Mtrước. ntrước
=> 2.4.(5-2x)=7,2.5
=> x=0,25
nH 2
 4  3  Tính hiệu suất theo N2
nN 2

nN 2 ( p / u ) 0, 25
H= .100  .100  25%
nN2 (bd ) 1

Câu 15: Đáp án C


G / s :nN2bd  1mol ;nH 2bd  xmol.

10
nN2 pu  1.  0,1mol.
100
N 2  3H 2 2 NH 3
Bd : 1 x
Trang 8
Pu : 0,1 0,3 0, 2
Sau : 0,9 x  0,3 0, 2
nbd  1  x (mol );ns  0,8  x (mol )

nd pd 1 x 100
    x  3mol.
ns ps 0,8  x 95

1
%VN2  .100%  25%
1 3
%VH 2  75%

Trang 9
Mức độ nhận biết
Câu 1: Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là :
A. Đồng (II) oxit và than hoạt tính B. Than hoạt tính
C. Đồng (II) oxit và Magie oxit D. Đồng (II) oxit và Mangan dioxit
Câu 2: Khí cacbonic là
A. NO2 B. CO C. CO2 D. SO2
Câu 3: Chất khí nào sau đây không cháy trong oxi?
A. C2H2. B. CH4 C. CO2 D. NH3
Câu 4: Muối cacbonat nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. MgCO3 B. CaCO3 C. K2CO3 D. BaCO3
Câu 5: Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho
người và động vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là
A. CO2. B. SO2. C. CO. D. Cl2.
Câu 6: Cacbon chỉ thể hiện tính khử trong phản ứng hóa học nào sau đây?
o o
A. C  O2 
t
 CO2 . B. C  2 H 2 
t , xt
 CH 4 .
o o
C. 3C  4 Al 
t
 Al4 C3 . D. 3C  CaO 
t
 CaC2  CO.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon
B. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng
C. Silic đioxit là chất rắn, không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch H2SO4
D. Silic tinh thể và silic vô định hình là 2 dạng thù hình của silic
Câu 8: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm lên do các bức xạ có bước sóng dài
trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên
nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. SO2. B. CO2. C. N2. D. O2.
Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 là :
A. Có kết tủa trắng không tan trong dung dịch NaOH
B. Có sủi bọt khí không màu thoát ra
C. Không có hiện tượng gì
D. Có kết tủa trắng xuất hiện và tan trong NaOH
Câu 10: Chất nào sau đây là chất lưỡng tính :
A. Na2CO3 B. AlCl3 C. KHSO4 D. Ca(HCO3)2
Câu 11: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất nóng lên do có bức xạ có bước sóng dài trong
vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân
gây nên hiệu ứng nhà kính :

Trang 1
A. CO2 B. SO2 C. N2 D. O2
Câu 12: Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây :
A. C + CO2 → 2CO B. C + 2CuO → 2Cu + CO2
C. C + O2 → CO2 D. 3C + 4Al → Al4C3
Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được SiO2 ?
A. HNO3 B. HF C. HCl D. HBr
Câu 14: Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với
chất hấp phụ nào sau đây?
A. Magie oxit B. Than hoạt tính C. Mangan dioxit D. Đồng (II) oxit
Câu 15: Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với
chất hấp thụ là:
A. đồng (II) oxit. B. than hoạt tính. C. magie oxit. D. mangan đioxxit.
Câu 16: Tiến hành phản ứng theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X là:
A. K2O B. MgO C. CuO D. Al2O3
Câu 17: Thành phần chính của khí than ướt là
A. CO, CO2, H2, NO2 B. CH4, CO, CO2, N2 C. CO, CO2, NH3, N2 D. CO, CO2, H2, N2
Câu 18: Khi đun nóng , khí CO có thể khử được oxit kim loại nào sau đây?
A. CuO B. MgO C. K2O D. Al2O3
Câu 19: Chất khí nào sau đây rất độc được dùng để điều chế photgen sử dụng làm vũ khí hóa
học trong chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. CO. B. CO2. C. H2S D. O3.
Câu 20: “Nước đá khô” không nóng chảy mà dễ thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường
lạnh và khô, rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. “ Nước đá khô” là
A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. CO2 rắn. D. H2O rắn
Câu 21: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
0
A. SiO2  2C 
t
 Si  2CO B. SiO2  4 HCl 
 SiCl4  2 H 2 O
0
C. SiO2  2 Mg 
t
 2 MgO  Si D. SiO2  4 HF 
 SiF4  2 H 2 O

Câu 22: Để thu được khí CO khô không bị lẫn hơi nước, người ta dẫn khí CO lần lượt qua
A. Ca(OH)2 đặc. B. MgO. C. P2O5. D. NaOH đặc.
Trang 2
Câu 23: Natri hiđrocacbonat được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm, dùng chế
thuốc chữa đau dạ dày,…Công thức của natri hiđrocacbonat là
A. NaHSO3. B. Na2CO3. C. NaOH. D. NaHCO3.
Câu 24: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi,
độc). Khí X là
A. CO2. B. SO2. C. CO. D. NO2.
Câu 25: Khi ủ than tổ ong có một khí rất độc, không màu, không mùi được tạo ra, đó là khí?
A. CO2. B. SO2. C. CO. D. H2.
Câu 26: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?
t
A. 3CO + Fe2O3   3CO2 + 2Fe.
t
B. CO + CuO   CO2 + Cu.
t
C. 3CO + Al2O3   2Al + 3CO2.
t
D. 2CO + O2   2CO2.
Câu 27: Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp
cho người và vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là:
A. CO2 B. SO2 C. Cl2 D. CO
Câu 28: Ở nhiệt độ cao, C thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. O2. B. CO2. C. Al. D. ZnO.
Câu 29: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. SiO2 tan được trong dung dịch HF.
B. Si không có khả năng tác dụng với kim loại.
C. Thành phần hóa học chính của thạch cao nung là CaSO4.H2O.
D. Si tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro.
Câu 30: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là:
A. Đinitơ pentaoxit. B. Cacbon đioxit. C. Silic đioxit. D. Lưu huỳnh đioxit.

Trang 3
Đáp án
1-B 2-C 3-C 4-C 5-C 6-A 7-C 8-B 9-A 10-D
11-A 12-D 13-B 14-B 15-B 16-C 17-D 18-A 19-A 20-C
21-B 22-A 23-D 24-C 25-C 26-C 27-D 28-C 29-A 30-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án B
Câu 2: Đáp án C
Khí cacbonic là CO2
Câu 3: Đáp án C
Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án C
X là khí CO.
Câu 6: Đáp án A
Câu 7: Đáp án C
Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án A
Câu 10: Đáp án D
Câu 11: Đáp án A
Câu 12: Đáp án D
Cacbon thể hiện tính oxi hóa khi : C+4 -> C+2, C0, C-4…
Câu 13: Đáp án B
SiO2 có tính chất đặc biệt, chỉ tan trong dd HF
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Câu 14: Đáp án B
Câu 15: Đáp án B
Câu 16: Đáp án C
Chú ý:
Các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử bởi CO và H2
Câu 17: Đáp án D
Câu 18: Đáp án A
Câu 19: Đáp án A
CO là khí không mầu, không mùi, không gây kích ứng nhưng có độc tính cao, hít phải một
lượng CO quá lớn sẽ dẫn tới tổn thương hệ thần kinh. Nồng độ 0,1% khí CO trong không khí
cũng có thể nguy hiểm đến tính mạng
Câu 20: Đáp án C

Trang 4
“ Nước đá khô” là CO2 ở thể rắn
Câu 21: Đáp án B
SiO2 chỉ tác dụng với dd HF chứ không tác dụng với dd HCl
Câu 22: Đáp án A
Dùng Ca(OH)2 đặc để hút nước
Câu 23: Đáp án D
CTHH của Natri hiđrocacbonat : NaHCO3
Câu 24: Đáp án C
Câu 25: Đáp án C
Câu 26: Đáp án C
C sai vì Al2O3 không bị khử bởi CO.
Câu 27: Đáp án D
Câu 28: Đáp án C
C thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử, tức sau phản ứng số oxi hóa của C giảm
0 0 3
3C  4 Al 
t
 Al4 C
3

Câu 29: Đáp án A


A. đúng SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O ( phương trình này ứng dụng dùng để khác thủy tinh)
t
B. Sai: Si + 2Mg   Mg2Si
C. Sai vì thành phần chính của thạch cao nung là CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O.
D. Sai Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑
Câu 30: Đáp án C
A. N2O5 + H2O → 2HNO3
B. CO2 + H2O 
 H2CO3
C. SiO2 không tan trong nước
D. SO2 + H2O 
 H2SO3

Trang 5
Mức độ thông hiểu
Câu 1: Hòa tan hết m gam chất rắn X gồm CaCO3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư thu được
4,48 lít khí CO2 ở đkt C. Giá trị của m bằng
A. 15,00 B. 20,00 C. 25,00 D. 10,00
Câu 2: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO và CO2, ta dẫn hỗn hợp khí qua
A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch HCl.
C. dung dịch NaCl. D. dung dịch H2O.
Câu 3: Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Hãy cho biết
dung dịch X có thể tác dụng với các dung dịch nào sau đây?
A. AlCl3, K2CO3, H2SO4 và BaCl2. B. FeCl3, BaCl2, NaHSO4 và HCl
C. Ca(OH)2, NaHCO3, Na2SO4 và CH3COOH D. Ba(OH)2, KClO, Na2SO4 và AlCl3
Câu 4: Cho các phản ứng
0 0
(1) SiO2  C 
t
 (2) SiO2  2 Mg 
t

0 0
(3) Si + dung dịch NaOH 
t
 (4) C  H 2 O 
t

0
t
(5) Mg  CO2 
t
 (6) Ca3 ( PO4 ) 2  SiO2  C  

Số phản ứng tạo ra đơn chất là


A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 5: Đơn chất X ở điều kiện thường ở trạng thái rắn, đượn sử dụng làm bút chì. Cho X phản
ứng với O2 thu được khí Y. Cho Y phản ứng với đơn chất X trong điều kiện nhiệt độ cao, không
có O2 thu được khí Z là một khí không màu, không màu và rất độc. Các chất X, Y , Z lần lượt là:
A. C, CO2 và CO B. S, SO2 và SO3 C. C, CO và CO2 D. Cl2, Cl2O và ClO2
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế khí nào sau
đây?

A. NO B. N2 C. H2 D. CO2
o o o
 SiO2  C ,1200 C  Ca ,t  HCl  O2 ,t
Câu 7: Cho sơ đồ: Ca3 ( PO4 ) 2   A   B   C  D

Vậy A, B, C, D lần lượt là


A. P2O5, Ca3P2, PH3, H3PO4 B. CO, CaO, CaCl2, CaOCl2
C. CaSiO3, CaO, CaCl2, CaOCl2 D. P, Ca3P2, PH3, H3PO4
Câu 8: Ở nhiệt độ cao, cacbon không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây?
A. H2SO4 đặc. B. KClO3. C. Cl2. D. Mg.

Trang 1
Câu 9: Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y gồm
A. Mg, Fe và Cu. B. MgO, Fe và Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. MgO, Fe2O3, Cu.
Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.
(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.
(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất nitric, phân đạm.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 11: Phản ứng nào sinh ra đơn chất?
A. Cho bột SiO2 vào dung dịch HF. B. Cho NH3 vào dung dịch HCl loãng.
C. Nhỏ Na2CO3 vào dung dịch H2SO4 loãng. D. Cho bột Si vào dung dịch NaOH.
Câu 12: Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây?
o o
A. 2C  O2 
t
 2CO B. C  O2 
t
 CO2
o
t  , xt
C. 3C  CaO 
t
 CaC2  CO D. H 2   CH 4

Câu 13: Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m
là:
A. 25,6 B. 6,4 C. 12,8 D. 19,2
Câu 14: Chất X là một khí độc, có trong thành phần của khí than khô (khoảng 25%). Chất X là
A. CO. B. N2. C. HCl. D. CO2.
Câu 15: Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng
oxi dư, thu được hỗn hợp ba khí (CO2, SO2, O2). Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất
trong bình so với trước khi đốt sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào lượng S vàC.
D. Không đổi.
Câu 16: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi,
rất độc). X là khí nào sau đây?
A. SO2. B. CO. C. NO2. D. CO2.
Câu 17: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp X gồm: Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO nung
nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần
không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
A. Một hợp chất và hai đơn chất. B. Hai hợp chất và hai đơn chất.

Trang 2
C. Ba hợp chất và một đơn chất. D. Ba đơn chất.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng
B. Đám cháy magie có thể dập tắt bằng cát khô
C. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khí thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon
D. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng các đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa
Câu 19: Chọn câu trả lời đúng : Trong phản ứng hóa học, cacbon
A. Không thể hiện tính khử và tính oxi hóa
B. Chỉ thể hiện tính oxi hóa
C. Chỉ thể hiện tính khử
D. Vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
Câu 20: Thể tích khí CO2(đktc) thu được khi cho 0,02 mol Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl
( dư) là
A. 0,672 lít. B. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,448 lít.

Đáp án
1-B 2-A 3-B 4-D 5-A 6-D 7-D 8-C 9-B 10-D
11-D 12-D 13-A 14-D 15-D 16-B 17-A 18-B 19-D 20-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án B
nCO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
=> nX = nCO2 = 0,2 (mol) => m = 0,2.100 = 20 (gam)
Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án B
CO2+2NaOH→Na2CO3+H2O
a 2a
Vậy dung dịch X chứa Na2CO3.
Câu 4: Đáp án D
0
(1) SiO2  C 
t
 Si  CO2
0
(2) SiO2  2 Mg 
t
 Si  2 MgO

(3) Si  2 NaOH  H 2 O 
 2 H 2  Na2 SiO3
0
(4) C  H 2 O 
t
 H 2  CO2
0
(5) 2 Mg  CO2 
t
C  2 MgO

Trang 3
0
(6) Ca3 ( PO4 ) 2  3SiO2  5C 
t
 5CO  2 P  3CaSiO3

=> Tất cả 6 phản ứng đều tạo ra đơn chất


Câu 5: Đáp án A
X ở trạng thái rắn ở điều kiện thường, được sử dụng làm bút chì => X là Cacbon : C
t
C + O2   CO2 (Y)
t
CO2 + C   CO (Z)
Câu 6: Đáp án D
Dung dịch B là dung dịch HCl, chất rắn A là CaCO3
CaC O3  2 HCl 
 CaCl2  CO2  H 2 O

Chú ý: Theo hình vẽ khi thu như vậy phải có đặc điểm nặng hơn không khí thì chỉ có NO và
CO2 là thỏa mãn, tuy nhiên NO tạo ra nó sẽ hóa nâu ngay chuyển hóa thành NO2 nên không
thỏa mãn.
3Cu + 8HNO3 loãng 
 3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O
2NO + O2 
 2NO2
Câu 7: Đáp án D
Câu 8: Đáp án C
Câu 9: Đáp án B
CuO và Fe2O3 bị khử, MgO không bị khử bởi CO.
Chất rắn sau phản ứng là MgO, Cu, Fe.
Câu 10: Đáp án D
Các phát biểu đúng là: a) c), d)
b) sai vì Ca(H2PO4)2 và CaSO4 là thành phần của supephotphat đơn.
Câu 11: Đáp án D
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
B. NH3 + HCl → NH4Cl
C. Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
D. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO2 + 2H2
Câu 12: Đáp án D
Chất oxi hóa là chất nhận e, tức là số oxi hóa giảm
A. Chất khử
B. Chất khử
C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
D. Chất oxi hóa
Câu 13: Đáp án A
nCuO = nCu = 32/80 =0,4 mol => mCu = 0,4.64 = 25,6 gam

Trang 4
Câu 14: Đáp án D
Câu 15: Đáp án D
t
S(rắn) + O2   SO2
t
C(rắn) + O2   CO2
Từ 2 phương trình trên ta thấy số mol khí của chất tham gia phản ứng và sau phản ứng bằng
nhau và không phụ thuộc vào lượng C, S => do vậy áp suất của bình sẽ không thay đổi khi ta
đưa về nhiệt độ ban đầu
Câu 16: Đáp án B
Khí X là CO
t
C + O2   CO
Câu 17: Đáp án A
Chỉ có các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử bởi CO.
 Al2 O3  Al2 O3
 MgO  MgO  MgO
  COdu   NaOH du 
X  Y    Z  Fe
 Fe3 O4  Fe Cu
CuO Cu 

Câu 18: Đáp án B


A đúng
B sai vì Mg + SiO2→ 2MgO + Si → không dập được cháy
C đúng
D đúng
Câu 19: Đáp án D
Trong phản ứng hóa học, cacbon vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
Câu 20: Đáp án D
BTNT C: nCO2 = nNa2CO3 = 0,02 (mol)
=> VCO2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít)

Trang 5
Mức độ vận dụng – Đề 1
Câu 1: Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 ở đktc vào dung dịch gồm 0,15 mol BaCl2; 0,08 mol Ba(OH)2
và 0,29 mol KOH sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và m gam kết tủa. Giá trị của m
bằng
A. 45,31 B. 49,25 C. 39,40 D. 47,28
Câu 2: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dunh dịch Y và có 17,6 gam CO2 thoát r A. Dung dịch
Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư được 100,45 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng muối MCl
trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 45,00% B. 42,00% C. 40,00% D. 13,00%
Câu 3: Cho từ từ đến hết dd chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 vào 100,0 ml dd HCl
2M. Tinh thể tích khí CO2 thoát ra (đktc)?
A. 2,80 lít B. 2,24 lít C. 3,92 lít D. 3,36 lít
Câu 4: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 ( tỉ lệ mol 1: 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu
được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí
thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối
lượng kết tủa X là:
A. 7,88 gam. B. 11,28 gam. C. 9,85 gam. D. 3,94 gam.
Câu 5: Cho 8,96 lít khí CO2 ( ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH
0,24M và Ba(OH)2 0,48M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 78,80. B. 23,64. C. 39,4. D. 42,28.
Câu 6: Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO3 và M2CO3 ( M là kim loại kiềm, MOH và
MHCO3 có số mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi kết thúc
phản ứng thu được dung dịch Y và 0,3 mol CO2. Kim loại M là
A. K. B. Li. C. Na. D. Rb.
Câu 7: Sục 6,72 lit khí CO2 (dktc) vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 aM. Sau phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M đến khi kết tủa thu
được lớn nhất thì đã dùng 120 ml. Giá trị của a là :
A. 0,45 B. 0,50 C. 0,60 D. 0,65
Câu 8: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaOH ta được kết quả như hĩnh vẽ :

Trang 1
Giá trị của X là :
A. 0,62 B. 0,68 C. 0,64 D. 0,58
Câu 9: Cho từ từ 150ml dung dịch HCl 1M vào 500ml dung dịch Na2CO3 x(M) thu được 1,008
lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch B, thấy tạo kết tủa. Gía trị
của x là:
A. 0,105 B. 0,21 C. 0,6 D. 0,3
Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH
x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng
với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 1,82 gam kết tủa. Gía trị của x là
A. 1,4 B. 1,0 C. 1,2 D. 1,6
Câu 11: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l dung dịch Y gồm NaOH y mol/l
và Ba(OH)2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M
và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hêt 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung
dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO4 đều
sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,075 và 0,1. B. 0,05 và 0,1. C. 0,1 và 0,075. D. 0,1 và 0,05.
Câu 12: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol
KHCO3 kết quả thí nghiệm được biểu diễn qua đồ thị sau:

Tỉ lệ a:b là
A. 2:1 B. 2:5 C. 1:3 D. 3:1

Trang 2
Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaOH
x mol/l, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng
với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 1,4 B. 1,2 C. 1,0 D. 1,6
Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 400ml dung dịch KOH x mol, thu được
dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết 500 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch
Y và thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam
kết tủa. Giá trị của x là:
A. 1,85 B. 1,25 C. 2,25 D. 1,75
Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí
CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m và x lần lượt là


A. 228,75 và 3,0 B. 228,75 và 3,25 C. 200 và 2,75 D. 200 và 3,25
Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được
dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không đổi. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là:
A. 0,2M B. 0,1M C. 0,4M D. 0,6M
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H2O dư thu được dung dịch X. Sục từ từ khí CO2
vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập được đồ thị như sau:

Giá trị của x là:


A. 0,025. B. 0,020. C. 0,040 D. 0,050
Câu 18: Hấp thụ 4,48 lít khí CO2 ( ở đktc) vào 0,5 lít dung dịch chứa NaOH 0,4 M và KOH 0,2
M được dung dịch X. Thêm 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,2 M vào dung dịchX thu được a gam kết
tủa. Giá trị của a là
A. 9,85 gam B. 29,55 gam C. 39,4 gam D. 19,7 gam

Trang 3
Câu 19: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 20 ml dung dịch HCl 1,5M vào 100 ml dung dịch Na2CO3
0,1M và NaHCO3 0,2M, sau khi phản ứng thu được số mol CO2 là :
A. 0,015 B. 0,020 C. 0,010 D. 0,030
Câu 20: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau phản ứng thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X
gồm CO, CO2 và H2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp X qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 2 gam kết tủa và
khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,68 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban
đầu; khí còn lại thoát ra gồm CO và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 3,6. Giá trị của V là
A. 2,688. B. 3,136. C. 2,912. D. 3,360.

Đáp án
1-C 2-D 3-A 4-A 5-C 6-B 7-C 8-C 9-A 10-A
11-B 12-D 13-A 14-D 15-D 16-A 17-A 18-B 19-B 20-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án C
nCO2 = 5,6: 22,4 = 0,25 (mol) ; nBa2+ = 0,15 + 0,08 = 0,23 (mol) ; nOH- = 0,08.2 + 0,29 = 0,45
(mol)
n OH- 0, 45
Ta có: 1  = =1, 8  2 => tạo 2 muối HCO3- và CO3 2-
n CO2 0, 25

OH- + CO2 → HCO3-


2OH-+ CO2→ CO32- + H2O

x+y=0, 25  x=0, 05=n HCO3-


 
x+2y=0, 45 y=0, 2=n CO32-

=> mBaCO3 = 0,2. 197 = 39,4 (g) (tính theo CO32- chứ không theo Ba 2+)
Câu 2: Đáp án D
Sơ đồ:X → MCl → AgCl⇒ nAgCl = nCl(Y) = 0,7 molĐặt số mol các chất trong X lần lượt là: a,
b, c mol.⇒ nCl(Y) = nMCl = nM = 2a + b + c = 0,7 mol (1)Và nCO2 = a + b = 0,4 mol (2)
Có mX = mM2CO3 + mMHCO3 + mMCl = a(2M + 60) + b(M + 61) + c(M + 35,5)
⇒ (2a + b + c)M + 60(a + b) + b + 35,5c = 32,65 g (3)⇒ 0,7M = 8,65 - b - 35,5c < 8,65⇒ M
< 12,36⇒ M là Li (M = 7)
Thay M = 7 vào (3) ta có 74a + 68b + 42,5c = 32,65
Giải hệ ta có a = b = 0,2, c = 0,1

Trang 4
=> %MCl = 13,02%
Câu 3: Đáp án A
C1
TH1 : NaHCO3 pư trước
NaHCO3+ HCl →NaCl+H2O+CO2
0.1 0.1 0.1
=>nHCl còn lại = 0.2-0.1=0.1 mol
Na2CO3 + 2 HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ( 2 )
0.15 0.1 → 0.05
n CO2 thu đc= 0.1+0.05=0.15mol
VCO2= 0,15 . 22,4= 3.36l
TH2 : Na2CO3 pư trước
Na2CO3 + 2 HCl → 2NaCl + H2O + CO2
0.15 0.2 0.1
sau pư dư 0.05 mol Na2CO3 và còn 0.1 mol NaHCO3 chưa pư
nCO2 thu đc = 0.1 mol
=> V CO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l
2.24 l < V CO2<3.36 l
C2 :
nCO2 1  2nCO2  2  0.2 
ta có hệ :  
1.5nCO2 1  nCO2  2  0 
=> n CO2 (1 ) = 0.05 mol , n CO2 (2 ) = 0.075 mol
=> V CO2 = 22,4 . ( 0,05 + 0,075 ) = 2.8 l
Câu 4: Đáp án A
Đặt n K2CO3 = n NaHCO3 = a mol
n Ba(HCO3)2 = b
=> n HCO3 = 2 b + a
=> n CO3 = a
n NaOH = 0.2 mol => n HCO3 = 0,2 mol
n HCl = n H+ = 2 n CO3 + n HCO3 = 0,28 mol
=> n CO3 = ( 0,28 – 0,2 ) : 2 = 0.04 mol
=>a = 0.04 và 2 b + a = 0,2 mol
=> b = 0,08
b > a => n Ba> n CO3 => tính theo CO32-
m BaCO3 = 0,04 . 197 = 7,88 g

Trang 5
Câu 5: Đáp án C
n CO2 = 0,4 mol , n KOH = 0,12 mol , n Ba(OH)2 = 0,24 mol
=> n OH- = 0,24 .2 + 0,12 = 0,6 mol

CO2 + OH- → HCO3-


0,4 0,6 => 0,4 , n OH-dư = 0,2 mol
HCO3- + OH-→ CO32- + H2O
0,4 0,2 => 0,2 mol , dư HCO3-
Ba2+ + CO32- → BaCO3
0,24 0,2 => 0,2 mol
=> m BaCO3 = 39,4 g
Câu 6: Đáp án B
Đặt n MOH = a = n MHCO3
Đặt n M2CO3 = b
=> a + b = 0,3
a . ( M + 17 ) + a . ( M + 1 ) + b . 2 . M = 25,8 – 0.3 . 60 = 7,8
=> 2a M + 2 b M + 18 a = 7,8
=> 0,6 M + 18 a = 7,8
=> M < 7,8 : 0.6 = 13
=> M phải là Li
Câu 7: Đáp án C
nCO2 = 0,3 mol ; nOH = 0,8a ; nCa = 0,4a
nNaOH = 0,12 mol khi kết tủa max
=> Ban đầu có HCO3-
nCaCO3 = 0,4a mol
=> 2nCO2 = 2nCa(OH)2 + nNaOH
=> 2.0,3 = 0,8a + 0,12
=> a = 0,6M
Câu 8: Đáp án C
Dựa vào đồ thị ta có : nCa(OH)2 = a = 0,1 mol ; nNaOH = a + 0,5 – a = 0,5 mol
Tại thời điểm nCO2 = x thì sản phẩm có cả muối trung hòa và muối axit
=> nkết tủa = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = x = nOH – nCO3 = 0,1.2 + 0,5 – 0,06 = 0,64 mol
Câu 9: Đáp án A
nHCl = 0,15 ; nNa2CO3 = 0,5x; nCO2 = 0,045 mol
H+ + CO32- → HCO3-
0,5x← 0,5x
Trang 6
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
0,045 ← 0,045
BT mol H+ => 0,5x + 0,045 = 0,15 => x = 0,105 mol
Câu 10: Đáp án A
nCO2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol; nK2CO3 = 0,02 mol; nKOH = 0,1x mol; nBaCO3 = 11,82: 197 = 0,06
mol
Ta thấy: nCO2 + nCO32- (trong K2CO3) = 0,1 + 0,02 > nBaCO3 = 0,06 mol => Hấp thụ CO2 xảy ra 2
PT:
CO2 + OH- → HCO3- (1)
CO2 + 2OH- → CO3 2- + H2O (2)
Bảo toàn nguyên tố C: nCO2 + nK2CO3 = nHCO3- + nBaCO3
=> nHCO3- = 0,1 + 0,02 – 0,06 = 0,06 mol
=> ∑nOH- (1) +(2) = nHCO3- + 2 (nBaCO3 - nK2CO3 ) = 0,06 + 2. ( 0,06 – 0,02) = 0,14 mol
=> CM = n: V = 0,14 : 0,1 = 1,4 M
Câu 11: Đáp án B
Do dd M và dd N đều tác dụng với KHSO4 sinh ra kết tủa nên dd M và dd N đều chứa
Ba(HCO3)2
 NaOH xM
TN1: 200ml X  
0,04 mol CO2
1,97 g kettua  dd M
 Ba (OH ) 2 yM

 NaOH yM
TN 2 : 200mlY  
0,0325 mol CO2
1, 4775 g kettua  ddN
 Ba (OH ) 2 xM
TN1: n CO 2 - = n BaCO3 = 0,01mol
3

n HCO  = n CO2 - n CO 2 - = 0,04 - 0,01 = 0, 03mol[ BTNT C ]


3 3

 nOH   2nCO 2   nHCO   0, 2 x  0, 4 y  0, 05(1)


3 3

TN2:
n CO 2 - = n BaCO3 = 0,0075mol
3

n HCO  = n CO2 - n CO 2 - = 0,0325 - 0,0075 = 0, 025mol[ BTNT C ]


3 3

 nOH   2nCO 2   nHCO   0, 2 y  0, 4 x  0, 04(2)


3 3

 x  0, 05M
(1) & (2)  
 y  0,1M
Câu 12: Đáp án D
Khi cho HCl vào dd hỗn hợp NaOH và KHCO3 thì sẽ xảy ra phản ứng theo thứ tự:
H+ + OH- → H2O

Trang 7
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
Từ đồ thị ta thấy khi bắt đầu xuất khí thoát ra thì: nH+ = 0,6 (mol) => nOH- = nH+ = 0,6 (mol) =
a
Từ 0,6 < nH+ ≤ 0,8 thì khí thoát ra và từ nH+ > 0,8 thì CO2 không tăng
=> nHCO3- = 0,8 – 0,6 = 0,2 (mol) = b
=> a : b = 0,6 : 0,2 = 3: 1
Câu 13: Đáp án A
nCO2=0,1 mol; nK2CO3=0,02 mol
nCO32-=nBaCO3=0,06 mol
BTNT C => nHCO3-=nCO2+nK2CO3-nCO32-=0,1+0,02-0,06=0,06 mol
=> CO2 tác dụng với NaOH:
CO32-: 0,06-0,02=0,04 mol
HCO3-: 0,06 mol
=> nOH-=2nCO32-+nHCO3-=2.0,04+0,06=0,14 mol
=> x=1,4M
Câu 14: Đáp án D
Khi cho từ từ HCl và X, đã có phương trình tạo khí
H   HCO3 
 CO2  H 2 O

Dung dịch Y không thể chứa OH - , CO32- . Vậy Y chứa KCl 0,5 mol (BTNT cho Cl) và

KHCO3 y mol.
Cho y phản ứng với Ba(OH)2 dư:
HCO3  OH  
 CO32  H 2 O
y y
 BaC O3
Ba 2  CO32 
y y  0, 2
ĐLBKL cho K ta có n(KOH) ban đầu = 0,4x= 0,5 +y = 0,7 => y = 1,75
Câu 15: Đáp án D
Từ đồ thị ta thấy:
nBa = a mol
nNa = 2a – a = a mol (Vì đoạn nằm ngang là NaOH phản ứng với CO2 tạo thành NaHCO3)
+ Tại nCO2=0,4a thì nBaCO3=nCO2=> 0,5=0,4a => a=1,25
+ Tại nCO2=x thì x-2a=nBaCO3 tan => x-2a=a-0,5 => x=3a-0,5=3,25
=> Ba (1,25 mol) và Na (1,25 mol)
=> m = 200 gam
Câu 16: Đáp án A

Trang 8
nCO2=0,15 mol, nBa(OH)2=0,125 mol
1<nOH-/nCO2=0,25/0,15=1,67<2 => Tạo 2 muối
BaCO3: x
Ba(HCO3)2: y
x+y=nBa2+=0,125
x+2y=nC=0,15
=>x=0,1; y=0,025
CM Ba(HCO3)2=0,025/0,125=0,2M
Câu 17: Đáp án A
CaO + H2O → Ca(OH)2 => nCa(OH)2 = nCaO = 11,2 : 56 = 0,2 (mol)
Từ đồ thị ta thấy:
+ Tại thời điểm số mol CO2 bằng x và 1,5x thu được lượng kết tủa như nhau
=> TH1: nCO2 = x ( mol) xảy ra trường hợp chỉ tạo muối trung hòa, CO2 hết, Ca(OH)2 dư.
Tính toán theo số mol CO2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
x→ x (mol)
TH2: nCO2 = 1,5x (mol) xảy ra trường hợp tạo 2 muối, CO2 và Ca(OH)2 đều phản ứng hết.
Lượng CaCO3 thu được bằng với TH1
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
x ← x ← x
Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
7x ←(15x – x)
∑ nCa(OH)2 = x + 7x = 0,2 (mol) => x = 0,025 (mol)
Câu 18: Đáp án B
nCO2= 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol);
nNaOH = 0,2 ; nKOH = 0,1 (mol) => ∑ nOH- = 0,3 (mol)
Ta có: nOH-/ nCO2 = 0,3/ 0,15 = 2 => chỉ tạo muối trung hòa
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,15 0,3 → 0,15
Vậy dd X gồm : K+, Na+ ; CO32- : 0,15 (mol)
Dd X + Ba(OH)2: 0,2 (mol) có phản ứng
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,15← 0,15 →0,15 (mol)
=> mBaCO3 = 0,15. 197 = 29,55 (g)
Câu 19: Đáp án B
nH+ = 0,03 mol
Trang 9
CO32- + H+ -> HCO3-
0,01 -> 0,01 -> 0,01 mol
HCO3- + H+ -> CO2 + H2O
0,03 0,02 -> 0,02 mol
Câu 20: Đáp án C
m↓ - mCO2 = m dung dịch giảm
=> mCO2 = m↓ - m dung dịch giảm = 2 – 0,68 = 1,32 gam (0,03 mol)

nCO 5, 2 1
  
nH 2 20,8 4

C  2 H 2O 
 CO2  2 H 2
0, 03 0, 06

C  H 2O 
 CO  H 2
x x
nCO x 1
Ta có:     x  0, 02 mol
nH 2 x  0, 06 4

CO2 : 0, 03

 CO : 0, 02  V  2,912 lit
 H : 0, 08
 2

Trang 10
Mức độ vận dụng – Đề 2
Câu 1: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3,CuO thu được
chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. Al B. Cu C. CuO; Cu D. Al2O3; Cu
Câu 2: Cho 112(ml) khí CO2(đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200 (ml) dung dịch Ca(OH)2 ta thu
được 0,1g kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là:
A. 0,05. B. 0,5 C. 0,015. D. 0,02.
Câu 3: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại?
A. 2, 24  V  4, 48 B. 2, 24  V  6, 72. C. 2, 24  V  5,152. D. 2, 24  V  5,376.
Câu 4: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn
toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối với H2 là 20. Giá trị của m là
A. 5,6. B. 7,2. C. 3,2. D. 6,4.
Câu 5: Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch chứa x mol NaHCO3 và y
mol BaCl2. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích dung dịch
Ba(OH)2.

Giá trị x,y tương ứng là


A. 0,4 và 0,05. B. 0,2 và 0,05. C. 0,2 và 0,10. D. 0,1 và 0,05.
Câu 6: Sục 2,688 lít CO2 (đktc) và 150 ml dung dịch Ca(OH)2 1M và KOH 0,5M. Khối lượng
kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
A. 30 gam B. 15 gam C. 12 gam D. 5 gam
Câu 7: Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol KOH, b mol NaOH và c mol
K2CO3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn qua đồ thị sau:

Trang 1
Tổng (a+b) có giá trị là:
A. 0, 3 B. 0,4 C. 0,1 D. 0,2
Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,15
mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,775. B. 19,700. C. 9,850. D. 29,550.
Câu 9: Sục 11,2 lít CO2 (ở đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 2M. Khối lượng kết tủa thu
được là
A. 59,1 gam. B. 98,5 gam. C. 78,8 gam. D. 19,7 gam.
Câu 10: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 4,8 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 (tỉ lệ mol là 1:1)
nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 4,16. B. 2,40. C. 4,48. D. 3,52.
Câu 11: Thêm từ từ 80 ml dung dịch H2SO4 1M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 thu được dung
dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 26,52 gam. B. 16,31 gam. C. 11,82 gam. D. 28,13 gam.
Câu 12: Cho dung dịch X chứa a mol HCl, dung dịch Y chứa b mol KHCO3 và c mol K2CO3 (
với b = 2c) Tiến hành hai thí nghiệm sau:
+ Cho từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc).
+ Cho từ từ đến hết dung dịch Y vào dung dịch X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc).
Tổng giá trị của (a + b + c) là
A. 1,35. B. 1,5. C. 1,95. D. 2,25.
Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85. B. 11,82. C. 19,70. D. 17,73.
Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 896 ml khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và
NaOH 0,3M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào X đến khi
bắt đầu có khí thoát ra thì hết V ml. Giá trị của V là
A. 120. B. 60. C. 80. D. 40.
Câu 15: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Nhỏ rất từ từ đến hết V lít dung dịch chứa HCl 1M vào dung dịch chứa x mol
KOH và y mol K2CO3, thu được x mol CO2.
Thí nghiệm 2: Nhỏ rất từ từ đến hết dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 vào V lít dung
dịch HCl 1M,thu được 1,6x mol khí CO2.
Trang 2
Tỉ lệ x:y là
A. 5:11 B. 1:2. C. 1:3. D. 2:3.
Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1
mol Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,550 B. 9,850 C. 14,775 D. 19,700
Câu 17: Thể tích dung dịch KOH 1M tối thiểu cần cho vào dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO3
và 0,1 mol BaCl2 để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất là
A. 300 ml B. 200 ml C. 100 ml D. 150 ml
Câu 18: Cho 5,6 lít CO2 đktc hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,15 M và
Ba(OH)2 0,3 M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,775 gam B. 49,250 gam C. 24,625 gam D. 12,500 gam
Câu 19: Dẫn khí CO (đktc) dư qua ống sứ chứa 0,18 mol hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO nung
nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có
36 gam kết tủa, phần rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng m gam. Giá trị m là
A. 11,04. B. 17,76. C. 10,56. D. 19,68.
Câu 20: Cho 6,72 lít CO (đktc) phản ứng với 12 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn
toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là
A. 7,2 B. 8,4. C. 9,6. D. 5,6.

Đáp án
1-B 2-C 3-C 4-A 5-B 6-C 7-D 8-D 9-A 10-D
11-A 12-B 13-A 14-C 15-A 16-D 17-C 18-C 19-B 20-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án B
Chất rắn Y: Al2O3; Cu do CO chỉ khử được oxit sau Al
Cho Y vào NaOH thì có Al2O3 tan. Còn Cu không tan
t
CO  Cu   Cu  CO2

Al2 O3  2 NaOH 
 2 NaAlO2  H 2 O

Câu 2: Đáp án C
n CO2 = 0,005 (mol) ; n CaCO3 =0,001 (mol)
Bảo toàn C => n Ca(HCO3)2 = (0,005 – 0,001) : 2 = 0,002 (mol)
Bảo toàn Ca => nCa(OH)2 = n CaCO3 + n Ca(HCO3)2 = 0,001 + 0,002 = 0,003 (mol) => CM = n:V =
0,015 (mol)
Câu 3: Đáp án C
Nhìn vào đồ thị ta chia làm 3 giai đoạn
Trang 3
Giai đoạn 1: Đồ thị đi lên là xảy ra phản ứng
CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O
Giai đoạn 2: Đồ thị đi ngang là do xảy ra phản ứng
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3
Giai đoạn 3: Đồ thị đi xuống là do xảy ra phản ứng
CO2 + BaCO3 ↓ + H2O → Ba(HCO3)2
Vì đồ thị có tính chất đối xứng, giai đoạn đi lên cần bao nhiêu lượng CO2 để tạo kết tủa cực
đại thì giai đoạn đi xuống cũng lượng CO2 như vậy
=> 0,33 – 2,3a = a
=> a = 0,1 (mol)
Từ đồ thị để kết tủa cực đại thì a < nCO2 < 2,3a
=> 0,1.22,4 < VCO2 < 2,3. 0,1. 22,4
=> 2,24 < VCO2 < 5,152
Câu 4: Đáp án A
Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO dư và CO2
n hh sau = nCO (BTNT: C) = 0,2 mol
CO: 28 4 1 0,05
40 = =
CO2: 44 12 3 0,15
nCO pư = nCO2 = nO (oxit) = 0,15 mol
=> mKL = 8 – 0,15.16 = 5,6 gam
Câu 5: Đáp án B
Tính từ gốc tọa độ:
+ Đoạn đồ thị đầu tiên:
Ba(OH)2 + BaCl2 + 2NaHCO3 → 2BaCO3↓ + 2NaCl + 2H2O (1)
=> nBaCl2 = y = nBaCO3/ 2 = 0,05 (mol)
Sau phản ứng này nNaHCO3 dư = x – 0,1
+ Đoạn đồ thị tiếp theo:
Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3↓+ NaOH + H2O (2)
=> nNaHCO3 = x – 0,1 = nBaCO3(2)
=> x – 0,1 = (0,2 – 0,1)
=> x = 0,2
Vậy x = 0,2 và y = 0,05
Câu 6: Đáp án C
nCO2 = 0,12 mol; nCa(OH)2 = 0,15 mol; nKOH= 0,075 mol

Trang 4
nOH- = 2nCa(OH)2 + nKOH = 0,375 mol
=> nOH-/nCO2 = 0,375/0,12 = 3,125 > 2 => Tạo muối trung hòa CO32-
CO2 + 2OH- → CO3 2- + H2O
0,12→0,24→ 0,12
=> nCaCO3 = 0,12 mol => m↓ = 12 gam
Câu 7: Đáp án D
nOH- = a+b; nCO32- = c
Từ lúc bắt đầu nhỏ HCl đến lúc bắt đầu xuất hiện khí:
H+ + OH- → H2O
a+b←a+b
H+ + CO32- → HCO3-
c← c → c
=> nHCl = a+b+c = 0,3 (1)
Lúc xuất hiện khí:
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
c c
=> nHCl = a+b+c+c = 0,4 (2)
(1) và (2) => a+b= 0,2
Câu 8: Đáp án D
nCO2 = 0,15 mol
nOH- = 0,15 + 0,15.2 = 0,45 mol
nOH-/nCO2 = 0,45/0,15 = 3 > 2 => Chỉ tạo muối CO32-
nCO32- = nCO2 = 0,15 mol
=> nBaCO3 = 0,15 mol => m = 197.0,15 = 29,55 gam
Câu 9: Đáp án A
11, 2
nCO2   0,5(mol ); nBa (OH )2  0, 2.2  0, 4(mol )
22, 4
nCO2 0,5
1   1, 25  2
nBa (OH )2 0, 4

=> xảy ra 2 phản ứng


Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O
x → x (mol)
Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2
Y → 2y (mol)
 x  y  0, 4  x  0,3
 
 x  2 y  0,5  y  0,1

Trang 5
=> mBaCO3 = 0,3. 197 = 59,1 (g)
Câu 10: Đáp án D
Gọi nCuO = nFe2O3 = x (mol)
=> 80x + 160y = 4,8
=> x = 0,02 (mol)
Vì CO dư và phản ứng xảy ra hoàn toàn nên chất rắn thu được sau phản ứng là Cu và Fe
=> m rắn = mCu + mFe = 0,02.64 + 0,02.2.56 = 3,52 (g)
Câu 11: Đáp án A
nH2SO4 = 0,08 (mol) => nH+ = 0,16 (mol) ; nNa2CO3 = 0,1 (mol)
Cho từ từ H2SO4 vào dd Na2CO3 sẽ xảy ra phản ứng
H+ + CO3 2- → HCO3-
0,1← 0,1 →0,1 (mol)
H+ + HCO3- → CO2 ↑ + H2O
(0,16 – 0,1) → 0,06 (mol)
Vậy dd Y chứa HCO3- dư = 0,1 – 0,06 = 0,04 (mol) ; Na+ ( 0,2 mol) ; SO42- ( 0,08 mol)
Cho Ba(OH)2 dư vào dd Y
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
=> m↓ = mBaSO4 + mBaCO3 = 0,08.233 + 0,04. 197 = 26,52 (g)
Câu 12: Đáp án B
TN1: nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol);
+ Cho từ từ HCl vào dd Y sẽ xảy ra phản ứng theo thứ tự:
H+ + CO32-→ HCO3-
H+ + HCO3- → CO2 ↑+ H2O
Áp dụng công thức nhanh => nCO2 = nH+ - nCO32-
=> a – c = 0,15 (1)
TN2: nCO2 = 10,08/ 22,4 = 0,45 (mol)
+ Cho từ từ dd Y vào HCl thì xảy ra đồng thời
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
2x → 2x → 2x (mol)
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
x →2x →x (mol)
Vì => phản ứng cũng xảy ra theo tỉ lệ mol như này.
Gọi nCO32- = x thì nHCO3 = 2x
=> nCO2 = 3x = 0,45 (mol) => x = 0,15 (mol)

Trang 6
∑nH+ = 4x = 4. 0,15 = 0,6 (mol) = a
Từ (1) => c = 0,45 (mol)
=> a + b + c = 0,15 + 0,9 + 0,45 = 1,5
Câu 13: Đáp án A
nCO2  0, 2mol

nOH   nNaOH  2nBaOH   0, 25 mol


2

nBa2  0,1mol

nOH 
 1, 25  2 muoi
nCO2

nCO32  nNaOH  nCO2  0, 05 mol



nHCO3  2nCO2  nNaOH  0,15 mol

So sánh: nBa2  nCO2  Ba 2


3

 nBaCO3  nCO2  0, 05mol  m  0, 05.197  9,85


3

Câu 14: Đáp án C


nCO2  0, 04 mol

nOH   2nBa OH   nNaOH  0,1 mol


2

nOH 
nBa2   0, 02 mol  2,5  OH  dư, phản ứng chỉ tạo CO32
nCO2

nCO 2   nCO2  0, 04 mol


3

nOH  du  nOH  b  2nCO 2   0,1  0, 04.2  0, 02 mol


3

nBaCO3  nBa2   vi Ba 2
het   0, 02 mol

CO32 : 0, 02 mol

Vậy dung dịch X gồm: OH  : 0, 02 mol
 Na  : 0, 06 mol

H   OH   H 2 O
0, 02  0, 02
H   CO32  HCO3
0, 02  0, 02
0, 04
 nH   0, 04(mol )  V   0, 08(l )  80ml
0,5
Câu 15: Đáp án A
nCO2 (2)>nCO2 (1) nên ở thí nghiệm (1) H+ hết

Trang 7
*TN1: y < V-x <2y
H+ + OH- → H2O
x x
H+ + CO32- → HCO3-
y y y
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
x ← x
=> nH+ = nHCl => 2x + y = V (1)
*TN2: H+ hết
H+ + OH- → H2O
x x
2H+ +CO32- → CO2 + H2O
3,2x ← 1,6x
=> => nH+ = nHCl => 4,2x = V (2)
(1) và (2) => 2x + y = 4,2x => 2,2x = y => x : y = 1:2,2 = 5 : 11
Câu 16: Đáp án D
nCO2 = 0,15 mol
nOH = 0,15 +0,1.2 =0,35
nOH  0,35
  2,33 → phản ứng tạo CO32- : 0,15 mol ( Bảo toàn C )
nCO2 0,15

CO32- + Ba2+ → BaCO3 → có 0,1 mol BaCO3


→mkết tủa = 19,7
Câu 17: Đáp án C
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
CO32- + Ba2+ → BaCO3
→ để kết tùa tối đa 0,1 mol Ba2+ cần 0,1 mol CO32-
→ cần 0,1 mol OH-
→ V = 0,1 : 1 = 0,1 l = 100ml
Câu 18: Đáp án C
nCO2 = 0,25 mol
nOH- = 0,5.0,15 + 0,3.2.0,5 = 0,375 mol
nOH  0,375
  1,5 → tạo cả HCO3- : x mol và CO32- : y mol
nCO2 0, 25

Bảo toàn C có 0,25 = x + y


Bảo toàn điện tích có x + 2y = 0,5.0,15 + 0,5.0,3.2
→ x = y = 0,125 mol

Trang 8
Ba2+ + CO32- → BaCO3
→nBaCO3 = 0,125.197=24,625 g
Câu 19: Đáp án B
nCO2 = nCaCO3 = 0,36 mol
nO(oxit) = nCO2 = 0,36 mol
Đặt số mol Fe3O4 và CuO lần lượt là x, y (mol)
 x  y  0,18  x  0, 06 nFe  0, 06.3  0,18
  
4 x  y  0,36  y  0,12 nCu  0,12
 m  mFe  mCu  0,18.56  0,12.64  17, 76( g )

Câu 20: Đáp án B


6, 72
nCO   0,3(mol ) ; M hh  20.2  40( g / mol )
22, 4
=> hỗn hợp khí gồm CO2 và COdư
BTNT C=> nhh khí = nCO (bđ) = 0,3 (mol)
BTKL ta có: mCO + moxit = mKL + mhh
=> 0,3.28 + 12 = m + 40. 0,3
=> m = 8,4 (g)

Trang 9
Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Oxit Y của một nguyên tố X ứng với hóa trị II có thành phần % theo khối lượng của X là
42,86%. Trong các mệnh đề sau:
(I) Y tan nhiều trong nước
(II) Y có thể điều chế trực tiếp từ phản ứng của X với hơi nước nóng
(III) Từ axit fomic có thể điều chế được Y
(IV) Từ Y bằng một phản ứng trực tiếp có thể điều chế được axit etanoic
(V) Y là một khí không màu, không mùi, không vị, có tác dụng điều hòa không khí
(VI) Hidroxit của X có tính axit mạnh hơn Axit silixic
Số mệnh đề đúng khi nói về X và Y là?
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 2: Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm
NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D gồm H2SO4
1M và HCl 1M vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch
Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là :
A. 82,4 gam và 2,24 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít.
C. 43 gam và 2,24 lít. D. 3,4 gam và 5,6 lít.
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a
mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của m là


A. 24,1 gam B. 22,9 gam C. 21,4 gam D. 24,2 gam
Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol Ba(OH)2;
0,255 mol KOH và 0,2 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch
X và kết tủa Y. Nhỏ từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch chứa 0,35 mol HCl, sinh ra 0,25
mol CO2. Giá trị của V là
A. 9,520. B. 12,432. C. 7,280. D. 5,600.
Câu 5: Dung dịch Z gồm Na2CO3 0,4M, KHCO3 xM. Thêm từ từ 0,5 lít dung dịch Z vào 500 ml
dung dịch HCl 1M sau phản ứng hoàn toàn thu được khí và dung dịch Y. Cho dung dịch
Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y sau phản ứng hoàn toàn thu được 78,8 gam kết tủa. Giá trị x là
A. 1,6. B. 2. C. 0,8. D. 1,2.

Trang 1
Câu 7: Hấp thụ hết 4,480 lít CO2(đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu
được 200 ml dung dịch X. Cho từ từ 100 ml X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688
lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết
tủa. Giá trị của x là
A. 0,15. B. 0,06. C. 0,10. D. 0,20.
Câu 8: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaOH ta thu được kết quả biểu diễn theo hình
bên. Giá trị của x bằng bao nhiêu?

A. 0,64. B. 0,58. C. 0,68. D. 0,62.


Câu 9: Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu
được 200 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl
0,5M, thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với đung dịch
Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,30. B. 0,10. C. 0,20. D. 0,05.
Câu 10: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian
thu được 44,46g hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư. Cho X tác dụng hết với dung dịch
HNO3 loãng thu được 3,136 lít NO (đktc) duy nhất. Thể tích khí CO(lít) và m (g) Fe2O3 đã dùng
là:
A. VCO = 4,5 ; m = 45. B. VCO = 4,704 ; m = 47,82
C. VCO = 5,04 ; m= 45. D. VCO = 36,36; m = 47,46
Câu 11: Cho dãy A gồm các chất: CO2(khí) ; dd (NH4)2CO3; dd NaHCO3;dd Ba(HCO3)2 tác
dụng với dãy B gồm dd Na2SO4 ; dd NaOH; dd NaOH ; dd BaCl2 ; CaO(rắn) . Có bao nhiêu cặp
chất có phản ứng hóa học xảy ra?
A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
Câu 12: Cho từ từ dung dịch X chứa 31,3 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại kiềm
thuộc hai chu kỳ liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được
dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 9,85 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm
là:
A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Li, K

Trang 2
Câu 13: Cho 4,2g muối cacbonat của kim loại hoá trị II. Hoà tan vào dung dịch HCl dư, thì có
khí thoát ra. Toàn bộ lượng khí được hấp thụ vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,46M thu được
8,274g kết tủa. Kim loại là
A. Ca hoặc Mg B. Ca C. Mg D. Ba hoặc Ca
Câu 14: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y và có 17,6 gam CO2 thoát ra. Dung dịch Y
tác dụng với dung dịch AgNO3 dư được 100,45 gam kết tủa. Kim loại M là:
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
Câu 15: Hỗn hợp X gồm hai muối MgCO3 và RCO3. Cho 15,18 gam X vào dung dịch H2SO4
loãng, thu được 0,448 lít khí CO2 (đktc), dung dịch Y và chất rắn Z. Cô cạn Y, thu được 1,6 gam
muối khan. Nung Z đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn và 1,792 lít (đktc) khí
CO2 duy nhất. Giá trị m và nguyên tố R là?
A. 11,14 và Ba. B. 11,14 và Ca. C. 10,78 và Ca. D. 10,78 và Ba.

Đáp án
1-A 2-A 3-B 4-A 5-D 6- 7-C 8-A 9-B 10-B
11-C 12-B 13-A 14-A 15-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án A
Phương pháp: Ghi nhớ CT tính phần trăm của A có trong AXBYCZ là:
%A = (x.MA / MAxByCz). M AxByCz .100%
Hướng dẫn giải:
Công thức của Y là XO
=> %X = X/(X+ 16) = 42,86%
=> X = 12
Vậy Y là CO
(1) Sai
(2) Đúng: C + H2O → CO + H2
(3) Đúng: HCOOH →CO + H2O (H2SO4 đặc xt)
(4) Đúng: CO + CH3OH → CH3COOH
(5) Sai
(6) Đúng, H2CO3 mạnh hơn H2SiO3
Câu 2: Đáp án A
Dd C có: nHCO3-= 0,2 mol ; nCO32-= 0,2 mol.
Dd D:nH+= 0,3 mol ;
Nhỏ từ từ D vào C
Trang 3
CO32- + H+ → HCO3-
0,2 → 0,2 → 0,2
=> nH+ = 0,1 mol ; mol
Cho Ba(OH)2 vào E
HCO3- + H+ → H2O + CO2
0,1 → 0,1 → 0,1
=>VCO2= 0,1.22,4 = 2,24 lít.
Ba2+ + HCO3- + OH- → BaCO3 + H2O
0,3 → 0,3
Ba2+ + SO42- → BaSO4
0,1 → 0,1
=> m = 0,3.197 + 0,1.233 = 82,4 gam.
Câu 3: Đáp án B
nBa2+ = n kết tủa max = 27,58/197 = 0,14 mol (tại thời điểm nCO2 = a = 0,14)
Khi nCO2 = 0,4 mol dung dịch thu được gồm: Ba2+ (0,14 mol), HCO3- (0,4 mol) và Na+
BTĐT => nNa+ = 0,12 mol
BT e: 2nBa + nNa = 2nO + 2nH2 => nO = 0,06 mol
m = mBa + mNa + mO = 22,9 gam
Câu 4: Đáp án A
nOH- = 0,1.2 + 0,225 + 0,2 = 0,625 mol
Do nH+>nCO2 nên X có cả CO32- => X không có Ba2+ => nBaCO3 = 0,1 mol
Đặt x, y là số mol CO32- và số mol HCO3- phản ứng với H+
x+y = nCO2 = 0,25
2x+y = nH+ = 0,35
=> x = 0,1; y = 0,15
Dung dịch X chứa: K+ (0,225 mol), Na+ (0,2 mol), CO32- (0,1k mol), HCO3- (0,15k mol)
BTĐT: 0,225 + 0,2 = 2.0,1k + 0,15k => k = 1,3
BTNT C: nCO2 ban đầu = nBaCO3 + nCO32- + nHCO3- = 0,1 + 0,13 + 0,195 = 0,425 mol
=> V = 9,52 lít
Câu 5: Đáp án D
nBaCO3  0, 4

CO32 : 0, 2 HCO3
   5a

 HCO3 : a CO32

CO32  2 H   CO2  H 2O
y 2y

Trang 4
HCO3  H   CO2  H 2O
5ay 5ay

2 y  5ay  nH   0,5


y 
  BT :C  2  5a
   0, 2  a  y  5ay  nBaCO3 0, 2  a  y  5ay  0, 4

0,5 0,5
 0, 2  a   5a.  0, 4  a  0, 6
2  5a 2  5a
n 0, 6
x   1, 2 M
V 0,5
Câu 7: Đáp án C

 KOH : x (mol )  HCO3 : amol 


 HCl :0,15 mol
 CO2 : 0,12 mol
CO2 : 0, 02(mol )   
 dd X   Ba ( OH )2
 K 2 CO3 : y (mol )
2
CO3 :bmol   BaCO3 : 0, 2 mol

Xét trong 100 ml dung dịch X


BTNT: C => nBaCO3 = a + b = 0,2 (1)
Gọi u và v lần lượt là số mol HCO3- và CO32- tác dụng với HCl với tỉ lệ u/v = a/b
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
u →u →u (mol)
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
v → 2v → v (mol)
Ta có hệ phương trình
 nH   u  2v  0,15 u  0, 03(mol )
  
 nCO2  u  v  0,12 v  0, 09(mol )

a u 1
    3a  b  0(2)
b v 3
Từ (1) và (2) => a = 0,05 và b = 0,15 (mol)
Xét trong 200 ml dd X chứa: CO32-: 0,1 ; HCO3-: 0,3; K+ : 0,5 (mol) ( Bảo toàn điện tích ra
được số mol của K+)
 
BTNT : K
 x  2 y  0,5  x  0,1
 BTNT : C 
   y  0, 2  0,1  0,3  y  0, 2

Câu 8: Đáp án A
+ Tại nCO2 = a mol:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
0,1 ← 0,1
a = 0,1 mol
+ Từ nCO2 = a+0,5 đến nCO2 = x có thêm giai đoạn:
CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

Trang 5
0,04←0,04
=> x = 0,04 + a + 0,5 = 0,04 + 0,1 + 0,5 = 0,64 mol
Câu 9: Đáp án B
 HCO3 : 2a (mol ) 0,15 mol HCl
 KOH : x (mol )  2
100ml X   CO2 : 0,12 mol
CO2   
 ddX
 CO :2b ( mol )
 3 
 K 2 CO3 : y (mol ) 100ml X   BaCO3 : 0, 2 mol
Ba ( OH ) du
200 ml  
2
0,2 mol
 K

TH1: Nếu trong dd X có OH- dư => dd X chứa OH- dư, CO32-, K+


Khi cho từ từ 100 ml dd X vào 0,15 mol HCl
OH- + H+ → H2O
CO32- + 2H+ → CO2 ↑+ H2O
=> nH+ = nOH- + 2nCO2 > 0,12.2 = 0,24 (mol)
=> loại vì nH+ = 0,15 (mol)
Vậy dd X không chứa OH- dư
TH2: dd X không chứa OH- dư ta có sơ đồ bài toán như trên
Khi cho từ từ 100ml dd X vào 0,15 mol HCl có phản ứng:
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
x →x →x (mol)
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
y → 2y → y (mol)
x a
Gọi x và y là số mol khi tham gia phản ứng với HCl với tỉ lệ 
y b

 nCO2  x  y  0,12  x  0, 09(mol ) a x 3


Ta có:      
 nHCl  x  2 y  0,15  y  0, 03(mol ) b y 1

=> a – 3b = 0 (1)
BTNT C: nBaCO3 = a + b = 0,2 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,15 và b = 0,05 (mol)
Trong 200 ml dd X : nHCO3- = 0,3 (mol) ; nCO32- = 0,1 (mol)
Bảo toàn điện tích đối với dd X : nK+ = 0,3 + 0,1.2 = 0,5 (mol)
BTNT C: nCO2(bđ) + nK2CO3 = nHCO3-+ nCO32- => 0,2 + y = 0,3 + 0,1 => y = 0,2 (mol)
BTNT K: nK+ = nKOH + 2nK2CO3 => nKOH = 0,5 – 2.0,2 = 0,1 (mol)
=> x = 0,1 (mol)
Câu 10: Đáp án B
Phương pháp: Coi hỗn hợp các oxit sắt chỉ gồm Fe và O. Dùng phương pháp bảo toàn
e, bảo toàn khối lượng.
Hướng dẫn giải:
Bảo toàn e cho cả quá trình

Trang 6
=> ne (CO) nhường = n e (HNO3) nhận
=> n CO = (0,14.3):2 = 0,21( mol)
=> VCO = 4,704 (lít)
Coi X gồm Fe : x( mol) và O : y ( mol)
Dùng bảo toàn e và bảo toàn khối lượng

56 x  16 y  44, 46  x  0,59775  nFe  nFe2O3  0, 298875


 
3 x  2 y  0,14.3  y  0, 686625  nO
=> mFe2O3 = 0,298875. 160 = 47,82 (g)
Câu 11: Đáp án C
CO2 (khí) Dd (NH4)2CO3 Dd NaHCO3 Dd Ba(HCO3)2
Dd Na2SO4    +
Dd NaOH + + + +
Dd BaCl2  +  
CaO (rắn) + + + +

Câu 12: Đáp án B


Gọi công thức trung bình của hai muối là: M2CO3.
Sau khi phản ứng với dung dịch axit, thêm Ba(OH)2 dư vào Y thấy xuất hiện kết tủa à H+ hết
và dư CO32-
Các phản ứng xảy ra: CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
0,2 0,4
CO32-dư + Ba2+ -> BaCO3
0,05 0,05 0,05
Câu 13: Đáp án A
Vì chưa biết lương Ba(OH)2 dư hay thiếu => có 2 trường hợp
* TH1: khi Ba(OH)2 dư, tính theo lượng kết tủa
Gọi công thức muối là MCO3
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,042 0,042
MCO3 +2 HCl → MCl2 + CO2 + H2O
0,042 0,042
Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,042=100 => M = 40 (Ca)
* TH2: khi Ba(OH)2 thiếu , Ba(OH)2 hết, 1 phẩn kết tủa bị hòa tan
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O
0,046 0,046
nkết tủa bị hòa tan = 0,046- 0,042=0,004

Trang 7
BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2
0,004 0,004
=> nCO2 = 0,004+ 0,0046=0,05
MCO3 +2 HCl → MCl2 + CO2 + H2O
0,05 0,05
Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,05 = 84 => M = 24 (Mg)
Chú ý:
Chú ý: Xét 2 trường hợp
Câu 14: Đáp án A
Sơ đồ:
X → MCl → AgCl
⇒ nAgCl = nCl(Y) = 0,7 mol
Đặt số mol các chất trong X lần lượt là: a, b, c mol.
⇒ nCl(Y) = nMCl = nM = 2a + b + c = 0,7 mol
Và nCO2 = a + b = 0,4 mol
Ta có: mX  mM 2CO3  mMHCO3  mMCl  a (2 M  60)  b( M  61)  c( M  35,5)

=> (2a + b + c)M + 60(a + b) + b + 35,5c = 32,65 g


=> 0,7M = 8,65 - b - 35,5c < 8,65
=> M < 12,36
=> M là Li (M = 7)
Câu 15: Đáp án D
MCO3(X) + H2SO4 → MSO4 + CO2 + H2O
nCO2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol
Bảo toàn khối lượng: mX (đã phản ứng) = 1,6 + 0,02 × 44 + 0,02 × 18 - 0,02 × 98 = 0,88 g
⇒ mZ = mX - 0,88 = 14,3 g
MCO3(Z) → MO + CO2
nCO2 = 1,792/22,4 = 0,08 mol
Bảo toàn khối lượng: m = mZ – mCO2 = 14,3 - 0,08 × 44 = 10,78 g
Đặt nMgCO3 = a, nRCO3 = b (trong X)
a  b  0,1
Ta có:  (thử lần lượt R = 40 hoặc R = 137) ⇒ R là Ba
84a  ( R  60)  15,18

Trang 8
Mức độ nhận biết
Câu 1: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A. C4H10, C6H6. B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
C. CH3OCH3, CH3CHO. D. C2H5OH, CH3OCH3.
Câu 2: Chất nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom?
A. axetilen. B. stiren. C. etilen. D. etan.
Câu 3: Chất nào sau đây có số liên kết π nhiều nhất (mạch hở)?
A. C3H9N B. C2H5N C. C4H8O3 D. C3H4O4
Câu 4: Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố
A. hiđro. B. cacbon. C. oxi. D. nitơ.
Câu 5: Cho thí nghiệm sau :

Phát biểu nào sau đây đúng :


A. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi miệng
ống nghiệm B. Thí nghiệm trên dùng để xác định nito có trong hợp chất hữu cơ
C. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ D. Trong phòng thí
nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2
Câu 6: Chất nào sau không phải là hợp chất hữu cơ ?
A. Metan B. ancol etylic C. Thạch cao D. Benzen
Câu 7: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CH4. B. CH3COOH. C. HCN. D. HCOONa.
Câu 8: Chọn định nghĩa đúng nhất về đồng phân:
A. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
B. những chất có cùng công thức phân tử nhưng tính chất hóa học khác nhau.
C. hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác nhau nên tính chất khác
nhau.
D. những hợp chất có cùng phân tử khối nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau.
Câu 9: Chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A. C2H5NH2. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. C2H6.
Câu 10: Chất nào sau đây có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất?

Trang 1
A. CH3COOH. B. C6H6. C. C2H4. D. C2H5OH.
Câu 11: Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. CaC2. B. C6H6. C. C2H5Cl. D. CH4.
Câu 12: Chất nào sau đây không phải chất hữu cơ
A. C6H12O6 B. Na2CO3 C. CH3COONa D. CH4
Câu 13: Chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ?
A. C2H5OH. B. C2H4. C. C2H2. D. CO2.
Câu 14: Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, trong thành phần phân tử hơn
kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là
A. đồng phân B. đồng khối C. đồng vị D. đồng đẳng
Câu 15: Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
A. CaC2. B. NaHCO3. C. CH3COONa. D. Al4C3.
Câu 16: Chất nào sau đây là chất hữu cơ ?
A. C2H2. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. CO.
Câu 17: Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu
A. các hợp chất của cacbon.
B. các hợp chất của cacbon trừ (CO, CO2).
C. các hợp chất của cacbon trừ (CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…).
D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
Câu 18: Liên kết hóa học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết ion. B. Liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết cho nhận. D. Liên kết hidro.
Câu 19: So với các hợp chất vô cơ, các hợp chất hữu cơ thường
A. dễ bay hơi. B. kém bền với nhiệt.
C. dễ cháy. D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 20: Liên kết ba giữa 2 nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?
A. Hai liên kết σ và một liên kết π.
B. Hai liên kết π và một liên kết σ.
C. Một liên kết σ, một liên kết π và một liên kết cho nhận.
D. Một liên kết σ, một liên kết π và một liên kết ion.

Trang 2
Đáp án
1-D 2-D 3-D 4-B 5-D 6-C 7-C 8-C 9-D 10-D
11-C 12-B 13-D 14-D 15-C 16-A 17-C 18-B 19-D 20-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D
Đồng phân là các chất có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau
Câu 2: Đáp án D
Câu 3: Đáp án D
(pi + vòng) = ½ (2C + 2 – H – N)
Câu 4: Đáp án B
Câu 5: Đáp án D
Tác dụng của CuSO4 là để xác định phản ứng xảy ra chưa (H2O làm CuSO4 -> CuSO4.5H2O
màu xanh lam) và ngăn H2O ra ngoài, chỉ cho CO2 thoát ra.
Câu 6: Đáp án C
Định nghĩa: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C trừ CO, CO2, muối cacbua, muối cacbonat,
xianua. Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường có H và một số nguyên tố khác
như O, S, Cl,…
Câu 7: Đáp án C
Ghi nhớ: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C trừ muối caccbonat, muối cacbua kim loại, axit
HCN
Câu 8: Đáp án C
Câu 9: Đáp án D
Câu 10: Đáp án D
Câu 11: Đáp án C
CaC2 không phải là HCHC; C6H6 và CH4 là chỉ chứa C, H => là hiđrocacbon
C2H5Cl là dẫn xuất của hiđrocacbon
Câu 12: Đáp án B
Chất không phải chất hữu cơ là Na2CO3
Câu 13: Đáp án D
CO2 không phải là hợp chất hữu cơ
Câu 14: Đáp án D
Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, trong thành phần phân tử hơn kém
nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là đồng đẳng
Câu 15: Đáp án C

Trang 3
Chất hữu cơ là hợp chất của C (trừ CO, CO2, muối cacbonat kim loại, muối cacbua, muối
xianua,...)
Câu 16: Đáp án A
Câu 17: Đáp án C
Câu 18: Đáp án B
Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
Câu 19: Đáp án D
Câu 20: Đáp án B
Liên kết ba tạo nên giữa 2 nguyên tử C được tạo nên từ 1 liên kết σ, 2 liên kết π.

Trang 4
Mức độ thông hiểu
Câu 1: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và
CaSO3:

A. SO2. B. H2. C. CO2. D. Cl2.


Câu 2: Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
A. CH4. B. CO2. C. Na2CO3. D. CO.
Câu 3: Một số hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần chứa C, H, O và có khối lượng phân tử 60
đvC. Trong các chất trên số chất tác dụng với Na là:
A. 4 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 1 chất
Câu 4: Cho thí nghiệm như hình vẽ:

Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố nào có trong hợp chất hữu cơ?
A. Cacbon và oxi. B. Cacbon và hiđro. C. Cacbon. D. hiđro và oxi.
Câu 5: Các chất hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, benzen có tính chất hóa học chung là:
A. không có tính chất nào chung trong các đáp án.
B. có thể tác dụng với dung dịch KMnO4.
C. có thể tác dụng với dd nước brôm
D. có thể tác dụng với khí clo ở điểu kiện thường.
Câu 6: Thực hiện quá trình phân tích định tính C và H trong hợp chất hữu cơ theo hình bên.
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 là

Trang 1
A. Dung dịch chuyển sang màu xanh. B. Dung dịch chuyển sang màu vàng.
C. Có kết tủa đen xuất hiện. D. Có kết tủa trắng xuất hiện.
Câu 7: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. CO2, CaCO3. B. CH3Cl, C6H5Br. C. Al4C3, NaCN. D. CO, CaC2.
Câu 8: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp
chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu ?
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 9: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. dễ bay hơi, khó cháy.
6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là:
A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.
Câu 10: Tách benzen ( ts0  80C ) và axit axetic ( ts0  118C ) ra khỏi nhau có thể dùng phương

pháp
A. Chưng cất ở áp suất thấp B. Chưng cất ở áp suất thường
C. Chiết bằng dung môi hexan D. Chiết bằng dung môi etanol
Câu 11: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:
A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N… thành các chất vô cơ dễ nhận biết.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thoát ra.
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc.
Câu 12: Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một
loại chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn. Công
thức cấu tạo của nó như hình dưới.

Công thức phân tử của methadone là


A. C17H27NO. B. C17H22NO. C. C21H29NO. D. C21H27NO.

Trang 2
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một
hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
D. Liên kết ba gồm hai liên kết p và một liên kết s.
Câu 14: Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất
định.
B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất
hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng.
C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các
chất đồng đẳng của nhau.
D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Câu 15: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong
phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây ?
A. Công thức phân tử. B. Công thức tổng quát.
C. Công thức cấu tạo. D. Cả A, B, C.
Câu 16: Cho các chất sau: CH3–O–CH3 (1), C2H5OH (2), CH3CH2CH2OH (3), CH3CH(OH)CH3
(4), CH3CH(OH)CH2CH3 (5), CH3OH (6). Những cặp chất là đồng phân của nhau
A. (1) và (2); (3) và (4) B. (1) và (3); (2) và (5)
C. (1) và (4); (3) và (5) D. (1) và (5); (2) và (4)
Câu 17: Cho các chất hữu cơ mạch thẳng sau : C3H6; C4H8; C3H8; C4H10; C5H10; C2H2; C2H5Cl.
Số chất là đồng đẳng của C2H4 là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 18: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất
A. không no. B. mạch hở. C. thơm. D. no hoặc không no.
Câu 19: Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: CH≡CH; CH2=CH2; CH2=CH-CH=CH2
lần lượt là:
A. 3; 5; 9. B. 4; 3; 6. C. 5; 3; 9. D. 4; 2; 6.
Câu 20: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH3-CH=C(CH3)2.
C. CH3-CH=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH2-CH3.

Trang 3
Đáp án
1-C 2-A 3-A 4-B 5-A 6-D 7-B 8-C 9-B 10-A
11-A 12-D 13-C 14-D 15-C 16-A 17-B 18-A 19-A 20-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án C
Ta có sơ đồ sau
CaSO3  HCl CO  ddBr2 ddH 2 SO4
   X : 2    Y : CO2
CaCO3 SO
 2 : CO 2

Câu 2: Đáp án A
Chất hữu cơ là hợp chất của C trừ CO,CO2 muối cacbonnat, muối cacbua…
Câu 3: Đáp án A
Các chất hữu cơ mạch hở có M = 60 tác dụng với Na có thể có CTPT là
C3H8O: CH3-CH2-CH2-OH, CH3-CH(OH)-CH3
C2H4O2: CH3COOH; OHC-CH2-OH
Vậy có 4 chất thỏa mãn
Câu 4: Đáp án B
Từ hình vẽ: Bông trộn CuSO4 khan để nhận biết ra sự có mặt của nước (CuSO4 khan màu
trắng sẽ chuyển sang màu xanh) => nhận biết sự có mặt của Hiđro
Dung dịch Ca(OH)2 ( hiện tượng dd Ca(OH)2 trong suốt sẽ vẩn đục ) dùng để nhận biết ra
CO2 => nhận biết sự có mặt của Cacbon
Câu 5: Đáp án A
Các chất: CH4, C2H4, C2H2, C6H6 thuộc hợp chất ankan, anken, ankin, benzen => chỉ có duy
nhất 1 tính chung là phản ứng cháy => trong các đáp án không có tính chất này
Câu 6: Đáp án D
t
C + 2[O]   CO2
t
2H + [O]   H2O
CuSO4 khan giữ lại H2O
CO2 sục vào dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 7: Đáp án B
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, HCN, muối cacbonat, muối xianua,
muối cacbua…).
=> Cặp CH3Cl, C6H5Br là chất hữu cơ
Câu 8: Đáp án C
Các hợp chất hữu cơ là HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl

Trang 4
Câu 9: Đáp án B
Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
Câu 10: Đáp án A
Câu 11: Đáp án A
Câu 12: Đáp án D
Công thức chung của hợp chất hữu cơ có chứa C, H, O, N:
CnH2n+2-2k+mOnNm (k = π + vòng)
- Đếm số C: Ta thấy hợp chất trên có 21C
- Tìm k:
+ Số liên kết π: 3 + 3 + 1 = 7
+ Số vòng: 1 + 1 = 2
=> k = 7 + 2 = 9
- n = 1; m = 1
Thay vào công thức tổng quát ta được:
C21H27NO
Câu 13: Đáp án C
Phát biểu sai là: Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
Vì cùng khối lượng phân tử nhưng có thể khác nhau về thành phần nguyên tử (ví dụ C5H10 và
C3H5CHO)
Câu 14: Đáp án D
Câu đúng là: Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân
của nhau.
Câu 15: Đáp án C
Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong phân
tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức cấu tạo
Câu 16: Đáp án A
(1) và (2) là đồng phân của nhau vì có cùng CTPT C2H6O
(3) và (4) là đồng phân của nhau vì có cùng CTPT C3H8O
Câu 17: Đáp án B
Các chất là đồng đẳng của C2H4 là C3H6; C4H8; C5H10
Câu 18: Đáp án A
Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất không no

Trang 5
Câu 19: Đáp án A
Trong phân tử CH≡CH có 1 liên kết σ(C-C) và 2 liên kết σ(C-H)
Trong phân tử CH2=CH2 có 1 liên kết σ(C-C) và 4 liên kết σ(C-H)
Trong phân tử CH2=CH-CH=CH2 có 2 liên lết σ(C-C) và 6 liên kết σ(C-H)
Câu 20: Đáp án C
Chất có đồng phân hình học là CH3-CH=CH-CH=CH2

Trang 6
Mức độ vận dụng
Câu 1: Phân tích một hợp chất X, người ta thu được một số dữ liệu sau: cacbon (C) chiếm
76,32%, hidro (H) chiếm 10,18% và còn lại ở nitơ (N). Công thức đơn giản nhất của X là:
A. C6H10N. B. C19H30N3. C. C12H22N2. D. C13H21N2.
Câu 2: Nung 4,65 gam một chất hữu cơ A trong dòng khí oxi thì thu được 13,20 gam CO2 và
3,15 gam H2O. Ở thí nghiệm khác, nung 5,58 gam chất hữu cơ với CuO thì thu được 0,67 lít khí
N2 (đktc). Trong A có chứa nguyên tố:
A. C và H. B. C, H và N. C. C, H, N và O. D. C, N và O.
Câu 3: Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho các Hồng y giáo chủ được tách
chiết từ một loài ốc biển. Đó là một hợp chất có thành phân nguyên tố gồm: 45,7%C, 1,90%H,
7,60%O, 6,70% N và 38,10%Br. Công thức phân tử (CTPT) của phẩm đỏ là: (Biết bằng phương
pháp phổ khối lượng, người ta xác định được rằng trong phân tử “phẩm đỏ” có hai nguyên tử
Br):
A. C16H8O2N2Br2 B. C8H6ONBr C. C6H8ONBr D. C8H4ONBr2
Câu 4: Oxi hoá hoàn toàn 0,6 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và
0,720 gam H2O. Công thức đơn giản nhất của A là:
A. C4H8O B. C3H8O C. C3H4O D. C2H6O
Câu 5: β-Caroten (chất hữu cơ có trong củ cà rốt) có màu da cam. Nhờ tác dụng của enzim
trong ruột non, β-caroten chuyển thành vitamin A nên nó còn được gọi là tiền vitamin A. Oxi
hoá hoàn toàn 0,67 gam β-caroten rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4
đặc, sau đó qua bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Kết quả thấy bình (1) tăng 0,63 gam, bình
(2) có 5,00 gam kết tủa. Công thức đơn giản của -caroten là:
A. C5H9 B. C5H7 C. C5H8 D. C5H5
Câu 6: Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích
nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 88,235% về
khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,690. Công thức phân tử
(CTPT) của limonen là:
A. C12H16 B. C10H16 C. C6H8 D. C5H8
Câu 7: Phân tích một hợp chất X người ta thu được các số liệu sau: 76,31%C, 10,18%H và
13,52%N. Công thức đơn giản nhất của X là:
A. C6H10N. B. C19H30N3. C. C12H22N2. D. C13H21N2.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một chất hữu cơ X, sau phản ứng thu được 4,48 lít CO2
(đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức đơn giản nhất (CTĐGN) của X là:
A. C2H6. B. CH3. C. C2H6O. D. CH3O.

Trang 1
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một chất hữu cơ X. Sau phản ứng dẫn hỗn hợp sản phẩm
cháy qua lần lượt các bình:
- Bình 1: đựng dung dịch H2SO4 đặc nóng.
- Bình 2: đựng dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư.
Thấy khối lượng bình 1 tăng 7,2 gam. Bình 2 xuất hiện 30 gam kết tủa.
Công thức đơn giản nhất của X là:
A. C3H8O. B. C3H6O. C. C2H6O. D. C3H8.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một chất hữu cơ Y chỉ chứa C, H, O trong phân tử. Sau
phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong (Ca(OH)2) dư, thấy
xuất hiện 20 gam kết tủa. Đồng thời, khối lượng bình tăng 12,4 gam so với ban đầu. Công thức
đơn giản nhất (CTĐGN) của Y là:
A. C2H4O2. B. CH2O. C. C2H4O. D. CH2O2.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam chất hữu cơ A, sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm
cháy. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 thì thấy xuất hiện 39,4 gam kết tủa
trắng, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 24,3 gam. Mặt khác, oxi hoàn toàn 6,75 gam A bằng
CuO (to), sau phản ứng thu được 1,68 lít N2 (đktc). Biết A có công thức phân tử (CTPT) trùng
với công thức đơn giản nhất (CTĐGN). Vậy CTPT của A là:
A. C2H7O. B. C2H7N. C. C3H9O2N. D. C4H10N2O3.
Câu 12: Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam hợp chất A cần dùng vừa hết 4,2 lít O2. Sản phẩm cháy
gồm có 3,15 gam H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2. Biết thể tích các khi đo ở đktc,
trong phân tử của A có 1 nguyên tử nitơ (N). Công thức phân tử của A là:
A. C3H7O2N. B. C3H9N. C. C4H9O2N. D. C4H11N.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm CH4, C3H4, C4H6 thu được 3,136 lít CO2 (đktc) và
2,16 gam H2O. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là?
A. 5,6 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít.
Câu 14: Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối hơi so với
hidro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ Thể tích VX : VY = 1 : 2 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được,
sau phản ứng chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ
A. 10,75 B. 43,00 C. 21,50 D. 16,75
Câu 15: Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO2 và
H2O. CTPT của X là:
A. C2H6. B. C2H4. C. C2H2. D. CH2O.
Câu 16: Chất X có CTPT là CnH2nO2. Đốt cháy hoàn toàn X cần 1,25V lít O2 thu được V lít CO2
(Thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Vậy công thức phân tử của X là:
A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C5H10O2 D. C4H8O2

Trang 2
Câu 17: Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ có công thức phân tử là C3H6O, C6H12O6. Đốt cháy
hoàn toàn một lượng hỗn hợp X thì thu được 5,4g H2O và V lit khí CO2 (dktc). Giá trị của V là :
A. 6,72 B. 3,36 C. 5,04 D. 11,20
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C3H6 thu được CO2 (đktc) và 2,52 gam
H2O. Thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng cháy (ở đktc) là
A. 3,808 lít. B. 5,376 lít. C. 4,480 lít. D. 7,840 lít
Câu 19: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch
Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24. B. 4,48. C. 3,36. D. 1,68.
Câu 20: Crackinh pentan một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp X chỉ gồm các hiđrocacbon.
Thêm 4,48 lít H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,824 lít hỗn hợp khí
đều đo ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn Y rồ cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong
dư, khối lượng kết tủa tạo thành là
A. 35 gam. B. 30 gam. C. 25 gam. D. 20 gam.

Đáp án
1-D 2-B 3-A 4-B 5-B 6-B 7-D 8-C 9-A 10-B
11-B 12-A 13-D 14-A 15-C 16-D 17-A 18-A 19-A 20-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D
%mC %mH %mN
C:H :N  : :
12 1 14
76,32 10,18 13,5
 : :
12 1 14
 13 : 21: 2
Vậy X có công thức đơn giản nhất là : C13H21N2
Câu 2: Đáp án B
Đốt cháy A tạo CO2 và H2O => chắc chắn trong A có C và H.
=> nC = nCO2 = 0,3 mol ; nH = 2nH2O = 0,35 mol
Xét 5,58g A phản ứng với CuO tạo nN2 = 0,03 mol

Trang 3
=> Trong 5,58g A có 0,06 mol N
=> Trong 4,65g A thì nN = 0,05 mol
Ta có : mC + mH + mN = 4,65g
=> A chỉ có 3 nguyên tố là C, H , N.
Câu 3: Đáp án A
%mC %mH %mO %mN %mBr
C : H : O : N : Br  : : : :
12 1 16 14 80
45, 7 1,9 7, 6 6, 7 38,1
 : : : :
12 1 16 14 80
 8 : 4 :1:1:1
Mà X có chứa 2 nguyên tử Br nên X có công thức phân tử là : C16H8O2N2Br2
Câu 4: Đáp án B
BTNT “C”: nC = nCO2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol
BTNT “H”: nH = 2nH2O = 2.0,72:18 = 0,08 mol
mO = mA – mC – mH = 0,6 – 0,03.12 – 0,08.1 = 0,16 gam
=> nO = 0,16 : 16 = 0,01 mol
=> C : H : O = 0,03 : 0,08 : 0,01 = 3 : 8 : 1
Vậy CTĐG nhất của A là C3H8O
Câu 5: Đáp án B
Khi oxi hóa hoàn toàn b-caroten tạo ra CO2 và H2O
H2O bị hấp thụ tại bình H2SO4 đặc(1) => mH2O = m1 tăng = 0,63g => nH = 0,07 mol
CO2 bị hấp thụ tại bình Ca(OH)2 dư (2) => nCaCO3 = nCO2 = 0,05 mol
=> nC : nH = 0,05 : 0,07 = 5 : 7
Vậy CTĐG nhất của b-caroten là C5H7
Câu 6: Đáp án B
%mC %mH 88, 235 11, 765
C:H  :  :  5:8
12 1 12 1
CTTQ của limonen là (C5H8)n
Có MLimonen = 4,69.29 = 68n => n = 2
Vậy Limonen là C10H16
Câu 7: Đáp án D
,mC : mH : mN = 76,31% : 10,18% : 13,52%
=> nC : nH : nN = 6,36 : 10,18 : 0,966 = 13 : 21 : 2
CTĐG nhất của X là C13H21N2
Câu 8: Đáp án C
,nC = nCO2 = 0,2 mol ; nH = 2nH2O = 0,6 mol

Trang 4
Có : mX = mC + mH + mO => nO = 0,1 mol
=> nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1
Vậy CTĐG nhất là C2H6O
Câu 9: Đáp án A
Đốt cháy X tạo CO2 và H2O
Bình 1 giữ lại H2O => mH2O = 7,2g => nH = 2nH2O = 0,8 mol
Bình 2 giữ lại CO2 : nCaCO3 = nCO2 = 0,3 mol
Có : mC + mH + mO = mX => nO = 0,1mol
=> nC : nH : nO = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1
Vậy CTĐG nhất của X là C3H8O
Câu 10: Đáp án B
Có : nCaCO3 = nCO2 = 0,2 mol
Và : mbình tăng = mCO2 + mH2O => nH2O = 0,2 mol
Có : mY = mC + mH + mO => nO = 0,2 mol
=> nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1 : 2 : 1
CTĐG nhất của Y là CH2O
Câu 11: Đáp án B
, nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol
, mdd giảm = mBaCO3 – (nCO2 + nH2O) => nH2O = 0,35 mol
Xét 6,75g A phản ứng tạo 0,075 mol N2
=> Vậy 4,5 g A thì tạo 0,05 mol N2
=> nN(A) = 0,1 mol
Ta có : mA = mC + mH + mO + mN => nO = 0
=> nC : nH : nN = 0,2 : 0,7 : 0,1 = 2 : 7 : 1
=> CTĐG nhất và cũng là CTPT của A là C2H7N
Câu 12: Đáp án A
,nO2 = 0,1875 mol
Bảo toàn khối lượng : mA + mO2 = mCO2 + mN2 + mH2O
=> mCO2 + mN2 = 7,3g
Mặt khác : nCO2 + nN2 = 0,175 mol
=> nCO2 = 0,15 ; nN2 = 0,025 mol
Bảo toàn O : nO(A) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,1 mol
=> nC : nH : nO : nN = 0,15 : 0,0,35 : 0,1 : 0,05 = 3 : 7 : 2 : 1
Vì A chỉ có 1 nguyên tử N nên A có CTPT là : C3H7O2N
Câu 13: Đáp án D

Trang 5
Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố
Hướng dẫn giải:
nCO2 = 0,14
nH2O = 0,12
Bảo toàn O
2nO2 = 2nCO2 + nH2O = 0,4mol
=> nO2 = 0,2 => V = 4,48 lít
Câu 14: Đáp án A

nO2 5
 
nO3 3
Giả sử số mol của Y = 0,8 mol => nX = 0,4mol
Bảo toàn nguyên tố O => 2nO2 + 3nO3 = 2nCO2 + nH2O = 1,9
nCO2 : nH2O = 6:7
=> nCO2 = 0,6 và nH2O = 0,7 mol
mX = mC + mH = 0,6 . 12 + 0,7 . 2 = 8,6g
=> MX = 8,6 : 0,4 = 21,5
dX/H2 = 10,75
Câu 15: Đáp án C
Câu 16: Đáp án D
Theo phương trình phản ứng n CO2 = n H2O =a
=> n O2 = 1.25 a
2n X+ 2 n O2 = 2 n CO2 + n H2O
=> n X = 0,25 a
=>Số C = a : 0,25 a = 4
=> X là C4H8O2
Câu 17: Đáp án A
Do trong C3H6O và C6H12O6 đều có số nguyên tử H gấp đôi số C => nCO2 = nH2O
=> VCO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lit
Câu 18: Đáp án A
nCO2= 0,1 ; nH2O = 0,14
BTNT O => nO2 = ( 0,1.2 + 0,14) : 2 = 0,17 (mol) => VO2 = 0,17.22,4 = 3,808 lít
Câu 19: Đáp án A

Trang 6
nH   nHCl  2nH 2 SO4  0, 4 mol

nCO 2  0,3 mol


3

Cho từ từ H+ vào CO32- nên thứ tự phản ứng như sau:


H+ + CO32- →HCO3-
0,3←0,3→ 0,3
H+ + HCO3- → H2O + CO2
0,1→0,1 → 0,1
V=0,1.22,4=2,24 lít
Câu 20: Đáp án B
CH 4
CH 4  C4 H 8
C2 H 6
C2 H 6  C2 H 4  O2
CO2
C5 H12 1, 792lit
crackinh
 4, 48lit H 2 
 5,824lit C3 H 8   
C3 H 8  C2 H 4 H 2O.
C5 H12 du
C5 H12 du.
H 2 du.

=> Thể tích khí giảm chính là thể tích H2 phản ứng
=> VH2 pư = (1,792 + 4,48 – 5,824) = 0,448 (lít) => nH2 pư = 0,02 (mol)
=> n( C4H8 + C2H4 + C2H4) = nH2 pư = 0,02 (mol)
=> nC5H12 ban đầu = 1,792/22,4 – 0,02 = 0,06 (mol)
Đốt hỗn hợp Y coi như đốt C5H12 và H2
BTNT C => nCaCO3 = nC = 5nC5H12 = 0,3 (mol)
=> mCaCO3 = 0,3.100 = 30 (g)

Trang 7
Mức độ nhận biết
Câu 1: Công thức phân tử của propilen là :
A. C3H6 B. C3H4 C. C3H2 D. C2H2
Câu 2: Đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và khí làm đỏ giấy quì tím ẩm. Sản phẩm
phản ứng là
A. CCl4 và HCl B. CH2Cl2 và HCl C. CH3Cl và HCl D. C và HCl
Câu 3: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?
A. Buta-1,3-đien. B. But-1-en. C. But-1-in. D. Butan.
Câu 4: Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ:

Khi cho nước vào bình tam giác chứa rắn X thì thấy có khí Y tạo thành đồng thời màu của dung
dịch Br2 nhạt dần rồi mất hẳn. Chất rắn X trong thí nghiệm là
A. CaC2 B. CH3COONa. C. CaO D. Al4C3
Câu 5: Cho CH ≡ CH cộng nước ( xt Hg 2+) sản phẩm thu được là:
A. CH3-CH2- OH B. CH2=CH-OH C. CH3-CH=O D. CH2(OH)−CH2(OH)
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được nH2O < nCO2. Điều khẳng định nào sau
đây đúng?
A. X chỉ có thể là ankađien, xicloankan hoặc ankin.
B. X chỉ có thể là ankan, ankin hoặc aren.
C. X chỉ có thể là anken, ankin hoặc xicloankan.
D. X có thể là ankin, aren hoặc ankađien.
Câu 7: Hợp chất C4H8 có số đồng phân anken là :
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 8: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. isopropan B. isopren C. ancol isopropylic D. toluen
Câu 9: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở C4H8 tác dụng với H2O (H+, t0) thu được tối
đa bao nhiêu sản phẩm cộng?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 10: Trước những năm 50 của thế kỉ XX công nghiệp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là
axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ ,
etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền và tiện lợi hơn so với axetilen . Công thức phân tử của etilen

Trang 1
A. CH4 B. C2H6 C. C2H2 D. C2H4
Câu 11: Axetilen (C2H2) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây :
A. Aren B. Anken C. Ankin D. Ankan
Câu 12: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X. Hình vẽ này minh họa
cho phản ứng nào sau đây :

A. C2H5NH3Cl + NaOH → C2H5NH2 + NaCl + H2O


B. C2H5OH → C2H4 + H2O
C. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H2O
D. CH3COONa + HCl → CH3COOH + NaCl
Câu 13: Cho dãy các chất: metan, axetilen, stiren, toluen. Số chất trong dãy có khả năng phản
ứng với KMnO4 trong dung dịch ngay nhiệt độ thường là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 14: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây
A. NaHCO3 B. HCl C. CH3COOH D. KOH
Câu 15: Đồng phân là những chất:
A. Có khối lượng phân tử khác nhau B. Có tính chất hóa học giống nhau
C. Có cùng thành phần nguyên tố D. Có cùng CTPT nhưng có CTCT khác nhau
Câu 16: Làm sạch etan có lẫn etilen thì phải:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước brom
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím.
C. Dẫn hỗn hợp qua dung nước vôi trong.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tim hoặc brom.
Câu 17: Cho các chất sau: but – 2- en; propen; etan; propin. Chất có đồng phân hình học là
A. but – 2- en. B. etan. C. propin. D. propen.
Câu 18: Trong các chất: metan, etilen, benzen, stiren, glixerol, anđehit axetic, đimetyl ete, axit
acrylic. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 19: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì?

Trang 2
A. C2H2. B. C3H8. C. H2. D. CH4.
Câu 20: Chất nào sau đây là ankan?
A. C2H5OH. B. C3H8. C. C3H6. D. C3H4.
Câu 21: Metyl acrylat có công thức cấu tạo là
A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 22: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy xuất hiện
A. kết tủa vàng nhạt. B. kết tủa màu trắng.
C. kết tủa đỏ nâu. D. dung dịch màu xanh.
Câu 23: Axetilen là tên gọi của hợp chất có công thức phân tử
A. C2H2. B. C2H4. C. C3H4. D. C2H6.
Câu 24: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH≡CH. C. CH4. D. CH2=CH2.
Câu 25: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu nước brom?
A. Stiren. B. Toluen. C. Axetilen. D. Etilen.

Đáp án
1-A 2-D 3-B 4-A 5-C 6-D 7-D 8-B 9-B 10-D
11-C 12-B 13-B 14-D 15-D 16-D 17-A 18-B 19-A 20-B
21-A 22-A 23-A 24-A 25-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án A
Câu 2: Đáp án D
t
CH 4  2Cl2  C  4 HCl

Câu 3: Đáp án B
A sai do khi buta – 1,3- dien phản ứng với dd brom sẽ tạo chất có 4 brom trong công thức do
có 2 nối đôi
B đúng
C sai do C có một nối ba nên sẽ gắn thêm 4 Br vào công thức hóa học
D sai vì D là butan chỉ có thế được 1 Br
Câu 4: Đáp án A

Trang 3
X khi tác dụng với nước tạo ra chất khí làm nhạt màu dung dịch Br2
A đúng vì khí tạo ra C2H2 làm nhạt màu dung dịch Br2
B sai do không tạo khí
C sai do không tạo khí
D tạo khí CH4 không làm nhạt màu dung dịch Br2
Câu 5: Đáp án C
Câu 6: Đáp án D
Câu 7: Đáp án D
Bao gồm : CH2 = CH – CH2 – CH3 ; CH3 – CH = CH – CH3 (có đồng phân hình học) ;
CH2 = C(CH3) – CH3
Vậy có tổng cộng 4 đp
Câu 8: Đáp án B
Chất có liên kết bội trong phân tử có thể tham gia phản ứng trùng hợp,
Câu 9: Đáp án B
 0 CH 2OH  CH 2  CH 2  CH 3 (1)
CH 2  CH  CH 2  CH 3  H 2O 
H ,t

CH 3  CH 2OH  CH 2  CH 3 (2).
 0
CH 3  CH  CH  CH 3  H 2O 
H ,t
 CH 2OH  CH 2  CH 2  CH 3 (3)

 0 HOCH 2  CH (CH 3 )  CH 3 (4)


CH 2  C (CH 3 )  CH 3  H 2O 
H ,t

CH 2  C (CH 3 )(OH )  CH 3 (5).

Chú ý:
Chú ý: (1) và ( 3) trùng nhau
Câu 10: Đáp án D
CTCT của khi etilen là C2H4
Chú ý:
Đầu bài nhắc đến cả axetilen( C2H2) => HS dễ nhầm khoanh ngay Đáp án C
Câu 11: Đáp án C
Câu 12: Đáp án B
Thu khí bằng phương pháp đẩy nước <=> khí không/ít hòa tan trong nước
Câu 13: Đáp án B
Gồm axetilen và stiren.
Câu 14: Đáp án D
Câu 15: Đáp án D
Câu 16: Đáp án D
Etilen là hidrocacbon không no, nên sẽ phản ứng với thuốc tím hoặc dd Br2, còn etan thì
không phản ứng

Trang 4
=> cho hỗn hợp qua dd thuốc tím hoặc dd brom thì etilen sẽ bị giữ lại, còn etan sẽ thoát ra
ngoài => làm sạch được.
Câu 17: Đáp án A
Câu 18: Đáp án B
Gồm các chất: etilen, stiren, anđehit axetic, axit acrylic.
Câu 19: Đáp án A
CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2
Câu 20: Đáp án B
Câu 21: Đáp án A
CTCT của metyl acrylat là: CH2=CHCOOCH3
Câu 22: Đáp án A
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag2C2↓ vàng nhạt + 2NH4NO3
Câu 23: Đáp án A
Câu 24: Đáp án A
Câu 25: Đáp án B
Benzen và các ankyl benzen không làm mất màu dung dịch nước brom=> toluen không làm
mất màu dd nước brom

Trang 5
Mức độ thông hiểu
Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3. Tên của X là?
A. 2-etylbut-2-en B. 3-metylpent-3-en C. iso hexan D. 3-metylpent-2-en
Câu 2: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở C4H8 tác dụng với H2O (H+, t0) thu được tối
đa bao nhiêu sản phẩm cộng?
A. 4 B. 6 C. 2 D. 5
Câu 3: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp
IUPAC của ankan đó là:
A. pentan. B. 2-metylbutan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-đimetylpropan.
Câu 4: Có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H10 phản ứng với
Ag2O/NH4NO3 cho kết tủa
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 5: Trong phân tử etilen có số liên kết xich ma (σ) là
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 6: Hiđrocacbon X mạch hở có phân tử khối bằng phân tử khối của anđehit có công thức
CH2=CH-CHO.Số đồng phân của X là
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 7: Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 8: Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon C6H14 và C6H6 theo tỉ lệ mol (1:1) với b gam
55a 18,9a
một hidrocacbon Y rồi đốt cháy hoàn toàn thì thu được gam CO2 và gam H2O.
16, 4 16, 4
Công thức phân tử của Y có dạng:
A. CnHn. B. CmH2m-2. C. CnH2n. D. CnH2n+2.
Câu 9: Số đồng phân chứa nhân thơm của C8H10 là:
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 10: Khi cho C6H14 tác dụng với Clo, chiếu sáng tạo ra tối đa 2 sản phẩm đồng phân chứa 1
nguyên tử Clo.Tên của ankan trên là :
A. 2,3-đimetyl butan B. hexan C. 2-metyl pentan D. 3-metyl pentan
Câu 11: Có 4 bình khí mất nhãn là: axetilen, propin, but-1-in, but-2-in. Người ta làm thí nghiệm
với lần lượt các khí, hiện tượng xảy ra như hình vẽ sau:

Vậy khí sục vào ống nghiệm 2 là:

Trang 1
A. propin B. but-2-in C. axetilen D. but-1-in
Câu 12: Tên thay thế ( theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là
A. 2,2,4- trimetyl pentan. B. 2,4,4,4-tetrametylbutan.
C. 2,2,4,4-tetrametylbutan. D. 2,4,4- trimetylpentan.
Câu 13: Ankađien B + Cl2 → CH2ClC(CH3)=CH-CHCl-CH3. B là
A. 2-metylpenta-1,3-đien. B. 4-metylpenta-2,4-đien
C. 2-metylpenta-1,4-đien. D. 4-metylpenta-2,3-đien.
Câu 14: Công thức cấu tạo CH3- CH(CH3)- CH2- CH3 ứng với tên gọi nào sau đây?
A. Metylpentan. B. neopentan. C. pentan. D. 2- metylbutan.
Câu 15: Chất hữu cơ X mạch hở, có đồng phân hình học. Công thức phân tử của X là:
A. C3H6 B. C4H6 C. C4H10. D. C4H8
Câu 16: Cho dãy chuyển hóa sau:
 H 2O  H2  H 2O
CaC2   X 
xt Pd / PdCO3
 Y 
xt H 2 SO4
Z

Tên gọi của X và Z lần lượt là:


A. Etan và etanal B. Axetilen và ancol etylic
C. Axetilen và etylen glicol D. Etilen và etylic
Câu 17: Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi
đối với H2 là 75,5. Tên ankan đó là:
A. 3,3-đimetylhecxan B. 2,2,3-trimetylpentan C. isopentan D. 2,2-đimetylpropan.
Câu 18: Hidrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện thích hợp) thu được sản phẩm chính là :
A. 2-metylbutan-2-ol B. 2-metylbutan-3-ol C. 3-metylbutan-2-ol D. 3-metylbutan-1-ol
Câu 19: Cho dãy các chất sau: etilen, hexan, hex-1-in, anilin, cumen, but-1-in, benzen, stiren,
metyl metacrylat. Số chất trong dãy trên tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 5. B. 7. C. 8. D. 6.
Câu 20: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H6Cl2. Thủy phân chất
X trong NaOH đặc, ở nhiệt độ cao, áp suất cao thu được chất Y có công thức C7H7O2Na. Số
công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 21: Cho dãy các chất: Etilen, stiren, etanol và axit acrylic. Số chất trong dãy có khả năng
làm mất màu nước brom là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 22: Cho các chất sau: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, metyl
metacrylat. Số chất làm nhạt màu nước brom ở điều kiện thường là
A. 6 B. 5 C. 7 D. 4
Câu 23: Cho dãy các chất: metan, axetilen, benzen, phenol, anilin, axit acrylic, anđehit axetic.
Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là

Trang 2
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 24: Cho các chất sau: metan, etilen, buta- 1,3- đien, benzen, toluen, stiren, phenol, metyl
acrylat, anilin. Số chất tác dụng được với dung dịch nước brom ở điều kiện thường là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 7.
Câu 25: Xét sơ đồ phản ứng ( trong dung dịch) giữa các hợp chất hữu cơ:
 H 2O  AgNO3  NH 3  HCl
CH  CH 
( HgSO t 0 )
 X  (t 0 )
 Y  Z
4

Công thức của Z là


A. HO-CH2-CHO. B. CH3COONH4. C. CH3CHO. D. CH3COOH.
Câu 26: Cho dãy các chất:metan, etilen, axetilen, etan, ancol anlylic,axit acrylic, glixerol. Số
chất trong dãy có khả năng làm mất màu dung dịch nước brom là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 27: Số công thức cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là
A. 7. B. 5. C. 4. D. 10.
Câu 28: Cho các chất sau: buta-1,3-đi en, isopren, 2-metylbut-2-en, đimetyl axetilen,
vinylaxetilen. Số chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to) tạo ra butan là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 29: Cho dãy các chất sau: metan, axetilen, isopren, benzen, axit axetic, stiren, axeton, metyl
acrylat. Số chất trong dãy tác dụng được với H2 nung nóng, xúc tác Ni là
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu 30: Cho các chất sau đây: metan, etilen, propin, stiren, m – xilen, isopren, toluen,
vinylaxetilen. Số chất tác dụng được với dung dịch brom là
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.

Đáp án
1-D 2-A 3-A 4-B 5-D 6-D 7-C 8-D 9-A 10-A
11-B 12-A 13-A 14-D 15-D 16-B 17-D 18-A 19-D 20-C
21-C 22-B 23-A 24-A 25-D 26-B 27-B 28-C 29-B 30-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D
Câu 2: Đáp án A
CH2=CH-CH2-CH3 → CH2OH-CH2-CH2-CH3 và CH3- CHOH-CH2-CH3
CH3-CH=CH-CH2 → CH3-CHOH-CH2-CH3 (Trùng sản phẩm trên)
CH2=C(CH3)2 → CH2OH-CH(CH3)2 và (CH3)3C-OH
Câu 3: Đáp án A
Công thức cấu tạo thỏa mãn là :

Trang 3
C1 – C2 – C3 – C – C : n – pentan (pentan)
Câu 4: Đáp án B
Có 4 công thức

Câu 5: Đáp án D
Etilen có công thức CH2=CH2 và có 5 liên kết σ
Lưu ý : 1 liên kết đôi gồm 1 liên kết pi và 1 liên kết xich ma
Câu 6: Đáp án D
Lời giải
X có phân tử khối là 56
Đặt công thức X là CxHy
Thì 12 x + y =56
Với x = 1 y =44 loại
Với x = 2 thì y = 32 loại
Với x=3 thì y =20 loại
Với x = 4 thì y = 8 (C4H8)
Với x =5 thì y =-4 loại
C4H8 có 4 đông phân mạch hở
Câu 7: Đáp án C
C=C-C-C
C-C=C-C
C=C (C) − C
=> Có 3 đồng phân cấu tạo
Câu 8: Đáp án D
nCO2= 25/328mol
nH2O=21/328mol
=> nCO2 > nH2O
Dễ thấy đốt X thu được nCO2 < nH2O
=> Đốt Y phải thu được nCO2 > nH2O
=> X là ankan
Câu 9: Đáp án A
Các đồng phân gồm :
C6H5CH2CH3 ; o,m,p-CH3-C6H4-CH3
Câu 10: Đáp án A

Trang 4
C6H14 + Cl2 chỉ tạo ra 2 sản phẩm thế => C6H14 có cấu trúc đối xứng
(CH3)2 CH – CH (CH3)2
Câu 11: Đáp án B
Phản ứng của hidrocacbon vơi AgNO3 / NH3 tạo kết tủa vàng là phản ứng của H đứng ở liên
kết 3 hay nối 3 ở vị trí đầu mạch R-CCH
Câu 12: Đáp án A
Khi đánh số ưu tiên đánh số mạch nhánh đê các vị trí là bé nhất
CH3-C(CH3)2-CH2-CH(CH3)-CH3
Có 3 nhóm CH3 ở các vị trí 2,2,4
Câu 13: Đáp án A
CH2 = C(CH3) – CH = CH – CH3
Câu 14: Đáp án D
Câu 15: Đáp án D
Chỉ các anken từ C4 trở nên mới có đồng phân hình học => C4H8
Câu 16: Đáp án B
X: C2H2 : Axetilen
Y: C2H4 : Etilen
Z: C2H5OH: Ancol etylic
Câu 17: Đáp án D
Gọi CTPT của ankan là CnH2n +2 => CTPT của dẫn xuất monobrom: CnH2n +1Br có M =
75,5.2 = 151
=> 14n + 81 = 151
=> n = 5
Vì ankan + Br2 → monobrom duy nhất. Vậy ankan phải có CTCT đối xứng nhau

Câu 18: Đáp án A


C – C(CH3) = C – C + H2O -> (CH3)2C(OH) – CH2 – CH3
Câu 19: Đáp án D
Gồm có: etilen, hex-1-en, anilin, but-1-in, stiren, metyl metacrylat.
Câu 20: Đáp án C
X: C7H6Cl2 → C7H7O2Na
=> Có 1 Cl đính vào vòng thơm
CTCT: ClC6H4CH2Cl (đồng phân o, p, m)
Chú ý:

Trang 5
đến trục đối xứng của phân tử
Câu 21: Đáp án C
Các chất làm mất màu dung dịch nước brom là: etilen( CH2= CH2), stiren( C6H5CH=CH2) ,
axit acrylic ( CH2=CH-COOH) => có 3 chất
Câu 22: Đáp án B
Gồm: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, stiren, metyl metacrylat.
Câu 23: Đáp án A
Gồm có: axetilen, phenol, anilin, axit acrylic, anđehit axetic
Câu 24: Đáp án A
Các chất tác dụng với dd nước Br2 ở điều kiện thường là: etilen, buta- 1,3- đien, stiren,
phenol, metyl acrylat, anilin. => có 6 chất tất cả
Câu 25: Đáp án D
 H 2O  AgNO3  NH 3  HCl
CH  CH   CH 3  CHO   CH 3COONH 4   CH 3COOH
( HgSO4 t 0 )  (t 0 )   
X Y Z

Câu 26: Đáp án B


Các chất làm mất màu dd nước brom là: etilen( CH2=CH2) , axetilen ( CH ≡CH) , ancol
anlylic ( CH2=CH-CH2-OH) => có 3 chất
Câu 27: Đáp án B

Câu 28: Đáp án C


Các chất tác dụng với H2 dư ( xt Ni, t0) tạo ra butan là: buta -1,3- đien (CH2=CH-CH=CH2),
vinylaxetat ( CH≡C-CH=CH2) => có 2 chất
Câu 29: Đáp án B
Các chất tác dụng được với H2 xúc tác Ni nung nóng là: axetilen (CH≡CH), isopren (
CH2=C(CH3)-CH=CH3), stiren( C6H5CH=CH2), metyl acrylat ( CH2=CH-COOCH3) => có 4
chất
Câu 30: Đáp án B
Các chất tác dụng được với dung dịch brom là: etilen, propin, stiren, isopren, vinylaxetilen.
=> có 5 chất

Trang 6
Mức độ vận dụng – Đề 1
Câu 1: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu
được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và 3a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi
cho toàn bộ sản phẩm vào Y được a gam kết tủa.Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x :
y bằng
A. 1 : 3. B. 2 : 1. C. 1 : 2. D. 1 : 2.
Câu 2: Thực hiện phản ứng cracking x mol butan thu được hỗn hợp X gồm 5 chất đều là
hiđrocacbon với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho X đi qua bình đựng dung dịch Br2 dư sau phản
ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hết Y bằng khí O2 thu được CO2 và 3,05x mol
H2O. Phần trăm khối lượng CH4 trong Y bằng
A. 23,45%. B. 26,06%. C. 30,00%. D. 29,32%.
Câu 3: Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư có 16
gam brom tham gia phản ứng. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 4,48 lít; 1,12 lít. B. 3,36 lít; 2,24 lít. C. 1,12 lít; 4,48 lít. D. 2,24 lít; 3,36 lít.
Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm etan, propilen và butađien. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt
cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch
Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m

A. 9,85. B. 5,91 C. 13,79. D. 7,88.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol CH4; 0,09 mol C2H2 và 0,2 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X với
xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thấy khối lượng dung
dịch brom tăng 0,82 gam và thoát ra hỗn hợp khí Z. Tỷ khối của Z đối với H2 là 8. Thể tích của
hỗn hợp Z( đktc) là
A. 5,6 lít. B. 5,824 lít. C. 6,048 lít. D. 5,376 lít.
Câu 6: Hiđrat hóa hoàn toàn m gam một hi đrocacbon X với xúc tác Hg2+ ở 800C thu được dung
dịch Y. Thêm dung dịch AgNO3 dư trong NH3 vào Y thấy tách ra 43,2 gam Ag, biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 5,6 B. 5,2 C. 1,6 D. 3,2
Câu 7: Cho 3,2 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được
4,48 lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72. B. 7,84. C. 8,96. D. 10,08.
Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được 30,87 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,56 mol
H2. Giá trị của a là:
A. 0,49. B. 0,77. C. 0,56. D. 0,35.

Trang 1
Câu 9: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol
H2. Giá trị của a là
A. 0,46. B. 0,22. C. 0,34. D. 0,32.
Câu 10: Nhiệt phân metan trong hồ quang điện ở nhiệt dộ 15000C thu được hỗn hợp X gồm
metan, axetilen và hidro. Tỉ khối của X so với H2 bằng 5. Dẫn 1,792 lít X (đktc) vào dung dịch
brom dư, khối lượng brom tối đa tham gia phản ứng là
A. 6,4 gam B. 3,2 gam C. 4,8 gam D. 8,0 gam
Câu 11: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4, C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lit X (dktc) vào
bình đựng kín có sẵn ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối
so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là :
A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol
Câu 12: Cho 11,2 lít hỗn hợp X gồm axetilen và anđehit axetic (ở đktc) qua dung dịch
AgNO3/NH3 dư. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 112, 8 gam kết tủa. Dẫn lượng hỗn hợp X
như trên qua dung dịch nước brom dư, khối lượng brom tham gia phản ứng là (giả sử lượng
axetilen phản ứng với nước là không đáng kể)
A. 112 gam B. 90,6 gam C. 64 gam D. 26,6 gam
Câu 13: Dẫn hỗn hợp khí X gồm etilen và axetilen qua bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3
dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 28,8 gam kết tủa và thấy có 2,912 lít khí (đo ở
đktc) thoát ra.Phần trăm khối lượng của axetilen trong X là
A. 50,15% B. 53,85% C. 46,15% D. 49,85%
Câu 14: X là hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, cùng dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hết 2,8 gam X
cần 6,72 lít O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết
tủa. Giá trị m là
A. 15 gam B. 20 gam C. 25 gam D. 30 gam
Câu 15: Nung 896 ml C2H2 và 1,12 lít H2 (đktc) với Ni (với hiệu suất H=100%) được hỗn hợp X
gồm 3 chất, dẫn X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư, được 2,4 gam kết tủa. Số mol chất có phân tử
khối lớn nhất trong X là
A. 0,01 mol B. 0,03 mol C. 0,02 mol D. 0,015 mol
Câu 16: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,42 gam một hidrocacbon X thu toàn bộ sản phẩm qua bình
đựng 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư. Kết quả: bình 1 tăng 0,54 gam; bình 2 tăng 1,32
gam. Biết rằng khi hóa hơi 0,42 gam X chiếm thể tích bằng thể tích 0,32 gam O2 ở cùng điều
kiện. CTPT của X là:
A. CH4 B. C3H6 C. C2H4 D. C2H2
Câu 17: Hỗn hợp X gồm metan, propen, isopren. Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X cần vừa đủ
24,64 lít O2 (đktc). Mặt khác 10 gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch chứa a mol Br2 . Giá trị
của a là
Trang 2
A. 0,15. B. 0,20. C. 0,25. D. 0,30.
Câu 18: Cracking khí butan một thời gian thì thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C3H6, C2H6,
C2H4 và C4H10 dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X đi qua dung dịch nước Br2 dư thì khối lượng bình
brom tăng lên 0,91 gam và có 4 gam Br2 phản ứng, đồng thời có hỗn hợp khí Y thoát ra khỏi
bình Br2 (thể tích của Y bằng 54,545% thể tích của X). Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần
vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,184. B. 4,368. C. 2,128. D. 1,736.
Câu 19: Cho 13 gam C2H2 phản ứng với nước có xúc tác thích hợp, hiệu suất phản ứng là 60%.
Cho toàn bộ hỗn hợp X thu được tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 được m gam kết tủa.
Giá trị m là
A. 59,4 B. 64,8 C. 112,8 D. 124,2
Câu 20: Cho butan qua xúc tác ( ở nhiệt độ cao ) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6 và
H2. Tỉ khối của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X tác dụng với dung dịch nước brom dư
thì số mol brom tối đa phản ứng là
A. 0,6 mol B. 0,48 mol C. 0,24 mol D. 0,36 mol

Đáp án
1-D 2-A 3-A 4-B 5-C 6-B 7-C 8-D 9-B 10-C
11-C 12-A 13C- 14-B 15-C 16-B 17-B 18-A 19-C 20-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D
 C2 H 2  O2 ,t  CO2  Ca ( AlO2 )2
CaC2 : xmol H 2O  Z     a gamAl (OH )3 (2)
 
  CH 4  H 2O
 Al4C3 : ymol  Al (OH ) :3a gam(1)
 3

Bảo toàn nguyên tố C, Ca


nCO2  2 x  3 y
  nAl (OH )3 (2)  2 x
nCa ( AlO2 )2  x
=> nAl(OH)2 (1) = 6x mol
Bảo toàn nguyên tố Al ta có 4y = 6x + 2x => y = 2x => x : y = 1 : 2
Câu 2: Đáp án A
CH 4 , C3 H 6 : a (mol ) CH 4 : a
  Br2   O2
C4 H10  C2 H 6 , C2 H 4 : b
cracking
   Y : C2 H 6 : b    H 2O : 2a  3b  5( x  a  b)
C H : x  a  b. C H : x  a  b.
 4 10  4 10
hiệu suất 75% nên x – a - b =0,25x
Và 2a + 3b + 5(x – a - b) = 3,05x

Trang 3
→ 2a + 3b = 1,8x
Suy ra a = 0,45x; b = 0,3x
→%CH4 = 23,45
Câu 3: Đáp án A
Đặt nCH4 = x mol, nC2H2 = y mol → x + y =0,25 mol
nBr2(pư) = 2y =0,1 mol → y =0,05 mol
→ x = 0,2 mol
→ VCH4 = 4,48 lít và VC2H2 =1,12 lít
Câu 4: Đáp án B
M hh X  24.2  48

=> n hh X = 0,02 mol


=> n H = 0,02 . 6 = 0,12 mol => m H = 0,12 g
=> m C = 0,96 – 0,12 = 0,84 g => n C = n CO2 = 0,07 mol
n Ba(OH)2 = 0,05 mol => n OH-= 0,1 mol
CO2 + OH- → HCO3-
0,07 0,1 => 0,07 n OH- dư = 0,03 mol
HCO3- + OH-→ CO32- + H2O
0,07 0,03 => 0,03 mol
Ba2+ + CO32- → BaCO3
0,05 0,03 => 0,03 mol
=> m BaCO3 = 5,91 g
Câu 5: Đáp án C
BTKL ta có: mX = mdd brom tăng + mY
=> mY = (0,15.16 + 0,09.26 + 0,2.2) – 0,82 = 4,32 (g)
=> nY = 4,32 : 16 = 0,27(mol)
=> VY = 6,048(lit)
Câu 6: Đáp án B
nAg = 43,2 : 108 = 0,4 => nX = 1/2nAg = 0,2 mol
=> mCH≡CH = 0,2.26 = 5,2g
Câu 7: Đáp án C
nCO2 = 4,48 : 22, 4 = 0,2 mol
BTKL mH = mhh – mC = 3,2 – 0,2.12 = 0,8 => nH2O = 0,8/2 = 0,4 mol
BTNT O => nO2 = ( nCO2 + 1/2nH2O ) = 0,2 + ½.0,4 = 0,4 mol
VO2(đktc) = 0,04.22,4 = 8,96 (lít)
Câu 8: Đáp án D

Trang 4
 AgNO3
  CAg  CH  CH 3 : 0, 21mol b  0, 21mol
(CH 2  CH 2 ; CH  CH  CH 3
   0,56 mol H 2
a 0,56 0, 21.2  0,14 mol.
a mol bmol

 a b  0,14  0, 210,35mol
Câu 9: Đáp án B
 AgNO3 / NH 3
  0,12 mol CAg  C  CH 3  y 0,12 mol
C2 H 4 CH  C  CH 3
   
0,34 mol H 2
  nC2 H 4  n H 2  2nC3 H 4  0,34  0,12.2  0,1.

X mol y mol

a mol

 a 0,12  0,1 0, 22 mol


Câu 10: Đáp án C
BTKL: nđ.Mđ=ns.Ms=>nđ.16=0,08.10=>nđ=0,05 mol
=>n tăng=0,08-0,05=0,03 mol
2CH4 → C2H2+3H2 tăng 2 mol
0,015 tăng 0,03
=>nBr2=2nC2H2=0,03 mol =>mBr2=4,8 gam
Câu 11: Đáp án C
TQ : CnH2n + H2 -> CnH2n+2
Vì đun nóng trong bình kín nên mX = mY = nX.MX = 1.2.9,25 = 18,5g
=> nY = 0,925 mol
=> nX – nY = nH2 pứ = 1 – 0,925 = 0,075 mol
Câu 12: Đáp án A
nC2H2=x => nAg2C2=x
nCH3CHO=y => nAg = 2y
+ x+y=11,2/22,4=0,5 (1)
+ 240x+108.2y=112,8 (2)
(1) và (2) => x=0,2; y=0,3
nBr2=2nC2H2+nCH3CHO=2.0,2+0,3=0,7 mol => mBr2=0,7.160=112 gam
Câu 13: Đáp án C
C2H2 và C2H4 cho qua dd AgNO3 chỉ có C2H2 phản ứng => khí đi ra là khí C2H4
BTNT C: nC2H2 = nAg2C2 = 28,8: 240 = 0,12 (mol)
nC2H4 = 2,912 : 22,4 = 0,13 (mol)
%m C2H2 = (mC2H2 : mhh khí).100% = [ 0,12. 26 : (0,12.26 + 0,13.28)].100% = 46,15%
Câu 14: Đáp án B
CO2: x mol
H2O: y mol
+ BTKL: mX+mO2=mCO2+mH2O => 2,8+0,3.32=44x+18y (1)
+ BTNT O: 2nO2=2nCO2+nH2O => 2.0,3=2x+y (2)

Trang 5
Giải (1) (2) => x=y=0,2 mol
=> m=mCaCO3=0,2.100=20 gam
Câu 15: Đáp án C
nC2H2=0,04 mol; nH2=0,05 mol
nC2H2 dư = nAg2C2 = 2,4/240=0,01 mol
3 chất trong X là:
C2H6: x
C2H4: y
C2H2 dư: 0,01
+ BTNT C: 2x+2y+0,01.2=0,04.2 (1)
+ BTKL: 30x+28y+0,01.26=0,04.26+0,05.2 (2)
=> x=0,02; y=0,01
=> nC2H6=0,02 mol
Câu 16: Đáp án B
nX = nO2 (0,32g) = 0,01 (mol) => MX = 42 (g/mol)
mb1 tăng = mH2O = 0,54 (g) => nH2O = 0,03 (mol)
mb2 tăng = mCO2 = 1,32 (g) => nCO2 = 0,03 (mol)
Gọi CTPT X: CxHy
=> x = nCO2/ nX = 3
y = 2nH2O/nX = 6
=> CTPT X: C3H6
Câu 17: Đáp án B
CTCT của các chất: CH4; C3H6; C5H8
Để ý thấy CH4; C3H6 = CH4 + C2H2; C5H8= CH4 + 2C2H2
Ta quy về đốt cháy hợp chất gồm: CH4 : a mol và C2H2: b (mol)
0
CH 4  2O2 
t
 CO2  2 H 2O
0
C2 H 2  2,5O2 
t
 2CO2  H 2O

 mhh  16a  26b  10 a  0,3  nCH 4


 
 nO2  2a  2,5b  1,1. b  0, 2  nC2 H 2

Khi cho X + dd Br2 chỉ có C3H6 và C5H8 phản ứng


nBr2 = nC3H6 + 2nC5H8
=> nBr2 = nC2H2 = 0,2 (mol)
Câu 18: Đáp án A
Khi dẫn qua dung dịch Br2, C3H6 (x mol) và C2H4 (y mol) bị giữ lại.
x + y = nBr2 = 4/160 = 0,025 mol
42x+28y = m bình tăng = 0,91
Trang 6
Giải hệ ta tìm được x = 0,015 mol; y = 0,01 mol
nY = 54,545%nX = 54,545% (0,025 + nY) => nY = 0,03 mol;
Y gồm: CH4: 0,015 mol; C2H6: 0,01 mol; C4H10 dư: 0,03 – 0,015 – 0,01 = 0,005 mol
+ BTNT C: nCO2: 0,015+0,01.2+0,005.4 = 0,055 mol
+ BTNT H: nH2O: 0,015.2+0,01.3+0,005.5 = 0,085 mol
BTNT O: nO2 = nCO2 + 0,5nH2O = 0,055 + 0,5.0,085 = 0,0975 mol
VO2 = 2,184 lít.
Câu 19: Đáp án C
nC2H2 pư = 0,5.60/100 = 0,3 mol
C2H2 + H2O → CH3CHO
0,3 0,3
Sau phản ứng: 0,3 mol CH3CHO và 0,2 mol C2H2 dư. Khi cho tác dụng với lượng dư
AgNO3/NH3:
0,6 mol Ag và 0,2 mol Ag2C2
m↓ = mAg + mAg2C2 = 0,6.108 + 0,2.240 = 112,8 gam
Câu 20: Đáp án D
MX = 0,4.58 = 23,2 nên mX = 0,6.23,2 = 13,92 g
Do đó 0,6 mol X được tạo từ 13,92 : 58 = 0,24 mol C4H10
nX – nC4H10 = nH2 = 0,6 - 0,24 = 0,36 mol
X + Br2 thì nBr2 = nH2 = 0,36 mol

Trang 7
Mức độ vận dụng – Đề 2
Câu 1: Hỗn hợp X gồm etilen và hiđro có tỉ khối so với hiđro là 4,25. Dẫn X qua Ni nung nóng
được hỗn hợp Y (hiệu suất 75%). Tỉ khối của Y so với hiđro là
A. 5,52 B. 6,20 C. 5,23 D. 5,80
Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 0,05 mol hiđrocacbon X vào bình đựng lượng dư dung dịch brom, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 2,8 gam. Công
thức phân tử của X là
A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C4H6.
Câu 3: Cho 2,4 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu được
3,36 lít CO2 (đktc). Gía trị của V là
A. 6,72. B. 10,08. C. 7,84. D. 8,96.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2, có tỉ khối so với H2 bằng 5,8. Dẫn X (đktc) qua bột Ni nung
nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 là
A. 29. B. 14,5. C. 11,5. D. 13,5.
Câu 5: Hỗn hợp khí (T) ở đktc gồm 2 hiđrocacbon mạch hở X, Y có cùng số nguyên tử cacbon.
Lấy 0,448 lít (T) cho từ từ qua nước brom thấy có 4,8 gam brom phản ứng, không có khí thoát ra
khỏi bình nước brom. Mặt khác, đốt cháy 0,448 lít hỗn hợp T thì thu được 1,76 gam CO2. Cho
0,3 mol hỗn hợp (T) tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 24 gam B. 72 gam C. 36 gam D. 48 gam
Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt
cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch
Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
A. 5,85 B. 3,39 C. 7,3 D. 6,6
Câu 7: Dẫn 8,4 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm propan, propen, propin và hiđro qua Ni (nung
nóng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được 5,04 lít hỗn hợp Y. Đốt hoàn toàn Y rồi sục vào dung
dịch Ca(OH)2 dư thu được 37,5 gam kết tủa, đồng thời khối lượng bình chứa tăng thêm m gam.
Giá trị của m là
A. 25,5. B. 27,3. C. 10,8. D. 48,3.
Câu 8: Một bình kín chỉ chứa một ít bột niken và hỗn hợp X gồm 0,05 mol điaxetilen (HC≡C-
C≡CH), 0,1 mol hiđro. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so
với H2 bằng 22,5. Cho Y phản ứng vừa đủ với 0,04 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, sau phản
ứng thu được 5,84 gam kết tủa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng tối đa với a
mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,02. B. 0,03. C. 0,01. D. 0,04.

Trang 1
Câu 9: Hỗn hợp X gồm 0,5 mol H2 ; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen. Nung X một thời
gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 14,25. Nếu cho toàn bộ Y sục
từ từ vào dung dịch brom dư thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 32 B. 64 C. 48 D. 16
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4 và C2H2, thu được 8,96 lít ( đktc) khí
CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 24 gam kết tủa.
giá trị của m là
A. 4,5. B. 7,4. C. 5,8. D. 4,2.
Câu 11: Cho 22,4 lít khí (đktc) hỗn hợp X (gồm C2H2, C3H4, C2H4, H2) có tỉ khối so với He
bằng 5,5 qua bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y lội qua bình nước brom dư
thì thoát ra khỏi bình 4,48 lít (đktc) khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 11,5. Khối lượng bình brom
đã tăng:
A. 24 gam. B. 12 gam. C. 10 gam. D. 17,4 gam.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm metan, propen và isopropen. Đốt cháy hoàn toàn 9,00 gam X cần vừa
đủ 22,176 lít O2 (đktc). Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,06 mol brom. Giá trị của a là
A. 0,06. B. 0,18. C. 0,12. D. 0,09.
Câu 13: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho
toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được
44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là:
A. 80%. B. 70%. C. 92%. D. 60%.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít X đktc vào
bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so
với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là
A. 0,015 mol B. 0,075 mol C. 0,05 mol D. 0,07 mol
Câu 15: Cho 3,2 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 đi qua bột Ni nung nóng, sau một
thời gian thu được hỗn hợp khí X. Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 đktc, thu được
4,48 lít khí CO2 đktc. Gía trị của V là
A. 6,72 B. 7,84 C. 8,96 D. 10.08
Câu 16: Một hỗn hợp X gồm H2, 2 hidrocacbon A, B ( MA < MB ) trong bình kín dung tích 8,96
lít , áp suất p = 2 atm, ở 0oC có chứa sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian rồi đưa về
0oC, áp suất p = 1,5 atm, thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn ½ hỗn hợp Y qua nước brom thì nước Br2
phai màu một phần, thu được hidrocacbon A duy nhất đi ra khỏi bình. Đốt cháy hoàn toàn A thu
được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng 88 :45. Đốt cháy hết ½ hỗn hợp Y thu được 30,8 gam
CO2 và 10,8 gam H2O. Biết dung tích bình không đổi, thể tích bột Ni không đáng kể. Số mol của
A trong X là
A. 0,1 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,5

Trang 2
Câu 17: Trong bình kín chứa hidrocacbon X và hidro. Nung nóng bình đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được khí Y duy nhất. Ở cùng nhiệt độ, áp suất trong bình trước khi nung nóng gấp
3 lần áp suất trong bình sau khi nung. Đốt cháy một lượng Y, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4 gam
nước. Công thức phân tử của X là
A. C2H2. B. C2H4. C. C4H6. D. C3H4.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm 3 khí C3H4, C2H4 và H2 chiếm thể tích là 8,96 lít ở đktc. Tiến hành
nung nóng hỗn hợp X với xúc tác Ni trong bình kín một thời gian rồi đưa về nhiệt độ
A. 0,3 mol. B. 0,75 mol. C. 0,6 mol. D. 0,1 mol.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon ở thể khí, mạch hở, nặng hơn không khí thu
được 7,04 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến khi phản ứng hoàn
toàn, thấy có 25,6 gam brom phản ứng. Giá trị của m là
A. 10 gam B. 4 gam C. 2 gam D. 2,08 gam
Câu 20: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất
xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch
brom ( dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ
khối với H2 là 8. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,40 lít. B. 26,88 lít. C. 44,80 lít. D. 33,60 lít.

Đáp án
1-C 2-C 3-A 4-B 5-C 6-C 7-B 8-A 9-C 10-C
11-D 12-D 13-A 14-B 15-C 16-A 17-A 18-D 19-C 20-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án C
nC2 H 4 M  M H2 8,5  2 1
  
nH 2 M C2 H 4  M 28  8,5 3

Giả sử hỗn hợp đầu có 1 mol etilen và 3 mol H2. Hiệu suất tính theo etilen
nH2 pư = n etilen pư = 1.75/100 = 0,75 mol
nY = nX – nH2 pư = 4 – 0,75 =3,25 mol
BTKL: mX = mY => nX.MX = nY.MY => 4.8,5 = 3,25.MY => MY = 136/13 => dY/H2 = 5,23.
Câu 2: Đáp án C
MX = 2,8/0,05 = 56 => X là C4H8
Câu 3: Đáp án A
Gọi CT chung của X là CxHy: 2,4 (g)
nCO2 = 0,15 (mol) => mC = 0,15.12= 1,8 (g)
=> mH ( trong X) = 2,4 – mC = 0,6 (g) => nH = 0,6 (mol)

Trang 3
BTNT H => nH2O = 1/2nH = 0,3 (mol)
BTNT O => nO2 = nCO2 + ½ nH2O = 0,15 + ½. 0,3 = 0,3 (mol)
=> VO2( ĐKTC) = 0,3. 22,4 = 6,72 (lít)
Câu 4: Đáp án B
MX = 5,8.2 = 11,6

nC2 H 6 9, 6 2
  
nH 2 14, 4 3

C2 H 2  2 H 2 
 C2 H 6

BĐ: 2a 3a
PƯ 1,5a ← 3a → 1,5a
nsau = nC2H2 dư + nC2H6 = 0,5a + 1,5a = 2a (mol)
Bảo toàn khối lượng
mX  mY

M Y nX 5a
 nX .M X  nY .M Y     2,5
M X nY 2a

 M Y  2,5M X  29

 M Y / H 2  14,5

Câu 5: Đáp án C
nT = 0,02 mol
nCO2 = 0,04 mol
=> C = 0,04/0,02 = 2
Mà khi cho T vào dung dịch brom không có khí thoát ra nên X và Y chỉ có thể là C2H4 (x
mol) và C2H2 (y mol)

 x  y  nT  0, 02  x  0, 01
 
 x  2 y  nBr2  0, 03.  y  0, 01.
0,02 mol T chứa 0,01 mol C2H2
0,3 mol T chứa 0,15 mol C2H2
=> mAg2C2=0,15.240 = 36 gam
Câu 6: Đáp án C
Gọi CT chung của X là CnH4 => 12n+4 = 17.2 => C2,5H4
C2,5H4 → 2,5CO2 + 2H2O
Trang 4
0,05 0,125 0,1
m bình tăng = mCO2 + mH2O = 44.0,125 + 18.0,1 = 7,3 gam
Câu 7: Đáp án B
nX  0,375 mol
nY  0, 225 mol

nCO2  nCaCO3  0,375 mol

nCO2

BTNT :C
nC3 H n   0,125mol
3
 nH 2 ( X )  nX  nC3 H n  0, 25mol

nH 2 ( pu )  nX  nY  0,375  0, 225  0,15mol

nH 2 ( du )  0, 25  0,15  0,1

CO : 0,375
C3 H 8 : 0,125  O 2  2
Y    BTNT :H 0,125.8  0,1.2
 H 2 : 0,1.    H 2O :
2
 0, 6.

mbinh tang  mCO2  mH 2O  27,3 gam

Câu 8: Đáp án A

BTKL
 mX  mY  0, 05.50  0,1.2  nY .45  nY  0, 06

nH 2 pu  nX  nY  0, 09  nx Y   0, 05.4  0, 09  0,11

C4 H 2  HC  C  C  C  H  : a C4 Ag 2 : a
 
C4 H 4  HC  C  C  C  H  : b 
 AgNO3 :0,04
 5,84  C4 H 5 Ag : b
 C H Ag : c
C4 H 6  HC  C  C  C  H  : c  4 5

a  b  c  nY  nZ  0, 03

 2a  b  c  nAgNO3  0, 04  a  b  c  0, 01

264a  159b  161c  m  5,84
 nX  pu. AgNO3   4nC4 H 2 pu  3nC4 H 4  2nC4 H 6  0, 09

 a  n x Z   0,11  0, 09  0, 02

Câu 9: Đáp án C
C4 H 4 : 0,1mol

C2 H 2 : 0, 2mol + H2 → Y + Br2
 H : 0,5mol
 2
Số mol H2 phản ứng = nX - nY
Mà nY = mY : 28,5. mY = mX = 0,5.2 +0,1.52 + 0,2. 26= 11,4 mol → nY = 0,4 mol
→ nH2 (phản ứng ) = 0,8 -0,4 =0,4 mol
Ta có nH2 phản ứng + nBr2 = 0,1.3 + 0,2.2 = 0,7
Trang 5
→ nBr2 =0,3 mol → m = 48 g
Câu 10: Đáp án C
8,96
nCO2   0, 4(mol )
22, 4
24
nC2 H 2  nAg2C2   0,1(mol )
240
BTNT C  nCH 4  nCO2  2nC2 H 2  0, 4  2.0,1  0, 2

 m  0, 2.16  0,1.26  5,8( g )


Câu 11: Đáp án D
nX = 1 mol; MX = 5,5.4 = 22
nZ = 0,2 mol; MZ = 11,5.2 = 23
BTKL: m bình Br2 tăng = mX – mZ = 1.22 – 0,2.23 = 17,4 gam
Câu 12: Đáp án D
Ta thấy ( Về số C và H)
=> Quy đổi hỗn hợp về CH4: x (mol) và C5H8: y (mol) vẫn đảm bảo về số liên kết pi
Phản ứng đốt cháy:
t
CH4 + 2O2   CO2 + 2H2O
a → 2a (mol)
t
C5H8 + 7O2   5CO2 + 4H2O
b → 7b (mol)
Giải hệ phương trình:
mX  16 x  68 y  9
  x  0,18
 22,176 
nO2  2 x  7 y  22, 4  0,99.  y  0, 09.

Xét trong a mol X nC5H8 = ½ nBr2 = ½. 0,06 = 0,03 (mol)
0, 03.0,18
=> a mol X có số mol CH4 là  0, 06(mol )
0, 09
=> a = nCH4 + nC5H8 = 0,06 + 0,03 = 0,09 (mol)
Câu 13: Đáp án A
5, 2
nC2 H 2   0, 2(mol )
26

 H 2O ( xt Hg 2 ) CH 3CHO : a  AgNO 3  Ag : 2a (mol )


C2 H 2    
C H
 2 2 du : b.  Ag 2C2 : b(mol ).

 nC2 H 2  a  b  0, 2 a  0,16  nC2 H 2 pu



 m  108.2a  240b  44,16.  
 b  0, 04.

Trang 6
nC2 H 2 pu 0,16
%H  .100%  .100%  80%
nC2 H 2bd 0, 2

Câu 14: Đáp án B


Ta có C2H4 + H2 → C2H6
C3H6 + H2 → C3H8
nX = 1 mol

Bảo toàn khối lượng có mY = mX = 1.9,25.2 =18,5 → nY =


→nH2 = nX – nY = 0,075 mol
Câu 15: Đáp án C
X + a mol O2 → 0,2 mol CO2 + b mol H2O
Bảo toàn khối lượng có 3,2 + 32a = 0,2.44 + 18b
Bảo toàn O có 2a = 0,2.2 + b
Giải được a = b = 0,4
→V =8,96
Câu 16: Đáp án A
nX = p1V/RT = 0,8 mol
nY = p2V/RT = 0,6 mol
Do Y làm mất màu Br2 nên H2 phản ứng hết → nH2 = nX – nY = 0,2 mol
mCO2 44n 88
A là ankan nên A có CTPT CnH2n+2 →    n  4 (C4H10)
mH 2O 18(n  1) 45

nCO2 0, 7
Đốt ½ Y (0,3 mol): C    2,33
n(1/2Y ) 0,3

=> B là C2H2 (loại C2H4 vì nếu là C2H4 thì Y phải có cả C2H6)


 H 2 : 0, 2
  x  y  0,8  0, 2  x  0,1
0,8mol X C4 H10 : x   
C H : y. 4 x  2 y  0, 7.2( BTC ).  y  0,5.
 2 2
Câu 17: Đáp án A
8,8 5, 4
nCO2   0, 2(mol );nH 2O   0,3(mol )
44 18
Gọi CTPT của H-C là: CnH2n+2-2k
CnH2n+2-2k + kH2 → CnH2n+2
0,1 ← 0,1k ← 0,1 (mol)
nCnH2n+2 = nH2O – nCO2 = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol)
nCO2 0, 2
 n   2
nY 0,1

Trang 7
=> CTPT của Y là C2H6
Vì khối lượng trước phản ứng và sau phản ứng không thay đổi
ntrc Ptrc 0,1  0,1k
  3   3  k  2
nsau Psau 0,1
Vậy CTPT của X là: C2H2
Câu 18: Đáp án D
nX  0, 4 mol

BTKL : mX  mY  nX .M X  nY .M Y

MX 3
 nY  nX .  0, 4.  0,3(mol )
MY 4

 nH 2 pu  nX  nY  0, 4  0,3  0,1(mol )

Câu 19: Đáp án C


Gọi công thức chung của hidrocacbon là: CnH2n+2-2k (n≤4)
nCO2 = 0,16 mol
nBr2 = 0,16 mol
nCO2 = nBr2 => n = k
=> CnH2
Mà khí nặng hơn không khí nên ta có: M<29 => 12n+2<29 => n<2,25
Chỉ có giá trị n = 4 thỏa mãn (vì C3H2 không có CTCT thỏa mãn) => C4H2
nC4H2 = nCO2:4 = 0,04 mol
=> m = 0,04.50 = 2 gam
Câu 20: Đáp án D
mtan g  mC2 H 4  C2 H 2  10,8( g )
C2 H 2 : a (mol ) C2 H 4 , C2 H 2 du  Br 2
X 
   C2 H 6 , H 2 du : 0, 2(mol ).
 H 2 : a (mol ). C2 H 6 , H 2 du. 
M 16( g / mol )

Bảo toàn khối lượng ta có: mX = mC2H4+C2H2 dư + mC2H6+H2 dư = 10,8 + 0,2.16 = 14 (g)
=> 26a+ 2a = 14
=> a = 0,5 (mol)
Đốt hỗn hợp Y giống như đốt hỗn hợp X nên ta có:
C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O
0,5 →1,25 (mol)
H2 + 0,5O2 → H2O
0,5 →0,25 (mol)
=> ∑ nO2 = 1,25 + 0,25 = 1,5 (mol)
=> VO2(đktc) = 1,5.22,4 = 33,6 (lít)

Trang 8
Mức độ nhận biết
Câu 1: Trong thực tế phenol được dùng để sản xuất :
A. poli(phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, Axit picric
B. nhựa rezol, nhựa rezit, thuốc trừ sâu 666
C. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D, thuốc nổ TNT
D. poli(phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, nhựa novolac
Câu 2: Thực hiện phản ứng đề hiđrat hóa ancol etylic thu được anken X. Tên gọi của X là
A. propilen B. axetilen C. isobutilen D. etilen
Câu 3: Đun nóng ancol X có công thức phân tử C4H10O với CuO đun nóng thu được chất hữu cơ
Y cho phản ứng tráng gương. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là :
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 4: Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Phenol có tính bazơ yếu B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit axetic
C. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol D. Phenol không có tính axit
Câu 5: Ancol etylic không phản ứng được với chất nào sau đây :
A. CuO, t0 B. Na C. HCOOH D. NaOH
Câu 6: Trên nhãn chai cồn y tế ghi “Cồn 700”. Cách ghi đó có ý nghĩa.
A. 100ml cồn trong chai có 70ml cồn nguyên chất.
B. Trong chai cồn có 70ml cồn nguyên chất.
C. Cồn này sôi ở 700 C.
D. 100ml cồn trong chai có 70 mol cồn nguyên chất.
Câu 7: Công thức phân tử của glixerol là
A. C3H8O3. B. C2H6O2. C. C3H8O. D. C2H6O.
Câu 8: Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu.
C. bọt khí. D. dung dịch màu xanh.
Câu 9: Ancol X có công thức: C2H5OH. Tên gọi của X là
A. ancol metylic B. ancol etylic C. ancol propyolic D. ancol butylic
Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ancol và phenol?
A. Chỉ có ancol tác dụng được với kim loại Na
B. Chỉ có phenol tác dụng được với kim loại Na
C. Chỉ có ancol tác dụng được với kim loại NaOH
D. Chỉ có phenol tác dụng được với kim loại NaOH
Câu 11: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. etanol. B. đimetylete. C. metanol. D. nước.
Câu 12: Nhiều vụ ngộ độc rượu do trong rượu có chứa metanol. Công thức của metanol là
A. C2H5OH. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. H-CHO.
Câu 13: Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng
thì hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Tên gọi khác của etanol là

Trang 1
A. axit fomic B. ancol etylic C. phenol D. etanal
Câu 14: Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng
sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể gây tử vong. Tên gọi khác của etanol là :
A. Phenol B. Etanal C. Ancol etylic D. Axit fomic
Câu 15: Xăng sinh học ( xăng pha etanol) được coi là giải pháp thay thế cho xăng truyền thống.
Xăng pha etanol là xăng được pha 1 lượng etanol theo tỷ lệ đã nghiên cứu như sau: xăng E85 (
pha 85% etanol), E10( pha 10% etanol), E5( pha 5% etanol),… Và bắt đầu từ ngày 1/1/2018
xăng E5 chính thức thay thế xăng RON92 ( hay A92) trên thị trường. Công thức của etanol là:
A. C2H4O. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. C2H6.
Câu 16: Chất nào sau đây không thuộc lợi hơp chất phenol?

A. B. C. D.
Câu 17: Công thức của ancol etylic là:
A. C2H5COOC2H5. B. C2H5OH C. CH3COOH D. CH3CHO
Câu 18: Phenol không có khả năng phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch NaCl. B. Nước Br2. C. Dung dịch NaOH. D. Kim loại Na.
Câu 19: Chất nào sau đây thuộc loại ancol đa chức?
A. Etylenglicol. B. Phenol. C. Etanol. D. Etanđial.
Câu 20: Vào năm 1832, phenol (C6H5OH) lần đầu tiên được tách ra từ nhựa than đá. Phenol rất
độc. Khi con người ăn phải thực phẩm có chứa phenol có thể bị ngộ độc cấp, tiêu chảy, rối loạn ý
thức, thậm chí tử vong. Ở dạng lỏng, phenol không có khả năng phản ứng với
A. KCl. B. nước brom. C. dung dịch KOH đặc. D. kim loại K.
Câu 21: Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu. C. dung dịch màu xanh. D. bọt khí.
Câu 22: Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với
A. dung dịch NaOH. B. nước brom. C. kim loại Na. D. dung dịch NaCl.
Câu 23: Etanol được gọi là cồn sinh học, nó có tính cháy sinh nhiệt như xăng. Người ta pha trộn
etanol vào xăng để giảm sự phụ thuộc vào việc nhập khẩu xăng dầu, ngoài ra còn giúp giảm
lượng CO từ 20-30%, CO2 khoảng 2% so với xăng khoáng thường. Kể từ ngày 1/1/2018 ở Việt
Nam xăng E5 (pha 5% etanol với 95% xăng khoáng) sẽ chính thức thay thế xăng RON 92. Công
thức phân tử của etanol là
A. C2H6O. B. CH4O. C. C2H6O2. D. C2H4O2.
Câu 24: Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2CH2OH. Tên thay thế của X là
A. propanal. B. propanoic. C. ancol propylic. D. propan- 1- ol.
Câu 25: Metanol là một trong các tác nhân có lẫn trong rượu uống kém chất lượng, gây ngộ độc
cho người uống. Metanol thuộc loại hợp chất
A. hiđrocacbon. B. axit cacboxylic. C. anđehit. D. ancol.

Trang 2
Câu 26: Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với
A. dung dịch NaCl B. nước brom C. dung dịch NaOH D. kim loại Na
Câu 27: Nhỏ vài giọt nước Brom vào dung dịch phenol, thấy xuất hiện kết tủa màu
A. trắng B. xanh C. tím D. đỏ
Câu 28: Phenol tan nhiều trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch Na2SO4.
Câu 29: Cho vài giọt brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. bọt khí B. dung dịch màu xanh
C. kết tủa trắng D. kết tủa đỏ nâu
Câu 30: Để sơ cứu cho người bị bỏng phenol người ta sử dụng hóa chất nào sau đây?
A. Glixerol B. NaOH C. H2SO4 D. NaCl

Đáp án
1-A 2-D 3-D 4-C 5-D 6-A 7-A 8-A 9-B 10-D
11-D 12-B 13-B 14-C 15-B 16-C 17-B 18-A 19-A 20-A
21-A 22-D 23-A 24-D 25-D 26-A 27-A 28-B 29-C 30-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án A
Câu 2: Đáp án D
0
C2H 5OH 
H 2SO4 ,170 C
 C2H 4 +H 2O
Câu 3: Đáp án D
Y có phản ứng tráng gương => andehit
X có đồng phân :
C – C – C – C – OH
C – C(CH3) – C – OH
Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án D
Câu 6: Đáp án A
Độ rượu là số ml rượu nguyên chất có trong 100ml dung dịch
Cồn “700” hiểu là cứ 100ml cồn trong chai có 70 ml cồn nguyên chất
Câu 7: Đáp án A
Glixerol có CTCT: C3H5(OH)3 => CTPT: C3H8O3.
Câu 8: Đáp án A
Câu 9: Đáp án B
Câu 10: Đáp án D

Trang 3
Câu 11: Đáp án D
Chất có liên kết H càng phân cực và phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao
Độ phân cực liên kết H: H2O > C2H5OH > CH3OH
Câu 12: Đáp án B
Câu 13: Đáp án B
Etannol còn có tên gọi là ancol etylic hay rượu etylic
Câu 14: Đáp án C
Câu 15: Đáp án B
Câu 16: Đáp án C
(Hợp chất phenol là hợp chất có nhóm OH gắn trực tiếp với nhân thơm).
Câu 17: Đáp án B
Câu 18: Đáp án A
Câu 19: Đáp án A
Ancol đa chức là ancol có 2 nhóm OH trở lên
Câu 20: Đáp án A
Câu 21: Đáp án A
Phenol phản ứng với dd nước brom tạo ra 2,4,6- tribromphenol ( kết tủa màu trắng)
Câu 22: Đáp án D
Câu 23: Đáp án A
Công thức phân tử của etanol là C2H6O
Chú ý:
Để không mất thời gian đọc đề bài, các em nên đọc ngay câu hỏi.
Câu 24: Đáp án D
CH3CH2CH2OH có tên gọi là propan- 1- ol.
Câu 25: Đáp án D
Metanol có CTCT: CH3OH => thuộc ancol
Câu 26: Đáp án A
Phenol lỏng không có khả năng phản ứng với NaCl
C6H5OH + Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2
Câu 27: Đáp án A
Nhỏ vài giọt nước Brom vào dung dịch phenol, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng
C6H5OH + 3Br2 → C6H2(OH)Br3 + 3HBr
Câu 28: Đáp án B
Phenol tan nhiều trong dd NaOH dư

Trang 4
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
Câu 29: Đáp án C
Cho vài giọt brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện kết tủa trắng
C6H5OH + 3Br2 → C6H2(OH)Br3 + 3HBr
Câu 30: Đáp án B

Trang 5
Mức độ thông hiểu
Câu 1: Phenol không có phản ứng được với chất nào sau đây :
A. NaOH B. Br2 C. HCl D. Na
Câu 2: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 2 chất lỏng ancol và phenol?
A. Kim loại Cu. B. Quì tím. C. Kim loại Na. D. Nước brom.
Câu 3: C4H9OH có bao nhiêu đồng phân ancol ?
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 4: Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3- CH=CH-CH2OH là
A. but-2-en- 1- ol. B. but-2-en-4-ol. C. butan-1-ol. D. but-2-en
Câu 5: Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp
thu được m2 gam chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng
đạt 100%. X có công thức phân tử là:
A. C2H5OH B. C3H7OH C. C5H11OH D. C4H9OH
Câu 6: Để nhận biết các chất etanol, propenol, etilenglicol, phenol có thể dùng các cặp chất
A. NaOH và Cu(OH)2 B. Nước Br2 và Cu(OH)2
C. Nước Br2 và NaOH D. KMnO4 và Cu(OH)2
Câu 7: ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 8: Oxi hóa hoàn toàn 6,78 gam chất hữu cơ A mạch hở bằng CuO dư ( t0) thu được hỗn hợp
khí và hơi gồm CO2, H2O, HCl. Dẫn toàn bộ hỗn hợp trên vào bình đựng dung dịch AgNO3 dư (
có pha HNO3) thấy khối lượng bình tăng 6,54 gam và có 17,22 gam kết tủa. Khí bay ra được hấp
thụ hết bởi dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 35,46 gam kết tủa. Số đồng phân cấu tạo của A là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 9: Tách nước 2-metylbutan-2-ol bằng H2SO4 đặc ở 1700C thu được sản phẩm chính nào?
A. 2-metylbut-3-en B. 2-metylbut-2-en C. 3-metylbut-2-en D. 2-metylbut-1-en
Câu 10: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O, phản ứng với dung dịch NaOH tạo muối.
Nhận xét nào sau đây đúng với X?
A. Chất X được tạo ra khi cho benzen tác dụng với oxi
B. Chất X làm mất màu dung dịch Brom
C. Chất X bị oxi hóa bởi CuO tạo ra anđehit
D. Chất X tan tốt trong nước.
Câu 11: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O phản ứng với Na tạo H2, nhưng không
phản ứng với NaOH. Tên gọi của X là
A. Axit axetic B. Ancol etylic C. Ancol benzylic D. Etyl axetat.
Câu 12: Có 3 chất lỏng benzen, phenol, stiren đựng trong 3 lọ nhãn riêng biệt. Thuốc thử để
phân biệt 3 chất lỏng trên là:
A. Nước brom B. Dung dịch NaOH
C. Giấy quỳ tím D. Dung dịch phenolptalein.
Câu 13: Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH), ta có thể dùng
thuốc thử là:

Trang 1
A. Dung dịch NaCl B. Kim loại Na C. Nước brom D. Quỳ tím
Câu 14: Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không
tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15: Cho C2H5OH và ba hợp chất thơm sau: C6H5OH, CH3C6H4OH, C6H5CH2OH. Có bao
nhiêu chất phản ứng được với kim loại natri nhưng không phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 16: Chất hữu cơ X có đặc điểm: phản ứng với kim loại Na giải phóng khí H2, hòa tan
Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Tên gọi của X là
A. fomandehit. B. propan-1,3-điol. C. phenol. D. etylen glicol.
Câu 17: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH)
(a) Phenol tan ít trong etanol.
(b) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(d) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
(e) Phenol phản ứng được với natri, nước brom, dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 18: Khi đun nóng etylen glicol với xúc tác thích hợp thì xảy ra hiện tượng một phân tử rượu
tách một phân tử H2O tạo thành sản phẩm hữu cơ X. Công thức của X là
A. CH3CHO B. CH≡CH C. CH3-CO-CH3 D. CH2=CH-OH
Câu 19: Số đồng phân ancol ứng với công thức C3H7OH là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 20: Cho các chất: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, C2H5OH. Số chất phản ứng được
với Cu(OH)2 là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 21: ảnh hưởng của nhóm – OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng
giữa phenol với
A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng).
Câu 22: Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat tạo thành phenol. Chất đó là
A. Na2CO3. B. C2H5OH. C. NaCl. D. CO2.
Câu 23: Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có CTPT là C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng
sinh ra xeton là:
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 24: Cho các thí nghiệm sau:
(1) cho etanol tác dụng với Na kim loại
(2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói
(3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2
(4) cho etanol tác dụng với CH3COOH có H2SO4 đặc xúc tác

Trang 2
Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 25: Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH ; (b) HOCH2-CH2-CH2OH ;
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH ; (d) CH3-CH(OH)-CH2OH ;
(e) CH3-CH2OH ; (f) CH3-O-CH2CH3.
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (c), (d), (e). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c). D. (a), (c), (d).

Đáp án
1-C 2-D 3-B 4-A 5-B 6-B 7-D 8-B 9-B 10-D
11-C 12-A 13-C 14-A 15-C 16-D 17-B 18-A 19-B 20-B
21-C 22-D 23-A 24-B 25-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án C
Câu 2: Đáp án D
Câu 3: Đáp án B
C1 – C2 – C – C
C3 – 4C(CH3) – C
(1,2,3,4 là vị trí gắn nhóm OH vào cacbon)
Câu 4: Đáp án A
Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3- CH=CH-CH2OH là but-2-en- 1- ol
Câu 5: Đáp án B
dY/ dX = 0,7 => X là anken
Gọi X: CnH2n+2O => Y: CnH2n
14n
Ta có: = 0, 7 =  n=3
14n+18
CTPT: C3H7OH
Câu 6: Đáp án B
Nhận biết : C2H5OH, CH2 = CH – CH2OH , C2H4(OH)2 , C6H5OH
- Dùng nước Brom : + CH2 = CH – CH2OH : nước brom mất màu
+ C6H5OH : kết tủa trắng
+ C2H5OH, C2H4(OH)2 : Không hiện tượng
- Dùng Cu(OH)2/OH- :
+ C2H4(OH)2 : tạo phức xanh lam

Trang 3
+ C2H5OH : Không hiện tượng
Câu 7: Đáp án D
4 đồng phân là : CH3-CH2-CH2-CH2-OH
CH3-CH2-CH(CH3)-OH
CH3-CH(CH3)-CH2-OH
CH3-C(OH)(CH3)-CH3
Câu 8: Đáp án B
nBaCO3 = 35,46: 197 = 0,18 mol; nAgCl = 17,22 : 143,5 = 0,12 mol
Bảo toàn C: => nCO2 = nBaCO3 = 0,18 mol
Bảo toàn Cl: nHCl = nAgCl = 0,12 mol
mBình tăng = mH2O + mHCl
=> nH2O = ( 6,54 – 0,12.36,5) :18 = 0,12 mol
Bảo toàn khối lượng ta có: mC + mH + mCl = 0,18.12 + ( 0,12.2 + 0,12) + 0,12.35,5 = 6,78
=> Trong A chỉ có C, H, Cl
Gọi CTPT: CxHyOz
x : y : z = 0,18 : 0,36 : 0,12
= 3: 6: 2
CTPT: (C3H6Cl2)n
n = 1 => CTPT: C3H6Cl2 có 4 CTCT:
CHCl2-CH2-CH3 ; CH3-CCl2- CH3; CH3- CHCl- CH2Cl; CH2Cl- CH2-CH2Cl
n= 2 => CTPT : C6H12Cl4 => có nhiều CTCT mà đáp án chỉ cho đến 5 CTCT => loại
Câu 9: Đáp án B
CH 3 CH 3
| |

H 2 SO4 , dac
CH 3  C  CH 2  CH 3   CH 3  C  CH  CH 3  H 2O
170 C
|
OH 2  metylbut  2  en
Câu 10: Đáp án D
X: C7H8O có độ bất bão hòa k = 4
X + NaOH → muối => X có vòng benzen có nhóm –OH gắn trực tiếp vào vòng.
=> CTCT có thể là:

A. Sai benzen chỉ cháy trong oxi tạo CO2 và H2O


B. sai vì các chất này không làm mất màu dung dịch Br2
C. Sai vì đây là các ancol bậc 2, bị oxi hóa tạo ra xeton
D. Đúng vì 3 chất này đều có liên kết hiđro nên tan tốt trong nước

Trang 4
Câu 11: Đáp án C
X có CTPT: C7H8O có độ bất bão hòa k = 4
X + Na → H2 nhưng không tác dụng với dd NaOH => X là ancol thơm: C6H5CH2OH : ancol
benzylic
Câu 12: Đáp án A
Dùng dung dịch nước brom phân biệt benzen, phenol, stiren.
Phenol sẽ là mất màu dd nước brom và xuất hiện kết tủa trắng
Stiren làm mất màu dd nước brom
Benzen không làm mất màu dd nước brom
Câu 13: Đáp án C
Câu 14: Đáp án A
X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường nên X không có các nhóm –OH liền kề
*C1: CH3OH
*C2: C2H5OH
*C3:
C-C-C-OH
C-C(OH)-C
HO-C-C-C-OH
Câu 15: Đáp án C
Các chất phản ứng được với Na nhưng không phản ứng được với NaOH là: C2H5OH,
C6H5CH2OH
=> có 2 chất
Câu 16: Đáp án D
Câu 17: Đáp án B
(a) S. Phenol tan nhiều trong etanol.
(b) (c) (d) (e) Đúng
Câu 18: Đáp án A
HO  CH 2  CH 2  OH  CH 2  CH  OH  CH 3CHO
Câu 19: Đáp án B
CH3-CH2-CH2-OH
CH3-CH(OH)-CH3
Câu 20: Đáp án B
Gồm có: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3
Câu 21: Đáp án C
C6H5OH + 3Br2 → C6H5OHBr3 + 3HBr
2, 4, 6- tribromphenol

Trang 5
Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của vòng benzen
=> đó là do ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzen
Câu 22: Đáp án D
Tính axit của C6H5OH < H2CO3 nên muối C6H5ONa bị axit cacbonic đẩy ra khỏi muối
CO2 + H2O + C6H5ONa → C6H5OH + NaHCO3
Câu 23: Đáp án A
Ancol => xeton khi ancol đó bậc 2
CH3-CH(OH)-CH2CH2CH3 ; CH3-CH(OH)-CH(CH3)2
CH3CH2-CH(OH)-CH2CH3
=> Có 3 ancol thỏa mãn
Câu 24: Đáp án B
Các thí nghiệm : (1) ; (3) ; (4)
Câu 25: Đáp án D
Tác dụng với Na: Loại f
Tác dụng với Cu(OH)2: loại e, b,
=> các chất thỏa mãn là a, c, d

Trang 6
Mức độ vận dụng
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no cần dùng 3,5 mol O2. Công thức của rượu no là :
A. C3H8O3 B. C4H10O2 C. C3H8O2 D. C2H6O2
Câu 2: Oxi hóa 6,4g một ancol đơn chức thu được 9,92g hỗn hợp X gồm andehit, axit và H2O,
ancol dư. Nếu cho hỗn hợp X tác dụng hết với NaHCO3 thì thu được 1,344 l CO2 (dktc). Nếu cho
hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO/NH3 dư thì khối lượng Ag thu được là :
A. 21,60 B. 45,90 C. 56,16 D. 34,50
Câu 3: Một ancol no đơn chức có %O = 50% về khối lượng. CTPT của ancol là
A. CH2=CHCH2OH. B. CH3OH. C. C3H7OH. D. C6H5CH2OH
Câu 4: X là hỗn hợp gồm phenol và metanol. Đốt cháy hoàn toàn X được nCO2 = nH2O. Vậy %
khối lượng metanol trong X là
A. 25%. B. 59,5%. C. 20%. D. 50,5%.
Câu 5: Cho m gam etanol tác dụng hoàn toàn với một lượng Na vừa đủ thu được 0,224 mol H2.
Giá trị của m là
A. 0,92. B. 1,38. C. 20,608. D. 0,46.
Câu 6: X là một ancol no, mạch hở. Để đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi. X có công thức là:
A. C4H8(OH)2. B. C2H4(OH)2. C. C3H6(OH)2. D. C3H5(OH)3.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng
đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với
H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là
A. 5,60 gam. B. 7,85 gam. C. 6,50 gam. D. 7,40 gam.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 ancol có cùng số nhóm OH. Chia X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1
cho tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn phần 2 thu được 11 gam CO2
và 6,3 gam H2O. Biết số nguyên tử cacbon trong mỗi ancol ≤ 3. CTPT của 2 ancol là
A. C3H5(OH)3 và C3H6(OH)2. B. C3H7OH và CH3OH.
C. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. D. C2H5OH và C3H7OH.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no mạch hở Y và Z (có số mol bằng nhau, MY – MZ = 16). Khi
đốt cháy một lượng hỗn hợp X thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol 2 : 3. Phần trăm khối lượng
của Y trong X là :
A. 57,41% B. 29,63% C. 42,59% D. 34,78%
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một ancol X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương ứng 3: 4.
Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy bằng 1,5 lần thể tích khí CO2 thu được (ở cùng điều kiện).
Công thức phân tử X là
A. C3H8O2 B. C3H4O C. C3H8O3 D. C3H8O
Câu 11: Hỗn hợp gồm C3H6(OH)2, CH3OH; C2H4(OH)2; C3H5(OH)3. Cho 11,36 gam X tác dụng
với Na dư thu được 3,584 lít H2 đktc. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,36 gam X thu được V lít
CO2 (đktc) và 10,8 gam nước. Phần trăm khối lượng C3H6(OH)2 trong X là
A. 66,90 B. 40,14 C. 33,45 D. 60,21
Câu 12: X là ancol mạch hở, có phân tử khối 60 đvC. Số lượng chất thỏa mãn với X là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Trang 1
Câu 13: Cho hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 có khối lượng m gam. Đốt cháy
hoàn toàn X thu được 5,6 lít khí CO2 ở đktc. Cũng m gam hỗn hợp trên cho tác dụng với K dư
thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là
A. 5,6 B. 11,2 C. 3,36 D. 2,8
Câu 14: Đun nóng m gam ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1700C, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 4,48 lít khí etilen ( đo ở đktc, biết chỉ xảy ra phản ứng tạo etilen). Mặt khác nếu đun m
gam ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1400C, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam ete (
biết chỉ xảy ra phản ứng tạo ete), giá trị của a là:
A. 4,6 B. 9,2 C. 7,4 D. 6,4
Câu 15: Cho 26,5 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol tác dụng với Na dư thu được 8,96 lít H2 ( ở đktc).
Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 26,5 gam hỗn hợp 3 ancol trên cần 27,44 lít O2 (ở đktc). Khối
lượng CO2 thu được là
A. 39,6 gam B. 35,2 gam C. 41,8 gam D. 30,8 gam
Câu 16: Đun nóng 26,56 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol đều no, mạch hở, đơn chức với H2SO4
đặc, ở 140oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 22,24 gam hỗn hợp 6 ete có số mol
bằng nhau. Biết trong các ete tạo thành có 3 ete có phân tử khối bằng nhau. Công thức cấu tạo
thu gọn của các ancol là
A. CH3OH, CH3CH2CH2OH, (CH3)2CHOH.
B. C2H5OH, CH3CH2CH2OH, CH3CH2CH2CH2OH.
C. CH3OH, CH3CH2OH, (CH3)2CHOH.
D. C2H5OH, CH3CH2CH2OH, (CH3)2CHOH.
Câu 17: Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành
dung dịch X. Cho X tác dụng với Na dư, thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Biết thể tích của X
bằng tổng thể tích của ancol và nước. Dung dịch X có độ ancol bằng
A. 41o. B. 92o. C. 46o. D. 8o.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm CH3OH, C2H5OH, C3H7OH, HCOOH ( số mol của CH3OH bằng số
mol của C3H7OH). Cho m gam X tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít H2 ( đktc). Giá trị của m

A. 4,6. B. 9,2. C. 2,3. D. 13,8.
Câu 19: Cho 5,52 gam một ancol đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 7,44 gam
hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 60,48. B. 25,92. C. 51,84. D. 21,60.
Câu 20: Phát biểu không đúng là:
A. Dung dịch natriphenolat tác dụng với CO2 lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với NaOH
lại thu được natriphenolat.
B. Phenol tác dụng với NaOH lấy muối tạo ra cho tác dụng với HCl lại thu được phenol.
C. Hiđrat hóa but – 2-en thu được butan – 2- ol tách nước từ butan – 2- ol lại thu được sản
phẩm chính là but – 2-en.
D. Tách nước từ butan- 1- ol thu được anken cho anken hợp nước trong môi trường axit lại
thu được sản phẩm chính butan – 1- ol.

Trang 2
Câu 21: Cho 28,9 gam hỗn hợp A gồm ancol etylic và phenol tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng ancol etylic trong hỗn hợp A là
A. 65,05%. B. 15,91%. C. 31,83%. D. 34,95%.
Câu 22: Từ 12 kg gạo nếp chưa 84% tinh bột người ta lên men và chưng cất ở điều kiện thích
hợp thu được V lít côn 90o. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml, hiệu suất của quá
trình thủy phân và phản ứng lên men là 83% và 71%. Giá trị của V là
A. 6,468 lít B. 6,548 lít C. 4,586 lít D. 4,685 lít
Câu 23: Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol là một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao
su. Anetol có tỉ khối hơi so với N2 là 5,286. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có phần trăm
khối lượng cacbon và hiđro tương ứng là 81,08%; 8,10% còn lại là oxi. Công thức phân tử của
anetol là
A. C3H8O. B. C6H12O6. C. C10H12O. D. C5H6O.
Câu 24: Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24 gam metanol đi qua chất xúc tác Cu nung
nóng, sản phẩm thu được có thể tạo 40 ml fomalin 36% có d = 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình
trên là
A. 76,6%. B. 65,5% C. 80,4% D. 70,4%
Câu 25: Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất là 30%. Biết khối lượng
riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml và nước bằng 1g/ml. Nồng độ % của axit axetic
trong dung dịch thu được là :
A. 3,76% B. 2,51% C. 2,47% D. 7,99%

Đáp án
1-A 2-C 3-B 4-D 5-C 6-B 7-B 8-C 9-A 10-D
11-A 12-B 13-D 14-C 15-A 16-D 17-C 18-B 19-C 20-D
21-D 22-D 23-C 24-D 25-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án A

CTTQ : CnH2n+2Om + (1,5n + 0,5 – 0,5m)O2 


 nCO2 + (n + 1)H2O
Mol 1 3,5
=> 1,5n + 0,5 – 0,5m = 3,5
=> 3n – m = 6
=> n = m = 3
=> C3H8O3
Câu 2: Đáp án C
(*) Phương pháp giải : Bảo toàn khối lượng

- Lời giải :

Trang 3
RCH2OH + [O] 
 RCHO + H2O
Mol x → x → x
RCH2OH + 2[O] 
 RCOOH + H2O
Mol y → 2y → y
nCO2 = nCOOH = y = 0,06 mol
BTKL : mX – mancol bđ = mO pứ
=> nO pứ = 0,22 mol = x + 2y => x = 0,1 mol
nancol bđ > (x + y) = 0,16 mol
=> Mancol < 6,4 : 0,16 = 40g => CH3OH
=> nAg = 4nHCHO + 2nHCOOH = 4x + 2y = 0,52 mol
=> mAg = 56,16g
Câu 3: Đáp án B
CTTQ của ancol no đơn chức : CnH2nO (nếu mạch hở)
%mO = 50% => Mancol = 32g => CH3OH (ancol metylic)
Câu 4: Đáp án D
X gồm : x mol C6H6O ; y mol CH4O
Đốt cháy X thu được : nCO2 = 6x + y ; nH2O = 3x + 2y
(Bảo toàn nguyên tố)
Có : nCO2 = nH2O => 6x + y = 3x + 2y
=> y = 3x
=> %mCH4O = 50,53%
Câu 5: Đáp án C
2 C2H5OH+ 2NaOH → 2C2H5ONa + H2
Suy ra số mol etanol là 0,448 mol => m=20,608
Câu 6: Đáp án B

TQ : CnH2n+2Om + (1,5n + 0,5 – 0,5m)O2 


 nCO2 + (n + 1)H2O
Mol 0,05 0,125
=> 2,5 = 1,5n + 0,5 – 0,5m
=> 3n – m = 4
=> n = m = 2
=> C2H6O2
Câu 7: Đáp án B
nH2O = 0,65 mol > nCO2 = 0,4 mol
=> 3 ancol no đơn chức mạch hở
=> nancol = nH2O – nCO2 = 0,25 mol
Bảo toàn Oxi : nancol + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nO2 = 0,6 mol

Trang 4
Bảo toàn khối lượng : mancol = mCO2 + mH2O – mO2 = 10,1g
TQ : 2ROH -> ROR + H2O
Mol 0,25 → 0,125
Bảo toàn khối lượng : mete = mancol – mH2O = 7,85g
Câu 8: Đáp án C

P1 : TQ : OH + Na → ONa + ½ H2
=> nOH = 2nH2 = 0,2 mol
P2 : nH2O = 0,35 mol > nCO2 = 0,25 mol
=> Ancol no và nancol = nH2O – nCO2 = 0,1 mol
=> nOH =2nX => ancol 2 chức
Câu 9: Đáp án A
Hỗn hợp X gồm 2 ancol no mạch hở Y và Z (có số mol bằng nhau, MY – MZ = 16)
=> Y , Z có cùng số nguyên tử C và Y có nhiều hơn Z 1 nguyên tử O
Mặt khác, nCO2 : nH2O = 2 : 3 => Số nguyên tử C = 2
=> 2 ancol no mạch hở là C2H5OH và C2H4(OH)2
=> %mY = 57,41%
Câu 10: Đáp án D
Đốt cháy ancol cho nH2O > nCO2 => ancol no
Gọi CTPT X: CnH2n+2Oy
Gọi nCO2 = 3x (mol) => nH2O = 4x ; nO2 = 1,5.3x = 4,5x (mol)
nX = nH2O – nCO2 = 4x – 3x => n = 3 => C3H8Ox
BTNT O => nO (trong ancol) = 2.3x + 4x – 2.4,5x = x = n ancol
C3H8O
Câu 11: Đáp án A
CH3OH; C2H4(OH)2; C3H5(OH)3 luôn có nC = nOH- (1)
C3H6(OH)2 có nC > nOH- (2)
nH2 = 3.584: 22,4 = 0,16 mol => nOH-= 2nH2 = 0,32 mol
nH2O = 10,8 : 18 = 0,6 mol
BTKL ta có: mX = mC + mH + mO
=> mC = 11,36 – 0,6.2 – 0,32.16 = 5,04g => nC = 0,42 mol
Từ (1) và (2) => n C3H6(OH)2 = nC – nOH- = 0,42- 0,32 = 0,1 (mol)
0,1.76
%C3 H 6 (OH ) 2  .100%  66,9%
11,36
Câu 12: Đáp án B
+ n=1=>R=43 (R là C3H7-). Công thức cấu tạo của X: CH 3CH 2CH 2OH , CH 3CH (OH )CH 3 .
+ n=2=>R=26 (R là -CH=CH-). Không tồn tại ancol có nhóm –OH gắn với C không no
không bền.

Trang 5
Câu 13: Đáp án D
CH4O; C2H6O2; C3H8O3
Ta thấy nCO2=nO=nOH=5,6/22,4=0,25 mol
=> nH2=0,5nOH=0,5.0,25=0,125 mol
=> VH2=0,125.22,4=2,8 lít
Câu 14: Đáp án C
0
TN1: C2 H 5OH 
H 2 SO4 ,170 C
 C2 H 4  H 2 O
0, 2  0, 2mol
0
TN 2 :2C2 H 5OH 
H 2 SO4 ,170 C
(C2 H 5 ) 2 O  H 2O
0, 2  0,1 m(ete)  7, 4.
Câu 15: Đáp án A
nH2 = 8,96:22,4 = 0,4 (mol) => nOH (trong X) = 2nH2 = 0,8 (mol)
nO2 = 1,255 (mol)
Gọi số mol CO2 và H2O lần lượt là x và y (mol)
 mhh  12 x  2 y  0,8.16  26,5  x  0,9  nCO2
Ta có:     mCO2  39, 6( g )
  2 x  y  0,8  1, 225.2  y  1, 45
BTNT :O

Câu 16: Đáp án D


BTKL: mH2O = 26,56 – 22,24 = 4,32g
nH2O = 0,24mol
nancol = 2nH2O = 0,48mol
Tách nước thu được ete có số mol bằng nhau => 3 ancol có số mol bằng nhau
=> nA = nB = nC = 0,16mol
Mặt khác trong các ete tạo thành có 3 ete có phân tử khối bằng nhau => có 2 ancol là đồng
phân của nhau
=> 0,16MA + 0,32MB = 26,56
=> MA + 2MB = 166
2 ancol thỏa mãn C2H5OH và C3H7OH
Câu 17: Đáp án C
nH2 = 85,12: 22,4 = 3,8 (mol) ; mH2O = VH2O. D = 108 (g) => nH2O = 6 (mol)
Độ rượu = (Vrượu/ Vdd rượu).100%
Na + C2H5OH → C2H5ONa + ½ H2
x →x →x/2 (mol)
Na + H2O → NaOH + ½ H2
6 →3 (mol)
Ta có: x/2 + 3 = 3,8
=> x =1,6 (mol) = nC2H5OH
=> mrượu = 1,6. 46 = 73,6 (g) => Vrượu = mrượu/Drượu = 73,6/ 0,8 = 92 (ml)

Trang 6
=> Độ rượu = [92 / ( 92 + 108)].100% = 460
Câu 18: Đáp án B
Vì nCH3OH = nC3H7OH => 2 chất này có phân tử khối trung bình bằng ( 32 + 60)/2 = 46 (g/mol)
=> Quy tất cả các chất X về cùng 1 chất có MX = 46 (g/mol)
nH2 = 0,1 (mol) => nX = nH linh động = 2nH2 = 0,2 (mol)
=> mX = 0,2.46 = 9,2 (g)
Câu 19: Đáp án C
BTKL ta có: mancol + mO(trong CuO) = mX
=> mO ( trong CuO) = 7,44 – 5,52 = 1,92 (g) => nO = 0,12 (mol)
ROH + [O]→ RCHO + H2O
Nếu ancol phản ứng hết thì nancol = nO (trong oxit) = 0,12 (mol) nhưng ancol dư sau phản ứng
nên:
=> nROH > 0,12 (mol) => MROH < 5,52 :0,12 = 46 (g/mol)
=> ancol phải là CH3OH
=> andehit tương ứng là HCHO : 0,12 (mol)
=> nAg = 4nHCHO = 0,48 (mol) => mAg = 51,84 (g)
Đáp án C
Chú ý:
nếu không chú ý sẽ nhầm lẫn ra được RCHO: 0,12 mol và tính ngay mAg = 25,92 g sẽ chọn
ngay đáp án B mà không nghĩ trường hợp HCHO sẽ cho 4Ag => dẫn đến sai lầm
Câu 20: Đáp án D
A. Đúng
C6H5ONa + CO2 + H2O → C6H5OH↓(vẩn đục) + NaHCO3
C6H5OH↓ + NaOH → C6H5ONa + H2O
B. đúng
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
C6H5ONa + HCl → C6H5OH + H2O
C. đúng
CH3-CH=CH-CH3 + H2O → CH3-CH(OH)-CH2-CH3
CH3-CH(OH)-CH2-CH3 
H 2 SO4 d
1700 C
 CH3-CH=CH-CH3 + H2O
D. Sai
CH2(OH) –CH2 - CH2-CH3 
H 2 SO4 d
1700 C
 CH2=CH-CH2-CH3 + H2O
CH2=CH-CH2-CH3 + H2O → CH3-CH(OH)-CH2-CH3 ( butan – 2 –ol) là sản phẩm chính
Câu 21: Đáp án D
nC6H5OH = nNaOH = 0,2 mol => mC6H5OH = 0,2.94 = 18,8 gam
=> mC2H5OH = 28,9 – 18,8 = 10,1 gam
=> %mC2H5OH = 10,1/28,9 = 34,95%

Trang 7
Câu 22: Đáp án D
(C6H10O5) → nC6H12O6 → 2nC2H5OH
H quá trình =0,83.0,71=0,5893
mtinh bột =12.0,84=10,08kg →Theo lý thuyết mC2H5OH = 10,08 : 162 .2.46 = 5,7244 kg
→ thực tế mC2H5OH =5,7244.0,5893 = 3,373 kg
→ Vancol = 3373 :0,8 =4216,8 ml → Vcồn 90 độ = 4216,8 :0,9=4685 ml =4,685 lít
Câu 23: Đáp án C
Cx H y Oz ;%mO  100%  %mC  %mH  100%  81, 08%  8,1%  10,82%
%mC %mH %mO 81, 08 8,1 10,82
x: y:z  : :  : :  10 :12 :1
12 1 16 12 1 16
 CTDGN : C10 H12O  CTPT : (C10 H12O) n
M anetol  5, 286.28  148  148n  148  n  1
 CTPT : C10 H12O
Câu 24: Đáp án D
Ta có: nCH3OH = 0,75 mol.
Gọi hiệu suất là H
CH3OH + [O] →HCHO + H2O
0,75H → 0,75H (mol)
mfomalin = 44g. => nHCHO = 0,75H = 44.0,36/30 = 0,528 mol
=> H = 70,4%
Câu 25: Đáp án B
Vetylic = 460.8/100 = 36,8 ml => VH2O = 423,2 ml =>mH2O = 423,2g
=> metylic = 36,8.0,8 = 29,44g => netylic = 0,64 mol
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
=> nCH3COOH = netylic.H% = 0,192 mol = nO2
=> C%CH3COOH = 0,192.60/(423,3 + 29,44 + 0,192.32) . 100% = 2,51%

Trang 8
Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Hỗn hợp M gồm 2 ancol no đơn chức mạch hở X, Y và một hidrocacbon Z. Đốt cháy
hoàn toàn 1 lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2 thu được 0,04 mol CO2. Công thức phân tử
của Z là :
A. C3H6 B. CH4 C. C2H4 D. C2H6
Câu 2: Hỗn hợp X gồm C3H8O3 (glixerol), CH3OH, C2H5OH, C3H7OH và H2O. Cho m gam X
tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 11,34
gam H2O. Biết trong X glixerol chiếm 25% về số mol. Giá trị của m gần nhất với?
A. 11 gam B. 10 gam C. 12 gam D. 13 gam
Câu 3: Hỗn hợp X gồm etilen glicol, ancol etylic, ancol propylic và hexan; trong đó số mol
hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng hết với Na dư thu được 0,4032
lít khí H2 (đktc). Mặt khác để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá
trị của m là
A. 2,235 gam B. 1,788 gam C. 2,384 gam D. 2,682 gam
Câu 4: Đun 7,36 gam ancol A với H2SO4, đặc ở 170oC thu được 2,688 lít olefin (đktc) với hiệu
suất 75%. Cho 0,1 mol amin no B phản ứng tối đa với 0,2 mol HCl thu được 11,9 gam muối. Đốt
cháy m gam hỗn hợp X gồm A và B bằng một lượng oxi vừa đủ rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
vào bình chứa 100 gam dung dịch H2SO4 đặc 81,34%, sau khi hơi nước được hấp thụ hoàn toàn
thấy nồng độ H2SO4 lúc bấy giờ là 70%. Biết CO2, N2 không bị nước hấp thụ. Giá trị m gần giá
trị nào nhất sau đây
A. 14 B. 12 C. 13 D. 15
Câu 5: Oxi hóa không hoàn toàn 5,12 gam ancol A (no, mạch hở đơn chức) thu được 7,36 gam
hỗn hợp X gồm ancol, axit, anđehit, nước. Chia X thành hai phần bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng với AgNO3 trong NH3 thu được 23,76 gam kết tủa.
Phần 2 cho tác dụng vừa đủ với Na thu được m gam chất rắn.
Giá trị gần đúng nhất của m là
A. 2,04. B. 2,16. C. 4,44. D. 4,2.
Câu 6: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX<MY), dồng đẳng kế tiếp của nhau.
Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete
(có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2
(đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
A. 50% và 20%. B. 20% và 40%. C. 30% và 50%. D. 40% và 30%.
Câu 7: Cho dãy các chất sau: etilen (CH2=CH2); anđehit axetic (CH3CHO); axetilen (HC≡CH);
etyl clorua CH3CH2Cl; natri etanat (C2H5ONa ); glucozơ (C6H12O6); tinh bột ( (C6H10O5)n ). Số
chất có thể điều chế trực tiếp ra ancol etylic bằng 1 phản ứng là
A. 7 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 8: Tách nước hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp A gồm 2 ancol X,Y (MX < MY) thu được 11,2
gam 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tách nước không hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp A
(140oC, xúc tác thích hợp) thu được 8,895 gam các ete. Hiệu suất của phản ứng tạo ete của X là
50%. Hiệu suất phản ứng tạo ete của Y là:
A. 40% B. 60% C. 50% D. 45%

Trang 1
Câu 9: Dẫn 9,82 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp qua ống đựng CuO
( dư) nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đươc hỗn hợp gồm Y ( chỉ chứa hợp
chất hữu cơ). Tỉ khối của Y so với X là 0,949. % khối lượng của ancol có phân tử khối bé hơn
trong hỗn hợp X là
A. 60,9% B. 39,1% C. 56,21% D. 43,79%
Câu 10: Một rượu no đa chức A có x nguyên tử C và y nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho
18,4 gam A tác dụng với lượng dư Na thu được 6,72 lít H2 (đktc). biết x=y. A có công thức phân
tử là:
A. C2H5OH B. C3H6(OH)2 C. C3H5 (OH)3 D. CH3OH
Câu 11: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức, mạch hở X và ancol không no, hai chức, mạch hở
Y (Y chứa 1 liên kết p trong phân tử và X, Y có cùng số mol). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M
cần dùng V lít O2 (đktc) sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Công thức của Y và giá trị
của V lần lượt là
A. C4H6(OH)2 và 3,584 B. C3H4(OH)2 và 3,584
C. C4H6(OH)2 và 2,912 D. C5H8(OH)2 và 2,912
Câu 12: Đốt cháy chất hữu cơ X chỉ tạo ra CO2 và H2O. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam X. Dẫn
toàn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 0,24M thu được 18 gam kết tủa và dung dich
Y. Khối lượng dung dịch Y tăng so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 2,4 gam. Đun
nóng Y thu được thêm kết tủa. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6O2 B. C3H8O3 C. C2H6O D. C3H8O
Câu 13: Hỗn hợp X gồm: 2 rượu đơn chức Y, Z hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân tử. Đốt
cháy hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp X thu được 0,5 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Mặt khác, cho 12,2
gam hỗn hợp X vào bình đựng K (dư), kết thúc phản ứng thấy khối lượng bình tăng 11,9 gam.
Hỗn hợp X là
A. CH3OH; CH2=CHCH2OH B. CH3CH2OH, CH2=C(CH3)-CH2OH
C. CH3OH; CH3(CH2)2OH D. CH3OH; CHºCCH2OH
Câu 14: Dung dịch chứa 5,4 gam chất X đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng với nước
brom (dư) thu được 17,25 gam hợp chất Y chứa ba nguyên tử brom trong phân tử. Giả thiết phản
ứng hoàn toàn, công thức phân tử chất đồng đẳng là
A. (CH3)2C6H3-OH. B. CH3 -C6H4-OH. C. C6H5-CH2-OH. D. C3H7-C6H4-OH.
Câu 15: Một dung dịch chứa 6,1 g chất X là đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch
trên tác dụng với nước brom dư thu được 17,95 g hợp chất Y chứa 3 nguyên tử Br trong phân tử.
Biết hợp chất này có nhiều hơn 3 đồng phân cấu tạo. CTPT chất đồng đẳng của phenol là
A. C2H5C6H4OH B. C2H5(CH3)C6H3OH C. (CH3)2C6H3OH D. A hoặc B

Đáp án
1-B 2-A 3-C 4-A 5-D 6-A 7-B 8-A 9-B 10-C
11-C 12-B 13-A 14-B 15-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Trang 2
Câu 1: Đáp án B
CnH2n+2O + 1,5nO2 → nCO2 + (n + 1)H2O
CxHy + (x + 0,25y)O2 → xCO2 + 0,5yH2O
nO2 = 0,07 mol ; nCO2 = 0,04 mol
Với ancol : nO2 = 1,5nCO2
Đề bài : nO2 > 1,5nCO2
=> Khi đốt cháy hidrocacbon : nO2 > 1,5nCO2
=> (x + 0,25y) > 1,5x => y > 2x
=> Hidrocacbon là ankan
CmH2m+2 + (1,5m + 0,5)O2 → mCO2 + (m + 1)H2O
=> nO2 – nCO2 = 0,5nAnkan => nAnkan = 0,02 mol
nC = nCO2 = 0,04 mol > nC(ankan) = (Số C).nAnkan
=> Số C / Ankan < 2
=> CH4
Câu 2: Đáp án A
Ancol no, đơn chức = kCH2 + H2O
Do đó quy đổi X thành:
C3H8O3: a mol
CH2: b mol
H2O: 3a mol
nH2 = 1,5a + 0,5 . 3a = 0,15 => a = 0,05
nH2O = 4a + b + 3a = 0,63 => b = 0,28
=> mX = 92a + 14b + 18.3a = 11,22
Câu 3: Đáp án C
Do số mol C6H14 bằng số mol C2H6O2 => Quy đổi 2 chất đó thành C4H10O
Coi hỗn hợp đầu gồm những ancol no, đơn chức, mạch hở CxH2x+2O
nX=2nH2=0,036 mol
CxH2x+2O + 1,5xO2 → xCO2 + (x+1) H2O
0,036……….0,186
=>x=0,186/(1,5.0,036)=31/9
=> X có CTTQ: C31/9H80/9O có MX=596/9
=> mX=596/9.0,036=2,384 gam
Câu 4: Đáp án A
+ Tách nước A: n olefin = 0,12 mol => n ancol = 0,12.100/75 = 0,16 mol => M ancol = 7,36/0,16 =
46 (C2H6O)
+ Amin B tác dụng với HCl: BTKL m amin = m muối – mHCl = 11,9 – 0,2.36,5 = 4,6 => M amin
= 4,6/0,1 = 46 (CH6N2)
+ Đốt cháy X (A và B) thu được x mol nước rồi dẫn vào H2SO4 đặc

Trang 3
nH2SO4 = 81,34 gam
Nồng độ dung dịch H2SO4 sau khi hấp thụ là: 81,34/(18x+100) = 70/100 => x = 0,9 mol
X (6H) → 3H2O
0,3 ← 0,9
Do MA = MB = 46 => mX = 0,3.46 = 13,8 gam
Câu 5: Đáp án D
23, 76
nAg   0, 22(mol )
108
Gọi CTPT của ancol no, đơn chức, mạch hở là: CnH2n+1CH2OH
CnH2n+1 CH2OH + ½ O2 → CnH2n+1CHO + H2O (1)
CnH2n+1 CH2OH + O2 → CnH2n+1COOH + H2O (2)
BTKL => mO2 = mX – mancol = 7,36 – 5,12 = 2,24 (g)
=> nO2 = 2,24 / 32 = 0,07 (mol)
=> Số mol O2 trong mỗi phần = 0,035 (mol)
TH1: Ancol ban đầu khác CH3OH
1
Phần 1: nCnH 2 n 1CHO  nAg  0,11(mol ) => sản phẩm sau phản ứng chỉ có andehit phản ứng
2
với AgNO3/NH3.
=> > 2nO2 = 0,07 ( vì nandehit (1) < 2nO2 = 0,07 ) => loại
TH2: Ancol ban đầu là CH3OH => nCH3OH = 5,12/32 = 0,16 (mol) => Trong ½ phần nCH3OH =
0,16/2 = 0,08 (mol)
CH3OH + ½ O2 → HCHO + H2O
CH3OH + O2 → HCOOH + H2O
Phần 1: Gọi số mol của HCHO và HCOOH lần lượt là a và b (mol)
 nO2  0,5a  b  0, 035 a  0, 05
Ta có hệ phương trình:  
 Ag
n  4 a  2b  0, 22 b  0, 01
Phần 2: Sản phẩm gồm HCHO: 0,05 (mol) ; HCOOH: 0,01 (mol) ;
H2O: 0,06 (mol) ; CH3OH dư = (0,08-0,06)=0,02 (mol)
Cho sản phẩm tác dụng với Na thì có HCOOH, H2O và CH3OH dư đều phản ứng
=> mrắn = mHCOONa + mNaOH + mCH3ONa
= 0,01.68 + 0,06.40 + 0,02.54
= 4,16 (g)
Gần nhất với 4,2 g
Đáp án D
Chú ý:
H2O và ancol đều tác dụng với Na
Câu 6: Đáp án A

2 ROH 
H 2 SO 4 dac ,140 oC
 ROR  H 2O

Trang 4
6, 76
M ROR   84,5  2 R  16  84,5
0, 08
 29(C2 H 5 )  R  34, 25  43(C3 H 7 )
Đốt Z cũng như đốt T:
C2 H 5OH : x
  46 x  60 y  27, 2(1)
C3 H 7OH : y
C2 H 6O  3O2  2CO2  3H 2O
x 3x
C3 H 8O  4,5O2  3CO2  4 H 2O
y 4,5 y
 nO2  3 x  4,5 y  1,95(2)


(1)(2)
 x  0, 2; y  0,3
Phản ứng ete hóa: Gọi số mol C2H5OH và C3H7OH phản ứng là a và b (mol)
+ Ta có: a+b = 2nete = 0,16 (3)
+ m ancol phản ứng = mete + mH2O = 6,76 + 0,08.18 = 8,2 gam => 46a + 60b = 8,2 (4)
(3)(4) => a = 0,1; b = 0,06
=> Hiệu suất ete hóa của C2H5OH và C3H7OH lần lượt là: 50% và 20%
Câu 7: Đáp án B
Có 5 chất có thể điều chế trực tiếp ra ancol etylic bằng 1 phản ứng là:
1. Etilen (CH2=CH2)

CH2=CH2 + H2O 
H
C2H5OH
2. Anđehit axetic (CH3CHO)
Ni ,t 
CH3CHO + H2   C2H5OH
3. Etyl clorua CH3CH2Cl
t
CH3CH2Cl + NaOH dung dịch   C2H5OH + NaCl
4. Natri etanat (C2H5ONa );
C2H5ONa + HCl dung dịch -> C2H5OH + NaCl
5. Glucozơ (C6H12O6).
C6H12O6 
enzim
 2C2H5OH + CO2
Câu 8: Đáp án A
Phương pháp giải: Bảo toàn khối lượng, phương pháp đường chéo.
BTKL: mH2O = 5,4 g => n ancol = n H2O = 0,3 mol
 16, 6
=> M ancol  = 55,33
0,3
=> Ancol là C2H5OH và C3H7OH

Trang 5
nC2 H5OH 1
Áp dung quy tắc đường chéo ta có: 
nC3 H 7OH 2
Xét 24,9g A => nC3H7OH = 0,3 mol ; nC2H5OH = 0,15 mol
Gọi hiệu suất tạo ete của Y (C3H7OH) là a
=> nH2O = 1/2 nX + 1/2nY = 1/2. 0,15. 50% +1/2 . 0,3.a
= 0,15a + 0,0375
Mà mete = mancol - mH2O
<=> 8,895 = 0,15.50% . 46 + 0,3.A.60 - 18.(0,15a + 0,0375)
=> a = 0,4 = 40%
Câu 9: Đáp án B
Ta có nX = nY =>
mX M X 1 1
  
mY M Y dY / X 0,949
=> mY = 0,949.9,82 = 9,32 gam
=> ∆mgiảm = 9,82 – 9,32 = 0,5 gam
=> nancol phản ứng = 0,5:2=0,25 mol
TH1: Cả 2 ancol đều bị oxi hóa
n hh ancol = 0,25 mol. => ancol = 39,2 gam/ mol => CH3Oh và C2H5OH ( thỏa mãn).
Sử dụng phương pháp đường chéo => nCH3OH = 0,12 mol
=> %mCH3OH = 39,01 %
TH2: Chỉ có 1 ancol phản ứng
=> n hh ancol > 0,25 mol =>ancol < 39,2 gam/ mol => CH3Oh và C2H5OH ( vô lý)
Câu 10: Đáp án C
A là rượu no đa chức nên ta có CTTQ là CxH2x+2-y(OH)y
CxH2x+2-y(OH)y → 0,5y H2
0,6/y 0,3
MA=18,4/(0,6/y)=92y/3=14x+16y+2 <=> 14x+2 =44y/3
Thay x=y vào ta có y=3 => x= 3 A là C3H5(OH)3
Câu 11: Đáp án C
X: CnH2n+2O
Y CmH2m O2
CnH2n+2O→ nCO2 + (n+1)H2O
x nx (n+1)x
CmH2m O2→ mCO2 + m H2O
y my my
nH2O - nCO2 = 0,12-0,1=0,02 = (n+1)x+ my- nx-my => x= 0,02
Số mol 2 ancol bằng nhau => x=y= 0,02 mol

Trang 6
=> nx+ my= 0,1 => n+m =5
Y có 1 nối đôi và 2 nhóm OH => Y phải có 4 nguyên tử C trở lên => Y: C4H6(OH)2
=> X: CH3OH
* Bảo toàn khối lượng
moxi= mCO2 + mH2O -mancol = 4,4 + 2,16 - 0,02.32-0,02.88=4,16
=>noxi = 0,13 mol
=> Voxi = 0,13.22,4 = 2,912 lít
Câu 12: Đáp án B
nCaCO3 = 0,18 mol
nCa(OH)2 = 0,24 mol
BTNT “Ca” ta có: nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 – nCaCO3 = 0,24 – 0,18 = 0,06 mol
BTNT “C”: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,18 + 2.0,06 = 0,3 mol => nC = 0,3 mol
Mặt khác, m dd tăng = mCO2 + mH2O – mCaCO3 => 2,4 = 0,3.44 + mH2O – 18
=> mH2O = 7,2 gam => nH2O = 0,4 mol => nH = 0,8 mol
mO(hchc) = mhchc – mC – mH = 9,2 – 0,3.12 – 0,8.1 = 4,8 gam => nO = 4,8 : 16 = 0,3 mol
C : H : O = 0,3 : 0,8 : 0,3 = 3 : 8 : 3
=> CTPT (C3H8O3)n hay C3nH8nO3n
Trong hchc ta luôn có: H ≤ 2C + 2 => 8n ≤ 2.3n + 2 => n ≤ 1
=> n = 1
Vậy CTPT của hchc là C3H8O3
Câu 13: Đáp án A
X+ K (dư)
mbình tăng = mX – mH2 => mH2 = 12,2 – 11,9 = 0,3 gam
 nH 2  0,15 mol

 nX  2nH 2  0,3 mol

Cx H y O 
 xCO2  yH 2O
0,3 0,5 0, 7
0,5 5
x   1, 67  Số nguyên tử C là 1 và 3 => có 1 ancol là CH3OH
0,3 3
0, 7  2 14
y 
0,3 3
Gọi ancol còn lại là C3HaO
5 14
3 a
5 CH 4O 2
3  CH O 3  2 a6
x   4

3 C3 H a O 5  1 1 C3 H a O 14  4 1
3 3
=> 2ancol là CH3OH và CH2=CH-CH2-OH
Câu 14: Đáp án B

Trang 7
X+ 3Br2 → Y+ 3HBr
x 3x 3x
nBr2 = nHBr=x
ĐLBTKL => mX + mBr2 = mhợp chất + mHBr
5,4 + 160.3x = 17,25 + 81.3x
=> x= 0,05 mol
=> MX = 5,4 : 0,05=108
=> X chỉ có thể là CH3 -C6H4-OH.
Câu 15: Đáp án C
X+ 3Br2 → Y+ 3HBr
x 3x 3x
nBr2 = nHBr=x
ĐLBTKL => mX + mBr2 = mhợp chất + mHBr
6,1 + 160.3x = 17,95 + 81.3x
=> x= 0,05 mol
=> MX = 6,1 : 0,05=122
=> X có thể là C2H5C6H4OH hoặc (CH3)2C6H3OH
Biết hợp chất này có nhiều hơn 3 đồng phân cấu tạo => X chỉ có thể là (CH3)2C6H3OH

Trang 8
Mức độ nhận biết
Câu 1: Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc?
A. C6H5OH. B. CH3COOH. C. C2H2. D. HCHO.
Câu 2: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-2O2 B. CnH2nO2. C. CnH2n +2O2. D. CnH2n +1O2.
Câu 3: Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
B. 2CH3CHO + 5O2→ 4CO2 + 4H2O.
C. CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr.
D. CH3CHO + H2→ CH3CH2OH.
Câu 4: Fomanlin ( còn gọi là fomon ) được dùng để ngâm xác thực vật, thuốc da, tẩy uế, diệt
trùng…Focmanlin là dung dịch của chất hữu cơ nào sau đây?
A. HCHO B. HCOOH C. CH3CHO D. C2H5OH
Câu 5: Chất nào dưới đây không phản ứng với axit axetic
A. Cu(OH)2. B. K2O. C. NaHCO3. D. NaCl.
Câu 6: Cho CH3CH2CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được
A. CH3CH2OH B. CH3CH2CH2OH C. CH3COOH D. CH3OH
Câu 7: Axit nào sau đây có khối lượng mol bằng 60 gam?
A. Axit oxalic B. Axit acrylic C. Axit focmic D. Axit axetic
Câu 8: Một mol chất nào sau đây tác dụng hoàn toàn với dụng hoàn toàn với lượng dư AgNO3
trong NH3 thu được bốn mol bạc.
A. HO- CH2-CHO. B. CH3-CHO. C. HOOC-CH2-CHO. D. H-CHO.
Câu 9: Axit bezoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm ( kí hiệu là E -210) cho xúc
xich, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật… Nó ức chế sự phát triển của nấm mốc, nấm men và
một số vi khuẩn. Công thức của Axit bezoic là:
A. CH3COOH. B. C6H5COOH. C. HCOOH. D. HCOOH – COOH.
Câu 10: Đun nóng axit acrylic với ancol etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác , thu được este có
công thức cấu tạo là:
A. C2H5COOC2H5 B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOC2H5. D. C2H5COOCH3.
Câu 11: Axit nào sau đây là axit béo :
A. Axit adipic B. Axit Stearic C. Axit glutamic D. Axit axetic
Câu 12: Axit axetic không tác dụng được với dung dịch nào :
A. Natri phenolat B. Amoni cacbonat C. Phenol D. Natri etylat
Câu 13: Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức cấu tạo thu gọn là
A. HOOC-COOH. B. HCOOH. C. CH3-COOH. D. CH3-CH(OH)-COOH.
Câu 14: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 làm sủi bọt khí thoát ra?
A. CH3COOH B. C2H5OH C. C6H5OH D. H2NCH2COOH
Câu 15: Cho CH3CHO phản ứng với H2 ( xúc tác Ni, đun nóng), thu được
A. CH3COOH. B. HCOOH. C. CH3OH. D. CH3CH2OH.

Trang 1
Câu 16: Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2?
A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. CH3COOH.
Câu 17: Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây?
A. CaCO3 B. NaOH C. C2H5OH D. NaCl
Câu 18: Chất nào sau đây phản ứng được với CaCO3?
A. CH3OCH3. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COOH.
Câu 19: Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu dung dịch
brom?
A. Axit propanoic. B. Axit 2-metylpropanoic.
C. Axit metacrylic. D. Axit acrylic.
Câu 20: Fomalin là dung dịch bão hòa của chất nào sau đây?
A. HCHO. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3OH.
Đáp án
1-D 2-B 3-D 4-A 5-D 6-B 7-D 8-D 9-B 10-C
11-B 12-C 13-C 14-A 15-D 16-D 17-D 18-D 19-C 20-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D
Câu 2: Đáp án B
Câu 3: Đáp án D
Tính oxi hóa thể hiện khi có số oxi hóa giảm
A,B.C sai do số oxi hóa của C tang
D đúng
Câu 4: Đáp án A
Fomalin là dung dịch HCHO có nồng độ 37-40%
Câu 5: Đáp án D
NaCl là muối trung tính nên ko thể phản ứng với axit hay bazo
Câu 6: Đáp án B
Câu 7: Đáp án D
Câu 8: Đáp án D
Câu 9: Đáp án B
Câu 10: Đáp án C

CH 2  CH  COOH  C2 H 5OH 


xtH 2 SO 4 d
CH 2  CHCOOC2 H 5  H 2O
Câu 11: Đáp án B
Câu 12: Đáp án C
Câu 13: Đáp án C

Trang 2
Câu 14: Đáp án A
Câu 15: Đáp án D
0
CH3CHO + H2 
Ni ,t
 CH3CH2OH
Câu 16: Đáp án D
Ghi nhớ: tất cả các axit hữu cơ đều mạnh hơn axit H2CO3 nên đẩy được anion CO32- ra khoir
dung dịch muối.
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O
Câu 17: Đáp án D
Câu 18: Đáp án D
Câu 19: Đáp án C
Axit propanoic: CH3CH2COOH
Axit 2-metylpropanoic: CH3CH(CH3)COOH
Axit metacrylic: CH2=C(CH3)-COOH
Axit acrylic: CH2=CH-COOH
Câu 20: Đáp án A

Trang 3
Mức độ thông hiểu
Câu 1: X là một axit hữu cơ thỏa mãn điều kiện sau : m gam X + NaHCO3 → x mol CO2 ; m
gam X + O2 → x mol CO2. Công thức cấu tạo của X là :
A. CH3COOH B. CH3CH2COOH C. CH3C6H3(COOH)2 D. HOOC-COOH
Câu 2: 2 Chất hữu cơ X, Y có thành phần C, H, O (MX < MY < 82). Cả X và Y đều có phản ứng
tráng bạc và phản ứng với dung dịch NaHCO3 thu được CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X là :
A. 1,91 B. 1,61 C. 1,47 D. 1,57
Câu 3: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Đimetyl xeton B. Axit etanoic C. Phenol D. Propan-1-ol
Câu 4: Axit HCOOH không tác dụng được với?
A. Dung dịch KOH B. Dung dịch Na2CO3
C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch AgNO3/NH3
Câu 5: Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là
A. C8H12O8. B. C4H6O4. C. C6H9O6. D. C2H3O2.
Câu 6: Chohợp chất hữu cơ T (CxH8O2). Để T là andehit no, hai chức, mạch hở thì x nhận giá trị
nào sau đây?
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 7: Axit acrylic (CH2=CH-COOH) không tham gia phản ứng với
A. H2/xt. B. dung dịch Br2. C. NaNO3. D. Na2CO3.
Câu 8: Để phân biệt axit fomic và axetic có thể dùng
A. CaCO3 B. Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
C. Dung dịch NH3. D. AgNO3 trong dung dịch NH3.
Câu 9: cho các bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng andehit fomic
(1) Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm
(2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70 0C trong vài phút
(4) Cho 1ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Thứ tự tiến hành đúng là
A. (4), (2), (3), (1) B. (1), (4), (2), (3) C. (4), (2), (1), (3) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 10: Số đồng phân của axit cacboxylic có công thức C4H8O2 là
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 11: Lấy 6,0 gam andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m
gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6 gam B. 86,4 gam C. 129,6 gam D. 43,2 gam
Câu 12: Chất nào sau vừa phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo CO2 vừa làm mất màu dung
dịch Brom?
A. Axit benzoic. B. Axit butiric C. Axit acylic D. Axit axetic
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol anđehit X cần 1 mol O2 và thu được 1 mol H2O. CTTT của X
là:

Trang 1
A. CH3CH=O. B. O=CH-CH=O. C. HCHO D. HC=C-CH=O
Câu 14: Thuốc thử dùng để phân biệt giữa axit axetic và rượu etylic là
A. dung dịch NaNO3. B. kim loại Na. C. quỳ tím. D. dung dịch NaCl.
Câu 15: Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric, ….gây ra vị chua cho quả sấu xanh.
Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm
vị chua của quả sấu:
A. Muối ăn. B. Nước vôi trong. C. Phèn chua. D. Giấm ăn.
Câu 16: Dung dịch rất loãng của axit axetic được dùng làm giấm ăn. Công thức của axit axetic

A. CH3-CHO. B. HCOOH. C. CH3-COOH. D. C2H5OH.
Câu 17: Trung hòa 6,0 gam một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml dung
dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là
A. CH2=CH-COOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. HCOOH.
Câu 18: Dãy gồm các chất sắp sếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái qua phải là :
A. CH3COOH ; HCOOH ; C2H5OH ; CH3CHO
B. CH3CHO ; C2H5OH ; HCOOH ; CH3COOH
C. CH3COOH ; C2H5OH ; HCOOH ; CH3CHO
D. HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO
Câu 19: Cho các axit sau : C2H4O2 (X) ; C2H2O4 (Y) ; C3H4O2 (Z) ; C3H6O2 (G). Tính axit biến
đổi như sau :
A. G<X<Z<Y B. X<Y<Z<G C. Y<X<Z<G D. X<G<Z<Y
Câu 20: Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất
có thể điều chế trưc tiếp axit axetic (bằng 1 phản ứng) là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2

Đáp án
1-D 2-B 3-A 4-C 5-B 6-D 7-C 8-D 9-C 10-C
11-B 12-C 13-C 14-C 15-B 16-C 17-C 18-B 19-A 20-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D
nCO2 = nCOOH (Phản ứng với NaHCO3)
nCO2 = nC(X) (phản ứng cháy)
=> nCOOH = nC(X) => X là (COOH)2 hoặc HCOOH
Câu 2: Đáp án B
X, Y đều có phản ứng tráng bạc và NaHCO3
=> X : HCOOH ; Y : OHC-COOH
=> dY/X = 1,61

Trang 2
Câu 3: Đáp án A
Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án B
CTTQ của axit no là CnH2n + 2 – 2kO2k
A có dạng (C2H3O2)n
=> 3n = 2.2n + 2 – 2n
=> n = 2
=> C4H6O4
Câu 6: Đáp án D
Phương pháp giải : đặt công thức hóa học chung của T
Đồng nhất công thức mới đặt và công thức đề bài để tìm x
Lời giải:
T là andehit no, hai chức, mạch hở nên T có dạng CnH2n(CHO)2
Đồng nhất T ta có n + 2 = x và 8= 2n+ 2 suy ra x = 8:2 +1=5
Câu 7: Đáp án C
Câu 8: Đáp án D
HCOOH có phản ứng tráng bạc còn CH3COOH thì không có.
Câu 9: Đáp án C
Các bước tiến hành phản ứng tráng bạc bằng anđehitfomic là:
(4) Cho 1ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch
(2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết
(1) Nhỏ tiếp 3- 5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-700C trong vài phút
Câu 10: Đáp án C
C4H8O2 có 2 đồng phân:
CH3-CH2-CH2-COOH ; CH3-CH(CH3)-CH2-COOH
Câu 11: Đáp án B
nHCHO = 6 : 30 = 0,2 (mol) => nAg = 4nHCHO = 4.0,2 = 0,8 (mol)
=> mAg = 0,8.108 = 86,4 (g)
Câu 12: Đáp án C
Phản ứng được với dd KHCO3 → CO2 => là axit mạnh hơn H2CO3
Làm mất màu dd Br2 => có liên kết không no ở mạch cacbon
=> chỉ có axit acrylic
CH2=CH-COOH + KHCO3 → CH2=CH-COOK + CO2 + H2O
CH2=CH-COOH + Br2 → CH2Br- CHBr - COOH
Câu 13: Đáp án C

Trang 3
Gọi CTPT của anđêhit X là: CxHyOz
1 mol anđêhit X + 1 mol O2 → 1 mol H2O
2nH 2O 2.1
 y   2
nX 1
Vậy CTPT X: CxH2Oz
TH1: Cho z =1 => CTPT X: CxH2O
Bảo toàn nguyên tố O: nO (TRONG X) + 2nO = nH2O + 2nCO2
=> nCO2 = (1 + 2. 1 – 1)/2 = 1
nCO2 1
 x   1
nX 1
=> CTCT X: HCHO => có Đáp án C phù hợp
TH2: Cho z = 2 => CTPT X: CxH2O2: 1 mol
Bảo toàn nguyên tố O: nCO2 = (2nO (TRONG X) + 2nO - nH2O )/2 = ( 2.1 + 2.1 – 1)/2 = 1,5 (mol)
nCO2 1,5
 x    1,5
nX 1
=> Loại
Đáp án C
Chú ý:
Khi làm nếu TH1 thỏa mãn thì ta chọn ngay đáp án, bỏ qua TH2 để không mất thời gian
Câu 14: Đáp án C
Câu 15: Đáp án B
Các axit oxalic, axit tactric có vị chua => ta dùng Nước vôi trongdo nước vôi trong có môi
trường bazo (OH-) kết hợp với H+ của axit => dẫn đến giảm được vị chua
OH- + H+ → H2O
Câu 16: Đáp án C
Giấm ăn là dung dịch axit axetic (CH3-COOH) có nồng độ từ 2- 5%
Câu 17: Đáp án C
Gọi CTPT của axit là: CnH2nO2
nNaOH = 0,1 (mol)
nCnH2nO2 = nNaOH = 0, 1(mol) => M = 6,0 : 0,1 = 60
=> 14n + 32 = 60
=> n = 2
Vậy CTCT của axit là CH3COOH
Câu 18: Đáp án B
Các chất có liên kết hidro liên phân tử sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn các chất không có liên kết
hidro. Axit có nhiệt độ sôi cao hơn ancol.
Câu 19: Đáp án A

Trang 4
C3H6O2 có tính axit yếu nhất vì có mạch cacbon dài nhất và là axit no . Tiếp theo là C2H4O2
Sau đó đến C3H4O2 (Z) và cuối cùng là C2H2O4 (Y) vì có 2 nhóm chức
Câu 20: Đáp án A
Các chất có thể điều chế CH3COOH trực tiếp bằng 1 phản ứng là: CH3CH2OH, CH3OH,
CH3CHO, C6H12O6, C4H10
Lưu ý: C2H5Cl không điều chế trực tiếp axit axetic bằng 1 phản ứng nhưng nếu thay thế tác
nhân là CH3CCl3, CH3CN thì được.

Trang 5
Mức độ vận dụng
Câu 1: Oxi hóa 6 gam metanal bằng oxi (xt) sau một thời gian được 8,56 gam hỗn hợp X gồm
andehit và axit cacboxylic. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng được m
gam Ag. Giá trị của m là?
A. 51,48 gam B. 17,28 gam C. 34,56 gam D. 51,84 gam
Câu 2: Đun 6 gam axit axetic với 6,9 gam etanol ( H2SO4 đặc xúc tác) đến khi phản ứng đạt
trạng thái cân bằng được m gam este ( hiệu suất phản ứng este hóa đạt 75%). Giá trị của m là?
A. 8,8 gam B. 6,6 gam C. 13,2 gam D. 9,9 gam
Câu 3: Trung hòa 6 gam axit cacboxylic đơn chức X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
8,2 gam muối. Công thức phân tử của X là?
A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C3H4O2 D. CH2O2
Câu 4: Để trung hòa 8,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng của axit
focmic cần 100ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là
A. CH3CH2COOH. B. CH3COOH. C. CH3(CH2)2COOH. D. CH3(CH2)3COOH
Câu 5: Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag.
Hai anđehit trong X là
A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO.
C. C2H3CHO và C3H5CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một axit cacboxylic no 2 lần thu được 1,2 mol CO2. Công
thức phân tử của axit đó là:
A. C6H14O4. B. C6H12O4. C. C6H10O4. D. C6H8O4.
Câu 7: Khi cho 5,8 gam một anđehit đơn chức tác dụng với oxi có Cu xúc tác thu được 7,4 gam
axit tương ứng. Hiệu suất phản ứng bằng 100%. Công thức phân tử của anđehit là?
A. C4H8O. B. C3H6O. C. CH2O. D. C2H4O.
Câu 8: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40
ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí
CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005.
Câu 9: Cho 21,6g axit đơn chức mạch hở tác dụng với 400 ml dung dịch KOH 1M cô cạn dung
dịch sai phản ứng thu được 37,52g hỗn hợp rắn khan. Tên của axit là :
A. Axit acrylic B. Axit propionic C. Axit axetic D. Axit fomic
Câu 10: Cho 2,53g hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được thêm 0,72g nước và m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị
của m là
A. 3,41. B. 3,25. C. 1,81. D. 3,45.
Câu 11: Cho 5,5g một andehit đơn chức X tác dụng hoàn toàn với dug dịch AgNO3/NH3 dư thu
được 27g Ag. Tên gọi của X là :
A. andehit fomic B. andehit oxalic C. andehit axetic D. andehit propionic
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 36,5g axit cacboxylic X cần vừa đủ V lit O2 thu được H2O và 33,6
lit CO2. Mặt khác khi trung hòa hoàn toàn 18,25g X cần vừa đủ 200 ml dung dịch chứa NaOH
0,5M và KOH 0,75M. Biết các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V là :

Trang 1
A. 21,0 B. 11,2 C. 36,4 D. 16,8
Câu 13: Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy
đồn đẳng tác dụng với Na dư, thu được 17,8 gam muối. Khối lượng của axit có nguyên tử cacbon
ít hơn có trong X là
A. 4,6 gam. B. 7,4 gam. C. 6,0 gam. D. 3,0 gam.
Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai axit no đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và một axit không no, hai chức
( tất cả đều có mạch hở). Cho 14,0 gam tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam muối. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối này thu được 17,25 gam
K2CO3. Giá trị của m là
A. 23,5 gam B. 23,75 gam C. 19,5 gam D. 28,0 gam
Câu 15: Cho 6,0 gam axit axetic tác dụng với 150 ml KOH 1M thu được dung dịch X. Cô cạn X
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là
A. 14,4. B. 12,6. C. 10,2. D. 12,0.
Câu 16: Trung hòa 9 gam một axit no, đơn chức, mạch hở X bằng dung dịch KOH, thu được
14,7 gam muối. Công thức của X là
A. C2H5COOH B. C3H7COOH C. CH3COOH D. HCOOH
Câu 17: Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO và 0,02 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá
trị của m là
A. 30,24 gam. B. 15,12 gam. C. 25,92 gam. D. 21,6 gam.
Câu 18: Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng với vừa đủ dung
dịch 30 ml NaOH 1M. Giá trị của m là :
A. 24,6 B. 18,0 C. 2,04 D. 1,80
Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X tao ra số mol
nước đúng bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác khi cho 0,25 mol hỗn hợp X phản ứng hoàn
toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 27 gam B. 81 gam C. 108 gam D. 54 gam
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức mạch hở ( là đồng
đẳng kế tiếp của nhau) , thu được 2,88 gam H2O. Khi cho m gam hỗn hợp X trên phản ứng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 12,96 gam Ag. Khối lượng của anđehit có
khối lượng phân tử lớn hơn có trong m gam X là:
A. 1,16 gam B. 1,76 gam C. 2,32 gam D. 0,88 gam
Câu 21: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit
axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn
với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 0,5M. Giá trị của V là:
A. 1,44 B. 0,72 C. 0,96 D. 0,24
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol muối natri của một axit hữu cơ, thu được hơi nước, Na2CO3
và 0,15 mol CO2. Công thức của muối ban đầu là
A. C2H3COONa B. CH3COONa C. C2H5COONa D. (COONa)2
Câu 23: Cho 1,97 gam fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được
10,8 gam Ag. Nồng độ % của dung dịch fomalin là
A. 38,1% B. 71,6%. C. 37,5%. D. 38,9%

Trang 2
Câu 24: Cho 4,4 gam một anđehit no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hoàn toàn với một lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng thu được 21,6 gam kim loại Ag. Công thức của X là
A. HCHO. B. C3H7CHO. C. C2H5CHO. D. CH3CHO.
Câu 25: Từ chất X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
o
X  2 NaOH 
H 2 O ,t
 2Y  Z  H 2O
Y  HCl  T  NaCl
Z  2 Br2  H 2O  CO2  4 HBr

T  Br2 
H 2O
 CO2  2 HBr
Công thức phân tử của X là
A. C3H4O4. B. C8H8O2. C. C4H6O4. D. C4H4O4.

Đáp án
1-D 2-B 3-A 4-C 5-B 6-C 7-B 8-A 9-C 10-A
11-C 12-C 13-C 14-A 15-B 16-C 17-C 18-D 19-C 20-C
21-A 22-B 23-A 24-D 25-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D
Phương pháp : Bảo toàn khối lượng
Hướng dẫn giải:
HCHO + 0,5O2 → HCOOH
a → a
nHCHO dư = b
nHCHO ban đầu = a + b = 0,2
mX = 46a + 30b = 8,56
=> a = 0,16 và b = 0,04
=> nAg = 2a + 4b = 0,48
=> mAg =51,84
Câu 2: Đáp án B
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
0,1 0,15
0,1 0,1 0,1
=> mCH3COOC2H5 = 0,1 . 75% . 88 = 6,6 gam
Câu 3: Đáp án A
n axit = (m muối – m axit) : 22 = (8,2 - 6) : 22 = 0,1mol
=> M axit = 60
Câu 4: Đáp án C

Trang 3
đặt công thức của axit là RCOOH thì
RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
0,1 mol ← 0,1 mol
Khối lượng mol của axit là 8,8 : 0,1 = 88
Axit là C3H7COOH
Câu 5: Đáp án B
nAg = 0,3 mol > 2nAndehit = 0,2 mol
=> Trong hỗn hợp X phải có HCHO
=> andehit còn lại kế tiếp nhau là CH3CHO

Đáp án B
Chú ý:
(*) Chú ý : Với bài toán cho hỗn hợp andehit tạo Ag với tỉ lệ mol nAg : nAndehit > 2
=> Phải nghĩ đến trong hỗn hợp đầu có HCHO hặc andehit đa chức.
Câu 6: Đáp án C
CTTQ : CnH2n-2O4 (có 2 pi của gốc COOH)
Bảo toàn C : n.nC(Axit) = nCO2 => n = 6
Câu 7: Đáp án B

RCHO + [O] → RCOOH


x → x (mol)
=> maxit - mandehit = (R + 45).x – (R + 29).x = 7,4 – 5,8
=> x = 0,1 mol
=> Mandehit = 58g => R = 29g => C2H5CHO
Câu 8: Đáp án A
Ta thấy axit panmitic và stearic đều có 1 pi, còn axit linoleic có 3 pi
=> nCO2 – nH2O = (3 – 1)nlinoleic => nlinoleic = 0,015 mol
Câu 9: Đáp án C
Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn khan => KOH dư
RCOOH + KOH → RCOOK + H2O
Bảo toàn khối lượng: maxit + mKOH = mrắn + mH2O
=> nH2O = 0,36 mol
=> Maxit = 60 (CH3COOH)
Câu 10: Đáp án A
TQ : R – H + NaOH → R – Na + H2O
Mol 0,04 ← 0,04
Bảo toàn khối lượng : mX + mNaOH = mH2O + mmuối
=> mmuối = 3,41g
Câu 11: Đáp án C

Trang 4
Nếu X là HCHO => nAg = 4nHCHO = 4.5,5/30 > nAg bài cho => Loại
=> X có dạng RCHO tạ ra 2 Ag => nRCHO = 2nAg = 0,125 mol => R + 29 = 5,5/0,125 = 44
=> R = 15 (CH3) => CH3CHO (andehit axetic)
Câu 12: Đáp án C
Số mol gốc COOH trong 18,25g X = nOH = 0,25 mol
=> Số mol COOH trong 36,5g X = 0,25.36,5/18,25 = 0,5 mol
=> Số mol O trong oxit = 0,5.2 = 1 mol
Đặt số mol O2 pứ = x ; nH2O = y => 36,5 + 32x = 18y + 1,5.44 (1)
Bảo toàn nguyên tố O : 1 + 2x = y + 3(2)
Từ (1,2) => x = 1,625 mol ; y = 1,25 mol
=> V = 1,625.22,4 = 36,4 lit
Câu 13: Đáp án C
CTTQ: Cn H 2 n O2 : x (mol)
mtăng = mNa – mH
17,8 – 13,4 = 22x
=> x = 0,2 (mol)
13, 4
M  67  14n  32  n  2,5
0, 2
=> CTPT: C2H4O2 và C3H6O2
n  2,5 => n C2H4O2= n C3H6O2 = 0,1 (mol)
=> m C2H4O2 = 0,1.60 = 6 gam
Câu 14: Đáp án A
17, 25
nK2CO3   0,125(mol )
138
Bảo toàn nguyên tố K:
nKOH  2.nK2CO3  2.0,125  0, 25(mol ).

 nH 2O  0, 25(mol )
Bảo toàn khối lượng: 14  0, 25.56  m  0, 25.18  m  23,5( g ).
Câu 15: Đáp án B
nCH3COOH=0,1 mol; nKOH=0,15 mol =>CH3COOH pư hết
BTKL: m=mCH3COOH+mKOH-mH2O=6+0,15.56-0,1.18=12,6 gam.
Câu 16: Đáp án C
RCOOH + KOH → RCOOK + H2O
x mol → x mol tăng 38x gam
9 gam → 14,7 gam tăng 5,7 gam
=> 38x = 5,7 => x = 0,15 (mol) => MX = 9: 0,15 = 60 => R = 15
=> CT X: CH3COOH
Câu 17: Đáp án C

Trang 5
HCHO → 4Ag
HCOOH → 2Ag
nAg=4nHCHO+2nHCOOH=4.0,05+2.0,02=0,24 mol
=>mAg=25,92 gam
Câu 18: Đáp án D
X gồm CH3COOH và HCOOCH3 có M = 60
TQ : RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
Mol 0,03 <- 0,03
=> mX = 1,8g
Câu 19: Đáp án C
Gọi CTPT của hai anđehit no, mạch hở X là: Cx H y Oz
Coi đốt cháy 1 mol X
Cx H y Oz  nH 2O  1 mol
2nH 2O
 y  2
nX
Vậy 2 CTPT của hai anđehit no, mạch hở là HCHO và CHO-OHC
0,25 mol X + AgNO3 → 4Ag
nAg = 4nX = 4. 0,25 = 1 (mol) => mAg = 108 (g)
Câu 20: Đáp án C
TH1: X có HCHO a mol, nên anđehit còn lại là CH3CHO b mol.
BTNT cho H nên n(H2O)=a+2b=0,16(1)
Sơ đồ phản ứng tráng bạc :
HCHO 
AgNO3 / NH 3
4 Ag
a 4a
CH 3CHO 
AgNO3 / NH 3
2 Ag
b 2b
n(Ag)=4a+2b= 0,12(2) TH này không TM vì nghiệm âm
TH2: X không chứa HCHO, gọi CT chung của hai anđehit là
Sơ đồ phản ứng tráng bạc:
Cn H 2 n O 
AgNO3 / NH 3
2 Ag  n(andehit )  0, 06
BTNT cho H ta có n(H2O) = 0,06. n  n  2, 667  hai anđehit là CH3CHO x mol và
C2H5OH y mol.
x+y=0,06 (3) BTNT cho H ta có n(H2O)=2x+3y=0,16
Giải hệ ta có :x=0,02 và y=0,04 suy ra m(C2H5CHO)=58.0,04=2,32 gam.
Câu 21: Đáp án A
nKOH=3n axit axetylsalixylic = 3.43,2/180=0,72 mol
=> V=0,72/0,5=1,44 lít

Trang 6
Câu 22: Đáp án B
Gọi CTTQ của muối: R(COONa)x: 0,1 (mol)
TH1: x = 1 => CTCT RCOONa: 0,1 (mol)
BTNT Na: => nNa2CO3 = 1/2.nNa = 1/2.nRCOONa = 1/2.0,1 = 0,05 (mol)
=> ∑ nC = nCO2 + nNa2CO3 = 0,15 + 0,05 = 0,2 (mol)
=> Số C trong muối = nC/ nmuối = 0,2 : 0,1 = 2
=> CTCT CH3COONa (Đáp án B)
TH2: x = 2 => CTCT R(COONa)2: 0,1 (mol)
BTNT Na: => nNa2CO3 = 0,1 (mol) => ∑nC = 0,15 + 0,1 = 0,25 (mol)
=> Số C trong muối = nC/ nmuối = 0,25 : 0,1 = 2,5 (lẻ) => loại
Câu 23: Đáp án A
nHCHO=nAg/4=0,1/4=0,025 mol
=>mHCHO=0,025.30=0,75 gam
=>C%dd HCHO=0,75/1,97.100%=38,1%
Câu 24: Đáp án D
nAg = 21,6 : 108 = 0,2 (mol)
=> nRCHO = nAg/2 = 0,1 (mol)
=> MRCHO = 4,4 : 0,1 = 44 (g/mol) => CH3CHO
Câu 25: Đáp án A

HCOOH (T) + Br2 


H 2O
 CO2 + 2HBr
=> Y là HCOONa
HCOONa (Y) + HCl → HCOOH + NaCl
=> Z là HCHO
HCHO (Z) + 2Br2 + H2O → CO2 + 4HBr
=> X : HCOOCH2OOCH
H 2 O ,t 
HCOOCH2OOCH (X) + 2NaOH   2HCOONa (Y) + HCHO (Z) + H2O
=> CTPT của X là: C3H4O4

Trang 7
Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp gồm một andehit và một ancol đều mạch hở cần
nhiều hơn 0,27 mol O2 thu được 0,25 mol CO2 và 0,19 mol H2O. Mặt khác, cho X phản ứng
hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Biết số nguyên tử H trong
phân tử ancol nhỏ hơn 8. Giá trị lớn nhất của m là?
A. 48,87 gam B. 58,68 gam C. 40,02 gam D. 52,42 gam
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 9,1 gam hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic X, Y ( MX < MY ), thu
được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Phần trăm khối lượng oxi trong phân tử Y là
A. 71,11%. B. 69,57%. C. 53,33%. D. 49,45%.
Câu 3: Hỗn hợp A gồm 3 axit hữu cơ X, Y ,Z đều đơn chức mạch hở, trong đó X là axit không
no, có 1 liên kết đôi C=C; Y và Z là hai axit no đơn chức là đồng đẳng liên tiếp ( Mx < My). Cho
46,04 gam hỗn hợp A tác dụng với dung KOH vừa đủ, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch
B, thu được chất rắc khan D. Đốt cháy hoàn toàn D bằng O2 dư, thu được 63,48 gam K2CO3;
44,08 gam hỗn hợp CO2 và H2O. % khối lượng của X có trong hỗn hợp A có giá trị gần giá trị
nào dưới đây nhất?
A. 17,84% B. 24,37% C. 32,17% D. 15,64%
Câu 4: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau
MX<MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm –NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn
hợp M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ
với x mol dung dịch HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%
B. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 40%
C. X có phản ứng tráng bạc
D. Giá trị của x là 0,075
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no mạch hở, hai lần axit (A) và axit không no (có một
nối đôi) mạch hở, đơn chức (B). Số nguyên tử cacbon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên
tử cacbon trong phân tử chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp X được 4,704 lít CO2
(đo ở đktc). Nếu trung hòa hết 5,08 gam X cần 350 ml dung dịch NaOH 0,2 M được hỗn hợp
muối Y. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B là:
A. C2H4(COOH)2 và C2H3COOH B. (COOH)2 và C3H5COOH
C. C4H8(COOH)2 và C3H5COOH D. C4H8(COOH)2 và C2H3COOH
Câu 6: Hỗn hợp T gồm 3 chất hữu cơ X, Y, Z (50<MX<MY<MZ và đều tạo nên từ các nguyên tố
C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam T
phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam T
phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị
của m là
A. 4,6. B. 4,8. C. 5,2. D. 4,4.
Câu 7: T là anđehit hai chức. Khi cho T phản ứng với H2/Ni, tO thu được hỗn hợp sản phẩm
trong đó có ba ancol X, Y, Z. Đun nóng X với xúc tác H2SO4 đặc thu được sản phẩm U mạch
không phân nhánh có công thức phân tử là C4H6. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. T phản ứng với Br2/H2O theo tỷ lệ 1:2. B. X có phân tử khối là 88.

Trang 1
C. U là monome dùng để điều chế isopren. D. Y và Z là 2 đồng phân hình học.
Câu 8: Hiđrat hóa hoàn toàn 1,56g một ankin A thu được một anđehit B. Trộn B với một anđehit
đơn chức C. Thêm nước để được 0,1 lit dung dịch D chứa B, C với nồng độ tổng cộng là 0,8M.
Thêm từ từ vào dung dịch D dung dịch AgNO3/NH3 dư được 21,6g kết tủa Ag. CTCT và số mol
của B, C trong dung dịch D lần lượt là:
A. CH3CHO 0,1 mol và HCHO 0,05 mol B. CH3CHO 0,08 mol và HCHO 0,04 mol
C. CH3CHO 0,06 mol và HCHO 0,02 mol D. CH3CHO 0,1 mol và HCHO 0,03 mol
Câu 9: Oxi hóa hoàn 46,08g ancol đơn chức (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X
thành 3 phần bằng nhau:
Phần 1: tác dụng vừa đủ với 160ml dung dịch KOH 1M.
Phần 2: tác dụng với Na dư thu được 7,168 lít H2 (ĐKTC)
Phần 2: tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam kết tủa
Giá trị của m là:
A. 86,4 g B. 77,76 g C. 120,96g D. 43,2
Câu 10: Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50< MX<MY<MZ và đều tạo nên từ các nguyên
tố C,H,O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít CO2. Cho m gam T phản ứng
với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,568 lít CO2. Mặt khác cho m gam T phản ứng với AgNO3
trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 4,6 B. 4,8 C. 5,2 D. 4,4
Câu 11: Chia 0,15mol hỗn hợp X gồm 1 số chất hữu cơ (trong phân tử cùng chứa C,H,O) thành
3 phần băng nhau. Đốt cháy phần 1 rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào lượng nước vôi trong thu
được 5 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với 1 lượng dư dung dịch dung dịch AgNO3 trong NH3 thu
được 8,64 gam Ag. Phần 3 tác dụng với 1 lượng vừa đủ Na thu được 0,448 lít H2. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol X là:
A. 6,48 gam B. 5,52 gam C. 5,58 gam D. 6,00 gam
Câu 12: Hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn
toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 17,8. B. 24,8. C. 10,5. D. 8,8.
Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
tác dụng với CuO dư nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y có tỉ khối
hơi so với H2 là 13,75. Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2.
Câu 14: Hỗn hợp A gồm một axit no, mạch hở, đơn chức và hai axit không no, mạch hở, đơn
chức (gốc hiđrocacbon chứa một liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng
hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0 M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm
vào 100 ml dung dịch HCl 1,0 M được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 22,89 gam chất
rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình
đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối
lượng của axit không no có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là?

Trang 2
A. 22,78%. B. 44,24%. C. 40,82%. D. 35,52%.
Câu 15: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số
nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn
hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết
thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là?
A. 9 gam. B. 11,4 gam. C. 19,0 gam. D. 17,7 gam.
Câu 16: Hỗn hợp A gồm một axit no, mạch hở, đơn chức và hai axit không no, mạch hở, đơn
chức (gốc hiđrocacbon chứa một liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng
hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0 M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm
vào 100 ml dung dịch HCl 1,0 M được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D thu được 22,89 gam chất
rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình
đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối
lượng của axit không no có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp A là?
A. 22,78%. B. 44,24%. C. 40,82%. D. 35,52%.
Câu 17: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số
nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn
hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O2, thu được 26,88 lít khí CO2 và 19,8 gam H2O. Biết
thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là?
A. 9 gam. B. 11,4 gam. C. 19,0 gam. D. 17,7 gam.
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit adipic, axit oxalic tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH thu được a (gam) muối. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp X trên tác
dụng với Ca(OH)2 vừa đủ thì thu được b (gam) muối. Biểu thức liên hệ a, b, m là:
A. 9m = 20a – 11b. B. 3m = 22b – 19a. C. 8m = 19a – 11b. D. m = 11b – 10a.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi
chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn
toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối
amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng),
thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là
A. 1,50. B. 2,98. C. 1,22. D. 1,24.
Câu 20: Hai hợp chất hữu cơ X, Y (đều chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức), MX = 76
không có vòng benzen. Cho 1,14 gam X tác dụng với Na dư, thu được 336 ml H2 (đktc). Chất Z
(có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) được tạo thành khi cho X tác dụng với
Y. Đốt cháy hoàn toàn1,12 gam Z cần 1,288 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol
tương ứng là 11 : 6. Mặt khác 4,48 gam Z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M.
Số công thức cấu tạo phù hợp của Z là :
A. 8 B. 4 C. 6 D. 9

Đáp án
1-A 2-A 3-D 4-B 5-D 6-A 7-D 8-C 9-C 10-A
11-C 12-A 13-A 14-A 15-B 16-A 17-B 18-B 19-C 20-D

Trang 3
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Bảo toàn O: nO(X) = 2nCO2 + nH2O - 2nO2
Với nO2 > 0,27 => nO(X) < 0,15
=> Số O = nO(X) / nX < 15/13
Số C = nCO2/nX = 1,92 => Phải có chất 1 C.
TH1 : Andehit là HCHO (a mol) và ancol CxHyOz (b mol)
nX = a + b = 0,13 (1)
nCO2 = a + bx = 0,25 (2)
nH2O= a + by/2 = 0,19(3)
Số H của ancol nhỏ hơn 8 nên y = 4 hoặ y = 6
+ Khi y = 4, từ (1 )(3) => a = 0,07 và b = 0,06 (2)
=> x = 3
=> Ancol: CH≡C-CH2OH
Kết tủa gồm Ag (4a) và CAg≡C-CH2OH (b)
=> m kết tủa = 40,02 gam
+ Khi y = 6, từ (1 )(3) => a = 0,1 và b = 0,03
(2) => x = 5 => Ancol: C5H6Oz
nO = 0,1 . 1 + 0,03z < 0,15 => z = 1
Ancol là CH≡C-CH=CH-CH2OH
Kết tủa gồm Ag (4a) và CAg≡C-CH=CH-CH2OH (b)
=> m kết tủa = 48,87 gam
TH2: Ancol là CH3OH (a mol) và andehit CxHyOz (b mol)
nX = a + b = 0,13 (1)
nCO2 = a + bx = 0,25 (2)
nH2O= 2a + by/2 = 0,19 (3)
Quan sát (1 )(3) ta thấy y > 4 thì hệ này vô nghiệm. Vậy y = 2 là nghiệm duy nhất.
Khi đó a = 0,06 và b = 0,07
(2) => x = 2,7: Loại

Câu 2: Đáp án A

Câu 3: Đáp án D

X là Cn H 2 n  2O2 a mol  n  3 ; Y và Z có công thức chung là Cn H 2 n O2 b mol với n  1 .


BTNT cho K ta có n(KOH) =2n(K2CO3) = 2.0,46 = 0,92 mol
TN1: RCOOH + KOH → RCOOK + H2O
0,92 0,92 0,92 0,92 => a + b = 0,92 (1)

Trang 4
BTKL ta có m(muối) = 81 gam;
Đốt: D  O2 
 K 2CO3  CO2  H 2O
BTKL ta có m(O2 phản ứng) = 26,56 gam => n(O2 phản ứng) = 0,83 mol
Gọi số mol của CO2 và H2O tạo ra là x và y  44 x  18 y  44, 08  2 
BTNT cho O ta có:
0,92.2  0,83.2  3.0, 46  2 x  y  3   x  0, 74; y  0, 64  a  x  y  0,1  b  0,82

BTNT cho C ta có: 0,1n  0,82n  0, 46  0, 74  1, 2 do n  1  n  1, 2  0,82  / 0,1  3,8


 n  3 và n  1,907 => Y là HCOOH và Z là CH3COOH.
72.0,1
 %m  CH 2  CH  COOH    15,517%
46, 04
Chú ý: Đốt muối của axit no đơn chức mạch hở cũng như đốt axit no đơn chức mạch hở đều
cho n  CO2   n  H 2O 
- Đốt muối của axit không no đơn chức hở chứa 1 liên kết đôi C=C cũng như đối axit đơn
chức không no đơn chức hở chứa 1 liên kết đôi C=C đều cho n  CO2   n  H 2O  = n(muối) =
n(axit).
Câu 4: Đáp án B
nH2O = 0,7 mol
Do nH2O > nCO2 => Z là amino axit no mạch hở, có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2
Số C trung bình: 0,65/0,4 = 1,625
=> X là HCOOH, Y là CH3COOH
n amino axit = (nH2O – nCO2)/0,5 = (0,7-0,65)/0,5 = 0,1 mol
=> nX = nY = 0,15 mol
BTNT C: 0,15.1+0,15.2+0,1.n=0,65 => n=2 (số C trong Z)
Z là H2N-CH2-COOH
%mZ=(0,1.75)/(0,1.75+0,15.46+0,15.60) = 32,05% => A đúng
%mY=(0,15.60)/(0,1.75+0,15.46+0,15.60) = 38,46% => B sai
X là HCOOH nên có phản ứng tráng Ag => C đúng
0,4 mol M tác dụng được với 0,1 mol HCl => 0,3 mol M tác dụng đủ với 0,075 mol HCl =>
D đúng

Câu 5: Đáp án D

Gọi axit A là Cn H 2 n  2O4  x mol  và B là Cm H 2 m  2O2  y mol 

2 x  y  nNaOH  0, 07

nx  my  nCO2  0, 21
 mX  5, 08  14n  62  x  14m  30  y  5, 08

Trang 5
 62 x  30 y  5, 08  14.  nx  my   2,14
Từ đó tìm được x  0, 02; y  0, 03
 0, 02n  0, 03m  0, 21
Xét 2 trường hợp n  2m hoặc m  2n tìm được n  6; m  3 .
 A là C4H8(COOH)2; B là C2H3COOH
Câu 6: Đáp án A
nCO2(1) (đốt cháy) = 0,12 mol
nCO2(2) (tác dụng NaHCO3) = 0,07 mol
nAg = 0,1 mol
nCOOH = nCO2(2) = 0,07 mol
nCHO = nAg/2 = 0,05 mol
Ta thấy nCHO + nCOOH = nCO2(1) => X chỉ chứa các nhóm CHO và COOH
Mà 50<MX<MY<MZ
Vậy X là OHC-CHO, Y là OHC-COOH, Z là HOOC-COOH
m = mCHO + mCOOH = 0,05.29 + 0,07.45 = 4,6 gam

Câu 7: Đáp án D
Do cho ancol X thực hiện phản ứng tách 2 phân tử H2O tạo thành C4H6 => T có 4C; X là
ancol no, 2 chức
Mà T tác dụng với H2 sinh ra 3 ancol nên trong số 3 ancol có 2 ancol là đồng phân hình học
của nhau
=> T có chứa 1 liên kết đôi
Vậy T có công thức cấu tạo là : OHC -CH=CH –CHO
X là HO-CH2-CH2-CH2-CH2-OH
Y và Z : HO-CH2-CH=CH-CH2-OH
A. S vì T phản ứng với Br2 theo tỉ lệ 1 :3
B. S vì X có CTPT là C4H10O2 (phân tử khối là 90)
C. S vì isopren có mạch phân nhánh còn U không phân nhánh
D. Đ

Câu 8: Đáp án C
Từ đáp án suy ra 2 anđehit trong D là HCHO và CH3CHO. Suy ra A là C2H2.
1,56
 nC2 H 2   0, 06mol  nCH3CHO  0, 06mol
26
nAg  2nCH3CHO  4nHCHO  0, 2  nHCHO  0, 02mol

Câu 9: Đáp án C
nRCH 2OHpu  nH 2O

Trang 6
 P1: nRCOOH  nKOH  0,16mol

 P 2 : nRCH 2OHdu  nH 2O  nRCOOH  2nH 2  0, 64mol

nRCH 2OHdu  nH 2O  0, 64  0,16  0, 48mol



 46, 08
 M RCH 2OH  3.0, 48  32(CH 3OH )

 46, 08
nCH3OHpu  0, 75.  0,36 nAg  4nHCHO  2nHCOOH  1,12
 3.32 
nHCHO  0,36  nHCOOH  0, 2 mAg  1,12.108  120,96 g

Câu 10: Đáp án A

nC  nCO2  0,12



Ta có: 2n CHO  nAg  0,1

n COOH  nNaHCO3  nCO2  0, 07
Suy ra X, Y, Z không có hidrocacbon
Vì 50< MX<MY<MZ suy ra X,Y, Z không thể là HCHO và HCOOH
X,Y,Z là OHC-CHO;OHC-COOH;HOOC-COOH
mT=mCHO+mCOOH=0,05.29+0,07.45=4,6 gam

Câu 11: Đáp án C


Số mol của X trong mỗi phần là 0,05 mol
nC  nCO2  nCaCO3  0, 05mol

CH 3OH : xmol


0, 05 
C   1  X  HCHO : ymol
0, 05  HCOOH : zmol

 x  y  z  0, 05  x  0, 02
 
 4 y  2 z  0, 08   y  0, 01
 x  z  2.0, 02  0, 04  z  0, 02
 
 m  3(0, 02.32  0, 01.29  0, 02.46)  5,58 gam
Câu 12: Đáp án A

RCHO  H 2 
 RCH 2OH

mH 2  mancol  mandehit   m  1  m  1 gam

 nH 2  nX  0,5 mol

Gọi công thức X là Cn H 2 n O

Trang 7
3n  1
Cn H 2 n O  O2  nCO2  nH 2O
2
3n  1
0,5 0,5.
2
3n  1
 0,5.  0,8
2
 n  1, 4
 mX  0,5. 14n  16   0,5. 14.1, 4  16   17,8 gam
Câu 13: Đáp án A
nAg  0, 6 mol

Gọi công thức chung của 2 anđehit là Cn H 2 nO


Y: gồm Cn H 2 nO, H 2O
14n  16  18
MY   27,5  n  1,5
2
 2 anđehit là HCHO, CH3CHO
 2 ancol là CH3OH, C2H5OH

 nHCHO  nCH3CHO

HCHO  4 Ag CH 3CHO  2 Ag
x 4x x 2x
 nAg  6 x  0, 6
 x  0,1 mol
 m  mCH3OH  mC2 H5OH  0,1.32  0,1.46  7,8 gam
Câu 14: Đáp án A
A gồm CnH2nO2 a mol và CmH2m-2O2 b mol với m ≥3
⇒ muối CnH2n-1O2Na a mol và CmH2m-3O2Na b mol
nhh A = nNaOH phản ứng = 0,15 x 2 - 0,1 x 1 ⇒ a + b = 0,2 (1)
Rắn khan gồm: CnH2n-1O2Na a mol, CmH2m-3O2Na b mol và NaCl 0,1 mol
⇒ m chất rắn = a(14n+54) + b(14m+52) + 58,5 x 0,1 = 22,89 ⇒ 14(na+mb) + 2a = 6,64 (2)
Đốt cháy A ⇒ nCO2 = na + mb và nH2O = na + mb - b
Từ: mCO2 + mH2O = 44(na + mb) + 18(na + mb - b) = 26,7 ⇒ 62(na+mb) - 18b = 26,72 (3)
Từ (1), (2) và (3) ⇒ a = b = 0,1 và na + mb = 0,46 ⇒ n + m = 4,6
⇒ n = 1 và m = 3,6 ⇒ axit no HCOOH 0,1 mol hai axit không no là C3H4O2x mol và C4H6O2y
mol

Trang 8
Trong đó: x + y = b = 0,1 và số nguyên tử C trung bình = 3,6
Bằng qui tắc đường chéo ⇒ x = 0,04 và y = 0,06
⇒ mA = 46 x 0,1 + 72 x 0,04 + 86x 0,06 = 12,64 gam ⇒ %mC3H4O2 = 22,78%

Câu 15: Đáp án B


Số C = 26,88 : 22,4 : 0,4 = 3.
Số H trung bình = (19,8 : 18) : 0,4 × 2 = 5,5.
Dùng đường chéo:
X: C3H8-2kO2 (k≥1) 8-2k 2,5
5,5
Y: C3H8Om 8 2k-2,5
Theo bài ra nX > nY ⇒ 2,5 > 2k - 2,5.
=> k < 2,5. Số mol CO2 > số mol H2O ⇒ k = 2
k = 2 => nX : nY = 5 : 3
=> nX = 0,25 và nY = 0,15
BTKL: mhh = mCO2 + mH2O - mO2 = 1,2.44 + 1,1.18 - 1,35.32 = 29,4 gam
=> mY = mhh - mX = 29,4 - 0,25.72 = 11,4 gam

Câu 16: Đáp án A


Do các axit đơn chức nên ta có: nA = nNaOH pư = nNaOH bđ – nHCl = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol
=> nO(A) = 2nA = 0,4 mol
nH2O sinh ra = nNaOH bđ = 0,3 mol
BTKL: mA + mNaOH bđ + nHCl = m chất rắn + mH2O
=> mA + 0,3.40 + 0,1.36,5 = 22,89 + 0,3.18 => mA = 12,64 (g)
Giả sử khi đốt cháy: nCO2 = x mol và nH2O = y mol
BTNT => nC(A) = x mol; nH(A) = 2y mol
+ m bình tăng = mCO2 + mH2O => 44x + 18y = 26,72 (1)
+ mA = mC + mH + mO => 12x + 2y + 0,4.16 = 12,64 (2)
Giải (1) và (2) được x = 0,46 và y = 0,36
0,36.2
H  3, 6 => 1 axit có 2H (do các axit không no có một nối đôi đơn chức có từ 4H
0, 2
trở đi)
=> A có chứa HCOOH
naxit không no = nCO2 – nH2O = 0,46-0,36 = 0,1 mol
=> nHCOOH = 0,2-0,1 = 0,1 mol

BT C
 0,1.1  0,1.n  0, 46  3(C3 H 4O2 )  n  3, 6  4(C4 H 6O2 )

Trang 9
a  b  0,1
C3 H 4O2 : a  a  0, 04
   3a  4b 
C4 H 6O2 : b  0,1  3, 6 b  0, 06

0, 04.72
 %mC3 H 4O2  .100%  22, 78%
12, 64
Câu 17: Đáp án B
nO2 = 1,35 mol; nCO2 = 1,2 mol; nH2O = 1,1 mol
=> nC = 1,2 mol; nH = 2,2 mol
Số C của mỗi chất: 1,2 : 0,4 = 3
BTNT “O”: nO(hh) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 2.1,2 + 1,1 – 2. 1,35 = 0,8 mol
Số O trung bình = 0,8:0,4 = 2
Mà axit có 2O (vì đơn chức) => ancol Y có 2O => Y là C3H8O2
Số H trung bình = 2,2:0,4 = 5,5 => X có số H < 5,5 (Vì Y có số H = 8)
+ TH1: X có 4H:
 X : C3 H 4O2 : a a  b  0, 4 a  0, 25
  
Y : C3 H 8O2 : b 4a  8b  nH  2, 2 b  0,15
thỏa mãn điều kiện nX>nY
=> mY = 0,15.76 = 11,4 (gam)
+ TH2: X có 2H:
 X : C3 H 2O2 : a a  b  0, 4 a  0,167
  
Y : C3 H 8O2 : b 2a  8b  nH  2, 2 b  0, 2335
không thỏa mãn điều kiện nX>nY
Câu 18: Đáp án B
Gọi công thức chung của các axit là R(COOH)n. Giả sử số mol X là 1 mol
- Tác dụng với NaOH:
R(COOH)n → R(COONa)n
1 mol 1 mol → m tăng = 23n – n = 22n
=> a = m + 22n (1)
- Tác dụng với Ca(OH)2:
R(COOH)n → R(COO)nCa0,5n
1 mol 1 mol → m tăng = 20.0,5n – n = 19n
=> b = m + 19n (2)
Ta lấy 22(2) – 19(1) được 3m = 22b – 19a

Câu 19: Đáp án C

Trang 10
Do hỗn hợp có phản ứng tráng bạc và phản ứng với NaHCO3 nên có nhóm CHO và COOH.
Mà khí tác dụng với AgNO3/NH3 thu được một muối duy nhất nên 2 chất chỉ có thể là: HO-
R-CHO và HO-R-COOH
nCHO = nAg:2 = 0,01875 mol
nNH3 = nCHO + nCOOH => nCOOH = 0,02 – 0,0185 = 0,00125 mol
 HO  R  CHO : 0, 01875
 
AgNO3 / NH 3
HO  R  COONH 4 : 0, 02
 HO  R  C OOH : 0, 00125
1,86
 M muoi   93  R  17  44  18  93  R  14(CH 2 )
0, 02
 HO  CH 2  CHO : 0, 01875
X  m  0, 01875.60  0, 00125.76  1, 22( g )
 HO  CH 2  C OOH : 0, 00125
Câu 20: Đáp án D
nX = nH2 = 0,015 mol => X hai chức
+) Nếu X chứa hai chức axit thì MX ≥ M(COOH)2 = 90 > 76
+) Nếu X chứa hai chức ancol => X là C3H6(OH)2
Xét phản ứng đốt cháy Z ta có:
CO2 : a 6a  11b a  0, 055 BTKL Z 
     nO Z   0, 025
 H 2O : b 44a  18b  1,12  0, 0575.32 b  0, 03
Tỉ lệ
Z có cùng CTPT trùng CTĐGN nên Z là
Số mol NaOH phản ứng với 1,12 gam Z là
=> Z tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 2 => Z chứa hai nhóm chức COO
X tác dụng với Y nên Y không thể là phenol
=> Y là axit hai chức. Mặt khác, Y có vòng benzen => CY ≥ 8
Lại có CZ = Cx + 8 => Y là C6H4(COOH)2 và X tác dụng với Y theo tỉ lệ 1:1
Z có dạng HO – C3H6 – OOC – C6H4 – COOH
+) C6H5(COOH)2 có 3 đồng phân (o, m, p)
+) HO – C3H6 – R có 3 đồng phân: HO-CH2-CH2-CH2-R; CH3-CH(OH)-CH2-R; CH3-
CH(R)-CH2-OH
=> Z có 3.3 = 9 đồng phân

Trang 11

You might also like