You are on page 1of 10

BÀI 1.

SỰ ĐIỆN LI
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ)
Câu 1. Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu. B. anion (ion âm). C. cation (ion dương). D. chất.
Câu 2. Chất nào sau đây là chất điện li?
A. Cl2. B. HNO3. C. MgO. D. CH4.
Câu 3. Chất nào sau đây không phải chất điện li?
A. KOH. B. H2S. C. HNO3. D. C2H5OH.
Câu 4. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. HClO3.
C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ).
Câu 5. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu.
B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol.
Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. HCl trong C6H6 (benzen). C. Ca(OH)2 trong nước.
B. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước.
Câu 7. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan. C. CaCl2 nóng chảy.
B. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 8. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. NaCl.
Câu 9. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CO2. B. NaOH. C. H2O. D. H2S.
Câu 10. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. NaHCO3. B. C2H5OH. C. H2O. D. NH3.
Câu 11. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
A. NaHCO3. B. C2H5OH. C. H2O. D. NH4Cl.
Câu 12. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
A. KCl. B. HF. C. HNO3. D. NH4Cl.
Câu 13. Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O.
+ -
C. H , NO3 , HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O.
Câu 14. Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO-. B. H+, CH3COO-, H2O.
C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 15. Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. ion trái dấu. B. anion (ion âm).
C. cation (ion dương). D. chất.
Câu 16. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước?
A. Môi trường điện li. B. Dung môi không phân cực.
C. Dung môi phân cực. D. Tạo liên kết hiđro với các chất tan.
Câu 17. Chọn phát biểu sai:
A. Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.
B. Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.
C. Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.
D. Nước là dung môi phân cực, có vai trò quan trọng trong quá trình điện li.
Câu 18. Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện?
A. Dung dịch đường. B. Dung dịch rượu.
C. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol.
Câu 19. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được?

1
A. HCl trong C6H6 (benzen). B. Ca(OH)2 trong nước.
C. CH3COONa trong nước. D. NaHSO4 trong nước.
Câu 20. Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy.
C. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 21. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng
thái nóng chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử.
Câu 22. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6
Câu 23. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2,
CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 24. Trong số các chất sau: HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6, HCOOH, HCOOCH3, C6H12O6,
C2H5OH, SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là
A. 8. B. 7. C. 9. D. 10.
Câu 25. Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O.
C. H+, NO3-, HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O.
Câu 26. Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO-. B. H+, CH3COO-, H2O.
C. CH3COOH, H+, CH3COO-, H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 27. Phương trình điện li viết đúng là
A. NaCl 
 Na2+ + Cl2− B. Ca(OH)2 
 Ca2+ + 2OH-
C. C2H5OH   C2H5+ + OH- D. CH3COOH 
 CH3COO- + H+
Câu 28. Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?
A. HCl   H+ + Cl-. 
 H+ + CH3COO-
B. CH3COOH 

C. H3PO4   3H+ + PO43−. D. Na3PO4 
 3Na+ + PO43-.
Câu 29. Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng?

A. H2SO4   H+ + HSO4-.
 
B. H2CO3  H+ + HCO3-

C. H2SO3   2H+ +HSO3-. 
D. Na2S  2Na+ + S2−

Câu 30. Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
A. HNO3   H+ + NO3-. 
 2K+ + SO42−.
B. K2SO4 


C. HSO3-   H+ + SO32− 
 Mg2+ + 2OH-
D. Mg(OH)2 

Câu 31. Dung dịch NaCl dẫn được điện là
A. các nguyên tử Na, Cl di chuyển tự do B. phân tử NaCl di chuyển tự do
C. các ion Na+, Cl- di chuyển tự do D. phân tử NaCl dẫn được điện.

2. Mức độ thông hiểu


Câu 32. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 33. Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh?
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. B. H2SO4, NaOH, NaCl, HF.
C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.

2
Câu 34. Dãy chất nào dưới đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?
A. HNO3, Cu(NO3)2, H3PO4, Ca(NO3)2. B. CaCl2, CuSO4, H2S, HNO3.
C. H2SO4, NaCl, KNO3, Ba(NO3)2. D. KCl, H2SO4, HNO2, MgCl2.
Câu 35. Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li yếu?
A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl. B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4.
C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3. D. CH3COOH, HF, CH3COOH, H2O.
Câu36.. Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá
nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < [CH3COO-]. C. [H+] > [CH3COO-]. D. [H+] < 0,10M.
Câu 37. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3
Câu 38. Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Các chất điện li yếu là
A. H2O, CH3COOH, CuSO4. B. CH3COOH, CuSO4.
C. H2O, CH3COOH. D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4.
Câu 39. Dung dịch dẫn điện tốt nhất là
A. NaCl 0,02M. B. NaCl 0,01M. C. NaCl 0,001M. D. NaCl 0,002M.
Câu 40. Trong các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện lớn nhất:
A. CaCl2. B. CH3COOH. C. CH3COONa. D. H3PO4.
Câu 41. Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?
A. K2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. KNO3.
Câu 42. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. HCl. B. HF. (đli yếu) C. HI. D. HBr.
Câu 43. Cho các dd có cùng nồng độ: NaCl, Na2SO4, H2SO3, CH3COOH. Dung dịch có khả năng dẫn
điện lớn nhât là
A. NaCl. B. H2SO3. C. Na2SO4. D. CH3COOH.
Câu 44. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A. NH4NO3. B. H2SO4. C. Ba(OH)2. D. Al2(SO4)3.
+
Câu 45. Nồng độ mol của ion Na trong dung dịch Na2SO4 0,2M là
A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,4M. D. 0,5M.
-
Câu 46. Nồng độ mol của ion NO3 trong dung dịch Al(NO3)3 0,05M là
A. 0,02M. B. 0,15M. C. 0,1M. D. 0,05M.
Câu 47. Hòa tan hoàn toàn 12,4 gam Na2O vào nước dư thu được 500 ml dung dịch X. Nồng độ
mol của cation trong X là
A. 0,4M. B. 0,8M. C. 0,2M. D. 0,5M.
Câu 48. Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,2M với 300 ml dung dịch H2 SO 4 0,1M thu được dung dịch
+
X. Coi như thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể, nồng độ mol của ion H trong X là
A. 0,3M. B. 0,1M. C. 0,2M. D. 0,25M.

3. Mức độ vận dụng (khá)


Câu 49. Cho dãy các chất: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH,
Ca(OH)2, CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 50. Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4,
CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 51. Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, KNO3, CuCl, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất
thuộc loại điện li yếu là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 52. Cho các chất: NaOH, Na2CO3, Ca(OH)2, CH3COONa, C2H5OH, HCl, H2SO4, BaCl2. Số các
chất khi cho thêm nước tạo thành dung dịch dẫn điện là

3
A. 11. B. 7. C. 9. D. 10.
Câu 53. Cho các chất khí: Cl2, SO2, CO2, SO3, HCl, HF, HBr, O2, H2. Số chất khi thêm H2O được
dung dịch dẫn điện là
A. 1. B. 10. C. 9. D. 7.
Câu 54. Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: NaCl, CaO, SO3, C6H12O6,
CH3COOH, C2H5OH, Al2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn
điện?
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 55. Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4,
CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 56. Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, KNO3, NH3, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số
chất thuộc loại điện li yếu là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 57. Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat
đều có nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong
các thứ tự sau:
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4. B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl. D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.
Câu 58. Hòa tan 50 gam tinh thể đồng sunfat ngậm 5 phân tử nước được 200 ml dung dịch A. Tính
nồng độ các ion trong A?
A. [Cu2+]= [SO42-]= 1.5625M B. [Cu2+]= [SO42-]= 1M
C. [Cu2+]= [SO42-]= 2M D. [Cu2+]= [SO42-]= 3,125M
-
Câu 59. Tính nồng độ mol NO3 trong dung dịch HNO3 10% (D=1,054 g/ml)
A. 1,50 B. 1,67M C. 1,80M D. 2,00M
Câu 60. Cho các nhận định sau:
(a) NaCl rắn, khan; NaOH rắn, khan; dung dịch ancol etylic (C2H5OH); glixerol (C3H5(OH)3) không
dẫn điện.
(b) Dung dịch axit, bazơ, muối, benzen đều dẫn điện.
(c) Những dung dịch có các tiểu phân mang điện tích (ion) chuyển động tự do có khả năng dẫn điện.
(d) Quá trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li.
(e) Những chất tan trong nước phân li ra ion gọi là chất điện li.
Số nhận định đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 61. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất điện li bao gồm axit, bazơ, muối
(b) Dãy các chất: HF, NaF, NaOH đều là chất điện li mạnh
(c) Dãy các chất: C2H5OH, C6H12O6, CH3CHO là các chất điện li yếu
(d) Những chất khi tan trong nước tạo dung dịch dẫn điện được gọi là những chất điện li.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C.4 D. 1

TRẮC NGHIỆM BÀI 2. AXIT – BAZO – MUỐI

1. Mức độ nhận biết


Câu 1. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. KCl.
Câu 2. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?

4
A. HCl. B. K2SO4. C. KOH. D. NaCl.
Câu 3. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. HCl. B. Na2SO4. C. Ba(OH)2. D. HClO4.
Câu 4. Chất nào dưới đây là chất lưỡng tính?
A. Fe(OH)3. B. Al. C. Zn(OH)2. D. CuSO4.
Câu 5. Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3. B. Ba(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Cr(OH)2.
Câu 6. (QG.18 - 202): Chất nào sau đây là muối axit?
A. KNO3. B. NaHSO4. C. NaCl. D. Na2SO4.
Câu 7. (QG.18 - 203): Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. K2HPO4. B. NaHSO4. C. NaHCO3. D. KCl.
Câu 8. [QG.21 - 202] Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. NaOH. B. NaHCO3. C. Na2SO4. D. NaHSO4.
Câu 9. [QG.21 - 203] Chất nào sau đây là muối axit?
A. NaHSO4. B. KCl. C. NaNO3. D. K2SO4.
Câu 10. [QG.21 - 204] Chất nào sau đây là muối axit?
A. NaCl. B. NaH2PO4. C. NaOH. D. NaNO3.
Câu 11. (MH.18). Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4.
Câu 12. Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. BaCl2. B. KOH. C. HNO3. D. Ba2SO4.
Câu 13. Dung dịch nào sau đây có pH = 7?
A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4.
Câu 14. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+ = 0,10M. B. [H+ > [NO3-.
C. [H+ < [NO3-. D. [H+ < 0,10M.
Câu 15. Muối nào sau đây là muối axit?
A. NH4NO3. B. Na3PO4.
C. Ca(HCO3)2. D. CH3COOK.

2. Mức độ thông hiểu


Câu 16. Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sao đây là đúng?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 17. (QG.18 - 203): Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. H2SO4. B. NaCl. C. Na2SO4. D. KCl.
Câu 18. (QG.18 - 204): Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?
A. MgCl2. B. BaCl2. C. Al(NO3)3. D. Al(OH)3.
Câu 19. Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau:
A. Zn(OH)2, Fe(OH)2. B. Al(OH)3, Cr(OH)2.
C. Zn(OH)2, Al(OH)3. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3.
Câu 20. Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào
về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M. C. [H+] > [NO3-]. B. [H+] < [NO3-]. D. [H+] < 0,10M.
Câu 21. Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào
về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+ = 0,10M. B. [H+ < [CH3COO-.

5
C. [H+ > [CH3COO-. D. [H+ < 0,10M.
Câu 22. Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 23. Dãy gồm các axit 2 nấc là
A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH. B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3.
C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3. D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3.
Câu 24. Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 25. Đặc điểm phân li Al(OH)3 trong nước là
A. theo kiểu bazơ. B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.
C. theo kiểu axit. D. vì là bazơ yếu nên không phân li.
Câu 26. Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3. B. Ba(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Cr(OH)2.
Câu 27. Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. (NH4)2CO3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3.
Câu 28. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3. B. H2SO4. C. AlCl3. D. NaHCO3.
Câu 29. Chọn các chất là hiđroxit lưỡng tính trong số các hiđroxit sau?
A. Zn(OH)2, Fe(OH)2. B. Al(OH)3, Cr(OH)2.
C. Zn(OH)2, Al(OH)3. D. Mg(OH)2, Fe(OH)3.
Câu 30. Cho các hiđroxit sau: Mg(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)3,
Cr(OH)3, Cr(OH)2. Số hiđroxit có tính lưỡng tính là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 31. Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong
dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 32. Cho các chất: H2O, HCl, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Các chất điện li yếu là
A. H2O, CH3COOH, CuSO4. B. CH3COOH, CuSO4.
C. H2O, CH3COOH. D. H2O, NaCl, CH3COOH, CuSO4.
Câu 33. Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, HNO2, KNO3, CuCl, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất
thuộc loại điện li yếu là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 34. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 35. Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl. B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4.
C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3. D. CH3COOH, NaOH, CH3COONa, Ba(OH)2.

Mức độ vận dụng


Câu 36. Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2, Na2HPO3. Số muối thuộc loại
muối axit là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 37. Cho các hiđroxit sau: Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH)2 , Fe(OH) 3 Cr(OH)3,Cr(OH)2.
,
Số hiđroxit có tính lưỡng tính là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 38. Dung dịch X gồm 0,1 mol K+, 0,2 mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl– và a mol Y2–. Cô cạn
dung dịch X thu được m gam muối khan. Ion Y2– và giá trị của m là (ĐH B 2014)
A. SO42– và 56,5. B. CO32– và 30,1. C. SO42– và 37,3. D. CO32– và 42,1.
Câu 39. Có 1 lit dung dịch X có chứa 0,2 mol Fe ; 0,3 mol Mg và 2 anion Cl-; NO3-. Cô cạn cẩn
2+ 2+

thận dung dịch thu được 69,8 gam chất rắn. Tính nồng độ mol lần lượt của 2 anion trên
A. 0,5M; 0,5M. B. 0,4M; 0,6M.

6
C. 0,6M; 0,4M. D. 0,2M; 0,8M.
Câu 40. Có 200ml dung dịch hỗn hợp gồm các ion có nồng độ như sau: Na+ 1M; K+ 1M; Cl- x(M);
SO42- y(M). Cô cạn dung dịch này thì thu được 29,1 gam muối khan kết tinh. Giá trị của y bằng
A. 1. B. 0,5. C. 0,25. D. 2.
Câu 41. Một dung dịch có chứa 0,01 mol Ca ; x mol Mg ; 0,01 mol Cl và 0,03 mol NO3-. Giá trị
2+ 2+ -

của x là
A. 0,01. B. 0,02. C. 0,04. D. 0,03.
Câu 42. Một dung dịch có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na , 0,02 mol Mg2+, 0,015 mol SO42-,
+

y mol Cl−. Giá trị của y là


A. 0,015. B. 0,020. C. 0,035. D. 0,010.
Câu 43. Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3- và z mol Cl-.
+ 2+ 2+

Giá trị của z là


A. 0,35. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,20.
2- - +
Câu 44. Dung dịch A chứa 0,2 mol SO4 và 0,3 mol Cl cùng với a mol K . Giá trị của a là
A. 0,5 mol. B. 0,7 mol. C. 0,8 mol. D. 0,1 mol.
2- - +
Câu 45. Dung dịch A chứa 0,2 mol SO4 và 0,3 mol Cl cùng với a mol K . Cô cạn dung dịch thu
được khối lượng muối khan là
A. 53,6 gam. B. 26,3 gam. C. 45,8 gam. D. 57,15 gam.
Câu 46. Một dung dịch có chứa 0,01 mol K+; 0,02 mol NO3-; 0,02 mol Na+; b mol SO42-. Cô cạn dung
dịch thu được khối lượng muối khan là
A. 25,7 gam. B. 5,14 gam. C. 2,57 gam. D. 51,4 gam.
Câu 47. Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na ; 0,1 mol Ba ; 0,05 mol Mg ; 0,2 mol Cl- và x mol NO 3 .
+ 2+ 2+

Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 68,6. B. 53,7. C. 48,9. D. 44,4.
Câu 48. Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu ; 0,2 mol K ; a mol Cl và b mol SO42-. Tổng khối lượng
2+ + -

muối có trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,4 và 0,15. B. 0,2 và 0,25. C. 0,1 và 0,3. D. 0,5 và 0,1.

BÀI 3. SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH.


TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. CuSO4. B. KOH. C. H2O. D. HCl.
Câu 2. Dung dịch nào sau đây có nồng độ H+ lớn hơn 10-7?
A. Na2SO4. B. KOH. C. Ba(OH)2. D. HCl.
Câu 3. Dung dịch nào sau đây có nồng độ H+ nhỏ hơn 10-7?
A. Na2SO4. B. KOH. C. HNO3. D. HCl.
Câu 4. Dung dịch nào sau đây có nồng độ H bằng 10-7?
+

A. NaCl. B. KOH. C. HNO3. D. HCl.


Câu 5. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. KCl. B. H2SO4. C. Ca(OH)2. D. HCl.
Câu 6. Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. KCl. B. Na2SO4. C. Ba(OH)2. D. HCl.
Câu 7. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. H2SO4. B. K2SO4. C. KOH. D. NaCl.
Câu 8. Công thức tính pH là
A. pH = - log [H+]. B. pH = log [H+].
+
C. pH = +10 log [H ]. D. pH = - log [OH-].
Câu 9. Chọn biểu thức đúng
A. [H+]. [OH-] =1. B. [H+] + [OH-] = 0.
C. [H+].[OH-] = 10-14. D. [H+].[OH-] = 10-7.
Câu 10. Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH?
A. Na2CO3. B. NH4Cl. C. HCl. D. KCl.
7
Câu 11. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3. D. H2SO4.
Câu 12. hi hòa tan trong nước, chất nào sau đây cho môi trường có pH lớn hơn 7?
A. NaCl. B. Na2CO3. C. NaHSO4. D. NH4Cl.
Câu 13. hi hòa tan trong nước, chất nào sau đây cho môi trường axit (pH< 7)? Chọn đáp án đúng.
A. Na2S. B. KCl. C. NH4Cl. D. K3PO4.
Câu 14. Câu 1: Biểu thức không đúng là
A. pH = - lg[H+]. B. [H+] = 10a thì pH = a
C. pH + pOH = 14. D. [H+] . [OH-] = 10-14.
Câu 15. Câu 2: Phát biểu không đúng là
A. giá trị [H+] tăng thì độ axit tăng. B. dung dịch có pH < 7: dung dịch làm quỳ tím hoá
đỏ.
C. giá trị pH tăng thì độ axit tăng. D. dung dịch có pH = 7: dung dịch trung tính.
Câu 16. Câu 3: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị
pH nhỏ nhất? (ĐH B- 2013)
A. Ba(OH)2. B. H2SO4. C. HCl. D. NaOH.

● Mức độ thông hiểu


Câu 17. Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ
nhất là
A. HCl. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2SO4.
Câu 18. Các dung dịch NaCl, NaOH, KOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất

A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. KOH. D. NaCl.
Câu 19. Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào
về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M. B. [H+] < [CH3COO-]. C. [H+] > [CH3COO-]. D. [H+] < 0,1M.
Câu 20. Đối với dung dịch NaOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ
mol ion sau đây là đúng?
A. [OH -] = 0,1M. B. [OH -] < 0,1M. C. [OH -] > 0,1M. D. [Na+] = 0,15M.
Câu 21. Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giátrị pH nhỏ
nhất?
A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. Ba(OH)2.
Câu22. Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn
nhất là
A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaCl.
Câu 23. Cặp chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi độ pH của dung dịch?
A. HCl, H2SO4. B. KCl, NaNO3.
C. NH4Cl, AlCl3. D. NaHSO4, Na2CO3.
Câu 24. Cho dung dịch các muối: Ba(NO3)2, K2CO3 và Fe2(SO4)3. Dung dịch nào làm giấy quỳ hóa
đỏ, tím, xanh. Cho kết quả theo thứ tự trên
A. K2CO3 (đỏ); Fe2(SO4)3 (tím); Ba(NO3)2 (xanh).
B. Fe2(SO4)3 (đỏ); Ba(NO3)2 (tím); K2CO3 (xanh).
C. K2CO3 (đỏ); Ba(NO3)2 (tím); Fe2(SO4)3 (xanh).
D. Ba(NO3)2 (đỏ); K2CO3 (tím); Fe2(SO4)3 (xanh).
Câu 25. Cho các dung dịch sau: NaNO3, K2CO3, CuSO4, FeCl3, AlCl3. Các dung dịch đều có pH < 7 là
A. K2CO3, CuSO4, FeCl3. B. NaNO3, K2CO3, CuSO4.
C. CuSO4, FeCl3, AlCl3. D. NaNO3, FeCl3, AlCl3.
Câu 26. Nhóm các dung dịch đều có pH > 7 là
A. Na2CO3, CH3NH3Cl, CH3COONa, NaOH.
B. C6H5ONa, CH3NH2, CH3COONa, Na2S.
C. Na2CO3, NH3, CH3COONa, NaNO3.

8
D. Na2CO3, NH4NO3, CH3NH2, Na2S.
Câu 27. Nhóm các dung dịch đều có pH < 7 là
A. NH4Cl, CH3COOH, Na2SO4, Fe(NO3)3.
B. HCl, NH4NO3, Al2(SO4)3, C6H5NH2.
C. HCOOH, NH4Cl, Al2(SO4)3, C6H5NH3Cl.
D. NaAlO2, Fe(NO3)3, H2SO4, C6H5NH3Cl.
Câu 28. Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng).
A. CH3COOH, HCl và BaCl2.
B. NaOH, Na2CO3 và Na2SO3.
C. H2SO4, NaHCO3 và AlCl3.
D. NaHSO4, HCl và AlCl3.
Câu 29. Trong các dung dịch sau:Na2CO3, NaHCO3, OH, NaOH đặc, HCl, AlCl3, Na2SiO3. Số dung
dịch làm cho phenolphtalein hoá hồng là
A. 6. B. 1. C. 5. D. 3.
Câu 30. Cho các dung dịch muối: Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5),
CH3COONa (6), NH4HSO4 (7), Na2S (8). Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là
A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (5), (6).
C. (1), (3), (6), (8). D. (2), (5), (6), (7).
Câu 31. Trong các dung dịch sau đây: 2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S, NaHCO3, có
bao nhiêu dung dịch có pH >7 ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 32. Cho dung dịch H2SO4, thả vào đó vài giọt qùi tím. Sau đó thêm từ từ Ba(OH)2 đến dư vào
dung dịch. Màu sắc của dung dịch thay đổi như thế nào?
A. Tím sang đỏ. B. Đỏ sang xanh. C. Đỏ sang xanh. D. Không xác định.
Câu 33. Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất

A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaCl.
Câu 34. Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ
nhất là
A. HCl. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2SO4.
Câu 35. Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là
A. KHSO4, HF, H2SO4, Na2CO3. B. HF, H2SO4, Na2CO3, KHSO4.
C. H2SO4, KHSO4, HF, Na2CO3. D. HF, KHSO4, H2SO4, Na2CO3.
Câu 36. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH
của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái sang phải là
A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3).
C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1).
Câu 37. Xét pH của bốn dung dịch có nồng độ mol/lít bằng nhau là dung dịch HCl pH = a; dung dịch
H2SO4 pH = b; dung dịch NH4Cl pH = c và dung dịch NaOH pH = d. Nhận định nào dưới đây là
đúng?
A. d < c< a < b. B. c < a< d < b.
C. a < b < c < d. D. b < a < c < d.
Câu 38. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ?
A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm.
B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dung dịch có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh.
D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ.
Câu 39. Dãy sắp xếp các dung dịch loãng có nồng độ mol/l như nhau theo thứ tự pH tăng dần là
A. HCl, HF, H2SO4. B. HF, H2SO4, HCl. C. H2SO4, HCl, HF. D. HF, HCl, H2SO4.
Câu 40. Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol: HNO3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH. Dãy gồm
các chất trên được sắp xếp theo thứ thự tăng dần độ pH là
A. HNO3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH.

9
B. HNO3, CH3COOH; NaCl; NH3; NaOH.
C. HNO3; NH3; CH3COOH; NaCl; NaOH.
D. CH3COOH; HNO3; NaCl; NH3; NaOH.
Câu 41. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: (1) Na2CO3, (2) H2SO4, (3) HCl, (4) KNO3. Giá trị pH
của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là (HSG Ninh Bình 2019)
A. (3), (4), (2), (1). B. (4), (1), (2), (3).
C. (2), (3), (4), (1). D. (2), (3), (1), (4).
Câu 42. Có 5 dung dịch HCl, NH3, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH có cùng nồng độ được đánh ngẫu
nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
Dung dịch A B C D E
pH 5,13 11,65 2,88 1,00 11,50
Khả năng dẫn điện Tốt Tốt Kém Tốt Kém
Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là
A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3. B. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3.
C. NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3. D. Na2CO3,HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH.
Câu 43. Dẫn 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 2 lít nước thu được 2 lít dung dịch có pH là
A. 2. B. 1,5. C. 1. D. 3.
Câu 44. Hòa tan hoàn toàn 0,1 gam NaOH vào nước thu được 250 ml dung dịch có pH là
A. 2. B. 12. C. 3. D. 13.
Câu 45. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ vào nước dư thu
được 0,224 lít khí (đktc) và 2 lít dung dịch có pH bằng
A. 12. B. 13. C. 2. D. 3.
Câu 46. Trộn 20ml dung dịch KOH 0,35M với 80ml dung dịch HCl 0,1M được 100ml dung dịch có
pH là
A. 2. B. 12. C. 7. D. 13.
Câu 47. Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch NaOH 0,06M thu được 500ml
dung dịch có pH là
A. 4. B. 2,4. C. 3. D. 5.
Câu 48. Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hoà 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M là
A. 500 ml. B. 50 ml. C. 200 ml. D. 100 ml.
Câu 49. Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,1M là
A. 200 ml. B. 100 ml. C. 250 ml. D. 150 ml.
Câu 50. Dẫn V lít khí HCl (đktc) vào nước được 2,5 lít dung dịch có pH=3. Giá trị của V là
A. 0,224. B. 0,112. C. 0,056. D. 0,226.
Câu 51. Cho m gam H2SO4.3SO3 vào nước dư thu được 2 lít dung dịch có pH=2. Giá trị của m là (coi
H2SO4 điện li mạnh ở cả 2 nấc)
A. 3,380 gam. B. 0,845 gam. C. 0,4225 gam. D. 1,690 gam.
Câu 52. Pha loãng 200ml dd Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được 1,5 lít dd có pH=12. Nồng độ mol của
dd Ba(OH)2 ban đầu là
A. 0,375M. B. 0,075M. C. 0,0375M. D. 0,05M.
Câu 53. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,01M với 400ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được
m gam kết tủa và dung dịch còn lại có pH=12. Giá trị của m và a là
A. 0,233 gam; 8,75.10-3M. B. 0,8155 gam; 8,75.10-3M.
C. 0,233 gam; 5.10-3M. D. 0,8155 gam; 5.10-3M.
Câu 54. Trộn V1 lít dung dịch Ba(OH)2 có pH=12 với V2 lít dung dịch HNO3 có pH=2 thu được
(V1+V2) lít dung dịch có pH=10. Tỉ lệ V1:V2 bằng
A. 11 : 9. B. 101 : 99. C. 12 : 7. D. 5 : 3.

10

You might also like