You are on page 1of 65

4


Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?

A. NaNO3. B. KCl. C. H2SO4. D. KOH.

Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?

A. H2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. C2H5OH.

Câu 3: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. CH3COOH. B. FeCl3. C. HNO3. D. NaCl.

Câu 4: Chất nào sau đây không dẫn điện được?

A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy.

C. NaOH nóng chảy. D. HBr hòa tan trong nước.

Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?

A. H2O. B. C2H5OH. C. NaCl. D. CH3COOH.

Câu 6: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào
về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
+ + + +
A. [H ] = 0,10M. B. [H ] < 0,10. C. [H ] > [ NO3 ]. D. [H ] < [ NO3 ].

Câu 7: Axit nào sau đây là axit một nấc?

A. H2SO4. B. H2CO3. C. CH3COOH. D. H3PO4.

Câu 8: Chất nào sau đây là muối axit?

A. CuSO4. B. Na2CO3. C. NaH2PO4. D. NaNO3.

Câu 9: Chất nào sau đây là muối trung hòa?

A. HCl. B. NaNO3. C. NaHCO3. D. NaHSO4.


+ –3
Câu 10: Một dung dịch A có [H ] = 2.10 M sẽ có môi trường

A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. lưỡng tính.


Câu 11: Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. HCl. B. Ba(OH)2. C. NaCl. D. NaOH.

2 2
Câu 12: Phản ứng nào dưới đây có phương trình ion rút gọn Ba + SO ? BaSO4

A. Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + H2O. B. Ba(OH)2 + FeSO4 BaSO4 + Fe(OH)2.


C. BaCl2 + FeSO4 BaSO4 + FeCl2. D. BaCl2 + Ag2SO4 BaSO4 + 2AgCl.

Câu 13: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có
cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O. B. 2KOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2KCl.
C. KOH + HNO3 KNO3 + H2O. D. NaOH + NH4Cl NaCl + NH3 + H2O.

Câu 14: Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất khí

A. NH4Cl và AgNO3. B. NaOH và H2SO4.

C. Ba(OH)2 và NH4Cl. D. Na2CO3 và KOH.

Câu 15: Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa?
A. Na2CO3 và Ba(HCO3)2. B. KOH và H2SO4.

C. CuSO4 và HCl. D. NaHCO3 và HCl.


Câu 16: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. NaOH và Na2CO3. B. Cu(NO3)2 và H2SO4.

C. CuSO4 và NaOH. D. FeCl3 và NaNO3.

Câu 17: Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2; (c) NaOH và H2SO4; (d) H3PO4
và AgNO3. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dd thu được kết tủa là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 18: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ba(OH)2 và H3PO4. B. Al(NO3)3 và NH3.

C. (NH4)2HPO4 và KOH. D. Cu(NO3)2 và HNO3.

+ –
Câu 19: Phản ứng hóa học nào sau đây có phương trình ion thu gọn: H + OH H2O?

A. KOH + HNO3 KNO3 + H2O.

B. KOH + KHCO3 K2CO3 + H2O.

C. Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O.

D. Cu(OH)2 + 2HNO3 Cu(NO3)2 + 2H2O.

Câu 20: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào
về nồng độ mol ion sau đây là đúng?
+ +
A. [H ] = 0,10M. B. [H ] < 0,10.
+ +
C. [H ] > [ CH3COO ]. D. [H ] < [ CH3COO ].

Câu 21: Dãy nào dưới đây gồm các chất điện li mạnh?
A. HCl, NaOH, NaCl. B. HCl, NaOH, CH3COOH.
C. KOH, NaCl, HF. D. NaNO2, HNO2, HClO2.

Câu 22: Nitơ tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do
A. phân tử N2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực.
B. phân tử N2 có liên kết ion.
C. phân tử N2 có liên kết ba với năng lượng liên kết lớn.
D. nitơ có độ âm điện lớn.
Câu 23: Khi có tia lửa điện hoặc ở nhiệt độ cao, nitơ tác dụng trực tiếp với oxi tạo ra hợp chất X. Công
thức của X là
A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2O5.
Câu 24: Cho vài giọt quỳ tím vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành

A. màu đỏ. B. màu vàng. C. màu xanh. D. màu hồng.


Câu 25: Phân bón nào dưới đây cung cấp hàm lượng nitơ cao nhất?
A. (NH4)2CO3. B. NH4HCO3. C. (NH4)2SO4. D. (NH2)2CO.

Câu 26: Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của nguyên tố
nào sau đây?
A. Nitơ. B. Photpho. C. Kali. D. Cacbon.
Câu 27: Một số loại khNu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là
A. đá vôi. B. muối ăn. C. thạch cao. D. than hoạt tính.

Câu 28: Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào
cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là
A. N2. B. CO. C. He. D. H2.
Câu 29: Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không
nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi Nm. Chất X là
A. H2O. B. O2. C. N2. D. CO2.

Câu 30: Hóa chất nào không thể đựng trong bình thủy tinh?
A. Xút đặc. B. Axit clohiđric. C. Axit flohiđric. D. Axit sunfuric đặc.

Câu 1: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?

A. CO2, CaCO3. B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN. D. CO, CaC2.

Câu 2: Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố

A. cacbon. B. hiđro. C. oxi. D. nitơ.

Câu 3: Chất X có công thức phân tử C6H10O4. Công thức nào sau đây là công thức đơn giản nhất của
X?
A. C3H5O2. B. C6H10O4. C. C3H10O2. D. C12H20O8.

Câu 4: Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng?

A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C2H6. C. C2H4 và C2H6. D. C2H2 và C4H4.

Câu 5: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào là đồng phân của nhau?

A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO.

C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.

Câu 6: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?

A. CH2=CH-CH=CH2. B. CH3-CH=C(CH3)2.

C. CH3-CH=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH2-CH3.

Câu 7: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2?

A. Butan. B. Metan. C. Etilen. D. Propan.

Câu 8: Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết tủa màu

A. vàng nhạt. B. trắng. C. đen. D. xanh.

Câu 9: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3?

A. But-1-in. B. But-2-in. C. Etin. D. Propin.


Câu 10: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường?

A. Benzen. B. Metan. C. Toluen. D. Axetilen.


Câu 11: Cho 2 ml chất lỏng X vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt sau đó thêm từ từ từng giọt
dung dịch H2SO4 đặc, lắc đều. Đun nóng hỗn hợp sinh ra hiđrocacbon làm nhạt màu dung dịch
KMnO4. Chất X là
A. anđehit axetic. B. ancol metylic. C. ancol etylic. D. axit axetic.
Câu 12: Công thức phân tử của ankan chứa 12 nguyên tử hiđro trong phân tử là
A. C7H12. B. C4H12. C. C5H12. D. C6H12.

Câu 13: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1: 1,
thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. neopentan. B. pentan. C. butan. D. isopentan.
Câu 14: Toluen tác dụng với Br2 chiếu sáng (tỉ lệ mol 1: 1), thu được sNn phNm hữu cơ là

A. o-bromtoluen. B. m-bromtoluen. C. phenylbromua. D. benzylbromua.


Câu 15: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?
A. C2H5OH. B. C3H5(OH)3. C. CH3COOH. D. CH3CHO.

Câu 16: Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit fomic là
A. OHC-CHO. B. CH3-CHO. C. HCHO. D. CH2=CH-CHO.

Câu 17: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?

A. Ancol etylic. B. Glixerol. C. Propan-1,2-điol. D. Ancol benzylic.


Câu 18: Cho mNu natri vào ống nghiệm đựng 3 ml chất lỏng X, thấy natri tan dần và có khí thoát ra. Chất
X là
A. pentan. B. etanol. C. hexan. D. benzen.
Câu 19: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y);
HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất
tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là

A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.
Câu 20: Cho vào ống nghiệm 3 – 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2 – 3 giọt dung dịch NaOH 10%. Tiếp
tục nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh lam.
Chất X không thể là
A. glixerol. B. saccarozơ. C. etilen glycol. D. etanol.
Câu 21: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch chất X, lắc nhẹ, thấy có kết tủa
trắng. Chất X là
A. glixerol. B. axit axetic. C. etanol. D. phenol.
Câu 22: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. NaCl. B. HCl. C. NaHCO3. D. KOH.


0
Câu 23: Khi đun nóng hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140 C) thì số ete thu
được tối đa là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
o
Câu 24: Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghi 25 có nghĩa là
A. cứ 100 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất.
B. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ancol nguyên chất.
C. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam ancol nguyên chất.
D. cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất.
Câu 25: Tên thay thế của CH3-CH=O là

A. metanol. B. etanol. C. metanal. D. etanal.

Câu 26: Fomalin hay fomon được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tNy uế, diệt trùng,…Fomalin là
A. dung dịch rất loãng của anđehit fomic. B. dung dịch axetanđehit khoảng 40%.

C. dung dịch 37 – 40% fomanđehit trong nước. D. tên gọi của H-CH=O.
Câu 27: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung
dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 – 5 giọt dung dịch X dun nóng
nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 – 70°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng.
Chất X là
A. axit axetic. B. ancol etylic. C. anđehit fomic. D. glixerol.
Câu 28: Công thức phân tử của axit axetic là

A. C2H6O. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C3H6O.


Câu 29: Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất nào sau đây?

A. Na2CO3. B. NaOH. C. Mg(NO3)2. D. Br2.

Câu 30: Rót 1 – 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 – 2 ml dd NaHCO3. Đưa que
diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là
A. ancol etylic. B. anđehit axetic. C. axit axetic. D. phenol (C6H5OH).

Câu 1: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là
A. CnH2nO2 (n ≥ 2). B. CnH2n-2O2 (n ≥ 2).
C. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). D. CnH2nO (n ≥ 2).
Câu 2: Số este có cùng công thức phân tử C3H6O2 là
D. 3.
A. 2. B. 5. C. 4.
Câu 3: Số nguyên tử hiđro trong phân tử metyl fomat là
A. 6. B. 8. C. 4. D. 2.

Câu 4: Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là

A. C2H5COOC6H5. B. CH3COOC6H5. C. C6H5COOCH3. D.


CH3COOCH2C6H5.

Câu 5: Este X được tạo bởi ancol etylic và axit fomic. Công thức của X là

A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5.

Câu 6: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là

A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.

Câu 7: Tên gọi của este CH3COOCH3 là

A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl fomat.

Câu 8: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3.

Câu 9: Thủy phân este nào sau đây trong dung dịch NaOH thu được natri fomat?

A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC3H7.

Câu 10: Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Công thức cấu tạo
của X là
A. C2H5COOCH3. B. C2H5COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5.
Câu 11: Este nào sau đây khi phản ứng với dd NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?

A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO−[CH2]2−OOCCH2CH3.

C. CH3OOC−COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).

Câu 12: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản
phNm gồm
A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 13: Đun nóng este phenyl axetat với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phNm hữu cơ là

A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5ONa.

C. CH3COOH và C6H5OH. D. CH3COONa và C6H5ONa.

Câu 14: Thủy phân hỗn hợp metyl fomat và etyl fomat trong dung dịch H2SO4, thu được sản phNm gồm

A. 1 muối và 1 ancol. B. 1 muối và 2 ancol. C. 1 axit và 2 ancol. D. 2 axit và 1


ancol.
Câu 15: Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là

A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2.

C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2.

Câu 16: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.
Câu 17: Sản phNm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là
A. propyl propionat. B. metyl propionat. C. propyl fomat. D. metyl axetat.
Câu 18: Xà phòng hóa este nào sau đây thu được cả hai sản phNm đều có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc?
A. Vinyl axetat B. Anlyl fomat. C. Etyl acrylat. D. Vinyl fomat.
Câu 19: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri axetat?

A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOCH3. D. HCOOC2H5.

Câu 20: Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là

A. C2H5ONa. B. C2H5COONa. C. CH3COONa. D. HCOONa.

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn este có công thức CH3COOCH2COOC2H5 trong dung dịch KOH, thu
được sản phNm gồm
A. CH3COOH, HOCH2COOH, C2H5OH. B. CH3COOK, HOCH2COOK, C2H5OH.

C. C2H5COOK, HOCH2COOK, CH3OH. D. C2H5COOK, CH3COOK, C2H5OH.

Câu 2: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH dư, thu được sản
phNm gồm natri propionat và ancol Y. Công thức của Y là
A. C3H5(OH)3. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. CH3OH.

Câu 3: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng
thu được sản phNm gồm axit axetic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
A. HCOOH. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.

Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất
hữu cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công thức phân tử của X là

A. C6H10O4. B. C6H10O2. C. C6H8O2. D. C6H8O4.

Câu 5: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol
đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3.

C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Etyl axetat có công thức phân tử là C4H8O2.
B. Phân tử metyl metacrylat có một liên kết π trong phân tử.
C. Metyl acrylat có khả năng tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch.
D. Etyl fomat có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
B. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch.
C. Trong công thức của este RCOOR', R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon.
D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều.
B. Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
C. Các este tan nhiều trong nước.
D. Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.

Câu 9: Phát biểu nào dưới đây đúng?


A. Este là sản phNm của phản ứng giữa axit và ancol.
B. Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este.
C. Phản ứng thủy phân este gọi là phản ứng xà phòng hóa.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Câu 10: Este X có CTPT CH3COOC6H5. Phát biểu nào sau đây về X là đúng?
A. Tên gọi của X là benzyl axetat.
B. X có phản ứng tráng gương.
C. Khi cho X tác dụng với NaOH (vừa đủ) thì thu được 2 muối.
D. X được điều chế bằng phản ứng của axit axetic với phenol.
Câu 11: Cho các chất sau: (1) CH3COOC2H5; (2) CH2=CHCOOCH3; (3) C6H5COOCH=CH2; (4)
CH3COOCH=CHCH3; (5) CH3COOC6H5 (C6H5– phenyl); (6) CH3COOCH2C6H5. Hãy cho biết
chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol?
A. (3), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5).
Câu 12: Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este
tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 13: Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phNm
có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là

A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 14: Cho các este sau: etyl axetat, etyl fomat, metyl axetat, metyl acrylat. Có bao nhiêu este no, đơn
chức, mạch hở?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 15: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản
ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.
Câu 16: Chất X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z. Cho Z tác dụng với dung
dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được
Y. Chất X là
A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3.

C. CH3COOCH=CH-CH3. D. HCOOCH=CH2.

Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH X + Y; X + H2SO4 loãng Z+T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:
A. HCHO, CH3CHO. B. HCHO, HCOOH.

C. CH3CHO, HCOOH. D. HCOONa, CH3CHO.

Câu 18: Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phNm có phản ứng tráng
bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

(a) C3H4O2 + NaOH X+Y

(b) X + H2SO4 (loãng) Z+T

(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) E + Ag + NH4NO3

(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) F + Ag + NH4NO3


Chất E và chất F theo thứ tự là
A. HCOONH4 và CH3CHO. B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4.

C. HCOONH4 và CH3COONH4. D. (NH4)2CO3 và CH3COOH.

Câu 20: Cho các phản ứng xảy ra trong các điều kiện thích hợp:
(a) CH3COOC2H5 + NaOH
(b) HCOOCH=CH2 + NaOH
(c) C6H5COOCH3 + NaOH
(d) C6H5COOH + NaOH
(e) CH3OOCCH=CH2 + NaOH
(g) C6H5COOCH=CH2 + NaOH
Số phản ứng thu được sản phNm có ancol là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 1: Chất béo động vật hầu hết ở thể rắn do chứa

A. chủ yếu gốc axit béo không no. B. glixerol trong phân tử.

C. chủ yếu gốc axit béo no. D. gốc axit béo.

Câu 2: Số nguyên tử oxi có trong phân tử triolein là

A. 6. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 3: Chất nào sau đây là chất béo?

A. Triolein. B. Metyl axetat. C. Xenlulozơ. D. Glixerol.

Câu 4: Axit panmitic là một axit béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của axit panmitic là

A. C3H5(OH)3. B. CH3COOH. C. C15H31COOH. D. C17H35COOH.

Câu 5: Chất nào sau đây là axit béo?

A. Axit panmitic. B. Axit axetic. C. Axit fomic. D. Axit propionic.

Câu 6: Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit panmitic là

A. 17. B. 18. C. 19. D. 16.

Câu 7: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?

A. CH3COOCH2C6H5. B. C15H31COOCH3.

C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5.

Câu 8: Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit stearic là

A. 18. B. 15. C. 19. D. 16.

Câu 9: Công thức phân tử của axit oleic là


A. C2H5COOH. B. HCOOOH. C. CH3COOH. D. C17H33COOH.

Câu 10: Công thức của tristearin là


A. (C2H5COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (CH3COO)3C3H5. D. (HCOO)3C3H5.
Câu 11: Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức

A. C2H3COONa. B. HCOONa. C. C17H33COONa. D. C17H35COONa.

Câu 12: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?

A. Benzyl axetat. B. Tristearin. C. Metyl fomat. D. Metyl axetat.


Câu 13: Đun nóng triglixerit trong dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn luôn thu được chất nào
sau đây?
A. Glixerol. B. Etylen glicol. C. Metanol. D. Etanol.
Câu 14: Thủy phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH thu được ancol có công thức

A. C2H4(OH)2. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. C3H5(OH)3.
0
Câu 15: Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t )?

A. Vinyl axetat. B. Triolein. C. Tripanmitin. D. Glucozơ.


Câu 16: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?

A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).

C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

Câu 17: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng
A. tách nước. B. hiđro hóa. C. đề hiđro hóa. D. xà phòng hóa.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
B. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic.
C. Triolein phản ứng được với nước brom.
D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
Câu 19: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phNm là

A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.

C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol.


0
Câu 20: Triolein tác dụng với H2 dư (Ni, t ) thu được chất X. Thủy phân triolein thu được ancol Y. X và
Y lần lượt là
A. tripanmitin và etylen glicol. B. tripanmitin và glixerol.

C. tristearin và etylen glicol. D. tristearin và glixerol.

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại đissaccarit?

A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Fructozơ.

Câu 2: Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?

A. Tinh bột. B. Fructozơ. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ.

Câu 3: Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người
ốm.
Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là

A. 6. B. 11. C. 5. D. 12.

Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.

Câu 5: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.

Câu 6: Số nguyên tử cacbon trong phân tử saccarozơ là

A. 5. B. 12. C. 11. D. 22.

Câu 7: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?

A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột.

Câu 8: Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử
của fructozơ là
A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n. C. C2H4O2. D. C12H22O11.

Câu 9: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của

A. xeton. B. anđehit. C. amin. D. ancol.


Câu 10: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Amilopectin. D. Polietilen.

Câu 11: Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều
trong gỗ, bông nõn. Công thức của xenlulozơ là
A. (C6H10O5)n. B. C12H22O11. C. C6H12O6. D. C2H4O2.

Câu 12: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường,
X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen.
Câu 13: Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng. Chất X là

A. tinh bột. B. etyl axetat. C. saccarozơ. D. glucozơ.


Câu 14: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
0
A. cộng H2 (Ni, t ). B. tráng bạc. C. với Cu(OH)2. D. thủy phân.
Câu 15: Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit?

A. Glixerol B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ.


Câu 16: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.

C. kim loại Na. D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

Câu 17: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch có màu xanh lam?

A. Fructozơ. B. Ancol propylic. C. Anbumin. D. Propan-1,3-diol.

Câu 18: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?

A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.

Câu 19: Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản
ứng tráng bạc?
A. Mantozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ.
Câu 20: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng

A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.

Câu 1: Cặp chất nào sau đây đều có khả năng thủy phân trong môi trường axit, đun nóng?

A. Fructozơ và tinh bột. B. Saccarozơ và xenlulozơ.

C. Glucozơ và saccarozơ. D. Glucozơ và fructozơ.


Câu 2: Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm.
Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên liệu để làm
bánh kẹo, nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là
A. glucozơ và xenlulozơ. B. saccarozơ và tinh bột.

C. fructozơ và glucozơ. D. glucozơ và saccarozơ.

Câu 3: Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây
xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây
đúng?
A. Y tác dụng với H2 tạo sobitol. B. X có phản ứng tráng bạc.

C. Phân tử khối của Y là 162. D. X dễ tan trong nước lạnh.

Câu 4: Thủy phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có trong máu người với
nồng độ khoảng 0,1%. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y bị thủy phân trong môi trường kiềm. B. X không có phản ứng tráng bạc.

C. X có phân tử khối bằng 180. D. Y không tan trong nước.

Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X.
o
Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t ), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là

A. glucozơ và sobitol. B. glucozơ và saccarozơ.

C. glucozơ và etanol. D. glucozơ và fructozơ.

Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh
bột XY Z metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.

C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.

Câu 7: Tinh thể chất X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho
mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y. Tên
gọi của X và Y lần lượt là
A. fructozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và glucozơ.

C. saccarozơ và xenlulozơ. D. glucozơ và fructozơ.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.

C. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.


D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Câu 9: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

Câu 10: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Ancol etylic và đimetylete. B. Saccarozơ và xenlulozơ.
C. Glucozơ và fructozơ. D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol.
Câu 11: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là

A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ. B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.

C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ. D. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.


Câu 12: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các
chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với
Cu(OH)2 ở điều kiện thường là

A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 13: Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Thủy phân hoàn
toàn X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Hai chất X và Y lần lượt là
A. xenlulozơ và glucozơ. B. xenlulozơ và saccarozơ.

C. tinh bột và saccarozơ. D. tinh bột và glucozơ.

Câu 14: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải
đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng
gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. glucozơ và saccarozơ. B. saccarozơ và sobitol.

C. glucozơ và fructozơ. D. saccarozơ và glucozơ.


Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
B. Tinh bột là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
C. Xenlulozơ thuộc loại đisaccarit.
D. Dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.

Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Amilozơ và amilopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Trong phân tử glucozơ có 4 nhóm ancol (OH).
C. Ở điều kiện thường, saccarozơ là chất rắn kết tinh.
D. Saccarozơ có phản ứng tráng bạc.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ.
B. Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân.

Câu 1: Công thức phân tử của etylamin là


A. C4H11N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C2H7N.

Câu 2: Chất X có công thức CH3NH2. Tên gọi của X là

A. trimetylamin. B. etylamin. C. metylamin. D. đimetylamin.

Câu 3: Phân tử chất nào sau đây chứa nguyên tử nitơ?

A. Axit axetic. B. Metylamin. C. Tinh bột. D. Glucozơ.

Câu 4: Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-5N (n ≥ 6). B. CnH2n+1N (n ≥ 2). C. CnH2n-1N (n D. CnH2n+3N (n ≥1).
≥ 2).
Câu 5: Chất nào sau đây là amin?
A. C2H5NH2. B. HCOOH. C. C2H5OH. D. CH3COOC2H5.

Câu 6: Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là
D. 4.
A. 3. B. 2. C. 5.
Câu 7: Số amin có công thức phân tử C3H9N là
D. 5.
A. 2. B. 3. C. 4.
Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A. C2H5-NH2. B. (CH3)3N. C. CH3-NH-CH3. D. CH3-NH2.

Câu 9: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3CH(CH3)NH2?

A. metyletylamin. B. etylmetylamin. C. isopropanamin. D. isopropylamin.


Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?
A. NH3. B. C6H5CH2NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH.

Câu 11: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?
A. Etylamin. B. Anilin. C. Metylamin. D. Trimetylamin.
Câu 12: Etylamin tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. K2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. KCl.

Câu 13: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là

A. xuất hiện màu xanh. B. xuất hiện màu tím.

C. có kết tủa màu trắng. D. có bọt khí thoát ra.


Câu 14: Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nhóm amino (NH2) và 2 nhóm cacboxyl (COOH)?

A. Axit fomic. B. Axit glutamic. C. Alanin. D. Lysin.


Câu 15: Alanin có công thức là

A. C6H5-NH2. B. CH3-CH(NH2)-COOH.

C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 16: Hợp chất H2NCH2COOH có tên là

A. valin. B. lysin. C. alanin. D. glyxin.


Câu 17: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch lysin. C. Dung dịch alanin. D. Dung dịch
valin.
Câu 18: Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. NaNO3. B. NaCl. C. HCl. D. Na2SO4.

Câu 19: Cho các dung


dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, H2N-[CH2]-CH(NH2)-
COOH và H2NCH2COOH. Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 20: Trong các dung dịch: CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-
CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 19: Dung dịch làm đổi màu phenolphtalein: CH3NH2, H2N-[CH2]-CH(NH2)-COOH
Câu 20: Dung dịch làm xanh quỳ tím: CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH

Câu 1: Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Gly là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 2: Chất nào sau đây là đipeptit?

A. Gly-Ala-Gly. B. Ala-Gly-Gly. C. Gly-Ala-Ala. D. Gly-Ala.

Câu 3: Trong phân tử Ala-Gly, aminno axit đầu N chứa nhóm

A. NH2. B. COOH. C. NO2. D. CHO.

Câu 4: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?

A. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH. B. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH.

C. H2NCH2CH2CONHCH2CH2COOH. D. H2NCH2CH2CONHCH2COOH.

Câu 5: Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu C chứa nhóm

A. NO2. B. NH2. C. COOH. D. CHO.

Câu 6: Chất nào sau đây là tripeptit?

A. Gly-Gly. B. Gly-Ala. C. Ala-Ala-Gly. D. Ala-Gly.

Câu 7: Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?

A. Gly-Ala. B. Glyxin. C. Metylamin. D. Metyl fomat.

Câu 8: Chất có phản ứng màu biure là

A. Chất béo. B. Protein. C. Tinh bột. D. Saccarozơ.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phNm có chứa N2?

A. Chất béo. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Protein.


Câu 10: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là

A. Cu(OH)2. B. dd NaOH. C. dd NaCl. D. dd HCl.

Câu 11: Sản phNm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. este. B. α-amino axit. C. axit cacboxylic. D. β-amino axit.

Câu 12: Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. KNO3. C. NaCl. D. NaNO3.

Câu 13: Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phNm trong đó có chứa các
đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và
nước. Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 14: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 amino
axit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 6. B. 9. C. 4. D. 3.
Câu 15: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 16: Cho các chất sau: etyl axetat, anilin, glucozơ, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường
kiềm là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 17: Cho các chất sau: lysin, metylamin, anilin, Gly-Ala. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch
HCl?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 18: Cho các dung dịch: glixerol, anbumin, saccarozơ, glucozơ. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2
trong môi trường kiềm là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 19: Cho các chất sau: Saccarozơ, glucozơ, etyl fomat, Ala-Gly-Ala. Số chất tham gia phản ứng thủy
phân là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 20: Cho các chất: anilin, phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala. Số chất phản ứng được với NaOH
trong dung dịch là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím Nm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phNm.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.
D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Ở điều kiện thường, glyxin là chất lỏng. B. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa.

C. Phân tử Gly-Ala có một nguyên tử nitơ. D. Phân tử axit glutamic có hai nguyên tử oxi.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
D. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.

Câu 6: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng
X Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag
Y Quỳ tím Chuyển màu xanh
Z Cu(OH)2 Màu xanh lam
T Nước brom Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat. B. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.

C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin. D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin.

Câu 7: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng


X Quỳ tím Chuyển màu hồng
Y Dung dịch I2 Có màu xanh tím
Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag
T Nước brom Kết tủa trắng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ. B. Axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin.

C. Axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin. D. Anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic.
Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1
mol valin. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phNm trong đó có Ala-
Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly.

C. Gly-Gly-Val-Gly-Ala. D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Val và 1 mol Phe.
Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không
thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.

C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Câu 10: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết:

X + NaOH Y + CH4O

Y + HCl (dư) Z + NaCl


Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
Câu 11: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5
(T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.
Câu 12: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-
COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng
các dung dịch có pH < 7 là

A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 13: Trong các dung dịch: CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-
CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 14: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH,
CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dd HCl là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 15: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất
hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.
Câu 16: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt
3 chất lỏng trên là
A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom.

C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.


Câu 17: Hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được muối natri
của α-amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
A. 6. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: X

CH3OH/ HCl, t0 Y

C2H5OH/ HCl, t0 Z

NaOH d, t0

T . Biết X

là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là
A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N. B. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.

C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N. D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.

Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Mặt
khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có
Ala-Gly và Gly-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 20: Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch
NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất
hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai?
A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH. B. Chất Q là H2NCH2COOH.

C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2. D. Chất X là (NH4)2CO3.

Ala-Gly-Gly-Val; Gly-Val-Ala-Gly

Câu 1: Polime thu được khi trùng hợp etilen là

A. polibuta-1,3-đien. B. poli(vinyl clorua). C. polietilen. D. polipropilen.

Câu 2: Polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

A. Polibuta-1,3-dien. B. Poliacrilonitrin. C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua).

Câu 3: Polime nào sau đây có công thức (CH2 CHCN ) n ?

A. Poli(metyl metacrylat). B. Polietilen.

C. Poliacrilonitrin. D. Poli(vinyl clorua).

Câu 4: Trùng hợp propilen thu được polime có tên gọi là

A. polipropilen. B. polietilen. C. polistiren. D. poli(vinyl clorua).

Câu 5: Trùng hợp vinyl clorua thu được polime có tên gọi là
A. poli(vinyl clorua). B. polipropilen. C. polietilen. D. polistiren.

Câu 6: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5.

C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3.

Câu 7: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là


A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. cao su lưu hóa.
Câu 8: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Amilopectin. D. Polietilen.

Câu 9: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polistiren. B. Polipropilen. C. Tinh bột. D. Polietilen.

Câu 10: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?

A. Polisaccarit. B. Poli(vinyl clorua).

C. Poli(etylen terephatalat). D. Nilon-6,6.

Câu 11: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng
những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng

A. trùng ngưng. B. trùng hợp. C. xà phòng hóa. D. thủy phân.


Câu 12: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(etylen terephtalat). B. Poliacrilonitrin.

C. Polistiren. D. Poli(metyl metacrylat).


Câu 13: Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?

A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CHCl. D. CH3-CH3.


Câu 14: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ nilon-6.

Câu 15: Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ?

A. Tơ nitron. B. Tơ visco. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ capron.


Câu 16:
Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.
Câu 17: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nitron. B. Tơ tằm.
C. Tơ capron. D. Tơ xenlulozơ axetat.
Câu 18: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ tằm. B. Tơ capron.
C. Tơ visco. D. Tơ xenlulozơ axetat.

Câu 19: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. But-2-en. B. Penta-1,3-đien.

C. Buta-1,3-đien. D. 2-metylbuta-1,3-đien.
Câu 20: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron. B. Tơ visco.

C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ nilon-6,6.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Trùng ngưng buta-1,3-đien thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.
B. Trùng hợp etilen thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.
C. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được policaproamit.
D. Trùng hợp vinyl xianua thu được polime dùng để sản xuất tơ nitron (tơ olon).

Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tơ nitron thuộc loại tơ tổng hợp. B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.

C. Tơ visco thuộc loại tơ thiên nhiên. D. Tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phNm của phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylen điamin và axit axetic.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.
B. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo.

D. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Poliacrylonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
C. Polibutađien được dùng để sản xuất cao su buna.
D. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào etilen.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai?


A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được policaproamit.
C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân nhánh.
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau khi lưu hóa, tính đàn hồi của cao su giảm đi.
B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Polietilen là polime được dùng làm chất dẻo.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Tơ poliamit kém bền trong môi trường axit.
C. Cao su thiên nhiên có thành phần chính là polibutađien.
D. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp.
Câu 12: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:
A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen.
C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.
B. polietilen; cao su buna; polistiren.
D. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.
Câu 13: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5).
Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (5). C. (1), (3) và (5). D. (3), (4) và (5).
Câu 14: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc
từ xenlulozơ là
A. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.

C. sợi bông và tơ visco. D. tơ visco và tơ nilon-6.

Câu 15: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4)
poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phNm của phản ứng
trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (5). D. (3), (4), (5).
Câu 16: Cho các tơ sau: visco, xenlulozơ axetat, nilon-6, nilon-6,6. Số tơ nhân tạo là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 17: Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: capron, xenlulozơ axetat, visco, nilon-6,6?
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 18: Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-
6,6. Số polime tổng hợp là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19: Có bao nhiêu polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp trong các polime: polietilen,
poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), poliacrilonitrin?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 20: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ
thuộc loại tơ poliamit?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 1: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?

A. Al. B. Cu. C. Hg. D. Ag.

Câu 2: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất?

A. Au. B. Ag. C. Cr. D. Al.

Câu 3: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X
là chất lỏng. Kim loại X là
A. W. B. Cr. C. Pb. D. Hg.

Câu 4: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

A. Na. B. Li. C. Hg. D. K.

Câu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

A. Cr. B. Ag. C. W. D. Fe.

Câu 6: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là


A. Hg. B. Cs. C. Al. D. Li.

Câu 7: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z=12) là
2 2 6 2 2 2 8 2 2 2 6 1 2 2 8 1
A. 1s 2s 2p 3s . B. 1s 2s 2p 3s . C. 1s 2s 2p 3s . D. 1s 2s 2p 3s .

Câu 8: Nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm IIA của bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tử
nguyên tố X là
2 2 6 2 2 6 2 1 2 2 6 3 2 2 6 2
A. 1s 2s 2p . B. 1s 2s 2p 3s 3p . C. 1s 2s 2p 3s . D. 1s 2s 2p 3s .

2+ 2 2 6 2 6 6
Câu 9: Cấu hình electron của ion R là 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học, nguyên tố R thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm VIIIB.

C. chu kì 4, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm IIA.


+ 2 2 6 2 6
Câu 10: Cấu hình electron của ion R là 1s 2s 2p 3s 3p . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,
nguyên tố R thuộc
A. nhóm IIA, chu kì 4. B. nhóm IA, chu kì 4.

C. nhóm IIIA, chu kì 2. D. nhóm IIA, chu kì 6.


2 2 6 1 2 2 6 2
Câu 11: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X (1s 2s 2p 3s ); Y (1s 2s 2p 3s ) và Z
2 2 6 2 1
(1s 2s 2p 3s 3p ). Dãy các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải là
A. Z, Y, X. B. X, Y, Z. C. Y, Z, X. D. Z, X, Y.
Câu 12: Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất?
A. W, Hg. B. Au, W. C. Fe, Hg. D. Cu, Hg.

Câu 13: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Ánh kim. B. Tính dẻo. C. Tính cứng. D. Tính dẫn điện.
Câu 14: Kim loại nào dẻo nhất trong tất cả các kim loại sau?

A. Liti. B. Sắt. C. Đồng. D. Vàng.


Câu 15: Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu
bởi
A. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.
B. khối lượng riêng của kim loại.
C. các electron độc thân trong tinh thể kim loại.
D. các electron tự do trong tinh thể kim loại.
Câu 16: So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại
A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn.
B. thường có năng lượng ion hoá nhỏ hơn.
C. thường dễ nhận electron trong các phản ứng hoá học.
D. thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn.
Câu 17: Những tính chất vật lý chung của kim loại là
A. tính dẻo, có ánh kim và rất cứng.
B. tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, có khối lượng riêng lớn.
D. tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim.
Câu 18: Dãy so sánh tính chất vật lí của dãy kim loại nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt độ nóng cháy của Hg < Al < W.
B. Khả năng dẫn điện và nhiệt của Ag > Cu > Au.
C. Tính cứng của Fe > Cr > Cs.

D. Khối lượng riêng của Li < Fe < Os.


Câu 19: Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
D. Kim loại có độ cứng nhất là Cr.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim.
D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.

Câu 1: Kim loại Al tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?

A. Na2SO4. B. NaNO3. C. NaCl. D. HCl.

Câu 2: Kim loại nào sau đây không phản ứng được với HCl trong dung dịch?

A. Ni. B. Zn. C. Fe. D. Cu.

Câu 3: Kim loại Mg tác dụng với HCl trong dung dịch tạo ra H2 và chất nào sau đây?

A. MgCl2. B. MgO. C. Mg(HCO3)2. D. Mg(OH)2.

Câu 4: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc
lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. vôi sống. B. cát. C. muối ăn. D. lưu huỳnh.

Câu 5: Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc,
nguội). Kim loại M là
A. Al. B. Fe. C. Ag. D. Zn.

Câu 6: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung
dịch HNO3 đặc, nguội là

A. Cu, Fe, Al. B. Fe, Al, Cr. C. Cu, Pb, Ag. D. Fe, Mg, Al.

Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2?

A. BaO. B. Mg. C. Ca(OH)2. D. Mg(OH)2.

Câu 8: Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Na. B. Al. C. Mg. D. Cu.

Câu 9: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2?

A. Mg. B. Cu. C. Ag. D. Au.


Câu 10: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?

A. Mg. B. Al. C. Cr. D. Cu.

Câu 11: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl?

A. Al. B. Ag. C. Mg. D. Zn.

Câu 12: Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Na. B. Cu. C. Al. D. Fe.
Câu 13: Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khí H2 là
D. Ag.
A. Hg. B. Cu. C. Fe.
Câu 14: Kim loại nào sau đây không tan được trong H2SO4 loãng?
D. Fe.
A. Cu. B. Al. C. Mg.
Câu 15: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí H2?
A. Au. B. Cu. C. Mg. D. Ag.
Câu 16: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. K. B. Na. C. Ba. D. Be.
Câu 17: Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiềm?
A. Al. B. K. C. Ag. D. Fe.

Câu 18: Kim loại Ni đều phản ứng được với các dung dịch nào sau đây?
A. MgSO4, CuSO4. B. NaCl, AlCl3. C. CuSO4, AgNO3. D. AgNO3, NaCl.
Câu 19: Thí nghiệm nào sau đây không sinh ra đơn chất?

A. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl. B. Cho kim loại Cu vào dung dịch AgNO3.

C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4. D. Cho kim loại Mg vào dung dịch HCl.

Câu 20: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4
loãng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 1: Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch CuSO4?
A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Ag.
Câu 2: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Zn?
A. Ag. B. Na. C. Cu. D. Au.
Câu 3: Trong dung dịch, ion nào sau đây oxi hóa được kim loại Fe?
A. Ca2+. B. Na+. C. Cu2+. D. Al3+.

Câu 4: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. CuSO4. B. MgCl2. C. FeCl3. D. AgNO3.
Câu 5: Hai dung dịch nào sau đây đều tác dụng được với kim loại Fe?
A. CuSO4, HCl. B. HCl, CaCl2. C. CuSO4, ZnCl2. D. MgCl2, FeCl3.
Câu 6: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Cu. B. Fe. C. Al. D. Ag.
Câu 7: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn kim loại Cu?

A. Zn. B. Ag. C. Mg. D. Fe.

Câu 8: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?

A. Ag. B. Na. C. Al. D. Fe.

Câu 9: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Al?

A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag.


2+ 2+ 2+ 2+ 2+
Câu 10: Cho các ion kim loại: Zn , Sn , Ni , Fe , Pb . Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+
A. Pb > Sn > Fe > Ni > Zn . B. Sn > Ni > Zn > Pb > Fe .
2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+
C. Zn > Sn > Ni > Fe > Pb . D. Pb > Sn > Ni > Fe > Zn .
2+ 2+ 2+ 2+
Câu 11: Cho dãy các ion: Fe , Ni , Cu , Sn . Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất
trong dãy là
2+ 2+ 2+ 2+
A. Sn . B. Cu . C. Fe . D. Ni .
Câu 12: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
2+ + 2+ 2+
A. Ca . B. Ag . C. Cu . D. Zn .
+ 2+ 2+ 3+
Câu 13: Trong các ion sau: Ag , Cu , Fe , Au . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
+ 2+ 2+ 3+
A. Ag . B. Cu . C. Fe . D. Au .
Câu 14: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
2+ + 2+ +
A. Cu . B. Na . C. Mg . D. Ag .
3+ 2+
Câu 15: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe /Fe đứng
+
trước cặp Ag /Ag):
+ 2+ 3+ 2+ 3+ 2+ + 2+
A. Ag , Cu , Fe , Fe . B. Fe , Cu , Ag , Fe .
+ 3+ 2+ 2+ 3+ + 2+ 2+
C. Ag , Fe , Cu , Fe . D. Fe , Ag , Cu , Fe .

Câu 16: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
3+ 2+
Câu 17: Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư

A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag.
2+
Câu 18: Để khử ion Cu trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại

A. Fe. B. Na. C. K. D. Ba.


2+ 2+ 2+
Câu 19: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg /Mg; Fe /Fe; Cu /Cu;
3+ 2+ + 3+
Fe /Fe ; Ag /Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe trong dung dịch là:
2+ 2+ +
A. Mg, Fe , Ag. B. Mg, Cu, Cu . C. Mg, Fe, Cu. D. Fe, Cu, Ag .
Câu 20: Cho bột kim loại Cu dư vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch chứa các muối nào sau đây?
A. AgNO3, Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2.

C. Cu(NO3)2, AgNO3. D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3.

Câu 1: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần chìm dưới nước)
các khối kim loại nào sau đây?
A. Ag. B. Na. C. Zn. D. Cu.

Câu 2: Trong pin điện hóa Zn-Cu, quá trình khử trong pin là

A. Zn2+ + 2e Zn. B. Cu Cu2+ + 2e.


C. Cu2+ + 2e Cu. D. Zn Zn2+ + 2e.

Câu 3: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?

A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.

C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
2+
Câu 4: Biết rằng ion Pb trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn
được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì
A. cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hoá. B. cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hoá.

C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá. D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.

Câu 5: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung
dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.

Câu 6: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

A. kẽm đóng vài trò catot và bị oxi hóa. B. sắt đóng vài trò anot và bị oxi hoá.
+
C. sắt đóng vài trò catot và ion H bị oxi hóa. D. kẽm đóng vài trò anot và bị oxi hoá.

Câu 7: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng. B. Thép cacbon để trong không khí Nm.

C. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. D. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.

Câu 8: Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thoát ra. Thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì

A. tốc độ thoát khí tăng. B. tốc độ thoát khí không đổi.

C. phản ứng ngừng lại. D. tốc độ thoát khí giảm.

Câu 9: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra sự ăn mòn điện hóa học?
A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và H2SO4.
B. Đốt dây Mg trong bình đựng khí O2.
C. Nhúng thanh Fe vào dung dịch HCl.
D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch HNO3 loãng.

Câu 10: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?

A. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuCl2. B. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.

C. Nhúng dây Mg vào dung dịch HCl. D. Đốt dây thép trong bình đựng khí Cl2.

Câu 11: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?
A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và CuSO4.
B. Nhúng thanh Zn vào dung dịch H2SO4 loãng.
C. Để đinh sắt (làm bằng thép cacbon) trong không khí Nm.
D. Nhúng thanh sắt (làm bằng thép cacbon) vào dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 12: Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?
A. Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4.
B. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 và H2SO4 loãng.

C. Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO3.


D. Nhúng thanh Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.

Câu 13: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
C. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
D. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.

Câu 14: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh
Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 15: Tiến hành bốn thí nghiệm sau:


- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
(d) Cho Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO3)2.
(e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là

A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 17: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl
3 có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dd
một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 18: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe
và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ
trước là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
(b) Cắt miếng sắt tây (sắt tráng thiếc), để trong không khí Nm.
(c) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4.
(d) Quấn sợi dây đồng vào đinh sắt rồi nhúng vào cốc nước muối.

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm chỉ xảy ra ăn mòn hóa học là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 1: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là
A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.
B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại.
D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.

Câu 2: Ở nhiệt độ cao, chất nào sau đây không khử được Fe2O3?

A. H2. B. CO. C. Al. D. CO2.

Câu 3: Ở nhiệt độ cao, H2 khử được oxit nào sau đây?

A. K2O. B. CaO. C. Na2O. D. FeO.

Câu 4: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng nhiệt nhôm?

A. Na. B. Al. C. Ca. D. Fe.

Câu 5: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?

A. Mg. B. Ca. C. Cu. D. Na.

Câu 6: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?

A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ag.

Câu 7: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là CO?

A. Ca. B. Cu. C. K. D. Ba.

Câu 8: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là H2?

A. K. B. Na. C. Fe. D. Ca.

Câu 9: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim
loại nào sau đây?
A. Ca. B. Na. C. Ag. D. Fe.
Câu 10: Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện?

A. 2Al2O3 dpnc 4Al + 3O2. B. CuCl2 dpdd Cu + Cl2.

t0

C. Mg + FeSO4 MgSO4 + Fe. D. CO + CuO

Cu + CO2.

Câu 11: Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao.
+
Mặt khác, kim loại M khử được ion H trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là

A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al.


Câu 12: Ở nhiệt độ cao, CO khử được oxit nào sau đây?

A. Fe2O3. B. Na2O. C. CaO. D. K2O.

Câu 13: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Al và Mg. B. Mg và Zn. C. Na và Fe. D. Cu và Ag.


Câu 14: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là
A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu.
Câu 15: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra
– – + +
A. sự khử ion Cl . B. sự oxi hoá ion Cl . C. sự oxi hoá ion Na . D. sự khử ion Na .
Câu 16: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là

A. điện phân dung dịch. B. nhiệt luyện.

C. thủy luyện. D. điện phân nóng chảy.


Câu 17: Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng
chảy?
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag.
Câu 18: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau
phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là
A. Cu, Fe,0 Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.

C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.


Câu 19: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp bột gồm MgO, CuO, Al2O3 và FeO, nung nóng. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Số oxit kim loại trong Y là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 20: Cho các kim loại sau: K, Ba, Cu và Ag. Số kim loại điều chế được bằng phương pháp điện phân
dung dịch (điện cực trơ) là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 1: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Na.

Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 3: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn?

A. Al. B. Na. C. Fe. D. Ba.


Câu 4: Kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư?

A. Cu. B. Ag. C. K. D. Au.

+ 2 2 6 2 6
Câu 5: Cation R có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học là
A. chu kì 4, nhóm IA. B. chu kì 3, nhóm VIIA.

C. chu kì 3, nhóm VIIIA. D. chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 6: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là
2 2 5 2 2 2 6 1 2 2 6 2 2 2 4 1
A. 1s 2s 2p 3s . B. 1s 2s 2p 3s . C. 1s 2s 2p 3s . D. 1s 2s 2p 3s .

Câu 7: Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Be, Mg, Ca. B. Li, Na, K. C. Na, K, Mg. D. Li, Na, Ca.

Câu 8: Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau
đây?
A. Nước. B. Dầu hỏa. C. Giấm ăn. D. Ancol etylic.

Câu 9: Kim loại K tác dụng với H2O tạo ra sản phNm gồm H2 và chất nào sau đây?

A. K2O. B. KClO3. C. KOH. D. K2O2.

Câu 10: Thành phần chính của muối ăn là


A. NaCl. B. CaCO3. C. BaCl2. D. Mg(NO3)2.

Câu 11: Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phNm nhuộm, giấy,
sợi. Công thức của natri cacbonat là
A. MgCO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. CaCO3.

Câu 12: Natri hiđrocacbonat là chất được dùng làm bột nở, chế thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. Công
thức của natri hiđrocacbonat là
A. NaOH. B. NaHS. C. NaHCO3. D. Na2CO3.

Câu 13: Natri hiđroxit (hay xút ăn da) là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút Nm mạnh, tan nhiều trong
nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của natri hiđroxit là
A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2CO3.

Câu 14: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 15: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch HCl dư tạo ra chất khí?

A. Ba(OH)2. B. Na2CO3. C. K2SO4. D. Ca(NO3)2.

Câu 16: Chất nào sau đây tác dụng với dd NaHCO3 sinh ra khí CO2?

A. HCl. B. Na2SO4. C. K2SO4. D. KNO3.

Câu 17: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch

A. NaCl. B. KCl. C. CaCl2. D. NaNO3.

Câu 18: Kim loại được dùng làm tế bào quang điện là

A. Na. B. K. C. Rb. D. Cs.


Câu 19: Ứng dụng nào sau đây không phải của kim loại kiềm?
A. Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp.
B. Điều chế kim loại kiềm hoạt động yếu hơn bằng phương pháp nhiệt luyện.
C. Dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.
D. Dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
Câu 20: Trong tự nhiên, kim loại kiềm không tồn tại ở dạng tự do vì
A. thành phần của chúng trong tự nhiên rất nhỏ.
B. đây là những kim loại hoạt động rất mạnh.
C. đây là các kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân.
D. đây là những kim loại dễ tan trong nước.

Câu 1: Ở trạng thái cơ bản, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Ag. B. Cu. C. Ca. D. Na.

Câu 3: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?

A. K. B. Na. C. Ba. D. Be.

Câu 4: Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2?

A. K2O. B. Ca. C. CaO. D. Na2O.

Câu 5: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?

A. Na. B. Fe. C. Al. D. Mg.

Câu 6: Kim loại nào sau đây tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường?

A. Cu. B. Au. C. Ag. D. Ba.


0
Câu 7: Khi phân hủy canxi cacbonat ở nhiệt độ khoảng 1000 C thì thu được sản phNm gồm CO2 và
chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2. B. Ca. C. CO. D. CaO.

Câu 8: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. Đá vôi (CaCO3). B. Vôi sống (CaO).

C. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).

Câu 9: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?

A. Phèn chua. B. Thạch cao. C. Vôi sống. D. Muối ăn.


Câu 10: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. đá vôi. B. boxit. C. thạch cao nung. D. thạch cao sống.


Câu 11: Thành phần chính của đá vôi là canxi cacbonat. Công thức của canxi cacbonat là

A. CaSO3. B. CaCl2. C. CaCO3. D. Ca(HCO3)2.

Câu 12: Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp. Công thức của anxi hidroxit

A. Ca(OH)2. B. CaO. C. CaSO4. D. CaCO3.

Câu 13: Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?

A. Ca(HCO3)2. B. Na2SO4. C. CaCl2. D. NaCl.


Câu 14: Nước tự nhiên chứa nhiều những cation nào sau đây được gọi là nước cứng?
+ 3+ + + 3+ + 2+ 2+
A. Na , Al . B. Na , K . C. Al , K . D. Ca , Mg .

2+ 2+ 2
Câu 15: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg , HCO , Cl , SO

. Chất được dùng để làm mềm

3 4

mẫu nước cứng trên là


A. Na2CO3. B. HCl. C. H2SO4. D. NaHCO3.

Câu 16: Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là

A. NaCl và Ca(OH)2. B. Na2CO3 và Na3PO4.

C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. Na2CO3 và HCl.

Câu 17: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là:

A. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3.

C. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, NaOH, Na2CO3.

Câu 18: Một loại nước cứng khi đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hòa tan những
hợp chất nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. B. Ca(HCO3)2, MgCl2.

C. CaSO4, MgCl2. D. Mg(HCO3)2, CaCl2.

Câu 19: Cặp chất nào sau đây gây nên tính cứng vĩnh cửu của nước?

A. NaHCO3, KHCO3. B. NaNO3, KNO3. C. CaCl2, MgSO4. D. NaNO3,


KHCO3.
2+ 2+
Câu 20: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg và HCO . Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu
nước cứng trên là

A. HCl. B. Na2CO3. C. H2SO4. D. NaCl.

Câu 1: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là

A. NH4Cl. B. (NH4)2CO3. C. BaCO3. D. BaCl2.

Câu 2: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất
đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.

C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.

Câu 3: Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn
lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
A. KNO3 và Na2CO3. B. Ba(NO3)2 và Na2CO3.

C. Na2SO4 và BaCl2. D. Ba(NO3)2 và K2SO4.

Câu 4: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, NaCl và Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.

C. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4. t


t X X X X
X X
Câu 5: Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa?
A. Na2CO3 và Ba(HCO3)2. B. KOH và H2SO4.

C. CuSO4 và HCl. D. NaHCO3 và HCl.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri đến bari) có nhiệt
độ nóng chảy giảm dần.
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện.
C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
D. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

Câu 7: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Các kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.
B. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
C. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
D. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch HCl được dùng làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.
B. Trong công nghiệp, kim loại Na được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch NaOH.
C. Khi đốt cháy Fe trong khí Cl2 thì Fe bị ăn mòn điện hóa học.
D. Kim loại W có nhiệt độ nóng chảy cao hơn kim loại Cu.

Câu 11: Cho dãy chuyển hoá sau: X

CO 2 + H 2 O Y

NaOH

X . Công thức của X là

A. NaHCO3. B. Na2O. C. NaOH. D. Na2CO3.

Câu 12: Thực hiện các phản ứng sau:

(1) X + CO2 Y
(2)
2X + CO2

Z + H2O

(3) Y + T Q + X + H2O
Hai chất X, T tương ứng là:
(4)
2Y + T Q + X + 2H2O
A. Ca(OH)2, NaOH. B. Ca(OH)2, Na2CO3. C. NaOH, NaHCO3. D. NaOH,
Ca(OH)2.

Câu 13: Cho sơ đồ các phản ứng sau:

a) X1 + H2O ®pdd cã mn X2 + X3↑ + H2↑

b) X2 + X4 BaCO3 + K2CO3 + H2O

c) X2 + X3 X 1 + X 5 + H 2O

d) X4 + X6 BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O


Các chất X5 và X6 thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

A. Ba(HCO3)2, KHSO4. B. KClO, KHSO4. C. Ba(HCO3)2, H2SO4. D. KClO, H2SO4.

Câu 14: Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol:

t
(a) X

Y + CO2; (b) Y + H2O Z;

(c) T + Z R + X + H2O; (d) 2T + Z Q + X + 2H2O.


Các chất R, Q thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. KOH, K2CO3. B. Ba(OH)2, KHCO3.

C. KHCO3, Ba(OH)2. D. K2CO3, KOH.


Câu 15: Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:
I) X tác dụng với Y tạo thành kết tủa;
II) Y tác dụng với Z tạo thành kết tủa;
III) X tác dụng với Z có khí thoát ra.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:
A. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4. B. AlCl3, AgNO3, KHSO4.

C. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4. C. NaHCO3, Ca(OH)2, HCl.

Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

X Y Z
CaO CaCl Ca(NO ) CaCO
2 32 3

Công thức của X, Y, Z lần lượt là:

A. HCl, HNO3, Na2CO3. B. Cl2, HNO3, CO2.

C. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3. D. Cl2, AgNO3, MgCO3.

Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa:

NaHCO

X E Y

NaHCO

X F Z

NaHCO
3 3 3

Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hoá học
của phản ứng xảy ra giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. Ca(OH)2, HCl, NaOH. B. HCl, NaOH, CO2.

C. Ba(OH)2, CO2, HCl. D. NaOH, CO2, HCl.

Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hóa:

NaOH X Z Y NaOH X E Y BaCO3.


Biết: X, Y, Z, E là các hợp chất khác nhau và khác BaCO3; mỗi mũi tên ứng với một phương trình
hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng. Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
A. NaHCO3, BaCl2. B. NaHCO3, Ba(OH)2

C. CO2, Ba(OH)2. D. CO2, BaCl2.


Câu 19: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3,
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là

A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 20: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4.
Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 1: Kim loại Al tác dụng với dung dịch chất nào sau đây sinh ra AlCl3?
A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D. NaNO3.
Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra khí H2?
D. Al(OH)3.
A. AlCl3. B. Al. C. Al2O3.

Câu 3: Nhôm bền trong không khí và nước do trên bề mặt của nhôm được phủ kín lớp chất X rất
mỏng, bền. Chất X là
A. AlF3. B. Al(NO3)3. C. Al2(SO4)3. D. Al2O3.

Câu 4: Kim loại Al không tan trong dung dịch

A. HNO3 loãng. B. HCl đặc. C. NaOH đặc. D. HNO3 đặc, nguội.

Câu 5: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. NaOH. B. BaCl2. C. HCl. D. Ba(OH)2.

Câu 6: Sản phNm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxi là

A. AlCl3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. Al(NO3)3.

Câu 7: Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây?

A. HCl. B. NaNO3. C. NaCl. D. KCl.

Câu 8: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim
loại X là
A. Al. B. Mg C. Ca. D. Na.

Câu 9: Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung
dịch NaOH?
A. Fe. B. Al. C. Ca. D. Ag.
Câu 10: Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm?

A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng.

C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.

Câu 11: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

A. FeO, MgO, CuO. B. PbO, K2O, SnO. C. Fe3O4, SnO, BaO. D. FeO, CuO,
Cr2O3.

Câu 12: Trộn kim loại X với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng
để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là
A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al.
Câu 13: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây?

A. Al. B. Na. C. Mg. D. Cu.


Câu 14: Quặng nào sau đây có thành phần chính là Al2O3?

A. Hematit đỏ. B. Boxit. C. Manhetit. D. Criolit.

Câu 15: Chất nào sau đây tan hết trong dung dịch NaOH loãng, dư?

A. Al2O3. B. MgO. C. FeO. D. Fe2O3.


Câu 16: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?

A. NaNO3. B. KCl. C. MgCl2. D. NaOH.

Câu 17: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al2O3?

A. HCl. B. KNO3. C. MgCl2. D. NaCl.

Câu 18: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch KOH loãng?

A. Al(OH)3. B. Cu(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Mg(OH)2.

Câu 19: Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?

A. Na2SO4, HNO3. B. NaCl, NaOH. C. HNO3, KNO3. D. HCl, NaOH.


Câu 20: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dd HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

A. Al(OH)3. B. AlCl3. C. BaCO3. D. CaCO3.

Câu 1: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là

A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng.

C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. không có kết tủa, có khí bay lên.

Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ
thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. AlCl3. B. CuSO4. C. Ca(HCO3)2. D. Fe(NO3)3.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
B. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
D. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vài trò chất khử.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai?


2+
A. Kim loại Cu khử được ion Fe trong dung dịch.
B. Kim loại Al tác dụng được với dung dịch NaOH.
C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
D. Kim loại cứng nhất là Cr.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thuỷ tinh.
D. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.

Câu 6: Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:

A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2. B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.

C. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.

Câu 7: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu
được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả
sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.

Câu 8: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa
Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là
A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.

C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3.

Câu 9: Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất
rắn
Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa

A. Fe(OH)3. B. K2CO3. C. Al(OH)3. D. BaCO3.
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Na2O, CaO, Al2O3 và MgO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và chất
rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào X, thu được kết tủa là

A. Mg(OH)2. B. Al(OH)3. C. MgCO3. D. CaCO3.

Câu 11: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt
A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).

B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).


C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.

Câu 12: Cho các sơ đồ phản ứng sau:

(a) X (dư) + Ba(OH)2 Y + Z;

(b) X + Ba(OH)2 (dư) Y + T + H 2O


Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với dung dịch H2SO4
loãng. Hai chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X?
A. AlCl3, Al2(SO4)3. B. Al(NO3)3, Al2(SO4)3.

C. Al(NO3)3, Al(OH)3 D. AlCl3, Al(NO3)3.

Câu 13: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?

A. Mg, K, Na. B. Zn, Al2O3, Al. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 14: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, AlCl3, FeSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 15: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch
A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HNO3.

Câu 16: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và
FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ
tạo ra dung dịch là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 17: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 X Y Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là
một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A. NaAlO2 và Al(OH)3. B. Al(OH)3 và NaAlO2.

C. Al2O3 và Al(OH)3. D. Al(OH)3 và Al2O3.

Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau:

dd NaOH d

1 2

CO2 d + H2O
3

dd H2SO4
4

dd NH3 0

3 5

Biết X1, X2, X3, X4, X5 là các chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Các chất X1 và X5 lần lượt là

A. AlCl3 và Al2O3. B. Al(NO3)3 và Al. C. Al2O3 và Al. D. Al2(SO4)3 và


Al2O3.

Câu 19: Cho kim loại M và các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:

M . Các chất X và Z lần lượt là

A. AlCl3 và Al(OH)3. B. AlCl3 và BaCO3. C. CrCl3 và BaCO3. D. FeCl3 và


Fe(OH)3.

Câu 20: Cho kim loại M và các hợp chất X, Y, Z thỏa mãn các phương trình hóa học sau:

(a) 2M + 3Cl2
0

2MCl3
(b)
2M + 6HCl 2MCl3 + 3H2

(c) 2M + 2X + 2H2O 2Y + 3H2


Các chất X, Y, Z lần lượt là:
(d)
Y + CO2 + 2H2O Z + KHCO3

A. KOH, KAlO2, Al(OH)3. B. NaOH, NaAlO2, Al(OH)3.

C. NaOH, NaCrO2, Cr(OH)3. D. KOH, KCrO2, Cr(OH)3.


2+ 2 2 6 2 6 6
Câu 1: Cấu hình electron của ion X là 1s 2s 2p 3s 3p 3d . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIA.

C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 2: Khi đun nóng, sắt tác dụng với lưu huỳnh sinh ra muối nào sau đây?

A. FeSO4. B. FeSO3. C. Fe2(SO4)3. D. FeS.

Câu 3: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2 và muối nào sau đây?

A. FeSO4. B. FeS. C. FeS2. D. Fe2(SO4)3.

Câu 4: Kim loại Fe tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây?

A. NaCl. B. NaOH. C. HNO3 đặc nguội. D. H2SO4 loãng.

Câu 5: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) sau khi kết thúc phản ứng?

A. Cho Fe vào dung dịch CuSO4. B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng.

C. Đốt cháy Fe trong bình đựng khí Cl2 dư. D. Cho Fe vào dung dịch HCl.

Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) sau khi phản ứng kết thúc?

A. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư. B. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng.

C. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl dư. D. Cho Fe vào dung dịch CuCl2.

Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) sau khi kết thúc phản ứng?

A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng. B. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư.

C. Đốt cháy Fe trong khí Cl2 dư. D. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl.

Câu 8: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) sau khi kết thúc phản ứng?

A. Đốt cháy Fe trong bình chứa Cl2 dư. B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl.

C. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

Câu 9: Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là
3+ 2+ + 2+ 2+ + 2+ 3+ 3+ 2+ 2+
A. Fe , Cu , Ag . B. Zn , Cu , Ag . C. Cr , Au , Fe . D. Cr , Cu ,
+
Ag .
Câu 10: Dung dịch loãng (dư) nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?

A. H2SO4. B. HNO3. C. FeCl3. D. HCl.


Câu 11: Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe tác dụng được với dung dịch nào sau đây?

A. NaOH. B. Na2SO4. C. Mg(NO3)2. D. HCl.

Câu 12: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. HNO3 đặc, nóng, dư. B. CuSO4.

C. H2SO4 đặc, nóng, dư. D. MgSO4.

Câu 13: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 đặc, nóng. B. HNO3 loãng. C. H2SO4 loãng. D. HNO3 đặc, nguội.

Câu 14: Ở nhiệt độ thường, Fe tác dụng với HCl thu được sản phNm gồm H2 và chất nào sau đây?

A. Fe(OH)2. B. Fe(OH)3. C. FeCl2. D. FeCl3.

Câu 15: Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là

A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2.


Câu 16: Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch
A. H2SO4 loãng. B. HCl đặc, nguội. C. HNO3 đặc, nguội. D. HCl loãng.

Câu 17: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch

A. HCl. B. AgNO3. C. CuSO4. D. NaNO3.


Câu 18: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là

A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. CuSO4.

Câu 19: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. hematit nâu. B. manhetit. C. xiđerit. D. hematit đỏ.
Câu 20: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là

A. Fe2O3. B. FeCO3. C. Fe3O4. D. FeS2.

Câu 1: Số oxi hóa của sắt trong hợp chất Fe2(SO4)3 là

A. +1. B. +2. C. +3. D. +6.

Câu 2: Sắt có số oxi hóa + 3 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe(OH)2. D. Fe(NO3)2.

Câu 3: Công thức phân tử của sắt(III) clorua là


3 4
A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. FeCl2. D. FeCl3.
4

Câu 4: Công thức hóa học của sắt(II) oxit là

A. Fe2O3. B. Fe(OH)3. C. FeO. D. Fe(OH)2.

Câu 5: Chất X có công thức Fe(NO3)3. Tên gọi của X là

A. sắt(II) nitrit. B. sắt(III) nitrat. C. sắt(II) nitrat. D. sắt(III) nitrit.

Câu 6: Sắt(III) oxit là chất rắn màu đỏ nâu. Công thức của sắt(III) oxit là

A. FeS2. B. Fe3O4. C. FeCO3. D. Fe2O3.

Câu 7: Muối Fe2(SO4)3 dễ tan trong nước, khi kết tinh thường ở dạng ngậm nước như
Fe2(SO4)3.9H2O. Tên gọi của Fe2(SO4)3 là

A. sắt(II) sunfua. B. sắt(III) sunfat. C. sắt(II) sunfat. D. sắt(II) sunfit.

Câu 8: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO2?

A. Fe(OH)3. B. FeCl3. C. Fe2O3. D. FeO.

Câu 9: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra muối FeCl3?

A. Fe2O3. B. FeCl2. C. Fe. D. FeO.

Câu 10: Cho FeO phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây?

A. FeS. B. Fe2(SO4)3. C. FeSO3. D. FeSO4.

Câu 11: Cho phản ứng: FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O. Trong phương trình của phản ứng
trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là

A. 6. B. 8. C. 4. D. 10.

Câu 12: Cho FeO tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra chất nào sau đây?
A. FeCl2. B. Fe(OH)2. C. FeCl3. D. H2.
Câu 13: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A. Fe(OH)3. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO.

Câu 14: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư sinh ra khí NO?

A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe(OH)3. D. Fe2(SO4)3.

Câu 15: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu

A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam. D. nâu đỏ.


Câu 16: Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với Fe2O3?

A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. HNO3.


Câu 17: Cho Fe2O3 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, dư tạo ra muối nào sau đây?

A. FeSO4. B. FeS. C. Fe2(SO4)3. D. FeSO3.

Câu 18: Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A. Fe3O4. B. Fe. C. FeO. D. Fe2O3.

Câu 19: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là

A. H2S. B. AgNO3. C. NaOH. D. NaCl.

Câu 20: Cho Fe(OH)3 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây?

A. Fe2(SO4)3. B. FeS. C. FeSO4. D. FeSO3.


Câu 1: Hòa tan hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe(OH)3 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng
thu được dung dịch chứa muối nào sau đây?
A. Fe2(SO4)3. B. FeS. C. FeSO4. D. FeSO3.

Câu 2: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO phản ứng với lượng dư dung dịch HNO3 (đặc, nóng), sau phản ứng
thu được dung dịch chứa muối nào sau đây?
A. FeCl2. B. Fe(NO3)3. C. FeCl3. D. Fe(NO3)2.
Câu 3: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được
dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.

Câu 4: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl được
muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có
thể là
A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.
Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4.

C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.

Câu 6: Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ
cao.
+
Mặt khác, kim loại M khử được ion H trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là

A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al.


Câu 7: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dd H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X. Cho dd Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y
trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là
A. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. B. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3.

Câu 8: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch
gồm các chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3. B. Fe(NO3)3, AgNO3.

C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.

Câu 9: Cho từ từ đến dư kim loại X vào dung dịch Fe(NO3)3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch Y chứa hai muối. X là kim loại nào sau đây?
A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Na.
Câu 10: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2.

Câu 11: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được
dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau
đây?
A. AgNO3. B. NaOH. C. Cl2. D. Cu.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt(II).
B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
2+
D. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe chỉ thể hiện tính khử.
Câu 13: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3 thu được kết tủa X. Cho
X tác dụng với dd HNO3 dư thu được dung dịch chứa muối

A. Fe(NO3)2 và NaNO3. B. Fe(NO3)3 và NaNO3.

C. Fe(NO3)3. D. Fe(NO3)2.

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) được dung dịch X1. Cho lượng dư
bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X2 chứa chất tan là

A. FeSO4. B. FeSO4 và H2SO4. C. Fe2(SO4)3. D. Fe2(SO4)3 và H2SO4.

Câu 15: Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch
H2SO4 loãng là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16: Hòa tan Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Có bao nhiêu chất khi
cho vào X thì xảy ra phản ứng hóa học trong các chất: Ca(OH)2, Cu, AgNO3, Na2SO4?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 17: Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 18: Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và
tính khử là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 19: Hòa tan Fe3O4 bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch X. Có bao nhiêu
chất khi cho vào X thì xảy ra phản ứng hóa học trong các chất: NaOH, Ag, Ba(NO3)2, NaCl?

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất:
NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung
dịch X là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.

Câu 1: Crom tác dụng với lưu huỳnh (đun nóng), thu được sản phNm là
A. CrS3. B. CrSO4. C. Cr2(SO4)3. D. Cr2S3.
Câu 2: Cho Cr tác dụng với dung dịch HCl, thu được chất nào sau đây?
A. CrCl2. B. CrCl3. C. CrCl6. D. H2Cr2O7.

Câu 3: Ở điều kiện thường, crôm tác dụng với phi kim nào sau đây?
A. Flo. B. Lưu huỳnh. C. Photpho. D. Nitơ.

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau:


R+
2HCl(loãng) RCl2 +

H2; 2R + 3CL2 2RCl3;

R(OH)3 + NaOH(loãng) NaRO2 + 2H2O.


Kim loại R là

A. Cr. B. Mg. C. Fe. D. Al.

Câu 5: Phương trình hóa học nào sau đây sai?


A. 2Cr + 3Cl2 2CrCl3. B. 2Cr + 3H2SO4(loãng) Cr2(SO4)3 + 3H2.
C. Cr(OH)3 + 3HCl CrCl3 + 3H2O. D. Cr2O3 + 2NaOH(đặc) 2NaCrO2 + H2O.

Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?
A. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl.
B. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
C. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D. Cho CrO3 vào H2O.
Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. Mg + 2HCl MgCl2 + H2. B. Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O.
C. 2Cr + 6HCl 2CrCl3 + 3H2. D. Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
Câu 8: Nguyên tố crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?
A. Na2Cr2O7. B. Cr2O3. C. CrO. D. Na2CrO4.

Câu 9: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?


A. CrCl3. B. NaOH. C. KOH. D. Cr(OH)3.

Câu 10: Trong hợp chất CrO3, crom có số oxi hóa là

A. +2. B. +3. C. +5. D. +6.


Câu 11: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?

A. CrCl3. B. NaCrO2. C. Cr(OH)3. D. Na2CrO4.

Câu 12: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cr(OH)3?

A. K2SO4. B. NaNO3. C. KCl. D. NaOH.

Câu 13: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.

Câu 14: Oxit nào sau đây là oxit axit?


A. CaO. B. CrO3. C. Na2O. D. MgO.
Câu 15: Natri đicromat là muối của axit đicromic, có màu da cam của ion đicromat. Công thức của natri
đicromat là
A. NaCrO2. B. Na2Cr2O7. C. K2Cr2O7. D. Na2CrO4.
Câu 16: Crom(VI) oxit (CrO3) có màu gì?

A. Màu vàng. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu xanh lục. D. Màu da cam.


Câu 17: Nguyên tố crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr(OH)3. B. Na2CrO4. C. Cr2O3. D. NaCrO2.

Câu 18: Số oxi hóa của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là

A. +2. B. +3. C. +6. D. +4.


Câu 19: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là
A. dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu.
B. dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.
C. dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
D. dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Câu 20: Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch
trong ống nghiệm
A. chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục.

B. chuyển từ màu vàng sang màu đỏ. D. chuyển từ màu vàng sang màu da cam.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hoá mạnh.
B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dd HCl còn CrO3 tác dụng được với dd NaOH.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
Câu 22: Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr. Số chất tan được trong dung dịch NaOH là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 23: Cho các chất sau: Cr(OH)3, CaCO3, Al(OH)3 và Al2O3. Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl,
vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 24: Cho các chất: Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4. Số chất phản ứng được với
dung dịch HCl là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 25: Cho các chất: Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với dung
dịch NaOH là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.

Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:

KOH
Cr(OH)3 X

Cl2

KOH Y

H2SO4 Z

H2SO4

FeSO4 T

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là


A. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. B. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.

C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. D. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng: Cr chất X và Y lần lượt là

Cl2 ( du ) , t0 X

KOH( dac , du )

Cl2

Y. Biết Y là hợp chất của crom. Hai

A. CrCl2 và Cr(OH)3. B. CrCl3 và K2Cr2O7. C. CrCl3 và K2CrO4. D. CrCl2 và


K2CrO4.

Câu 28: Cho dãy chuyển hóa sau: CrO3 Các chất X, Y, Z lần lượt là

ddNaOH( du ) X

FeSO4

H2SO4 ( l , du ) Y
3

ddNaOH( du ) Z

A. Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2. B. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3.

C. Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2. D. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3.

Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

KOH
Cr(OH)3 X

Cl2

KOH Y

H2SO4 Z

FeSO4

H2SO4 T

Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Chất Z và T lần lượt là


A. K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3. B. K2Cr2O7 và CrSO4.

C. K2CrO4 và CrSO4. D. K2CrO4 và Cr2(SO4)3.

Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K2Cr2O7

FeSO4

H2SO4 X
NaOHdu Y

Br2

NaOH Z

Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là

A. Cr(OH)3 và Na2CrO4. B. Cr(OH)3 và NaCrO2.

C. NaCrO2 và Na2CrO4. D. Cr2(SO4)3 và NaCrO2.

(4) K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 Cr2(SO4)3 (T) + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O

Câu 1: Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ, ta cần sử dụng hóa chất nào sau đây để khử độc thủy ngân?

A. Muối ăn. B. Lưu huỳnh. C. Vôi sống. D. Cacbon.


Câu 2: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc thường sinh ra khí NO2 có màu nâu đỏ, độc và gây ô nhiễm
môi trường. Tên gọi của NO2 là

A. đinitơ pentaoxit. B. nitơ đioxit. C. đinitơ oxit. D. nitơ monooxit.


Câu 3: Phèn chua được dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, làm trong nước,…Công thức phèn
chua là
A. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. Al2O3.2H2O.

C. Al(NO3)3.9H2O. D. Al(NO3)3.6H2O.

Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là

A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2.


Câu 5: Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch; những nguồn
năng lượng sạch là:
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).
Câu 6: Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước,
cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ
nước thải bị ô nhiễm bởi ion

2+ 2+ 2+ 2+
A. Fe . B. Cu . C. Pb . D. Cd .
Câu 7: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu
đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. H2S.

Câu 8: Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng
này do chất nào có trong khí thải gây ra?
A. H2S. B. NO2. C. SO2. D. CO2.

Câu 9: Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?

A. CO2. B. N2. C. CO. D. CH4.

Câu 10: Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?

A. Phèn chua. B. Thạch cao. C. Vôi sống. D. Muối ăn.


Câu 11: Một mẫu khí thải công nghiệp có chứa các khí: CO2, SO2, NO2, H2S. Để loại bỏ các khí đó một
cách có hiệu quả nhất, có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. NaCl. B. HCl. C. Ca(OH)2. D. CaCl2.
2+ 2+ 3+
Câu 12: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg , Pb , Fe ,… Để xử lí sơ
bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng
chất nào sau đây?
A. NaCl. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. KOH.

Câu 13: Tác nhân hóa học nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường nước?
3 2 2+ 2+
A. Các anion: NO ; PO ; SO . B. Các ion kim loại nặng: Hg , Pb .

C. Khí O2 hòa tan trong nước. D. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón.

Câu 14: Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn
hán, lũ lụt,...Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển
của chất nào sau đây?
A. N2. B. CO2. C. O3. D. O2.

Câu 15: Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ
thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là
A. N2. B. CO. C. He. D. H2.

Câu 16: Một số loại khNu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là

A. đá vôi. B. muối ăn. C. thạch cao. D. than hoạt tính.


Câu 17: Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia
súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. CO2. B. CH4. C. N2. D. Cl2.

Câu 18: Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không
nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh không có hơi Nm. Chất X là
A. H2O. B. O2. C. N2. D. CO2.
Câu 19: Khi đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch (như than đá, dầu mỏ, khí đốt) thường sinh ra khí X. Khí X
không màu, có mùi hắc, độc, nặng hơn không khí và gây ra mưa axit. Khí X là
A. N2. B. SO2. C. O2. D. CH4.

Câu 20: Chất thải hữu cơ chứa protein khi bị phân hủy thường sinh ra khí X có mùi trứng thối, nặng hơn
không khí, rất độc. Khí X là
A. O2. B. CO2. C. H2S. D. N2.


Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol este X thu được 3,36 lít khí CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức phân
tử của X là
A. C3H4O2. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C4H6O2.

Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn m gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 8,2 gam
muối. Giá trị của m là
A. 6,0. B. 7,4. C. 8,2. D. 8,8.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ
toàn bộ sản phNm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 5,4. B. 4,5. C. 3,6. D. 6,3.


Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng thu được 3,6 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 1,12 lít. D. 4,48 lít.


Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl fomat, metyl axetat thu được CO2 và m gam
H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phNm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 4,8. B. 5,6. C. 17,6. D. 7,2.
Câu 6: Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E, cần 0,35 mol oxi thu được 0,3 mol CO2. CTPT của este này

A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn
chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là

A. 4. B. 2. C. 6. D. 5.
Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 5,2. B. 3,4. C. 3,2. D. 4,8.
Câu 9: Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,90. B. 4,28. C. 4,10. D. 1,64.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch 300 ml
NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 27. B. 18. C. 12. D. 9.
Câu 11: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa
đủ V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là
A. 400 ml. B. 500 ml. C. 200 ml. D. 600 ml.
Câu 12: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa
đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là

A. etyl fomat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. propyl axetat.


Câu 13: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi so với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam X với dung dịch
NaOH dư thì thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH2CH2CH3.

C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH(CH3)3.

Câu 14: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công
thức của X là
A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOC2H5.

C. C2H5COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3.

Câu 15: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun
nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất
rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2.

C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3CH2COOCH3.

Câu 16: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5.
Hiệu suất của phản ứng este hoá tính theo axit là
A. 25,00%. B. 50,00%. C. 36,67%. D. 20,75%.
Câu 17: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng
este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam.
Câu 18: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới
trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%.
Câu 19: Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E, cần 0,35 mol oxi thu được 0,3 mol CO2. CTPT của este
này là
A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2.
Câu 20: Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO2 và 7,56 gam H2O, thể tích oxi cần
dùng là 11,76 lít (thể tích các khí đo ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn
chức tạo nên. CTPT của este là
A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2.

Câu 1: Cho m gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ
đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,08 gam Ag. Giá trị của m là
A. 90. B. 45. C. 180. D. 135.

Câu 2: Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là
A. 25,92. B. 28,80. C. 14,40. D. 12,96.

Câu 3: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 32,4. B. 21,6. C. 43,2. D. 16,2.

Câu 4: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng
tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 30,24 gam Ag. Giá trị của m là
A. 45,36. B. 50,40. C. 22,68. D. 25,20.
Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn
bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m
gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20.
Câu 6: Thủy phân 1,71 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m
gam Ag. Giá trị của m là
A. 0,81. B. 1,08. C. 1,62. D. 2,16.
Câu 7: Khi lên men m gam glucozơ thì thu được 0,12 mol C2H5OH. Mặt khác, m gam glucozơ tác dụng
hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 0,2 mol Ag. Hiệu suất của quá trình lên
men là
A. 60%. B. 80%. C. 70%. D. 75%.
Câu 8: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phNm chứa
10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 22,8. B. 17,1. C. 18,5. D. 20,5.

Câu 9: Thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được m gam glucozơ. Giá trị m là

A. 54. B. 27. C. 72. D. 36.


Câu 10: Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75% thu được m gam C2H5OH. Giá trị của m là

A. 10,35. B. 20,70. C. 27,60. D. 36,80.


Câu 11: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn
toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 7,5. B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0.


Câu 12: Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên
men là 80%. Giá trị của V là
A. 46,0. B. 57,5. C. 23,0. D. 71,9.
Câu 13: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch
nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so
với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,5. B. 30,0. C. 15,0. D. 20,0.
Câu 14: Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản
xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là
A. 5,031 tấn. B. 10,062 tấn. C. 3,521 tấn. D. 2,515 tấn.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít
O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là

A. 3,15. B. 5,25. C. 6,20. D. 3,60.


Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và
5,04 gam H2O. Giá trị của m là

A. 8,36. B. 13,76. C. 9,28. D. 8,64.

Câu 17: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,15 mol O2 thu
được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là

A. 2,52. B. 2,07. C. 1,80. D. 3,60.


Câu 18: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng
60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế
được là
A. 3,67 tấn. B. 2,20 tấn. C. 2,97 tấn. D. 1,10 tấn.
Câu 19: Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5%
(D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 60. B. 24. C. 36. D. 40.

Câu 20: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng.
Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt
90%). Giá trị của m là
A. 30. B. 10. C. 21. D. 42.

Câu 1: Cho 14,6 gam lysin tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung
dịch chứa m gam muối, Giá trị của m là
A. 18,25. B. 21,90. C. 25,55. D. 18,40.

Câu 2: Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,3. B. 19,1. C. 16,9. D. 18,5.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam glyxin trong O2 thu được N2, H2O và 6,72 lít CO2 (ở đktc). Giá trị
của m là
A. 26,70. B. 22,50. C. 8,90. D. 11,25.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2.
Công thức phân tử của X là

A. C2H7N. B. C4H11N. C. C2H5N. D. C4H9N.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí
CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 (các khí đo
ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H9N. B. C4H11N. C. C4H9N. D. C3H7N.

Câu 7: Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M, thu
được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 160. B. 720. C. 329. D. 320.

Câu 8: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl,
thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825.

Câu 9: Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin

A. C3H9N và C4H11N. B. C3H7N và C4H9N. C. CH5N và C2H7N. D. C2H7N
và C3H9N.

Câu 10: Cho 7,12 gam alanin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cNn thận dung dịch sau phản ứng,
thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 12,55. B. 10,59. C. 8,92. D. 10,04.
Câu 11: Cho 10,68 gam alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 12,88. B. 13,32. C. 11,10. D. 16,65.
Câu 12: Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 40,6. B. 40,2. C. 42,5. D. 48,6.
Câu 13: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH
0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là
A. NH2C3H6COOH. B. NH2C3H5(COOH)2.

C. (NH2)2C4H7COOH. D. NH2C2H4COOH.

Câu 14: Amino axit X trong phân tử có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 26,7 gam X phản
ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là
A. H2N-[CH2]4-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH.

C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-CH2-COOH.

Câu 15: Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y.
Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000. D. 32,250.

Câu 16: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung
dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng

A. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,35 mol. D. 0,55 mol.

Câu 17: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa
đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 53,95. B. 44,95. C. 22,60. D. 22,35.

Câu 18: Cho 0,1 mol Ala-Lys tác dụng với dung dịch HCl dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,2. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,4.
Câu 19: Cho m gam Gly-Lys tác dụng hết với dung dịch HCl dư, đun nóng thu được dung dịch X. Cô cạn
dung dịch X thu được 6,61 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 4, 79. B. 4, 42. C. 5, 52. D. 4,06.
Câu 20: Thủy phân hoàn toàn Ala–Glu–Val bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, sau phản ứng thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,05. B. 38,4. C. 44,1. D. 22,3.

Câu 1: Cho 11,2 gam kim loại Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thu được m gam Cu. Giá trị
của m là
A. 6,4. B. 9,6. C. 12,8. D. 19,2.

Câu 2: Để khử hoàn toàn 16,0 gam Fe2O3 thành kim loại Fe ở nhiệt độ cao (không có oxi) cần tối
thiểu m gam kim loại Al. Giá trị của m là
A. 8,1. B. 2,7. C. 5,4. D. 10,8.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ 2,8 lít khí O2 (đktc), thu được 9,1
gam hỗn hợp hai oxit. Giá trị của m là
A. 5,1. B. 7,1. C. 6,7. D. 3,9.

Câu 4: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là

A. 17,92 lít. B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 11,2 lít.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn
hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 4,48 lít. B. 8,96 lít. C. 17,92 lít. D. 11,20 lít.

Câu 6: Cho 0,384 gam kim loại R (hóa trị II) tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 1,296
gam Ag. Kim loại R là
A. Zn. B. Cu. C. Mg. D. Fe.
Câu 7: Cho m gam bột Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư, thu được 9,6 gam Cu. Giá trị m là

A. 6,50. B. 3,25. C. 9,75. D. 13,00.


Câu 8: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m
gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 7,0. B. 6,8. C. 6,4. D. 12,4.
Câu 9: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch giảm 0,8 gam
so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là
A. 8,4 gam. B. 6,4 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.
Câu 10: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08.
Câu 11: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3
0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam (giả thiết
các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là
A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam.
Câu 12: Cho khí H2 dư qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 5,6 gam Fe. Giá trị của m là
A. 8,0. B. 4,0. C. 16,0. D. 6,0.
Câu 13: Cho 2,24 lít khí CO (đktc) phản ứng vừa đủ với 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và MgO. Phần trăm
khối lượng của MgO trong X là
A. 20%. B. 40%. C. 60%. D. 80%.
Câu 14: Cho 6,72 lít khí CO (đktc) phản ứng với CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với
H2 bằng 18. Khối lượng CuO đã phản ứng là

A. 24 gam. B. 8 gam. C. 16 gam. D. 12 gam.

Câu 15: Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2, thu được m gam hỗn hợp kim loại
và 1,98 gam H2O. Giá trị của m là
A. 2,88. B. 6,08. C. 4,64. D. 4,42.
Câu 16: Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 11,6 gam bột Fe3O4 nung nóng, thu được hỗn hợp khí X. Cho
toàn bộ X vào nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 20,0. B. 5,0. C. 6,6. D. 15,0.
Câu 17: Cho m gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 19,2 gam Cu. Giá trị của m là

A. 11,2. B. 14. C. 8,4. D. 16,8.


Câu 18: Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml
dung dịch AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu
được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là
A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Zn.
Câu 19: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế
3+ 2+ +
điện hoá: Fe /Fe đứng trước Ag /Ag)
A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0.
Câu 20: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh
ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là
A. 2,00. B. 3,60. C. 1,44. D. 5,36.

+ Ag mAg = 59,4 gam

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 5,10 gam Al2O3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa
m gam muối. Giá trị của m là
A. 26,70. B. 21,36. C. 13,35. D. 16,02.

Câu 2: Cho 36 gam FeO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a

A. 1,00. B. 0,50. C. 0,75. D. 1,25.

Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M
(vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng
là A. 6,81 gam. B. 4,81 gam. C. 3,81 gam. D. 5,81 gam.
Câu 4: Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, thu
được dung dịch chứa 57,9 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là

A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 20%.

Câu 5: Cho 0,78 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 0,896
lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 3,62. B. 2,24. C. 3,27. D. 2,20.


Câu 6: Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được
dung dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hòa và V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A.

0,672. B. 0,784. C. 0,896. D. 1,120.


Câu 7: Nung 6 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí, thu được 8,4 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit.
Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ V mol dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 300. B. 200. C. 150. D. 400.


Câu 8: Cho 6,72 gam Fe tác dụng với oxi chỉ thu được 9,28 gam hỗn hợp X chỉ chứa 3 oxit. Hòa tan X
cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Giá trị của V là

A. 120. B. 160. C. 320. D. 80.


Câu 9: Hòa tan hết 1,68 gam kim loại R (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,07 mol H2.
Kim loại R là

A. Zn. B. Fe. C. Ba. D. Mg.


Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 1,12. C. 3,36. D. 4,48.


Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí H2 (đktc).
Kim loại M là
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg và MgO vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (đktc)
và 19,0 gam muối. Giá trị của m là
A. 6,4. B. 4,8. C. 8,0. D. 5,6.
Câu 13: Cho 15 gam hỗn hợp bột kim loại Fe và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 4,48 lít khí H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 6,4. B. 3,8. C. 3,2. D. 4,0.


Câu 14: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dd H2SO4 10%, thu được
2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam.


Câu 15: Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít khí
H2 (đktc). Khối lượng của Mg trong X là

A. 0,60 gam. B. 0,90 gam. C. 0,42 gam. D. 0,48 gam.


Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 10,08
lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là
A. 58,70%. B. 20,24%. C. 39,13%. D. 76,91%.
Câu 17: Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu
được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 105,36. B. 104,96. C. 105,16. D. 97,80.


Câu 18: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng,
sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X chứa 7,23 gam muối. Giá trị của m là A.

2,43 gam. B. 3,83 gam. C. 3,33 gam. D. 2,23 gam.


Câu 19: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng
số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 0,23. B. 0,18. C. 0,08. D. 0,16.


Câu 20: Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá
trị của m là
A. 9,75. B. 8,75. C. 7,80. D. 6,50.

Câu 1: Cho 4,6 gam kim loại Na tác dụng với nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H2.
Giá trị của V là

A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.

Câu 2: Hòa tan hết 4,68 gam kim loại kiềm M vào H2O dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim
loại M là
A. Rb. B. Li. C. K. D. Na.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước, thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần
vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là
A. Ca. B. Ba. C. Na. D. K.

Câu 4: Cho 0,425 gam hỗn hợp X gồm Na và K vào nước dư, thu được 0,168 lít khí H2 (đktc). Khối
lượng kim loại Na trong X là
A. 0,115 gam. B. 0,230 gam. C. 0,276 gam. D. 0,345 gam.

Câu 5: Hòa tan hỗn hợp Na và K vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể
tích dung dịch HCl 0,1M cần dùng để trung hòa X là
A. 150 ml. B. 300 ml. C. 600 ml. D. 900 ml.

Câu 6: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở
đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dd X là

A. 150 ml. B. 75 ml. C. 60 ml. D. 30 ml.

Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 19,70. B. 10,00. C. 1,97. D. 5,00.

Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 750 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55. B. 19,70. C. 9,85. D. 39,40.

Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH, thu được dung
dịch chứa 33,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
A. 0,4. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,6.
Câu 10: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79.
Câu 11: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1 mol
Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 14,775. B. 9,850. C. 29,550. D. 19,700.


Câu 12: Cho 10 gam CaCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 3.36. B. 4,48. C. 2,24. D. 1,12.
Câu 13: Cho 26,8 gam hỗn hợp KHCO3 và NaHCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 6,72 lít
khí (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,15. B. 20,75. C. 24,55. D. 30,10.
Câu 14: Nhiệt phân hoàn toàn 16,8 gam NaHCO3 thu được m gam Na2CO3. Giá trị của m là

A. 21,2. B. 10,6. C. 13,2. D. 12,4.


Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 vừa đủ trong 200 ml dung dịch NaOH
2,5M thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Giá trị m là

A. 18,3 gam. B. 8,1 gam. C. 5,4 gam. D. 10,2 gam.


Câu 16: Hòa tan hết 3,24 gam Al trong dung dịch NaOH thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2688. B. 1344. C. 4032. D. 5376.


Câu 17: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít
khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 2,7 gam. B. 5,1 gam. C. 5,4 gam. D. 10,2 gam.
Câu 18: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al và MgO vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng MgO trong X là

A. 4,0 gam. B. 8,0 gam. C. 2,7 gam. D. 6,0 gam.


Câu 19: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al hoà tan hết vào H2O dư thu được 200 ml dung dịch A
chỉ chứa 1 chất tan duy nhất có nồng độ 0,2M. Giá trị của m là
A. 2,32. B. 3,56. C. 3,52. D. 5,36.
Câu 20: Cho m gam hỗn hợp gồm Al và Na vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là

A. 3,70. B. 4,85. C. 4,35. D. 6,95.

Câu 1: Cho các phát biểu sau:


(a) Giấm ăn có thể khử được mùi tanh của cá do các amin gây ra.
(b) Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
(c) Đun nóng tristearin với dung dịch NaOH sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH) xuất hiện kết tủa trắng.
(e) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin (xúc tác Na) thu được cao su buna-N.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.

Câu 2: Cho các phát biểu sau:


(a) Cho đá vôi vào dung dịch axit axetic sẽ có khí bay ra.
(b) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ.
(c) Để loại bỏ anilin dính trong ống nghiệm có thể dùng dung dịch HCl.
(d) Đun nóng tripanmitin với dung dịch NaOH sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.
(e) Trùng hợp axit terephtalic với etylen glicol thu được poli(etylen terephtalat).
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 3: Cho các phát biểu sau:


(a) Tơ nitron thuộc loại tơ poliamit.
(b) Mỡ động vật, dầu thực vật tan nhiều trong benzen.
(c) Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
(d) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ.
(e) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 4: Cho các phát biểu sau:


(a) Trong thành phần của xăng sinh học E5 có etanol.

(b) Mỡ lợn có chứa chất béo bão hòa (phân tử có các gốc hiđrocacbon no).
(c) Thành phần chính của sợi bông, sợi đay là tinh bột.
(d) Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành có xảy ra sự đông tụ protein.
(e) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 5: Cho các phát biểu sau:


(a) Do có tính sát trùng, fomon được dùng để ngâm mẫu động vật.
(b) Dầu dừa có chứa chất béo chưa bão hòa (phân tử có gốc hiđrocacbon không no).
(c) Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân.
(d) Các mảng “riêu cua” xuất hiện khi nấu canh cua là do xảy ra sự đông tụ protein.
(e) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 6: Cho các phát biểu sau:


(a) Amilopectin là polime có mạch không phân nhánh.
(b) Đường glucozơ ngọt hơn đường saccarozơ.
(c) Dùng phản ứng màu biure phân biệt được Gly-Ala với Gly-Ala-Gly.
(d) Cồn 70° có tác dụng diệt virut nên được dùng làm nước rửa tay ngăn ngừa COVID-19.
(e) Trong cơ thể người, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và cung cấp năng lượng.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 7: Cho các phát biểu sau:


a) Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được ứng dụng làm cửa kính ô tô.
b) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
c) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.
d) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bông) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng.
e) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.

Câu 8: Cho các phát biểu sau:


(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
(b) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
(c) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào xenlulozơ xuất hiện màu xanh tím.
(d) Tơ nitron giữ nhiệt tốt nên được dùng để dệt vải may quần áo ấm.
(e) Trong quá trình sản xuất etanol từ tinh bột, xảy ra phản ứng thủy phân và lên men rượu.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 9: Cho các phát biểu sau:


(a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi.
(d) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit.
(e) Sản phNm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 10: Cho các phát biểu sau:


(a) Ở điều kiện thường, glucozơ và alanin đều là chất rắn và dễ tan trong nước.
(b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị khử thành amoni gluconat.
(c) Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch không phân nhánh.
0
(d) Thành phần chính của cồn 70 thường dùng trong y tế để sát trùng là metanol.
(e) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11: Cho các phát biểu sau
a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng.
b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
c) Trong tơ tằm có các gốc α-amino axit.
d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường.
e) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phNm và mỹ phNm.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
a) Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat.
b) Trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng ruột phích.
c) Tinh bột được tạo thành trong xây xanh nhờ quá trình quang hợp.
d) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá do amin gây ra.
e) Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
a) Sử dụng xà phòng để giặt quần áo trong nước cứng sẽ làm vải nhanh mục.
b) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.
c) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.
d) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phNm.
e) Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng.
(b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
(c) Dung dịch alanin làm đổi màu quỳ tím.
0
(d) Triolein có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t ).
(e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ.
(g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.

(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.


(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 16: Cho các phát biểu sau:


(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.
(c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(d) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α–amino axit.
(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.
(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin.
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 18: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.
(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 19: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong dung dịch, glyxin tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.
(b) Aminoaxit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(c) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.
0
(d) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác Ni, t ) thu được tripanmitin.
(e) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố.
(g) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit.
(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.
(d) Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit.
(e) Thủy phân hoàn toàn anbumin thu được hỗn hợp α-amino axit.

(g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biểu đúng là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết π.
0
(b) Hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng (xúc tác Ni, t ), thu được chất béo rắn.
(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(d) Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ.
(e) Ở điều kiện thường, etyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(f) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.
(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim.
(c) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phNm đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Trùng ngưng axit ε-aminocaproic, thu được policaproamit.
(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanin, lysin, axit glutamic.
(g) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 25: Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ
protein.

(e) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.


(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp dược phNm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(b) Muối đinatri glutamat là thành phần chính của mì chính (bột ngọt).
(c) Tơ nilon-6,6 được dùng dệt vải may mặc, bện dây dù, đan lưới.
(d) Xenlulozơ điaxetat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong cơ thể người, chất béo là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu 27: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na dư vào cốc chứa ancol etylic.
(b) Đun nóng tripanmitin với dung dịch NaOH dư.
(c) Cho nhúm bông vào dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng.
(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic.
(e) Đun nóng axit amino axetic với ancol metylic có khí HCl làm xúc tác.
(g) Cho dung dịch fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
0
(a) Tristearin có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (Ni, t ).
(b) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.
(c) Ứng với công thức C4H11N có 4 đồng phân amin bậc 2.
(d) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(e) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ.
Số phát biểu sai là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ điaxetat được dùng làm thuốc súng không khói.
(b) Muối đinatri glutamat là thành phần chính của mì chính (bột ngọt).
(c) Trong cơ thể người, chất béo bị oxi hóa chậm thành CO2, H2O và cung cấp năng lượng.
(d) Tơ visco, tơ axetat đều là loại tơ bán tổng hợp.
(e) Dung dịch 37 – 40% fomanđehit trong nước gọi là fomalin (còn gọi là fomon).
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở điều kiện thường, triolein ở trạng thái lỏng.
(b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong.
(c) Dầu mỡ bôi trơn xe máy có thành phần chính là hiđrocacbon.
(d) Thành phần chính của giấy chính là xenlulozơ.
(e) Alanin và Lysin đều có một nguyên tử nitơ trong phân tử.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 1: Cho các phát biểu sau:


(a) Kim loại Fe tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(b) Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.
(c) Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(d) Cho dung dịch Na2SO4 loãng vào dung dịch BaCl2 thu được kết tủa gồm hai chất.
(e) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH thu được dung dịch chứa hỗn hợp muối.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.

Câu 2: Cho các thí nghiệm sau:


(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
(b) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.
(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3.
(d) Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
(e) Cho dung dịch NH4H2PO4 vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 3: Cho các phát biểu sau:


(a) Phân đạm urê cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 thu được kim loại Cu ở anot.
(c) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 có xuất hiện kết tủa.
(d) Các đồ vật bằng sắt khó bị ăn mòn hơn sau khi được quét sơn lên bề mặt.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.

Câu 4: Cho các phát biểu sau:


(a) Điện phân nóng chảy NaCl, thu được kim loại Na ở catot.
(b) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
(c) Để lâu miếng gang trong không khí Nm có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2, thu được kết tủa.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 5: Cho các phát biểu sau:


(a) Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali.
(b) Điện phân dung dịch AgNO3, thu được kim loại Ag ở catot.
(c) Nhỏ dung dịch HCl vào dung dịch Ca(HCO3)2, thu được khí CO2.
(d) Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ cao, kim loại Al khử được Fe2O3.
(b) Điện phân nóng chảy NaCl, thu được khí Cl2 ở anot.
(c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.
(d) Đốt sợi dây thép trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 7: Cho các phát biểu sau:


(a) Tro thực vật chứa K2CO3 cũng là một loại phân kali.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu ở catot.
(c) Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa.
(d) Nhung thanh Fe vào dung dịch CuSO4 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 8: Cho các phát biểu sau:


(a) Khi trộn khí NH3 với khí HCl thì xuất hiện "khói" trắng.
(b) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 sinh ra khí và kết tủa.
(c) Dung dịch HCl đặc tác dụng được với kim loại Cu sinh ra khí H2.
(d) Sắt tây là sắt được tráng thiếc, lớp thiếc có vai trò bảo vệ sắt khỏi bị ăn mòn.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 9: Cho các phát biểu sau:


(a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
(e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm
bằng bông tNm dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.
(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 4. B. 5. C. 6. D. 2.
Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(b) Kim loại Cu tác dụng được với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng).
(c) Nhôm bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
(e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ số mol tương ứng 1: 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Đốt dây Mg trong không khí.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(e) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là

A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1: 1).
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ.
b) Nung nóng NaHCO3.
c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 dư.
d) Cho dung dịch CuCl2 vào dung dịch NaOH.
e) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước (dư).
(b) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol tương ứng 2: 1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư).
(d) Cho hỗn hợp Cu và NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất
rắn?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(d) Để gang trong không khí Nm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 18: Cho các phát biểu sau:


(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau:


a) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl2.
b) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
e) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được cả chất rắn và chất khí?

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 20: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 21: Cho các phát biểu sau:


(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí Nm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.

Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau:


(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy.
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 23: Cho các phát biểu sau:
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.

(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
+
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 24: Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng Ba(OH)2 có thể phân biệt hai dung dịch AlCl3 và Na2SO4.
(b) Cho dung dịch NaOH vào AlCl3 dư, thu được kết tủa.
(c) Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt.
(d) Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(e) Ở nhiệt độ cao, NaOH và Al(OH)3 đều không bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Cho kim loại Na vào dung dịch FeCl2.
b) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
c) Cho dung dịch KHCO3 vào dung dịch Ba(OH)2.
d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
e) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được cả chất rắn và chất khí?

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot.
(b) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời.
(c) Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O.
(d) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.
(e) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng.
(b) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra.
(c) Dung dịch Na2CO3 làm mềm được nước cứng toàn phần.
(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:
a) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
b) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.
d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau:


a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
b) Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nóng.
c) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch CaCl2 đun nóng.
d) Cho dung dịch AlCl3 vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.
e) Cho kim loại Na vào dung dịch CuCl2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Ba và Al (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào nước (dư).
(b) Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl (dư).
(c) Cho hỗn hợp Ba và NH4HCO3 vào nước (dư).
(d) Cho Cu vào NaNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 1: 2) vào dung dịch HCl (dư).
(e) Cho hỗn hợp BaCO3 và KHSO4 vào nước (dư).
Khi phản ứng trong các thí nghiệm trên kết thúc có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất
rắn?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 1: Một mẫu supephotphat đơn khối lượng 15,55 gam chứa 35,43% Ca(H2PO4)2 còn lại CaSO4. Độ
dinh dưỡng của loại phân bón trên là
A. 21,46%. B. 61,20%. C. 16%. D. 45,81%.
Câu 2: Một loại phân kali chứa 59,6% KCl; 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng
của loại phân bón trên là
A. 61,10. B. 49,35. C. 50,70. D. 60,20.
Câu 3: Phân kali (KCl) được sản xuất từ quặng sinvinit thường chỉ có 50% K2O. Hàm lượng % của KCl
trong phân bón đó là
A. 39,6. B. 69,3. C. 72,9. D. 79,3.
Câu 4: Phân lân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P2O5. Hàm lượng % của canxi
đihiđrophotphat trong phân bón đó là
A. 65,9. B. 56,9. C. 32,95. D. 69,5.
Câu 5: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các
chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 48,52%. B. 42,25%. C. 39,76%. D. 45,75%.
Câu 6: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản
xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân
kali đó là
A. 95,51%. B. 65,75%. C. 87,18%. D. 88,52%.
Câu 7: Một loại phân đạm ure có độ dinh dưỡng 46,00%. Giả sử tạp chất trong phân chủ yếu là
(NH4)2CO3. Phần trăm về khối lượng của ure trong phân đạm này là

A. 92,29%. B. 96,19%. C. 98,57%. D. 97,58%.


Câu 8: Độ dinh dưỡng của phân đạm là % khối lượng N có trong lượng phân bón đó. Độ dinh dưỡng
của một loại phân đạm ure làm từ (NH2)2CO có lẫn 10% tạp chất trơ là

A. 46%. B. 42%. C. 21. D. 23.

Câu 9: Phân đạm ure thường chỉ có 46% N. Khối lượng phân ure đủ cung cấp 70 kg N là

A. 152,2 kg. B. 145,5 kg. C. 160,9 kg. D. 200,0 kg.


Câu 10: Cho m gam một loại quặng photphorit (chứa 7% là tạp chất trơ không chứa photpho) tác dụng
vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ dinh dưỡng của supephotphat
đơn thu được khi làm khan hỗn hợp sau phản ứng là
A. 42,60%. B. 53,62%. C. 26,83%. D. 34,20%.
Câu 11: Một loại phân bón hỗn hợp NPK có chứa NH4H2PO4, (NH4)2HPO4, KNO3 còn lại là tạp chất không
chứa N, P, K. Trên bao bì loại phân bón NPK đó có ghi 14-42,6-9,4. Phần trăm khối lượng
(NH4)2HPO4 trong mẫu phân bón đó là

A. 42,60%. B. 26,4%. C. 26,83%. D. 34,20%.


Câu 12: Một loại phân bón tổng hợp trên bao bì ghi tỉ lệ NPK là 10-20-15. Các con số này chính là độ
dinh dưỡng của phân đạm, lân và kali tương ứng. Giả sử nhà máy sản xuất loại phân bón này bằng
cách trộn 3 loại hóa chất Ca(NO3)2, KH2PO4 và KNO3. Phần trăm khối lượng các muối Ca(NO3)2,
KH2PO4 và KNO3 có trong phân bón đó lần lượt là

A. 55,50%; 38,31%; 3,79%. B. 26,4%; 3,79%; 69,81%.

C. 26,83%; 55,5%; 17,76%. D. 34,20%; 3,79%; 62,01%.


Câu 13: Một loại quặng có chứa 74,4% Ca3(PO4)2, còn lại là CaCO3 và SiO2. Để điều chế phân
supephotphat đơn (hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4) từ 100 kg quặng trên người ta cần dùng
vừa đủ 110 kg dung dịch H2SO4 63,7%. Xác định độ dinh dưỡng của loại supephotphat đơn điều
chế được trên?
A. 42,60%. B. 21,92%. C. 26,83%. D. 34,08%.
Câu 14: Một loại phân bón hỗn hợp trên thị trường có chỉ số NPK là 20-20-15. Nếu khối lượng của một
bao phân bón là 50 kg, thì khối lượng N, P, K có trong 50 kg phân bón đó lần lượt là
A. 10 kg, 8,73 kg, 12,44 kg. B. 20 kg, 20 kg, 15 kg.

C. 10 kg, 10 kg, 7,5 kg. D. 10 kg, 4,37 kg, 6,22 kg.


Câu 15: Hạt mắc-ca rất nổi tiếng vì sự thơm ngon của nó. Để cây phát triển tốt thì giai đoạn bón thúc cần
dùng phân thích hợp là NPK 4-12-7 (kí hiệu này cho biết tỉ lệ khối lượng N, P2O5 và K2O trong
phân). Bạn dang có 3 mẫu phân bón (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2 và KCl. Bạn hãy trộn chúng theo tỉ
lệ khối lượng nào để có loại phân bón NPK 4-12-7 nói trên?
A. 1,7 : 1,78 : 1. B. 4 : 12 : 7. C. 1,78 : 1,7 : 1. D. 12 : 4 : 7.
Câu 16: Một loại phân supephotphat kép có chứa 75% muối canxi đihiđrophotphat, còn lại gồm các chất
không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là
A. 45,51%. B. 91,02%. C. 1987%. D. 39,74%.
Câu 17: Mỗi hecta đất trồng ngô, người nông dân cung cấp 150 kg N; 60 kg P2O5 và 110 kg K2O. Loại
phân mà người nông dân sử dụng là phân hỗn hợp (20 – 20 – 15) trộn với phân kali KCl (độ dinh
dưỡng 60%) và ure (độ dinh dưỡng 46%). Tổng khối lượng phân bón đã sử dụng cho 1 hecta (1
2
hecta = 10.000 m ) gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 300 kg. B. 810 kg. C. 783 kg. D. 604 kg.
Câu 18: Trộn 400 gam một loại phân bón X có chứa a% muối (NH4)2HPO4 với 100 gam phân bón Y chứa
b% KNO3, thu được hỗn hợp Z là một loại phân bón NPK (các chất còn lại trong X, Y không chứa
N, P, K). Phân bón Z có độ dinh dưỡng theo đạm và kali lần lượt là 13,3% và 7,05%. Tỉ lệ a: b
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,75. B. 1,33. C. 1,50. D. 0,87.
Câu 19: Một loại phân bón kali có chứa K2CO3, 59,6% KCl, phần còn lại là SiO2. Biết độ dinh dưỡng
của phân kali trên là 47%. Khối lượng K2CO3 có trong 100 gam phân bón trên là

A. 13,8. B. 27,6. C. 28,0. D. 14,0.

Câu 20: Một loại phân NPK có độ dinh dưỡng được ghi trên bao bì như ở hình bên.
Để cung cấp 17,2 kg nitơ, 3,5 kg photpho và 8,3 kg kali cho một thửa
ruộng, người ta sử dụng đồng thời x kg phân NPK (ở trên), y kg đạm urê
(độ dinh dưỡng là 46%) và z kg phân kali (độ dinh dưỡng là 60%). Tổng
giá trị (x + y + z) là
A. 62,6. B. 77,2. C. 80,0. D. 90,0.

n K O = 0,5 mol

You might also like