You are on page 1of 15

SỞ GD&ĐT THANH HOÁ ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HỌC KÌ I LỚP 11

TRƯỜNG THPT HOẰNG HOÁ 3 Năm học 2021-2022


Môn: Hoá học
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

MÃ ĐỀ 111
- Giả sử các thể tích khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn; Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
- Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố như sau:
H = 1; O = 16; N = 14; Cu = 64; Mg = 24; Al = 27, Na = 23; K = 39; Cl = 35,5
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Câu 1. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn được điện?
A. NaCl. B. C6H12O6 (glucozơ). C. KOH. D. HCl.
Câu 2. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. KNO3. B. NaOH. C. HCl. D. CH3COOH.
Câu 3. Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit?
A. HCl. B. C6H12O6 (glucozơ). C. K2SO4. D. NaOH.

CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Cầu Vượt Ngã Tư Sở Trang 09798.17.8.85


CS2: Gần trường THPT Phan Đình Phùng – Ba Đình 1 Website: www.hoahoc.org
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !
Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án
Câu 4. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch điện li ?
A. Có sự cho nhận electron.
B. Có sự cho nhận proton.
C. Có kết tủa, chất điện li yếu hoặc khí tạo thành.
D. Có sự cho nhận ion H+.
Câu 5. Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì trong dung dịch Na2SO4 chứa?
A. Na+, SO4-. B. Na2+,SO42-. C. Na+,SO42-. D. Na2+,SO4-.
Câu 6. Môi trường axit có nồng độ ion H+ thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. [H+] < [OH-]. B. [H+] = 10-7. C. [H+] > 10-7. D. [H+] < 10-7.
Câu 7. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. KOH. B. KNO3. C. H2SO4. D. NaCl.
Câu 8. Trong các dung dịch với dung môi là nước ở 250C thì tích số ion của nước
A. < 1,0.10-14. B. = 1,0.10-14. C. >1,0.10-14. D. Không xác định.
Câu 9. Trong bảng tuần hoàn, nitơ thuộc nhóm nào sau đây?
A. Nhóm VA. B. Nhóm IIIA. C. Nhóm IA. D. Nhóm VIIIA.
Câu 10. Trong công nghiệp nitơ, được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
B. Dẫn không khí qua bình chứa Cu dư, đun nóng.
C. Dẫn không khí qua dung dịch HNO3.
D. Dẫn không khí qua bình chứa photpho dư.
Câu 11. Dung dịch chất nào sau đây có tính bazơ?
A. N2. B. NH3. C. HNO3. D. NaNO3.
Câu 12. Khi nhiệt phân muối NH4Cl thu được sản phẩm gồm?
A. NH3,HCl. B. N2,HCl. C. H2,Cl2,N2. D. N2,H2O,Cl2.
Câu 13. Amoniac có tính chất vật lí nào sau đây?
A. Tan tốt trong nước. B. Có màu nâu đỏ.
C. Không tan trong nước. D. Có màu xanh tím.
Câu 14. Số oxi hóa của nitơ trong HNO3 là
A. +2. B. +3. C. +4. D. +5.
Câu 15. Chất nào sau đây là axit mạnh?
A. NH3. B. HNO3. C. NH4Cl. D. NaNO3.

Luyện Thi Hà Thành - 0979817885 Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học
Trang
https://www.fb.com/luyenthihathanhhn
2
https://www.fb.com/groups/hoahoc.org
Câu 16. Công thức của muối natri nitrat là
A. NaNO3. B. Na2CO3. C. NaCl. D. KNO3.
Câu 17. Phương trình điện li nào sau đây đúng?

A. CaCl2 ⎯⎯
→ Ca2+ + 2Cl- B. Na2SO4 ⎯⎯
→ Na +2 + SO24−

C. KNO3 ⎯⎯
→ K2+ + NO3− D. K3PO4 ⎯⎯
→ K+ + PO−4

Câu 18. Cho các chất: Ca(OH)2, NH4Cl, NaHSO4 và KOH. Có bao nhiêu chất là bazơ theo thuyết A-rê-
ni-ut trong các chất trên?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 19. Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 20. Dung dịch chất nào sau đây có pH nhỏ nhất?
A. HCl. B. NaCl. C. K2SO4. D. Ba(OH)2.
Câu 21. Phương trình nào sau đây là phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa NaOH với HCl trong dung
dịch?

A. Na+ + Cl- ⎯⎯
→ NaCl B. NaOH + H+ ⎯⎯
→ Na+ + H2O

C. OH- + H+ ⎯⎯
→ H2O D. NaOH + Cl- ⎯⎯
→ NaCl + OH-
Câu 22. Để trung hòa 0,1 mol H2SO4 cần dùng vừa đủ a mol NaOH. Giá trị của a là
A. 0,10. B. 0,05. C. 0,20. D. 0,15.
Câu 23. Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây?
A. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết ba bền vững.
B. Trong phân tử N2, liên kết giữa hai nguyên tử N là liên kết đơn.
C. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính oxi hóa.
D. Trong các phản ứng hóa học, nitơ chỉ thể hiện tính khử.
Câu 24. Nhỏ 1 hoặc 2 giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3, hiện tượng quan sát được là
A. dung dịch từ không màu chuyển sang màu hồng.
B. dung dịch từ màu hồng chuyển sang màu xanh.
C. xuất hiện kết tủa làm vẩn đục dung dịch.
D. sủi bọt, tạo chất khí không mùi bay ra.
Câu 25. Cho muối X vào dung dịch NaOH, đun nóng, thu được một chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm. Chất
nào sau đây thỏa mãn tính chất của X?
A. K2SO4. B. NH4NO3. C. CaCO3. D. FeCl2.
CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Cầu Vượt Ngã Tư Sở Trang 09798.17.8.85
CS2: Gần trường THPT Phan Đình Phùng – Ba Đình 3 Website: www.hoahoc.org
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !
Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án
Câu 26. Cho 0,1 mol NH4NO3 tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 đun nóng, thu được a mol NH3.
Giá trị của a là
A. 0,05. B. 0,10. C. 0,15. D. 0,20.
Câu 27. Cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thu được muối sắt nào sau đây?
A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. D. Fe2(NO3)3.
Câu 28. Phương trình nào sau đây đúng?

A. 2KNO3 ⎯⎯ → 2KNO2 + O2 B. 2KNO3 ⎯⎯ → 2K + 2NO2 + O2


o o
t t

C. KNO3 ⎯⎯ → K + NO + O2 D. 2KNO3 ⎯⎯ → 2K + N2 + 3O2


o o
t t

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)


Câu 29. (1,0 điểm):
Dung dịch X chứa BaCl2 0,05M và HCl 0,10M. Bỏ qua sự điện li của nước.
a. Viết phương trình điện li của các chất trong X.
b. Tính nồng độ mol/l của các ion trong X.
Câu 30. (1,0 điểm):
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho dung dịch NH3 vào dung dịch HCl.
b. K2O tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư.
c. Nhiệt phân muối Cu(NO3)2.
d. Nhiệt phân muối NH4HCO3.
Câu 31. (0,5 điểm):
Có bốn dung dịch: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3 và HNO3 đựng trong bốn bình riêng biệt. Trình bày phương
pháp hóa học để phân biệt từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 32. (0,5 điểm):
Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với dung dịch HNO3 2M (dư 25% so với
lượng cần thiết). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít khí X (đktc) và dung dịch Y.
Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan.
Tìm V dung dịch HNO3 đã dùng và khí X?

------------------- HẾT ------------------

Luyện Thi Hà Thành - 0979817885 Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học
Trang
https://www.fb.com/luyenthihathanhhn
4
https://www.fb.com/groups/hoahoc.org
TRƯỜNG THPT MAI ANH TUẤN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Tổ: Hóa học Môn: Hóa học 11
Thời gian làm bài: 45 phút

Họ và tên: …………………………………… Lớp: …………


Mã đề: 001

- Giả sử các thể tích khí đều được đo ở điều kiện tiêu chuẩn; Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
- Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố như sau:
H = 1; O = 16; N = 14; Cu = 64; Mg = 24; Al = 27, Na = 23; K = 39; Cl = 35,5
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Câu 1. Chất nào sau đây không phải là chất điện li?
A. H2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. C2H5OH.
Câu 2. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. CH3COOH. B. H2O. C. Ba(OH)2. D. H2S.
Câu 3. Theo thuyết A-rê-ni-ut, axit là chất khi hòa tan trong nước phân li ra cation
A. H+. B. OH-. C. K+. D. Cl-.
Câu 4. Chất nào sau đây là bazơ?
A. H2SO4. B. HNO3. C. NaCl. D. NaOH.
CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Cầu Vượt Ngã Tư Sở Trang 09798.17.8.85
CS2: Gần trường THPT Phan Đình Phùng – Ba Đình 5 Website: www.hoahoc.org
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !
Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án
Câu 5. Nước là chất
A. điện li mạnh. B. điện li rất mạnh. C. điện li rất yếu. D. không điện li.
Câu 6. Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. H2SO4. B. HNO3. C. NaCl. D. NaOH.
Câu 7. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. HCl. B. NaNO3. C. KOH. D. NaOH.
Câu 8. Dung dịch NaCl có môi trường
A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. kiềm.
Câu 9. Phản ứng trao đổi ion chỉ xảy ra khi sản phẩm tạo thành có
A. chất kết tủa. B. chất điện li yếu. C. chất khí. D. cả A, B, C.
Câu 10. Phản ứng: HCl + NaOH → NaCl + H2O có phương trình ion rút gọn là
A. Na+ + Cl- → NaCl. B. H+ + OH- → H2O. C. 2H+ + 2OH- → 2H2O. D. H2+ + OH2- → H2O.
Câu 11. Số oxi hóa của nitơ trong phân tử đơn chất N2 là
A. 0. B. +1. C. +2. D. +4.
Câu 12. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch
NH4NO2 bão hoà. Khí X là
A. N2. B. Cl2. C. H2. D. O2.
Câu 13. Công thức phân tử của amoniac là
A. N2. B. NH3. C. HNO3. D. NH4.
Câu 14. Ở điều kiện thường, amoniac là
A. Chất khí, mùi khai, ít tan trong nước. B. Chất khí, mùi khai, tan rất nhiều trong nước.
C. Chất khí, không mùi, ít tan trong nước. D. Chất khí, không mùi, tan rất nhiều trong nước.
Câu 15. NH3 có thể phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. NaOH. B. KOH. C. NaCl. D. HCl.
Câu 16. Công thức phân tử của muối amoni clorua là
A. NH4Cl. B. NH4NO3. C. NH4NO2. D. (NH4)2SO4.
Câu 17. Công thức phân tử của axit nitric là
A. HCl. B. HNO3. C. HNO2. D. H2SO4.
Câu 18. Số oxi hóa của nitơ trong phân tử HNO3 là
A. 0. B. +5. C. -5. D. -3.
Câu 19. Tính chất hóa học của HNO3 là
A. Tính axit mạnh và tính khử mạnh. B. Tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh.
C. Tính bazơ mạnh và tính khử mạnh. D. Tính axit mạnh và tính oxi hóa yếu.
Câu 20. Công thức phân tử của muối natri nitrat là
A. NaCl. B. NaNO3. C. NH4NO3. D. Na2SO4.
Câu 21. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện?
A. C12H22O11 (đường). B. NaOH. C. H2SO4. D. NaNO3.
Luyện Thi Hà Thành - 0979817885 Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học
Trang
https://www.fb.com/luyenthihathanhhn
6
https://www.fb.com/groups/hoahoc.org
Câu 22. Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. NaHCO3. B. NaH2PO4. C. Na2SO4. D. NaHS.
Câu 23. Nồng độ của ion H+ trong dung dịch HCl 0,01M là
A. 0,1M. B. 0,01M. C. 0,001M. D. 0,02M.
Câu 24. Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. HCl và NaHCO3. B. K2SO4 và NaCl. C. NaCl và AgNO3. D. H2SO4 và NaOH.
Câu 25. N2 thể hiện tính khử trong phản ứng với
A. H2. B. O2. C. Li. D. Mg.
Câu 26. Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế bằng thí nghiệm như
hình vẽ sau (hình bên). Khí X trong thí nghiệm trên là
A. H2. B. O2.
C. N2. D. NH3.
Câu 27. Sản phẩm khử của phản ứng giữa kim loại Cu với dung dịch HNO3 đặc là
A. NO. B. NO2. C. N2. D. NH4NO3.
Câu 28. Cho 9,6 gam kim loại Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và V lít
khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 6,72.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm)
1. Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của phản ứng (xảy ra trong dung dịch) sau: BaCl2 + Na2SO4.
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. NH3 + HCl. b. HNO3 + Ba(OH)2.
Câu 2. (1,0 điểm)
1. Tính pH của dung dịch HCl 0,001M.
2. Cho 100 ml dung dịch NH4Cl 1M tác dụng với NaOH dư, đun nóng. Sau phản ứng thu được V lít khí
NH3. Tính giá trị của V.
Câu 3. (1,0 điểm)
1. Một dung dịch chứa 0,01 mol Cu2+, 0,02 mol K+ và x mol Cl-. Tính giá trị của x và tổng khối lượng
các chất tan có trong dung dịch.
2. Cho 7,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Al phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch HNO3. Sau phản ứng
thu được dung dịch Y và 2,1 lít khí N2O (là sản phẩm khử duy nhất).
a. Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ % của các muối trong dung dịch Y.
................................................... HẾT ...................................................
- HS không được sử dụng bảng tuần hoàn và bảng tính tan
- Giám thị không giải thích gì thêm.

CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Cầu Vượt Ngã Tư Sở Trang 09798.17.8.85


CS2: Gần trường THPT Phan Đình Phùng – Ba Đình 7 Website: www.hoahoc.org
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !
Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án
SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: HOÁ HỌC; Khối: 11
Ngày thi: 26/10/ 2022
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề
Đề gồm 2 phần: Trắc nghiệm và tự luận
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 04 trang) Mã đề thi: 111
Họ, tên thí sinh:...............................................................................................................
Số báo danh:.....................................................................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Li = 7;
Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
I. TRẮC NGHIỆM (28 câu  0,25 điểm = 7,0 điểm)

Câu 1. Dãy gồm các axit 1 nấc là:


A. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3. B. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3.
C. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3. D. HCl, HF, HNO3, CH3COOH.
Câu 2. Một dung dịch có [OH-] = 10-12 M. Môi trường của dung dịch là
A. axit. B. bazơ. C. không xác định. D. trung tính.
Câu 3. Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
A. không khí. B. amoni nitrit. C. axit nitric. D. amoni nitrat.
Luyện Thi Hà Thành - 0979817885 Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học
Trang
https://www.fb.com/luyenthihathanhhn
8
https://www.fb.com/groups/hoahoc.org
Câu 4. Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. phân tử nitơ không phân cực. B. phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.
C. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. D. nitơ có độ âm điện lớn nhất.
Câu 5. Hòa tan chất nào sau đây vào nước thu được dung dịch có khả năng dẫn điện?
A. Muối ăn. B. Axeton. C. Đường. D. Rượu.
Câu 6. Các ion nào sau không thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Ba2+, Al3+, Cl–, SO42-. B. K+, NH4+, Cl–, NO3-.
C. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl–. D. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-.
Câu 7. Dung dịch NH4Cl có thể tác dụng được với các dung dịch
A. HCl; CaCl2. B. KOH; NaNO3. C. Ba(NO3)2; HNO3. D. KOH; AgNO3.
Câu 8. Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2, H2SO4, BaCl2. Chỉ dùng quỳ tím nhận biết được mấy dung dịch?
A. 1 dung dịch. B. Cả 4 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 2 dung dịch.
Câu 9. Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là
A. Pt và Au. B. Ag và Fe. C. Al và Fe. D. Pb và Ag.
Câu 10. Theo thuyết A-rê-ni-ut, một hợp chất
A. trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. có khả năng tác dụng với cation H+ là bazơ.
C. trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
D. có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
Câu 11. Muối nào sau đây là muối axit?
A. CH3COOK. B. Ca(HCO3)2. C. NH4NO3. D. Na2CO3.
Câu 12. Zn(OH)2 trong nước phân li
A. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu muối. B. chỉ theo kiểu axit.
C. chỉ theo kiểu bazơ. D. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.
Câu 13. Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
A. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
B. không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
C. bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. những ion nào tồn tại trong dung dịch.
Câu 14. Nhiệt phân Mg(NO3)2 thu được
A. MgO, NO và O2. B. Mg(NO2)2 và O2.
C. Mg(NO2)2, NO2 và O2. D. MgO, NO2 và O2.
Câu 15. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với dung dịch chất X (một loại phân bón hóa học), thấy
thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí
mùi khai thoát ra. Chất X là
CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Cầu Vượt Ngã Tư Sở Trang 09798.17.8.85
CS2: Gần trường THPT Phan Đình Phùng – Ba Đình 9 Website: www.hoahoc.org
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !
Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án
A. amophot. B. natri nitrat. C. amoni nitrat. D. ure.
Câu 16. Cho các phản ứng sau:
(1) N2 + O2 → 2NO (2) N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
Trong hai phản ứng trên thì nitơ
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
B. chỉ thể hiện tính khử.
C. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
D. thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 17. Trong phòng thí nghiệm, thường điều chế HNO3 bằng phản ứng:
A. AgNO3 +HCl → AgCl + HNO3 B. 4NO2 +2H2O +O2 → 4HNO3
to
C. N2O5 +H2O → 2HNO3 D. NaNO3 (r) + H2SO4 (đ) → HNO3 + NaHSO4
Câu 18. X là chất khí ở điều kiện thường, không màu, có mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí. X tan rất
nhiều trong nước. Chất X là
A. NH3. B. N2. C. CO. D. CO2.
Câu 19. Cho Fe(III) hidroxit tác dụng với axit nitric thì sản phẩm thu được là
A. Fe(NO3)3, N2 và H2O. B. Fe(NO3)3, NO2 và H2O.
C. Fe(NO3)3, NO và H2O. D. Fe(NO3)3 và H2O.
Câu 20. Dung dịch NaOH có chứa (bỏ qua sự phân li của H2O):
A. Na+, OH-, NaOH, H2O. B. Na+, OH-, NaOH.
C. Na+, OH-, H2O. D. Na+, OH-.
Câu 21. Các dung dịch NaCl, NaOH, HCl, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là
A. HCl. B. Ba(OH)2. C. NaCl. D. NaOH.
Câu 22. Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. anion. B. chất. C. ion trái dấu. D. cation.
Câu 23. Công thức oxit trong đó N có hóa trị cao nhất là
A. NO2. B. NO. C. N2O5. D. N2O.
Câu 24. Từ phản ứng khử độc một lượng nhỏ khí clo trong phòng thí nghiệm:
8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2
Kết luận đúng là:
A. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử. B. Cl2 là chất khử.
C. NH3 là chất khử. D. NH3 là chất oxi hoá.
Câu 25. Dung dịch amoniac trong nước có chứa:
A. NH4+, NH3, H+. B. NH4+, OH-. C. NH4+, NH3, OH-. D. NH4+, NH3.

Luyện Thi Hà Thành - 0979817885 Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học
Trang
https://www.fb.com/luyenthihathanhhn
10
https://www.fb.com/groups/hoahoc.org
Câu 26. Sự điện li là
A. quá trình oxi hóa khử.
B. sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy.
C. sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
D. sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
Câu 27. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HNO3?
A. KOH. B. KNO3. C. Fe(OH)2. D. Fe(NO3)2.
Câu 28. Phương trình điện li dưới đây viết không đúng là
A. H3PO4 → 3H+ + 3PO43- B. NaOH → Na+ + OH-
C. Na3PO4 → 3Na+ + PO43- D. CH3COOH ⇌ CH3COO- + H+
II. TỰ LUẬN (4 câu = 3,0 điểm)
Câu 29: (1 điểm)
Viết phương trình hóa học dạng phân tử và dạng ion thu gọn của các phản ứng sau:
a. HNO3 + NaOH → b. Na2SO4 + BaCl2 →
c. FeCl3 + NaOH → d. Na2CO3 + HCl →
Câu 30: (1 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch riêng biệt bị mất nhãn sau:
HNO3, NH4Cl, NaNO3, NaOH.
Câu 31: (0,5 điểm)
Trộn 100 ml dung dịch chứa HCl 0,08M với 100 ml dung dịch H2SO4 0,06M thu được dung dịch X. Tính
giá trị pH của dung dịch X.
Câu 32: (0,5 điểm)
Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,5 lít dung dịch HNO3 x mol/l , sau phản ứng thu được dung
dịch muối không chứa muối amoni cùng hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí
Y đối với hiđro bằng 19,2. Tính x.
-----HẾT-----
Họ và tên cán bộ coi thi số 1:....................................................... Ký tên:....................................

Họ và tên cán bộ coi thi số 2:....................................................... Ký tên:....................................

Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm.


Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn do NXB Giáo dục sản xuất.

CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Cầu Vượt Ngã Tư Sở Trang 09798.17.8.85


CS2: Gần trường THPT Phan Đình Phùng – Ba Đình 11 Website: www.hoahoc.org
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !
Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023
TRƯỜNG THPT TAM HIỆP MÔN: HÓA 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi
246
Họ và tên thí sinh:…………………………………SBD:…………………….
(H=1; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27;S = 32; Cl=35,5; K=39; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Ba=137)
I.TRẮC NGHIỆM (7điểm)

Câu 1: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học là do


A. trong phân tử nitơ có liên kết ba rất bền. B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
C. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. D. phân tử nitơ không phân cực.
Câu 2: Cho dãy các chất : CH3COOH, K2SO4, Cu(NO3)2, Ca(OH)2, C12H22O11 (saccarozơ). Số chất điện li

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch muối chứa cation kim loại hoặc cation NH4+.
Luyện Thi Hà Thành - 0979817885 Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học
Trang
https://www.fb.com/luyenthihathanhhn
12
https://www.fb.com/groups/hoahoc.org
B. Axit H3PO4 là axit 2 nấc.
C. Dung dịch bazơ chứa anion OH-.
D. Dung dịch axit chứa cation H+.
Câu 4: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa?
A. HCl. B. H2SO4. C. NaCl. D. AlCl3.
Câu 5: Đối với dung dịch NaOH 0,1M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol
ion sau đây là đúng?
A. [OH -] = 0,1M. B. [OH -] < 0,1M. C. [OH -] > 0,1M. D. [Na+] = 0,15M.
Câu 6: Cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. BaCl2 và Na2CO3. B. NaCl và AgNO3. C. HCl và NaHCO3. D. MgCl2 và Na2SO4.
Câu 7: Dung dịch nào sau đây có [H+] = 10-7M?
A. HCl. B. KOH. C. NaCl. D. HNO3.
Câu 8: Chất nào sau đây không phải là chất điện li?
A. NaCl. B. C2H5OH. C. NaOH. D. HNO3.
Câu 9: Phương trình ion thu gọn H+ + OH- ⎯⎯
→ H2O biểu diễn bản chất của phản ứng nào sau đây?
A. H2SO4 + Ba(OH)2 ⎯⎯
→ BaSO4 +2H2O. B. HCl + NaOH ⎯⎯
→ NaCl + H2O.
C. NaOH + NaHCO3 ⎯⎯
→ Na2CO3 + H2O. D. H2SO4 + BaCl2 ⎯⎯
→ 2HCl + BaSO4.
Câu 10: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
A. chuyển thành màu xanh. B. chuyển thành màu đỏ.
C. không đổi màu. D. mất màu.
Câu 11: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. NaCl. B. H2SO4. C. HCl. D. CH3COOH.
Câu 12: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là
A. Muối amoni dễ tan trong nước. B. Muối amoni là chất điện li mạnh.
C. Muối amoni kém bền với nhiệt. D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ.
Câu 13: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử của nguyên tố nitơ là
A. 2s22p2. B. 2s22p5. C. 2s22p4. D. 2s22p3.
Câu 14: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 là
A. HNO3 (dd), CuO, H2SO4 (dd), Na2O. B. HCl (dd), FeCl3 (dd), CuO, Na2CO3 (dd).
C. H2SO4 (dd), CuO, H2S, NaOH (dd). D. HCl (dd hoặc khí), O2 (to), CuO, AlCl3 (dd).
Câu 15: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng?

A. NH4Cl ⎯⎯ → NH3 + HCl. B. NH4HCO3 ⎯⎯ → NH3 + CO2 + H2O.


0 0
t t

C. NH4NO3 ⎯⎯ → NH3 + HNO3. D. NH4NO2 ⎯⎯ → N2 + 2H2O.


0 0
t t

CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Cầu Vượt Ngã Tư Sở Trang 09798.17.8.85


CS2: Gần trường THPT Phan Đình Phùng – Ba Đình 13 Website: www.hoahoc.org
Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình !
Hiểu được câu hỏi là đã tìm ra được một nửa đáp án
Câu 16: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. K+, Ba2+, OH-, Cl-. B. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-.
C. Al3+, SO42-, Cl-, Ba2+. D. Na+, OH-, HCO3-, K+.
Câu 17: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau:
Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh
A. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH3.
B. tính bazơ của NH3.
C. tính tan nhiều trong nước của NH3.
D. tính khử của NH3.
𝑡 𝑜 ,𝑥𝑡 𝑡𝑜
Câu 18: Cho các phản ứng sau: (1)𝑁2 + 𝑂2 ⇄ 2𝑁𝑂; (2)𝑁2 + 3𝐻2 ⇄ 2𝑁𝐻3
Trong hai phản ứng trên thì nitơ
A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 19: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. H2SO4. B. K2SO4. C. KOH. D. NaCl.
Câu 20: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính
chất lưỡng tính là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 21: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?
A. Ca(OH)2. B. H2SO4. C. HCl. D. KCl.
Câu 22: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
A. axit nitric. B. không khí. C. amoniac. D. amoni nitrat.
Câu 23: Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. Fe(NO3)3. B. HNO3. C. BaCl2. D. Al(OH)3.
Câu 24: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. C6H12O6 (glucozo). C. HClO3. D. Ba(OH)2.
Câu 25: Để trung hòa 100 ml dung dịch H2SO4 1M cần V ml NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 150. B. 200. C. 100. D. 50.
Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. HCl. B. Ba(OH)2. C. Na2SO4. D. HClO4.
Câu 27: Dung dịch amoniac trong nước có chứa
A. NH4+, NH3. B. NH4+, OH-. C. NH4+, NH3, OH-. D. NH4+, NH3, H+.
Câu 28: Muối nào sau đây không phải là muối axit?
A. Ca(HCO3)2. B. Na2HPO4. C. NH4Cl . D. NaHSO4.
Luyện Thi Hà Thành - 0979817885 Nơi chia sẻ tài liệu/tin tức liên quan về Hóa Học
Trang
https://www.fb.com/luyenthihathanhhn
14
https://www.fb.com/groups/hoahoc.org
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1 (1,0 điểm).
Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau:
a) HNO3 + NaOH →
b) KHCO3 + HCl →
Bài 2 (1,0 điểm).
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
NH4Cl ⎯⎯
(1)
→ NH3 ⎯⎯
(2)
⎯ ⎯→ N2 ⎯⎯
(4)
→ Mg3N2
(3)

Bài 3 (0,5 điểm).


Tính thể tích khí amoniac (đktc) thu được khi cho 1 mol N2 tác dụng với 4 mol H2 trong điều kiện
thích hợp. Biết hiệu suất phản ứng là 30%.
Bài 4 (0,5 điểm).
Trộn 100ml dung dịch (X) chứa KOH 0,2M và Ca(OH)2 0,1M với V lít dung dịch (Y) chứa HNO3
0,1M và H2SO4 0,1M thì được dung dịch (Z). Tính thể tích V của dung dịch (Y) để được dung
dịch (Z) có pH = 12.
----------- HẾT ----------

CS1: P.658 – Số 26 – Đường Láng – Cầu Vượt Ngã Tư Sở Trang 09798.17.8.85


CS2: Gần trường THPT Phan Đình Phùng – Ba Đình 15 Website: www.hoahoc.org

You might also like