You are on page 1of 10

ĐỀ SỐ 1

Câu 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
A. Nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. Nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. Nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. Áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 2. Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H2(g) + I2(g) 2HI(g)
Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng trên là
2HI H2 .I2 
A. KC  . B. KC  .
2  .  I
 2 2  HI
H
HI . D. KC = H2 .I2  .
2
C. KC =
H2 .I2  HI2
Câu 3. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. C6H12O6 (glucose). B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. MgCl2.
+
Câu 4. Dung dịch có nồng độ H bằng 0,001M thì làm quỳ tím chuyển sang màu
A. đỏ. B. xanh.
C. vàng. D. tím.
Câu 5. Dung dịch NaOH 0,01M có pH bằng
A. 11. B. 3. C. 12. D. 2.
Câu 6. Trong không khí, chất nào sau đây chiếm phần trăm thể tích lớn nhất?
A. O2. B. NO. C. CO2. D. N2.
Câu 7: Muối có trong bột khai sử dụng làm bánh là
A. NH4HCO3. B. Na2CO3. C. NH4HSO3. D. NH4Cl.
Câu 8. Sục khí nào sau đây vào nước thu được dugn dịch làm quỳ tím hóa xanh?
A. H2S. B. SO2. C. NO. D. NH3.
Câu 9. Phương trình hóa học nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3?
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. B. NH3 + HCl → NH4Cl.
C. 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2. D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O.
Câu 10. NH3 có những tính chất nào trong số các tính chất sau?
(1) Hòa tan tốt trong nước.
(2) Nặng hơn không khí.
(3) Tác dụng với acid.
(4) Khử được một số oxide kim lọai.
(5) Khử được hydrogen.
(6) làm xanh quỳ tím ẩm.
A. 1, 4, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4, 6. D. 2, 4, 5.
Câu 11. Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có
A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị IV, số oxi hoá +5.
C. hoá trị V, số oxi hoá +4. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3.
Câu 12: Nitrogen monoxide là tên gọi của oxide nào sau đây?
A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2O4.
Câu 13. Sulfur phản ứng với chất nào sau đây ngay ở nhiệt độ thường?
A. Hg. B. Fe. C. H2. D. O2.
Câu 14. Khí SO2 do các nhà máy sinh ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường. Theo tiêu
chuẩn quốc tế quy định nếu lượng SO2 vượt quá 10.10-6 mol/m3 không khí thì bị coi là ô nhiễm. Kết quả phân
tích 50 lít không khí ở một số khu vực như sau:
Khu vực X Y
Khối lượng SO2 0,036 mg 0,019 mg
Không khí của khu vực bị ô nhiễm là
A. X. B. X và Y. C. Y. D. Không có khu vực nào.
Câu 15. Cho vài giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch nào sau đây sẽ tạo kết tủa trắng?
A. NaCl. B. Na2SO4. C. NaNO3. D. NaOH.
Câu 16. Đun nóng Cu với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khí sinh ra (mùi hắc) có tên gọi là
A. Oxygen. B. Hydrogen.
C. Carbonic. D. Sulfur dioxide.
Câu 17. Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ?
A. CO2. B. CH4. C. CO. D. K2CO3.
Câu 18. Tên nhóm chức có trong phân tử CH3-CH2-OH là
A. alcohol. B. aldehyde. C. ketone. D. ester.
Câu 19. Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không
trộn lẫn vào nhau:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên trên phễu chiết.
B. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước.
C. Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy phễu chiết.
D. Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết trước.

Câu 20: C2H2 và chất nào sau đây có cùng công thức đơn giản nhất?
A. CH4. B. C6H6. C. C2H4. D. C3H6.
Câu 21. Phần phần trăm khối lượng của nguyên tố carbon trong C3H8O là
A. 30%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.
Câu 22. Phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ X thu được như hình vẽ:

Phân tử khối của X là


A. 80. B. 78. C. 76. D. 50.
Câu 23. Theo thuyết cấu tạo hóa học, nguyên tử carbon có hóa trị bao nhiêu trong hợp chất hữu cơ?
A. I. B. II. C. II. D. IV.
Câu 24. Hợp chất hữu cơ nào sau đây có mạch carbon phân nhánh ?
CH2 H 3C CH CH3
A. CH2 CH2 CH3 H C CH2 CH3
. B. 2 C. D. CH3[CH2]3CH3.
H3 C
Câu 25. Cặp chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
A. C2H5Cl và C6H5Cl. B. CH3OCH3 và CH3CH2OH.
C. CH3CH2OCH3 và CH3CH2OH. D. C2H6 và C3H8.
Phần B. TỰ LUẬN: 3 điểm
Câu 29. (1,0 điểm) Quá trình Haber-Bosch được thực hiện ở quy mô công nghiệp từ năm 1913:
N (g) + 3H (g) xt,to , p 2NH (g) Δ Ho = -91,8 kJ
2 2 3 r 298

Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, những thay đổi dưới đây sẽ làm cân bằng chuyển dịch như thế
nào? Giải thích?
a. Giảm nhiệt độ.
b. Tăng áp suất.
c. Thêm chất xúc tác.
d. Lấy NH3 ra khỏi hệ.
Câu 30. (1,0 điểm) Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố có
trong hợp chất X như sau: carbon là 52,17%; hydrogen là 13,04%; còn lại là oxygen. Biết phân tử khối của X là
46 g/mol.
a. Xác định công thức phân tử của hợp chất X.
b. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X.
Giai:

Câu 31.(1,0 điểm) Sulfuric acid có thể được điều chế từ quặng pyrite theo sơ đồ:
o
, o
FeS O t 2
O t
, O
H  H SO
2 2

SO SO
2 (1) 2 (2) 3 (3) 2 4

a. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa trên.


b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 95% (D = 1,82 g/mL) thu được từ 1 tấn quặng pyrite (chứa 80% FeS2).
Biết hiệu suất của cả quá trình là 90%, các tạp chất trong quặng không chứa sulfur

c. .

ĐỀ II
Câu 1 [NB]. Một phản ứng thuận nghịch đạt đến trạng thái cân bằng khi nào?
A. Phản ứng thuận đã kết thúc.
B. Phản ứng nghịch đã kết thúc.
C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
D. Nồng độ của các chất tham gia phản ứng và của các chất sản phẩm phản ứng bằng nhau.
Câu 2 [NB]. Xét cân bằng: N2(g) + 3H2(g) ⇌ 2NH3(g). Biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng này là
A. K [NH3] [NH3]2
C= . B. K C= .
[N2][H2] [N2][H2]3
C. K 3
[N2][H2] [N2][H2]
C= . D. KC = [ ]2 .
[NH3] NH3
Câu 3 [NB] Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. HCl.
C. C6H12O6 (glucose). D. Ba(OH)2.
Câu 4 [TH] X là dung dịch hỗn hợp HCl 0,005M và H2SO4 0,0025M. Vậy pH của dung dịch X là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 12.
Câu 5 [NB] Phát biểu nào đúng về đơn chất nitrogen?
A. Công thức phân tử N2, có liên kết ba. B. Công thức phân tử N2, có liên kết đôi.
C. Công thức phân tử NH3, có liên kết ba. D. Công thức phân tử N2H4, có liên kết ba.
Câu 6 [NB] Ammonia có các tính chất hóa học nào sau đây?
A. tính base mạnh và tính khử. B. tính base yếu và tính oxi hóa.
C. tính base yếu và tính khử. D. tính base mạnh và tính oxi hóa.
Câu 7 [TH] Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành các sản phẩm
A. NO2, H2O. B. NO2, O2, H2O.
C. N2, O2, H2O. D. N2, H2O.
Câu 8 [NB] Cho phản ứng: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O. Phát biểu nào đúng về vai trò của SO2 trong phản ứng
trên?
A. Chỉ là chất oxi hóa. B. Chỉ là chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. Không phải là chất oxi hóa, không phải là chất khử.
Câu 9 [TH] Cho dãy chất sau: C12H22O11 (saccharose), NaOH, C, Cu(OH)2, FeCO3. Số chất trong dãy có xảy ra
phản ứng oxi hóa khử với dung dịch sulfuric acid đặc là:
A. 2. B. 4.
C. 3. D. 5.
Câu 10 [NB] Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Al. B. Mg.
C. Fe. D. Cu.
Câu 11 [NB] Trong thành phần phân tử hydrocarbon nhất thiết phải có nguyên tố
A. carbon, hydrogen. B. oxygen, hydrogen.
C. carbon, oxygen. D. carbon, nitrogen.
Câu 12 [TH] Vitamin A giúp bảo vệ thị lực của trẻ em và người lớn tuổi, tăng miễn dịch, giúp trẻ phát triển tốt
hơn. Phân tử vitamin A có 20 nguyên tử C, 30 nguyên tử H và 1 nguyên tử O. Công thức phân tử của vitamin A

A. C20H30. B. C30H20O. C. C20H30O2. D. C20H30O.
Câu 13 [TH] Hình sau đây là phổ khối lượng của phân tử chất hữu cơ X.

Phân tử khối của X là


A. 43. B. 45. C. 29. D. 60.
Câu 14 [NB] Phân tử nào sau đây có một liên kết cho – nhận?
A. NH3. B. N2. C. HNO3. D. H2S.
Câu 15 [TH] Chất khí X có các tính chất:
- tan trong nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.
- làm mất màu dung dịch KMnO4.
Khí X là
A. SO2. B. CO2. C. NH3. D. H2.
Câu 16 [NB] Chất dùng để cố định xương bị gãy (bó bột) là
A. Ammonium sulfate. B. Barium sulfate.
C. Magnesium sulfate. D. Thạch cao nung.
Câu 17 [NB] Phương pháp chiết được dùng để tách chất trong hỗn hợp nào sau đây?
A. Nước và rượu. B. Nước và dầu ăn.
C. Nước và đường. D. Bột sắt và bột sulfur.
Câu 18 [TH] Để tách và tinh chế curcumin từ củ nghệ người ta ngâm củ nghệ với ethanol nóng, sau đó lọc bỏ
phần bã, lấy dung dịch đem cô để làm bay hơi bớt dung môi. Phần dung dịch còn lại sau khi cô được làm lạnh
để yên một thời gian rồi lọc lấy kết tủa curcumin màu vàng. Các phương pháp tách, tinh chế sử dụng trong cách
làm trên là
A. Chiết và kết tinh. B. Chiết, chưng cất và kết tinh.
C. Chưng cất và kết tinh. D. Chưng cất, sắc kí.
Câu 19 [TH] Tiến hành tách β - carotene từ nước ép cà rốt gồm các bước sau:
1. Để yên phễu chiết trên giá thí nghiệm khoảng 5 phút để chất lỏng tách thành hai lớp.
2. Cho khoảng 20 mL nước ép cà rốt vào phễu chiết.
3. Mở khoá phễu chiết cho phần nước ở dưới chảy xuống, còn lại phần dung dịch β - carotene hoà
tan trong hexane.
4. Thêm tiếp khoảng 20 mL hexane, lắc đều khoảng 2 phút.
Thứ tự đúng của quy trình là
A. 1-2-3-4. B. 2-4-1-3. C. 2-4-3-1. D. 2-1-4-3.
Câu 23 [NB]. Phổ MS của chất X cho biết X có phân tử khối bằng 46. Công thức phân tử phù hợp của X là
A. C2H4. B. C2H6. C. C2H6O. D. C2H4O2.
Câu 24 [TH] Chất (X), (Y) có công thức cấu tạo lần lượt là CH3CH2CH(CH3)2 và CH3CH2CH2CH2CH3?
Phát biểu đúng về (X) và (Y) là
A. hai công thức cấu tạo trên biểu diễn cấu tạo hóa học của cùng một chất.
B. (X), (Y) là hai chất đồng phân của nhau.
C. (X), (Y) là hai chất cùng dãy đồng đẳng.
D. (X), (Y) đều có mạch không phân nhánh.
Câu 25 [NB] Cấu tạo hóa học là
A. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử.
D. tính chất hóa học của phân tử đó.
Câu 26 [TH] Cặp chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?
A. CH3CH=CH2 và CH3CH2CH2CH3.
B. CH2=CHCH=CH2 và CH3C≡CH.
C. CH3CH2CH2CH3 và (CH3)2CHCH3.
D. CH3CH2CH3 và CH3CH3.
Câu 27 [TH] Các chất đồng phân của nhau là
A. CH3CH2CH2CH2OH và CH3CH2CH2OCH3.
B. CH3CH(OH)CH3 và CH3CH2OH.
C. CH3OH và CH3CH(OH)CH3.
D. CH3CH2CH2CH2OH và CH3CH2OCH3.
Câu 28 [NB] Công thức cho biết số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử hợp chất hoá học là
A. công thức tổng quát. B. công thức cấu tạo.
C. công thức đơn giản nhất. D. công thức phân tử.
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 29 [VD] Hòa tan 6,76 gam oleum H2SO4.nSO3 vào nước thu được 200 ml dung dịch H 2SO4; 10 ml dung
dịch này trung hòa vừa hết 16 ml NaOH 0,5M. Xác định giá trị của n.
A. 1. B. 3. C. 5. D. 7.

Câu 30 [VD] Từ eugenol (trong tinh dầu hương nhu) điều chế được methyleugenol (M = 178) là chất dẫn dụ
côn trùng. Kết quả phân tích nguyên tố của methyleugenol cho thấy: %C = 74,16 %; %H = 7,86%, còn lại là O.
Lập công thức phân tử của methyleugenol.

ĐỀ 3
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm).
Câu 1. [NB] Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucose).
Câu 2. [NB] Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử carbon có hóa trị là
A. II. B. III. C. IV. D. VI.
Câu 3. [NB] Trong các hợp chất sau, chất nào là dẫn xuất của hydrocarbon?
A. CH4. B. CH3OH. C. C2H4. D. C3H8.
Câu 4. [NB] Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các kim loại thuộc dãy nào sau đây?
A. Cu, Na. B. Ag, Zn. C. Mg, Al. D. Au, Pt.
Câu 5. [NB] Nhóm chức – OH là của hợp chất nào sau đây?
A. Carboxylic acid. B. Amine. C. Alcohol. D. Ketone.
Câu 6. [NB] Hơi mecury rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế mecury thì chất bột được dùng để rắc lên
mecury rồi gom lại là
A. muối ăn. B. cát. C. vôi sống. D. sulfur.
Câu 7. [NB] Chất nào dưới đây có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất:
A. C2H4. B. C6H6. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 8. [NB] Phản ứng hóa học của các chất hữu cơ thường
A. xảy ra chậm và không theo một hướng. B. có hiệu suất cao.
C. xảy ra rất nhanh. D. tự xảy ra được.
Câu 9. [NB] Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do
A. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ.
B. nitrogen có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.
C. phân tử nitrogen có liên kết ba khá bền.
D. phân tử nitrogen không phân cực.
Câu 10. [NB] Chất X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Vậy công thức phân tử của X có thể là
A. C2H4O. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C3H6O.
Câu 11. [NB] Chất khác so với chất còn lại là
A. CH3 – CH2 – CH2 – OH. B. CH3 – CH(CH3) – OH.
C. CH3 – CH(OH) – CH3. D. HO – CH(CH3) – CH3.
Câu 12. [NB] chất nào sau đây có đồng phân hình học cis – trans:
A. CH2 = CH2. B. CH3 – CH = CH2.
C. CH2 = CH – CH = CH2. D. CH3 – CH = CH – CH3.
Câu 13. [NB] Trong thành phần của hợp chất hữu cơ
A. luôn có C và H. B. luôn có C, thường có H và O.
C. luôn có C, H và O. D. luôn có C và O, thường có H.
Câu 14. [NB] Công thức phân tử không cho ta biết:
A. Những nguyên tố cấu tạo nên hợp chất.
B. Hàm lượng phần trăm mỗi nguyên tố có trong hợp chất.
C. Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có trong hợp chất.
D. Sự sắp xếp các nguyên tử trong hợp chất.
Câu 15. [NB] Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là
A. liên kết ion. B. liên kết cộng hóa trị.
C. liên kết cho - nhận. D. liên kết hydrogen.
Câu 16. [NB] Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu
A. các hợp chất của carbon.
B. các hợp chất của carbon (trừ CO, CO2).
C. các hợp chất của carbon (trừ CO, CO2, muối carbonate, hợp chất xyanide, các carbide,…).
D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
Câu 17. [TH] Ngâm hoa quả làm siro thuộc loại phản ứng tách biệt và tinh chế nào?
A. Phương pháp chưng cất. B. Phương pháp chiết.
C. Phương pháp kết tinh. D. Sắc kí cột.
Câu 18. [TH] Phương pháp tách và tinh chế nào sau đây không đúng cách làm?
A. Quá trình làm muối từ nước biển dùng phương pháp kết tinh.
B. Thu tinh dầu cam từ vỏ cam dùng phương pháp kết tinh.
C. Lấy rượu có lẫn cơm rượu sau khi lên men dùng phương pháp chưng cất.
D. Tách tinh dầu sả trên mặt nước dùng phương pháp chiết.
Câu 19. [TH] Giá trị pH của dung dịch HCl 0,01M là
A. 2. B. 12. C. 10. D. 4.
Câu 20. [TH]. Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: H2(g) + I2(g) ⇋2HI(g) là
[HI]2 2[HI] [H ][I ] [H ][I ]
A. K  . B. K  . C. K  2 2 . D. K  2 2 .
C C C
[H2 ][I2 ] [H2 ][I2 ] 2[HI]
C 2
[HI]
Câu 21. [TH] Cho các phản ứng sau:

Trong hai phản ứng trên thì nitrogen


A. chỉ thể hiện tính oxi hóa. B. chỉ thể hiện tính khử.
C. thể hiện tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Câu 22. [TH] Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không
khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
A. Cách 3. B. Cách 1. C. Cách 2. D. Cách 2 hoặc cách 3.
Câu 23. [TH] Cho các chất: Cu, Cu(OH)2, NaNO3(s), Fe, CaO, Au, FeS2. Số chất tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc, nóng là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 24. [TH] Hoạt động nào sau đây góp phần gây nên hiện tượng phú dưỡng?
A. Sự quang hợp của cây xanh.
B. Nước thải sinh hoạt thải trực tiếp vào nguồn nước chưa qua xử lí.
C. Ao hồ thả quá nhiều tôm, cá.
D. Khử trùng ao hồ sau khi tát cạn bằng vôi sống (CaO).
Câu 25. [TH] Để pha loãng H2SO4 đặc cách làm nào sau đây đúng?

A. cách 1. B. cách 2. C. cách 3. D. cách 1 và 2.


Câu 26. [TH] Chất T có công thức phân tử C4H10O. Số công thức cấu tạo có thể của T là:
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 27. [TH] Hidrocarbon A có công thức đơn giản nhất là CH2. Biết A nặng gấp hai lần nitrogen. Công
thức phân tử của A là:
A. C4H8. B. C3H6. C. C2H4. D. C4H10.
Câu 28. [TH] Sulfur dioxide là chất khí không màu, có mùi hắc, độc,…Được biết khí sulfur dioxide có nhiều
tác hại trong môi trường sống và sức khỏe con người. Dưới đây đâu không phải là biện pháp nhằm
giảm lượng khí sulfur dioxide thải vào bầu khí quyển:
A. Thay thế dần các nhiên liệu hóa thạch bằng nhiên liệu thân thiện môi trường kết hợp với khai thác
các nguồn năng lượng tái tạo.
B. Xử lý khí thải của các nhà máy trước khi thải khí ra môi trường.
C. Sử dụng phương pháp đốt cháy sulfur trong không khí là phương pháp chính để điều chế sulfur
dioxide.
D. Chuyển hóa sulfur dioxide thành các chất ít gây ô nhiễm hơn bằng các hóa chất như vôi sống, vôi
tôi hoặc đá vôi nghiền.
II. TỰ LUẬN: 3 điểm.
Câu 29. [VD] (1,0 điểm) Cho các công thức phân tử C3H6, C3H4, C3H8O. Hãy viết tất cả các công thức cấu
tạo đầy đủ và công thức cấu tạo thu gọn có thể có của các công thức phân tử trên (chỉ cần thỏa mãn
điều kiện về hóa trị các nguyên tử).
C3h8:
C2H5-O-CH3
C3h4:

Câu 30. [VD] (1,0 điểm)


Hợp chất hữu cơ A có thành phần về khối lượng của các nguyên tố lần lượt là: 71,642% C; 4,478%
H; còn lại là oxygen. Phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ A được cho như hình vẽ:
Xác định công thức phân tử của A?.

You might also like