You are on page 1of 3

Câu 1.

Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung
dịch có giá trị pH bằng A. 9. B. 12,30. C. 13. D. 12.
Câu 2: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/L, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.
Câu 3: Chất khí nào sau đây không phải là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng mưa acid?
A. SO2, N2O. B. NO2, SO2. C. NO, CO2. D. CO2, SO2.
Câu 4: Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ. B. nhiệt độ C. Áp suất. D. Chất xúc tác.
Câu 5. Aluminium (Al) không bị hòa tan trong dung dịch
A. HCl B. H2SO4 loãng C. HNO3 loãng D. HNO3 đặc nguội
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi mô tả về base yếu?
A. Trong dung dịch nước, không phân li hoàn toàn ra OH-. B. Có khả năng nhận H+.
C. Dung dịch nước của chúng dẫn điện. D. Có khả năng cho H .
+

Câu 7: Nitrogen thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. H2. B. O2. C. F2. D. H2SO4.
Câu 8: Phương trình điện li nào sau đây viết sai?
A. HNO3  H   NO3 . B. K 2SO 4 2K   SO 4 2  .
C. HSO3 H  SO32 . D. Mg(OH)2 Mg 2  2OH .
Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?
A. K2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. KNO3.
Câu 10: Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng, Sự
due thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép?
A. Sodium, potassium. B. Calcium, magnesium. C. Nitrate, phosphate. D. Chloride, sulfate.
Câu 11: Ở 25°C, phương trình biểu diễn quá trình phân li của nước là
A. H2O(l) + H2O(l) ⇌ H2O2(aq) + O2(g); B. H2O(l) + H2O(l) ⇌ 4H+(aq) + 2O2–(aq)
C. H2O(l) + H2O(l) ⇌ 2H2(g) + O2(g) D. H2O(l) + H2O(l) ⇌ H3O+(aq) + OH– (aq)
Câu 12: Ion nào sau đây thủy phân trong nước tạo môi trường acid?
A. SO32 . B. S2-. C. CO32  . D. Fe3+.
Câu 13: Trong dung dịch, ammonia thể hiện tính base yếu do
A. phân tử ammonia chứa liên kết cộng hoá trị phân cực và liên kết hydrogen.
B. phân tử ammonia chứa liên kết cộng hoá trị phân cực và liên kết ion.

C. phần lớn các phân tử ammonia kết hợp với nước tạo ra các ion NH 4 và OH - .
D. một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với ion H+ của nước tạo NH 4 và OH - .
Câu 14: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây về một phản ứng thuận nghịch tại trạng thái cân bằng là sai?
A. Tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch.
B. Nồng độ của tất cả các chất trong hỗn hợp phản ứng là không đổi.
C. Nồng độ mol của chất phản ứng luôn bằng nồng độ mol của chất sản phẩm phản ứng.
D. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra.
Câu 16: Một dung dịch có pH = 11,7. Nồng độ ion hydrogen (H+) của dung dịch là
A. 2,3 M. B. 11,7 M. C. 5,0.10-3 M. D. 2,0.10-12 M.
Câu 17: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng : 4NH3(g) + 3O2(g) 2N2(g) + 6H2O(g)  r H o298 < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi A. Tăng nhiệt độ. B. Thêm chất xúc tác.
C. Tăng áp suất. D. Loại bỏ hơi nước.
Câu 18: Có các dung dịch NH3, CH3COOH, NaOH và HCl có cùng nồng độ mol/L và có các giá trị pH tương ứng là h1,
h2, h3 và h4. Sự sắp xếp theo chiều tăng dần các giá trị pH là
A. h4 < h2 < h1 < h3. B. h4 < h3 < h2 < h1. C. h1 < h2 < h3 < h4. D. h2 < h4 < h1 < h3.
Câu 19: Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 mL (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (đkc) là
A. 2,479 L. B. 1,2395 L. C. 0,12395 L. D. 4,958 L.
Câu 20: Cân bằng của phản ứng N 2 (g)  O 2 (g) 2NO (g) được thực hiện ở toC có hằng số cân bằng là 40. Biết
rằng nồng độ ban đầu của N2 và O2 đều bằng 0,01M. Nồng độ O2 ở trạng thái cân bằng là
A. 0,0035. B. 0,0025. C. 0,0015. D. 0,0075.
Câu 21: Cho phản ứng hoá học sau: PCl3(g) + Cl2(g) PCl5(g)
Ở ToC, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau:  PCl5   0, 059 mol/L ;  PCl3   Cl2   0, 035 mol / L .
Hằng số cân bằng KC của phản ứng trên có giá trị là : A. 1,68. B. 48,16. C. 0,02. D. 16,95.
Câu 22: Theo thuyết Bronted – Lowry, H2O đóng vai trò gì trong phản ứng sau?
S2- + H2O HS- + OH- A. Chất oxi hóa. B. Chất khử. C. Acid. D. Base.
Câu 23: Có bao nhiêu ý kiến sau đây về sulfur dioxide (SO2) là đúng?
(1) Có độc tính đối với con người. (2) Phản ứng được với đá vôi.
(3) Khí này được tạo thành từ hoạt động của núi lửa trong tự nhiên, từ quá tình đốt cháy nhiên liệu hóa thạch của
con người, …(4) Là oxide lưỡng tính.A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng : C +4 HNO3 (đ)   CO2 +4 NO2 + 2H2O. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng là
to

A. 12 B. 10 C. 11 D. 13
Câu 25: Các chất khí được thu vào bình theo đúng nguyên tắc bằng cách đẩy không khí (X, Y, Z) và đẩy nước (T) như
sau:

Nhận xét nào sau đây không đúng?


A. X là chlorine. B. Y là hydrogen. C. Z là nitrogen dioxide. D. T là ammonia.
Câu 26: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucose).
Câu 27: Một hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có t khối so với H2 là 6,2 được nạp vào một bình kín có dung tích L và giữ
ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 92/125 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng
là A. 46% B. 56% C. 66% D. Đáp án khác
Câu 28: Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Dung dịch Na2CO3làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
(2) Trong phản ứng thuận nghịch, tại thời điểm, tốc độ phản ứng nghịch ban đầu đạt lớn nhất sau đó giảm dần.
(3) Nước cất chứa H2O, H+ và OH-.
(4) Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
(5) Trong dung dịch, ion HS- và HCO3- đều thể hiện tính lưỡng tính.
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

II. TỰ LUẬN (3 ĐIỂM)


Vận dụng
Câu 29: Viết phương trình điện li (nếu có) của từng chất sau khi hòa tan vào nước HNO3 CH3COOH và BaCl2,
(NH4)2SO4.
HD:
HNO3 
 H+ + NO3-; 
 CH3COO- + H+
CH3COOH 

BaCl2   Ba2+ + 2Cl-; (NH4)2SO4   2NH4+ + SO42-
Câu 30: Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp
Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M, thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có pH=12.
Tính giá trị của a và b?
ĐS: a =b=0,05M.
Câu 31: Ở trạng thái bình thường, dịch vị dạ dày thường có nồng độ [H+] là 2.10-4
M. Khi tiến hành tiêu hóa, thức ăn đi vào dạ dày làm giải phóng acid HCl và dịch vị
dạ dày cũng vì vậy mà có giá trị thay đổi, khi này nồng độ ion [H+] là 4.10-2 M.
a) Tính giá trị pH của dạ dày ở trạng thái bình thường và khi dạ dày tiêu hóa thức
ăn.
b) Thành phần của một số thuốc kháng acid (giảm đau dạ dày) thường chứa CaCO3, Mg(OH)2…. Viết phương
trình hóa học của HCl với CaCO3, Mg(OH)2.
c) Cần bao nhiêu gam CaCO3 để trung hòa 100 mL dịch vị dạ dày có chứa HCl 0,04 M.
d) Cần bao nhiêu gam Mg(OH)2 để trung hòa 150 mL dịch vị dạ dày
có pH = 1,5.
HD:

You might also like