You are on page 1of 5

KIỂM TRA HÓA 1 TIẾT

Câu 1: Cho các cặp chất sau:


1) H2SO4 và KHCO3 2) K2CO3và Na2SO4 3) MgCO3và HCl 4) Ba(OH)2và K2CO3
Hãy cho biết các cặp cặp chất nào tác dụng được với nhau:
A. 1,3,4 B. 2,3,4 C. 1,2,3 D. 1, 2,4
Câu 2. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối và nước?
A. Mg và H2SO4 B. MgO và H2SO4
C. Mg(NO3)2 và NaOH D. MgCl2 và NaOH
Câu 3. Dùng dung dịch nào sau đây để làm sạch Ag có lẫn Al, Fe, Cu ở dạng bột?
A. H2SO4 loãng B. FeCl3 C. CuSO4 D. AgNO3
Câu 4: Dung dịch NaOH có phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?

A. Al, Al2O3, MgO, H3PO4, MgSO4

B. H2SO4, CO2, NaHSO3, FeCl2, Cl2

C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO4, Zn(OH)2

D. FeCl3, MgCl2, CuO, HNO3, NH3

Câu 5: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:

A. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3

B. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl

C. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3

D. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl

Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau:

1) Hòa tan Fe2O3 bằng lượng dư HCl;

2) Cho C tác dụng với khí O2 ở điều kiện nhiệt độ cao;

3) Cho HCl tác dụng với dung dịch muối Na2CO3;

4) Hòa tan kim loại Mg trong dung dịch H2SO4 loãng;

5) Cho khí H2 qua bột CuO, nung nóng;

6) Đốt cháy S trong không khí;

Số trường hợp phản ứng tạo chất khí là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 (đ, n) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là:

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 8: Cho 4 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 4 dung dịch trong suốt, không màu chứa một trong
các hóa chất riêng biệt: Ba(OH)2, H2SO4, HCl, NaCl. Để nhận biết từng chất có trong từng lọ
dung dịch cần ít nhất số hóa chất là:

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 9: Cho các chất sau: Fe, Mg, Cu, AgNO3, CuCl2, Fe(NO3)2. Số cặp chất tác dụng với nhau
là:

A. 7 B. 9 C. 6 D. 8

Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: CaO + 2HCl → X + H2O

Hỏi X là chất nào?

A. CaCl2 B. Cl2 C. Ca(OH)2 D. Đáp án khác

Câu 11: Để nhận biết: HCl, Na2SO4, NaOH; người ta dùng thuốc thử nào sau đây:

A. BaCl2 B. KMnO4

C. Quỳ tím D. AgNO3

Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 (đ, n) → CuSO4 + SO2 + H2O.

Hoàn thành sơ đồ phản ứng và cho biết tổng hệ số các chất phản ứng là bao nhiêu?

A. 1 B. 4 C. 2 D. 3

Câu 13: Cho 2,8g hỗn hợp CuO, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 50 ml dd H2SO4 1M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 4,5g B. 7,6g C. 6,8g D. 7,4g

Câu 14: Nung 20 g đá vôi và hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 tạo ra do sự nhiệt phân đá vôi
vào 0,5 lit dd NaOH 0,56 M. Nồng độ của các muối Na2CO3 và NaHCO3 trong dung dịch là:

A. 0,12 M và 0,08 M

B. 0,16 M và 0,24 M

C. 0,4 M và 0 M
D. 0M và 0,4

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 18 gam một kim loại M cần dùng 800ml dung dịch HCl 2,5M. Kim
loại M là kim loại nào sau đây? (biết hóa trị của kim loại trong khoảng từ I đến III).

A. Ca B. Mg C. Al D. Fe

Câu 16: Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu
được sau phản ứng:

A. Làm quỳ tím hoá xanh

B. Làm quỳ tím hoá đỏ

C. Phản ứng được với magiê giải phóng khí hidrô

D. Không làm đổi màu quỳ tím

Câu 17: Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 300ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản
ứng cho thêm một mảnh Mg dư vào sản phẩm thấy thoát ra một thể tích khí H2 (đktc) là:

A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít

Câu 18: Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau):

1. CuSO4 và HCl

2. H2SO4 và Na2SO3

3. KOH và NaCl

4. MgSO4 và BaCl2

A. (1; 2) B. (3; 4) C. (2; 4) D. (1; 3)

Câu 19: Dung dịch của chất X có pH > 7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat(
K2SO4) tạo ra chất không tan (kết tủa). Chất X là:

A. BaCl2 B. NaOH C. Ba(OH)2 D. H2SO4

Câu 20: Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong 1 dung dịch (phản ứng với nhau) ?

A. NaOH, MgSO4 B. KCl, Na2SO4

C. CaCl2, NaNO3 D. ZnSO4, H2SO4

Câu 21: Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là
9,6 gam thì khối lượng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?
A. 5,6 gam B. 2,8 gam C. 2,4 gam D. 1,2 gam

Câu 22: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy
đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng
đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng là giá trị nào
dưới đây?
A. 0,05M B. 0,0625M C. 0,50M D. 0,625M.
Câu 23: Có các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có
thể dùng dung dịch của chất nào sau đây ?

A. dd NaOH B. dd NH3 C. dd HCl D. dd HNO3

Câu 24: Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các
dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4?

A. Quì tím B. Bột kẽm C. Na2CO3 D. A hoặc B

Câu 25: Cho 3,36 gam muối cacbonat của một kim loại M tác dụng hết với dung dịch HCl dư,
thu được 896 ml khí CO2 (đktc). Kim loại M là
A. Cu
B. Mg
C. Zn
D. Fe
Câu 25 Khi hòa tan hidroxit kim loại M(OH)2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%,
thu được dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21%. Kim loại M là:
A. Cu
B. Mg
C. Zn
D. Fe
Câu 26: Để an toàn khi pha loãng H2SO4 đặc cần thực hiện theo cách:
A. Rót từng giọt nước vào axit
B. Rót từng giọt axit vào nước
C. Cho cả nước và axit vào cùng một lúc
D. Cả 3 cách trên đều được
Câu 27: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
A. HCl, NaOH
B. H2SO4, HNO3
C. NaOH, Ca(OH)2
D. BaCl2, NaNO3
Câu 28: Loại phân đạm nào sau đây có đọ dinh dưỡng cao nhất ?

A. (NH4)2SO4. B. CO(NH2)2. C. NH4NO3. D. NH4Cl.


Câu 29 Để điều chế NaOH trong công nghiệp, phuơng pháp nào sau đây đúng?
A. Điện phân dung dịch NaCl
B. B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp
C. Nhiệt phân Na2CO3 rồi hoà tan sản phẩm vào nuớc
D. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng Na2CO3

Câu 30: Ứng dụng nào sau đây không phải của Ca(OH)2:
A. Chế tạo vữa xây nhà.
B. Khử chua đất trồng trọt.
C. Bó bột khi gãy xương.
D. Chế tạo clorua vôi là chất tẩy trắng và khử trùng

You might also like