You are on page 1of 6

Sở GD-ĐT Tỉnh Thái Bình Bài kiểm tra kì I - Năm học 2021-2022

Trường THPT Chuyên Thái Bình Môn: Hóa Học 11


Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11 . . . . . . .

Mã đề: 123

Câu 1. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân muối Cu(NO3)2 là?
A. Cu, NO2 ,O2 B. CuO, NO, O2 C. Cu(NO3)2,O2 D. CuO, NO2, O2
Câu 2. Phản ứng hóa học nào sau đây, silic là chất oxi hóa
to
A. Si + 2F2   SiF4 B. Si + O2   SiO2
o
C. 2Mg + Si  t
 Mg2Si D. Si + 2NaOH + H2O   Na2SiO3 + 2H2
Câu 3. Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe và NO3- là
2+

A. Fe(NO2)3. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO2)2.


Câu 4. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:
A. SiO2 + Mg → 2MgO + Si B. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
C. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + CO2 D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2
Câu 5. Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau
to to
A. 2C + Ca   CaC2 B. C + 2H2   CH4
o o
C. C + CO2  t
 2CO D. 3C + 4Al  t
 Al4C3
Câu 6. Số oxi hóa cao nhất của Cacbon thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây
A. CaC2 B. CO2 C. CH4 D. CO
Câu 7. Chất nào sau đây là muối axit?
A. CH3COONa. B. Na2HPO4. C. Na2CO3. D. NH4Cl.
Câu 8. Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Biết khối lượng phân tử của X là 60 g/mol.
Công thức phân tử của X là
A. C3H8O B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C2H4O
Câu 9. Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là
A. 3,36 gam. B. 2,52 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam
Câu 10. Nhỏ dung dịch bạc nitrat vào dung dịch natri photphat đựng trong ống nghiệm thì xuất hiện kết tủa màu
A. trắng. B. vàng. C. đen. D. nâu.
Câu 11. Muối NH4Cl có tên gọi là
A. amoni clorua. B. amoni photphat. C. amoni sunfat. D. amoni nitrat.
Câu 12. Cho các chất: C3H7-OH (1), C4H9-OH (2), CH3-O-C2H5(3), C2H5-O-C2H5 (4). Các chất là đồng đẳng của
nhau là
A. 1 và 2; 3 và 4 B. 1 và 3; 2 và 4 C. 1 và 4 D. 2 và 3
Câu 13. Nhóm chất nào sau đây gồm tất cả các chất là chất hữu cơ
A. C2H4O2; C2H6O; Ca(HCO3)2; CO2 B. C2H2; HCN; CH3NH2; Al4C3
C. CH4; CH2O; (NH2)2CO; CH2O2 D. CaC2; NaCN; CO; CH4
Câu 14. Nhúng quỳ tím vào dd X có pH= 10 thì màu của giấy quỳ
A. Tím B. Xanh C. Đỏ D. Không đổi màu
Câu 15. "Nước đá khô" không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện
cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO2 rắn. B. CO rắn. C. SO2 rắn. D. H2O rắn.
Câu 16. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không đúng
to to
A. 3CO + Al2O3   2Al + 3CO2 B. CO + CuO   CO2 + Cu
o o

C. 2CO + O2   2CO2 D. 3CO + Fe2O3   3CO2 + 2Fe


t t

Câu 17. Đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân bằng hàm lượng %
A. P2O5. B. H3PO4. C. P. D. PO43-.
Câu 18. Dung dịch X có [H+] = 10-5. pH của dung dịch X là?
A. 7 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 19. Khử 16 gam hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 11,2
gam chất rắn. Thể tích khí CO (ở đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít.
Câu 20. Khí CO2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl, để loại bỏ HCl ra khỏi hỗn hợp, ta dùng
A. Dung dịch NaHCO3 bão hoà B. Dung dịch Na2CO3 bão hoà
C. Dung dịch NaOH đặc D. Dung dịch H2SO4 đặc
Câu 21. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. N2 B. O2 C. CO2 D. N2
Câu 22. Cho các khẳng định sau
(a) So với các hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ thường dễ tan trong nước
(b) Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị
(c) Phản ứng hóa học hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một hướng nhất định
(d) Cấu tạo hóa học cho biết thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử
(e) Trong phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa cacbon
Các khẳng định đúng gồm
A. (a); (b); (e) B. (b); (d); (e) C. (a); (c); (e) D. (b); (c); (d)
Câu 23. Đốt cháy 18,9 gam melamin (một loại đạm giả), dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua bình (1) chứa
P2O5 dư, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng 8,1 gam, bình (2) có 88,65 gam kết
tủa và còn lại 10,08 lít N2 (đktc) thoát ra . Biết melamin có cấu tạo gồm 1 vòng và 3 liên kết , nitơ có hóa trị ba.
Công thức phân tử của melamin là
A. C3H6N6O3 B. C2H4N4 C. C3H6N6 D. CH2N2
Câu 24. Phát biều không đúng là
A. Môi trường kiềm có pH < 7. B. Môi trường kiềm có pH > 7.
C. Môi trường trung tính có pH = 7. D. Môi trường axit có pH < 7.
Câu 25. Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan vào nước?
A. Saccarozơ. B. Axit sunfuric. C. Natri clorua. D. Natri hiđroxit.
Sở GD-ĐT Tỉnh Thái Bình Bài kiểm tra kì I - Năm học 2021-2022
Trường THPT Chuyên Thái Bình Môn: Hóa Học 11
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11 . . . . . . .

Mã đề: 183

Câu 1. Phản ứng hóa học nào sau đây, silic là chất oxi hóa
to
A. Si + 2F2  SiF4 B. Si + O2   SiO2
o
C. 2Mg + Si  t
 Mg2Si D. Si + 2NaOH + H2O   Na2SiO3 + 2H2
Câu 2. Nhóm chất nào sau đây gồm tất cả các chất là chất hữu cơ
A. C2H4O2; C2H6O; Ca(HCO3)2; CO2 B. C2H2; HCN; CH3NH2; Al4C3
C. CH4; CH2O; (NH2)2CO; CH2O2 D. CaC2; NaCN; CO; CH4
Câu 3. Chất nào sau đây là muối axit?
A. CH3COONa. B. Na2HPO4. C. Na2CO3. D. NH4Cl.
Câu 4. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân muối Cu(NO3)2 là?
A. Cu, NO2 ,O2 B. CuO, NO, O2 C. Cu(NO3)2,O2 D. CuO, NO2, O2
Câu 5. Cho các khẳng định sau
(a) So với các hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ thường dễ tan trong nước
(b) Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị
(c) Phản ứng hóa học hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một hướng nhất định
(d) Cấu tạo hóa học cho biết thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử
(e) Trong phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa cacbon
Các khẳng định đúng gồm
A. (a); (b); (e) B. (b); (d); (e) C. (a); (c); (e) D. (b); (c); (d)
Câu 6. Số oxi hóa cao nhất của Cacbon thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây
A. CaC2 B. CO2 C. CH4 D. CO
Câu 7. Khí CO2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl, để loại bỏ HCl ra khỏi hỗn hợp, ta dùng
A. Dung dịch NaHCO3 bão hoà B. Dung dịch Na2CO3 bão hoà
C. Dung dịch NaOH đặc D. Dung dịch H2SO4 đặc
Câu 8. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:
A. SiO2 + Mg → 2MgO + Si B. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
C. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + CO2 D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2
Câu 9. Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe2+ và NO3- là
A. Fe(NO2)3. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO2)2.
Câu 10. Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan vào nước?
A. Saccarozơ. B. Axit sunfuric. C. Natri clorua. D. Natri hiđroxit.
Câu 11. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không đúng
to to
A. 3CO + Al2O3   2Al + 3CO2 B. CO + CuO   CO2 + Cu
o o

C. 2CO + O2   2CO2 D. 3CO + Fe2O3   3CO2 + 2Fe


t t

Câu 12. Khử 16 gam hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 11,2
gam chất rắn. Thể tích khí CO (ở đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít.
Câu 13. "Nước đá khô" không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện
cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO2 rắn. B. CO rắn. C. SO2 rắn. D. H2O rắn.
Câu 14. Đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân bằng hàm lượng %
A. P2O5. B. H3PO4. C. P. D. PO43-.
Câu 15. Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau
to to
A. 2C + Ca   CaC2 B. C + 2H2   CH4
o o
C. C + CO2  t
 2CO D. 3C + 4Al  t
 Al4C3
Câu 16. Muối NH4Cl có tên gọi là
A. amoni clorua. B. amoni photphat. C. amoni sunfat. D. amoni nitrat.
Câu 17. Nhỏ dung dịch bạc nitrat vào dung dịch natri photphat đựng trong ống nghiệm thì xuất hiện kết tủa màu
A. trắng. B. vàng. C. đen. D. nâu.
Câu 18. Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Biết khối lượng phân tử của X là 60 g/mol.
Công thức phân tử của X là
A. C3H8O B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C2H4O
Câu 19. Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là
A. 3,36 gam. B. 2,52 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam
Câu 20. Phát biều không đúng là
A. Môi trường kiềm có pH < 7. B. Môi trường kiềm có pH > 7.
C. Môi trường trung tính có pH = 7. D. Môi trường axit có pH < 7.
Câu 21. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. N2 B. O2 C. CO2 D. N2
Câu 22. Dung dịch X có [H+] = 10-5. pH của dung dịch X là?
A. 7 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 23. Đốt cháy 18,9 gam melamin (một loại đạm giả), dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua bình (1) chứa
P2O5 dư, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng 8,1 gam, bình (2) có 88,65 gam kết
tủa và còn lại 10,08 lít N2 (đktc) thoát ra . Biết melamin có cấu tạo gồm 1 vòng và 3 liên kết , nitơ có hóa trị ba.
Công thức phân tử của melamin là
A. C3H6N6O3 B. C2H4N4 C. C3H6N6 D. CH2N2
Câu 24. Cho các chất: C3H7-OH (1), C4H9-OH (2), CH3-O-C2H5(3), C2H5-O-C2H5 (4). Các chất là đồng đẳng của
nhau là
A. 1 và 2; 3 và 4 B. 1 và 3; 2 và 4 C. 1 và 4 D. 2 và 3
Câu 25. Nhúng quỳ tím vào dd X có pH= 10 thì màu của giấy quỳ
A. Tím B. Xanh C. Đỏ D. Không đổi màu
Sở GD-ĐT Tỉnh Thái Bình Bài kiểm tra kì I - Năm học 2021-2022
Trường THPT Chuyên Thái Bình Môn: Hóa Học 11
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 11 . . . . . . .

Mã đề: 217

Câu 1. Nhỏ dung dịch bạc nitrat vào dung dịch natri photphat đựng trong ống nghiệm thì xuất hiện kết tủa màu
A. trắng. B. vàng. C. đen. D. nâu.
Câu 2. "Nước đá khô" không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho
việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. CO2 rắn. B. CO rắn. C. SO2 rắn. D. H2O rắn.
Câu 3. Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau
to to
A. 2C + Ca   CaC2 B. C + 2H2   CH4
o o
C. C + CO2  t
 2CO D. 3C + 4Al  t
 Al4C3
Câu 4. Chất nào sau đây là muối axit?
A. CH3COONa. B. Na2HPO4. C. Na2CO3. D. NH4Cl.
Câu 5. Phản ứng hóa học nào sau đây, silic là chất oxi hóa
to
A. Si + 2F2   SiF4 B. Si + O2   SiO2
o
C. 2Mg + Si  t
 Mg2Si D. Si + 2NaOH + H2O   Na2SiO3 + 2H2
Câu 6. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. N2 B. O2 C. CO2 D. N2
Câu 7. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không đúng
to to
A. 3CO + Al2O3   2Al + 3CO2 B. CO + CuO   CO2 + Cu
o o

C. 2CO + O2   2CO2 D. 3CO + Fe2O3   3CO2 + 2Fe


t t

Câu 8. Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe2+ và NO3- là
A. Fe(NO2)3. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO2)2.
Câu 9. Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan vào nước?
A. Saccarozơ. B. Axit sunfuric. C. Natri clorua. D. Natri hiđroxit.
Câu 10. Cho các chất: C3H7-OH (1), C4H9-OH (2), CH3-O-C2H5(3), C2H5-O-C2H5 (4). Các chất là đồng đẳng của
nhau là
A. 1 và 2; 3 và 4 B. 1 và 3; 2 và 4 C. 1 và 4 D. 2 và 3
+ -5
Câu 11. Dung dịch X có [H ] = 10 . pH của dung dịch X là?
A. 7 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 12. Mu ố i NH 4 Cl có tên g ọi là
A. amoni clorua. B. amoni photphat. C. amoni sunfat. D. amoni nitrat.
Câu 13. Đánh giá độ dinh dưỡng của phân lân bằng hàm lượng %
A. P2O5. B. H3PO4. C. P. D. PO43-.
Câu 14. Nhúng quỳ tím vào dd X có pH= 10 thì màu của giấy quỳ
A. Tím B. Xanh C. Đỏ D. Không đổi màu
Câu 15. Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Biết khối lượng phân tử của X là 60 g/mol.
Công thức phân tử của X là
A. C3H8O B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C2H4O
Câu 16. Khử 16 gam hỗn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, Fe3O4 bằng CO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 11,2
gam chất rắn. Thể tích khí CO (ở đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít.
Câu 17. Phát biều không đúng là
A. Môi trường kiềm có pH < 7. B. Môi trường kiềm có pH > 7.
C. Môi trường trung tính có pH = 7. D. Môi trường axit có pH < 7.
Câu 18. Cho các khẳng định sau
(a) So với các hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ thường dễ tan trong nước
(b) Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị
(c) Phản ứng hóa học hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một hướng nhất định
(d) Cấu tạo hóa học cho biết thứ tự liên kết của các nguyên tử trong phân tử
(e) Trong phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa cacbon
Các khẳng định đúng gồm
A. (a); (b); (e) B. (b); (d); (e) C. (a); (c); (e) D. (b); (c); (d)
Câu 19. Số oxi hóa cao nhất của Cacbon thể hiện ở hợp chất nào trong các chất sau đây
A. CaC2 B. CO2 C. CH4 D. CO
Câu 20. Nhóm chất nào sau đây gồm tất cả các chất là chất hữu cơ
A. C2H4O2; C2H6O; Ca(HCO3)2; CO2 B. C2H2; HCN; CH3NH2; Al4C3
C. CH4; CH2O; (NH2)2CO; CH2O2 D. CaC2; NaCN; CO; CH4
Câu 21. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây:
A. SiO2 + Mg → 2MgO + Si B. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
C. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + CO2 D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2
Câu 22. Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là
A. 3,36 gam. B. 2,52 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam
Câu 23. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân muối Cu(NO3)2 là?
A. Cu, NO2 ,O2 B. CuO, NO, O2 C. Cu(NO3)2,O2 D. CuO, NO2, O2
Câu 24. Khí CO2 điều chế trong phòng TN thường lẫn khí HCl, để loại bỏ HCl ra khỏi hỗn hợp, ta dùng
A. Dung dịch NaHCO3 bão hoà B. Dung dịch Na2CO3 bão hoà
C. Dung dịch NaOH đặc D. Dung dịch H2SO4 đặc
Câu 25. Đốt cháy 18,9 gam melamin (một loại đạm giả), dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt đi qua bình (1) chứa
P2O5 dư, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình (1) tăng 8,1 gam, bình (2) có 88,65 gam kết
tủa và còn lại 10,08 lít N2 (đktc) thoát ra . Biết melamin có cấu tạo gồm 1 vòng và 3 liên kết , nitơ có hóa trị ba.
Công thức phân tử của melamin là
A. C3H6N6O3 B. C2H4N4 C. C3H6N6 D. CH2N2

You might also like