You are on page 1of 8

CÂU HỎI CHỦ ĐỀ ANCOL- PHENOL

Câu 1: Tên nào dưới đây là tên thay thế của ancol metylic?
A Metanal B Etanol C Etanal D Metanol
Câu 2: Tên nào dưới đây là tên thay thế của ancol etylic?
A Metanal B Etanol C Etanal D Metanol
Câu 3: Glixerol thuộc loại ancol đa chức. Glixerol có công thức nào sau đây?
A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)2. D. C2H4(OH)2.
Câu 4: Etilen glicol thuộc loại ancol đa chức. Etilenglicol có công thức nào sau đây?
A. C3H5(OH)3. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)2. D. C2H4(OH)2.
Câu 5: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là
A. CnH2n + 2O . B. R – OH. C. CnH2n + 1OH . D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Ancol no mạch hở X có công thức chung là:
A. CnH2n+2-x(OH)x B. CnH2nOx C. CnH2n+2O D. CnH2n+1OH
Câu 7: Ancol no mạch hở X có công thức phân tử là:
A. CnH2n+2-x(OH)x B. CnH2nOx C. CnH2n+2Ox (n ) D. CnH2n+2O (n ) Câu 8:
Ancol no đơn chức mạch hở X có công thức phân tử là:
A. CnH2n+2-x(OH)x B. CnH2nOx C. CnH2n+2O (n ) D. CnH2n+2O (n )
Câu 9: Một ancol no có công thức thực nghiệm là (C2H5O)n. CTPT của ancol có thể là
A. C2H5O. B. C4H10O2. C. C4H10O. D. C6H15O3 .
Câu 10: Ancol no, đơn chức mạch hở có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 11. Số đồng phân cấu tạo ancol có công thức phân tử C3H8O là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12: Có ao nhiêu đồng phân có công thức phân tử là C4H10O?
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Câu 13: Số đồng phân ancol ứng với CTPT C5H12O là
A. 8. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 14: Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là
A. 4. B. 5. C. 6. D. không xác định được.
Câu 15: Một chai ancol etylic có nhãn ghi 25 có nghĩa là
0

A. cứ 100ml nước thì có 25ml ancol nguyên chất.


B. cứ 100g dung dịch thì có 25ml ancol nguyên chất.
C. cứ 100g dung dịch thì có 25g ancol nguyên chất.
D. cứ 75ml nước thì có 25ml ancol nguyên chất. Câu 16: Tên gọi của CH3-CH(OH)-CH2OH

A. 1,2- đihiđroxyl propen. B. propan-2,3-điol.
C. propan-1,2- điol. D. 1- Metyl etanđiol.
Câu 17. Tên quốc tế (IUPAC) của hợp chất có công thức: CH3–CH(C2H5)–CH(OH)-CH3 là
A. 3-metyl petan-2-ol. B. 3-etyl hexan-5-ol. C. 2-etyl butan-3-ol. D. 4-metyl pentan-2-ol.
Câu 18. Tên gọi của ancol: (CH3)2CHCH2CH2OH (theo IUPAC) là
A. 2-metyl butan-1-ol B. 3-metyl butan-1-ol.
C. 3-metyl butan-2-ol. D. 1,1-đimetyl propan-2-ol.
Câu 19: Bậc của ancol là
A. ậc cac on lớn nhất trong phân tử. B. ậc của cac on liên kết với nhóm -OH.
C. số nhóm chức có trong phân tử. D. số Cac on có trong phân tử ancol. Câu 20.
Ancol nào sau đây là ancol ậc I?
A. CH3-CH(CH3)-CH2OH. B. (CH3)3COH. C. CH3-CHOH-CH3. D. CH3-CH2-CHOH-CH3. Câu 21.
Ancol nào sau đây là ancol ậc II?
A. CH3-CH(CH3)-CH2OH. B. (CH3)3COH. C. CH3-CHOH-CH3. D. CH3-CH2-CH2OH.
Câu 22. Ancol nào sau đây là ancol ậc III?
A. CH3-CH(CH3)-CH2OH. B. (CH3)3COH. C. CH3-CHOH-CH3. D. CH3-CH2-CH2OH
Câu 23: Bậc ancol của 2 – metyl butan – 2 – ol là
A. ậc 4. B. ậc 1. C. ậc 2. D. ậc 3.
Câu 24: Các ancol (CH3)2CHOH, CH3CH2OH, (CH3)3C-OH có ậc ancol lần lượt là
A. 1, 2, 3 . B. 1, 3, 2 . C. 2, 1, 3 . D. 2, 3, 1 .
Câu 25: Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ?
A. Andehit axetic. B. Etylclorua . C. Tinh ột . D. Etilen .
Câu 26: Anken thích hợp để điều chế 3 – etyl pentan – 3 – ol ằng phản ứng hidrat hóa là
A. 3, 3 – dimetyl pent – 2 – en. B. 3 – etyl pent – 2 – en.
C. 3 – etyl pent – 1 – en. D. 3 – etyl pent – 3 – en.
Câu 27: Hidrat hóa 2 – metyl but – 2 – en thu được sản phẩm chính là
A. 2 – metyl butan – 2 – ol. B. 3 – metyl butan – 1 – ol.
C. 3 – metyl butan – 2 – ol. D. 2 – metyl butan – 1 – ol. Câu 28: Cho các
hợp chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH. (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH.
(d) CH3-CH(OH)-CH2OH. (e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3
Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).
Câu 29: Khi đun nóng butan – 2 – ol với H2SO4 đặc ở 170 C thì nhận được sản phẩm chính là
o

A. but – 2 – en. B. dibutyl ete. C. dietyl ete. D. but – 1 – en.


Câu 30: Đun nóng một ancol X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công
thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên)
A. CnH2n + 1OH . B. ROH . C. CnH2n + 2O. D. CnH2n + 1CH2OH . Câu 31: Có
ao nhiêu ancol C5H12O khi tách nước ch tạo một anken duy nhất? A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Câu 32: X là h n hợp gồm hai anken (ở thể khí trong đk thư ng). Hidrat hóa X được h n hợp gồm 4
ancol (không có ancol ậc III). X gồm
A. propen và ut -1- en. B. etylen và propen.
C. propen và ut -2-en. D. propen và 2-metylpropen.
Câu 33. Điêu kiện của phản ứng tách nước : CH3-CH2-OH  CH2 = CH2 + H2O là
A. H2SO4 đặc, 170oC B. H2SO4 đặc, 140oC C. H2SO4 đặc, 100oC D. H2SO4 đặc, 120oC Câu 34: Khi
đun nóng h n hợp ancol etylic và ancol metylic với H2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được số ete tối đa là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 35: Khi đun nóng h n hợp gồm ba ancol khác nhau với H2SO4 đặc ở 1400C có thể thu được số ete tối
đa là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 36. Khi tách nước từ ancol 2-metylbutan-1-ol, sản phẩm chính thu được là
A. 3-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-3-en. C. 2-metylbut-2-en. D. 2-metylbut-1-en.
Câu 37: Có ao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, đều là d n xuất của enzen, khi tách
nước cho sản phẩm có thể tr ng hợp tạo polime?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 38: Ch ra chất tách nước tạo 1 anken duy nhất? A.
metanol; etanol; butan -1-ol.
B. etanol; butan -1,2- diol; 2-metylpropan-1-ol
C. propanol-1; 2 metylpropan-1-ol; 2,2 dimetylpropan -1-ol.
D. propan-2-ol; butan -1-ol; pentan -2-ol.
Câu 39. Khi oxi hóa ancol A ằng CuO, nhiệt độ, thu được andehit, vậy ancol A là
A. ancol ậc 1 B. ancol ậc 2
C. ancol ậc 1 hoặc ancol ậc 2 D. ancol ậc 3
Câu 40. Khi oxi hóa ancol A ằng CuO, nhiệt độ, thu được xeton, vậy ancol A là
A. ancol ậc 1 B. ancol ậc 2
C. ancol ậc 1 hoặc ancol ậc 2 D. ancol ậc 3
Câu 41. Khi oxi hoá ancol X thu được anđehit đơn chức, vậy CTCT của X có dạng:
A. R-OH B. R-CH(OH)-R’ C. CnH2n+1CH2OH D. R-CH2-OH
Câu 42. Chất nào sau đây ị oxi hóa tạo sản phẩm là anđehit?
A. (CH3)3COH B. CH3-CH2-OH. C. CH3-CHOH- CH3. D. C6H4(OH)CH3
Câu 43: Ancol nào ị oxi hóa tạo xeton ? A. propan – 2 – ol . B. butan – 1 – ol .
C. 2 – metyl propan – 1 – ol . D. propan – 1 – ol .
Câu 44: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 ?
A Phenol. B Glixerol C Etanol. D propan-1-ol
Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol no đơn chức mạch hở, sau phản ứng thu được 13.2g CO2 và
8.1g nước. CT của ancol no đơn chức là
A. C3H7OH. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. C4H9OH.
Câu 46: Đun nóng một ancol no,đơn chức X với axit H2SO4 đặc thu được hợp chất hữu cơ có d X/Y =
1,321. Xác định X?
A C3H7OH . B. CH3OH. C C4H9OH. D. C2H5OH.
Câu 47: Khử nước hoàn toàn 9,2g một ancol đơn chức X ằng H2SO4 đặc ở 1700C, ngư i ta thu được 4,48
lit (đktc) một anken. Vậy CT nào cho dưới đây là CT đúng của ancol?
A CH4O. B. C2H6O2. C. C2H6O. D. C3H8O.
Câu 48: Đốt cháy một lượng ancol A thu được 4,4g CO2 và 3,6g H2O. CTPT của ancol là
A C4H9OH. B C3H7OH. C C2H5OH. D CH3OH.
Câu 49: Đốt cháy hòan tòan 0.05 mol ancol no X mạch hở cần 5,6 g Oxi tạo ra 6,6 g CO2. Hăy xác định
CTCT thu gọn của X.
A. C2H4(OH)2. B. C3H6(OH)3. C. C3H5(OH)3. D. C3H6(OH)2.
Câu 50: Công thức nào của ancol sau đây là ancol no, đơn chức có 60% khối lượng ca on trong phân tử?
A.CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Câu 51: Oxi hóa 6g ancol no đơn chức X thu được 5,8 g andehit . X là
A. CH3-CH2 – OH. B. CH3 – CH(OH) – CH3.
C. CH3- CH2 –CH2- OH. D. Kết quả khác.
Câu 52: Ancol no, đơn chức mạch hở B có phần trăm về khối lượng của O là 21,62%. Công thức phân tử
A là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 7,11g h n hợp gồm C3H7OH và C4H9OH thu được 15.8 g CO2 và m (g)
H2O, m có giá trị là
A. 8,55. B. 6,48. C. 8,73. D. 5,85.
Câu 54: Cho 27,6 gam glixerol hòa tan tối đa ao nhiêu gam Cu(OH)2
A. 13,7 g. B. 15,7 g. C. 14,7 g. D. 12,7 g.
Câu 55: Cho 32,2 gam h n hợp ancol etylic và glixerol vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 thấy 9,8 gam
Cu(OH)2 ị hòa tan. Khối lượng ancol etylic và glixerol lần lược là
A. 14,8 g và 17,4 g. B. 13,8 g và 18,4 g.
C. 13,4 g và 18,8 g. D. 14,3 g và 17,9 g.
Câu 56: Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng đủ với 160g C2H5OH là
A. 50g. B. 70g. C. 80g. D. 90g.
Câu 57. Cho 51,8 gam ancol X no, đơn chức, mạch hở phản ứng với Na (dư) thu được 7,84 lit khí H2
(đktc). Công thức phân tử của X là
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH. Câu 58. Đốt
cháy hoàn toàn m gam ancol no, đơn chức, mạch hở, cần d ng vừa đủ 10,08 lít oxi (đktc).
Sau phản ứng thu được 8,1g H2O. Công thức cấu tạo thu gọn của ancol đó là:
A. CH3OH. B. C4H9OH. C. C2H5OH. D. C3H7OH.
Câu 59: Cho 15,6 gam h n hợp hai ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết
với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là: (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A.
C3H5OH và C4H7OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H7OH và C4 H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 60: Cho 12,4 gam h n hợp hai ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 3,36 lít khí hidro
(ở đktc). H n hợp các chất chứa natri tạo ra có khối lượng:
A. 19,0 gam. B. 29,3 gam. C. 19,3 gam. D. 14,7 gam.
Câu 61: Đun nóng h n hợp gồm hai rượu (ancol) đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
với H2SO4 đặc ở 140oC. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam h n hợp gồm a ete và 1,8 gam
nước. Công thức phân tử của hai rượu trên là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C3H5OH và C4H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH.
Câu 62: Cho 11,5 gam ancol no, đơn chức mạch hở tác dụng hoàn toàn với Na thu 2,8 lít H2 (đktc). Công
thức phân tử ancol
A. C3H7OH. B. C4H9OH. C. CH3OH. D. C2H5OH.
Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn m gam h n hợp 3 ancol đơn chức, thuộc c ng dãy đồng đẳng, thu được
3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là
A. 5,42. B. 7,42. C. 5,72. D. 4,72.
Câu 64: Đốt cháy hoàn toàn m gam h n hợp X gồm a ancol (đơn chức, thuộc c ng dãy đồng đẳng), thu
được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng
khối lượng ete tối đa thu được là
A. 6,50 gam. B. 7,85 gam. C. 7,40 gam. D. 5,60 gam.
Câu 65: Cho natri tác dụng hoàn toàn với 18,8g h n hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp trong dãy đồng
đẳng sinh ra 5,6 lit khí H2 (đktc) . CTPT của 2 ancol là
A. C4H9OH, C3H7OH. B. C2H5OH, C3H7OH.
C. CH3OH, C2H5OH. D. C4H9OH, C5H11OH.

PHENOL
Câu 1: Cho các chất có công thức cấu tạo:
CH3 OH
OH

C H2 OH
(1) (2) (3)
Chất nào thuộc loại phenol?
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. Cả (1), (2) và (3).
Câu 2. Trong các chất sau, chất nào không phải phenol ?
A. B. C. D.
Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch rom?
A. Ch do nhóm OH hút electron
B. Ch do nhân enzen hút electron
C. Ch do nhân enzen đẩy electron
D. Do nhóm –OH đẩy electron vào nhân enzen và nhân enzen hút electron làm tăng mật độ
electron ở các vị trí o- và p-
Câu 4: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol
với
A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. C. nước Br2. D. H2 (Ni, nung nóng).
Câu 5: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy
phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 6. Để phân iệt hai chất etylen glicol và propan-1-ol có thể d ng chất nào sau đây?
A. CuO. B. NaOH. C. HCl. D. Cu(OH)2.
Câu 7. Thuốc thử để phân iệt etanol và phenol là
A. quỳ tím. B. dung dịch rom. C. dung dịch KMnO4 D. Cu(OH)2.
Câu 8. Phản ứng nào dưới đây chứng minh phenol có tính axit?
A. 2C6H5OH + 2Na  2C6H5ONa + H2 B. C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH +
NaHCO3
C. C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O D. C6H5OH + 3Br2  C6H2OHBr3 + 3HBr
Câu 9: Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu?
A. C6H5ONa + CO2 + H2O B. C6H5ONa + Br2 C. C6H5OH + NaOH D. C6H5OH + Na
Câu 10. Phản ứng nào dưới đây không đúng?
A. C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + NaHCO3 B. C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O
C. C2H5OH + NaOH  C2H5ONa + H2O D. C6H5OH + 3Br2  C6H2OHBr3 + H2O
Câu 11. Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen), CH2=CH-
CH2OH. Số chất trong dãy phản ứng được với nước rom là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 12. Gọi tên hợp chất sau:

CH3
OH

A. 4-metylphenol B. 2-metylphenol
C. 5-metylphenol D. 3-metylphenol
Câu 13. Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch rom. X có thể là
A. phenol. B. stiren. C. axetilen. D. metanol.
Câu 14. Phenol không phản ứng với chất nào dưới đây?
A. Br2 B. Cu(OH )2 C. Na D. KOH
Câu 15: Phát iểu nào sau đây sai?
A. Phenol là axit yếu, nhưng tính axit v n mạnh hơn axit cac onic
B. Phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím
C. Phenol cho kết tủa trắng với dd nước rom
D. Phenol rất ít tan trong nước lạnh
Câu 16. Khi cho Phenol tác dụng với nước rom, ta thấy:
A. mất màu nâu đỏ của nước rom B. tạo kết tủa đỏ gạch C. tạo kết tủa trắng
D. tạo kết tủa xám ạc
Câu 17. Dãy chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch rom?
A. Etanol, phenol . B. Stiren, phenol. C. Toluen , stiren. D. Toluen, phenol
Câu 18. Phát iểu nào sau đây không đúng?
A. Phenol phản ứng với nước rom xuất hiện kết tủa trắng.
B. Hợp chất C6H5-CH2-OH thuộc loại ancol thơm.
C. Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
D. Ancol và phenol đều có thể tác dụng với Na sinh ra H2.
Câu 19. Glixerol có công thức là
A. HO-CH2-CH2-OH B. CH3-CH2-CH2-OH
C. HO-CH2-CH2-CH2-OH D. HO-CH2-CHOH-CH2-OH
Câu 20. Dãy gồm các chất đều phản ứng được với C2H5OH là
A. Na, CuO, HBr B. NaOH, CuO, HBr C. Na, HBr, Mg D. CuO, HBr, K2CO3
Câu 21. Phenol là những hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có:
A. Nhóm hidroxyl liên kết với gốc hidrocac on không no.
B. Nhóm hidroxyl liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng enzen.
C. Nhóm hidroxyl liên kết với gốc benzyl.
D. Nhóm hidroxyl liên kết với gốc hidrocacbon no.
Câu 22. Nhúng quỳ tím vào ống nghiệm chứa dung dịch phenol thấy hiện tượng gì?
A. Quỳ tím hóa đỏ. B. Quỳ tím hóa xanh.
C. Quỳ tím không đổi màu. D. Quỳ tím hóa hồng.
Câu 23. Trong số các tính chất sau, tính chất nào không phải là của phenol?
A. Tính axit yếu. B. Tạo kết tủa trắng với rom.
C. rất độc. D. Tính azơ yếu.
Câu 24. Trong số các chất sau: dung dịch Br2, Na, NaOH, HCl, CH3COOH. Phenol phản ứng được với
chất nào?
A. Br2, Na, NaOH. B. Br2, Na, CH3COOH.
C. NaOH, HCl, CH3COOH . D. Tất cả các chất trên.
Câu 25. Thuốc thử để phân iệt glixerol, etanol, phenol là
A. Na, dd brom. B. dd brom, Cu(OH)2.
C. Cu(OH)2, dd NaOH. D.dd rom,quỳ tìm.
Câu 26. Để phân iệt phenol và ancol enzylic ta d ng thuốc thử nào?
A. dd brom. B. Na. C. NaOH. D. HCl.
Câu 27. Cho các chất: phenol, stiren, ancol enzylic. Thuốc thử duy nhất có thể d ng để nhận iết a chất
lỏng đựng trong a lọ mất nhản là
A. Na. B. dd brom. C. dd NaOH. D. quỳ tím.
Câu 28. Phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. NaOH, Na, dd Br2, HNO3, HCl. B. Na2CO3, NaOH, Na, dd Br2, HNO3.
C. Na2CO3, dd Br2, NaOH, Na. D. HNO3, dd Br2, NaOH, Na.
Câu 29. Chọn câu đúng khi nói về ancol etylic và phenol?
A. Cả 2 đều phản ứng được với dung dịch NaOH.
B. Cả 2 đều phản ứng được với axít HBr.
C. ancol etylic phản ứng được dung dịch NaOH còn phenol thì không.
D. ancol etylic không phản ứng với dung dịch NaOH, còn phenol thì có. Câu 30. Hãy
chọn câu phát iểu sai?
A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ ị oxi hóa trong không khí thành màu hồng nhạt.
B. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3.
C. Khác với enzen, phenol dễ dàng phản ứng với dung dịch rom ở nhiệt độ thư ng tạo kết tủa
trắng.
D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol ảnh hưởng qua lại l n nhau.
Câu 31. Phản ứng nào dưới dây đúng:
A. 2C6H5ONa + CO2 + H2O  C6H5OH + Na2 CO3.
B. C6H5OH + HCl  C6H5Cl + H2 O.
C. C2H5OH + NaOH  C2H5ONa+ H2O.
D. C6H5OH + NaOH  C6H5ONa+ H2O.
Câu 32. Cho X là C6H5OH và là C6H5CH2OH . Hãy cho iết các khẳng định nào sau đây là sai ? A. X
và đều tác dụng với dung dịch Br2. B. X và đều tác dụng với H2 (Ni, t0).
C. X và đều tác dụng với Na. D. X có phản ứng với dung dịch NaOH. Câu
33. Phenol không tác dụng chất nào?
A. Na. B. NaOH. C. Br2. D. HCl.
Câu 34. Cho lần lượt các chất C2H4(OH)2, C2H5OH, C6H5OH, C6H5CH2OH vào dung dịch NaOH loãng
đun nóng. Hỏi có ao nhiêu chất tham gia phản ứng ?
A. ốn chất. B. Một chất. C. Hai chất. D. Ba chất.
Câu 35. Cho các chất sau : metanol, glixerol, phenol, etanol. Số chất ch tác dụng với Na không tác dụng
với NaOH là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 36. Cho Na vào các ống nghiệm chứa lần lượt các chất: Glixerol, etanol, phenol, enzen, stiren. Số
ống nghiệm có sủi ọt khí là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 37. Trong số các phát iểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol d ng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế rom và thế nitro dễ hơn enzen. Các phát iểu đúng

A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 38. Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH, p-
HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có ao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng th i 2 điều kiện sau :
(a) Ch tác dụng với NaOH theo t lệ mol 1 : 1. ( ) Tác dụng được với Na
(dư) tạo ra số mol H2 ằng số mol chất phản ứng.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 39. Hợp chất thơm X có công thức phân tử là C7H8O. Số đồng phân của X vừa tác dụng được Na vừa
tác dụng NaOH là
A. 3 B. 1. C. 2. D. 4.
Câu 40. Cho sơ đồ iến hóa: C6H6 X  C6H5OH  Y  C6H5OH . Vậy X, lần lượt là A.
C6H5Cl, C6H5NO2. B. C6H5NH2, C6H5Ona.
C. C6H5Cl , C6H5ONa .
D. C6H5COOH, C6H5Br.
Câu 41. Phát iểu không đúng là
A. dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng dung
dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
B. phenol phản ứng với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd HCl lại thu được
phenol.
C. axit axetic phản ứng với dd NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí
CO2 lại thu được axit axetic.
D. phenol phản ứng với dd NaOH, lấy dd muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu
được phenol.
Câu 42. Cho các phất iểu sau về phenol (C6H5OH):
a. Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
b. Phenol có tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
c. Phenol được dung để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
d. Nguyên tử H của vòng enzen trong phenol dễ ị thay thế hơn nguyên tử H trong enzen
e. Cho nước rom vào dd phenol thấy xuất hiện kết tủa
Số phát iểu đúng là
A.5. B.2. C.3. D.4.
Câu 43. Hiện tượng xảy ra khi sục khí CO (dư) vào ống nghiệm chứa dung dịch natri phenolat là
2

A. dung dịch từ trong hoá đục.


B. dung dịch từ đục hoá trong.
C. có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa tan ra.
D. dung dịch từ trong hoá đục rồi lại từ đục hoá trong.
Câu 44: Cho Na có dư vào m gam phenol thấy thoát ra 11,2 lít khí H2 (đkc). Giá trị m là
A. 47 gam. B. 94 gam. C. 188 gam. D. 92 gam.
Câu 45: Cho 14 gam h n hợp X gồm etanol và phenol tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M.
Khối lượng của etanol là
A. 9,4 gam. B. 4,6 gam. C. 9,2 gam. D. 2,3 gam.
Câu 46: Cho 28,2 gam phenol tác dụng vói dung dịch Br2(dư) thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A.100,2 B. 99,0 C. 99,3 D. 95,1
Câu 20:Một h n hợp X gồm phenol; và etanol. Lấy m gam h n hợp và chia làm hai phần ằng nhau.
- 1/2 h n hợp vừa đủ để trung hòa 20,0 gam NaOH.
- 1/2 h n hợp còn lại tác dụng Na dư thu được 6,72lit H2(đkc).
Giá trị của m là:
A.51,6 B. 103,2 C. 154,8 D.130,2

You might also like