You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2- LỚP 11

TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong thực tế phenol được dùng để sản xuất :
A. poli(phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, Axit picric
B. nhựa rezol, nhựa rezit, thuốc trừ sâu 666
C. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D, thuốc nổ TNT
D. poli(phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, nhựa novolac
Câu 2: Thực hiện phản ứng đề hiđrat hóa ancol etylic thu được anken X. Tên gọi của X là
A. propilen B. axetilen C. isobutilen D. etilen
Câu 3: Đun nóng ancol X có công thức phân tử C4H10O với CuO đun nóng thu được chất hữu cơ Y
cho phản ứng tráng gương. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là :
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Ancol bậc 1->Andehit Ancol bậc 2-> Xeton
Câu 4: Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Phenol có tính bazơ yếu B. Phenol có tính axit mạnh hơn axit axetic
C. Phenol có tính axit mạnh hơn etanol D. Phenol không có tính axit
Câu 5: Ancol etylic không phản ứng được với chất nào sau đây :
A. CuO, t0 B. Na C. HCOOH D. NaOH
Câu 6: Trên nhãn chai cồn y tế ghi “Cồn 70 ”. Cách ghi đó có ý nghĩa.
0

A. 100ml cồn trong chai có 70ml cồn nguyên chất.


B. Trong chai cồn có 70ml cồn nguyên chất.
C. Cồn này sôi ở 700 C.
D. 100ml cồn trong chai có 70 mol cồn nguyên chất.
Câu 7: Công thức phân tử của glixerol là
A. C3H8O3. B. C2H6O2. C. C3H8O. D. C2H6O.
Câu 8: Cho vài giọt nước brom vào dung dịch phenol, lắc nhẹ thấy xuất hiện
A. kết tủa trắng. B. kết tủa đỏ nâu.
C. bọt khí. D. dung dịch màu xanh.
Câu 9: Ancol X có công thức: C2H5OH. Tên gọi của X là
A. ancol metylic B. ancol etylic C. ancol propyolic D. ancol butylic
Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ancol và phenol?
A. Chỉ có ancol tác dụng được với kim loại Na
B. Chỉ có phenol tác dụng được với kim loại Na
C. Chỉ có ancol tác dụng được với kim loại NaOH
D. Chỉ có phenol tác dụng được với kim loại NaOH
Câu 11: Phenol không có phản ứng được với chất nào sau đây :
A. NaOH B. Br2 C. HCl D. Na
Câu 12: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 2 chất lỏng ancol và phenol?
A. Kim loại Cu. B. Quì tím. C. Kim loại Na. D. Nước brom.
Câu 13: C4H9OH có bao nhiêu đồng phân ancol ?
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 14: Tên theo danh pháp thay thế của chất: CH3- CH=CH-CH2OH là
A. but-2-en- 1- ol. B. but-2-en-4-ol. C. butan-1-ol. D. but-2-en
Câu 15: Đun nóng m1 gam ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu
được m2 gam chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%.
X có công thức phân tử là:
A. C2H5OH B. C3H7OH C. C5H11OH D. C4H9OH
dY/ dX = 0,7 => X là anken
Gọi X: CnH2n+2O => Y: CnH2n
Ta có: 14n/14n+18=0,7=>n=3
CTPT: C3H7OH
Câu 16: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Câu 17: Cho các chất sau đây :
(I) CH3CH(OH)CH3 (II) CH3CH2OH
(III) CH3CH2CH2OH (IV) CH3CH2CH2OCH3
(V) CH3CH2CH2CH2OH (VI) CH3OH
Các chất đồng đẳng của nhau là :
A. I, II và VI. B. I, III và IV. C. II, III,V và VI. D. I, II, III, IV.
Câu 18: Chọn khái niệm đúng về anken.
A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.
B. Những hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken.
C. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử.
D. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử.
Câu 19: Anken X có công thức cấu tạo CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3. Tên của X là?
A. 2-etylbut-2-en B. 3-metylpent-3-en C. iso hexan D. 3-metylpent-2-en
Câu 20: Cho các chất sau: buta-1,3-đi en, isopren, 2-metylbut-2-en, đimetyl axetilen, vinylaxetilen.
Số chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to) tạo ra butan là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 21: Trong phân tử benzen
A. 6 nguyên tử H và 6 nguyên tử C đều nằm trên 1 mặt phẳng.
B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng một mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 nguyên tử C.
C. Chỉ có 6 nguyên tử C nằm trong cùng một mặt phẳng.
D. Chỉ có 6 nguyên tử H nằm trong cùng một mặt phẳng.
Câu 22: Cho các công thức
(1) (2) (3)

Cấu tạo nào là của benzen ?


A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1) ; (2) và (3).
Câu 23: Dãy đồng đẳng của benzen (gồm benzen và ankylbenzen) có công thức chung là
A. CnH2n+6 (n 6). B. CnH2n-6 (n 3). C. CnH2n-8 (n 8). D. CnH2n-6 (n 6).
Câu 24: Stiren có công thức phân tử C 8H8 và có công thức cấu tạo C 6H5–CH=CH2. Câu nào đúng
khi nói về stiren ?
A. Stiren là đồng đẳng của benzen. B. Stiren là đồng đẳng của etilen.
C. Stiren là hiđrocacbon thơm. D. Stiren là hiđrocacbon không no.
Câu 25: Tính chất nào không phải của toluen ?
A. Tác dụng với Br2 (to, Fe). B. Tác dụng với Cl2 (as).
C. Tác dụng với dung dịch KMnO4, t . D. Tác dụng với dung dịch Br2.
o

Câu 26: Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức là
A. CnH2n + 2O. B. ROH. C. CnH2n + 1OH. D. Tất cả đều đúng.
Câu 27: Cho các hợp chất
(1) CH3–CH2–OH (2) CH3–C6H4–OH (3) CH3–C6H4–CH2–OH
(4) C6H5–OH (5) C6H5–CH2–OH (6) C6H5–CH2–CH2–OH.
Những chất nào sau đây là rượu thơm?
A. (2) và (3). B. (3), (5) và (6). C. (4), (5) và (6). D. (1), (3), (5) và (6).

Câu 28: Chất có tên là gì ?


A. 1,1-đimetyletanol. B. 1,1-đimetyletan-1-ol.
C. isobutan-2-ol. D. 2-metylpropan-2-ol.ưw
Câu 29: Ancol etylic tan tốt trong nước và có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với ankan và các dẫn
xuất halogen có khối lượng phân tử xấp xỉ với nó vì :
A. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic tác dụng với Na.
B. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro với nước.
C. Trong các hợp chất trên chỉ có ancol etylic có liên kết hiđro liên phân tử.
D. B và C đều đúng.
Câu 30: So với etanol, nguyên tử H trong nhóm –OH của phenol linh động hơn vì
A. mật độ electron ở vòng benzen tăng lên, nhất là ở các vị trí o và p.
B. liên kết C–O của phenol bền vững.
C. trong phenol, cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi đã tham gia liên
hợp vào vòng benzen làm liên kết –OH phân cực hơn.
D. phenol tác dụng dễ dàng với nước brom tạo kết tủa trắng 2,4,6-tri brom phenol.
Câu 31: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây
A. NaHCO3 B. HCl C. CH3COOH D. KOH
Câu 32: Trong thực tế phenol được dùng để sản xuất
A. poli(phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, Axit picric.
B. nhựa rezol, nhựa rezit, thuốc trừ sâu 666.
C. nhựa rezit, chất diệt cỏ 2,4-D, thuốc nổ TNT.
D. poli(phenol-fomandehit), chất diệt cỏ 2,4-D, nhựa novolac.
Câu 33: Ancol X có công thức: C2H5OH. Tên gọi của X là
A. ancol metylic B. ancol etylic C. ancol propyolic D. ancol butylic
Câu 34: Để phân biệt dung dịch phenol (C6H5OH) và ancol etylic (C2H5OH), ta có thể dùng thuốc
thử là
A. dung dịch NaCl B. kim loại Na C. nước brom D. quỳ tím
Câu 35: Fomanlin ( còn gọi là fomon ) được dùng để ngâm xác thực vật, thuốc da, tẩy uế, diệt
trùng…Focmanlin là dung dịch của chất hữu cơ nào sau đây?
A. HCHO B. HCOOH C. CH3CHO D. C2H5OH
Câu 36: Cho CH3CHO phản ứng với H2 ( xúc tác Ni, đun nóng), thu được
A. CH3COOH. B. HCOOH. C. CH3OH. D. CH3CH2OH.
Câu 37: Cho CH3CH2CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được
A. CH3CH2OH B. CH3CH2CH2OH C. CH3COOH D. CH3OH
Câu 38: Lấy 6,0 gam andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m
gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6 gam B. 86,4 gam C. 129,6 gam D. 43,2 gam
nHCHO = 6 : 30 = 0,2 (mol) => nAg = 4nHCHO = 4.0,2 = 0,8 (mol)
=> mAg = 0,8.108 = 86,4 (g)

Câu 39: cho các bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng andehit fomic
(1) Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm
(2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70 0C trong vài phút
(4) Cho 1ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Thứ tự tiến hành đúng là
A. (4), (2), (3), (1) B. (1), (4), (2), (3) C. (4), (2), (1), (3) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 40: Phương pháp nào sau đây được dùng trong công nghiệp để sản xuất HCHO ?
A. Oxi hóa metanol nhờ xúc tác Cu hoặc Pt. B. Oxi hóa metan nhờ xúc tác NO.
C. Thủy phân CH2Cl2 trong môi trờng kiềm. D. A và B.
Câu 41: Axit HCOOH không tác dụng được với?
A. Dung dịch KOH B. Dung dịch Na2CO3
C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch AgNO3/NH3
Câu 42: Axit nào sau đây có khối lượng mol bằng 60 gam?
A. Axit oxalic B. Axit acrylic C. Axit focmic D. Axit axetic
Câu 43: Trung hòa 6,0 gam một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở cần dùng 100 ml dung dịch
NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là
A. CH2=CH-COOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. HCOOH.
CT của axit cacboxylic no đơn chức mạch hở là CnH2n+1COOH
nNaOH = 0,1.1 = 0,1 mol
PT : CnH2n+1COOH + NaOH → CnH2n+1COONa + H2O
Mol 0,1 ← 0,1
→ Maxit = (14n + 46) = 6 : 0,1 = 60 → n = 1
Vậy axit là CH3COOH
Câu 44: Công thức phân tử của propilen là :
A. C3H6 B. C3H4 C. C3H2 D. C2H2
Câu 45: Đốt cháy metan trong khí clo sinh ra muội đen và khí làm đỏ giấy quì tím ẩm. Sản phẩm
phản ứng là
A. CCl4 và HCl B. CH2Cl2 và HCl C. CH3Cl và HCl D. C và HCl
Câu 46: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan?
A. Buta-1,3-đien. B. But-1-en. C. But-1-in. D. Butan.
Câu 47: Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ:

Khi cho nước vào bình tam giác chứa rắn X thì thấy có khí Y tạo thành đồng thời màu của dung dịch
Br2 nhạt dần rồi mất hẳn. Chất rắn X trong thí nghiệm là
A. CaC2 B. CH3COONa. C. CaO D. Al4C3
Câu 48: Cho CH ≡ CH cộng nước ( xt Hg ) sản phẩm thu được là:
2+

A. CH3-CH2- OH B. CH2=CH-OH C. CH3-CH=O D. CH2(OH)−CH2(OH)


Câu 49: Anken X có công thức cấu tạo CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3. Tên của X là?
A. 2-etylbut-2-en B. 3-metylpent-3-en C. iso hexan D. 3-metylpent-2-en
Câu 50: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở C4H8 tác dụng với H2O (H+, t0) thu được tối đa
bao nhiêu sản phẩm cộng?
A. 4 B. 6 C. 2 D. 5
Câu 51: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC
của ankan đó là:
A. pentan. B. 2-metylbutan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-đimetylpropan.
Câu 52: Có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử C6H10 phản ứng với
Ag2O/NH4NO3 cho kết tủa
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 53: Trong phân tử etilen có số liên kết xich ma (σ) là
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Công thức H+C-1
Câu 54: Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc?
A. C6H5OH. B. CH3COOH. C. C2H2. D. HCHO.
Câu 55: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-2O2 B. CnH2nO2. C. CnH2n +2O2. D. CnH2n +1O2.
Câu 56: Anđehit axetic thể hiện tính oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
B. 2CH3CHO + 5O2→ 4CO2 + 4H2O.
C. CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr.
D. CH3CHO + H2→ CH3CH2OH.
Sau pư tăng e
Câu 57: Chất nào dưới đây không phản ứng với axit axetic
A. Cu(OH)2. B. K2O. C. NaHCO3. D. NaCl.
Muối trung tính
Câu 58: X là một axit hữu cơ thỏa mãn điều kiện sau : m gam X + NaHCO3 → x mol CO2 ; m gam
X + O2 → x mol CO2. Công thức cấu tạo của X là :
A. CH3COOH B. CH3CH2COOH C. CH3C6H3(COOH)2 D. HOOC-COOH
Câu 59: 2 Chất hữu cơ X, Y có thành phần C, H, O (MX < MY < 82). Cả X và Y đều có phản ứng
tráng bạc và phản ứng với dung dịch NaHCO3 thu được CO2. Tỉ khối hơi của Y so với X là :
A. 1,91 B. 1,61 C. 1,47 D. 1,57
X, Y đều có phản ứng tráng bạc và NaHCO3
=> X : HCOOH ; Y : OHC-COOH
=> dY/X = 1,61
Câu 60: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Đimetyl xeton B. Axit etanoic C. Phenol D. Propan-1-ol
Câu 61: Axit HCOOH không tác dụng được với?
A. Dung dịch KOH B. Dung dịch Na2CO3
C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch AgNO3/NH3
Câu 62: Một axit no A có CTĐGN là C2H3O2. CTPT của axit A là
A. C8H12O8. B. C4H6O4. C. C6H9O6. D. C2H3O2.
CTTQ của axit no là CnH2n + 2 – 2kO2k
A có dạng (C2H3O2)n
=> 3n = 2.2n + 2 – 2n
=> n = 2
=> C4H6O4
TỰ LUẬN
Câu 1: Hỗn hợp X gồm meanal và etanal . Cho 10,4 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư
AgNO3/NH3 thu được 108 gam kết tủa. Hỏi 10,4 gam hỗn hợp X phản ứng được tối đa với bao
nhiêu lít H2 ở đktc (xúc tác Ni,to).
A. 8,96 lít B. 11,2 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít

Câu 2: Cho 8,64 gam một axit đơn chức phản ứng với 144 ml dd KOH 1M. Cô cạn dd sau phản
ứng được 14,544 gam chất rắn. Công thức của axit là:
A. CH3COOH B. C2H3COOH
C. HCOOH D. C2H5COOH
nKOH = 0,144 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
8,64 + 0,144.56 = 14,544 + mnước
mnước = 2,16 g ⇒ nnước = 0,12 mol = naxit
⇒ Maxit = 8,64 : 0,12 = 72 (g/mol)
Vậy axit là C2H3COOH (axit acrylic).
Câu 3: Oxi hóa hoàn toàn 0,60 gam một ancol A đơn chức bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản
phẩm qua bình (1) đựng H2SO4 đặc rồi dẫn tiếp qua bình (2) đựng dung dịch KOH. Khối lượng
bình (1) tăng 0,72 gam; bình (2) tăng 1,32 gam.
a) Giải thích hiện tượng thí nghiệm trên bằng các phương trình hóa học.
Oxi hóa hoàn toàn ancol A đơn chức thu được CO2 và H2O
Dẫn sản phẩm qua bình (1) đựng H 2SO4, khối lượng bình (1) tăng là khối lượng nước bị hấp
thụ
0,72
(nH2O = = 0,04 mol);
18
Dẫn sản phẩm qua bình (2) đựng KOH, khối lượng bình (2) tăng là khối lượng CO2 phản ứng
1,32
(nCO2 = = 0,03 mol);
44
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
b) Tìm công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo có thể có của A.
Do đốt cháy A thu được số mol nước lớn hơn số mol CO2 nên A là ancol no, đơn chức, mạch
hở.
Đặt công thức tổng quát của A là CnH2n+2O (n ≥ 1)

Vậy công thức phân tử của A là C3H8O.


Các công thức cấu tạo có thể có:
CH3CH2CH2OH; CH3 – CH (OH) – CH3
c) Khi cho ancol trên tác dụng với CuO, đun nóng thu được một anđehit tương ứng. Gọi tên A?
Khi cho A tác dụng với CuO đun nóng thì thu được anđehit nên A là ancol bậc I.
Vậy A là propan - 1 - ol.
Câu 4: Cho 14,0 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí
hiđro (đktc).
a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2C6H5 – OH + 2Na → 2C6H5 – ONa + H2
2C2H5 – OH + 2Na → 2C2H5 – ONa + H2
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong A.
Có mA = 14 gam → 94x + 46y = 14,00 (1)
Theo phương trình hóa học có:
1
nH2 = (n + netanol) ⇔ 0,5x+0,5y = 0,1 (2)
2 phenol
Từ (1) và (2) có: x = y = 0,1
0,1.94
%mC6H5OH = ∙ 100 % = 67,14%
14
0,1.46
%mC2H5OH = ∙ 100 % = 32,86%
14
c) Cho 14,0 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO 3 (đủ) thì thu được bao nhiêu gam axit
piric (2,4,6-tribromphenol)?
Trong 14 gam A có 9,4 gam phenol

Vậy ta sẽ thu được 22,9g axit picric.


Câu 5: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học:
Metan  axetilen etilen  etanol  axit axetic.
2CH4 1500

℃ C H + 3H
2 2 2

C2H2 + H2 ¿ ,→t ° C2H4


C2H4 + H2O H 2 SO

4 , t ° C H OH
2 5

C2H5OH + O2 men→giam CH3COOH + H2O


Câu 6: Cho 8 gam hỗn hợp hai anđehit kế tiếp nhau trong dãy hoạt động của anđehit no, đơn
chức, mạch hở tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong dung dịch amoniac (lấy dư) thu được 32,4
gam bạc kết tủa. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên anđehit.
Trường hợp 1: Hai anđehit là HCHO và CH3CHO
Ta có:
Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Loại trường hợp 1.


Trường hợp 2: Hỗn hợp hai anđehit không chứa HCHO.
Gọi công thức chung của anđehit là  

Theo phương trình:

⇒ Hai anđehit là: CH3CHO (etanal – CTPT C2H4O) và C2H5CHO (propanal – CTPT C3H6O)
Câu 7: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau:
a) metanol, metanal, axit fomic, axeton
Metanol Metanal Axit fomic Axeton
Quỳ tím KHT KHT Hoá đỏ KHT
Nước brom KHT Mất màu, sủi bọt KHT
khí
Na Sủi bọt khí KHT
b) etanol, etanal, axit axetic, axeton.
Etanol Etanal Axit axetic Axeton
Quỳ tím KHT KHT Hoá đỏ KHT
Nước brom KHT Mất màu KHT
Na Sủi bọt khí KHT

You might also like