You are on page 1of 125

Chương 5

PHẢN ỨNG OXID HÓA

GV. ThS. Tân Hoàng 1


1. MỞ ĐẦU
Theo Sheldon và kochi, phản ứng oxid hóa trong
hóa học hữu cơ có thể được hiểu qua các hướng
sau :
1. Sự khử hidro (dehidro hóa).
2. Sự chuyển vị nguyên tử hidro nhằm kết nối với
nguyên tố có độ âm điện cao hơn (như oxi, … ).
[2] [1] [2]
CH4 CH3OH CH2O
Metan Metanol Formaldehid

[1]
HCO2H CO2
Acid
GV. ThS. Tânfomic
Hoàng 2
1. MỞ ĐẦU
Soloveichik và krakauer liệt kê 5 tiêu chuẩn cần
dùng để sắp xếp hợp chất hữu cơ theo khả năng bị
oxid hóa :
1. Thang độ âm điện theo Pauling.
2. Số oxi hóa các nguyên tố trọng tâm trong chất
đầu và chất cuối.
3. Tỷ lệ giữa momen liên kết và độ dài liên kết.
4. Hàm hammet (hàm Taft).
5. Phản ứng hóa học, đặc biệt phản ứng thủy phân,
mà không làm thay đổi về cơ bản trạng thái oxid
hóa nếu vài qui định vẫn được thực hiện.
GV. ThS. Tân Hoàng 3
1. MỞ ĐẦU
Số oxi hóa
Trong hóa vô cơ, phản ứng oxid hóa – khử thường
được đặc trưng bằng sự thay đổi hóa trị hoặc sự
chuyển dịch một số điện tử.
Trong hóa học hữu cơ, quan niệm đó không được
đúng vì nguyên tử carbon trong phân tử hữu cơ
luôn có hóa trị 4, còn những phản ứng có sự
chuyển dịch điện tử thì ít gặp.
Vì thế, người ta thường định nghĩa sự oxid hóa –
khử dựa trên cơ sở biến đổi của đại lượng có tính
qui ước là số oxi hóa (hay bậc oxi hóa).
GV. ThS. Tân Hoàng 4
1. MỞ ĐẦU
Số oxi hóa
Số oxi hóa (n) là số điện tích qui ước của nguyên tử, tính
được khi giả thiết rằng phân tử gồm toàn những ion đơn
giản trái dấu kết hợp lại.
Nói cách khác, số oxi hóa là số điện tích xuất hiện ở nguyên
tử trong phân tử nếu như xảy ra sự chuyển dịch hoàn toàn
tất cả các cặp điện tử liên kết về phía nguyên tử nào có độ
âm điện tương đối lớn hơn.
Nếu 2 nguyên tử thuộc cùng nguyên tố liên kết với nhau thì
không có sự chuyển dịch điện tử liên kết.
+1 +1
-2 H H
0 0 +1 -2 -1
+1 O +1 +1 -4 +1
H H H C H H C Cl
H H
H +1 H +1
GV. ThS. Tân Hoàng 5
1. MỞ ĐẦU
Số oxi hóa
Số oxi hóa là một khái niệm có tính hình thức, vì tất cả các
liên kết cộng hóa trị giữa hai nguyên tử thuộc hai nguyên
tố khác nhau đều được coi như là những liên kết ion điển
hình.
Một nguyên tố có thể có nhiều số oxi hóa khác nhau, như
số oxi hóa của nguyên tử carbon :
Hợp chất CH4 CH3OH C CO CO2
nC -4 -2 0 +2 +4

Số oxi hóa trung bình của nguyên tử carbon nCtb trong


phân tử hữu cơ có thể là một số thập phân, như nCtb của
propan là -2,67, của n-butan là -2,50.
GV. ThS. Tân Hoàng 6
1. MỞ ĐẦU
Số oxi hóa
Khái niệm số oxi hóa cho phép ta hình dung mức độ
tương đối khả năng oxi hóa hay khử của một chất.
Số oxi hóa càng lớn thì khả năng oxi hóa (hay là bị
khử) càng tăng, và khả năng khử (hay là bị oxi hóa)
càng giảm.
-4 -3 -2 -1 0 +1 +2 +3 +4

CH4 CH3OH HCHO HCOOH CO2

RCH3 RCH2OH RCHO RCOOH

CH3CH3 CH2 CH2 CH CH

Sự oxi hóa

SựThS.
GV. khửTân Hoàng 7
1. MỞ ĐẦU
Thế oxi hóa – khử chuẩn
Để xác định độ mạnh của chất oxi hóa và chất khử,
người ta dùng đến thế điện cực chuẩn E.
Bất kỳ một phản ứng oxid hóa hay phản ứng khử
đều có thể viết dưới dạng : Ox + ne = R
Mỗi phản ứng oxid hóa hay phản ứng khử có một
thế oxi hóa – khử chuẩn Eo (Volt). Khi thế Eo càng
lớn thì chất oxi hóa Ox càng mạnh và chất khử R
càng yếu.
o RT .ln [Ox]
E = E -
nF [R]
GV. ThS. Tân Hoàng 8
1. MỞ ĐẦU
Thế oxi hóa – khử chuẩn
Phản ứng Eo (V)
O3 + 2H + 2Θ → O2 + H2O 2,070
H2O2 + 2H + 2eΘ → 2H2O 1,770
HIO6 + H + 2eΘ → IO3Θ + 3H2O 1,700
Pb(IV) + 2eΘ → Pb(III) 1,690
MnO4Θ + 4H + 3eΘ → MnO2 + 2H2O 1,679
MnO4Θ + 8H + 5eΘ → Mn2 + 4H2O 1,491
Ce4 + eΘ → Ce3 (0,5N H2SO4) 1,4587
Ce4 + eΘ → Ce3 1,443
Cr2O7 + 14H + 6e → 2Cr3 + 7H2O
 Θ
2Θ GV. ThS. Tân Hoàng 9
1,330
1. MỞ ĐẦU
Thế oxi hóa – khử chuẩn
Phản ứng Eo (V)
O3 + H2O + 2eΘ → O2 + 2OHΘ 1,240
O2 + 4H + 4eΘ → 2H2O 1,229
MnO2 + 4H + 2eΘ → Mn2 + 2H2O 1,208
HCrO4Θ + 7H + 3eΘ → Cr3 + 4H2O 1,195
Cr6 + 3eΘ → Cr3 (2N H2SO4) 1,100
OsO4 + 8H + 8eΘ → Os + 4H2O 0,850
Ag + eΘ → Ag 0,7996
Fe(CN)63Θ + eΘ → Fe(CN)64Θ (1N H2SO4) 0,690
O2 + 2H + 2e → H2O2
 Θ GV. ThS. Tân Hoàng 10
0,682
1. MỞ ĐẦU
Thế oxi hóa – khử chuẩn
Phản ứng Eo (V)
2AgO + H2O + 2eΘ → Ag2O + 2OHΘ 0,599
RuO4 + 2eΘ → RuO42Θ 0,590
MnO4Θ + 2H2O + 3eΘ → MnO2 + 4OHΘ 0,588
MnO4Θ + eΘ → MnO42Θ 0,564
Cu + eΘ → Cu 0,522
Ag2CO3 + 2eΘ → 2Ag + CO32Θ 0,4768
Fe(CN)63Θ + eΘ → Fe(CN)64Θ (0,01N NaOH) 0,460
Ag2O + H2O + 2eΘ → 2Ag + 2OHΘ 0,342
Cu + 2e → Cu
Θ
2 GV. ThS. Tân Hoàng 11
0,3402
1. MỞ ĐẦU
Thế oxi hóa – khử chuẩn
Phản ứng Eo (V)
O2 + H + 2eΘ → HO2Θ -0,320
CrO42Θ + 4H2O + 3eΘ → Cr(OH)3 + 5OHΘ -0,120

Ta lấy ví dụ trường hợp MnO4Θ trong các môi


trường như sau :
MnO4Θ + 4H + 3eΘ → MnO2 + 2H2O Eo = 1,679V

MnO4Θ + 8H + 5eΘ → Mn2 + 4H2O Eo = 1,491V

MnO4Θ + 2H2O + 3eΘ → GV.MnO


ThS. Tân
2 + 4OH
Hoàng
Θ Eo = 0,588V 12
1. MỞ ĐẦU
Thế ion hóa
Thế oxi hóa – khử chuẩn Eo có thể có mối tương
quan với thế ion hóa I (eV) của các chất tham gia
phản ứng như sau :
I
M M + e

Sự khác biệt giữa thế oxi hóa – khử Eo và thế ion


hóa I là thế ion hóa I được xác định trong pha khí,
trong khí thế oxi hóa – khử Eo thì trong dung dịch.
Hợp chất có thế ion hóa I (eV) cao sẽ là tác nhân oxi
hóa mạnh.
GV. ThS. Tân Hoàng 13
1. MỞ ĐẦU
Thế ion hóa
Hợp chất I (eV) Hợp chất I (eV)
Propin 10,36 2-Buten 9,13
Benzen 9,24 Etilamin 8,86
Trimetilamin 8,82 Dietilamin 8,01
Oxi 12,06 Ozon 12,30
H2O2 11,00 Acetaldehid 10,20
Etanol 10,49 Propionaldehid 9,98
1-Propanol 10,10 Aceton 9,69
2-Propanol 10,15 Ciclohexanon 9,14
GV. ThS. Tân Hoàng 14
Phenol 8,51 Acid acetic 10,36
1. MỞ ĐẦU
Thế ion hóa
Hợp chất I (eV) Hợp chất I (eV)
Acetat metil 10,27 Trimetil P 8,60
Dimetil sulfur 8,68 Dietil sulfur 8,43
Clor 11,48 Brom 10,54
Iod 9,28 RuO4 12,33
OsO4 12,97

Ví dụ : OsO4 (I = 12,97eV) là tác nhân oxid hóa mạnh


hơn RuO4 (I = 12,33eV).
GV. ThS. Tân Hoàng 15
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL
Phản ứng oxid hóa alcol thành hợp chất carbonil có
thể được tiến hành với các tác chất oxid hóa hoặc
các phản ứng đặc trưng như :
1. Crom (VI)
2. Dimetil sulfoxid
3. Phản ứng Dess-Martin
4. Phản ứng Oppenauer
5. Dioxid mangan MnO2
6. Carbonat bạc và oxid bạc
7. Các tác nhân kim loại chuyển tiếp khác
GV. ThS. Tân Hoàng 16
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
Cr (VI) là một tác nhân oxid hóa mạnh. Tùy theo thế oxi
hóa – khử Eo mà ta thấy Cr có nhiều loại.
Cr6 + 3eΘ → Cr3 (2N H2SO4) Eo = 1,100
HCrO4Θ + 7H + 3eΘ → Cr3 + 4H2O Eo = 1,195V
Cr2O72Θ + 14H + 6eΘ → 2Cr3 + 7H2O Eo = 1,330V
Hợp chất thuộc Cr (VI) thông dụng là CrO3.
Trong nước, CrO3 chuyển hóa cân bằng thành các hợp chất
thuộc Cr(VI) như HOCrO3H, H2CrO4, HCrO4Θ, CrO4Θ, Cr2O72Θ,
HCr2O7Θ, H2Cr2O7 và HCrO7Θ.
Tác nhân oxid hóa Cr (VI) thường được tiến hành trong
môi trường acid, với khả năng tăng hoạt phản ứng của
các acid như sau : H3PO4GV.< ThS.
HCl Tân Hoàng
< H2SO4 < HClO4. 17
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
Tiến trình phản ứng oxid hóa alcol bởi Cr (VI) xảy ra
như sau :
R2CHOH + Cr (VI ) R2C O + Cr (I V)

R2CHOH + Cr (I V) R2COH + Cr (I I I )

R2COH + Cr (VI ) R2C O + Cr (V)

R2CHOH + Cr (V) R2C O + Cr (I I I )

3 R2CHOH + 2 Cr (VI ) 3 R2C O + 2 Cr (I I I )

OH O
3 + 2 HCrO4 + 11 H 3 + 2 Cr 3 + 8 H2O
GV. ThS. Tân Hoàng 18
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
Theo Westheimer, phương trình động học của sự
oxid hóa isopropanol như sau :
v = ka.[HCrO4Θ].[isopropanol].[H] + kb.[HCrO4Θ].[isopropanol].[H]2

Phản ứng thường cho qua trung gian phức của Cr :

HCrO4
OH OCrO3H

Trong H2SO4, phức trên có dạng :


O
HOCrO2OSO3
OH O Cr OSO3
GV. ThS. Tân Hoàng O 19
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
Theo Wesheimer, sự phân hủy phức trung gian để
tạo thành sản phẩm carbonil là quá trình thủy phân.
R R
R C O CrO3H C + H3O + Cr (I V)
H R O
H2O

Theo Kwart và Francis, sự phân hủy phức trung


gian là phản ứng nội phân tử.

GV. ThS. Tân Hoàng 20


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
O R
R O Cr OH C + Cr (I V)
C O R O
R H
Sự tạo thành phức trung gian cũng chịu ảnh
hưởng bởi lập thể.
CH3 CH3 CH3 CH3

OCrO3H

H OCrO3HGV. ThS. Tân Hoàng H 21


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
OH
OH

cis trans

OH H

H OH
H H
Đồng phân cis cho phản GV.
ứng oxid hóa nhanh hơn đồng phân
ThS. Tân Hoàng 22
trans, do nhóm OH ở vị trí trục.
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
Xét CrO3/H2O hoặc CrO3/CH3COOH/H2O :
Alcol bậc 1 bị oxid hóa tạo thành aldehid. Tuy nhiên,
aldehid lại rất dễ dàng bị oxid hóa dẫn đến acid
carboxilic. OH
RCHO + H2CrO4 R C O CrO3H
H
R C OH + Cr (IV)
H 2O
O
OH
R C O O R C OH + Cr (IV)
H Cr O
O OH
GV. ThS. Tân Hoàng 23
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
Ngoài acid carboxilic, người ta còn có thể thu được
sản phẩm ester.
RCH2OH + Cr (VI ) RCHO

OH
RCH2OH + RCHO RCHOCH2R
Hemiacetal

OH
RCHOCH2R + Cr (VI ) RCOOCH2R
Ester

GV. ThS. Tân Hoàng 24


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
Việc dùng CrO3/acid acetic/H2O giúp ngăn sự oxid
hóa tiếp theo và bảo vệ sản phẩm carbonil bởi sự
solvat hóa.
Bowman nhận thấy dùng CrO3/acid acetic khan cho
hiệu suất carbonil cao hơn là khi dùng CrO3/acid
acetic/H2O.

H2CrO4 + AcOH AcOCrO3H + H2O

GV. ThS. Tân Hoàng 25


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
Xét CrO3/aceton/H2SO4 :
Loại tác chất oxid hóa này do Jones đề nghị, nên
được gọi là tác chất Jones.
Không bị ảnh hưởng
CrO3/aceton/H2O
C4H9 C C CH CH3 C4H9 C C C CH3
H2SO4 5 C o
OH (77%) O

Tác chất Jones không tác dụng lên C=C và CC.

Jones
CHO COOH
GV. ThS. Tân Hoàng 26
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
Xét CrO3/piridin : 1948, Sister tạo được một phức
bền khi cho CrO3 vào piridin.
Nhưng Sarett lại là người dùng phức
N bền này làm tác nhân oxid hóa các
O alcol, nên được gọi là phản ứng oxid
O Cr hóa theo Sarett.
N O
Phản ứng oxid hóa Sarett cũng
không tác dụng lên nối đôi C=C, nối
ba CC.
Phức bền
GV. ThS. Tân Hoàng 27
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
Chỉ oxid hóa alcol
HO O
Me H Me H
O Sarett O
O H O H

O O
Không chịu
ảnh hưởng
(89%)

GV. ThS. Tân Hoàng 28


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
HO O
H Sarett
Me Me
Yamada và cộng sự

Me Me
Trong phản ứng sarett, alcol bậc 2 cho hiệu suất ceton khá
tốt, nhưng alcol bậc 1 lại cho hiệu suất aldehid rất kém,
ngoài trừ alcol benzil và alcol allil.
Trở ngại của phản ứng Sarett là khó tách sản phẩm carbonil
ra khỏi môi trường của piridin.
GV. ThS. Tân Hoàng 29
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
Collins khắc phục nhược điểm của phản ứng Sarett
bằng dùng thêm dung môi CH2Cl2, nghĩa là Collins
sử dụng hệ tác chất là CrO3/piridin/CH2Cl2, nên phản
ứng được gọi là phản ứng oxid hóa Collins.
Trong phản ứng Collins, tỷ lệ giữa phức bền : alcol
là từ 5:1 đến 6:1.
Collins
Ciclohexanol Ciclohexanon
(98%)
Collins
1-Heptanol Heptanal
GV. ThS. Tân Hoàng (93%) 30
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
O O
CH2OH CHO
Collins
Me Me
Ziegler
Me Me
Me Me

Me Me

Collins
Me Me
Ratchiffe
Me O Me O
OH GV. ThS. Tân Hoàng O 31
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
Xét piridinium clorocromat (PCC) :
Corey đã tìm ra một tác nhân oxid hóa alcol bậc 1
sang aldehid với hiệu suất khá tốt. Đó là sử dụng hệ
CrO3/piridin/HCl (PCC) trong dung môi CH2Cl2.
Tuy nhiên, hiệu suất oxid hóa
alcol bậc 1 không cao như
trong trường hợp phản ứng
ClCrO3
oxid hóa Collins.
N
1-Heptanol PCC Heptanal
H
CH2Cl2 (78%)
Piridinium clorocromat (PCC) GV. ThS. Tân Hoàng 32
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
Me Me Me Me
Me OH Me OH
Me Me
PCC
CH2Cl2
(93%)
H Uskokovic H
OH O

PCC
CH2OH CH O
CH2Cl2
Corey Hiệu suất aldehid
rất kém
GV. ThS. Tân Hoàng 33
Citronellol Citronellal
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
Nguyên nhân là phản ứng tiến hành trong môi
trường acid, nên aldehid dễ dàng bị proton hóa và
rồi chuyển hóa thành pulegol.

CH O
H H OH (- H )

Citronellal Pulegol

GV. ThS. Tân Hoàng 34


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)
Xét piridinium dicromat (PDC) :
Coates và Corrigan khắc phục nhược điểm môi
trường acid của PCC bằng cách dùng tác chất
piridinium dicromat (PDC).
Tác nhân PDC giúp oxid hóa
alcol thành aldehid, ceton
và acid tương ứng.
2
Cr 2O7 Sự oxid hóa alcol allil bằng
N PDC xảy ra nhanh hơn alcol
mạch thẳng.
H Dung môi cũng có ảnh hưởng
Piridinium dicromat (PDC) đến quá
GV. ThS. Tân trình
Hoàng oxid hóa bởi PDC.
35
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Cr (VI)

CH2OH PDC CHO


O O
CH2Cl2 (92%)

PDC
CH2OH DMF COOH (83%)

GV. ThS. Tân Hoàng 36


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi DMSO
Nhiều tác giả cho thấy dimetil sulfoxid (DMSO) có
thể được dùng để oxid hóa alcol thành hợp chất
carbonil tương ứng, trong đó DMSO sẽ chuyển hóa
thành dimetil sulfur (DMS).
Tuy nhiên cần phải cẩn thận, vì DMSO cũng có thể
oxid hóa các dẫn xuất halogen thành hợp chất
carbonil tương ứng.
DMSO
1-Bromooctan Octanal
NaHCO3 (74%)
o
100 C
Ph DMSO Ph CHO
Br
NaHCO3
O 100o C O
GV. ThS. Tân Hoàng 37
(71%)
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi DMSO
Cơ chế oxid hóa dẫn xuất halogen thành hợp chất
carbonil :
R Me R
Me Me
S + CH Br S O C R
Br
O R Me H
DMSO

R R
C + Me2S + HBr
O

GV. ThS. Tân Hoàng 38


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi DMSO
Trong quá trình oxid hóa alcol :
Dung môi
DMSO
Tác nhân oxid hóa
Traynelis và Hergenrother cho thấy các alcol benzil
và alcol allil cho hiệu suất oxid hóa rất tốt.

CH2OH DMSO CHO


Ph Ph
Alcol cinnamil Cinnamaldehid
(90%)
GV. ThS. Tân Hoàng 39
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi DMSO
Xét DMSO/diciclohexil carbodiimid (DCC) :
Phản ứng oxid hóa Moffatt.

Me OH Me O

Me H Me H
DMSO/DCC
H H H H H
O O

GV. ThS. Tân Hoàng 40


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi DMSO
Cơ chế của phản ứng oxid hóa Moffatt :
R R
Me Me
S
OH
O + H
Me Me
N C N S
H
H O N
C
N
H

R R
H H
H + N N R R
O Me C
S + Me2S
O O
Me
GV. ThS. Tân Hoàng 41
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi DMSO
Xét DMSO/anhidrid acetic : R R

Me Me OH
S
+ Me Me
O S
Me O Me O Me

O O O
R R
H R R
O Me + Me2S
S O
Me
GV. ThS. Tân Hoàng 42
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi DMSO
N H N H
DMSO
H Ac2O
N N H
H H H H
MeOOC OH MeOOC O
Yohimbin Yohimbinon
(85%)
Me Me
H H
DMSO
Ac2O
OH OH
H Me H Me
CH OH2 CHO
GV. ThS. Tân Hoàng 43
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi DMSO
Xét DMSO/P4O10 :
Onoders sử dụng tác chất DMSO/P4O10 tiến hành
oxid hóa có hiệu quả tốt đối với alcol bậc 2, đặc biệt
là các monosaccarid.
Me Me
S O + P4O10 S O P4O10
Me Me
Me O Me Me O
Me S O P4O10 Me
O O Me O O
OH
O O
O O O
Me Me
GV. ThS. Tân Hoàng 44
Me Me
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi DMSO
Xét DMSO/SO3 :
Von E. Doering phát triển tác chất DMSO/SO3 trong
piridin và với sự hiện diện của trietilamin nhằm oxid
hóa alcol thành hợp chất carbonil tương ứng.
DMSO và SO3 cho ra trung gian phức như sau :
Me O
S O S O
Me O
Cấu trúc lập thể của alcol cũng chi phối khả năng
tác kích của alcol lên phức trung gian trên, đưa đến
sự thay đổi tốc độ phản ứng, hiệu suất sản phẩm
carbonil tương ứng. GV. ThS. Tân Hoàng 45
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi DMSO
Cơ chế của phản ứng :
R Me O R Me
OH + S O S O O S
R Me O R CH3

R Me R
Et3N
O S O + Me2S
R H CH 2 R

Giai đoạn deproton hóa

GV. ThS. Tân Hoàng 46


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi DMSO
Cấu trúc lập thể của alcol :

Me R= OH
O -Alcol cho 70% sản
Me
R phẩm ceton.
Me H
R= OH
H H -Alcol không cho phản ứng
O
trong điều kiện tương tự.

GV. ThS. Tân Hoàng 47


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi DMSO
Xét DMSO/oxalil clorur hoặc anhidrid trifluoroacetic
(phản ứng oxid hóa Swern) :
Phản ứng của tác chất DMSO/anhidrid trifuoroacetic
trong dung môi CH2Cl2 và ở nhiệt độ -30oC. Khi ở
nhiệt độ phản ứng > -30oC, phức trung gian sẽ bị
chuyển hóa sang dạng khác.
Me S
Me Me
(CF3CO)2O S O > -30o C
S O CF3COO
CH2Cl2 O CF3
Me Me CF3
-30o C
O O

Sự chuyển hóa phức trung gian được gọi là chuyển


vị Pummerer. GV. ThS. Tân Hoàng 48
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi DMSO
Phản ứng chuyển vị Pummerer :

Me
S O > -30o C
CF3COO
Me CF3
S
O Me
Me O CF3
S O
+ CF3COOH O
CH2 CF3
O GV. ThS. Tân Hoàng 49
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi DMSO
Tách chất DMSO/TFAA dễ dàng chuyển hóa alcol bậc 1
và alcol bậc 2 thành aldehid và ceton tương ứng.
Điểm nổi bậc của tác chất DMSO/TFAA là không phụ
thuộc vào cấu trúc lập thê của alcol.
OH O

DMSO/TFAA
CH2Cl2
(86%)
Đối với alcol bậc 1, người ta thường thêm amin vào để
xúc tác. Ví dụ oxid hóa 1-decanol bởi DMSO/TFAA thì
hiệu suất decanal thu được là 56%, còn khi thêm
trieilamin thì hiệu suất GV.
tăng lên đến 81%.
ThS. Tân Hoàng 50
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi DMSO
Nguyên nhân là có quá trình deproton hóa xảy ra.
Me Me
Et3N
R CH O S R CH O S
Me H CH2
H

RCH O + Me2S

Còn tác chất DMSO/oxalil clorur cho ra phức trung


gian chỉ bền ở nhiệt độ < -60oC.
GV. ThS. Tân Hoàng 51
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi DMSO
Cơ chế phản ứng với tác chất DMSO/oxalil clorur :
O
-60o C
Cl O ( - CO2)
Cl
Me Me ( - CO) Me
O Cl
S O S O RCH2OH S Cl
CH2Cl2 Me
Me Me O
-60o C

Me
RCH2 O S RCH O + Me2S
Me

GV. ThS. Tân Hoàng 52


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Phản ứng oxid hóa
Dess-Martin
Điều chế tác chất periodinan Dess-Martin :
I HO
O
+ KBrO3 I
H2SO4
O
COOH
Acid 2-iodobenzoic (93%)
O
AcO OAc
I OAc
AcOH/Ac2O Tác chất
O
100o C periodinan Dess-
Martin
GV. ThS. Tân Hoàng O 53
(93%)
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Phản ứng oxid hóa
Dess-Martin
Tác chất periodinan Dess-Martin sẽ chuyển hóa các
alcol thành hợp chất carbonil tương ứng trong
dung môi diclorometan.
AcO OAc OH
I OAc CH2Cl2
AcO O
O + 25o C I OAc
O
O O
O

GV. ThS. Tân Hoàng


(90%) 54
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Phản ứng oxid hóa
Dess-Martin
MeOOC H
Me Tác chất periodinan Dess-Martin

BnO CH2OH
CH2Cl2, nhiệt độ phòng, 3 phút
OBn
H
Không bị ảnh
Kende MeOOC hưởng H
Me

BnO CHO
OBn
H

GV. ThS. Tân Hoàng (81%) 55


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Phản ứng oxid hóa
Dess-Martin
n C5H11 n C5H11
H H
N Tác chất periodinan Dess-Martin N

CH2Cl2

n C4H9 Winkler n C4H9


OH O
(87%)

GV. ThS. Tân Hoàng 56


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Phản ứng oxid hóa
Oppenauer
Me R Me R

Me Al(O iPr)3 Me
Aceton

HO O

Phản ứng oxid hóa Oppenauer ngược với phản ứng


khử Meerwein-Ponndorf-Verley.
GV. ThS. Tân Hoàng 57
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Phản ứng oxid hóa
Oppenauer
R1 R1 O iPr
2 Al(O iPr)3 2 Aceton
R OH R O Al
H H O iPr

Me H Me
Me C Me C
R1 O O iPr
R1 O O iPr
2 2
R O Al R O Al
H O iPr O iPr

GV. ThS. Tân Hoàng 58


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Phản ứng oxid hóa
Oppenauer
H Me
Me C
R1
R1 O O iPr 2
2 R O
R O Al
O iPr

GV. ThS. Tân Hoàng 59


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi MnO2
Thế oxi hóa – khử chuẩn :
MnO2 + 4H + 2eΘ → Mn2 + 2H2O 1,208V
MnO2 là tác nhân oxid hóa alcol thành aldehid –
ceton tương ứng.
CH2OH MnO2
25o C
6 ngày
Eter dầu hỏa
Vitamin A

CHO
Ball, Goodwin và Martin
Retinen (80%)
GV. ThS. Tân Hoàng 60
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi MnO2
Goldman và Henbest đề nghị phản ứng oxid hóa
alcol bởi MnO2 đi qua trung gian một gốc tự do.
Ph Ph O Ph
MnO2 O
o Mn
25 C O O Mn (IV)
O
H H O
OH
(Hấp phụ)
Ph
OH Ph H OH
O Mn (III) Mn (II)
O
OH OH
(Hấp phụ)
PhCHO + MnO/H O Hoàng
GV. ThS.2Tân 61
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi MnO2
OH O
MeO MnO2 MeO
OH OH
25o C
MeO aceton MeO
(94%)
Tạo gốc tự do bền
hơn OH
MeO CHO

MeO
(5%)

GV. ThS. Tân Hoàng 62


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Ag2CO3
Ag2CO3 + 2e → 2Ag + CO32Θ 0,4769V
MeO MeO

O Ag2CO3
O
N CH3 N CH3
Rapoport
HO O
(85%)
Không bỉ ảnh
hưởng

GV. ThS. Tân Hoàng 63


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Ag2CO3

CH2OH CHO
Ag2CO3
celit

Geraniol Citral
(97%)

Ag2CO3/celit : Tác chất Fetizon


GV. ThS. Tân Hoàng 64
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Ag2O
Ag2O + H2O + 2e → 2Ag + 2OHΘ 0,342V
Do đó, Ag2O là một tác nhân oxid hóa rất yếu và chỉ
chọn lọc oxid hóa aldehid thành acid.
CHO COOH
Ag2O
OH
S S
Campaigne và Lesuer
(97%)

2AgNO3 + 2NaOH → Ag2O + 2NaNO3 + H2O


GV. ThS. Tân Hoàng 65
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi Ag2O
Me Me Me Me Me Me
CHO CHO COOH

Me Me Me
OH O O
Tác chất %SP
KMnO4/H2SO4 13,5
Không khí 37
Ag2O 72
MnO2/NaCN 80
Jones GV. ThS. Tân Hoàng 55 66
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi AgO
2AgO + H2O + 2e → Ag2O + 2OHΘ 0,599V
CH 2OH CHO

AgO
H 2O

(57%)

Corey nhận thấy khi thêm NaCN thì sẽ làm tăng hoạt
tính oxid hóa của AgO, và do đó sẽ dẫn đến sản
phẩm là acid carboxilic.
GV. ThS. Tân Hoàng 67
2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – Bởi AgO
CHO COOH

AgO/NaCN

Corey

(97%)

GV. ThS. Tân Hoàng 68


2. OXID HÓA ALCOL THÀNH
CARBONIL – KL chuyển tiếp
KMnO4 dễ dàng chuyển hóa alcol bậc 1 và alcol bậc
2 thành các acid. Tuy nhiên, sự hiện điện của kim
loại chuyển tiếp sẽ làm giảm hoạt khả năng oxid
hóa của KMnO4.
Trimetil cetil amonium permanganat, bis-bipiridil
đồng permanganat.
Các dạng của molybden như (NH4)6Mo7O24.2H2O,
Mo(CO)6.Pycetil, Mo(N2)2(dep)2, BnNMe3+ OMoBr4-.
Ce(SO4)2.2(NH4)2SO4.2H2O, Ce(NH4)2(NO3)6,
Ce(OH)3O2H, [Ce(NO3)3]3H2IO6.
GV. ThS. Tân Hoàng 69
3. TẠO THÀNH QUINON – PHENOL
Quinon
Có hai dạng quinon : O O
O

1,2-Quinon
O
1,4-Quinon orto-Quinon
para-Quinon

Một trong các tác chất dùng để oxid hóa các dẫn
xuất phenol thành quinon là muối Fremy
[(KO3S)2NO•], đã được Fremy phát minh 1848.
GV. ThS. Tân Hoàng 70
3. TẠO THÀNH QUINON – PHENOL
Quinon
Cơ chế phản ứng oxid hóa với muối Fremy :
OH O O

Muối Fremy
Muối Fremy

O O

H ON(SO3K)2 GV. ThS. Tân Hoàng


O 71
3. TẠO THÀNH QUINON – PHENOL
Quinon
O O

OH

X ON(SO3K)2 O
Muối Fremy X = H, Cl
O
O
H O
X
ON(SO3K)2

X =Tân
GV. ThS. R, Hoàng
OR X 72
X
3. TẠO THÀNH QUINON – PHENOL
Quinon
O O O

Muối Fremy

O O Me O O Me
OH O

COOEt O COOEt
HO O
Muối Fremy
Me Me
N N
H H
(85%)
GV. ThS. Tân Hoàng 73
3. TẠO THÀNH QUINON – PHENOL
Quinon
NH2 O
Me Muối Fremy
Me

EtO EtO
O
(93%)

Như vậy, phenol và amin thơm dễ dàng bị oxid hóa.


Tuy nhiên, khi sử dụng các tác nhân oxid hóa khác
thì sẽ dẫn đến nhiều sản phẩm khác nhau.
GV. ThS. Tân Hoàng 74
3. TẠO THÀNH QUINON – PHENOL
Quinon
OH O
Me Me Me Me
OH O
Me Me Me Me
[O]
+ + + Polimer

O
Me Me Me Me (C)
OH O
(A) (B)

GV. ThS. Tân Hoàng 75


3. TẠO THÀNH QUINON – PHENOL
Quinon
Tác chất oxid hóa %(A) %(B) %(C) %Polimer
AgNO3/K2S2O8 27 51 5 5
CuSO4/Na2S2O8 1 47 27 15
Cu(III)ClO4 - 30 - 45
CuSO4/NaOCl - 17 26 60
CuSO4/không khí - 3 9 20
FeCl3 - 54 14 15
K4[Fe(CN)6]/NaOH - 52 - 25
MnO2/H2SO4 4M - - 16 50
MnO2 - 53 - 40
CuSO4/H2O2 - 33 9 40
FeSO4/H2O2 -
GV. ThS. 22
Tân Hoàng 3 55 76
3. TẠO THÀNH QUINON – PHENOL
Quinon
Tác chất oxid hóa %(A) %(B) %(C) %Polimer
TiCl3/H2O2 9 20 51 5
TiCl4/H2O2 - 50 38 10
SeO2/H2O2 4 - - -
NaIO4 - 0,3 9 -
NaClO 13 8 - 75
Muối Fremy - - 75 -

GV. ThS. Tân Hoàng 77


3. TẠO THÀNH QUINON – PHENOL
Phenol
Trong phòng thí nghiệm, phenol thường được tổng
hợp bằng sự thủy phân muối diazonium.
Ngoài ra, phenol còn có thể được tổng hợp bằng
quá trình hidroxil hóa trực tiếp lên nhân thơm bằng
H2O2/Fe2 (tác chất Fenton). Tuy nhiên, tác chất này
thường cho hiệu suất phenol rất kém, thường vào
khoảng từ 5-20%.
Hơn nữa tác chất Fenton còn cho thêm sản phẩm
biphenil khá nhiều.
Để tránh sản phẩm biphenil, người ta dùng tác chất
Undenfriend là O2/Fe2
GV./acid ascorbic/EDTA.
ThS. Tân Hoàng 78
3. TẠO THÀNH QUINON – PHENOL
Phenol
COOH

NH2
HO
COOH
Tác chất Undenfriend (21%)
NH2
Tyramin HO COOH

NH2
HO

GV. ThS. Tân Hoàng 79


3. TẠO THÀNH QUINON – PHENOL
Phenol
Alkilbenzen phản ứng với H2O2, acid Lewis (xúc tác)
như BF3 hoặc peracid mạnh như acid
trifluoroperacetic để tạo ra phenol tương ứng.
OH
Me Me Me Me
CF3COOOH

Chambers
Me Me
(17%)
OMe OMe OMe
OH
CF3COOOH
+

(27%) OH
McClures và Williams
GV. ThS. Tân Hoàng 80
(7%)
3. TẠO THÀNH QUINON – PHENOL
Phenol
OH
Me Me Me Me
CF3COOOH
BF3
CH2Cl2
Me -7o C Me
Hart (88%)

Điều kiện mà Hart đề nghị là tốt nhất để tạo phenol


với hiệu suất cao.

GV. ThS. Tân Hoàng 81


3. TẠO THÀNH QUINON – PHENOL
Phenol
Phenol cò thể được hidroxil hóa tiếp bởi kali
persulfat (K2S2O8) trong môi trường kiềm (phản ứng
persulfat oxid hóa Elbs), do Elbs đề xuất vào 1893.
OH O OH

K 2S2O8 H3O
KOH

OSO3 K OH

GV. ThS. Tân Hoàng 82


3. TẠO THÀNH QUINON – PHENOL
Phenol
Phenol còn có thể được điều chế qua trung gian
ester phenil bằng cách cho hidrocarbon thơm tác
dụng với diacil peroxid, được gọi là phản ứng
aciloxi hóa.
O
Me Me
Me
Ph O
O Ph O Ph OH
O H3O
CuCl2, CH3CN O
Me 60o C
Me Me

GV. ThS. Tân Hoàng 83


4. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
EPOXI – Qua halohidrin
OH
Cl2/H2O baz
O
Cl
Clorohidrin

Cl2 + H2O HOCl

OH
NBS/H2O
Morl
Br
Bromohidrin
GV. ThS. Tân Hoàng 84
4. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
EPOXI – Bởi peroxid
H2O2 + 2H + 2e → 2H2O 1,77V
R O
HO OH RO OH OH
Hidroperoxid O
Peracid

H
O
RO OH + O + ROH
O
R

GV. ThS. Tân Hoàng 85


4. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
EPOXI – Bởi peroxid
Khả năng tạo epoxi của các peroxid :
Cl

t-BuOOH H2O2 CH3COOH PhCOOH HCOOH


OOH
O O C O
O
O OOH
NO2 C
COOH
HOOCCH CHCOOH CF3COOH
O O
C
O OOH
GV. ThS. Tân Hoàng 86
4. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
EPOXI – Bởi peroxid
R' R'
M
ROOH + O
R' R'

R Alken Dung môi M (%) Điều kiện %Epoxi


H Cicloalken Dioxan MoO3 (10) 50oC, 10 giờ 38
t-Bu Ciclohexen Dioxan MoO3 (12) 80oC, 8 giờ 99
MoO2 (2) 70oC, 1 giờ 86
Cumil Ciclohexan Toluen V.Napt (0,03) 90oC, 1 giờ 97
Sec-Bu Ciclopenten V.octoat (1) 46oC, 6 giờ 98

GV. ThS. Tân Hoàng 87


4. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
EPOXI – Bởi peroxid
Sự epoxi hóa lên nối đôi C=C có tính chọn lọc tùy
theo hoạt tính của peroxid.
CHO CHO
t-BuOOH
Ti(IV),
SiO2 O

Các peroxid có hoạt tính yếu chỉ có khả năng phản


ứng lên nối đôi C=C độc lập, mà không phản ứng
lên nối đôi C=C có tham gia hiệu ứng cộng hưởng
(nghĩa là các nối đôi C=C
GV. ThS. trong
Tân Hoàng hệ thống tiếp cách).
88
4. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
EPOXI – Bởi peroxid
Người ta tăng hoạt các peroxid yếu bằng các tiến
hành trong môi trường kiềm.
O O

H2O2/NaOH
Me Me O
MeOH, 20o C
Me Me
Me Me
O

OH
HO OH HO O Me
( - H2O)
Me
GV. ThS. TânMe
Hoàng 89
4. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
EPOXI – Bởi peroxid
O O

Me Me O
Me (- OH )
Me
Me O Me
O
H

Điều này cho thấy các nối đôi C=C tiếp cách với nối
đôi C=O cũng dễ dàng được epoxi hóa bởi các
peroxid yếu trong môi trường kiềm và dung môi
phân cực. GV. ThS. Tân Hoàng 90
4. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
EPOXI – Bởi peroxid

O O
H2O2/NaOH
MeOH, 20o C
H Heathcock H O

H2O2/NaOH cũng dễ dàng epoxi hóa nối đôi C=C của


acrilonitril, tuy nhiên lại biến đổi nhóm nitril thành
amid.
GV. ThS. Tân Hoàng 91
4. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
EPOXI – Bởi peroxid
C N

H N
HOOH + NaOH C O
HOO Na
+ O
O H
H2O
C
NH2
O
Tuy nhiên, t-BuOOH/NaOH chỉ có khả năng epoxi hóa lên nối
đôi C=C của nitril và tạo thành sản phẩm epoxi-nitril.

Ph C N Ph C N
t-BuOOH
NaOH
GV. ThS. Tân Hoàng 92
Ph O Ph
4. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
EPOXI – Bởi peroxid
Trong nhiều trường hợp, sự epoxi hóa lên nối đôi
C=C cũng có tính chọn lọc lập thể.
OH OH OH

O + O

Có tương tác (nhiều)


lập thể giữa 2
nhóm cùng
hướng

(ít)
GV. ThS. Tân Hoàng 93
4. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
EPOXI – Bởi peroxid
Với peracid :
R C OH + H2O2 R C O OH + H2O
O O
peracid

CCl4
+ R C O OH O + R C OH
O O

GV. ThS. Tân Hoàng 94


4. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
EPOXI – Bởi peroxid
R R
R R O
+
O HO R'
H O O

O Sự epoxi hóa bởi peracid cho ra


R'
epoxi trong môi trường acid, nên
dễ bị phá vở. Do đó người ta
thường sử dụng dung môi CCl4 để
hạn chế sự phá vòng epoxi bởi
acid GV.
carboxilic.
ThS. Tân Hoàng 95
4. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
EPOXI – Bởi peroxid
Nhóm kề có ảnh hưởng quan trọng đến phản ứng
epoxi hóa bởi peracid.
O O
peracid H H H H
Me Me +
Me OH Me OH
HO
H Me Me H
Nhóm kề Tỷ lệ 95 : 5

R O H H Me H
O
H
O H Me
O O
H O H
H O
Me H Me R
GV. ThS. Tân Hoàng O H 96
4. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
EPOXI – Bởi peroxid
H
Peracid O

OH OH

HO
Khi tiến hành epoxi hóa
trong môi trường dễ phá vỡ
vòng epoxi, như trong
O nước.
GV. ThS. Tân Hoàng 97
4. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
EPOXI – Bởi peroxid
H
CH3COOH O
COOH O
COOH
COOH
HO O
HO

COOH
O
O
GV. ThS. Tân Hoàng 98
5. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
DIOL – Bởi KMnO4
MnO4Θ + 4H + 3e → MnO2 + 2H2O 1,679V

MnO4Θ + 8H + 5e → Mn2 + 4H2O 1,491V


MnO4Θ + 2H2O + 3e → MnO2 + 4OHΘ 0,588V

R R R R
MnO4

HO OH

GV. ThS. Tân Hoàng 99


5. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
DIOL – Bởi KMnO4
R R O O
O O OH
+ Mn
Mn
H2O O
R O O R O

R OH
R OH
OH
R O Mn H2O
R OH
O O
cis-Hidroxil hóa

GV. ThS. Tân Hoàng 100


5. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
DIOL – Bởi KMnO4
Trường hợp dư kiềm thì sẽ tạo ra -hidroxi-ceton :
HO OH
KMnO4
CH3(CH2)7 (CH2)7COOH aq NaOH
CH3(CH2)7 (CH2)7COOH
10o C
KMnO4/aq NaOH
pH 9-9,5

HO O O OH
+
CH3(CH2)7 (CH2)7COOH CH3(CH2)7 (CH2)7COOH

GV. ThS. Tân Hoàng 101


5. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
DIOL – Bởi OsO4
OsO4 + 8H + 8eΘ → Os + 4H2O 0,850V

R O R O O
O L
+ Os Os
R O O R O O L
L là ligand (dung môi)
R OH
piridin

OH
R R
O O
Py
Os cis-Hidroxil hóa

R O O Py
GV. ThS. Tân Hoàng 102
5. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
DIOL – Bởi OsO4
Quá trình cis-hidroxil hóa bởi OsO4 cũng có tính
chọn lọc lập thể.
Me Me
O O
OsO4

COOMe HO COOMe
H HO H
Me Me
Goldsmith

GV. ThS. Tân Hoàng 103


5. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
DIOL – Bởi OsO4

Nhóm Me Me O
che chắn Me
COOMe

Hướng tác kích được ưu


tiên
GV. ThS. Tân Hoàng 104
5. CHUYỂN HÓA ALKEN THÀNH
DIOL – Phản ứng Prevost
Ph
Ph PhCOOAg, I 2

PhCOO OOCPh

O R
I2 RCOOAg
I
O
I
O
R OCOR
O

OCOR
RCOO
trans-Hidroxil
GV. ThS. Tân Hoàng hóa 105
6. SỰ CẮT ĐỨT NỐI C=C – Bởi
KMnO4
KMnO4 RCH CHR'
RCH CHR' RCOOH + R'COOH
OH OH

HI O4 COOH Tác chất Lemieux – Von


Rudloff. Phản ứng tiến hành
xt KMnO4 COOH dưới 100oC.

aq KMnO4 CHO MgSO4 làm giảm hoạt hoạt tính


oxi hóa của KMnO4.
MgSO4 CHO

(92%)
GV. ThS. Tân Hoàng 106
6. SỰ CẮT ĐỨT NỐI C=C – Bởi
tác chất osmiun
MeO OMe MeO OMe

NaIO4
xt OsO4 + HCHO
aq dioxan CHO

OAc OAc
(79%)

NaIO4/xt OsO4 : Tác chất Lemieux – Johnson.

GV. ThS. Tân Hoàng 107


6. SỰ CẮT ĐỨT NỐI C=C – Bởi
tác chất ruthenium
RuO4 + 2eΘ → RuO42Θ 0,590V
RuO4 có thể cắt đứt nối C=C để tạo thành aldehid,
ceton hoặc acid carboxilic tương ứng, trong dung
môi có chứa halogen (như CH2Cl2, CCl4). Tuy nhiên,
phản ứng xảy ra kém,

RuO4 CHO
(10%)
CCl4 CHO

Với các dung môi như eter, benzen, piridin thì phản
ứng lại xảy ra rất mãnh liệt.
GV. ThS. Tân Hoàng 108
6. SỰ CẮT ĐỨT NỐI C=C – Bởi
tác chất ruthenium
O

Me Me
RuO4, NaIO4
CCl4/CH3CN/H2O
H H O
OH OH
(53%)

HO Me HO Me
H H
RuO4, NaIO4 HOOC
CCl4/CH3CN/H2O HOOC
Me GV. ThS. Tân Hoàng Me 109
6. SỰ CẮT ĐỨT NỐI C=C – Bởi
tetraacetat chì
PhO O
PhO OH (AcO)4Pb
benzen O Pb
OH OAc
OAc

(AcO)Pb2
PhO CHO + HCHO +

Hidroxil hóa alken

Dung môi thường sử dụng là benzen, acid acetic,


eter, alcol, …

GV. ThS. Tân Hoàng 110


6. SỰ CẮT ĐỨT NỐI C=C – Bởi
Me
tetraacetat chì
Me
O
(AcO)4Pb +
OH
eter Me Me
OH Không bị CHO
Me Me ảnh hướng (77%)

(AcO)4Pb
EtOH
COOEt CHO

O OH
GV. ThS. Tân Hoàng 111
6. SỰ CẮT ĐỨT NỐI C=C – Bởi
ozon
O O O
O O O O O O

R O R R O
O
O O
O
R O R O
R R O
Kém bền nhiệt
O
O
O
Ozonid
GV. ThS. Tân Hoàng 112
R
6. SỰ CẮT ĐỨT NỐI C=C – Bởi
ozon OMe
OH
R O
Alkoxihidroperoxid
R MeOH
O

O
O
R O R O

O O O
CH3COOH R R
O CH3 O O
OH Tetraoxon
R O GV. ThS. Tân Hoàng 113
Carboalkoxihidroperoxid
6. SỰ CẮT ĐỨT NỐI C=C – Bởi
ozon
1 1 3
R O R 3 R R
O + O
Sự khử 2 2
R OH OHH R H
1
R O R3 Ceton và aldehid
2
R O O H 1 3
R R
Ozonid
Sự oxid O + O
2
hóa R OH
Ceton và acid carboxilic

GV. ThS. Tân Hoàng 114


6. SỰ CẮT ĐỨT NỐI C=C – Bởi
ozon
Me O Ph Me O Ph

1. O3
2. Zn/AcOH
Marshall O CHO

OMe Bị ozon hóa


Giàu điện tử
hơn nhờ nhóm COOMe
MeO 1. O3 CHO
2.Me2S
Không bị
Corey Me ozon hóa
Me GV. ThS. Tân Hoàng 115
7. PHẢN ỨNG OXID HÓA
BAEYER-VILLIGER
O O
OH O + H
R O R O
peracid
1
R
Aldehid O
- ceton 2
R H
R
O 1 2
1 R OR R OH
R O O
+
2 O O
R O
Ester
H
GV. ThS. Tân Hoàng 116
7. PHẢN ỨNG OXID HÓA
BAEYER-VILLIGER
R 1 R1 1 2
HOOH 2 R OR
2
O R O
R OH O
O H
O

H2O2/OH- cho phản ứng Baeyer-Villiger với hiệu suất


rất kém.
Hơn nữa, H2O2 lại ưu tiên tác kích vào nối đôi C=C
để tạo epoxi hơn là phản ứng Baeyer-Villiger.

GV. ThS. Tân Hoàng 117


7. PHẢN ỨNG OXID HÓA
BAEYER-VILLIGER
O
H2O2
O PhCN O
(54%)

CH3COOH O
O
O

(44%)
GV. ThS. Tân Hoàng 118
7. PHẢN ỨNG OXID HÓA
BAEYER-VILLIGER
Thật ra có sự cạnh tranh giữa phản ứng Baeyer-
Villiger và phản ứng epoxi hóa bởi peracid.
Cl

Sylverstein

O
OH
O
O
benzen, -10o C

O Sản phẩm epoxi


O được ưu tiên hơn
GV. ThS. Tân Hoàng 119
7. PHẢN ỨNG OXID HÓA
BAEYER-VILLIGER
O O O
Baeyer-Villiger +
R R' R OR' R' OR
R hoặc R’ đều có khả năng chuyển vị

Khả năng chuyển vị của các nhánh alkil :


t-Alkil > Ciclohexil  Alkil bậc 2  Benzil 
Phenil > Vinil > Alkil bậc 1 > Ciclopropil > Metil.

GV. ThS. Tân Hoàng 120


7. PHẢN ỨNG OXID HÓA
BAEYER-VILLIGER
O
m CPBA, CH2Cl2
O O

Me Me Me Me
(80%)
EtOOC EtOOC
CF3COOH
OAc OAc
O
Me NaH2PO4 Me
O Me Me
OAc CH2Cl2 O OAc
Me 0o C
GV. ThS. Tân Hoàng 121
Me O (85%)
8. SỰ OXID HÓA NHÁNH ALKIL –
ALKENIL – Bởi SeO2
C no
H H
O O
R O R Se R Se
Se
O O
O H

OSeOH H2O OH

R R
Dạng alcol allil
GV. ThS. Tân Hoàng 122
8. SỰ OXID HÓA NHÁNH ALKIL –
ALKENIL – Bởi SeO2
OH
SeO2, H2O2
t BuOH
-Pinen transPinocarveol
(55%)

Khả năng oxid hóa tại C no : CH2 > CH3 > CH,
ciclohexan > nhánh alkil.

SeO2 OH
OH
GV. ThS. Tân Hoàng 123
8. SỰ OXID HÓA NHÁNH ALKIL –
ALKENIL – Bởi SeO2
OH
SeO2 Nhóm CH2 ưu tiên hơn CH3

OH Nhóm CH2 ưu tiên hơn CH3, hơn


SeO2 nữa ưu tiên tại C= có nhiều
nhóm thế

OH
OH
SeO2 SeO2

cis – trans
Ưu tiên tại C= có nhiều nhóm thế (E/Z) 124
GV. ThS. Tân Hoàng
Kết thúc
Cám ơn vì sự chú ý lắng nghe.

GV. ThS. Tân Hoàng 125

You might also like