You are on page 1of 33

Bài 15

Phản ứng oxi hóa - khử


SỐ OXI HÓA
Khái niệm

Số oxi hóa là điện tích quy ước của nguyên tử trong phân tử khi
coi tất cả các electron liên kết đều chuyển hoàn toàn về nguyên
tử có độ âm điện lớn hơn
Số oxi hóa được viết ở dạng số đại số, dấu viết trước, số viết sau

Ví dụ 2 O H2 O
Ví dụ 1 NaCl Ví dụ 3 H2
SỐ OXI HÓA
Quy tắc xác định số oxi hóa

Trong đơn chất, số oxi hóa của nguyên tử bằng 0

Ví dụ

Trong phân tử các hợp chất, thông thường số oxi hóa của hydrogen
là +1, của oxygen là -2, các kim loại điển hình có số oxi hóa dương
bằng số electron hóa trị

Ví dụ Nguyên tử Hydrogen Oxygen Kim loại kiềm Kim loại kiềm Aluminium
(nhóm IA) thổ (nhóm IIA)

Số oxi hóa
+1 -2 +1 +2 +3
SỐ OXI HÓA
Quy tắc xác định số oxi hóa

Trong hợp chất, tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử bằng 0

Ví dụ Tổng số oxi hóa = (+3).2 + (-2).3 = 0

Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tử bằng điện tích ion;
trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng điện
tích ion

Ví dụ Tổng số oxi hóa = (-3) + (+1).4 = +1


SỐ OXI HÓA
Quy tắc xác định số oxi hóa

Áp dụng Xác định số oxi hóa của nguyên tử C trong phân tử

Ta có:
Phân tử trung hòa điện nên tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng
(+2) + x + (-2).3 = 0 nên x = +4
SỐ OXI HÓA
Quy tắc xác định số oxi hóa

Câu hỏi Xác định số oxi hóa của nguyên tử Fe và S trong các phân tử
sau
a) Fe, FeO, , ,
b) S, , , , ,

a) Số oxi hóa của Fe trong Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)3, Fe3O4 lần lượt là: 0, +2, +3, +3.

b) Số oxi hóa của S trong S, H2S, SO2, SO3, H2SO4, Na2SO3 lần lượt là: 0, -2, +4, +6, +6, +4.
CHẤT OXI HÓA, CHẤT KHỬ,
PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
Chất oxi hóa, chất khử
C C + 4e (quá trình oxi hóa)

C + O2 CO 2
o
t
Ví dụ 1
+ 4e 2O (quá trình khử)

Ví dụ 2 CH 4 + 2 O2 to CO 2 + H2 O

Ví dụ 3 Fe2 O3 + 3CO to
3 Fe + 3 CO 2
CHẤT OXI HÓA, CHẤT
KHỬ,
PHẢN ỨNGChấtOXI
oxi hóa,HÓA
chất khử-

KHỬ
 Chất khử là chất nhường electron
 Chất oxi hóa là chất nhận electron
 Quá trình oxi hóa là quá trình chất khử nhường electron
 Quá trình khử là quá trình chất oxi hóa nhận electron
Thí nghiệm Xác định chất oxi hóa, chất khử
Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi:
1. Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử
2. Xác định chất oxi hóa, chất khử trong hai phản ứng trên

Thí nghiệm 1: Cho đinh Thí nghiệm 2: Cho đinh


sắt vào ống nghiệm sắt vào ống nghiệm
đựng dung dịch đựng dung dịch
CHẤT OXI HÓA, CHẤT KHỬ, PHẢN
ỨNG OXI HÓA - KHỬ
Phản ứng oxi hóa - khử

 Là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá
trình nhận electron
 Dấu hiệu nhận biết: có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử
CHẤT OXI HÓA, CHẤT KHỬ, PHẢN
ỨNG OXI HÓA - KHỬ
Phản ứng oxi hóa - khử

Câu hỏi Trong không khí ẩm, màu trắng xanh chuyển dần sang màu
nâu đỏ
Fe(OH )2 + O2 + H 2 O Fe(OH )3

a) Hãy xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa


b) Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử
c) Dùng mũi tên biểu diễn sự chuyển eletron từ chất khử sang chất oxi hóa
CHẤT OXI HÓA, CHẤT KHỬ, PHẢN
ỨNG OXI HÓA - KHỬ
Phản ứng oxi hóa - khử

Trả lời
Fe(OH)2 + O2 + H 2 O Fe(OH)3
a) Các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa: Fe và O.
+2 +3
b) Fe Fe + 1e (quá trình oxi hóa)

+ 4e 2O (quá trình khử)

c) Electron chuyển từ chất khử là Fe(OH)2 sang chất oxi hóa nhận electron là O2.
LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
CỦA
PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ

Nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng


số electron chất oxi hóa nhận
Xác định nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử

NH 3 + O2 NO + H 2 O N N + 5e
Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử
+ 4e 2O
Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc:
Tổng số electron chất khử bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận

4x N N + 5e
5x + 4e 2O
Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số
của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân bằng số
nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế
4 NH 3 + 5 O 2 4 NO + 6 H 2 O
LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
CỦA
PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
Câu hỏi Xét các phản ứng hóa học xảy ra trong công nghiệp
a) N2 + H2 tác, P NH 3
b) Al(OH )3 to Al2 O3 + H2 O
c) C + CO 2 to
CO
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử? Lập phương trình của phản ứng
oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron
LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
CỦA
Trả lờiPHẢN
PhảnỨNG
ứng oxi OXI HÓA
hóa khử là phản- ứng
KHỬ a, c.

a) N2 + 3 H2
c) C + CO 2 to
2CO
2
tác, P
PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ TRONG
THỰC TIỄN
01 Sự cháy

 Xảy ra ở nhiệt độ cao giữa chất cháy và chất oxi hóa


 Chất cháy thường là nhiên liệu (than đá, khí thiên nhiên, xăng, dầu...)
 Chất oxi hóa thường là oxygen
 Kèm theo sự tỏa nhiệt và phát sáng, tạo nhiệt lượng đủ để duy trì sự cháy

Ví dụ C + O2 to
CO 2
2 C 4 H 10 + 13 O 2 to
8 CO 2 + 10 H 2 O
PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ TRONG
THỰC TIỄN
02 Sự han gỉ kim loại

Sau một thời gian sử dụng, nhiều thiết bị, máy móc, vật dụng kim loại
thường bị han gỉ do sự oxi hóa của oxygen trong không khí

Ví dụ 4 Fe + 3 O2 + xH 2 O to
2 Fe2 O 3 . x H 2 O
PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ TRONG
THỰC TIỄN
03 Sản xuất hóa chất

Trong công nghiệp, phần lớn các phản ứng hóa học xảy ra
trong các quy trình sản xuất là phản ứng oxi hóa - khử.

Ví dụ S +O 2 ,t o

SO 2 +O 2 , xt , t o
SO 3
+H2 O
H2 S O4
FeS2 +O 2 ,t o
PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ TRONG
THỰC TIỄN
04 Chuyển hóa các chất trong tự nhiên

Ví dụ 2 NO + O2 2 NO2
4 NO 2 + O2 + 2 H 2 O 4 HNO3

05 Xác định nồng độ một chất


CỦNG CỐ BÀI HỌC
 Số oxi hóa là điện tích quy ước của nguyên tử, được tính theo các quy tắc xác định
số oxi hóa
 Chất khử là chất nhường electron, chất oxi hóa là chất nhận electron
 Bản chất của phản ứng oxi hóa - khử

 Nguyên tắc lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp
thăng bằng electron:
 số electron chất khử nhường = số electron chất oxi hóa nhận
 Các chất phản ứng oxi hóa - khử xảy ra phổ biến trong thực tiễn: sự cháy, sự han gỉ
của kim loại, sản xuất hóa chất, chuyển hóa nitrogen trong tự nhiên,...
Chất khử là chất

A. Cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. Cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Chất oxi hoá là chất

A. Cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. Cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. Nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa
của 2 nguyên tử nitơ là

A. +1 và +1.

B. –4 và +6.

C. –3 và +5.

D. –3 và +6.
Trong phản ứng Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu,
một mol Cu2+ đã

A. Nhận 1 mol electron.


B. Nhường 1 mol e.
C. Nhận 2 mol electron.
D. Nhường 2 mol electron.
Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn
là phản ứng oxi hóa – khử ?

A. oxit phi kim và bazơ.


B. oxit kim loại và axit.
C. kim loại và phi kim.
D. oxit kim loại và oxit phi kim.
Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng

A. oxi hóa – khử.


B. không oxi hóa – khử.
C. oxi hóa – khử hoặc không.
D. thuận nghịch.
Hãy cho biết những cặp khái niệm nào tương đương nhau ?

A. quá trình oxi hóa và sự oxi hóa.

B. quá trình oxi hóa và chất oxi hóa.


C. quá trình khử và sự oxi hóa.
D. quá trình oxi hóa và chất khử.
Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng hóa hợp,
vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

A. CaO + H2O → Ca(OH)2    


B. 2NO2 → N2O4
C. 2NO2 + 4Zn → N2 + 4ZnO    
D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Phản ứng nào sau đây vừa là phản ứng phân hủy,
vừa là phản ứng oxi hóa – khử?

A. NH4NO2 → N2 + 2H2O    


B. CaCO3 → CaO + CO2
C. 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl    
D. 2NH3 + 3CuO → N2 + 3Cu + 3H2O

You might also like