You are on page 1of 12

CHỦ ĐỀ 4 – PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

TÓM TẮT LÍ THUYẾT CHƯƠNG 4

Một số khái niệm cần nhớ:


Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên
tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion.
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa
các chất phản ứng, hay phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của
ít nhất một nguyên tố hóa học.

Ghi nhớ: Khử cho – O nhận


Khử tăng – O giảm
Chất nọ - sự kia
Chất nọ - bị kia
Sự gì – bị nấy
Chất khử Chất oxi hóa
Chất nhường electron Chất nhận electron
Chất bị oxi hóa Chất bị khử
Số oxi hóa tăng Số oxi hóa giảm
Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron.
Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron.
Nguyên tắc xác định số oxi hóa:
1 Số oxi hóa của các nguyên tử trong các đơn chất bằng không.
Ví dụ: Số oxi hóa của Cu, Zn, O2, Cl2… đều bằng không.

Trong phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tử bằng không.
2
Ví dụ: Trong phân tử H2S: (+1).2 + x.1 = 0 => x = -2.
Trong các ion, số oxi hóa của nguyên tử (đối với ion đơn nguyên tử) hay
tổng số oxi hóa của các nguyên tử (đối với ion đa nguyên tử) bằng điện
tích của ion đó.
3
Ví dụ: Số oxi hóa của cation Al3+ là +3

Trong ion : x . 1 + (-2) . 4 = -2 => x = +6.


Trong đa số các hợp chất, số oxi hóa của hydrogen bằng +1, trừ hydride

kim loại ( , …). Số oxi hóa của oxygen bằng -2, trừ trường

hợp và peoxit ( , Na2O2,…), superoxide (KO2,…).


Các nguyên tố nhóm IA, IIA luôn có số oxi hóa +1, +2, số oxi hóa của Al
là +3. Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố fluorine trong các hợp chất
bằng -1

Nguyên tắc cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng
electron:
Tổng số electron chất khử nhường = tổng số electron chất oxi hóa nhận.
Cách cân bằng phản ứng oxi hóa – khử:

Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất khử và
chất oxi hóa.

Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử (cân bằng mỗi quá trình).

Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron
do chất khử nhường (cho) bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.
Đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra
hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân
bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.

Ví dụ: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron.

Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất khử và chất
oxi hóa.

C.khử c.oxi hóa


Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử (cân bằng mỗi quá trình).

Quá trình khử:

Quá trình oxi hóa:


Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron do
chất khử nhường (cho) bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận.

2x

1x
Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ
số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên
tử của các nguyên tố ở hai vế.

Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử


Phản ứng oxi hóa – khử có ý nghĩa rất quan trọng, hầu hết các quá trình tự nhiên và
nhân tạo trên Trái Đất có liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử.
 Phản ứng liên quan đến cung cấp năng lượng: Sự cháy của xăng dầu trong động
cơ đốt trong, sự cháy của than củi, quá trình quang hợp,..

Sự cháy của than củi Đốt khí gas trong đun nấu

 Phản ứng liên quan đến dự trữ năng lượng: pin, acquy…

Acquy Pin

 Phản ứng liên quan đến các quá trình sản xuất hóa học: luyện gang, thép, luyện
kim….
Luyện gang Sản xuất phân bón
PHẦN I: TỰ LUẬN

Dạng 1: Ôn tập lí thuyết


Bài 1: Điền từ thích hợp vào dấu …
a. Quá trình oxi hóa là sự mất đi các điện tử hoặc sự tăng trạng thái oxy hóa gây ra bởi
một phân tử, nguyên tử, hoặc ion.
b. Chất khử là chất nhường electron.
c. Nguyên tắc lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp
thăng bằng electron là tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất
oxi hóa nhận.
d. Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong phản ứng có sự chuyển đổi các electron giữa
các chất tham gia vào phản ứng hóa học.
e. Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa khử là sự thay đổi số oxy hóa của nguyên tố.
Bài 2: Nối nội dung ở cột A với cột B để thu được câu chính xác và hoàn chỉnh.
Cột A Cột B
1. Số oxi hóa của nguyên tử trong
1-d a. +1
các đơn chất bằng…

2. Quá trình: được 2 - g b. Điện tích của ion


gọi là
c. Trị tuyệt đối điện tích của
3. Số oxi hóa của ion đơn nguyên tử ion.
3-c
bằng
d. 0
4. Quá trình nhận electron được gọi
4-e e. Quá trình oxi hóa

5. Thông thường, trong các hợp chất f. -2
số oxi hóa của nguyên tử 5 - a
g. Quá trình khử
hydrogen là
Bài 3: Cho các phương trình hóa học sau:
(1) NaOH(aq) + HCl(aq) → NaCl(aq) + H2O(l)

(2) Al(OH)3(s) Al2O3(s) + H2O(l)

(3) CH4(g) + 2O2(g) CO2(g) + 2H2O(l)


(4) Cl2(aq) + NaOH(aq) → NaCl(aq) + NaClO(aq) + H2O(l)
(5) Fe3O4(s)+ HNO3 loãng (aq) Fe(NO3)3 (aq) + NO(g) + H2O(l)
a, Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hóa khử? (1) (4) (5)
b, Phản ứng nào không chứa bất kỳ nguyên tử nào có số oxi hóa bằng 0 nhưng vẫn là
phản ứng oxi hóa khử? (2)
c, Phản ứng nào sự thay đổi số oxi hóa chỉ thuộc về một nguyên tử? (3)
Dạng 2: Xác định số oxi hóa, vai trò của các chất trong phản ứng.
Bài 4: Xác định số oxi hóa của nguyên tử trong một số hợp chất, ion sau.
Nguyên tử Chromium Nguyên tử Manganese
Chất/ ion Số oxi hóa Chất/ ion Số oxi hóa
CrO3 +6 MnO2 +4
CrO2 +4 K2MnO4 +6
+6 +7
K2CrO4 +6 Mn 0
Bài 5: Ghép phân tử/ ion ở cột A với nhóm số oxi hóa trong phân tử/ ion ở cột B cho phù
hợp.
CỘT A CỘT B
Phân tử/ion Nhóm số oxi hóa trong phân tử/ ion
(lần lượt theo thứ tự nguyên tử)
1. H2O2 1-b a. (+1, -2)
2-e b. (+1, - 1)
2.
3-f c. (+3, -1)
3.
4. BF3 4-c d. (+1, -2)
5. K2S 5-d e. (+7, -2)
f. (+5, -2)
Bài 6: Ngoài cách xác định số oxi hóa dựa trên số oxi hóa của một số nguyên tử đã biết
và điện tích của phân tử hoặc ion, còn có thể xác định số oxi hóa dựa trên công thức cấu
tạo. Đây là cách tính điện tích cho các nguyên tử trong hợp chất với giả định đó là hợp
chất ion.
Chẳng hạn: CTCT của CO2 như sau: O = C = O. Khi giả định đây là hợp chất ion thì 2
electron góp chung của nguyên tử C (trong mỗi liên kết C = O) sẽ chuyển sang O. Công
thức ion giả định khi này là O2-C4+O2-. Vậy số oxi hóa của O là -2, của C là +4.
Cho công thức cấu tạo của một số hợp chất, xác định số oxi hóa của nguyên tử mỗi
nguyên tố trong từng hợp chất.
Phân tử/ Công thức cấu tạo Phân tử/ ion Công thức cấu tạo
ion
Hydroge Beryllium
n peoxide fluoride

Sulfur
trioxide hydrogen
sulfide

H2O2 : H:(+1); O:(+1)


SO3: S: (+6); O: (-2)
F2Be

Bài 7: Xác định đâu là quá trình oxi hóa, đâu là quá trình khử trong các bán phản ứng
sau:
a, Na → Na+ + e  QT khử

b, Cl2 + 2e → 2Cl  QT oxi hóa
c, S + 2e− → S2−  QT oxi hóa
2+
d, Zn → Zn + 2e  QT khử
Bài 8: Hoàn thành các bán phản ứng sau và xác định đó là quá trình oxi hóa hay quá trình
khử?
a, Fe → Fe3+ + 3e  QT khử
b, K → K+ + 1e  QT khử

c, F2 +2e → 2F  QT oxi hóa
2−
d, O2 +2.2e → 2O  QT oxi hóa
Bài 9: Bảng 4.1 biểu thị một số phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong đời sống. Viết phương
trình hóa học xảy ra cho từng trường hợp.

Quá 1, Đốt khí gas (thành phần chính là 2, Hỗn hợp hydrogen và oxygen phản
ứng với nhau theo tỉ lê 2 : 1 gây nổ, giải
C3H8) để cung cấp nhiệt lượng cho quá
trình phóng năng lượng lớn được dùng cho
trình đun nấu.
các tàu con thoi.
Phương
…………………………………………. ………………………………………….
trình

4, Trong tự nhiên iron tồn tại dưới dạng


3, Quá trình gỉ sắt xảy ra khi iron phản
Quá iron (III) oxide (Fe2O3) Trong các lò
ứng với oxygen (có mặt nước) tạo ra sắt
trình luyện gang sử dụng carbon để khử iron
(III) oxide ngậm nước.
(III) oxide thành iron.
Phương
…………………………………………. ………………………………………….
trình
Bài 10: Chromium (III) oxide và silicon có thể tham gia phản ứng với nhau để xảy ra một
phản ứng oxi hóa khử theo phương trình:
2Cr2O3(s) + 3Si(s) → 4Cr(s) + 3SiO2(s) (1)
Trong phản ứng (1)
 Chất giảm số oxi hóa là Cr
 Chất bị oxi hóa là …(b)…
 Chất bị khử là…(c)…
 Mỗi nguyên tử silicon đã nhường đi…
(d)… electron.
Hình 4.1 Chromium (III) oxide và silicon
Bài 11: Chọn cụm từ thích hợp điền vào dấu … để hoàn thành nội dung đoạn thông tin
sau:
Hỗn hợp gồm perchlorate (NH4ClO4) và bột aluminium khi đốt cháy trên 200 oC, phản

ứng hóa học xảy ra như sau: NH4ClO4 N2 + Cl2 + O2 + H2O (a).
Phản ứng (a) là phản ứng…(1)…do có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố là …(2)
…, …(3)… và …(4)….Trong đó NH4ClO4 đóng vai trò vừa là …(5)… vừa là …(6)…Khi
phản ứng xảy ra, mỗi mol NH4ClO4 đã nhường …(7)…electron.
Bài 12: Magnesium phản ứng với sulfur dioxide theo phương trình sau:
Mg(s) + SO2(g) → MgO(s) + S(s)
a, Xác định số oxi hóa của các chất, xác định chất khử, chất oxi hóa.
b, Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử.
Bài 13: Trong đời sống, nhiều người dân sử dụng nhiên liệu là khí đốt tự nhiên có thành
phần chủ yếu là methane (CH4). Khi đốt cháy methane sinh ra sản phẩm là carbon
dioxide và nước.

Hình 4.2. Khí methane cháy tỏa ra nhiều nhiệt


a, Viết phương trình phản ứng hoá học của phản ứng.
b, Phản ứng trên có phải là oxi hóa - khử hay không? Nếu có hãy xác định chất bị khử,
chất bị oxi hóa.
Bài 14: Tiến hành thí nghiệm như sau: nhúng một
thanh copper vào dung dịch sliver nitrate. Hiện tượng
xảy ra được biểu diễn ở hình 4.3.
Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra cho thí
nghiệm bên, xác định chất khử, chất oxi hóa, viết quá
trình khử, quá trình oxi hóa.

Hình 4.3. Phản ứng của copper với dung dịch


sliver nitrate.

Bài 15: Hình 4.4. biểu diễn hiện tượng quan sát được khi tiến
hành phản ứng của iron với sulfur để tạo thành iron (II)
sulfide.
Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra cho thí
nghiệm bên, xác định chất khử, chất oxi hóa, viết quá trình
khử, quá trình oxi hóa.

Hình 4.4. Phản ứng của iron với sulfur


Bài 16: Kim loại sodium và khí chlorine phản ứng mãnh liệt với nhau tạo sản phẩm là
sodium chloride. Viết phương trình hóa học, quá trình oxi hóa, quá trình khử của phản
ứng.

Hình 4.5. Phản ứng giữa kim loại sodium và khí chlorine
Bài 17: Iodine được chiết xuất từ rong biển bằng cách sử dụng hydrogen peroxide trong
môi trường acid. Phản ứng hóa học của phản ứng xảy ra như sau:

Hình 4.6. Rong biển là nguyên liệu để sản xuất iodine


2I-(aq) + H2O2 (aq) + 2H+(aq) → I2(aq) + 2H2O (l)
a, Xác định vai trò của ion iodide trong phản ứng trên? Trong phản ứng trên ion iodide
đóng vai trò là chất gì (oxi hóa hay khử)? Viết quá trình biểu diễn sự thay đổi số oxi hóa
của ion iodide, gọi tên quá trình.
b, Xác định số oxi hóa của nguyên tử oxygen trong hydrogen peroxide. Viết quá trình
biểu diễn sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử oxygen, gọi tên quá trình.
Dạng 3: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử
Bài 18: Hỗn hợp potassium chlorate (KClO3) và
phosphorus đỏ là thành phần chính của "thuốc
súng" sử dụng báo hiệu cuộc đua bắt đầu. Phản
ứng giữa hai chất sinh ra lượng lớn khói màu
trắng theo phản ứng sau:
KClO3 + P → KCl + P2O5
Cân bằng phản ứng trên theo phương pháp thăng
bằng electron. Xác định chất khử, chất oxi hóa.
Hình 4.7. Thuốc súng được dùng báo hiệu
cho các cuộc đua
Bài 19: Trong quá trình vận chuyển cá cảnh, làm sao để cung cấp đủ oxy cho cá là vấn đề
được quan tâm. Trong thực tế để có thể vận chuyển cá đi xa, các bể cá thường được thêm
lượng nhỏ Calcium peroxide (CaO2) vào nước, phản ứng tạo ra sản phẩm là calcium
hydroxide và oxygen. Viết phương trình hóa học cho phản ứng của calcium peroxide với
nước và cân bằng phương trình.

Hình 4.8. Vận chuyển cá.


Bài 20: Chloruos acid (HClO2) là một chất không bền và dễ dàng bị phân hủy. Phương
trình ion của phản ứng phân hủy được biểu diễn như sau:
HClO2 → ClO2↑ + H ++ Cl - + H2O
Cân bằng phương trình ion thu gọn trên bằng phương pháp thăng bằng electron.
Cân bằng phản ứng oxi hóa khử đơn giản
Bài 21: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.

1. MnO2 + HClđặc MnCl2 + Cl2 + H2O


2. FeO + HNO3 NO + Fe(NO3)3 + H2O

3. Cu + H2SO4 (đ) CuSO4 + SO2 + H2O


4. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O

5. NH3 + O2 N2 + H2O
6. Mg + HNO3 loãng → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O

7. Zn + H2SO4(đ) ZnSO4 + H2S + H2O

8. H2S + O2(thiếu) S + H2O


9. H2S + SO2 → S + H2O
Cân bằng phản ứng tự oxi hóa – khử

You might also like