You are on page 1of 8

PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I.Số oxi hóa

Khái niệm: Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên
tố đó nếu giả định cặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện
lớn hơn

Quy tắc xác định số oxi hóa

Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tử trong đơn chất bằng 0

Quy tắc 2: Trong các hợp chất, số oxi hóa của O thường bằng -2 (trừ H2O2, Na2O2, OF2,..),
số oxi hóa của H thường bằng + 1 (trừ NaH, BaH2,..)

Quy tắc 3: Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong phân tử hợp chất bằng 0

Quy tắc 4: Tổng số oxi hóa của các nguyên tử trong ion bằng điện tích của ion đó

Quy tắc 5: Trong hợp chất, kim loại có hóa trị n thì số oxi hóa là +n

II. Phản ứng oxi hóa khử

Chất khử là chất nhường e, có số oxi hóa tăng sau phản ứng.

Chất oxi hóa là chất nhận e, có số oxi hóa giảm sau phản ứng

Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình chất khử nhường e

Quá trình khử (sự khử) là quá trình chất oxi hóa nhận e Khử cho – O nhận

Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự nhường Khử tăng – O giảm

, có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố Chất > < Sự

III. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử

Nguyên tắc: tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận

Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng
bằng electron:

Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tử thay đổi số oxi hóa => chất oxi hóa, chất
khử

Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử và cân bằng (nguyên tố trước, điện tích
sau)

Bước 3: Xác định hệ số thích hợp sao cho “tổng số e nhường bằng tổng số e nhận”
Bước 4: Điền hệ số vào phương trình, cân bằng và kiểm tra (thường đếm O hoặc H).

IV. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử

- Đốt cháy nhiên liệu


- Quang hợp của cây xanh
- Luyện kim
- Pin – acquy

V. Bài tập

Câu 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tử trong các hợp chất và ion sau:

(a) S, CO2, SO3, HNO3, H2SO3


(b) FeCl2, NaNO3, KMnO4, K2Cr2O7, Na2S2O3
(c) Fe2(SO4)3, NH4NO3, Fe3O4, FexOy

Câu 2: Xác định số oxi hóa của chlorine, sulfur trong các chất sau:

(a) HCl, Cl2, HClO, HClO2, HClO3, HClO4


(b) H2S, S, SO2, H2SO4, Na2SO3

Câu 3: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa và
chất khử trong các phản ứng oxi hóa khử đó

Câu 4: Xác định chất oxi hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử trong các phản ứng
sau:

Câu 5: Cân bằng các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:

Phản ứng oxi hóa – khử đơn giản


Phản ứng oxi hóa – khử có môi trường

- Phản ứng oxi hóa – khử có môi trường là phản ứng oxi hóa – khử trong đó có nguyên
tố một phần thay đổi SOH, một phần không thay đổi tạo môi trường.
- Một số dạng phản ứng oxy hóa khử có môi trường gặp:
(1) Kim loại + HNO3/H2SO4 đặc  muối + sp khử + H2O

Thứ tự cân bằng: Muối  kim loại  sp khử đếm N điền HNO3 (đếm

S điền H 2 SO 4)

HNO3/H2SO4 đếm

H H2O

(2) MnO2/ KMnO4/KClO3/ K2Cr2O7 + HCl  Muối clorua + Cl2 + H2O

Thứ tự cân bằng: MnO2/KMnO4/…  muối clorua  Cl2 đếm



Cl HCl đếm H H2O

Một số phản ứng oxi hóa - khử khác

Câu 6: Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau đây bằng phương pháp thăng bằng electron:
B. Trắc nghiệm

Dạng 1: Ôn tập lý thuyết

Câu 1: Chất oxi hóa còn gọi là

A.chất bị khử B.chất bị oxi hóa

C.chất có tính khử C.chất bị khử

Câu 2: Chất khử còn gọi là

A.chất bị khử B.chất bị oxi hóa

C.chất có tính khử D.chất đi oxi hóa

Câu 3: Quá trình oxi hóa là

A.Quá trình nhường electron B.Quá trình nhận electron

C.Quá trình tăng electron D.Quá trình giảm số oxi hóa

Câu 4: Chất khử là chất

A.Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng

B.Nhường e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng

C.Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng

D.Nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng

Câu 5 : Phát biểu nào dưới đấy Không đúng ?

A.Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử

B.Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của ít nhất một
nguyên tố

C.Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của tất cả các nguyên tố

D.Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự chuyển electron giữa các chất tham gia.

Câu 6 : Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử dựa trên sự thay đổi đại
lượng nào sau đây của nguyên tử ?

A.số mol B.số oxi hóa C.số khối D.số proton

Câu 7 : Nguyên tử nhường electron trong một phản ứng hóa học được gọi là

A.chất oxi hóa B.chất khử

C.chất bị khử D.chất vừa oxi hóa vừa khử


Câu 8 : Phát biểu nào sau đây đúng ?

A.số oxi hóa của nguyên tố oxygen trong các hợp chất luôn bằng -2

B.trong một phân tử tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng 0

C.số oxi hóa của nguyên tử hydrogen trong các hợp chất luôn bằng +1

D.chỉ các nguyên tử trong các đơn chất mới có số oxi hóa bằng 0

Câu 9 : Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vậy trong các phản ứng
oxi hóa khử, ion X2- có khả năng thể hiện

A.tính acid B.tính base

C.tính khử D.tính oxi hóa

Câu 10: Sơ đồ chuyển hóa: S --> FeS -->H2S -->H2SO4-->SO2-->S. Có its nhất bao nhiêu
phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ?

A.3 B.4 C.5 D.2

Câu 11: Trong công nghiệp, quy trình sản xuất nitric acid theo sơ đồ chuyển hóa sau:

Có ít nhất bao nhiêu phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ?

A.1 B.4 C.3 D.2

Câu 12: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hóa – khử?

Câu 13: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử ?

Câu 14: Cho các phương trình phản ứng:


Các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

A.1,3,5 B.1,4 C.4,5 D.2,4,5

Câu 15: Phản ứng nào dưới đây không phải phản ứng oxi hóa khử?

Câu 16: Xét 3 phản ứng tạo iron (III) nitrate

Dạng 2: Xác định số oxi hóa, vai trò của các chất trong phản ứng

Câu 17: Số oxi hóa của S trong SO2 là

A.+2 B.+4 C.+6 D.-1

Câu 18: Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 là

A.+7 B.+3 C.+4 D.-3

Câu 19: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là

A.+6; +8; +6; -2 B.+4; 0; +6; -2 C.+4; -8; +6; -2 D.+4; 0; +4; -2

Câu 20: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitrogen lần lượt là

A.+1 và -1 B.-4 và +6 C.-3 và +5 D.-3 và +6

Câu 21 : Số oxi hóa của nitrogen trong các chất NH4+ ; NO3- và HNO3 lần lượt là

A.+5 ; -3 ; +3 B.+3 ; -3 ; +5 C.-3 ; +5 ; +5 D.+3 ; +5 ; -3

Câu 22 : Trong các hợp chất sau, hợp chất nào chlorine có số oxi hóa thấp nhất ?

A.Cl2 B.KCl C.KClO D.KClO3

Câu 23 : Hợp chất trong đó nguyên tố chlorine có số oxi hóa là +3 là


A.NaClO B.NaClO2 C.NaClO3 D.NaClO4

Câu 24 : Trong các cặp chất sau, cặp chất nào nguyên tử nitrogen có cùng giá trị số oxi
hóa ?

A.HNO3 và N2O5 B.NO và HNO2

C.N2 và N2O D.HNO2 và HNO3

Câu 25 : Chromium là một trong những kim loại có độ cứng lớn nhất. Cụm từ chromium
xuất phát từ tiếng Hy lạp, có nghĩa là ‘màu sắc’ do các hợp chất của chromium thường có
mắc sắc rất đậm. Hình 4.15. Cho thấy màu sắc một số hợp chất chromium theo thứ tự CrCl2,
CrCl3, K2CrO4, K2Cr2O7.

Hình 4.15. Màu sắc một số hợp chất của chromium

Số oxi hóa của Cr trong các hợp chất CrCl2, CrCl3, K2CrO4, K2Cr2O7 lần lượt là

A.+2; +3; +6; +7 B.-2; -3; +6; +6

C.+2; +3; +6; +6 D.-2; -3; +6; +7

Câu 26: Cho các hợp chất: NH4+; NO2, N2O, NO3-, N2. Số oxi hóa của nguyên tử nitrogen
giảm dần theo thứ tự là

A.N2 > NO3- > NO2 > N2O > NH4+ B.NO3- > N2O > NO2 > N2 > NH4+

C.NO3- > NO2 > N2O > N2 > NH4+ D.NO3- > NO2 > NH4+ > N2 > N2O

Câu 27: Trong phản ứng

Các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng là

A.Fe, K B.Mn, K C.Fe, Mn D.Fe, S, Mn

Câu 28: Trong thiên nhiên manganese (Mn) là nguyên tố tương đối phổ biến, đứng thứ ba
trong các kim loại chuyển tiếp, chỉ sau Fe và Ti. Manganese tồn tại ở rất nhiều trạng thái số
oxi hóa khác nhau từ +2 đến +7.
Hình 4.16. Màu sắc các hợp chất của manganese

Cho các chất sau: Mn, MnO2, MnCl2, KMnO4. Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong các chất
lần lượt là

A.+2, -2, -4, +8 B.0, +4, +2, +7

C.0, +4, -2, +7 D.0, +2, -4, -7

Câu 29: Trong phản ứng

Các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng là

A.Fe, K B.Mn, K C.Fe, Mn D.Fe, S, Mn

Câu 30: Khi động cơ đốt trong của xe máy, ô tô,… hoạt động; bên cạnh sự đốt cháy nhiên
liệu để sinh ra năng lượng cho xe hoạt động còn có sự đốt cháy các tạp chất trong nhiên liệu
như sulfur hay sự đốt cháy khí N2 (có trong không khí) để tạo ra các khí như CO 2, NO, NO2,
… gây ô nhiễm môi trường. Vai trò của oxygen trong các phản úng trên là

A.chất môi trường B.chất khử C.chất oxi hóa D.B và D

You might also like