You are on page 1of 8

Bộ bài tập Hóa học 10 – 2024 – Lớp Hóa thầy Sơn 098389392

CHỦ ĐỀ 4 – PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ


Bài 1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
1. FeO + HNO3 NO + Fe(NO3)3 + H2O
2. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O
3. KMnO4 + KNO2 + H2SO4 MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
4. H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

5. K2Cr2O7 + HClđặc KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O


6. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
7. Na2SO3 + NaHSO4 + KMnO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

8. K2Cr2O7 + Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

9. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O


0

10. FexOy + H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O.


t

Bài 2: Tiêu chuẩn quốc gia GB 14880 – 1994 quy định hàm lượng iodine có trong muối
iodine là từ 20 – 60 mg/kg. Để kiểm tra hàm lượng
potassium iodide trong muối ăn có đạt tiêu chuẩn hay
không có thể sử dụng phản ứng sau:
KIO3 + KI + H2SO4 → K2SO4 + I2 + H2O

a, Xác định chất oxi hóa, chất khử trong phản ứng trên.
b, Cân bằng phản ứng trên bằng phương pháp thăng
bằng electron.
c, Nếu cần tạo ra 0,3 mol iodine thì khối lượng muối
KIO3 cần dùng là bao nhiêu gam?
Bài 3: Cả Cl2 và ClO2 đều được sử dụng để khử trùng
nước máy. Tuy nhiên, các sản phẩm chloride hữu cơ sinh ra khi sử dụng Cl2 làm chất khử
trùng có thể gây ra ảnh hưởng không tốt đối với sức khỏe người tiêu dùng. Điều này giúp
ClO2 được coi là chất khử trùng an toàn, hiệu quả cao và sẽ dần được sử dụng để thay thế
Cl2.
a, Một trong những phản ứng được dùng để điều chế chlorine trong phòng thí nghiệm là
KClO3 + HCl (đặc) → KCl + Cl2 + H2O.
Xác định chất khử, chất oxi hóa, viết quá trình oxi hóa, quá tình khử, cân bằng phương
trình trên theo phương pháp thăng bằng electron.
b, Nếu phản ứng sinh ra 0,1 mol Cl2 thì số mol electron đã nhường là bao nhiêu?
c, Một trong những phản ứng được dùng để điều chế ClO2 trong phòng thí nghiệm là
KClO3 + H2C2O4 + H2SO4 → K2SO4 + ClO2 + CO2 + H2O
(H2C2O4 là oxalic acid, trong đó số oxi hóa của H là +1, O là -2).
Viết quá trình khử của phản ứng. Trong phản ứng trên tỉ lệ giữa chất khử và chất oxi hóa
là bao nhiêu?

1
Bộ bài tập Hóa học 10 – 2024 – Lớp Hóa thầy Sơn 098389392

Ảnh hưởng của sản phẩm chloride với sức khỏe


Bài 4: Một số loại máy đo nồng độ cồn trong hơi thở dựa trên phản ứng của ethanol (cồn)
(C2H5OH) có trong hơi thở với hợp chất potassium dichromate trong môi trường sulfuric
acid loãng. Phản ứng (chưa được cân bằng) như sau:
(1)
C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Dung dịch chứa ionCr 2 O2−¿¿
7 ban đầu có màu
da cam, khi xảy ra phản ứng (1) dưới tác dụng
của chất xúc tác ion Ag+ tạo thành sản phẩm là
dung dịch chứa ion Cr3+ có màu xanh lá cây
trong khoảng chưa đến 1,0 phút. Dựa vào sự
thay đổi màu sắc này có thể xác định người
tham gia giao thông có sử dụng thức uống có
cồn hay không. Bảng sau (trích từ nghị định
46/2016/NĐ-CP) đưa ra mức độ phạt người
tham gia giao thông có sử dụng hàm lượng cồn. Hình 4.14.
Thổi nồng độ cồn.
Mức độ ≤ 0,25 mg cồn 0,25 – 0,4 mg cồn > 0,4 mg cồn
vi phạm / 1 lít khí thở / 1 lít khí thở / 1 lít khí thở
Xe máy, mô to x  y triệu đồng z  t triệu đồng u  v triệu đồng
a) Cho Cr (Z= 24), O (Z=8). Tính tổng số electron có trong ion Cr 2 O2−¿¿
7 ?
b) Cân bằng phản ứng (1) theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chất oxi hóa, chất
khử.
c) Một mẫu hơi thở của người bị nghi vấn có sử dụng cồn khi tham gia giao thông có thể
tích 52,5 ml được thổi vào thiết bị Breathalyzer chứa 2,0 ml dung dịch K2Cr2O7 nồng độ
0,056 mg/ml trong môi trường acid H2SO4 50% và nồng độ ion Ag+ ổn định 0,25 mg/ml.
Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn và toàn bộ dung dịch màu da cam chuyển hoàn toàn
thành màu xanh lá cây. Hãy tính toán xem người này có vi phạm pháp luật không? Nếu có,
thì mức đóng phạt là bao nhiêu?
d)
Bài 5: Trắc nghiệm
Câu 1. Chọn phát biểu đúng :
A. Phản ứng oxy hoá - khử không có sự thay đổi số oxy hoá của các nguyên tố.
B. Trong phản ứng hoá hợp số oxy hoá của các nguyên tố không thay đổi .
C. Trong phản ứng thế số oxy hoá của các nguyên tố luôn thay đổi.
2
Bộ bài tập Hóa học 10 – 2024 – Lớp Hóa thầy Sơn 098389392

D. Trong phản ứng phân huỷ số oxy hoá của các nguyên tố luôn luôn thay đổi .
Câu 2. Cho phản ứng : 3 Fe + 2O2 → Fe3O4. Trong phản ứng này, nguyên tử sắt :
A . Bị khử B. bị oxy hoá
C. Vừa bị khử , vừa bị oxy hoá D. Không bị khử, không bị oxy hoá.
Câu 3. Chất oxy hoá là chất …….
A. Nhường electron. B. nhường proton C. Nhận electron D. Nhận proton.
Câu 4. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng trao đổi ?
A. CaO + CO2  .. B. CaO + H2O  .. C. CaO + H2SO4 .. D. Ca + HCl  ..
Câu 5. Phản ứng: Cl2 + NaOH→ NaCl + NaClO + H2O. Trong phản ứng này, clo
A. là chất khử D. không là chất khử, không là chất oxy hoá.
B. là chất oxy hoá C. vừa là chất khử, vừa là chất oxy hoá
Câu 6. Cho phản ứng : MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 +H2O. Hệ số cân bằng của phản
ứng lần lượt là:
A 2, 4, 2, 1, 1. B. 1, 4, 1, 2, 1. C. 4, 1, 1,1, 2 D. 1, 4, 1, 1, 2.
Câu 7. Cho các phản ứng sau , phản ứng nào là phản ứng oxy hoá - khử :
A Phản ứng phân huỷ đá vôi . B. Phản ứng phân huỷ kaliclorat.
C. Phản ứng giữa H2SO4 và NaOH. C. Phản ứng giữa đá vôi và axit nitric.
Câu 8. Số oxy hoá của Mn trong hợp chất KMnO4 là:
A. -2 B. +2 C. +7 D . +6
Câu 9. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải là phản ứng oxy hoá khử:
A. KClO3 → KCl + O2 B. Mg(OH)2 → MgO + H2O
C. H2 + Cl2→ 2HCl D. CuO + CO → Cu + CO2
Câu 10. Số oxy hóa của clo trong dãy: HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4 là:
A. -1 , +1 , +3 , +5 ,+7 B. +7 ,+5 , +3 , +1 ,-1
C. +1 , -1 , +3 , + 5 , +7 D. +5 , +3 , +7 ,+1 , -1.
Câu 11. Phản ứng : Cl2 + H2O→ HCl + HClO, thuộc loại :
A. Phản ứng trung hoà B. Phản ứng trao đổi
C. Phản ứng oxy hoá khử D. Phản ứng tự oxy hoá khử.
Câu 12. Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxy hoá khử là :
A. Tạo ra chất kết tủa, chất ít tan
B. Có sự thay đổi số oxy hoá của các nguyên tố trong phản ứng.
C. Tạo ra chất khí, chất kém bền, dễ phân hủy.
D. Có sự thay đổi màu sắc của các chất và dạng tồn tại rắn, lỏng hay khí .
Câu 13. Cho các phản ứng sau; phản ứng nào là phản ứng oxy hoá -khử
A. P2O5 + H2O→ H3PO4 B. CaCO3 + HCl→ CaCl2+ CO2 + H2O
C. Fe + Cl2→ FeCl3 D. Na2SO4 + BaCl2→BaSO4 + NaCl .
Câu 14. Cho phản ứng: Fe + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Số oxy hoá của Fe thay
đổi từ :
A. 0→ +2 B. 0→ +4 C.0 → +3 D. 0→ -3
Câu 15. Xét các phản ứng sau :
a. CaC2 + 2H2O→ C2H2 + Ca(OH)2 b. 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2
c. Cl2 + H2O→ HCl +HClO d. C2H5Cl +H2O→ C2H5OH + HCl
e. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 f. Mg + H2O→ MgO + H2
Trong phản ứng nào, H2O đóng vai trò chất oxy hoá :
A. a , c B. c, f C. e , d . D. b , f
+7 +2

Câu 16. Cho phản ứng:


KMnO 4 + HCl → KCl + Mn Cl 2 + Cl +H O. Vai trò của HCl
2 2
trong phản ứng là:

3
Bộ bài tập Hóa học 10 – 2024 – Lớp Hóa thầy Sơn 098389392

A. Chất oxy hoá B. Chất khử


C. Chất tạo môi trường D. vừa khử vừa tạo môi trường
Câu 17. Thả dây đồng vào dung dịch AgNO3, ở đây xảy ra phản ứng :
A. Trao đổi B. Kết hợp C. Thế D. Phân huỷ
Câu 18. Chất khử là chất:
A. Có khả năng nhận electron B. Có khả năng nhận proton
C. Có số oxy hoá tăng sau phản ứng D. Có số oxy hoá giảm sau phản ứng.
Câu 19. Trong phản ứng: Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu một ion Cu2+ đã :
A. Nhận 2 electron B. nhường 1 electron C. Nhận 1 electron D. nhường 2 electron
Câu 20. Trong hợp chất nào sau đây nguyên tố nitrogen không thể hiện tính khử ?
A. NH4Cl B. NaNO2 C. NO2 D. HNO3
Câu 21. (TSĐH khối A-2017). Cho phản ứng:
Cu + HNO3 (đặc) t ⃗ Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
o

Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa
Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là:
A. 10. B. 9. C. 8. D. 11.
Câu 22. Hoà tan hoàn toàn Fe(OH)2 bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư theo phương
trình phản ứng: Fe(OH)2 + H2SO4(đặc) t ⃗ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
o

Hệ số phân tử các chất tương ứng trong phản ứng đó là:


A. 2, 4, 1, 1, 4 B. 2, 4, 1, 1, 6 C. 2, 4, 4, 2, 7 D. 2, 4, 1, 1, 8
Câu 23*.(TSĐH 2019B): Cho phương trình hóa học:
Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số là những số nguyên, tối giản thì hệ
số của HNO3 là:
A. 46x-18y. B. 45x-18y C. 13x-9y D. 23x-9y
Câu 24. Hệ số cân bằng tối giản của H2SO4 trong phản ứng sau bằng
Fe + H2SO4 (đ) t ⃗ Fe2(SO4)3 + SO2+ H2O.
o

A. 6 B. 4 C. 8 D. khác A, B, C
Câu 25. Một nhà máy nước sử dụng 5 mg Cl2 để khử trùng 1 lít nước sinh hoạt. Khối
lượng Cl2 (kg) nhà máy cần dùng để khử trùng 40 000 m3 nước sinh hoạt là
A. 200kg. B. 300kg. C. 400kg. D. 500kg.
Hướng dẫn giải:
Đổi 40 000 m3 = 4.107 dm3 = 4.107 L
5 mg Cl2 để khử trùng 1 L nước
x mg Cl2 để khử trùng 4.107 L nước
=> x = 5 x 4.107 = 2.108 (mg) = 200 kg
Vậy cần 200 kg Cl2 để khử trùng 40 000 m3 nước sinh hoạt.

*******************************

BT Minh họa – có lời giải


Bài 1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
1. KMnO4 + KNO2 + H2SO4 MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
2. H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
4
Bộ bài tập Hóa học 10 – 2024 – Lớp Hóa thầy Sơn 098389392

3. K2Cr2O7 + HClđặc KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O


4. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
5. FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
6. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + O2 + H2O
7. Na2SO3 + NaHSO4 + KMnO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

8. K2Cr2O7 + Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O


9. Fe3O4 + K2Cr2O7 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
Hướng dẫn giải:
1. KMnO4 + KNO2 + H2SO4 MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O

2KMnO4 + 5KNO2 + 3H2SO4 2MnSO4 + 5KNO3 + K2SO4 + 3H2O


2. H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4 CO2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

5H2C2O4 + 2KMnO4 + 3H2SO4 10CO2 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O


3. K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O

K2Cr2O7 + 14HCl 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O


4. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O


5. FeSO4 + KMnO4 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

10FeSO4 + 2KMnO4 +16KHSO4 → 5Fe2(SO4)3 + 9K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O


6. H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + O2 + H2O

5H2O2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5O2 + 8H2O


7. Na2SO3 + NaHSO4 + KMnO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
5
Bộ bài tập Hóa học 10 – 2024 – Lớp Hóa thầy Sơn 098389392

5Na2SO3 + 6NaHSO4 + 2KMnO4 → 8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O


8. K2Cr2O7 + Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

K2Cr2O7 + 3Na2SO3+ 4H2SO4 → 3Na2SO4 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 4H2O.


9. Fe3O4 + K2Cr2O7 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O.

6Fe3O4 + K2Cr2O7 + 62KHSO4 → 9Fe2(SO4)3 +K2SO4 +Cr2(SO4)3+31H2O


Cân bằng phản ứng oxi hóa khử có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi hóa
Bài 24: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.

1. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2

2. FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O

3. Cu2S + HNO3 Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O

4. FeS2 + H2SO4 (đ) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O)


5. Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2
Hướng dẫn giải

1. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

2. FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O

FeS2 + 8HNO3 Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O

3. Cu2S + HNO3 Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O

3Cu2S + 16HNO3 3Cu(NO3)2 + 3CuSO4 + 10NO + 8H2O


6
Bộ bài tập Hóa học 10 – 2024 – Lớp Hóa thầy Sơn 098389392

4. FeS2 + H2SO4 (đ) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

2FeS2 + 14 H2SO4 (đ) Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O


5. Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO + CO2

Cr2S3 +15Mn(NO3)2 +20K2CO3 → 2K2CrO4 + 3K2SO4 + 15K2MnO4 + 30NO +20CO2


Cân bằng phản ứng oxi hóa khử có chứa ẩn (hệ số bằng chữ)
Bài 25: Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron

1. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O


t0
2. FexOy + H2SO4 đặc 
 Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O.

3. M + HNO3 M(NO3)n + NO + H2O


4. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NxOy + H2O
5. FexOy + HNO3 (đặc) Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
Hướng dẫn giải

1. FeO + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O

(5x-2y) FeO + (16x-6y) HNO3 (5x-2y) Fe(NO3)3 + NxOy + (8x-3y)H2O.


0

2. FexOy + H2SO4 đặc   Fe2(SO4)3 +SO2 + H2O.


t

1x 2x → 2x + 2(3x-2y)e

(3x-2y) x + 2e →

2FexOy+(6x– 2y)H2SO4 xFe2(SO4)3 + (3x – 2y)SO2+ (6x–2y)H2O


3. M + HNO3 M(NO3)n + NO + H2O

3M + 4nHNO3 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O


4. Al + HNO3 Al(NO3)3 + NxOy + H2O

7
Bộ bài tập Hóa học 10 – 2024 – Lớp Hóa thầy Sơn 098389392

(3x – 2y)Al + (12x – 6y)HNO3 (3x – 2y)Al(NO3)3 + 3NxOy + (6x – 3y)H2O


5. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O

FexOy + (6x – 2y)HNO3 xFe(NO3)3 + (3x – 2y)NO2 + (3x – y)H2O

You might also like