You are on page 1of 7

Chương Phản ứng oxi hóa – khử

Dạng 1: Xác định số oxi hóa và nhận biết phản ứng là phản ứng oxi hóa khử

1. Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất và ion sau
a. FeS; KMnO4; H2SO4; K2SO4; C2H4; C2H2; K2Cr2O7.
b. K2CrO4; O3; NO3-; NH4+; SO42-; Cu2+.
c. MnO42; Fe2+; Fe3+; CrO42-; Cr2O72-; NO2-;HNO2.
d. Na2O; H3PO4; HClO; HClO3; I-; S2-; N3-.
2. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa khử
a. Mg + HCl → MgCl2 + H2.
b. FeO + HCl → FeCl2 + H2O.
c. CaCO3 → CaO + CO2.
d. 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2.
e. 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
f. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.
g. P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
h. NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O.
i. NO2 + H2O → HNO3 + NO
j. S + KClO3 → SO2 + KCl

Dạng 2: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử

3. Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, cho biết chất oxi hóa và
chất khử:
a. H2S + O2  → S + H2O
b. S + HNO3 → H2SO4 + NO
c. C + KClO3 → CO2 + KCl
d. S + KClO3 → SO2 + KCl
e. H2S + HNO3  → H2SO4 + NO + H2O
f. HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O
g. HI + H2SO4 → I2 + S + H2O
h. P + KClO3 → P2O5 + KCl
4. Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, cho biết chất oxi hóa và
chất khử:
a. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.
b. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O.
c. KClO3 + HBr → KCl + Br2 + H2O
d. Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O.
e. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O.
f. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.
g. KBr + H2SO4 → K2SO4 + SO2 + H2O.
h. P  + H2SO4→ H3PO4 + SO2 + H2O.
5. Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, cho biết chất oxi hóa và
chất khử:
a. HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
b. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O
c. HCl + K2Cr2O7 → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O
d. HBr + HNO3 → Br2 + NO2 + H2O
e. HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
f. P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO
g. Br2 + Cl2 + H2O  → HBrO3 + HCl
6. Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, cho biết chất oxi hóa và
chất khử:
a. Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
b. SO2 + KMnO4 + H2O  → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
c. Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
d. FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
e. KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O
f. M + HNO3  → M(NO3)n + NO + H2O
g. NaBr + KMnO4 + H2SO4→ Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + Br2 + H2O
h. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
i. Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4  → Cr2(SO4)3 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O
j. FexOy + HNO3→ Fe(NO3)3 + NO + H2O
7. Hãy giải thích vì sao
a. NH3 chỉ thể hiện tính khử?
b. S vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử?
c. H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa?
Cho thí dụ minh hoạ đối với mỗi trường hợp.

-----------------------------------------------------------------------

Bài 18. Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ


Bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 SGK

BÀI TẬP TỰ LUẬN TRONG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ

Trắc nghiệm chương Phản ứng oxi hóa – khử

1.Cho phản ứng : Mg + H2SO4đặc → MgSO4 + H2S + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng là
A. 4, 4, 5, 1, 4 B. 5, 4, 4, 4, 1 C. 4, 5, 4, 1, 4 D. 1, 4, 4, 4, 5.
2. Cho các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử ?
A. 4NH4 + 5O2 → 4NO + 6H2O C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4
3. Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxihóa-khử ?
A. HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O C. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O
B. N2O5 + H2O → 2HNO3 D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
4. Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. Hãy cho biết vai trò của NO2 trong phản ứng
A. là chất oxi hóa. C. là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
B. là chất khử. D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử.
5. Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua (S2–) bằng cách :
A. nhận thêm một electron. B. nhường đi một electron.
C. nhận thêm hai electron. D. nhường đi hai electron.
6. Trong phản ứng : Cl2 + 2KBr → Br2 + 2KCl, nguyên tố clo
A. chỉ bị oxi hóa. B. chỉ bị khử.
C. không bị oxi hóa, không bị khử D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
7. Trong phản ứng : 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O, nguyên tố sắt
A. bị oxi hóa. B. bị khử
C. không bị oxi hóa, không bị khử. D. vừa bị oxihóa, vừa bị khử
8. Cho phản ứng : 2Na + Cl2 → 2NaCl.Trong phản ứng này, nguyên tử natri:
A. bị oxi hóa. B. bị khử.
C. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử. D. không bị oxihóa, không bị khử
9. Cho phản ứng : Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu. Trong phản ứng này, 1 mol ion Cu2+
A. đã nhận 1 mol electron. B. đã nhận 2 mol electron.
C. đã nhường 1 mol electron. D. đã nhường 2 mol electron.
10.Cho phản ứng hoá học : H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Phát biểu đúng là
A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử. B. H2S là chất oxi hoá, H2O là chất khử.
C. H2S là chất khử , Cl2 là chất oxi hoá. D. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
11. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa –khử là:
A. tạo ra chất kết tủa. B. tạo ra chất khí.
C. có sự thay đổi màu sắc của các chất. D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
12.Bạc tiếp xúc với không khí có H2S bị biến đổi thành Ag2S có màu đen : 4Ag + 2H2S + O2→ 2Ag2S + 2H2O
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng
A. Ag là chất khử, H2S là chất oxi hoá. B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hoá.
C. Ag là chất oxi hoá, H2S là chất khử. D. Ag là chất oxi hoá, O2 là chất khử.
13. Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2. B. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O.
C. 4KClO3→ 3KClO4 + KCl. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2
14. Cho phản ứng : M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + . . . . Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không
thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ?
A. x = 1. B. x = 2. C. x = 1 hoặc x = 2. D. x = 3.
15.Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng
A. trong đó tất cả các nguyên tử tham gia phản ứng đều phải thay đổi số oxi hóa.
B. không kèm theo sự thay đối số oxihóa các nguyên tố.
C. hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng .
D. trong đó quá trình oxihóa và quá trình khử không diễn ra đồng thời.
16. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxihóa - khử ?
A. Br2 + H2O → HBr + HBrO C. 2K2CrO4 + H2SO4→K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O
B. I2 + 2Na2S2O3→2NaI + Na2S4O6 D. 3I2 + 6NaOH  NaIO3 + 5NaI + 3H2O
17. Chất khử là các
A. ion cho electron. C. nguyên tử cho electron.
B. phân tử cho electron D. nguyên tử, phân tử hay ion có khả năng nhường electron.
18. Trong phản ứng : FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4+ MnSO4 + H2O thì H2SO4 đóng vai trò là
A. Môi trường. B. chất khử C. Chất oxi hóa D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.
19.Cho phản ứng: 3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 3CO2+ 5H2O. Tỷ lệ số phân tử HNO3 là chất oxi hóa
và số phân tử HNO3 là môi trường trong phản ứng trên là
A. 8 : 1 B. 1 : 9 C. 1 : 8 D. 9 : 1
20. HCl thể hiện tính khử trong bao nhiêu phản ứng trong số các phản ứng sau :
(1) 4HCl + MnO2→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
(3) 14HCl + K2Cr2O7→ 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O (4) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
21. Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa – khử :
A. 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O C.2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O
B. 3KNO2 + HClO3 → 3KNO3 + HCl D.AgNO3 → Ag + NO2 + 1/2O2
22. Cho phản ứng: 2Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số các chất trong phản
ứng là
A.20. B. 19 C.16 D.11
23. Cho phản ứng:2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số các chất phản ứng là
A. 5. B. 3 C. 14 D. 9
24: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá?
A. HCl+ AgNO3→ AgCl+ HNO3 B. 2HCl + Mg→ MgCl2+ H2
C. 8HCl + Fe3O4 →FeCl2 +2 FeCl3 +4H2O D. 4HCl + MnO2→ MnCl2+ Cl2 + 2H2O
25: Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S, SO3, H2S lần lượt là
A. +6; +8; +6; -2 B. +4; 0; +6; -2 C. +4; -8; +6; -2 D. +4; 0; +4; -2
26: Phát biểu nào sau đây luôn đúng:
A. Một chất có tính oxi hoá gặp một chất có tính khử, nhất thiết xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.
B. Một chất hoặc chỉ có tính oxi hoá hoặc chỉ có tính khử.
C. Phản ứng có kim loại tham gia là phản ứng oxi hoá - khử.
D. Phi kim luôn là chất oxi hoá trong phản ứng oxi hoá - khử.
27: Cho các hợp chất: -3NH4+, 2NO2, 1N2O, 7NO3−, 0N2. Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là
A. N2 > NO3− > NO2 > N2O > NH4+. B. NO3− > N2O > NO2 > N2 > NH4+.

C. NO3 > NO2 > N2O > N2 > NH4 . +
D. NO3− > NO2 > NH4+ > N2 > N2O.
28: Cho phản ứng: 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 ⎯→ 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là
A. 5 và 2. B. 1 và 5. C. 2 và 10. D. 5 và 1
29: Trong phản ứng oxi hóa - khử H2O có thể đóng vai trò là
A. chất khử. B. chất oxi hóa. C. môi trường. D. cả A, B, C.
30: Trong các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1)
4HCl +2Cu + O2 →2CuCl2 + 2H2O (2)
2HCl + Fe → FeCl2 + H2 (3)
16HCl + 2 KMnO4 → 2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl (4)
4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O (5)
Fe + KNO3 + 4HCl→ FeCl3 + KCl + NO + 2H2O (6)
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2. B. 4. C. 3 D. 5.
31: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+. B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+. D. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu
32: Trong phản ứng :
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Thì H2SO4 đóng vai trò :
A. Môi trường. B. chất khử
C. Chất oxi hóa D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.
33: Trong phản ứng : Cl2 (k) + 2KBr (dd) → Br2(l) + 2KCl(dd)
Clo đã:
A. bị khử. B. bị oxi hóa.
C. không bị oxi hóa và không bị khử. D. bị oxi hóa và bị khử.
34: Cho các PTHH sau:
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4 E. NaH + H2O → NaOH + H2
B. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 F. 2F2 + 2H2O → 4HF + O2
C. C2H2 + H2O → CH3COOH G. C2H4 + H2O → C2H5OH
D. C2H5Cl + H2O → C2H5OH + HCl H. Na2O + H2O → 2NaOH
Có bao nhiêu phản ứng mà nước đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
35: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng: 3Fe3O4 + 28HNO3 →9Fe(NO3)3 + 1NO + 14H2O là
A. 55 B. 20 C. 25 D. 50
36: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là
A. 0,5 B. 1,5 C. 3,0 D. 4,5
37: Trong phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu thì 1 mol Cu 2+

A. nhận 1 mol electron B. nhường 1 mol electron


C. nhận 2 mol electron D. nhường 2 mol electron
38: Trong phản ứng: KClO3 + 6HBr → KCl + 3Br2 + 3H2O thì HBr
A. vừa là chất oxi hoá, vừa là môi trường B. là chất khử
C. vừa là chất khử, vừa là môi trường D. là chất oxi hoá
39: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi
hoá là:
A. 8 B. 6 C. 4 D. 2
40: Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại
A. bị khử B. bị oxi hoá C. cho proton D. nhận proton
41: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitơ là
A. +1 và +1 B. – 4 và +6 C. -3 và +5 D. -3 và +6
42: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nitơ
A. chỉ bị oxi hoá B. chỉ bị khử
C. không bị oxi hoá, không bị khử D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử
43: Trong phản ứng: Fe3O4 + H2SO4đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì H2SO4 đóng vai trò
A. là chất oxi hóa B. là chất khử
C. là chất oxi hoá và môi trường D. là chất khử và môi trường
44: Trong phản ứng oxi hóa – khử
A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử.
B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.
C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa.
45: Chất khử là chất
A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
46: Chất oxi hoá là chất
A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
47: Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng.
A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử.
B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1.
C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau.
D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng.
48: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành
A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu.
B. chất khử yếu hơn so với chất đầu.
C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn.
D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.
49: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố
50: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit.
C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim.
51: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là
A. -2, -1, -2, -0,5. B. -2, -1, +2, -0,5. C. -2, +1, +2, +0,5. D. -2, +1, -2, +0,5.
52: Cho quá trình Fe → Fe + 1e, đây là quá trình
2+ 3+

A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.


53: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là
A. oxi hóa. B. khử. C. tạo môi trường. D. khử và môi trường.
54: Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO3đặc nóng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. HNO3 đóng vai trò là:
A. chất oxi hóa. B. Axit. C. môi trường. D. Cả A và C.
55: Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng
A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử.
C. oxi hóa – khử hoặc không. D. thuận nghịch.
56: (CĐ.12): Cho phản ứng hóa học: 3Cl2 + 6KOH 5KCl + 1KClO3 + 3H2O
Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tủ clo đóng vai trò chất khử trong
phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 3 : 1 B. 1 : 3 C. 5 : 1 D. 1 : 5.
57: Cho các phương trình phản ứng sau
(a)
(b)
(c)
(d)
(e )
Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion đóng vai trò chất oxi hóa là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
58: Cho các phương trình phản ứng
(a)
(b)
(c)
(d)
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
59: Cho các phản ứng
Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 3S + 2H2O O3 O2 + O
2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 KCl + 3KClO4.
Số phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4.
60: Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1.
61: Cho phản ứng: 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 1NO + 5H2O.
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là
A. 6. B. 10. C. 8. D. 4.
62: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + 14HCl 2CrCl3 + 3Cl2 + 2KCl + 7H2O.
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là:
A. 4/7 B. 3/7 C. 3/14 D. 1/7.
63: Cho phương trình phản ứng 1Al + 4HNO3 1Al(NO3)3 + 1NO + 2H2O.
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3. B. 2 : 3. C. 2 : 5. D. 1 : 4.
64: Cho phương trình phản ứng
6FeSO4 +1K2Cr2O7 + 7H2SO4 3Fe2(SO4)3 + 1K2SO4 + 1Cr2(SO4)3 + 7H2O.
Tỉ lệ a: b là
A. 6 : 1. B. 2 : 3. C. 3 : 2. D. 1 : 6.
65: Cho phản ứng sau: KNO3 + Cu + H2SO4 → K2SO4 + CuSO4 + NO + H2O. Hãy cho biết kết
luận nào sau đây không đúng?
A. KNO3 là chất oxi hóa. B. KNO3 và H2SO4 là chất oxi hóa.
C. Cu là chất khử D. H2SO4 là chất môi trường.
66: Hãy cho biết loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. phản ứng hóa hợp B. phản ứng phân hủy C. phản ứng trao đổi D. phản ứng thế.
67: Phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi sản phẩm tạo thành là :
A. chất kết tủa B. chất điện ly yếu
C. chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn D. chất oxi hóa mới và chất khử mới.
68: Hãy cho biết nhưng cặp khái niệm nào tương đương nhau ?
A. quá trình oxi hóa và sự oxi hóa. B. quá trình oxi hóa và chất oxi hóa.
C. quá trình khử và sự oxi hóa. D. quá trình oxi hóa và chất khử.
69: Loại phản ứng hoá học nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá-khử ?
A . Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ
C. Phản ứng thế D. Phản ứng trao đổi
70: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố
71: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit.
C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim.

You might also like