You are on page 1of 3

ÔN TẬP GIỮA KÌ 2- PHẢN ỨNG OXI HÓA- KHỬ

Câu 1. Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất oxi hoá là chất
A. nhận electron. B. nhường proton. C. nhường electron. D. nhận proton.
Câu 2. Amonia (NH3) là nguyên liệu sản xuất nitric acid và nhiều loại phân bón. Số oxi hóa của nitrogen trong
amonia là
A. 3 B. 0. C. +3. D. -3.
-
Câu 3. Thuốc tím chứa ion permanganate (MnO4 ) có tính oxi hóa mạnh, được dùng để sát trùng, diệt khuẩn
trong y học, đời sống và nuôi trồng thủy sản. Số oxi hóa của Mn trong ion permanganate (MnO4-) là
A. +2 B. +3. C. + 7. D. +6.
Câu 4. Xét phản ứng điều chế H2 trong phòng thí nghiệm: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Chất đóng vai trò chất khử trong phản ứng là
A. H2. B. ZnCl2. C. HCl. D. Zn.
Câu 5. Carbon đóng vai trò chất oxi hóa ở phản ứng nào sau đây?

A. B.

C. . D. .
Câu 6. Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử ammonia (NH3)?
A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. B. NH3 + HCl NH4Cl.
C. 2NH3 + 3Cl2 6HCl + N2. D. 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
Câu 7. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử?
A. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O. B. 4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯→2Fe2O3 + 4H2O.
C. CaCO3 CaO + CO2. D. 2KClO3 2KCl + 3O2.

Câu 8. Cho phản ứng hoá học: Trong phản ứng trên xảy ra:
A. Sự oxi hoá Cr và sự khử O2. B. Sự khử Cr và sự oxi hoá O2.
C. Sự oxi hoá Cr và sự oxi hoá O2. D. Sự khử Cr và sự khử O2.
Câu 9. Nguyên tử sulfur chỉ thể hiện tính khử trong chất nào sau đây?
A. S. B. SO2. C. H2SO4. D. H2S.
Câu 10. Cho các chất sau: Cl2; HCl; NaCl; KClO3; HClO4; số oxi hóa của nguyên tử Cl trong phân tử các chất
trên lần lượt là
A. 0; +1; +1; +5; +7. B. 0; -1; -1; +5; +7. C. 1; -1; -1; -5; -7. D. 0; 1; 1; 5; 7.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Số oxi hóa của nguyên tử trong bất kì một đơn chất hóa học nào đều bằng 0.
B. Tổng số oxi hóa của tất cả các nguyên tử trong một phân tử và trong một ion đa nguyên tử bằng 0.
C. Trong tất cả các hợp chất, hydrogen luôn có số oxi hóa bằng +1.
D. Trong tất cả các hợp chất, oxygen luôn có số oxi hóa bằng -2.
Câu 12. Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Trong thiên nhiên manganesium là nguyên tố tương đối phổ biến đứng thứ ba trong các kim loại chuyển tiếp,
chỉ sau Fe và Ti. Các khoáng vật chính của manganesium là hausmanite (Mn 3O4), pyrolusite (MnO2), braunite
(Mn2O3) và manganite (MnOOH). Manganesium tồn tại ở rất nhiều trạng thái oxi hóa khác nhau từ +2 tới +7.
Dựa vào thông tin trên, hãy trả lời các câu hỏi 13, 14, 15.
Câu 13. Cho các chất sau: Mn, MnO2, MnCl2, KMnO4. Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong các chất lần luợt là
A. +2, 2, 4, +8. B. 0, +4, +2, +7. C. 0, +4, 2, +7. D. 0, +2, 4, 7.
Câu 14. Phản ứng nào sau đây không có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố Mn?
A. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O.
B. Mn + O2 MnO2.
C. 2HCl + MnO MnCl2 + H2O.
D. 6KI + 2KMnO4 + 4H2O 3I2 + 2MnO2 + 8KOH.
Câu 15. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu (biết sản phẩm tạo
thành là MnSO4, H2SO4 và H2O). Nguyên nhân là do
A. SO2 đã oxi hóa KMnO4 thành MnO2. B. SO2 đã khử KMnO4 thành Mn2+.
C. KMnO4 đã khử SO2 thành S+6. D. H2O đã oxi hóa KMnO4 thành Mn2+.
Câu 16. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác
dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
A. 3. B. 5. C. 4 D. 6.
2+ + 2+ 3+
Câu 17. Cho dãy các chất và ion: Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg , Na , Fe , Fe . Số chất và ion vừa có tính oxi
hoá, vừa có tính khử là
A. 8. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 18. Tổng hệ số cân bằng (nguyên, tối giản) của các chất trong phản ứng dưới đây là:
Fe3O4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
A. 21. B. 26. C. 19. D. 28.
Câu 19. Cho các phương trình phản ứng:
(a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
(b) NaOH + HCl → NaCl + H2O.
(c) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2.
(d) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 20. Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 21. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron và chất bị oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron.
(b) Quá trình nhường electron là quá trình khử và quá trình nhận electron là quá trình oxi hóa.
(c) Trong quá trình oxi hóa, chất oxi hóa bị oxi hóa lên số oxi hóa cao hơn.
(d) Trong quá trình khử, chất khử bị khử xuống số oxi hóa thấp hơn.
(e) Phản ứng trong đó có sự trao đổi (nhường – nhận) electron là phản ứng oxi hóa - khử.
(g) Trong phản ứng oxi hóa - khử, sự oxi hóa và sự khử luôn xảy đồng thời.
Số phát biểu không đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

You might also like