You are on page 1of 7

HÓA HỌC GEN ALPHA – BEAUTIFUL CHEMISTRY – 7 NGÀY LẤY LẠI GỐC HÓA HỌC 10

7 NGÀY LẤY LẠI GỐC HÓA HỌC 10


NGÀY 4 – PHẢN ỨNG OXID HÓA – KHỬ
Câu 1: Phản ứng oxid hóa – khử được định nghĩa là phản ứng:

A. Có sự thay đổi số oxid hóa của ít nhất B. Có sự thay đổi số lượng sản phẩm so
một nguyên tố với chất tham gia
C. Có sự thay thế nguyên tử/ion đa nguyên D. Có sự thay đổi hệ số của chất tham gia
tử từ phân tử này sang phân tử khác so với sản phẩm

Câu 2: Trong phản ứng oxid hóa – khử, chất khử được định nghĩa là:

A. Chất có hệ số tăng lên sau phản ứng B. Chất có khả năng nhường electron
C. Chất có số oxid hóa giảm đi sau phản D. Chất không thay đổi số oxid hóa sau
ứng phản ứng

Câu 3: Trong phản ứng oxid hóa – khử, quá trình oxid hóa được định nghĩa là:

A. Quá trình nhường electron B. Quá trình giảm hệ số của chất sau phản
ứng
C. Quá trình thế nguyên tử/ion đa nguyên tử D. Quá trình nhận electron
từ phân tử này sang phân tử khác

Câu 4: Trong phân tử oxygen difluoride OF2, số oxid hóa của O nhận giá trị là:

A. -2 B. -1 C. 0 D. +2

Câu 5: Trong phân tử phosphorus pentachloride PCl5, số oxid hóa của P nhận giá trị là:

A. -5 B. 0 C. +3 D. +5

Câu 6: Trong phân tử sodium thiosulfate Na2S2O3, số oxid hóa trung bình của S nhận giá trị là:

A. -2 B. 0 C. +2 D. +4

HỌC BÀI BẢN – HỌC BẢN CHẤT – HỌC TƯ DUY – HỌC THỰC TIỄN 1
HÓA HỌC GEN ALPHA – BEAUTIFUL CHEMISTRY – 7 NGÀY LẤY LẠI GỐC HÓA HỌC 10

Câu 7: Trong phân tử barium chlorate Ba(ClO3)2, số oxid hóa của Cl nhận giá trị là:

A. -1 B. +1 C. +3 D. +5

Câu 8: Trong phân tử aluminium hydrogenphosphate Al2(HPO4)3, số oxid hóa trung bình của P nhận
giá trị là:

A. +5 B. +3 C. 0 D. -3

Câu 9: Trong phân tử zinc oxalate (HCO2)2Zn, số oxid hóa trung bình của C nhận giá trị là:

A. +4 B. +2 C. +1 D. -2

Câu 10: Cho phản ứng sau: 2Ag + 2H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O. Chất đóng vai trò là chất khử
trong phản ứng trên là:

A. Ag B. H2SO4 C. Ag2SO4 D. SO2

Câu 11: Cho phản ứng sau: C + H2O → CO + H2. Chất đóng vai trò là chất oxid hóa trong phản ứng
trên là:

A. C B. H2O C. CO D. CO

Câu 12: Cho phản ứng sau: Au + 3HCl + HNO3 → AuCl3 + NO + 2H2O. Chất đóng vai trò là môi
trường trong phản ứng trên là:

A. Au B. HNO3 C. HCl D. NO

Câu 13: Cho phản ứng sau: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O. Quá trình khử hóa xảy ra với chất nào trong
phản ứng trên ?

A. H2O B. H2S C. S D. SO2

Câu 14: Cho phản ứng sau: 2NH3 + 2O2 → N2O + 3H2O. Quá trình oxid hóa xảy ra với chất nào trong
phản ứng trên ?

HỌC BÀI BẢN – HỌC BẢN CHẤT – HỌC TƯ DUY – HỌC THỰC TIỄN 2
HÓA HỌC GEN ALPHA – BEAUTIFUL CHEMISTRY – 7 NGÀY LẤY LẠI GỐC HÓA HỌC 10

A. H2O B. N2O C. NH3 D. O2

Câu 15: Cho phản ứng sau: 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O. Mỗi nguyên tử Fe trong
phản ứng này đã:

A. Nhường 2 electron B. Nhận 2 electron


C. Nhường 3 electron D. Nhận 3 electron

Câu 16: Cho phản ứng sau: 2NaNO2 + 2NaI + 4H2SO4 → I2 + 4NaHSO4 + 2NO + 2H2O. Mỗi nguyên
tử I của NaI trong phản ứng này đã:

A. Nhường 1 electron B. Nhận 1 electron


C. Nhường 2 electron D. Nhận 2 electron

Câu 17: Cho phản ứng sau: 2NO2 + 7H2 → 2NH3 + 4H2O. Mỗi nguyên tử N của NO2 trong phản ứng
này đã:

A. Nhường 1 electron B. Nhận 1 electron


C. Nhường 7 electron D. Nhận 7 electron

Câu 18: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxid hóa – khử ?

A. KHSO3 + H2SO4 → K2SO4 + H2O + SO2


B. Fe(OH)3 + 3HNO3 → Fe(NO3)3 + 3H2O
C. 2Cu(NO3)2 + 4KI → 2CuI + I2 + 4KNO3
D. Al2S3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S

Câu 19: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxid hóa – khử ?

A. 2KNO3 → 2KNO2 + O2
B. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2
D. NH4HCO3 → NH3 + H2O + CO2

HỌC BÀI BẢN – HỌC BẢN CHẤT – HỌC TƯ DUY – HỌC THỰC TIỄN 3
HÓA HỌC GEN ALPHA – BEAUTIFUL CHEMISTRY – 7 NGÀY LẤY LẠI GỐC HÓA HỌC 10

Câu 20: Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng oxid hóa – khử ?

A. 2Na + O2 → Na2O2
B. P2O3 + 3H2O → 2H3PO3
C. Sn + 2HCl → SnCl2 + H2
D. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag

Câu 21: Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng oxid hóa – khử ?

A. 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O


B. 2Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2
C. 2FeCl3 + 3H2S → 2FeCl2 + 3S + 6HCl
D. 2AgNO3 + K2CrO4 → Ag2CrO4 + 2KNO3

Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Hệ số của HNO3 trong
phản ứng nhận giá trị là:

A. 3 B. 5 C. 8 D. 10

Câu 23 Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số của Fe3O4 trong
phản ứng nhận giá trị là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau: CuFeS2 + HNO3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO +
H2O. Hệ số của H2SO4 trong phản ứng nhận giá trị là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cl2 + Br2 + H2O → HCl + HBrO3. Hệ số của HBrO3 trong phản
ứng nhận giá trị là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 + Na2SO3 + H2O → KOH + ? + Na2SO4. Sản phẩm khử
của Mn+7 trong dấu ? là:

HỌC BÀI BẢN – HỌC BẢN CHẤT – HỌC TƯ DUY – HỌC THỰC TIỄN 4
HÓA HỌC GEN ALPHA – BEAUTIFUL CHEMISTRY – 7 NGÀY LẤY LẠI GỐC HÓA HỌC 10

A. K2MnO4 B. MnO2 C. Mn(OH)2 D. MnSO4

Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng sau: AgNO3 → ? + NO2 + O2. Sản phẩm khử của Ag+1 trong dấu ? là:

A. AgNO2 B. Ag2O C. AgO D. Ag

Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng sau: Na2Cr2O7 + HCl → ? + NaCl + Cl2 + H2O. Sản phẩm khử của
Cr+6 trong dấu ? là:

A. Na2CrO4 B. CrCl3 C. NaCrO2 D. Cr(OH)3

Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaBr + H2SO4 → NaHSO4 + Br2 + SO2 + H2O. Tổng hệ số của
các chất tham gia phản ứng nhận giá trị là:

A. 3 B. 5 C. 6 D. 8

Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng sau: HgS + CaO → Hg + CaSO4 + CaS. Tổng hệ số của các chất
tham gia phản ứng nhận giá trị là:

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 1,35g một kim loại X chưa biết vào dung dịch HCl 0,5M dư thu được 1,86L
khí hydrogen H2 ở điều kiện chuẩn. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là :

A. Fe B. Al C. Mg D. Zn

Câu 32: Đốt cháy toàn bộ 0,62g phosphorus P đỏ trong không khí thu được chất rắn A. Hòa tan toàn
bộ chất rắn A vào 40,0 mL nước, khuấy đều thu được dung dịch B. Nồng độ phần trăm (C%) của dung
dịch B thu được gần nhất với giá trị nào dưới đây ?

A. 4,57% B. 4,83% C. 9,14% D. 9,66%

Câu 33: Nung nóng 0,56g iron Fe trong bình nón kín chứa khí chlorine Cl2 khô thu được chất rắn A. Hòa
tan chất rắn A vào 100 mL nước thu được dung dịch B và 0,224g chất rắn C. Phần trăm Fe bị oxid hóa
trong phản ứng với khí chlorine là:

HỌC BÀI BẢN – HỌC BẢN CHẤT – HỌC TƯ DUY – HỌC THỰC TIỄN 5
HÓA HỌC GEN ALPHA – BEAUTIFUL CHEMISTRY – 7 NGÀY LẤY LẠI GỐC HÓA HỌC 10

A. 10% B. 20% C. 30% D. 40%

Câu 34: Khí oxygen trong phòng thí nghiệm có thể được điều chế bằng phản ứng nhiệt phân các chất
giàu oxygen như potassium permanganate KMnO4. Nhiệt phân 0,702g một mẫu KMnO4 có lẫn tạp chất
(chiếm 10% về khối lượng) tới khối lượng không đổi thu được V(mL) khí O2 ở điều kiện chuẩn. Giá trị
của V(mL) là:

A. 49,58 B. 55,07 C. 99,16 D. 110,14

Câu 35: Hòa tan 2,96g hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu vào 100 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch
Y, 743,7 mL khí hydrogen ở điều kiện chuẩn và 1,92g chất rắn Z. Phần trăm khối lượng của Mg trong
hỗn hợp là:

A. 8,11% B. 16,21% C. 24,32% D. 32,43%

Câu 36: Sulfur dioxide SO2 là chất có tính khử, có khả năng phản ứng với dung dịch KMnO4 có tính oxid
hóa theo phản ứng sau:

5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4

Thể tích khí SO2 (mL) ở điều kiện chuẩn tối đa phản ứng với 50 mL dung dịch KMnO4 0,05M gần nhất
với giá trị nào dưới đây ?

A. 24,79 B. 61,98 C. 123,95 D. 154,94

Câu 37: Một học sinh thực hiện thí nghiệm cây thông Noel bằng cách dùng một dây copper Cu làm
“trụ” cho cây để kết tủa silver Ag bám vào. Tại thời điểm ban đầu, dây Cu có khối lượng 5g được nhúng
vào 200 mL silver nitrate AgNO3 0,1M. Sau một thời gian khi nhấc dây Cu ra cân thấy khối lượng tăng
thêm 0,76 g. Phần trăm khối lượng (%m) Cu hòa tan vào trong dung dịch gần nhất với giá trị nào dưới
đây ?

A. 3,2 B. 4,8 C. 6,4 D. 8,0

Câu 38: “Acquy chì” là một trong số những loại acquy thông dụng nhất được ứng dụng rộng rãi trong
cuộc sống. Một trong số những bán phản ứng xảy ra trong acquy chì khi phóng điện được viết như sau:

HỌC BÀI BẢN – HỌC BẢN CHẤT – HỌC TƯ DUY – HỌC THỰC TIỄN 6
HÓA HỌC GEN ALPHA – BEAUTIFUL CHEMISTRY – 7 NGÀY LẤY LẠI GỐC HÓA HỌC 10

Pb (s) + SO24− (aq) → PbSO4 (s) +2e

Để tính toán tương đối về thời gian sử dụng của acquy, chúng ta sử dụng công thức sau:

n.ne .96485
t= (s)
I

Trong đó: t(s) là thời gian sử dụng của acquy, n là số mol Pb có trong acquy, ne là số electron trao
đổi trong bán phản ứng xảy ra, I (A) là cường độ dòng điện mà acquy phát ra.

Một “acquy chì” chứa 454g Pb và phát ra dòng điện là 1,5A, thời gian sử dụng hết Pb trong “acquy
chì” (h) nhận giá trị là:

A. 39,2 B. 78,3 C. 117,5 D. 156,6

Câu 39: Chuẩn độ là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong hóa phân tích để xác định nồng độ một
chất cần phân tích bằng một thuốc thử đã biết rõ chính xác nồng độ. Trong một thí nghiệm, 50,0 mL
dung dịch iodine xM được chuẩn bộ bằng 8,0 mL dung dịch Na2S2O3 0,02M. Phản ứng chuẩn độ được
viết như sau:

2Na2S2O3 + I2 → 2NaI + Na2S4O6

Nồng độ mol/L của mẫu dung dịch iodine gần nhất với giá trị nào dưới đây ?

A. 1,6.10-3 B. 3,2,10-3 C. 6,4.10-3 D. 9,6.10-3

Câu 40: Trước khi F. Haber, nhà hóa học người Đức đề ra quy trình tổng hợp trực tiếp ammonia NH3 từ
các nguyên tố, ammonia được tổng hợp bằng cách cho calcium cyanamide CaCN2 phản ứng với hơi
nước trong nồi áp suất theo phản ứng sau: CaCN2 + 3H2O → CaCO3 + 2NH3.

Bước tiếp theo, ammonia thu từ phản ứng trên được chuyển hóa thành ammonium sulfate (NH4)2SO4 –
đạm một lá để sử dụng làm phân bón. Biết rằng hiệu suất chung của quá trình chuyển hóa từ CaCN2
thành (NH4)2SO4 đạt 70%, khối lượng CaCN2 (tấn) ban đầu cần sử dụng để tổng hợp 2 tấn (NH4)2SO4
gần nhất với giá trị nào dưới đây ?

A. 1,30 B. 1,73 C. 2,60 D. 3,46

HỌC BÀI BẢN – HỌC BẢN CHẤT – HỌC TƯ DUY – HỌC THỰC TIỄN 7

You might also like