You are on page 1of 6

PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.

Câu 1: Trong hợp chất thì tổng số oxy hoá của các nguyên tố bằng
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 2: Cho phương trình nhiệt hoá học của phản ứng:
N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g)  r H0298 = + 179,20 kJ
Phản ứng trên là phản ứng
A. thu nhiệt và hấp thu 179,20 kJ nhiệt. B. không có sự thay đổi năng lượng.
C. toả nhiệt và giải phóng 179,20 kJ nhiệt. D. có sự giải phóng nhiệt lượng ra môi trường.
Câu 3: Cho phản ứng tổng quát sau : aA + bB ⎯⎯ → mM + nN
Cho biết tốc độ phản ứng chỉ nhận giá trị dương. Giải thích tại sao phải thêm dấu trừ trong biểu thức dưới đây
khi tính tốc độ trung bình của phản ứng theo các chất tham gia phản ứng :
1 C A 1 C B 1 C M 1 C N
v= − =−− = −
a t b t m t n t
A. Vì nồng độ của chất tham gia là A và B tăng dần theo thời gian mà v nhận giá trị dương.
B. Vì nồng độ của chất tham gia là A và B giảm dần theo thời gian mà v nhận giá trị âm.
C. Vì nồng độ của chất tham gia là A và B tăng dần theo thời gian mà v nhận giá trị âm.
D. Vì nồng độ của chất tham gia là A và B giảm dần theo thời gian mà v nhận giá trị dương.
Câu 4: Ở điều kiện thưởng, halogen nào sau đây tồn tại ở thể lỏng, có màu nâu đỏ, gây bỏng sâu nếu rơi vào da?
A. F2. B. Cl2. C. I2. D. Br2.
Câu 5: Dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được các ion F , Cl , Br , I trong dung dịch muối?
− − − −

A. NaOH. B. HCl. C. AgNO3. D. KNO3.


+5 +2
Câu 6: Cho quá trình N + 3e ⎯⎯ → N , đây là quá trình
A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.
Câu 7: Điều kiện nào sau đây không phải là điều kiện chuẩn?
A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25°C hay 298 K. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298 K.
C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25°C. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25 K.
Câu 8: So sá nh tó c đọ của 2 phả n ứng sau (thực hiẹ n ở cù ng nhiẹ t đọ , thà nh phà n Zn như nhau) :
Zn + dung dịch CuSO4 1M (1)
Zn + dung dịch CuSO4 2M (2)
Ké t quả thu được là :
A. 1 nhanh hơn 2. B. 2 nhanh hơn 1. C. như nhau. D. không xá c định.
Câu 9: Hít thở không khí có chứa khí nào sau đây vượt ngưỡng 30 μg/m không khí (QCVN 06:2009/BTNMT) sẽ
3

tiềm ẩn nguy cơ gây co thắt phế quản, khó thở?


A. O2 B. Cl2 C. N2 D. O3
Câu 10: Số oxi hóa lần lượt từ trái sang phải của nguyên tố sulfur có trong các hợp chất và ion sau: H2S, Al2(SO4)3, S,
SO2, SO32-; SO3; H2SO4; K2SO4 là:
A. -2, +4, 0, +4, -2, +6; +4; +6 B. +2, +6, 0, +4, +4, +4; +6; +6
C. -2, +6, 0, +4, +4, +6; +6; +6 D. -2, +6, 0, +4, +4, +6; +6; +4
Câu 11: Dựa vào bảng enthalpy tạo thành chuẩn của 1 số chất dưới đây, thứ tự giảm dần độ bền nhiệt các oxide sau
đây: Fe2O3 (s), Cr2O3 (s), Al2O3 (s) là :
 f H0298  f H0298  f H0298
Chất Chất Chất
(kJ/mol) (kJ/mol) (kJ/mol)
Cr2O3(s) –1128,60 Fe2O3(s) –825,50 Al2O3(s) –1676,00
A. Cr2O3(s) > Fe2O3 (s) > Al2O3 (s) B. Fe2O3(s) > Cr2O3 (s) > Al2O3 (s)
C. Al2O3 (s) > Cr2O3 (s) > Fe2O3 (s) D. Al2O3 (s) <
Cr2O3 (s) < Fe2O3 (s)
Câu 12: Đồ thị biểu diễn đường cong động học của phản ứng giữa oxygen
và hydrogen tạo thành nước :
O2 (g) + 2H2(g) ⟶ 2H2O (g).
Đường cong nào của hydrogen?
A. Đường cong số (1).
B. Đường cong số (2).
C. Đường cong số (3).
D. Đường cong số (2) hoặc (3) đều đúng.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Trong tự nhiên, không tồn tại đơn chất halogen.
B. Tính oxi hoá của đơn chất halogen giảm dần từ F, đến I
C. Khí chlorine ẩm và nước chlorine đều có tính tẩy màu.
D. Fluorine có tính oxi hoá mạnh hơn chlorine, oxi hoá Cl- trong dung dịch NaCl thành Cl2.
Câu 14: Cho các dung dịch hydrochloric acid, sodium chloride, iodine, kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Một số kết quả thí
nghiệm được ghi lại ở bảng sau.
Chất thử Thuốc thử Hiện tượng

X Hồ tinh bột Xuất hiện màu xanh tím

Z Baking soda, NaHCO3 Có bọt khí bay ra


Các dung dịch ban đầu được kí hiệu tương ứng là
A. Z, Y, X. B. Y, X, Z. C. Y, Z, X. D. X, Z, Y.
Câu 15: Cho phản ứng: 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4→ 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là
A. K2Cr2O7 và FeSO4. B. K2Cr2O7 và H2SO4. C. H2SO4 và FeSO4. D. FeSO4 và K2Cr2O7.
Câu 16: Mỗi quá trình sau đây là thu nhiệt hay tỏa nhiệt?
(1) H2O (lỏng, ở 25oC) → H2O (hơi, ở 100oC)
(2) H2O (lỏng, ở 25oC) → H2O (rắn, ở 0oC).
(3) CaCO3 (Đá vôi) ⎯⎯⎯ → CaO + CO2.
Nung

(4) Khí methane (CH4) cháy trong oxygen.

A. Thu nhiệt :(1), (2) và tỏa nhiệt : (3), (4).


B. Thu nhiệt :(1), (3) và tỏa nhiệt : (2), (4).
C. Thu nhiệt :(1), (4) và tỏa nhiệt : (2), (3).
D. Thu nhiệt :(2), (4) và tỏa nhiệt : (1), (3).
Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch hydrofluoric acid có khả năng ăn mòn thuỷ tinh.
B. NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, thu được hydrogen chloride.
C. Hydrogen chloride tan nhiều trong nước.
D. Lực acid trong dãy hydrohalic acid giảm dần từ HF đến HI.
Câu 18: Những phát biểu nào sau đây là đúng?
(1) Tốc độ của phản ứng hoá học là đại lượng mô tả mức độ nhanh hay chậm của chất phản ứng được sử dụng
hoặc sản phẩm được tạo thành.
(2) Tốc độ của phản ứng hoá học là hiệu số nồng độ của một chất trong hỗn hợp phản ứng tại hai thời điểm khác
nhau.
(3) Tốc độ của phản ứng hoá học có thể có giá trị âm hoặc dương.
(4) Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tạo thành của các chất sản phẩm khác nhau là khác nhau, tuỳ thuộc
vào hệ số cân bằng của chúng trong phương trình hoá học.
(5) Trong cùng một phản ứng hoá học, tốc độ tiêu thụ các chất phản ứng khác nhau sẽ như nhau nếu chúng được
lấy với cùng một nồng độ.
A. (1) và (5). B. (1), (3) và (5). C. (1) và (4). D. (1), (4) và (5).
Câu 1. Hợp chất nào sau đây có liên kết hydrogen?
A. HCl. B. NaCl. C. HF. D. CH4.
Câu 2. Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi lớn nhất?
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 3. Fe2O3 là thành phần chính của quặng hematite đỏ, dùng để luyện gang. Số oxi hóa của iron (Fe) trong
Fe2O3 là
A. –6. B. –3. C. +3. D. +6.
Câu 4. Quá trình Ostwald dùng để sản xuất nitric acid từ ammonia được đề xuất vào năm 1902. Ở giai đoạn
đầu của quá trình, ammonia bị oxi hoá bởi oxygen ở nhiệt độ cao khi có chất xúc tác theo phương trình: 4NH3(g)
+5O2(g) ⎯⎯ → 4NO(g) + 6H2O(g). Chất bị oxi hoá trong quá trình trên là
0
t

A. NH3. B. O2. C. NO. D. H2O.


Câu 5. Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là
A. Tính khử. B. Tính base. C. Tính acid. D. Tính oxi hóa.
Câu 6. Dãy nào được sắp xếp theo chiều giảm dần tính acid?
A. HI > HBr > HCl > HF. B. HF > HCl > HBr >HI .
C. HCl > HBr > HI > HF. D. HCl > HBr > HI > HF.
Câu 7. Với phản ứng có γ = 2. Nếu nhiệt độ tăng từ 30°C lên 70°C thì tốc độ phản ứng
A. Tăng gấp 4 lần. B. Tăng gấp 8 lần. C. Giảm 4 lần. D. Tăng gấp 16 lần.
Câu 8. Ở nhiệt độ thường, phân tử halogen nào là chất rắn có màu tím đen?
A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.
Câu 9. Dung dịch dùng để nhận biết các ion halide là
A. Quỳ tím. B. AgNO3. C. NaOH. D. HCl.
Câu 10. Dãy chất nào sau đây tác dụng được với hydrochloric acid?
A. Fe2O3, MnO2, Cu. B. CaCO3, H2SO4, Al(OH)3.
C. Fe, MgO, Ba(OH)2. D. AgNO3(dd), MgCO3, BaSO4.
Câu 11. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dùng chất nào?
A. HF đặc. B. HCl đặc. C. HI đặc. D. HBr đặc.
Câu 12. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?
A. Phản ứng đốt cháy than trong không khí. B. Phản ứng đốt nhiên liệu trong động cơ xe.
C. Phản ứng oxi hóa glucose trong cơ thể. D. Phản ứng trong lò nung clinker xi măng.
Câu 13. Biến thiên enthalpy của phản ứng bằng hiệu số giữa tổng năng lượng liên kết của chất đầu và tổng
năng lượng liên kết của các sản phẩm (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) khi các chất này đều ở trạng thái
A. Lỏng. B. Lỏng hoặc khí. C. Khí. D. Rắn.
Câu 14. Cho phản ứng: 2NaCl(s) → 2Na(s) + Cl2(g).
Biết  f H 298(NaCl) = −411,2 (kJ/mol). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này là
0

A. -822,4 kJ. B. +822,4 kJ. C. -411,2 kJ. D. +411,2 kJ.


Câu 15. Tốc độ của một phản ứng tại một thời điểm được tính bằng biểu thức: v = k.C xA .C yB . Nếu tăng nồng độ
A lên 2 lần, yếu tố khác không đổi thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16. Phương trình hoá học nào sau đây là sai?
A. Mg(s) + Cl2(g) → MgCl2(s). B. H2(g) + Br2(g) → 2HBr(g).
C. F2(aq) + H2O(l) → HF(aq) + HFO(aq). D. Cl2(aq) + 2NaBr(aq) → 2NaCl(aq) + Br2(aq).
Câu 17. Nhận xét nào sau đây không đúng về nguyên tử các nguyên tố nhóm halogen?
A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng có dạng ns2np5.
B. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì độ âm điện giảm dần.
C. Nguyên tử nguyên tố thể hiện khuynh hướng nhận 1 electron yếu nhất là iodine.
D. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 18. Cho các phát biểu sau về ion halide X:
(a) Trong công nghiệp hydrochloric acid dùng để tẩy rửa các oxide của sắt trên bề mặt của thép.
(b) Với sulfuric acid đặc, các ion Cl-, Br-, I- thể hiện tính khử, ion F- không thể hiện tính khử.
(c) Tính khử của các ion halide tăng theo dãy: C1-, Br-, I-.
(d) Ion Cl- kết hợp ion Ag+ tạo AgCl là chất không tan, màu vàng.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai.
S ⎯⎯ (1)
→ SO2 ⎯⎯(2)
→ SO3 ⎯⎯
(3)
→ H2SO4 ⎯⎯(4)
→ SO2 ⎯⎯(5)
→ S ⎯⎯
(6)
→ H2S
Trong sơ đồ trên, các phát biểu sau đây là đúng là sai?
a. Có ít nhất 5 phản ứng oxi hóa – khử.
b. Có ít nhất 2 phản ứng trong đó, nguyên tố sulfur chỉ bị khử.
c. Trong sơ đồ trên, sulfur thể hiện 5 số oxi hóa khác nhau.
d. Cả sulfur (S) và sulfur dioxide (SO2) vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
Câu 2: Nước oxy già ngoài thị trường với nồng độ khoảng 3% hydrogen peroxide
(H2O2) dùng để sát trùng. Thí nghiệm phân huỷ hydrogen peroxide thành nước
và khí oxygen có xúc tác KI theo phương trình nhiệt hoá học sau:
2H2O2 (aq) ⎯⎯→ O2(g) + 2H2O (l)
KI
r H0298 = –196 kJ
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Nhiệt tạo thành chuẩn của H2O2(aq) nhỏ hơn nhiệt tạo thành chuẩn của H2O(l).
b. Cứ 12,395 L O2(g) sinh ra ở điều kiện chuẩn, phản ứng tỏa ra nhiệt lượng bằng 98 kJ.
c. Trong phản ứng trên H2O2 vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
d. Để chứng minh khí oxygen sinh ra có thể dùng que đón còn tàn đỏ.
Câu 3: Thực hiện thí nghiệm phản ứng giữa baking soda (chứa NaHCO3) và giấm ăn (chứa CH3COOH) theo hình vẽ
sau:

Sau khi đổ bột baking soda vào hai bình tam giác, phản ứng hóa học xảy ra như sau:
CH3COOH(aq) + NaHCO3(s) ⟶ CH3COONa(aq) + CO2(g) + H2O(l)
Hãy cho biết những nhận xét sau là đúng hay sai?
a. Để khảo sát ảnh hưởng của nồng độ giấm ăn đến tốc độ phản ứng, cần cho vào hai quả bóng cùng một khối
lượng và cùng kích thước baking soda.
b. Khi giá trị x > y, quả bóng gắn vào miệng bình (2) được thổi căng nhanh hơn quả bóng gắn vào miệng bình
(1).
c. Sau một khoảng thời gian nhất định, có thể nhận biết phản ứng ở cả hai bình đã kết thúc khi độ căng phồng
của hai quả bóng như nhau.
d. Khi giá trị x < y, số va chạm hiệu quả các chất phản ứng trong bình (2) nhiều hơn trong bình (1).
Câu 1. Phản ứng cháy là phản ứng oxi hoá – khử xảy ra ở nhiệt độ cao giữa chất cháy và chất oxi hoá.
a. Trong phản ứng cháy, chất cháy thường là nhiên liệu (than đá, khí thiên nhiên, xăng, dầu …), còn chất oxi
hoá thường là hydrogen.
b. Sự cháy kèm theo sự toả nhiệt và phát sáng, tạo ra nhiệt lượng đủ để duy trì sự cháy.
0
t
c. Phản ứng oxi hoá – khử xảy ra khi đốt cháy carbon trong than đá là: C + O2 ⎯⎯ → CO2.
0
t
d. Phản ứng oxi hoá – khử xảy ra khi đốt cháy butane trong khí gas là: 2C4H10 + 13O2 ⎯⎯ → 8CO2 + 10H2O.
Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa sau:
0
t
C2H5OH (l) + 3O2(g) ⎯⎯ → 2CO2(g) + 3H2O(g)  r H o298 = −1234,83kJ
a. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt.
b. Nhiệt tạo thành chuẩn của O2 luôn bằng 0.
c. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất lỏng C2H5OH toả ra nhiệt lượng là 1234,83 kJ.
d. Biến thiên enthalpy của phản ứng được tính theo công thức sau:
 r H 298
o
= 2. f H 298
o
(CO2 (g)) + 3. f H 298
o
(H 2O(g)) −  f H 298
o
(C2 H 5OH(l))
Câu 3. Thực hiện phản ứng sau: CaCO3 + 2HCl ⎯⎯ → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O. Theo dõi thể tích CO2 thoát ra
theo thời gian, thu được đồ thị như sau (thể tích khí được đo ở áp suất khí quyển và nhiệt độ phòng).

a. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ thời điểm đầu đến 75 giây là 0,33 ml/s.
b. Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian.
c. Tốc độ trung bình của phản ứng trong các khoảng thời gian 15 giây là như nhau.
d. Ở thời điểm 90 giây, tốc độ phản ứng bằng 0.
Câu 4. Trong phòng thí nghiệm khí chlorine được điều chế theo sơ đồ sau:

a. Trong phản ứng giữa HCl và MnO2 thì MnO2 đóng vai trò là chất bị oxi hóa.
b. Bình (2) chứa dung dịch NaCl bão hòa để giữ khí HCl.
c. Bình (1) chứa dung dịch H2SO4 đặc để giữ hơi nước.
d. Bông tẩm dung dịch NaOH để hấp thụ khí độc Cl2 bay ra ngoài môi trường gây nguy hiểm.

PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn.
Câu 1. Cho các hợp chất sau: H2S, SO3, KHSO4, Na2SO3, SO2. Có bao nhiêu hợp chất chứa nguyên tử sulfur
(S) có số oxi hoá là +6?

Câu 2. Cho bảng Enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất như sau:
 f H 298
0
 f H 298
0
 f H 298
0

Chất Chất Chất


(kJ/mol) (kJ/mol) (kJ/mol)
CaCO3(s) –1 206,90 CaO(s) –634,90 CO2(g) –393,50
CH4(g) –74,87 H2O(l) –285,84 O2(g) 0
Ở điều kiện chuẩn, cần phải đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu gam CH4(g) để cung cấp nhiệt cho phản ứng tạo 1 mol
CaO(s) bằng cách nung CaCO3(s). Giả thiết hiệu suất các quá trình đều là 100%.
Câu 3. Thực hiện các quá trình:
(1) Phản ứng nung vôi. (2) Cồn cháy trong không khí. (3) Cho vôi sống vào nước.
(4) Cho viên C sủi vào cốc nước lạnh. (5) Nhiệt phân NaHCO3.
Có bao nhiêu quá trình thuộc loại phản ứng thu nhiệt?

Câu 4. Khi nhiệt độ tăng thêm 100C, tốc độ một phản ứng tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến
hành ở 300C) tăng lên 81 lần thì cần thực hiện phản ứng ở nhiệt độ bao nhiêu?

Câu 5. Cho các chất sau: CaCO3, Na2S, Ca(OH)2, KMnO4, Fe, Ag. Số chất phản ứng với dung dịch HCl ở điều
kiện thích hợp tạo ra chất khí là bao nhiêu?

Câu 6. Rong biển, còn gọi là tảo bẹ, loài sinh vật sống dưới biển, được xem là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao
cho con người. Rong biển khô cung cấp đường, chất xơ, đạm, vitamin A, vitamin B2 và muối khoảng. Trong đó, thành
phần được quan tâm hơn cả là nguyên tố vi lượng iodine. Trung bình, trong 100 gam tào bẹ khô có chứa khoảng 1.000 µg
iodine. Để sản xuất 1 tấn iodine thì cần bao nhiêu triệu tấn tảo bẹ khô?

You might also like