You are on page 1of 7

NHÓM HALOGEN

KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN


Câu 1: Nguyên tử nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:
A. 3s2 3p5 B. 2s2 2p5 C. 4s2 4p5 D. ns2 np5
Câu 2: Chọn câu đúng:
A. Nguyên tử của các halogen có lớp electron ngoài cùng là 3s23p5
B. Các halogen là những khí có màu vàng lục có cả khí, lỏng, rắn
C. Khuynh hướng đặc trưng của các halogen là nhận thêm 1 electron
D. Các halogen là những chất khử mạnh halogen là chất oxh mạnh
Câu 3: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Số oxi hóa cao nhất của tất cả các halogen trong hợp chất là +7.
B. Phân tử các đơn chất halogen gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng
hóa trị.không cực
C. Theo chiều từ flo đến iot, độ âm điện tăng dần.giảm
D. Lớp e ngoài cùng của nguyên tử các halogen có 5e.
Câu 4: Trong nhóm halogen, khả năng oxi hoá của các nguyên tố luôn :
A. Tăng dần từ flo đến iot . B. Giảm dần từ flo đến iot .
C. Giảm dần từ clo đến iot trừ flo. D. Tăng dần từ clo đến iot trừ flo.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không chính xác ?
A. Các nguyên tử halogen đều có 7e lớp ngoài cùng
B. Tính axit tăng dần theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI
C. Nhiệt độ nóng chảy của đơn chất halogen tăng dần từ F2 đến I2
D. Các halogen đều thể hiện mức oxy hóa dương: +1,+3,+5, +7 trong các hợp chất có
oxy
Câu 6: Tìm câu sai : Khi đi từ flo đến iot thì :
A. Độ âm điện giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
B. Tính oxi hóa giảm dần, tính khử tăng dần.
C. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các đơn chất tăng dần.
D. Số e lớp ngoài cùng tăng dần.
Câu 7: Tìm câu đúng :
1. Halogen đều có tính khử. 2. Halogen là các phi kim điển hình.
3. Phân tử đơn chất halogen đều có 2 nguyên tử. 4. Từ flo đến iot trong nhóm
halogen, tính oxi hóa giảm dần
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 2, 3 D. 4

CLO
Câu 8: Tìm câu không đúng
A. Clo chỉ có một số oxi hóa là (-1) B. Clo có số oxi hóa (-1) là đặc trưng.
C. Do có phân lớp 3d còn trống nên clo có nhiều số oxi hóa.
D. Clo có các số oxi hóa: (-1), (+1), (0), (+3), (5), (+7)
Câu 9: Trong các pư dưới đây, pư nào nguyên tố clo vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử (pư tự
oxi hóa -khử)
A. 3Cl2 +6KOH →5KCl +KClO3+3H2O
B. Cl2 +2H2O +SO2→ 2HCl + H2SO4
C. Cl2 +2FeCl2 → 2FeCl3
D. 5Cl2+ 6H2O+Br2→10HCl + 2HBrO3
Câu 10: Thành phần nước Clo gồm:

Ôn thi HKII – Hóa 10 Page 1


A. Cl2; HCl; HClO và H2O B. Cl2; HCl; HClO
C. HCl; HClO và H2O D. Cl2; H2O

Câu 11:
ddHCl +A
Cho sơ đồ : Fe ⎯⎯⎯→ X ⎯⎯→ Y ⎯⎯⎯⎯
ddNaOH
→ Fe(OH )3 . A là :
A. Cl2 B. O2 C. dd HCl D. FeCl2
Câu 12: Clo oxi hóa được tất cả các chất trong dãy nào sau đây ( ở điều kiện thích hợp)
A. CuO, KBr, Zn B. H2, O2, Cu
C. Cu, FeCl2, KI D. H2O, KF, Fe
0
Câu 13: Hòa tan khí clo vào dd KOH loãng dư ở t thường, ta thu được các sản phẩm:
A. KCl, KClO, KOH B. KCl, KClO, KOH, H2O
C. KCl, KClO, H2O,Cl2 D. KCl, KClO3, KOH, H2O
Câu 14: Phương trình pứ dùng điều chế clo trong công nghiệp
A. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl+ MnCl2+ 5Cl2 + 8H2O
B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Đpdd cmn
C. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 +Cl2
D. F2 + 2NaCl →2 NaF + Cl2
Câu 15: Ứng dụng không phải của clo là:
A. diệt trùng nước sinh hoạt; tẩy trắng
B. sản xuất nhựa teflon làm chất chống dính ở soong chảo
C. sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng và hóa chất vô cơ
D. sản xuất các hóa chất hữu cơ

HCl:
Câu 16: Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất của khí hidroclorua?
A. Tan nhiều trong nước B. Làm đổi màu quì tím ẩm
C. Tác dụng với CaCO3 giải phóng CO2 D. Tác dụng khí NH3
Câu 17: Chất nào sau đây không thể dùng để làm khô khí HCl :
A. P2O5 B. H2SO4 đđ C. dd NaOH đậm đặc D. CaCl2 khan
Câu 18: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào đều tác dụng với dd HCl
A. KOH; ZnO; Ag; KMnO4 B. Fe; CuO; H2SO4 đđ; MnO2
C. CaCO3; AgNO3; Zn; MnO2 D. Mg; KMnO4; NaOH; AgBr
Câu 19: Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl
A. Quỳ tím, CaO, NaOH, Ag, CaCO3
B. Quỳ tím, CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3
C. Quỳ tím, S, Fe(OH)3, Zn, Na2SO3
D. Quỳ tím, FeO, Cu, CaCO3
Câu 20: Phản ứng của dung dịch HCl với chất nào trong các chất sau là phản ứng oxi hóa - khử :
A. CuO B. CaO C. Fe D. Na2CO3
Câu 21: Cho dd HCl lần lượt pư với : Ba(OH)2 (1); Fe2O3 (2); KMnO4 (3); Mg (4); NaClO (5) ;
CaCO3 (6). HCl bị oxi hóa khi pư với chất số:
A. 2; 3 B. 3; 5 C. 3; 6 D. 4
Câu 22: HCl thể hiện tính khử trong bao nhiêu phản ứng trong số các phản ứng sau:
(1) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
(2) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
(3) 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
(4) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2
Ôn thi HKII – Hóa 10 Page 2
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 23: HCl thể hiện tính khử khi cho dd HCl đậm đặc phản ứng với :
1. MgO 2. K2Cr2O7 3. MnO2, t0 4. KOH 5. KClO3
A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4, 5 C. 3, 4, 5 D. 2, 3, 5
Câu 24: Để nhận biết 4 dung dịch mất nhãn: HCl, HNO3, Ca(OH)2, CaCl2 thứ tự thuốc thử nào
sau đây là đúng?
A. Quỳ tím - dung dịch Na2CO3 B. Quỳ tím - dung dịch AgNO3
C. CaCO3 - quỳ tím D. Quỳ tím - CO2
Câu 25: Phân biệt các dd riêng rẽ AgNO3, KNO3, KCl ta dùng thuốc thử duy nhất
1. dd NaCl 2. dd HCl 3. dd KCl
A. Chỉ 1 đúng B. Chỉ 2 đúng
C. 1 hoặc 2 đúng D. 1 hoặc 2 hoặc 3 đúng

FLO
Câu 26: Kết luận nào sau đây không đúng với flo :
A. F2 là khí có màu lục nhạt, rất độc.
B. F2 có tính oxi hóa mạnh nhất trong tất cả các phi kim.
C. F2 oxi hóa được tất cả các kim loại.
D. F2 cháy trong hơi H2O tạo HF và O2.
Câu 27: Trong các đơn chất dưới đây, đơn chất nào không thể hiện tính khử ?
A. F2 B. I2 C. Br2 D. Cl2
Câu 28: Tính chất nào sau đây là tính chất đặc biệt của dung dịch HF. Giải thích bằng phản ứng.
A. Là axit yếu B. Có tính oxi hóa
C. Ăn mòn các đồ vật bằng thuỷ tinh. D. Có tính khử yếu.
Câu 29: Không được dùng loại bình nào sau đây để đựng dd HF?
A. Sành. B. Sứ. C. Thủy tinh. D. Nhựa.

BROM:
Câu 30: Dãy nào dưới đây đều phản ứng được với brom ở điều kiện thích hợp :
A. H2, dd NaI, dd HCl, Mg B. Fe, H2, dd KI, H2O, nước clo
C. Au, H2, dd KI, H2O, Cl2 D. H2, dd NaCl, Cl2, Fe, Mg
Câu 31: Cho phản ứng Cl2 + Br2 + H2O → HBrO3 + HCl. Tổng các hệ số (nguyên, tối giản) trong
phương trình phản ứng trên là: A. 24 B. 12 C. 18 D. 16
Câu 32: Trong phản ứng nào sau đây, Br2 vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa:
o o
t cao t
A. H2 + Br2 ⎯⎯⎯ → 2HBr B. 2Al + 3Br2 ⎯⎯ → 2AlBr3
C. Br2 + H2O → HBr + HBrO D. Br2 + 2H2O + SO2 → 2HBr + H2SO4
Câu 33: Brôm bị lẫn tạp chất là clo. Để thu được brôm thì cần :
A. Dẫn hỗn hợp qua dd H2SO4 loãng B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước
C. Dẫn hỗn hợp qua dd NaBr D. Dẫn hỗn hợp qua dd NaI
Câu 34: Dãy khí nào sau đây (từng chất một) làm nhạt được màu của dung dịch nước brom.
A. H2S, SO2, N2, NO B. CO2, SO2, N2, H2S C. SO2, H2S D. CO2, SO2, NO2

IOT
Câu 35:Tính chất vật lí đặc biệt của I2 cần được lưu ý là
A. Iot ít tan trong nước
B. Iot tan nhiều trong ancol etylic tạo thành cồn iot dùng để sát trùng.
C. Khi đun nóng iot thăng hoa tạo thành hơi iot màu tím
Ôn thi HKII – Hóa 10 Page 3
D. Iot là phi kim nhưng ở thể rắn.
Câu 36: Kết luận nào sau đây không đúng đối với tính chất hóa học của iot :
A. Iot vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
B. Tính oxi hóa của I2 > Br2.
C. Tính khử của I2 > Br2.
D. I2 chỉ oxi hóa được H2 ở nhiệt độ cao tạo ra khí HI.
Câu 37: Có 3 bình mất nhãn chứa các dd riêng lẽ sau: NaCl; NaBr; NaI. Cặp thuốc thử nào sau
đây có thể nhận biết dd chứa trong mỗi bình:
A. dd Br2 & hồ tinh bột B. dd Br2 & dd I2 C. dd Cl2 & ddI2 D. dd Cl2 & hồ tinh bột
Câu 38: Cho phương trình hóa học: H2SO4 + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O. Chọn câu sai khi diễn
tả tính chất các chất:
A. Axit sunfudric là chất oxi hóa, HI là chất khử
B. HI bị oxi hóa thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S
C. HI khử H2SO4 thành H2S và nó bị oxi hóa thành I2
D. Axit sunfudric khử HI thành I2 và nó bị oxi hóa thành H2S
Câu 39: Cho hai phản ứng sau: (1) Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl
(2) 2KClO3 + I2 → 2KIO3 + Cl2
Kết luận nào sau đây là đúng :
A. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất oxi hóa.
B. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) Chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2.
C. Do tính khử của KI và KClO3 khác nhau nên kết quả khác nhau.
D. (1) Chứng tỏ tính oxi hóa của Cl2 > I2, (2) chứng tỏ tính khử của I2 > Cl2.

NHÓM OXI
1. OXI - OZON
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có 10 electron p. X là nguyên tố nào trong số các nguyên tố
sau:
A. O B. S C. Se D. Te
Câu 2: Trong các nhóm chất nào sau đây, nhóm nào chứa các chất đều cháy trong oxi?
A. CH4, CO, NaCl B. H2S, FeS, CaO
C. FeS, H2S, NH3 D. CH4, H2S, Fe2O3
Câu 3: Oxi tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào dưới đây ?
A. Na, Mg, Cl2, S B. Na, Al, I2, N2
C. Mg, Ca, N2, S D. Mg, Ca, Au, S
Câu 4: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào oxi đóng vai trò chất oxi hóa
(1) C + O2 → CO2 cả 4 (2) 2Cu + O2 → 2CuO
(3) 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O pu
(4) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
A. Chỉ có phản ứng (1) B. Chỉ có phản ứng (2)
C. Chỉ có phản ứng (3) D. Cả 4 phản ứng.
Câu 5: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng:
A. dung dịch KI và hồ tinh bột B. dung dịch H2SO4
C. dung dịch CuSO4 D. nước
Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, để thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước.
Tính chất nào sau đây là cơ sở để áp dụng cách thu khí này đối với khí oxi?
A. Oxi có nhiệt độ hóa lỏng thấp: –183 oC. B. Oxi ít tan trong nước.
C. Oxi là khí hơi nặng hơn không khí. D. Oxi là chất khí ở nhiệt độ thường.
Câu 7: Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là

Ôn thi HKII – Hóa 10 Page 4


®iÖn ph©n
A. 2H2O ⎯⎯⎯⎯ → 2H2 + O2
B. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
quang hîp
C. 5nH2O + 6nCO2 ⎯⎯⎯⎯ ⎯→ (C6H10O5)n + 6nO2
D. 2KI + O3 + H2O → I2 + 2KOH + O2

2. LƯU HUỲNH
Câu 8: Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là
A. Hg, O2, F2, HCl. B. H2, Pt, Cl2, KClO3.
C. Na, He, Br2, H2SO4 loãng. D. Zn, Cl2, O2, F2.
Câu 9: Cho lưu huỳnh lần lượt phản ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): H2, O2,
H2SO4 loãng, Al, Fe, F2. Có bao nhiêu phản ứng chứng minh được tính khử của lưu
huỳnh? A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 10: S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
A. S + O2 → SO2 B. S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
C. S + Mg → MgS D. S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O

3. HIDROSUNFUA-MUỐI SUNFUA
Câu 11: Khi tác dụng với H2S thì SO2 đóng vai trò
A. chất khử. B. chất oxi hoá.
C. oxit axit. D. vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.
Câu 12: Khí H2S là khí rất độc, để thu khí H2S thoát ra khi làm thí nghiệm người ta đã dùng
A. dung dịch axit HCl. B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch NaOH. D. nước cất.
Câu 13: Cho phản ứng hoá học : H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng :
A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử.
B. H2S là chất oxi hoá, H2O là chất khử.
C. H2S là chất khử , Cl2 là chất oxi hoá.
D. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá.
Câu 14: H2S không được tạo thành khi cho cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau?
A. FeS + HCl. B. H2 + S. C. PbS + HCl. D. FeS2 + H2SO4.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một lượng khí H2S thu được khí A. Dẫn khí A vào dung dịch nước
brom dư thì thu được dung dịch B. Cho một ít dung dịch BaCl2 vào dung dịch B được
kết tủa C. Vậy A, B, C lần lượt là:
A. SO2, H2SO4, BaSO4 B. S, H2SO4, BaSO4
C. SO2, HCl, AgCl D. SO3, H2SO4, BaSO4
Câu 16: Để tách khí H2S ra khỏi hỗn hợp với khí HCl, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch A lấy
dư. Dung dịch đó là
A. Dung dịch Pb(NO3)2 B. Dung dịch AgNO3
C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch NaHS
Câu 17: Có 5 dung dịch loãng của các muối NaCl, KNO3, Pb(NO3)2, CuSO4, FeCl2. Khi cho dung
dịch Na2S vào các dung dịch muối trên, có bao nhiêu trường hợp có phản ứng sinh kết
tủa? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

4. HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA LƯU HUỲNH


Câu 18: Cho các câu sau:
1. Sục khí SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối trung hòa Na2SO3.
Ôn thi HKII – Hóa 10 Page 5
2. Phân tử SO2 có cấu tạo thẳng.
3. SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
4. Khí SO2 là một trong những nguyên nhân chính gây ra mưa axit.
5. Khí SO2 có màu vàng lục và rất độc.
Các câu đúng là:
A. (2), (5) B. (1), (2), (3), (5) C. (1), (3), (4), (5) D. (1), (3), (4)
Câu 19: Cho các phản ứng sau:
(1) SO2 + H2O → H2SO3 (2) SO2 + CaO → CaSO3
(3) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (4) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2?
A. Trong các phản ứng (1, 2) SO2 là chất oxi hoá.
B. Trong phản ứng (3), SO2 đóng vai trò chất khử.
C. Phản ứng (4) chứng tỏ tính khử của SO2 > H2S.
D. Trong phản ứng (1), SO2 đóng vai trò chất khử.
Câu 20: Khi cho SO2 sục qua dung dịch X đến dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan.
X là dung dịch nào trong các dung dịch sau?
A. dd NaOH. B. dd Ba(OH)2 C. dd Ca(HCO3)2. D. dd H2S.
Câu 21: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một hỗn hợp ở nhiệt độ thường?
A. Cl2 và H2S B. SO2 và O2
C. Na2CO3 và H2SO3 D. SO2 và O3
Câu 22: Trong các chất: Na2SO3, CaSO3, Na2S, Ba(HSO3)2, FeS, có bao nhiêu chất khi tác dụng
với dung dịch HCl tạo khí SO2?
A. 2 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 5 chất
Câu 23: Cách nào sau đây được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp ?
A. Đốt cháy lưu huỳnh. B. Cho Na2SO3 + dung dịch H2SO4.
C. Đốt cháy H2S. D. Nhiệt phân CaSO3.
Câu 24: Thuốc thử dùng để phân biệt 2 khí không màu riêng biệt SO2 và H2S là
A. dd H2SO4 loãng. B. dd CuCl2.
C. dd nước brom. D. dd NaOH.
Câu 25: Trong số những tính chất sau, tính chất nào không là tính chất của axit sunfuric đặc,
nguội ?
A. Háo nước
B. Hoà tan được kim loại Al và Fe
C. Tan trong nước, toả nhiệt
D. Làm hoá than vải, giấy, đường saccarozơ
Câu 26: Cho các chất và hợp chất: Fe, CuO, Al, Pt, CuS, BaSO4, NaHCO3, NaHSO4. Số chất và
hợp chất không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 27: Sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa Fe3O4 với H2SO4 đặc, nóng là
A. Fe2(SO4)3, SO2, H2O B. FeSO4, Fe2(SO4)3, H2O
C. FeSO4 + H2O D. Fe2(SO4)3, H2O
Câu 28: Nhóm nào sau đây đều tác dụng với H2SO4 đặc:
A. C, FeO, BaCl2 B. S, Fe2O3, Fe2(SO4)3
C. MgO, O2, NaOH D. Ca(OH)2, CuSO4, CaO
Câu 29: H2SO4 đặc có thể làm khô khí nào sau đây ?
A. H2S B. SO2 C. CO2 D. CO

Ôn thi HKII – Hóa 10 Page 6


Câu 30: Cho phản ứng: Mg + H2SO4đặc → MgSO4 + H2S + H2O. Hệ số cân bằng của phản ứng
là:
A. 4, 4, 5, 1, 4 B. 5, 4, 4, 4, 1 C. 4, 5, 4, 1, 4 D. 1, 4, 4, 4, 5.
Câu 31: Cho sơ đồ pư: ZnS + H2SO4 đặc, nóng ZnSO4 + SO2 + H2O. Tổng hệ số của các chất
tham gia pư là:
A. 5 B. 6 C. 4 D. 7
Câu 32: Cho sơ đồ: S → (X) → (Y) →H2SO4. X; Y không phải là cặp nào sau đây?
A. H2S; SO3 B. SO2; SO3 C. FeS; SO2 D. H2S; SO2
Câu 33: Cho các dd: NaCl; K2SO4; H2SO4; BaCl2 chỉ dùng thêm 1 hóa chất nào sau đây để nhận
biết chúng:
1) quỳ tím 2)dd H2SO4 3)dd Na2CO3
A. 1 hoặc 3 B. 1 hoặc 2 C. chỉ dùng 1 D. 1;2 ;3 đều được
Câu 34: Dãy gồm các chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. Cl2, S, H2O2, SO2 B. O2, S, H2O2, SO3
C. H2S, Na2S, H2SO4, Fe2(SO4)3 D. HCl, O3, H2O2, SO2

Ôn thi HKII – Hóa 10 Page 7

You might also like