You are on page 1of 4

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II MÔN HÓA KHỐI 10

A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là:
A. ns2np4. B. ns2np5. C. ns2np3. D. ns2np6.
Câu 2: Nguyên tố Cl ở ô thứ 17 trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron của nguyên tử Clo là :
2 2 6 2 4 2 2 6 2 2 2 2 6 2 6 2 2 6 2 5
A. 1s 2s 2p 3s 3p . B. 1s 2s 2p 3s 3p . C. 1s 2s 2p 3s 3p . D. 1s 2s 2p 3s 3p .
Câu 3. Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen là gì?
A. công hóa trị không cực. B. cộng hóa trị có cực.
C. liên kết ion. D. liên kết cho nhận.
Câu 4: Halogen ở thể rắn (ở điều kiện thường), có tính thăng hoa là :
A. flo. B. clo. C. brom. D. iot.
Câu 5. Trạng thái đúng của brom ở điều kiện thường là:
A. rắn B. lỏng. C. khí. D. Lỏng hoặc rắn
Câu 6: Trong phản ứng hóa học sau, clo đóng vai trò là chất SO 2 + Cl2 + 2H2O  H2SO4 + 2HCl
A. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. B. Chất bị khử
C. Chất bị oxi hóa D. Không là chất khử, cũng không là chất oxi hóa
Câu 7: Trong các cặp chất sau, cặp chất cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Cl2 và dd NaOH B. Cl2 và dd NaBr C. Cl2 và dd NaF D. Cl2 và dd NaI
Câu 8. Dung dịch AgNO3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. NaCl. B. NaBr. C. NaI. D. NaF.
Câu 9. Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm:
A. Thủy phân AlCl3. B. Tổng hợp từ H2 và Cl2.
C. clo tác dụng với H2O. D. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.
Câu 10.Axit không thể đựng trong bình thủy tinh là:
A. HNO3 B. HF. C. H2SO4. D. HCl.
Câu 11. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen?
A. Đều là chất khí ở điều kiện thường.
B. Đều có tính oxi hóa mạnh.
C. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim.
D. Khả năng tác dụng với nước giảm dần tử F2 đến I2.
Câu 12. Trong phòng thí nghiệm clo thường được điều chế từ hóa chất nào sau đây?
A. KCl B. NaCl. C. MnO2. D. HClO.
Câu 13: Nước Giaven có tác dụng tẩy màu, là do :
A. Muối NaClO có tính oxi hóa rất mạnh B. Muối NaClO có tính khử rất mạnh
C. Muối NaCl có tính khử mạnh D. Muối NaCl có tính oxi hóa mạnh.
Câu 14.Trong các kim loại sau đây, kim loại nào khi tác dụng với clo và axit clohidric cho cùng một loại muối?
A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Ag
Câu 15. Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của
thuốc sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do:
A. clo độc nên có tính sát trùng.
B. clo có tính oxi hóa mạnh.
C. clo tác dụng với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh.
D. một nguyên nhân khác.
Câu 16. Nhận xét nào sau đây về nhóm halogen là không đúng:
A. Tác dụng với kim loại tạo muối halogenua. B. Tác dụng với hiđro tạo khí hiđro halogenua.
C. Tính chất đặc trưng là tính oxi hóa D. Tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất.
Câu 17. Chất nào sau đây được ứng dụng dung để tráng phim ảnh?
A. NaBr. B. AgCl. C. AgBr. D. HBr.
Câu 18. Chất nào sau đây có độ tan tốt nhất?
A. AgI. B. AgCl. C. AgBr. D. AgF.
Câu 19. Thuốc thử để nhậ ra iot là:
A. hồ tinh bột. B. nước brom. C. phenolphthalein. D. Quì tím.
Câu 20. Thuốc thử để nhận biết dung dịch KI là.
A. Quì tím. B. Clo và hồ tinh bột C. hồ tinh bột. D. dd AgNO3.
Câu 21. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric?
A. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3. B. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3.
C. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2. D.. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2.
Câu 22. Cho phản ứng: Cl2 + 2NaBr 2 NaCl + Br2. thì Clo đóng vai trò là:
A. chỉ bị oxi hóa. B. chỉ bị khử.

1
C. vừa bị oxi, vừa bị khử. D. Không bị oxi hóa, không bị khử.
Câu 23. Phản ứng nào chứng tỏ HCl là chất khử?
A. HCl + NaOH NaCl + H2O. B. 2HCl + Mg MgCl2+ H2 .
C. MnO2+ 4 HCl MnCl2+ Cl2 + 2H2O. D. NH3+ HCl NH4Cl.
Câu 24. Cho pthh sau: KMnO4 + HCl ® KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
Hệ số cần bằng của các chất lần lượt là:
A. 2, 12, 2, 2, 3, 6 B. 2, 14, 2, 2, 4, 7 C. 2, 8, 2, 2, 1, 4 D. 2, 16, 2, 2, 5, 8
Câu 25. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm ?
®pnc ®pdd
A. 2NaCl   2Na + Cl2 B. 2NaCl + 2H2O 
m.n
 H2 + 2NaOH + Cl2
to
C. MnO2 + 4HClđặc   MnCl2 + Cl2 + 2H2O D. F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2
Câu 26. Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử?
A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2
Câu 27. Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm?
o
t
A. H2 + Cl2   2HCl B. Cl2 + H2O  HCl + HClO
o
C. Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4 D. NaClrắn + H2SO4đặc  t
 NaHSO4 + HCl
Câu 28. Trong các phản ứng hoá học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay
nhường bao nhiêu electron?
A. Nhận thêm 1 electron B. Nhận thêm 2 electron
C. Nhường đi 1 electron D. Nhường đi 7 electron
Câu 29. Những hiđro halogenua có thể thu được khi cho H 2SO4 đặc lần lượt tác dụng với các muối NaF, NaCl,
NaBr, NaI là
A. HF, HCl, HBr, HI B. HF, HCl, HBr và một phần HI
C. HF, HCl, HBr D. HF, HCl .
Câu 30. Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào?
A. H2 và O2 B. N2 và O2 C. Cl2 và O2 D. SO2 và O2
Câu 31. Trong thiên nhiên, clo chủ yếu tồn tại dưới dạng:
A. đơn chất Cl2 trong thiên nhiên B. muối NaCl có trong nước biển và muối mỏ.
C. khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl2.6H2O). D. khoáng vật sinvinit (KCl.NaCl).
Câu 32. Số oxi hóa của Clo trong các hợp chất HCl, HClO, KClO3, NaCl lần lượt là:
A. -1, +1, +1, +3. B. -1, +1, +2, -1. C. -1, +1, +5, -1. D. +1, +1, +5, -1.
Câu 33: Clo không phản ứng với chất nào sau đây ?
A. NaOH. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. NaBr.
Câu 34: Cho sơ đồ: Cl2 + KOH A + B + H2O
Cl2 + KOH A + C + H2O
Công thức hoá học của A, B, C, lần lượt là :
A. KCl, KClO, KClO4. B. KClO3, KCl, KClO.
C. KCl, KClO, KClO3. D. KClO3, KClO4, KCl.
Câu 35: Để thu được muối NaCl tinh khiết có lẫn tạp chất NaI ta tiến hành như sau:
A. Cách làm khác. B. sục khí F2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn.
C. sục khí Cl2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn. D. sục khí Br2 đến dư, sau đó nung nóng, cô cạn.
Câu 36: Điện phân dung dịch muối ăn, không có màng ngăn, sản phẩm tạo thành là :
A. NaOH, H2, Cl2. B. NaOH, H2. C. Na, Cl2. D. NaCl, NaClO, H2O.
Câu 37: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl  CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất
khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 3/7. B. 1/7. C. 4/7. D. 3/14.
Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe FeCl3 Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai
chất X, Y lần lượt là
A. HCl, Al(OH)3. B. Cl2, Cu(OH)2. C. HCl, NaOH. D. Cl2, NaOH.
Câu 39: Tầng ozon có khả năng ngăn tia cực tím từ vũ trụ thâm nhập vào trái đất vì
A. Tầng ozon có khả năng phản xạ ánh sáng tím.
B. Tầng ozon chứa khí CFC có tác dụng hấp thụ tia cực tím.
C. Tầng ozon rất dày, ngăn không cho tia cực tím đi qua.
D. Tầng ozon đã hấp thụ tia cực tím cho cân bằng chuyển hóa ozon và oxi.
Câu 40: Trong sản xuất, oxi được dùng nhiều nhất

2
A. để làm nhiên liệu tên lửa. B. để luyện thép.
C. trong công nghiệp hoá chất. D. để hàn, cắt kim loại.
Câu 41: Nguyên tử oxi có cấu hình electron là 1s22s22p4 . Sau phản ứng hoá học, ion O2- có cấu hình electron là
A. 1s22s22p42p2 B. 1s22s22p43s2 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p63s2
Câu 42: Sự có mặt của ozon trên thượng tầng khí quyển rất cần thiết, vì
A. Ozon là cho trái đất ấm hơn. B. Ozon ngăn cản oxi không cho thoát ra khỏi mặt đất.
C. Ozon hấp thụ tia cực tím. D. Ozon hấp thụ tia đến từ ngoài không gian để tạo freon
Câu 43: Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào sau đây ?
A. CaCO3 B. KClO3 C. (NH4)2SO4 D. NaHCO3
Câu 44. Số oxi hóa cao nhất có thể có của lưu hùynh trong các hợp chất là?
A. +4. B. +5. C. +6. D. + 8.
Câu 45. Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng :
A. nước. B. dung dịch KI và hồ tinh bột.
C. dung dịch CuSO4. D. dung dịch H2SO4.
Câu 46: Những phản ứng nào sau đây chứng minh tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi ?
(1) O3 + Ag (2) O3 + KI + H2O
(3) O3 + Fe (4) O3 + CH4
A. 1, 2. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 3, 4.
Câu 47: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon ?
A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
C. Sát trùng nước sinh hoạt. D. Chữa sâu răng.
Câu 48. Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực
A. H2S B. O2 C. Al2S3. D. SO2
Câu 49: Chọn phương án đúng cho cách điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm:
A. Điện phân nước. B. Điện phân dung dịch CuSO4.
C. Chưng cất không khí lỏng. D. Nhiệt phân KClO3 hoặc KMnO4.
Câu 50: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn. Nguyên
nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày ?
A. Ozon là một khí độc
B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi
C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi
D. Ozon có tính tẩy màu
Câu 51. Cho m gam KMnO4 nguyên chất phản ứng với lượng dư dung dịch HCl H=100%. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được 0,1344 lít khí Cl2 (đktc). Vậy m là ?
A. 2,3700 B. 0,3792 C. 0,896 D. 1,8960
Câu 52. Xác định khối lượng Mangan đioxit (MnO2) cần dùng để điều chế 1,008 lít khí clo (ở đktc), biết hiệu suất
phản ứng là 90%.
A. 3,915 gam B. 7,110 gam C. 4,350 gam D. 7,900 gam
Câu 53. Cho 0,84 gam Fe tác dụng hết với khí Clo dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối
clorua. Tìm giá trị của m ?
A. 1,0950 gam B. 3,8100 gam C. 4,8750 gam D. 2,4375 gam
Câu 54. Để tác dụng hết 0,48 gam một kim loại M có hóa trị II cần phải dùng 0,448 lít khí Cl 2 (ở đktc). Vậy M là
kim loại nào sau đây ?
A. Zn (M = 65) B. Ca (M = 40) C. Mg (M = 24) D. Cu (M = 64)
Câu 55: Cho 0,81 gam Al tác dụng hết với dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu được V lit khí H 2
(đktc). Vậy giá trị của V là:
A. 0,672 B. 0,448 C. 1,008. D. 2,016
Câu 56: Cho 8,4 gam kim loại M (hoá trị II) tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 7,84 lít
H2 (ở đktc). Vậy M là kim loại:
A. Zn B. Cu C. Ca D. Mg
Câu 57. Cho 4,04 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H 2 (đktc).
Khối lượng muối khan thu được là.
A. 11,14 gam. B. 11,96 gam. C. 9,24 gam. D. 13,86 gam.
Câu 58: Hoà tan 3,59 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn và Mg bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và V
lít khí Y (đktc). Cô cạn dung dịch X được 15,66 gam muối khan. Giá trị của V là

3
A. 7,616. B. 15,232. C. 3,808. D. 1,904.
Câu 59. Cho hỗn hợp 2 muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí (đktc). Tổng số
mol của 2 muối cacbonat ban đầu là:
A. 0,15 mol. B. 0,2 mol. C. 0,1 mol. D. 0,3 mol.
Câu 60. Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy phần trăm KMnO 4 đã bị nhiệt
phân là
A. 25%. B. 30%. C. 40%. D. 50%.
Câu 61. Cho 0,585 gam muối natri halogen ( NaX ) tác dụng hết với dd AgNO 3 dư thì thu được một kết tủa ,
kết tủa này sau phản ứng phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam Ag . Hỏi X là ?
A. Brom B. Flo C. Iot D. Clo
Câu 62. Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl 2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là
A. 9,75. B. 8,75. C. 6,50. D. 7,80.
Câu 63: Dẫn hai luồng khí clo đi qua NaOH: Dung dịch 1 loãng và nguội; dung dịch 2 đậm đặc và đun nóng đến
1000C. Nếu lượng muối NaCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích clo đi qua hai dung dịch trên
là: A. 6/5 B. 5/3 C. 5/6 D. 8/3
Câu 64: Cho 6,0 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HCl 18,25% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch
muối A và hiđro thóat ra. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch muối sẽ là:
A. 22,41% B. 22,51% C. 42,79% D. 42,41%
Câu 65. Cho 11,2 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl 2 và O2 tác dụng vừa đủ với 16,98 gam hỗn hợp Y gồm Mg và Al
thu được 42,34 gam hỗn hợp Z gồm MgCl2; MgO; AlCl3 và Al2O3.
a. Phần trăm thể tích của oxi trong X là
A. 52. B. 48. C. 25. D. 75.
b. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là
A. 77,74. B. 22,26. C. 19,79 D. 80,21.
B. TỰ LẬN
Câu 1: Hoàn thành các phản ứng trong dãy chuyển hóa sau (kèm theo đk-nếu có):
1. Cl2  FeCl3  NaCl  HCl  AgCl
2. KMnO4  Cl2  HCl  NaCl  AgCl
3. MnO2 → Cl2 → KCl → AgCl → Ag
4. HCl → FeCl3 → NaCl → Cl2→ NaClO
Câu 2: Để tác dụng hết 7,2 gam kim loại Mg cần phải dùng m gam dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng thu được
V lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch A.
a. Xác định giá trị của V và m.
b. Xác định nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch A.
Câu 3: Để hòa tan hết 18,4 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe cần phải dùng m gam dung dịch HCl 18,25%
(loãng). Sau phản ứng thu được dung dịch A và 11,2 lít khí H 2 (ở đktc) và dung dịch A. Biết phản ứng xảy ra hoàn
toàn.
a. Xác định % khối lượng của 2 kim loại trong hỗn hợp ban đầu:
b. Xác định giá trị của m và nồng độ % mỗi chất tan có trong dung dịch A thu được.
c. Để tác dụng hết các chất có trong dung dịch A cần phải dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 2M ?
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp bột Zn, Al trong 0,84 lít hỗn hợp khí O 2 và Cl2 có tỷ khối so với H2
bằng 22,5 thì vừa đủ. Sau phản ứng thu được 3,9875 gam hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là
Câu 5. Hỗn hợp khí A gồm O2 và Cl2 có tỉ khối so với H2 bằng 29.
a. Xác định phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp.
b. Để tác dụng hết 13,7 gam hỗn hợp B gồm Mg và Zn cần phải dùng 6,72 lít hỗn hợp khí A (ở đktc). Hãy xác
định khối lượng Mg và Zn trong B ?
Câu 6: Hoà tan 24,6 gam hỗn hợp bột Al và FeCO3 bằng dung dịch HCl 25% (đã dùng dư 10% so với lượng cần
thiết) đến khi phản ứng hoàn toàn có V lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra. Biết tỉ khối hơi khí Y so với H2 là 9,4.
a. Xác định giá trị V và khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính khồi lượng dung dịch HCl đã dùng.

You might also like