You are on page 1of 29

TỔNG HỢP HÓA HỌC PHẦN 2

Câu 1: Cho các chất sau: etyl benzen; p-xilen; o-xilen; 1,3,5-trimetyl benzen; 1,2,4-trimetyl benzen,
m-xilen. Số các aren đã cho khi tác dụng với clo (Fe, t0) thu được 2 dẫn xuất monoclo là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 4: Cho phản ứng : Al + HNO3  Al(NO3)3 + NO2  + NO  + N2O  + H2O

Tỉ lệ thể tích khí thu được là: VNO2 : VNO : VN2O = 1 : 2 : 3 . Hệ số nguyên tối giản của HNO3 là:
A. 120 B. 31 C. 48 D. 124
Câu 5: Chọn câu sai:
A. Chỉ số I2 là số gam I2 cần để tác dụng với 100 gam chất béo.
B. Chỉ số axit là số mg KOH cần để trung hoà các axit tự do có trong 1 gam chất béo.
C. Chỉ số este là số mg KOH cần để xà phòng hoá hoàn toàn 1 gam chất béo.
D. Chỉ số este là số mg KOH dùng để xà phòng hoá hết lượng triglixerit có trong 1 gam chất
béo.
Câu 7: Saccarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau:
1/ polisaccarit. 2/ khối tinh thể không màu. 3/ phản ứng với Cu(OH)2.
4/ khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ. 5/ tham gia phản ứng tráng gương.
Những tính chất nào đúng
A. 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 3, 4.
Câu 9: Sắp xếp các kim loại sau theo chiều tính kim loại tăng dần: X (Z = 19); Y (Z = 37); Z (Z =
20); T(Z = 12).
A. T, Z, X, Y. B. T, X, Z, Y. C. Y, Z, X D. Y, X, Z, T.
Câu 10: Cho các phương trình phản ứng sau:
a/ Fe + AgNO3 dư  d/ etilen glicol + Cu(OH)2 
0
g/ Ca(HCO3)2 
t

b/ FeCO3 + HNO3  e/ CH3CHO + KMnO4 + H2SO4  h/ SiO2 + NaOH đặc
0

t

0 0
c/ Si + NaOH + H2O 
t
 f/ FeS + HNO3 đặc 
t

Dãy gồm các phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
A. a, b, e, f B. b, c, d,f, g. C. a, b, c, f D. a, b, c, e,f
Câu 11: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng tráng gương khi cho tác dụng với Ag2O trong
NH3, t0?
A. etanal, axit fomic, glixeryl trifomat. B. axetilen, anđehit axetic, axit fomic .

Page 1
C. propanal, etyl fomat, rượu etylic . D. axit oxalic, etyl fomat, anđehit benzoic .
Câu 12: Hợp chất C3H6O tác dụng được với Natri, với H2 (xúc tác Ni, t0). Số công thức của C3H6O
có thể thoả mãn điều kiện bài toán là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 13: Phản ứng nào dưới đây đã tạo sản phẩm không tuân đúng quy tắc Mac-côp-nhi-côp ?
A. CH3CH=CH2 + HCl  CH3CHClCH3
B. (CH3)2C=CH2 + HBr  CH3CH(CH3)CH2Br

C. CH3CH2CH=CH2 + H2O 
H CH3CH2CH(OH)CH3
D. (CH3)2C=CH-CH3 + HI  (CH3)2CICH2CH3
Câu 17: Tính khử của các halogenua tăng dần theo dãy
A. F-, Cl-, Br-, I-. B. I-, Br-, Cl-, F-. C. Cl-, F-, Br-, I-. D. F-, Br-, Cl-, I-.
Câu 18: Trong phòng thí nghiệm, nguời ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO3 + HCl đặc . B. NaNO2+ H2SO4 đặc C. NH3 + O2. D. NaNO3 +
H2SO4 đặc
Câu 20: Nung hỗn hợp bột KClO3, KMnO4, Zn một thời gian. Lấy hỗn hợp sản phẩm rắn cho vào
dung dịch H2SO4 loãng thì thu được hỗn hợp khí. Hỗn hợp đó là
A. Cl2 và H2. B. Cl2 và O2. C. O2 và H2. D. H2, Cl2 và O2.
Câu 24: Nhiệt độ sôi của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
A. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH< CH3COOCH3.
B. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH.
C. CH3COOCH3 < C2H5Cl < C2H5OH < CH3COOH.
D. CH3COOCH3 < C2H5F < CH3COOH < HCOOH.
Câu 25: Trường hợp nào sau đây không tạo ra chất kết tủa ?
A. Cho Na dư vào dd CuCl2 B. Cho Mg dư vào dd Fe(NO3)3
C. Cho Cu dư vào dd FeCl3 D. Trộn dd AgNO3 với dd Fe(NO3)2
Câu 28: Nhúng một lá Mn vào dung dịch chứa Zn2+ thấy một lớp Zn phủ ngoài lá Mn; mặt khác ion
Co2+ có thể oxy hóa Zn thành Zn2+ và ion H+ có thể oxy hóa Co thành Co2+.Căn cứ vào kết quả thực
nghiệm trên người ta xếp các cặp oxy hóa - khử theo chiều giảm dần tính oxy hóa của các cation như
sau:
A. Mn2+/Mn; Zn2+/Zn; Co2+/Co; 2H+/H2 B. 2H+/H2; Zn2+/Zn; Co2+/Co; Mn2+/Mn
C. 2H+/H2; Co2+/Co; Zn2+/Zn; Mn2+/Mn. D. 2H+/H2; Co2+/Co; Mn2+/Mn; Zn2+/Zn

Page 2
Câu 1 Khi nhiệt phân các chất sau: NH4NO2, NH4HCO3, MgCO3, KMnO4, NaNO3. Số phản ứng
thuộc phản ứng oxi hoá khử là:
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3
Câu 2. Cho các chất : phenol (1), anilin (2), toluen (3), metyl phenyl ete (4). Nhưng chất tác dụng
với
Nước Br2 là:
A. (3) và (4) B. (1), (2), (3) và (4) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (4)
Câu 3. Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnSO4 là:
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng. B. Xuất hiện kết tủa màu xanh.
C. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch trong suốt.
D. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch có màu xanh.
Câu 4. Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng 1) Fe2O3(r) + 3CO(k)  2Fe(r) + 3CO2(k)
2) CaO(r) + CO2(k)  CaCO3(r) 3) N2O4(k)  2NO2(k)
4)H2(k) + I2(k)  2HI(k) 5) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k)
Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ
A. 1, 2, 4, 5. B. 2, 3, 5. C. 1, 4. D. 1, 2, 4.
Câu 5.Trong công nghiệp HCl có thể được điều chế bằng phương pháp sunfat theo phương trình
phản ứng: 2NaCl(tinh thể) + H2SO4(đặc) → 2HCl + Na2SO4
Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI:
A. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI
B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm.
C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc.
D. Do có phản ứng giữa HBr, HI với H2SO4 (đặc, nóng)
Câu 7. Khi điện phân với điện cực trơ hoàn toàn các chất tan trong dung dịch gồm hỗn hợp FeCl3 ,
CuCl2 và HCl thì quá trình xảy ra ở anot là :
A. Fe3+ nhận electron trước và tiếp theo là Cu2+.
B. Cl- nhường electron trước, H2O nhường electron sau.
C. Fe3+ nhận electron trước và H+ nhận electron cuối cùng là Cu2+.
D. chỉ có Cl- nhường electron.
Câu 8 Cho Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau : NaHCO3 , KHSO4 ,HNO3 ,MgSO4 ,
(NH4)2CO3 , CaCl2 , NaOH. Trường hợp có phản ứng xảy ra là:
A. 4 B. 6 C.5 D.3

Page 3
Câu 9Cho các hạt vi mô: Al3+, Mg2+, Na+, O2-, F-. Dãy nào sau đây được xếp đúng thứ tự tăng dần
bán kính hạt nhân :
A. Al3+< Mg2+<Na+<O2-<F- B. Al3+<Mg2+<Na+<F-<O2-.
C. Na+< Mg2+<Al3+< F-<O2- D. O2-<F- < Na+< Mg2+<Al3+
Câu 10. Cho các hợp chất sau : SO2 , CO2 , NH4Cl , PCl5 , SO3, H2SO4 theo quy tắc bát tử số trường
hợp có liên kết cho nhận là:
A. 5 B. 3 C.4 D.2
Câu 11 Công thức hoá học của supephotphat kép là:
A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Câu 12 Cho các chất: anđehit axetic, axit axetic, glixerol , Propan -1,2 –điol ,và các dung dịch
glucozơ , sacarozơ, fructozơ , mantozơ.ở điều kiện thường số chất có thể tham gia phản ứng với
Cu(OH)2 là:
A. 6 B. 5 C. 7 D. 4
Câu 13. Cho các polime sau: poli (vinyl clorua) ; tơ olon ; cao su Buna ; nilon – 6,6 ; thủy tinh hữu
cơ; tơ lapsan, poli Stiren. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 14. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím là
A. Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen B. Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen
C. Axeton, etilen, anđehit axetic, cumen D. Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic
Câu 15 Thủy phân este (E) C4H6O2 trong môi trường kiềm :
(E) + NaOH muối (M ) + chất (A)
Cho biết cả M và A đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức đúng của E là:
A. HCOOCH=CH-CH3. B. HCOOCH2-CH=CH2
C. CH2=CH-COOCH3 D.CH3COOCH=CH2.
Câu 17Cho loại nước cứng chứa các ion sau. Mg2+ x mol , Ca2+ y mol , Cl- 0,2 mol , HCO3- 0,1
mol . Cách làm mềm nào sau đây có thể sử dụng để làm loại nước cứng trên có độ cứng nhỏ nhất.
A. Đun sôi dung dịch. B. Dùng Na3PO4
C. Dùng Ca(OH)2 D. Tất cả các phương án trên
Câu 18 Mệnh đề nào sau đây không đúng.
A.Năng lượng ion hóa I1 của kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs.
B.Các kim loại Na, K , Ba có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
C.Các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng H2.
D.Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng.

Page 4
C©u 19. Khi tách nước 3-etyl pentanol-3 thu được:
A. 2-etyl pent-2en. B. 3-etyl pent-3en. C. neo-hex-3en. D. 3-etyl pent-2en.
Câu 20. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Fructozơ tồn tại ở dạng β, vòng 5 cạnh ở trạng thái tinh thể.
B. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được amoni gluconat.
C. Metyl glucozit có thể chuyển được từ dạng mạch vòng sang dạng mạch hở.
D. Khử glucozơ bằng H thu được sobitol.

Page 5
Câu 1: Dãy các kim loại có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Ba B. Ca, Sr, Ba C. Mg, Ca, Ba D. Na, K, Mg
Câu 3: Cho phương trình hoá học: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số ( số nguyên tố, tối giản) của các chất có trong phương trình pư là:
A. 38 B. 32 C. 34 D. 36
Câu 4: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?
A. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO
B. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH
C. H2O, Zn(OH)2, HOOC-COONa, H2NCH2COOH, NaHCO3
D. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2
Câu 5: Để tách được CH3COOH từ hổn hợp gồm CH3COOH và C2H5OH ta dùng hoá chất nào sau
đây?
A. Na và dd HCl B. Ca(OH)2 và dd H2SO4
C. CuO (to) và AgNO3/NH3 dư D. H2SO4 đặc
Câu 6 Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH
(phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy làm mất màu dd brom là
A. 6 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 7: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa
novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng pư trùng hợp là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4

Câu 9 Ion R3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 4, nhóm VIIB B. Chu kì 3 nhóm VIIIB C. Chu kì 4 nhóm VIIIB D. Chu kì 4, nhóm
IIB
Câu 10: Khi cho hổn hợp Fe3O4 và Cu vào dd H2SO4 loãng dư thu được chất rắn X và dd Y. Dãy nào
dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dd Y?
A. KI, NH3, NH4ClB. BaCl2, HCl, Cl2 C. NaOH, Na2SO4,Cl2 D. Br2, NaNO3, KMnO4
Câu 11: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic,
metyl axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia pư tráng gương là
A. 8 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 12: Số nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s là:
A. 12 B. 1 C. 10 D. 2

Page 6
Câu 13: Trong các hoá chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS2 , O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất pư với nhau
trong điều kiện thích hợp thì số cặp chất có pư tạo ra khí SO2 là
A. 6 B. 7 C. 9 D. 8
Câu 14: Để nhận biết ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dùng một thuốc thử
duy nhất là
A. Ca(OH)2 B. Dd NaOH C. Nước brom D. Na
Câu 15: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1). Sục khí C2H4 vào dd KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dd NaAlO2
. (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Sục khí H2S vào dd FeCl3.
(5). Sục khí NH3 vào dd AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dd H2S.
Số thí nghiệm có pư oxi hoá- khử xảy ra là
A. 1,3,4,6. B. 1,2,4,5 C. 2,4,5,6. D. 1,2,3,4.
Câu 18: Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác, chất X tác
dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dd Brom. Chất X
không tác dụng với dd BaCl2. Vậy chất X có thể là:
A. NH4HSO3 B. NH4HCO3 C. (NH4)2CO3 D. (NH4)2SO3
Câu 19 Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dd FeCl3 là:
A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al B. Au, Cu, Al, Mg, Zn
C. Fe, Zn, Cu, Al, Mg D. Cu, Ag, Au, Mg, Fe
Câu 21: Ở nhiệt độ không đổi, cân bằng của pư thuận - nghịch bị chuyển dịch theo chiều thuận khi
tăng áp suất của hệ là:
A. 2SO3(k) « 2SO2(k) + O2(k) B. CaCO3(r) « CaO(r) + CO2(k)
C. N2(k) + 3H2(k) « 2NH3(k) D. I2(k) + H2(k) « 2HI(k)
Câu 22: Trong số các phát biểu sau về anilin (C6H5NH2):
(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH.
(2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.
(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)
Câu 23: Xét cân bằng: N2O4 (k) ↔ 2NO2 (k) ở 250C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng
mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 16 lần thì nồng độ của NO2

Page 7
A. tăng 9 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 3 lần.
Câu 24: Trong các chất sau: dd NaOH, C2H5OH, et xăng, dd [Cu(NH3)4](OH)2. số chất hoà tan
xenlulozơ là
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 25: Để nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dd:
A. Nước brom và Ca(OH)2 B. NaOH và Ca(OH)2
C. KMnO4 và NaOH D. Nước brom và NaOH
Câu 5: Pư nào sau đây sai?
A. 3Na[Al(OH)4] + AlCl3  4Al(OH)3 + 3NaCl
B. 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O  2Fe(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
C. Ag2S + 10HNO3  2AgNO3 + H2SO4 + 8NO2 + 4H2O
D. C2H5ONa + H2O  C2H5OH + NaOH
Câu 6: Hãy lựa chọn các hoá chất cần thiết trong phòng thí nghiệm để điều chế khí sunfurơ?
A. Na2SO3 và dd H2SO4 đặc B. CaSO3 và dd H2SO4 đặc
C. CaSO4 và dd H2SO4 loãng D. CaSO4 và dd H2SO4 đặc
Câu 7: Cacbon pư với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. Fe2O3, Al2O3, CO2,HNO3 B. CO, Al2O3, HNO3 (đặc), H2SO4 (đặc)
C. Fe2O3, CO2, H2, HNO3 (đặc) D. CO, Al2O3, K2O, Ca
Câu 11: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt bốn chất rắn: NaCl, CaCO3, Na2CO3 và BaSO4
A. Nước B. Quỳ tím C. Nhiệt phân D. Nước và CO2
Câu 13: Cho các ion sau: Cl-; S2-; Ca2+; K+. Thứ tự tăng dần bán kính của các ion trên là
A. Ca2+; K+; S2-; Cl- B. Cl-; S2-; Ca2+; K+. C. S2-; Cl-; K+; Ca2+ D. .Ca2+; K+; Cl-; S2-.
Câu 20: Cho các chất: tinh bột, benzen, chất béo, protein. Số chất khi đốt cháy hết trong không khí
tạo ra hỗn hợp cháy gồm CO2, H2O, N2 là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 21: Trong số các chất là propan, etyl clorua, axeton, và etyl axetat, thì chất tan tốt nhất trong
nước là
A. propan. B. etyl clorua C. etyl axetat D. axeton
Câu 23: Hiện tượng của thí nghiệm nào dưới đây được mô tả không đúng?
A. Cho Br2 vào dung dich phenol xuất hiện kết tủa màu trắng.
B. Cho quì tím vào dd phenol, quì chuyển màu đỏ.
C. Cho phenol vào dd NaOH, ban đầu phân lớp, sau tạo dd đồng nhất.

Page 8
D. Thổi khí CO2 qua dd natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng.

Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các ion X+, Y2+ ,Z- ,T2- và nguyên tử M đều có cấu hình e là
1s22s22p63s23p6 ?
A. K+, Ca2+, Cl-, S2-, Ar. B. K+, Ca2+, F-, O2-, Ne.
C. Na+, Ca2+, Cl-, O2-, Ar. D. K+, Mg2+, Br-, S2-, Ar.
Câu 2: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa lượng dư một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3,
CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 đặc nóng, NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo
muối Fe(II) là:
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 5: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là:
X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1.
Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là:
A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 B. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH
C. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH D. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH
Câu 9: Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3,
MgCl2. Số dung dịch tạo kết tủa là:
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 11: Cho các chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, etanal, đimetyl xeton,
propilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 14: Cho các nhận xét sau:
1) Sục Ozon vào dung dịch KI sẽ thu được dung dịch có khả năng làm hồ tinh bột hoá xanh.
2) Hiđro peoxit và hiđro sunfua có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường H2SO4
loãng.
3) Sục hiđro sunfua vào dung dịch FeCl3 sẽ thấy xuất hiện vẩn đục màu vàng.
4) Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có vẩn đục màu vàng.
5) Hiđro peoxit là chất khử mạnh và không có tính oxi hoá
Các nhận xét đúng là :
A. 1, 3, 4. B. 1, 2, 4, 5. C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 4, 5.
Câu 16: Số nguyên tố mà nguyên tử của nó (ở trạng thái cơ bản) có tổng số electron trên các phân
lớp s bằng 7 là:
A. 9. B. 3. C. 5. D. 1.
Page 9
Câu 17: Cho các chất sau: axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic,
metyl axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 6 B. 7 C. 8 D. 5
Câu 22: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số
chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là:
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 24: Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl
axetat, phenyl amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ
thường là:
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 26: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng
được với Cu(OH)2 là:
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2

Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng?


A. Axeton không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường.
B. Các xeton khi cho phản ứng với H2 đều sinh ra ancol bậc 2.
C. Trừ axetilen, các ankin khi cộng nước đều cho sản phẩm chính là xeton.
D. Các hợp chất có chứa nhóm >C=O đều phản ứng với dung dịch Br2.
Câu 2: Chỉ dùng quì tím có thể nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong các dung dịch sau:
NaCl, NaHCO3, Na2CO3, NaHSO4, NaNO3, NaOH.
A. 3 B. 2 C. 4 D. 6
Câu 3: Các chất khí sau: SO2, NO2, Cl2, N2O, H2S, CO2. Các chất khí khi tác dụng với dung dịch
NaOH (ở nhiệt độ thường) luôn tạo ra 2 muối là:
A. NO2, SO2 , CO2 B. CO2, Cl2, N2O C. SO2, CO2, H2S D. Cl2, NO2
Câu 4: Cho các phản ứng:
o
(1). O3 + dung dịch KI → (6). F2 + H2O 
t

o
(2). MnO2 + HCl đặc 
t
 (7). H2S + dung dịch Cl2 →
o
(3). KClO3 + HCl đặc 
t
 (8). HF + SiO2 →
o o
(4). NH4HCO3 
t
 (9). NH4Cl + NaNO2 
t

o
(5). NH3(khí) + CuO 
t
 (10). Cu2S + Cu2O →

Page 10
Số trường hợp tạo ra đơn chất là:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 5: Có các nhận xét sau:
1- Chất béo thuộc loại chất este.
2- Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen.
5- phenyl amoni clorua phản ứng với nước brom dư tạo thành (2,4,6-tribromphenyl) amoni clorua.
Những câu đúng là:
A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. Tất cả. D. 1, 2, 4, 5.
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
B. Mỡ động vật chủ yếu cấu thành từ gốc axit béo, no, tồn tại ở trạng thái rắn
C. Hiđro hoá dầu thực vật lỏng sẽ tạo thành các mỡ động vật rắn
D. Nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp là gây ô nhiễm cho môi trường
Câu 7: Cho các chất sau: FeBr3, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2, KBr, NaCl, CaF2, CaC2. Axit H2SO4 đặc
nóng có thể oxi hóa bao nhiêu chất?
A. 3 B. 6 C. 5 D. 7
Câu 12: Cho các cân bằng sau:
(1) 2NH3(k) ⇌ N2(k) + 3H2(k) H > 0 (2) 2SO2(k) + O2(k) ⇌ 2SO3(k) H < 0
(3) CaCO3(r) ⇌ CaO(r) + CO2(k)  H > 0 (4) H2(k) + I2(k) ⇌ 2HI(k) H < 0
Trong các cân bằng trên cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ và giảm
áp suất:
A. 1, 3. B. 2, 4. C. 1, 2, 3 ,4. D. 1, 4.
Câu 13: Cho các dung dung dịch sau: (1): natri cacbonat; (2): sắt (III) clorrua; (3): axit sunfuaric
loãng; (4): axit axetic; (5): natri phenolat; (6): phenyl amoni clorua; (7): đimetyl amoni clorua. Dung
dịch metylamin tác dụng được với dung dịch:
A. 3, 4, 6, 7 B. 2, 3, 4, 6 C. 2, 3, 4, 5 D. 1, 2, 4, 5
Câu 15: Cho dung dịch muối X vào các dung dịch Na2CO3 ; dung dịch Na2S đều thấy có kết tủa và có khí bay
lên. Vậy X là :
A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. CuCl2.

Page 11
Câu 17: Có các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho, C2H5OH đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5.
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (4) B. (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (3), (4).
Câu 20: Xét phản ứng: CO(khí) + H2O (khí) ⇌ CO2(khí) + H2(khí). Trong điều kiện đẳng nhiệt, khi tăng áp
suất của hệ thì tốc độ phản ứng nghịch như thế nào?
A. Giảm. B. Tăng.
C. Có thể tăng hoặc giảm D. Không đổi.
Câu 3: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl
clorua. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng(dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 4: Khí CO2 tác dụng được với: (1) nước Gia-ven; (2) dung dịch K2CO3; (3) nước Brom; (4)
dung dịch NaHSO3; (5) dung dịch KOH, (6) dung dịch NaHCO3, (7) Mg nung nóng.
A. 1, 2, 5, 6 B. 2, 4, 5, 7 C. 1, 2, 5, 7 D. 2, 3, 4, 5
Câu 7: Cho dãy các chất: CrO 3 , Cr 2 O 3 , SiO2, Cr(OH)3, CrO, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số
chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là
A. 4. B. 7. C. 6. D. 5.
Câu 9: Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X
tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4,
Mg(NO3)2, Al, H2S?
A. 5 B. 8 C. 6 D. 7
Câu 10: Chất nào sau đây tồn tại ở dạng mạng tinh thể phân tử?
A. P trắng, than chì B. kim cương, phốt pho đỏ
C. kim cương, P trắng D. I2, nước đá
Câu 13: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với H 2, Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3,
CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 4
Câu 15: Cho các chất: BaCl2; NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn,
ZnO. Số chất lưỡng tính là:
Page 12
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 17: Cho các phản ứng:
(a) Zn + HCl (loãng) (b) Fe3O4 + H2SO4 (loãng)
(c) KClO3 + HCl (đặc) (d) Cu + H2SO4 (đặc)

(e) Al + H2SO4 (loãng) (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4

Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò chất oxi hoá là

A. 5. B. 3. C. 6. D. 2.
Câu 18: Cho các polime sau: PE (1), PVC (2), cao su buna (3), poli isopren (4), amilozơ (5),
amilopectin (6), xenlulozơ (7), cao su lưu hoá (8), nhựa rezit (9). Các polime có cấu trúc không phân
nhánh là
A. 1,2,3,4,6,7. B. 1,3,4,5,8. C. 1,2,4,6,8. D. 1,2,3,4,5,7.
Câu 19: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4
(đặc).
(c) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).
(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
h) Cho ZnS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2CO3 vào dung dịch Fe2(SO4)3.

Số thí nghiệm sinh ra chất khí là


A. 4. B. 5. C. 2. D. 6.
Câu 20: Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái sang
phải là
A. Cu < Cs < Fe < Cr < W B. Cu < Cs < Fe < W < Cr
C. Cs < Cu < Fe < Cr < W D. Cs < Cu < Fe < W < Cr
Câu 25: Có các dung dịch sau (dung môi nước) : CH3NH2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC-
CH(NH2)-COOH (4); H2N-CH(COOH)-NH2(5), lysin (6), axit glutamic (7). Các chất làm quỳ tím
chuyển thành màu xanh là:
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5), (6) C. (1), (2), (3), (5) D. (1), (2), (3), (4), (5)
Câu 27: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy... là nguyên nhân chủ yếu gây ra
mưa axit. Thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là:
A. NO2, CO2, CO. B. SO2, CO, NO2. C. SO2, CO, NO. D. NO, NO2, SO2.

Page 13
Câu 55: Có dung dịch X gồm (KNO3 và H2SO4). Cho lần lượt từng chất sau: Fe2O3, FeCl2, Cu, FeCl3,
Fe3O4, CuO, FeO tác dụng với dung dịch X. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Trong ăn mòn điện hoá trên cực âm xảy ra quá trình oxi hoá.
B. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xảy ra quá trình oxi hoá nước.
C. Than cốc là nguyên liệu cho quá trình sản xuất thép.
D. Criolit có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al.

Câu 1: Cho pư: 2Al + 2H2O + 2OH- → 2AlO-2 + 3H2. Chất oxi hóa là:
A. OH- B. Al C. H2O D. H2O và OH-

C©u 2 : Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và
Ni, Fe và Mg. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị
phá huỷ trước là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
C©u 7 : Dẫn khí H2 qua chất rắn X nung nóng thấy khối lượng của X giảm. Nếu Cho X phản ứng với dung
dịch HCl thu được dung dịch A. Cho từ từ dung dịch NaOH thấy có kết tủa dạng keo, nếu tiếp tục
cho dung dịch NaOH thì thấy kết tủa tan dần. X là
A. ZnO B. Al2O3 C. CuO D. Fe2O3
C©u 8 : Phát biểu nào sau đây đúng
1). Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử
2). Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát trắng và than để điều chế photpho trong công nghiệp
3) Axit H3PO4 có tính oxi hóa mạnh giống HNO3
4) Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4
5) Hàm lượng dinh dưỡng của phân lân được đánh giá qua hàm lượng P2O5 trong lân
6) Bón lân cho cây trồng thường làm cho đất bị chua
7) Photpho chỉ thể hiện tính khử
A. (1), (2), (4), (5) B. (1), (3), (4), (6)
C. (3), (4), (5), (7) D. (1), (3), (5), (7)
C©u 9 : Cho các chất sau: hexan, Xiclo propan, benzen, stiren, toluen, axetilen, butađien, vinyl axetilen,
etilen số chất làm mất màu nước brom là
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7

Page 14
C©u Dãy gồm các nguyên tố có cấu trúc lập phương tâm khối là
12 :
A. Li, Na, K, Ca B. Li, Na, Ba, K C. Na, Ba, Mg, Be D. Na, K, Ca, Ba
C©u Phát biểu nào sau đây sai
13 : Trong chu kì theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
A. Bán kính nguyên tử kim loại giảm dần, bán kính nguyên tử phi kim tăng dần
B. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
C. Bán kính nguyên tử kim loại giảm dần, bán kính nguyên tử phi kim giảm dần
D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của các nguyên tố nhóm A tăng dần
C©u NH3 được tổng hợp từ N2 và H2 ở nhiệt độ 450-500OC, áp suất p =200-300atm, xúc tác Fe theo ph
42 : ứng:
N2 + 3H2  2NH3
Nếu tăng nồng độ N2 và H2 lên 2 lần thì tốc độ phản ứng tăng
A. 16 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 2 lần
C©u Thực hiện các thí nghiệm sau:
44 : (1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH
(3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
(5). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là

A. 1,2,3,6. B. 2,3,6. C. 1,3,4,6. D. 1,2,4,6

C©u Phát biểu nào sau đây đúng


46 :
A. Tính oxi hóa của clo mạnh hơn Iot
B. Trong hợp chất các nguyên tố halogen đều có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7
C. Các muối AgCl, AgBr, AgI, AgF không tan trong nước
D. HF, HCl, HBr, HI có tính khử giảm dần
C©u Cho các chất CH3COONH4, Na2CO3, Ba(OH)2, Al2O3, CH3COONa, C6H5ONa, Zn(OH)2, NH4Cl,
50 : KHCO3, NH4HSO4, Al, (NH4)2CO3 Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 1 .Cho các polime:(1)polietilen,(2)poli(metylmetacrilat),(3)polibutađien,(4)polisitiren,(5)


poli(vynilaxetat) và (6) tơ nilon-6,6.Trong các polime trên các polime bị thủy phân trong dung dịch
axit và trong dung dịch kiềm là:

Page 15
A.(2),(3),(6) B.(2),(5),(6) C.(1),(4),(5) D.(1),(2),(5)
Câu 55 . Cho dãy các chất: Alanin, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có
tính chất lưỡng tính là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 19: Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn:
- X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc nguội.
- Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH.
- Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Vậy X, Y, Z lần lượt

A. Zn, Mg, Al. B. Fe, Mg, Al . C. Fe, Al, Mg . D. Fe, Mg, Zn.
Câu 31: Cho các dung dịch riêng biệt sau: NaCl, NaHSO4, NH4Cl, Na2CO3, C6H5ONa (natri
phenolat), CH3COONa, CH3NH3Cl, NaHCO3. NaAlO2; AlCl3 ;
Số lượng các dung dịch có pH > 7 là:
A. 5. B. 8. C. 7. D. 6.
Câu 32: Để tách phenol ra khỏi hh phenol, anilin, benzen, người ta cần dùng lần lượt các hóa chất
nào sau đây (không kể các phương pháp vật lí).
A. H2O, CO2. B. Br2, HCl. C. NaOH, HCl. D. HCl, NaOH.
Câu 56: Một nonapeptit có công thức: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không
hoàn toàn peptit này,
số tripeptit chứa phenylalanin (Phe) có thể thu được là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 9: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. Phản ứng với dung dịch NaCl
B. Phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng
C. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit
D. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam
Câu 16: Đun nóng hỗn hợp 2 ancol ROH và R’OH với H2SO4 đậm đặc ở 140oC, số lượng các ete thu
được tối đa là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 21: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế CH4 bằng cách nào trong số các cách cho dưới
đây ?
A. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút B. Tổng hợp từ cacbon và hiđro

Page 16
C. Crackinh butan D. Khử CH3NH2 bằng Al ở nhiệt độ cao
Câu 22: Dãy các chất chỉ có tính khử là
A. NO2, HNO3, Al B. NH3, H2S, Na C. HI, HCl, S D. SO2, H2S, Ca
Câu 39: Phản ứng nào chuyển fructozơ, glucozơ thành những sản phẩm giống nhau
A. với ddAgNO3 /NH3 B. với Na C. với H2, Ni, to D. với Cu(OH)2
Câu 41: Từ muối ăn, nước và điều kiện cần thiết không thể điều chế được:
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaHCO3. C. nước Javen. D. axit HCl.
Câu 46: Cho các dung dịch sau: dd HCl, dd Ca(NO3)2, dd FeCl3, dd AgNO3, dd hỗn hợp HCl +
NaNO3, dd hỗn hợp NaHSO4 + NaNO3. Số dung dịch có thể tác dụng với Cu là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
09. Có các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Nếu chỉ dùng quì
tím, ta có thể nhận được số dung dịch là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
13. Cho các dung dịch muối NaCl; FeSO4, KHCO3, NH4Cl, K2S, Al2(SO4)3, Ba(NO3)2. Khi cho quỳ tím
vào dung dịch. Số dung dịch làm quì tím đổi màu là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
32. Cho sô ñoà phaûn öùng : CuFeS2 + HNO3  CuSO4 + Fe2(SO4)3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Toång heä soá (soá nguyeân,toái giaûn) caùc chaát tham gia phaûn öùng laø:
A. 26 B. 23 C. 27 D. 30
37. Cho hỗn hợp A gồm Al, Fe vào dung dịch B có chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch C; Cho dung dịch NaOH dư vào C được kết tủa D gồm hai hiđroxit
kim loại. Trong dung dịch C có chứa
A. Al(NO3)3 , Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 B. Al(NO3)3 và Fe(NO3)3
C. Al(NO3)3 và Fe(NO3)2 D. Al(NO3)3 và Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
39. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Số chất tác dụng được với
dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3

47. Cho các chất sau: propylclorua, anlylclorua, phenylclorua, Natri phenolat, phenylamoniclorua,
Natri aminoaxetat, ancol benzylic, tơ capron. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng khi
đun nóng là
A. 4 B. 3 C. 6 D. 5

Page 17
48. Cho Ba kim loại lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2CO3, NaNO3, MgCl2.
Số dung dịch tạo kết tủa là
A. 2 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 7: Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa
chất sau: KMnO4, Cl2, NaOH, CuSO4, Cu, KNO3, KI, dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu
chất ?
A. 4. B. 5. C. 7.
D. 6.
Câu 13: Cho phương trình ion sau: Al + NO3 + OH + H2O  AlO2 + NH3
Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng là
Câu 25: Hiđro hóa etylbenzen thu được xicloankan X. Khi cho X tác dụng với clo (có chiếu sáng)
thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo ?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 29: Cho các nhận xét sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Tơ nilon-6,6 , tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(3) Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng.
(4) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) tạo thành m-
đinitrobenzen.
(5) Anilin phản ứng với nước brom tạo thành p-bromanilin.
Số nhận xét đúng là:
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 36: Cho dung dịch các chất sau: Br2, NaOH, NaHCO3, CH3COOH. Số dung dịch phản ứng với
được với phenol là
A. 2. B. 3. C. 4. D.
5.
Câu 40: Đốt cháy a mol một axit cacboxylic X thu được b mol CO2 và c mol H2O (biết a = b - c).
Khi cho a mol chất X tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được 2a mol khí. X thuộc dãy đồng đẳng của
axit
A. no, đơn chức. B. no, hai chức.
C. có 1 nối đôi, đơn chức. D. có 1 nối đôi, hai chức.
Câu 43: Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH.
Số loại trieste được tạo thành chứa đồng thời cả 3 gốc axit trên có thể là

Page 18
A. 2. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 44: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của sắt và crom ?
A. Sắt và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội.
B. Sắt và crom đều phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao theo cùng tỉ lệ về số mol.
C. Sắt là kim loại có tính khử yếu hơn crom .
D. Sắt và crom đều tan trong dung dịch loãng khi đun nóng của axit HCl và H2SO4 tạo muối sắt(II)
và muối crom(II) khi không có không khí.
Câu 50: Cho các chất sau: C2H5NH2, C6H5NH2, NH3, C2H5NH3Cl, C6H5NH3Cl, NH4Cl. Số cặp chất
phản ứng được với nhau là
A. 3. B.2. C. 4. D. 1.
Câu 1. Cho các cân bằng sau
(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ;
(II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ;
(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ;
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 3. Trong các thí nghiệm sau:
(1) Cho F2 tác dụng với H2O
(2) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc
(3) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI
(4) Cho SiO2 tác dụng với axit HF
(5) Cho H2O2 tác dụng với KI
(6) Cho P tác dụng với KClO3 đun nóng
(7) Cho MnO2 tác dụng với axit HCl đặc đun nóng
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 7. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. K+, Ba2+, OH-, Cl- B. Al3+, PO43-, Cl-, Ba2+
C. Na+, K+, OH-, HCO3- D. Ca2+, Cl-, Na+, CO32-
Câu 15. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung dịch HNO3
loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với NaOH (dư) thu được kết tủa Y. Đem Y tác

Page 19
dụng với dung dịch NH3(dư), đến phản ứng hoàn thu được kết tủa Z. Số hiđroxit có trong Y và Z lần
lượt là
A. 5 và 2 B. 7 và 4 C. 3 và 2 D. 4 và 2
Câu 21. Cho dãy các chất và ion : S, Fe, Cl2, SO2, CO, C, Al, Na+, Fe2+ . Số chất và ion vừa có tính
oxi hóa, vừa có tính khử là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Câu 23. Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít
nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ
nước thải bị ô nhiễm bởi ion:
A. Cu2+. B. Fe2+. C. Pb2+. D. Cd2+.

Câu 27. Cho các phát biểu sau:


(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 30. Có thể dùng NaOH( ở thể rắn) để làm khô các chất khí sau:
A. NH3, SO2, CO, Cl2 B. NO2, N2, CO2, CH4, H2 C. NH3, O2, N2, CH4, H2 D. N2, Cl2, O2, CO2,
H2

Câu 35. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. poli(etylen terephtalat) B. polistiren C. poliacrilonitrin D. poli(metyl metacrylat)
Câu 36. Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H7O2N, tác dụng với dung dịch NaOH thu được Y
là muối của axit hữu cơ có MY > MX. X không thể là
A. HCOOH3NC2H3 B. CH2=CHCOONH4 C. H2N-CH2COOCH3 D. H2N-C2H4COOH
Câu 37. Cho sơ đồ chuyển hoá sau
0 0
 H 2 ,t Z
C2 H 2 
xt,t
 X 
Pd,PbCO
 Y 
t 0 ,xt,p
 Cao su buna  N
3

Các chất X, Y, Z lần lượt là :

Page 20
A. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien B. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren
C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin D. benzen; xiclohexan; amoniac
Câu 39. Độ điện li của 3 dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,01M và HCl được sắp xếp theo
thứ tự tăng dần là
A. CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M.
B. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl.
C. HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M.
D. CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl.

Câu 43. Có các phát biểu sau:


(1). Cho tinh thể NaI vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được HI
(2). Cho Fe3O4 vào dung dịch HI(dư) thu được FeI2.
(3). Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc nguội thì là nhôm tan dần.
(4). Lớp váng nổi lên khi nấu cá thịt là hiện tượng đông tụ protein.
(5). Cho but-1-in vào dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 thu được kim loại Ag.
(6) Vinylbenzen, axetien và xiclopropan đều làm mất màu dung dịch KMnO4.
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm các kim loại Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag vào dung
dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu
được kết tủa Y. Đem Y tác dụng với dung dịch NH3 (dư), đến phản ứng hoàn toàn thu được kết
tủa Z. Số hiđroxit có trong Y và Z lần lượt là
A. 4 ; 2. B. 5 ; 2. C. 7 ; 4. D. 3 ; 2.
Câu 17: Hợp chất chứa đồng thời liên kết cộng hóa trị và liên kết ion là
A. CH3COOH. B. BaCl2. C. SO2Cl2. D. NH4NO3.
Câu 24: Cho các dung dịch chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit
fomic, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic. Những dung dịch vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm
mất màu nước brom là
A. glucozơ, mantozơ, axit fomic, vinyl axetat.
B. glucozơ, mantozơ, fructozơ, saccarozơ, axit fomic.
C. glucozơ, mantozơ, axit fomic.
D. fructozơ, vinyl axetat, anđehit fomic, glixerol, glucozơ, saccarozơ.

Page 21
Câu 29: Cho các chất : Al, NaHCO3, NH4NO3, Cr(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N-CH2-COOH,
CH3COONH4, C2H5NH3Cl, ClNH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa,
H2NCH2COONa. Số chất lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 34: Ion Xn+ có cấu hình electron là 1s22s22p6, X là nguyên tố thuộc nhóm A. Số nguyên tố
hóa học thỏa mãn với điều kiện của X là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 38: Các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat.
B. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin.
C. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6.
D. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột.
Câu 42: Cho một số tính chất : là chất kết tinh không màu (1) ; có vị ngọt (2) ; tan trong nước
(3) ; hoà tan Cu(OH)2 (4) ; làm mất màu nước brom (5) ; tham gia phản ứng tráng bạc (6) ; bị
thuỷ phân trong môi trường kiềm loãng nóng (7). Các tính chất của saccarozơ là
A. (1), (2), 3), (4) và (7). B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6).
C. (1), (2), (3) và (4). D. (2), (3), (4), (5) và (6).
Câu 47: Có các hóa chất : K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4, KClO3. Những
hóa chất được sử dụng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là
A. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, KClO3. B. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2,
NaCl, HClO.
C. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, HClO. D. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2,
NaCl, HClO, H2SO4.
Câu 49: Có 4 dung dịch : H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, HCl. Chất không tác dụng với cả 4
dung dịch trên là
A. NaF. B. MnO2. C. Fe. D. NaNO3.
Câu 58: Phát biểu đúng là
A. Người ta sử dụng ozon để tẩy trắng tinh bột và dầu ăn.
B. Không thể dùng nước brom để phân biệt 2 khí H2S và SO2.
C. Ở trạng thái rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.
D. Nước cường toan là hỗn hợp dung dịch HNO3 và HCl với tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 1.

Page 22
Câu 5: Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic,
vinyl axetat, phenyl amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở
nhiệt độ thường là
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 6: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?
A. AlCl3, H2O, NaHCO3, Zn(OH)2, ZnO
B. H2O, Zn(OH)2, HOOC-COONa, H2NCH2COOH, NaHCO3
C. Al, NaHCO3, NaAlO2, ZnO, Be(OH)2
D. ZnCl2, AlCl3, NaAlO2, NaHCO3, H2NCH2COOH
Câu 9: Hợp chất C2H4O2 có 3 đồng phân mạch hở. Cho các đồng phân đó lần lượt tác dụng với:
NaOH, Na, AgNO3/NH3 thì số phương trình phản ứng xảy ra là
A. 5 B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 25: Những dụng cụ nhà bếp sau khi nấu cá, nấu ốc thường để lại mùi tanh. Để loại hết mùi tanh
một cách tốt nhất nên dùng:
A. Xà phòng B. Giấm (axit axetic) C. Xô đa (Na2CO3) D. Ancoletylic
Câu 49: Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch: CH3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2,
Na2CO3. Số dung dịch làm đổi màu giấy quỳ là
A. 6 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 51: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime
B. Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit
C. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3
D. Thủy tinh lỏng là dd đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3

Page 23
Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com

Câu 10: Cho từng chất Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2,Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3 , FeCO3 lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc nóng . Số phản ứng thuộc loại oxi hóa –
khử là.
A. 8 B. 6 C. 7 D. 5
Câu 26: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2.. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Ba muối
trong X là
A. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2 B. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
C. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2 D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3
Câu 29: Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs . Sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng từ trái
sang phải là
A. Cs < Cu < Fe < W < Cr B. Cs < Cu < Fe < Cr < W
C. Cu < Cs < Fe < W < Cr D. Cu < Cs < Fe < Cr < W
Câu 55: Khi mất điện lưới quốc gia,nhiều gia đình sử dụng động cơ diezeen để phát
điện,nhưng không nên chạy động cơ trong phòng kin vì:
A.Tiêu thụ nhiều O2 sinh ra khí CO2 độc B. Tiêu thụ nhiều O2 sinh ra khí
CO H2S,SO2 độc
C.Nhiều hiđrocacbon khong cháy hết là các khí độc D. Sinh ra H2S và SO2

Câu 17 : Có bao nhiêu liên kết peptit trong hợp chất sau đây:
H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2CH2CONHCH2CONH(CH3)CHCOOH
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 39 : Cho các chất sau : CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3,
CH3-CH=C=C-CH3. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 41: Trong dãy nào dưới đây , các chất đã không được sắp xếp trật tự tăng dần độ mạnh
tính axit từ trái sang phải?
A. HI, HBr, HCl, HF. B. H3PO4, H2SO4, HClO4.
C. NH3, H2O, HF. D. HClO, HClO2, HClO3, HClO4.
Câu 46:Cho phản ứng oxi hoá khử:
H2C2O4 + KMnO4 + H2SO4  MnSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O
Tổng hệ số các chất của phương trình phản ứng trên (nguyên, tối giản) là

SƯU TẦM Page 24


Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com

A. 26. B. 42. C. 31. D. 14.


Câu 47: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng và dung dịch HCl. Số trường
hợp xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8. B. 10. C. 9. D. 7.
Câu 55.Trong các chất: CuSO4, FeCl3, NaHSO4, HNO3, Ca(HCO3)2, CaCl2, CH3COOH, SO3 ,
Ba(OH)2, số chất khi cho vào dung dịch Na2CO3 thì sinh ra khí CO2 là
A. 6 B. 5. C. 4 D. 3
Câu 56.Trong các chất Zn(OH)2, ZnO, Cu(OH)2, Fe(OH)3, AgNO3 số chất vừa tác dụng được
với dung dịch NH3, vừa tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 57. Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4,
C6H5ONa,C6H5NH3Cl, alanin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím làA. 3 B. 4 C. 5 D.
6
Câu 1. Trong số các chất: toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic,
benzanđehit, naphtalen, p-xilen, cumen, p-crezol,số chất tham gia phản ứng thế ở
nhân thơm dễ hơn so với benzen làA. 7 B. 6 C. 9 D. 8
Câu 7. Chất nào không làm quỳ tím đổi màu đỏ:
A. axit glutamic B. CH3NH3NO3 C. H2NCH2COONa D.
C6H5NH3Cl
Câu 11. Cho các chất sau đây : Cl2, Na2CO3, CO2, HF, NaHCO3, H2SO4 loãng, NaCl,
Ba(HCO3)2, NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao
nhiêu chất ?
A. 12 B. 11 C. 10 D. 9
Câu 13. Trong các công thức sau đây, công thức nào của chất béo :
A. C3H5(OCOC17H33)3 B. C3H5(OCOC4H9)3
C.(C3H5OOC)3C15H31 D. C3H5(COOC17H35)3
Câu 14. Trong số các chất: phenylamoni clorua, natri phenolat, vinyl clorua, anlyl clorua,
benzyl clorua, phenyl clorua, phenyl benzoat, tơ nilon-6, propyl clorua, ancol benzylic,
alanin, tripeptit Gly-Gly-Val, m- crezol, số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng,
đun nóng là:
A. 8 B. 9 C. 10 D. 7
Câu 25. Dãy gồm các polime trùng ngưng :

SƯU TẦM Page 25


Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com

A. polienantoamit, tơ tằm, tơ axetat B. nhựa novolac, policaproamit , tơ


lapsan
C. tơ nilon-6,6 ; tơ nitron, tơ nilon-7 D. Caosubuna-S, tơ nitron, tơ
nilon-6
Câu 32. Tiến hành bốn thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3;
- Thí nghiệm 2 : Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4;
- Thí nghiệm 3 : Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ;
- Thí nghiệm 4 : Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
- Thí nghiệm 5 : Thả mẫu Bari vào dung dịch ZnSO4
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá và số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là :
A. 2 và 4 B. 3 và 4 C. 3 và 5 D. 2
và 5
Câu 34. Chất nào không hòa tan Cu(OH)2 ngay ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh:
A. Saccarozo B. axit axetic C. xenlulozo D.
glucozo
Câu 38. Cho các hợp chất hữu cơ:(1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở (3) xicloankan
đơn vòng;
(4) ete no, đơn chức, mạch hở;(5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi
C=C),mạch hở;
(7) ankin; (8) anđehit và este no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở;

(10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức.
Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:
A. (3), (4), (6), (7), (10) B. (3), (5), (6), (8), (9)
C. (2), (3), (5), (7), (9) D. (1), (3), (5), (6), (8)
Câu 1 : Ion Xn+ có cấu hình electron là 1s22s22p6, X là nguyên tố thuộc nhóm A. Số nguyên
tố hóa học thỏa mãn với điều kiện của X là A. 2. B. 3. C. 4. D.
5.
Câu 5 : Cho các chất : Al, NaHCO3, NH4NO3, Al(OH)3, BaCl2, Na2HPO3, H2N-CH2-COOH,
CH3COONH4, C2H5NH3Cl, ClNH3CH2COOH, CH3COOC2H5, CH2=CHCOONa,
H2NCH2COONa. Số chất lưỡng tính theo thuyết Bron-stêt làA. 4. B.
5. C. 6. D. 7.

SƯU TẦM Page 26


Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com

Caâu 12 : Đun sôi bốn dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 mol mỗi chất sau: Ba(HCO3)2,
Ca(HCO3)2, NaHCO3, NH4HCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trường hợp nào khối lượng
dung dịch giảm nhiều nhất (Giả sử nước bay hơi không đáng kể)?A. NH4HCO3 B.
Ba(HCO3)2 C. Ca(HCO3)2. D. NaHCO3.
Caâu 17 : Khi cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch chứa ion Ba2+, Fe3+, Al3+, NO3- thì kết
tủa thu được gồm
A. BaCO3, Al(OH)3, Fe(OH)3. B. BaCO3,
Al(OH)3.
C. Al(OH)3, Fe(OH)3. D. BaCO3,
Fe(OH)3.
Caâu 28 : Các chất: Dầu bôi trơn động cơ (1), mỡ lợn(2), sáp ong (3), xà phòng (4), dầu thực
vật (5). Nếu xét chất hóa học trên đây là thành phần chính của chất, thì những chất nào chứa
cùng một loại nhóm định chức?
A. 2,3,4. B. 2,3,5 C. 1,3,5 D.
1,2,3
Caâu 32 : Một nonapeptit có công thức: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ
phân không hoàn toàn peptit này, thì số tripeptit chứa phenylalanin (Phe) có thể thu được
làA. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Caâu 34 : Trong các polime: Thuỷ tinh plexiglat, nilon-6,6, Cao su buna, PVC, tơ nitron (hay
olon), tơ lapsan, nhựa phenol fomanđehit, PVA. Số polime điều chế bằng phương pháp trùng
ngưng là:
A. 6. B. 5. C. 3. D.
4.
Caâu 41 : Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng 1) Fe 2O3(r) + 3CO(k)  2Fe(r) +
3CO2(k)
2) CaO(r) + CO2(k)  CaCO3(r) 3) N2O4(k)  2NO2(k)
4)H2(k) + I2(k)  2HI(k) 5) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k)
Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học bị dịch chuyển ở các hệ
A. 1, 3, 4, 5. B. 2, 3, 5. C. 1, 2, 3, 4, 5. D.
1, 2, 4, 5.
Câu 16: Nhiệt phân hoàn toàn các chất sau: CaCO3, Na2CO3, NaHCO3, NH4Cl, Cu(NO3)2,
KNO3 .Số phản ứng tạo ra chất khí là: A. 4 B. 5
C. 6 D. 3

SƯU TẦM Page 27


Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com

Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau:


(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 32: Những phát biểu nào dưới đây luôn đúng ?
(1) : Phenol là một axit nhưng lực axit yếu hơn axit cacbonic.
(2) : Dung dịch phenol làm quì tím hoá đỏ.
(3) : Khác với benzen, phenol có khả năng làm mất màu dung dịch Br2.
(4) : Phenol chỉ tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na.
A.(2), (3). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (1), (3).
Câu 35: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 đặc nóng. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và một phần kim loại không tan. Thêm NaOH dư vào
X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm:
A. Fe(OH)2, Cu(OH)2 B. Fe(OH)3, Cu(OH)2 C. Fe(OH)2 D.
Cu(OH)2
Câu 50: Có 2 dung dịch gần như không màu: FeSO4 và Fe2(SO4)3 tất cả các chất trong dãy
nào sau đây có thể dùng để phân biệt hai chất đó?
A. Cu, KMnO4, NaOH, HNO3, Fe. B. BaCl2, Cu, NaOH, Mg.
C. BaCl2, Cu, KMnO4, NaOH, Fe. D. Cu, KMnO4, NaOH, Mg.
Câu 56: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D.
K2CO3.

SƯU TẦM Page 28


Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com

SƯU TẦM Page 29

You might also like