You are on page 1of 5

Câu 1: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

A. Cr. B. Ag. C. W. D. Fe.


Câu 2: điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg. B. Mg và Zn. C. Na và Fe. D. Cu và Ag.
Câu 3: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Mg. B. Fe. C. Al. D. Na.
Câu 4: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+. B. Ag+. C. Cu2+. D. Zn2+.
Câu 5: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh
Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 6: Kim loại phản ứng với dung dịch HCl loãng sinh ra khí H2 là
A. Hg. B. Cu. C. Fe. D. Ag.
Câu 7: Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại
X là
A. Al. B. Mg C. Ca. D. Na.
Câu 8: Khi phân hủy canxi cacbonat ở nhiệt độ khoảng 10000C thì thu được sản phẩm gồm CO2 và chất
nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2. B. Ca. C. CO. D. CaO.
Câu 9: Oxit nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?
A. Dễ tan trong nước. B. Có nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Là oxit lưỡng tính. D. Dùng để điều chế nhôm.
Câu 10: Sắt(III) oxit là chất rắn màu đỏ nâu. Công thức của sắt(III) oxit là
A. FeS2. B. Fe3O4. C. FeCO3. D. Fe2O3.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy
gồm các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3, NaCl. Số chất trong dãy phản ứng được
với dung dịch X là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 12: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm cho sự phát triển cả về trí
tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ác quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm
phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là
A. Cu. B. Mg. C. Pb. D. Fe.
Câu 13: Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 14: Có thể chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng sang chất béo rắn bằng phản ứng
A. tách nước. B. hiđro hóa. C. đề hiđro hóa. D. xà phòng hóa.
Câu 15: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.
Câu 16: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, H2N-[CH2]-CH(NH2)-COOH và
H2NCH2COOH. Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 17: Alanin có công thức là
A. C6H5-NH2. B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu 18: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Polisaccarit. B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(etylen terephatalat). D. Nilon-6,6.
Câu 19: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, NaCl, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2,
CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 20: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.
Câu 21: Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá
và tính khử là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 22: Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu
cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công thức phân tử của X là
A. C6H10O4. B. C6H10O2. C. C6H8O2. D. C6H8O4.
Câu 23: Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg 2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe 3+ trong dung dịch là:
A. Mg, Fe2+, Ag. B. Mg, Cu, Cu2+. C. Mg, Fe, Cu. D. Fe, Cu, Ag+.
Câu 24: Cho sơ đồ các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(1) X + 2NaOH X1 + X2 + X3
(2) X1 + HCl X4 + NaCl
(3) X2 + HCl X5 + NaCl
(4) X3 + CuO X6 + Cu + H2O
Biết X có công thức phân tử C4H6O4 và chứa hai chức este. Phân tử khối X3 < X4 < X5.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch X3 hoà tan được Cu(OH)2.
(b) X4 và X5 là các hợp chất hữu cơ đơn chức.
(c) Phân tử X6 có 2 nguyên tử oxi.
(d) Chất X4 có phản ứng tráng gương.
(e) Đốt cháy 1,2 mol X2 cần 1,8 mol O2 (hiệu suất 100%).
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 25: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ
thuộc loại tơ poliamit?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(f) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Do có tính sát trùng, fomon được dùng để ngâm mẫu động vật.
(b) Dầu dừa có chứa chất béo chưa bão hòa (phân tử có gốc hiđrocacbon không no).
(c) Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân.
(d) Các mảng “riêu cua” xuất hiện khi nấu canh cua là do xảy ra sự đông tụ protein.
(e) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm.
(f) Thuốc thử nhận biết but-1-in và but-2-in là dung dịch brom.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
Câu 29: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột.
Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím.
(b) Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng,
tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.
(c) Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng khỏi các lỗ rỗng trong
phân tử tinh bột nên dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tím lại xuất hiện.
(d) Nếu thay dung dịch tinh bột trong thí nghiệm bằng dung dịch saccarozơ thì hiện tượng ở bước
1 vẫn thu được dung dịch màu xanh tím.
(e) Nếu ở bước 1, nhỏ vài giọt dung dịch I2 lên mặt cắt củ khoai lang tươi cũng xuất hiện màu xanh
tím.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.D 3.D 4.B 5.D 6.C 7.A 8.D 9.A 10.D
11.D 12.C 13.B 14.B 15.B 16.C 17.B 18.B 19.C 20.A
21.C 22.D 23.C 24.A 25.C 26.B 27.C 28.A 29.D

Câu 1: Chọn C.
Câu 2: Chọn D.
Câu 3: Chọn D.
Câu 4: Chọn B.
Câu 5: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3.
Chọn D.
Câu 6: Chọn C.
Câu 7: Chọn A.
Câu 8: Chọn D.
Câu 9: Chọn A.
Câu 10: Chọn D.
Câu 11: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3, NaCl.
Chọn D.
Câu 12: Chọn C.
Câu 13: Chọn B.
Câu 14: Chọn B.
Câu 15: Chọn B.
Câu 16: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, H2N-[CH2]-CH(NH2)-COOH và H2NCH2COOH
Chọn C.
Câu 17: Chọn B.
Câu 18: Chọn B.
Câu 19: KAl(SO4)2.12H2O, NaCl, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4.
Chọn C.
Câu 20: Chọn A.
Câu 21: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3.
Chọn C.
Câu 22: Chọn D.
Câu 23: Chọn C.
Câu 24: (2), (3) X1, X2 đều là các muối; (4) X3 là một ancol đơn chức. Vậy:
X là HCOO-CH2-COO-CH3; X1 là HCOONa; X4 là HCOOH; X2 là HO-CH2-COONa; X5 là HO-
CH2-COOH; X3 là CH3OH; X6 là HCHO.
Phát biểu đúng là: (d) và (e).
Chọn A.
Câu 25: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Chọn C.
Câu 26: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6.
Chọn B.
Câu 27: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(f) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1: 1) vào dung dịch HCl dư.
Chọn C.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Do có tính sát trùng, fomon được dùng để ngâm mẫu động vật.
(b) Dầu dừa có chứa chất béo chưa bão hòa (phân tử có gốc hiđrocacbon không no).
(c) Quá trình chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có xảy ra phản ứng thủy phân.
(d) Các mảng “riêu cua” xuất hiện khi nấu canh cua là do xảy ra sự đông tụ protein.
(e) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm.
(f) Thuốc thử nhận biết but-1-in và but-2-in là dung dịch brom.
Chọn A.
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím.
(b) Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng,
tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.
(c) Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng khỏi các lỗ rỗng trong
phân tử tinh bột nên dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tím lại xuất hiện.
(d) Nếu thay dung dịch tinh bột trong thí nghiệm bằng dung dịch saccarozơ thì hiện tượng ở bước
1 vẫn thu được dung dịch màu xanh tím.
(e) Nếu ở bước 1, nhỏ vài giọt dung dịch I2 lên mặt cắt củ khoai lang tươi cũng xuất hiện màu xanh
tím.
Chọn D.

You might also like