You are on page 1of 6

THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2020

ĐỀ DỰ ĐOÁN SỐ 01
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:


H=1; O=16; Cl=35,5; N=14; C=12; Na=23; K=39; Ca=40; Ba=137; Al=27; Fe=56; Cu=64; Ag=108.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước

Câu 1: Thành phần chính của đá vôi là


A. CaCO3. B. MgCO3. C. BaCO3. D. FeCO3.
Câu 2: Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH không tạo thành kết tủa?
A. MgCl2. B. CuSO4. C. Fe(NO3)2. D. HCl.
Câu 3: Hợp chất trong dãy đồng đẳng nào sau đây có một liên kết đôi trong phân tử?
A. Ankin. B. Anken. C. Ankan. D. Akađien.
Câu 4: Chất X được sử dụng để khử chua đất trồng, điều chế clorua vôi, làm vật liệu trong xây dựng,… X còn có
tên gọi là vôi tôi. Công thức hóa học của X là
A. CaCO3. B. CaOCl2. C. Ca(OH)2. D. CaSO4.
Câu 5: Ấm đun nước lâu ngày, thường thấy xuất hiện một lớp cặn ở đáy. Lớp cặn đó chứa chất nào sau đây?
A. CaCO3. B. CaCl2. C. Na2CO3. D. Mg(OH)2.
Câu 6: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng không giải phóng khí NO2?
A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe(OH)2. D. Fe2O3.
Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng được với H2 (t , Ni)?
o

A. Glyxin. B. Etylamin.
C. Ancol metylic. D. Anđehit fomic.
Câu 8: Thủy phân este C2H5COOCH3 trong môi trường axit, thu được axit có có tên gọi là
A. axit fomic. B. axit butiric.
C. axit propionic. D. axit axetic.
Câu 9: Kim loại Fe không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 loãng. B. NaHCO3.
C. KHSO4. D. Fe2(SO4)3.
Câu 10: Loại phân bón nào sau đây không cung cấp nguyên tố photpho cho cây trồng?
A. Nitrophotka. B. Amoni nitrat.
C. Amophot. D. Supephotphat kép.
Câu 11: Thành phần của phèn chua có chứa muối nào sau đây?
A. Cr2(SO4)3. B. Fe2(SO4)3. C. Al2(SO4)3. D. AlCl3.
Câu 12: Phản ứng chuyển hóa trực tiếp từ chất béo lỏng thành chất béo rắn là
A. hiđro hóa. B. este hóa.
C. xà phòng hóa. D. hiđrat hóa.
Câu 13: Để khử mùi tanh của cá mè, người ta thường dùng giấm ăn. Giấm ăn chứa axit nào sau đây?
A. C2H5COOH. B. CH2=CHCOOH.
C. CH3COOH. D. HCOOH.
Câu 14: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây thành kim loại?
A. MgO. B. CuO. C. Na2O. D. Al2O3.
Câu 15: Glucozơ không thuộc loại
A. monosaccarit. B. đisaccarit.
C. hợp chất tạp chức. D. cacbohiđrat.

Mã đề 001 - Trang 1/4


Câu 16: Số chất điện li yếu trong phản ứng CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 17: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al + X (dd) ⎯⎯


→ AlCl3 + H 2
A. NaCl. B. NaHSO4. C. Na2CO3. D. HCl.
Câu 18: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3OH. B. CH2=CH-COOH.
C. HCOOCH3. D. CH3COOH.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Amino axit tự nhiên (α-amino axit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống.
B. Glyxin là axit amino đơn giản nhất.
C. Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai gốc α-amino axit.
D. Tripeptit là các peptit 2 gốc α-amino axit.
Câu 20: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1 ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí
đầu vuốt nhọn. Hiện tượng xảy ra khi dẫn khí sinh ra qua dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. dung dịch chuyển sang màu xanh lam.
B. có kết tủa màu vàng nhạt.
C. dung dịch chuyển sang màu da cam.
D. có kết tủa màu nâu đỏ.
Câu 21: X là một α-amino axit. Cho 9 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 13,56 gam muối. Tên
gọi của X là
A. alanin. B. valin.
C. axit glutamic. D. glyxin.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Có thể dùng dung dịch NaCl để nhận biết dung dịch AgNO3.
B. Dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3 dư, thu được hai chất kết tủa.
C. CaCO3 không bị nhiệt phân hủy.
D. Để chống sự ăn mòn sắt, người ta tráng thiếc, kẽm lên sắt.
Câu 23: Chất X thường được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. Để phòng chống sự lây
lan của đại dịch viêm đường hô hấp cấp do virut SARS-CoV-2 (Covid-19) gây ra, Bộ y tế hướng dẫn người dân
nên đeo khẩu trang nơi đông người, rửa tay nhiều lần bằng xà phòng hoặc các dung dịch sát khuẩn có pha thành
phần chất Y. Chất Y được điều chế từ chất X bằng phản ứng lên men. Các chất X và Y lần lượt là
A. glucozơ và etanol. B. glucozơ và metanol.
C. saccarozơ và glucozơ. D. saccarozơ và etanol.
Câu 24: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Cao su là những polime có tính đàn hồi.
B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime.
C. Nilon – 6,6 thuộc loại tơ nhân tạo.
D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
Câu 25: Khi thuỷ phân 1 kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu? Giả thiết rằng
phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 0,80 kg. B. 0,90 kg. C. 0,89 kg. D. 0,99 kg.
Câu 26: Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào dung dịch hoá chất nào
dưới đây?
A. Dung dịch H2SO4 đặc. B. Một dây Cu sạch.
C. Dung dịch H2SO4 loãng. D. Một đinh Fe sạch.
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 6,75 gam bột kim loại R trong dung dịch HCl dư, thu được 8,4 lít khí H 2 (đktc). Kim
loại R là
A. Zn. B. Mg. C. Fe. D. Al.

Mã đề 001 - Trang 2/4


Câu 28: Hấp thụ hoàn toàn V lít (đktc) khí CO2 vào cốc đựng 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M, thu được 4,925 gam
kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của V bằng
A. 0,672 lít. B. 0,448 lít. C. 0,560 lít. D. 0,224 lít.
Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
(d) Cho dung dịch chứa 1,2a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa 0,7a mol AlCl3.
(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
(g) Cho dung dịch phèn chua tác dụng với dung dịch BaCl2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, etyl axetat, điphenyl oxalat và glixerol triaxetat. Thủy phân
hoàn toàn 44,28 gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,5 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn
hợp muối và 13,08 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,688 lít H2. Giá trị
của m là
A. 46,7 gam. B. 59,78 gam. C. 51,02 gam. D. 48,86 gam.
n OH/ ancol = 2n H = 0,24
 2 n H/ H O = 0,26
+ BTH : n 
= n H/ OH ancol + n H/ H O 
2


H/ NaOH n = 0,13
 H2O
2

 0,5 0,24 ?

+ BTKL : m muoái = 44,28 + 0,5.40 − 13,08 − 0,13.18 = 48,86 gam

Câu 31: Cho các phát biểu sau:


(a) Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm hương liệu trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm,...
(b) Gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn gạo tẻ.
(c) Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu.
(d) Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do sự đông tụ của protein do nhiệt độ.
(e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(g) Để tránh bị khô, mờ mắt do thiếu vitamin A, nên bổ sung vào chế độ dinh dưỡng có các loại củ, quả như cà
rốt, cà chua, gấc,...
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 32: Hấp thụ hết 0,1 mol CO2 vào dung dịch có chứa 0,08 mol NaOH và 0,1 mol Na2CO3, thu được dung dịch
X. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi thoát ra 0,08 mol khí CO2 thì thấy hết x mol HCl. Giá trị x là
A. 0,16. B. 0,18. C. 0,15. D. 0,17.
Na+ : 0,28
NaOH : 0,08   
+ Sô ñoà phaûn öùng : CO 2 +  → CO32 − : x 
 ⎯⎯
Na2 CO3 : 0,1  
HCO3 : y 
0,1 −

dd X

BTÑT : 2x + y = 0,28 x = 0,08


 
BTNT C : x + y = 0,2 y = 0,12
Na+ : 0,28  Na+ : 0,28 
  
 
+ HCl ⎯⎯⎯⎯⎯
cho töø töø vaøo
→ X CO32 − : 0,08  ⎯⎯
→ CO2  + BTC : HCO3− : 0,12 
   
HCO3 : 0,12 

BTÑT : Cl : 0,28 − 0,12 = x = 0,16 
0,08 mol −

Mã đề 001 - Trang 3/4


Câu 33: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần vừa đủ 10,6 mol O 2, thu
được CO2 và 126 gam H2O. Mặt khác, cho 0,12 mol X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng, thu được
glixerol và m gam hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Giá trị của m là
A. 60,80. B. 122,0. C. 36,48. D. 73,08.
+ Nhaän thaáy caùc axit beùo ñeàu coù18C.
C17 H35COOH : x mol 
  n X = x + z − 3z = 0,2 x = 0,4
H2 : y mol   
+ X ⎯⎯⎯→ 
quy ñoåi
  BTH : 18x + y + z = 7  y = −0,3
C3 H 5 (OH)3 : z mol  BTE : 104x + 2y + 14z = 4.10,6 z = 0,1
H O : − 3z mol   
 2 
 0,2 mol X + NaOH ⎯⎯ → m muoái = 0,4.306 − 0,3.2 = 121,8 gam
0,12.121,8
 0,12 mol X + NaOH ⎯⎯
→ m muoái = = 73,08 gam
0,2

Câu 34: Cho một luồng khí O2 đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất rắn X. Hòa
tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch
Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được
319 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ có trong 319 gam hỗn hợp muối trên là
A. 18,038%. B. 18,125%. C. 18,213%. D. 18,082%.
 92,4 + 4,25.63 − 319 − 3,44
BTKL : n H2 O = 18
= 2,095

 4,25 − 2,095.2
+ BTNT N : n NH + trong Y = = 0,015  %N trong Y = 18,125%
 4 4
 319 − 63,6 − 0,015.18
BTKL n NO3− trong Y = 62
= 4,115

Câu 35: Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho):
X + 3NaOH ⎯⎯ → Y + Z + T + H2O
o
t
(1)
Y + HCl ⎯⎯
→ C2H4O3 + NaCl (2)
Z + 2HCl ⎯⎯
→ C9H10O3 + 2NaCl (3)
T + 2AgNO3 + 3NH3 + X1 ⎯⎯ → C2H7O2N + 2X2 + 2X3 (4)
0
t

Phân tử khối của X là


A. 250. B. 228. C. 232. D. 220.
Hướng dẫn giải
+ (2)  C2 H 4 O3 laø HOCH 2 COOH  Y laø HOCH 2 COONa.
+ (4)  C2 H 7O2 N laø CH3COONH 4  T laø CH3CHO.
+ (3)  C9 H10 O3 laø HOC8 H8COOH  Z laø NaOC8 H8COONa.
 X laø HOCH2 COOC8 H8COOCH = CH2  M X = 250
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic và
ancol; MX < MY < MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376 lít khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết
với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol
đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O.
Phân tử khối của Z là
A. 88. B. 74. C. 146. D. 160.

Mã đề 001 - Trang 4/4


BTKL : m E + 32 n O = 44 n CO + 18n H O n − COO − = 0,1
 2 2 2
 n = 0,19 
 6,46 0,235 0,24 ?  H O
+  2  n − COONa = 0,1
BT O : n O/ E + 2 n O2 = 2 n CO2 + n H2O n O/ E = 0,2 
 0,235 0,24 ?
n NaOH dö = 20%.0,1 = 0,02
COONa : 0,1
  BT Na : Na2 CO3 : 0,06 mol 
NaOH : 0,02  O2 , t o  
+ T ⎯⎯⎯→ 
quy ñoåi
 ⎯⎯⎯→ H 2 O : 0,01 mol   n H/ H2O = n H/ NaOH
C  CO : ? 
H   2 
 Goác axit khoâng coù H  Muoái laø (COONa)2 : 0,05 mol.
n 2 ancol = n − COO − = 0,1

+ Maët khaùc : X, Y, Z no, maïch hôû  2 ancol laø phaûi ñôn chöùc   6,46 + 0,1.40 − 0,05.134
Cancol = = 36,7
 0,1
 X laø (COOCH3 )2 (M = 118) 
CH3OH   
 2 ancol laø    Y laø CH 3 (COO)2 C2 H 5 (M = 132   M Z = 146
C2 H 5OH   Z laø (COOC H ) (M = 146) 
 2 5 2 

Câu 37: Chất X (CxHyO4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmHnO2N2) là muối amoni của
một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 5) tác dụng hết với lượng dư dung dịch
NaOH đun nóng, thu được 4,928 lít (đktc) hỗn hợp khí (gồm 2 chất hữu cơ là đồng đẳng liên tiếp) có tỉ khối so với
hiđro bằng 383/22 và 19,14 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 49,53%. B. 50,47%. C. 54,64%. D. 45,36%.
n = x + y = 0,22
383.2 CH3 NH 2 : x mol   khí x = 0,16
+ M khí = = 34,81  Khí laø  
  383.2.0,22 
22 C2 H 5 NH 2 : y mol  m khí = 31x + 45y = = 7,66 y = 0,06
 22
 X : Cx H y O 4 N 2 : 3a mol  NaOH
+ E goàm   ⎯⎯⎯→  n a min = 2.3a + 5a = 0,22  a = 0,02.
Y : Cm H n O2 N 2 : 5a mol 
 X' : C2 H 5 NH3OOC − COOH 3 NCH 3 : 0,06 mol  NaOOC − COONa : 0,06 mol 
  NaOH  
quy ñoåi
 E ⎯⎯⎯→ Y' : CH3 NH 3OOC − CH 2 − NH 2 : 0,1 mol  ⎯⎯⎯→19,14 gam NaOOC − CH 2 − NH 2 : 0,1 mol 
CH : z mol  CH : z mol 
 2   2 
 X = X'   X : C2 H 5 NH3OOC − COOH 3 NCH 3 : 0,06 mol 
 z = 0,1 = n Y '     E goàm    %Y = 54,64%
Y = Y'+ 1CH 2  Y : CH3 NH3OOC − C2 H 4 − NH 2 : 0,1 mol 

Câu 38: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt, sau đó thêm từng giọt dung dịch
H2SO4 đặc (4 ml), đồng thời lắc đều. Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ:

- Bước 2: Đun nóng hỗn hợp phản ứng sao cho hỗn hợp không trào lên ống dẫn khí.
- Bước 3: Đốt khí thoát ra ở đầu vuốt nhọn (khí X) của ống dẫn khí.
- Bước 4: Dẫn khí khí X qua dung dịch KMnO4.
Cho các phát biểu sau:
Mã đề 001 - Trang 5/4
(a) Đá bọt điều hòa quá trình sôi, giúp dung dịch sôi đều, tránh hiện tượng quá sôi.
(b) Đốt cháy khí thoát ra ở vuốt nhọn, thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O.
(c) Màu của dung dịch KMnO4 bị nhạt dần và xuất hiện kết tủa màu đen.
(d) Oxi hóa khí X bằng O2 có mặt chất xúc tác, thu được anđehit axetic.
(e) NaOH đặc dùng để hấp thụ khí CO2, SO2 sinh ra trong quá trình phản ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 39: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa 2 liên kết π; Z là ancol hai chức
có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z
và T cần 28,56 lít O2 (đktc), thu được 45,1 gam CO2 và 19,8 gam H2O. Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa 16
gam Br2 trong dung dịch. Phần trăm khối lượng của T trong E là
A. 50,26%. B. 63,07%. C. 40,24%. D. 20,54%.
O , to
+ E ⎯⎯⎯
2
→ n CO = 1,025  n H O = 1,1  X laø ancol no.
2 2

C3 H 6 (OH)2 : x mol  n Br2 = y = 0,1 y = 0,1


   
quy ñoåi CH 2 = CHCOOH : y mol  n CO2 = 3x + 3y + z = 1,025 x = 0,225
+ E ⎯⎯⎯→  
   
CH 2 : z mol  n H2 O = 4x + 2y + z + t = 1,1 z = 0,05
H O : t mol   t = −0,05
 2  n O = 2x + 2y + t = 0,6
6,9 gam

T : CH 2 = CHCOOC3 H 6 OOCCH 2 − CH = CH 2 : 0,025 mol 


 
N h oùm CH 2 naèm ôû goác axit  Z : C3 H 6 (OH)2 : 0,2 mol 
  E goàm  
n este = 0,025 mol Y : CH 2 = CHCH 2 COOH : 0,025 mol 
 X : CH = CHCOOH : 0,025 mol 
 2 
0,025.198
 %T = = 20,54%
0,225.76 + 0,1.72 + 0,05.14 − 0,05.18

Câu 40: Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy
hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O, 0,1 mol N2 và 0,91
mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 10,0. C. 16,8. D. 14,0.
CH3 NH2 : x mol  CO2 : 0,91 mol 
 X  quy ñoåi   1,14 mol O2  
+   ⎯⎯⎯→ COO : y mol  ⎯⎯⎯⎯→ H 2 O 
Y  CH : z mol  N : 0,1 mol 
 2   2 
BT N : x = 0,2 x = 0,2
  nCOO trong a mol X = 0,25
+ BTE : 9x + 6z = 1,14.4  z = 0,46    m KOH = 14 gam
BT C : x + y + z = 0,91 y = 0,25 nKOH = nCOO = 0,25
 

THÔNG TIN VỀ ĐỀ DỰ ĐOÁN:

Giáo viên biên soạn đề: Thầy Nguyễn Minh Tuấn – Chuyên Hùng Vương – Phú Thọ
• Link facebook: https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650
Tổ chức thi: Thầy Nguyễn Thành – Tôi yêu Hóa Học
• Link facebook: https://www.facebook.com/thanh.2k6
Group tổ chức thi thử: https://www.facebook.com/groups/285117136041530/
Mã đề 001 - Trang 6/4

You might also like