You are on page 1of 6

TUYỂN TẬP CÂU HỎI HAY MẤT ĐIỂM

TRONG ĐỀ THI TỐT NGHIỆP


(Cháy hết mình cùng đại gia đình LOVEVIP2K6)

Câu 1: Chất nào sau đây không tan trong nước?


A. Anđehit fomic. B. Tristearin. C. Saccarozơ. D. Etyl amin.

Câu 2: Điện phân dung dịch MgCl2, thu được chất rắn nào sau đây?
A. Mg. B. Mg(OH)2. C. MgO. D. MgCO3.

Câu 3: Chất nào sau đây là oxit axit?


A. CrO3. B. NO. C. CO. D. Fe2O3.

Câu 4: Kim loại nào sau đây được dùng làm dây dẫn điện thay cho kim loại Cu?
A. Mg. B. K. C. Fe. D. Al.

Câu 5: Số nhóm OH trong phân tử saccarozơ là


A. 5. B. 8. C. 7. D. 9.

Câu 6: Điện phân nóng chảy NaOH, ở catot xảy ra


A. sự khử ion OH-. B. sự oxi hóa ion Na+.
C. sự khử ion Na+. D. sự oxi hóa ion O2-.

Câu 7: Phèn chua thường được sử dụng để làm trong nước sinh hoạt (như nước giếng,…). Khi cho phèn chua
vào nước thấy xuất hiện kết tủa keo trắng sẽ kéo các chất lơ lửng trong nước lắng xuống. Kết tủa keo
trắng này không tan trong dung dịch nào?
A. NaOH. B. KOH. C. KHSO4. D. NaCl.

Câu 8: Bình chứa làm bằng chất X, không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong. Chất X là
A. sắt. B. kẽm. C. thủy tinh. D. crôm.

Câu 9: Hợp chất nào sau đây không thuộc loại đipeptit?
A. H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. B. H2NCH2CH2CONHCH2CH2CH2COOH.
C. H2NCH2CONHCH2COOH. D. H2NCH(CH3)CONHCH2COOH.

Câu 10: Hợp chất không có tính lưỡng tính là


A. Al(OH)3. B. NaAlO2. C. Al2O3. D. (NH4)2CO3.

Câu 11: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm găp là
A. Xiđehit. B. Hematit. C. Manhetit. D. Pirit.

Câu 12: Điện phân điện cực trơ, màng ngăn xốp dung dịch chứa FeCl2; FeCl3; NaCl; Cu(NO3)2, thứ tự điện phân
ở catot là?
A. Fe2+, Fe3+, Cu2+, H2O. B. Fe3+, Cu2+, Fe2+, H2O.
C. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Na+. D. Cu2+, Fe3+, Fe2+, H2O.

Câu 13: Ứng dụng nào sau đây không phải của Ca(OH)2?
1|TYHH
A. Chế tạo vữa xây nhà. B. Khử chua đất trồng trọt.
C. Bó bột khi gãy xương. D. Chế tạo clorua vôi là chất tẩy trắng và khử trùng.

Câu 14: Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu được
dung dịch X và chất rắn Y. Trong dung dịch X có chứa
A. HCl, FeCl2. B. HCl, FeCl3.
C. HCl, CuCl2, FeCl2. D. HCl, FeCl3, CuCl2.

Câu 15: Chất X là nguyên liệu để sản xuất thuốc súng không khói. Thủy phân hoàn toàn X, thu được chất Y.
Trong mật ong Y chiếm khoảng 30%. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. Saccarozơ và fructozơ. B. Xenlulozơ và glucozơ.
C. Tinh bột và glucozơ. D. Xenlulozơ và fructozơ.

Câu 16: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Fe, Al2O3, Mg. B. Mg, Al2O3, Al. C. Mg, K, Na. D. Zn, Al2O3, Al.

Câu 17: Phản ứng hóa học nào sau đây là sai?
A. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. B. 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3.
C. Fe + 2HCl (loãng) → FeCl2 + H2. D. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2.

Câu 18: Phản ứng chuyển hoá glucozơ thành axit gluconic là
A. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2. B. Phản ứng với AgNO3/NH3.
C. Phản ứng khử bằng H2. D. Phản ứng với nước Br2.

Câu 19: Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra kết tủa?
A. Na2CO3 và Ba(HCO3)2. B. KOH và H2SO4.
C. CuSO4 và HCl. D. NaHCO3 và HCl.

Câu 20: Có thể dùng lượng dư dung dịch của chất nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn
giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu?
A. Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2. C. AgNO3. D. Cu(NO3)2.

Câu 21: Câu tục ngữ “nước chảy đá mòn” có bản chất hóa học dựa trên phản ứng nào xảy ra trong thời gian dài?
A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. B. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
C. CaCO3 → CaO + CO2. D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.

Câu 22: Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng?
A. 2Cr + 3S → Cr2S3. B. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2.
C. 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3. D. 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3.

Câu 23: Trong chuối xanh có chứa lượng lớn


A. tinh bột. B. fructozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ.

Câu 24: Cho các polime sau: polibutađien, poli(vinyl clorua), poli(etylen terephtalat), poli(hexametylen
ađipamit), policaproamit. Số polime dùng để sản xuất tơ sợi là:
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

2|TYHH
Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Từ dầu ăn, mỡ phế thải có thể sản xuất glixerol và xà phòng.
B. Poli(metyl metacrylat) được sử dụng để sản xuất thủy tinh hữu cơ.
C. Thành phần chính của bột ngọt là muối mononatri của axit béo.
D. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên là do sự đông tụ protein.

Câu 26: Hỗn hợp chất rắn X gồm Ba(HCO3)2, KOH và Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol lần lượt là 1: 2: 1. Cho hỗn hợp
X vào bình đựng nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất còn lại trong bình (không kể
H2O) là
A. KHCO3. B. KOH. C. BaCO3, KHCO3. D. BaCO3, KOH.

Câu 27: Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
B. Vinyl axetat có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Metyl metacrylat là nguyên liệu để sản xuất chất dẻo.
D. Phân tử metyl fomat có 8 liên kết xích ma trong phân tử.

Câu 28: Hoà tan oxit sắt từ (Fe3O4) vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Phát biểu nào sau đây
không đúng khi nói về dung dịch X?
A. Dung dịch X tác dụng được với dung dịch AgNO3.
B. Dung dịch X có thể làm nhạt màu dung dịch thuốc tím.
C. Dung dịch X không thể hoà tan Cu.
D. Cho NaOH dư vào dung dịch X, kết tủa thu được để lâu trong không khí thì khối lượng kết tủa tăng.

Câu 29: Khi điện phân dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2; AgNO3, điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Tại catot xảy ra quá trình khử Cu2+ trước.
B. Khối lượng dung dịch giảm là khối lượng của kim loại thoát ra bám vào catot.
C. Ngay từ đầu đã có khí thoát ra tại catot.
D. Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa H2O.

Câu 30: Cho các phát biểu sau:


(1) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích, làm thuốc tăng lực.
(2) Thành phần chính của cồn 75° mà trong y tế thường dùng để sát trùng là metanol.
(3) Axit glutamic là thuốc ngăn ngừa và chữa trị các triệu chứng suy nhược thần kinh (mất ngủ, nhức
đầu, ù tai, chóng mặt).
(4) Tơ nilon-6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
(5) Các hợp chất hữu cơ luôn có số chẵn nguyên tử hiđro.
(6) Chất béo lỏng dễ dàng bị oxi hóa thành chất béo rắn.
(7) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch anilin, thu được kết tủa trắng.
(8) Đưa đũa thuỷ tinh vừa nhúng dung dịch HCl đậm đặc lên sát trên miệng lọ đựng dung dịch metylamin
đặc thấy có khói trắng.

3|TYHH
(9) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.
(10) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là:
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 31: Thực hiện các thí nghiệm sau:


(a) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
(b) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.
(c) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư.
(d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 32: Cho các phát biểu sau:


(a) Điện phân dung dịch NaCl luôn thu được khí H2.
(b) Dung dịch FeCl2 có khả năng làm nhạt màu nước brom.
(c) Dung dịch Fe(NO3)2 không phản ứng với dung dịch AgNO3.
(d) Dung dịch K2Cr2O7 có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axit.
(e) Hỗn hợp gồm Al2O3 và K2O (tỉ lệ mol 1:1) tan hoàn toàn trong nước dư.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 33: Cho các phát biểu sau:


(a) Thành phần chính của nước đường truyền qua tĩnh mạch trong y tế là saccarozơ.
(b) Poli(etylen terephtalat) và nilon -6,6 đều thuộc loại tơ poliamit.
(c) Lên men glucozơ thu được etanol và khí cacbonoxit.
(d) Anbumin (lòng trắng trứng) cho phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(e) Bột ngọt là sản phẩm của phản ứng giữa axit glutamic và dung dịch NaOH dư.
Số phát biểu không đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 34: Cho các phát biểu sau


(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch NaHSO4 dư thu được dung dịch chứa ba muối.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan.
(c) Nhung thành Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm FeSO4 và H2SO4 xuất hiện ăn mòn điện hóa.
(d) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1: 2) tan hết trong dung dịch HNO3 dư.
(e) Cho dung dịch CH3NH3Cl vào dung dịch NaOH đun nóng có khí mùi khai bay lên

4|TYHH
(f) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa KAlO2 và Ca(OH)2 không thu được kết tủa.
Số phát biểu đúng là:
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 35: Cho các phát biểu sau:


(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo không tan trong nước và benzen.
(c) Thủy tinh hữu cơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Thành phần chính của cao su thiên nhiên là polime có công thức (C4H6)n.
(e) Anbumin và glixerol đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh.
(f) Dung dịch lysin làm quỳ tím chuyển màu hồng.
Số phát biểu không đúng là:
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 36: Cho các thí nghiệm sau:


(1) Cho hỗn hợp gồm x mol Cu và x mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8x mol HCl loãng.
(2) Cho hỗn hợp NaHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư.
(3) Cho x mol Fe vào dung dịch chứa 2,5x mol AgNO3.
(4) Cho dung dịch chứa x mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa x mol NaHCO3.
(5) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch chứa BaCl2.
Sau khi các phản ứng kết thúc số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.

Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm sau:


(a) Cho AgNO3 dư vào dung dịch loãng chứa a mol Fe(NO3)2 và 2a mol HCl.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng nguồn điện một chiều.
(c) Cho phân đạm ure vào dung dịch nước vôi trong dư.
(d) Cho dung dịch CaCl2 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho từ từ H2SO4 vào dung dịch chứa Ba(HCO3)2.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm vừa thoát khí vừa tạo thành kết tủa là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 38: Cho các phát biểu sau:


(a) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị oxi hóa thành axit gluconic.
(b) Ở dạng mạch hở, fructozơ chứa 5 nhóm OH đều cạnh nhau và 1 nhóm CO.
(c) Cao su thiên nhiên tan trong dung môi xăng, benzen.
(d) Đipeptit Glu-Val có 5 nguyên tử oxi trong phân tử.
(e) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng ngưng hexametylenđiamin và axit terephtalic.

5|TYHH
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.

Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:


(a) Cho kim loại Na vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4 đun nóng nhẹ
(c) Đun nóng dung dịch Ba(HCO3)2.
(d) Cho HCl vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho tinh thể BaCl2 tác dụng với H2SO4 đặc, đun nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm vừa thu được kết tủa vừa thu được chất khí là:
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 40: Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí X như sau: Nạp đầy khí X vào bình thủy tinh rồi đậy
bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua nắp
cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:

Cho phát biểu sau:


(a) Khí X có thể là HCl hoặc NH3.
(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của HCl trong nước.
(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.
(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay thuốc thử phenolphtalein bằng quỳ tím thì nước trong bình sẽ có
màu xanh.
(e) Khí X có thể là metylamin hoặc etylamin.
(g) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 amt.
(h) Có thể thay nước cất chứa phenolphtalein bằng dung dịch NH3 bão hòa chứa phenolphtalein.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

TRÍ TUỆ TỎA SÁNG


---------- (Thầy Ngọc Anh | TYHH) -----------

6|TYHH

You might also like