You are on page 1of 4

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 16 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

MỤC TIÊU 8 ĐIỂM Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ TĂNG TỐC
nhận biết
Câu 1: Nồng độ khí metan cao là một trong những nguyên nhân gây ra các vụ nổ trong hầm mỏ. Công thức của
metan là
A. CO2. B. C2H2. C. CH4. D. C2H4.
Câu 2: Chất X khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất X là
A. protein. B. tinh bột. C. xenluzơ. D. saccarozơ.
Câu 3: Thủy phân tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly thu được bao nhiêu loại amino axit?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Al. B. Ba. C. Fe. D. Na.
Câu 5: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh gia theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của chất nào sau đây?
A. Kali clorua. B. Kali sunfat. C. Kali oxit. D. Kali.
Câu 6: Metylamin có công thức phân tử là
A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH.
Câu 7: Hợp chất C2H5COOCH3 có tên gọi là
A. metyl propionat. B. propyl axetat.
C. etyl axetat. D. etyl fomat.
Câu 8: Các dung dịch NaCl, HCl, CH3COOH, H2SO4 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH nhỏ nhất là
A. H2SO4. B. CH3COOH. C. HCl. D. NaCl.
Câu 9: Nhôm oxit là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước. Bột nhôm oxit dùng trong công nghiệp sản xuất
chất xúc tác cho tổng hợp hữu cơ. Công thức của nhôm oxit là
A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. AlCl3. D. NaAlO2.
Câu 10: Khi điện phân nóng chảy NaCl (điện cực trơ), tại catot xảy ra
A. sự khử ion Cl − . B. sự oxi hoá ion Cl − .
C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.
Câu 11: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Fe3O4. B. Fe(OH)3. C. FeCl3. D. Fe2O3.
Câu 12: Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2+?
A. Zn. B. Ag. C. Al. D. Fe.
Câu 13: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn kim loại Zn?
A. Cu. B. Ag. C. Au. D. Na.
Câu 14: Người hút thuốc là nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong
thuốc lá là
A. nicotin. B. moocphin. C. heroin. D. cafein.
Câu 15: Chất nào sau đây là hợp chất cao phân tử?
A. Tinh bột. B. Axit béo. C. Chất béo. D. Saccacrozơ.
Câu 16: Kim loại nào sau đây có thể dát thành lá mỏng đến mức ánh sáng có thể xuyên qua?
A. Ag. B. Cu. C. Au. D. Al.
Câu 17: Muối nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. NaHCO3. B. KHCO3. C. NaNO3. D. Na2CO3.

1
Câu 18: Công thức crom(III) oxit là
A. Cr2O3. B. CrO3. C. CrO. D. Cr2(SO4)3.
Câu 19: Hợp chất M2SO4.Al2(SO4)3.12H2O được gọi là phèn chua nếu M là kim loại nào?
A. Ag. B. Na. C. Li. D. K.
Câu 20: Công thức nào sau đây là của ancol etylic?
A. C6H6. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. CH3COOH.
thông hiểu
Câu 21: Ở điều kiện thường, thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu.
B. Cho CaO vào nước dư.
C. Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
D. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHCO3.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, etylen glicol, thu được 26,84 gam CO2 và
13,14 gam H2O. Giá trị của m là
A. 18,54. B. 20,30. C. 21,58. D. 18,02.
Câu 23: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. FeCl3. B. FeCl2, FeCl3.
C. CuCl2, FeCl2. D. FeCl2.
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl acrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm
A. 2 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol.
C. 1 muối và 1 ancol. D. 1 muối và 2 ancol.
Câu 25: Dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu và Ag?
A. HCl. B. HNO3. C. NaOH. D. Fe2(SO4)3.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Cao su buna là polime tổng hợp.
B. Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
C. Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
D. Trùng hợp etilen, thu được polietilen.
Câu 27: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,30. B. 8,20. C. 10,20. D. 14,80.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Gly-Ala phản ứng được với dung dịch HCl và NaOH.
B. Phân tử khối của alanin là 89.
C. Metylamin tan nhiều trong nước.
D. Tính bazơ của amin đều mạnh hơn NH3.
Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M,
thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,75. B. 2,00. C. 1,25. D. 1,00.
Câu 30: Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:
A. Đều bị thuỷ phân trong môi trường axit.
B. Ðều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
C. Ðều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 (to).
D. Ðều được lấy từ củ cải đường.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức bằng lượng không khí vừa đủ, chỉ thu được 0,15 mol CO2, 0,175
mol H2O và 0,975 mol N2 (biết O2 chiếm 20% thể tích không khí). Công thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C3H7N. D. C4H11N.

2
Câu 32: Cho 6,72 gam Fe tác dụng với oxi, thu được 9,28 gam hỗn hợp X chỉ chứa ba oxit. Hòa tan X cần vừa đủ
V ml dung dịch H2SO4 1M (loãng). Giá trị của V là
A. 120. B. 160. C. 320. D. 80.
Câu 33: Cho các este sau: vinyl acrylat, etyl axetat, metyl propionat, anlyl metacrylat. Có bao nhiêu este trong
phân tử có ba liên kết pi (π)?
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
vận dụng
Câu 34: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813kJ cho mỗi mol glucozơ
tạo thành: 6CO2 + 6H2O ⎯⎯ → C6H12O6 + 6O2. Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được khoảng 2,09J năng
lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6h00 –
17h00) diện tích lá xanh là 1 m2, lượng glucozơ tổng hợp được bao nhiêu gam?
+ Naêng löôïng 1 m 2 laù xanh nhaän ñöôïc töø maët trôøi = 2,09.11.60.10 4 J.
+ Naêng löôïng duøng ñeå toång hôïp glucozô = 10%.2,09.11.60.104 J
10%.2,09.11.60.10 4
+ nC H = = 0,49 mol  m C H O = 82,26 gam
6 12 O6
2813.103 6 12 6

A. 88,26 gam. B. 90,26 gam. C. 88,32 gam. D. 90,32 gam.


Câu 35: Sau khi thu hoạch, người ta cần cung cấp cho thửa ruộng các nguyên tố dinh dưỡng N, P và K với khối
lượng tương ứng là 20 kg, 20 kg và 14 kg. Tổng khối lượng đạm urê, supephotphat kép (độ dinh dưỡng 45%) và
phân kali (gồm KCl 45%, K2CO3 55% về khối lượng) cần bón cho thửa ruộng là
 28
 m N = .x = 20
 m ur eâ = x  60  x = 42,86
  62 
+  m sup ephotphat = y   m P = 0,45y. = 10   y = 50,9  (x + y + z) = 119,38 gam
  142 
 m phaân kali = z  39 78 z = 25,62
 m K = 0,45z. 74,5 + 0,55z. 138 = 14

A. 81,43 kg. B. 119,38 kg. C. 102,64 kg. D. 96,5 kg.
Câu 36: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E, thu được 1,845
mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,15 mol Br2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất
của m là
Caxit beùo = Cmuoái = 17 + 1 = 18 n axit beùo + n chaát beùo = 0,07 n axit beùo = 0,055
+  
Cchaát beùo = 18.3 + 3 = 57 18n axit beùo + 57n chaát beùo = 1,845 n chaát beùo = 0,015
n axit beùo = 0,055x
+ m gam E coù   n NaOH = 0,055x + 3.0,015x = 0,3  x = 3
n chaát beùo = 0,015x
18.2 − (y + 1) + 2
+ n Br pö = 0,165.(k axit beùo − 1) + 0,045.3.(k axit beùo − 1) = 0,15  k axit beùo = 1,5  = 1,5
2
2
 y = 34  m = 0,165.283 + 0,045.887 = 86,61 gam  gaàn nhaát vôùi 87 gam
A. 87. B. 89. C. 83. D. 85.
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(a) Đun nóng chất béo với nước vôi trong, thấy có kết tủa xuất hiện.
(b) Để giảm đau nhức khi bị ong hoặc kiến đốt có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
(c) Nếu nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt của quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.
(d) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, dễ tan trong nước.
(e) Có thể dùng nhiệt để hàn và uốn ống nhựa PVC.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 38: Tiến hành các thí nghiệm sau:

3
(a) Cho lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4.
(b) Cho 3a mol KOH vào dung dịch chứa 3a mol H3PO4.
(c) Cho Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
(d) Cho a mol K2O vào dung dịch chứa 2a mol CuSO4.
(e) Nhỏ từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol NaHCO3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm Fe và C có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho x gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc, nóng (dư), thu được 29,12 lít khí (đktc). Oxi hóa lượng C trong m gam X rồi dẫn sản phẩm khí thu được
vào 100 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, thu được y gam chất tan. Giá trị của y là
+ BCPÖ : (Fe, C) + HNO3 ⎯⎯
→ Fe(NO3 )3 + CO2 ↑ + NO2 ↑ + H2 O
 n Fe = a; n C = 2a ; BTE : 3a + 2a.4 = b a = 0,1
+  
 n NO2 = b  n(CO2 , NO2 ) = 2a + b = 1,3  b = 1,1
Na+ : 0,1 mol 
 + 
O2 , t o NaOH : 0,1 mol  K : 0,15 mol 
+ 0,2 mol C ⎯⎯⎯ → 0,2 mol CO2 +   ⎯⎯
→ dd aû o  
KOH : 0,15 mol 
2−
CO3 : 0,2 mol 
 H + : 0,15 mol 
 
 y = 0,1.23 + 0,15.39 + 0,2.60 + 0,15 = 20,3 gam
A. 21,2. B. 19,5. C. 20,3. D. 19,4.
Câu 40: Cho sơ đồ biến hóa sau:
+H2 +B
A (mïi trøng thèi) X+D
+O2, to +D, Br2
X B Y+Z
+Fe +Y hoÆc Z
E A+G
Trong các phản ứng trên có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử?
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.

----------- HẾT ----------

You might also like