You are on page 1of 6

Câu 1: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác.

Ở điều kiện thường, X là


chất lỏng. Kim loại X là
A. W. B. Cr. C. Pb. D. Hg.
Câu 2: Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là H 2?
A. K. B. Na. C. Fe. D. Ca.
Câu 3: Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học là
A. chu kì 4, nhóm IA B. chu kì 3, nhóm VIIA
C. chu kì 3, nhóm VIIIA D. chu kì 4, nhóm IIA
Câu 4: Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe 3+/Fe2+ đứng
trước cặp Ag+/Ag):
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.
Câu 5: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Câu 6: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H 2SO4
loãng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, MgO, CuO. B. PbO, K2O, SnO. C. Fe3O4, SnO, BaO. D. FeO, CuO, Cr2O3.
Câu 8: Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?
A. Ca(HCO3)2. B. Na2SO4. C. CaCl2. D. NaCl.
Câu 9: Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?
A. Na2SO4, HNO3. B. NaCl, NaOH. C. HNO3, KNO3. D. HCl, NaOH.
Câu 10: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam. D. nâu đỏ.
Câu 11: Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường:
®iÖn ph©n dung dÞch FeCl2 O2 + H 2 O HCl Cu
NaCl cã mµng ng¨n
X Y Z T CuCl 2
Hai chất X, T lần lượt là
A. NaOH, Fe(OH)3. B. Cl2, FeCl2. C. NaOH, FeCl3. D. Cl2, FeCl3.
Câu 12: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg 2+, Pb2+, Fe3+,… Để xử lí sơ
bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng
chất nào sau đây?
A. NaCl. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. KOH.
Câu 13: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 14: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. CH3COOCH2C6H5. B. C15H31COOCH3.
C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 15: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.
Câu 16: Trong các dung dịch: CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-
CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.
D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
Câu 18: Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ?
A. Tơ nitron. B. Tơ visco. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ capron.
Câu 19: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là
A. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4. B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. D. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.
Câu 20: Chất X có công thức phân tử C6H10O4. Công thức nào sau đây là công thức đơn giản nhất của X?
A. C3H5O2. B. C6H10O4. C. C3H10O2. D. C12H20O8.
Câu 21: Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung
dịch H2SO4 loãng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 22: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl fomat và etyl fomat trong dung dịch NaOH, thu được sản
phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol. B. 2 muối và 2 ancol. C. 1 muối và 2 ancol. D. 2 muối và 1 ancol.
Câu 23: Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực
chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản
ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là:
A. Zn, Ag+. B. Ag, Cu2+. C. Ag, Fe3+. D. Zn, Cu2+.
Câu 24: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(1) X + 2NaOH X1 + X2 + X3 + H2O
(2) X1 + NaOH CH4 + Na2CO3
(3) X3 + H2 X4
(4) X4 + CO X5
(5) X5 + NaOH X1 + H2O
Cho biết: X, X1, X2, X3, X3, X5 là những hợp chất hữu cơ khác nhau: X2, X3 có cùng số nguyên
tử cacbon.
Cho các phát biểu sau:
(1) X2, X3 đều có phản ứng tráng bạc.
(2) X, X3 có cùng công thức đơn giản nhất.
(3) Phần trăm khối lượng H trong X < 5,12%.
(4) X có một nhóm CH3.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu 26: Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat,
nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 27: Cho các phát biểu sau:
(1) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(2) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(3) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(4) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(5) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của nguyên tố
photpho.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(1) Trong thành phần của xăng sinh học E5 có etanol.
(2) Mỡ lợn có chứa chất béo bão hòa (phân tử có các gốc hiđrocacbon no).
(3) Thành phần chính của sợi bông, sợi đay là tinh bột.
(4) Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành có xảy ra sự đông tụ protein.
(5) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm.
(6) Khi đun nóng, benzen làm mất màu dung dịch KMnO 4, tạo kết tủa đen (MnO2).
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 29: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm (1) và ống nghiệm (2) khoảng 1 mL dung dịch KMnO 4.
Bước 2: Cho tiếp vào ống số (1) khoảng 1 mL benzen, ống số (2) 1 mL toluen. Lắc nhẹ cả hai
ống nghiệm.
Bước 3: Đun nóng đồng thời cả hai ống nghiệm trong nồi cách thủy.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 2, cả dung dịch KMnO4 ở cả hai ống nghiệm bị mất màu.
(2) Sau bước 3, ống số 1 dung dịch KMnO4 không bị mất màu, ống số 2 toluen làm mất màu
dung dịch KMnO4 tạo kết tủa đen MnO2.
(3) Thí nghiệm trên dùng để nhận biết toluen và benzen.
(4) Nếu thay benzen bằng stiren thì hiện tượng thí nghiệm xảy ra tương tự.
(5) Các ankylbenzen cũng không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường, nhưng
làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.C 3.A 4.C 5.A 6.B 7.D 8.A 9.D 10.D
11.A 12.B 13.A 14.D 15.D 16.D 17.B 18.B 19.C 20.A
21.C 22.C 23.A 24.B 25.D 26.D 27.C 28.A 29.B

Câu 1: Chọn D.
Câu 2: Chọn C.
Câu 3: Chọn A.
Câu 4: Chọn C.
Câu 5: Chọn A.
Câu 6: Al, Cu, Fe, Ag.
Chọn B.
Câu 7: Chọn D.
Câu 8: Chọn A.
Câu 9: Chọn D.
Câu 10: Chọn D.
®pdd
Câu 11: 2NaCl + 2H 2 O cã mn
2NaOH (X) + Cl 2 + H 2
2NaOH + FeCl 2 Fe(OH)2 (Y) + 2NaCl
4Fe(OH)2 + O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH)3 (Z)
Fe(OH)3 + 3HCl FeCl 3 (T) + 3H 2 O
2FeCl3 + Cu 2FeCl 2 + CuCl 2
Chọn A.
Câu 12: Chọn B.
Câu 13: Chọn A.
Câu 14: Chọn D.
Câu 15: Chọn D.
Câu 16: CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-
COOH
Chọn D.
Câu 17: Chọn B.
Câu 18: Chọn B.
Câu 19: Chọn C.
Câu 20: Chọn A.
Câu 21: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3.
Chọn C.
Câu 22: Chọn C.
Câu 23: Chọn A.
Câu 24: (2) X1 là: CH3COONa
(4) X4 là CH3OH và X5 là CH3COOH
(3) X3 là HCHO; X2 và X3 cùng C X2 là HCOONa
(1) X là HCOO-CH2-OOC-CH3
Phát biểu đúng: (a); (c) và (d)
Chọn B.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
Chọn D.
Câu 26: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6.
Chọn D.
Câu 27: (a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
(f) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của nguyên tố
photpho.
Chọn C.
Câu 28: (a) Trong thành phần của xăng sinh học E5 có etanol.
(b) Mỡ lợn có chứa chất béo bão hòa (phân tử có các gốc hiđrocacbon no).
(c) Thành phần chính của sợi bông, sợi đay là tinh bột.
(d) Khi làm đậu phụ từ sữa đậu nành có xảy ra sự đông tụ protein.
(e) Vải lụa tơ tằm sẽ nhanh hỏng nếu ngâm, giặt trong xà phòng có tính kiềm.
(f) Khi đun nóng, benzen làm mất màu dung dịch KMnO 4, tạo kết tủa đen (MnO2).
Chọn D.
Câu 29: (a) Sau bước 2, cả dung dịch KMnO4 ở cả hai ống nghiệm bị mất màu.
(b) Sau bước 3, ống số 1 dung dịch KMnO4 không bị mất màu, ống số 2 toluen làm mất màu
dung dịch KMnO4 tạo kết tủa đen MnO2.
(c) Thí nghiệm trên dùng để nhận biết toluen và benzen.
(d) Nếu thay benzen bằng stiren thì hiện tượng thí nghiệm xảy ra tương tự.
(e) Các ankylbenzen cũng không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường, nhưng
làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng.
Chọn B.

You might also like