You are on page 1of 10

KỸ XẢO GIẢI BÀI TOÁN CHẤT BÉO

(1). Các bạn cần nhớ 4 loại axit cấu tạo nên chất béo là :
Axit panmitic: C15H31COOH M = 256
Axit stearic : C17H35COOH M = 284
Axit oleic : C17H33COOH M = 282
Axit linoleic : C17H31COOH M = 280
(2). Phương trình thủy phân chất béo.
Ví dụ :
 C17 H35COO 3 C3H5  3NaOH  3C17 H35COONa  C3 H5  OH 3

   m Chat béo  m NaOH  m Xà phòng  m Glixezol


BTKL


Ta luôn có: n NaOH  n Xà phòng  3n Chat béo  3n Glixezol

(3). Chỉ số axit là số mg KOH cần để trung hòa lượng axit dư có trong 1 gam chất
béo.
Chú ý: Thường thì đề bài sẽ cho tác dụng với NaOH các bạn cần chú ý để quy đổi.
Khi chất béo có axit dư (NaOH vừa đủ) thì :
   m Chat béo  m NaOH  m Xà phòng  m Glixezol  m H 2O
BTKL


n NaOH  3n Glixezol  n H2O
(4). Chỉ số este là số mg KOH cần để tác dụng hết lượng chất béo có trong 1 gam
chất béo.
(5). Chỉ số xà phòng = chỉ số axit + chỉ số este.
HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG
Câu 1: Xà phòng hoá hoàn toàn 2,5 gam chất béo cần 50 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số xà
phòng hoá của chất béo là:
A. 280 B. 140 C. 112 D. 224
Ta có: n KOH  0,005  m KOH  280(mg)
280
→ Chỉ số xà phòng là : I  2,5  112
Câu 2: Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin và 20% stearin. Tính khối
lượng xà phòng natri 72% được điều chế từ 1 tấn mỡ đó?
A. 733,4 kg B. 1434,1 kg C. 1466,8 kg D. 1032,6 kg
Nhớ 4 loại axit béo quan trọng sau :
Axit panmitic: C15H31COOH M = 256
Axit stearic: C17H35COOH M = 284
Axit oleic: C17H33COOH M = 282
Axit linoleic: C17H31COOH M = 280

1
Ta dùng BTKL m este  m NaOH  m xa phong  m ancol
0,5 0,3 0,2
n este  n ancol     1,16254.103
41  281.3 41  255.3 41  283.3

BTKL
1  3.1,16254.10 3.40  m  1,16254.10 3.92  m  1,03255(gam)
1,03255
Khối lượng xà phòng 72% là : m 72%  0,72  1, 4341(gam)
Câu 3: Một chất béo là trieste của một axit và axit tự do cũng có cùng công thức với
axit chứa trong chất béo. Chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo này là 208,77 và chỉ
số axit tự do bằng 7. Axit chứa trong chất béo trên là:
A. Axit stearic B. Axit oleic
C. Axit linoleic D. Axit panmitic.
Giả sử có 1 kg chất béo (1000 gam)
208,77 7
Ta có: n KOH

56
 3,728 trung hoøa axit
n KOH
56

 0,125  n H O
2

3,728  0,125

BTKL
1000  208,77  m RCOOK  0,125.18  .92
3
 m RCOOK  1096,028(gam)
1096,028
 R  44  39   294  R  211 C15 H 31
3,728
Câu 4: Xà phòng hoá hoàn toàn 13,44 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 120,064
kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là:
A.13,8045 kg. B. 13,8075 kg. C. 13,75584 kg. D. 10,3558 kg
13,44kg 13,44
Ta có:   n KOH
trung hoøa
 n trung
NaOH
hoøa
 .7  1,68 (mol)
chæsoáaxit  7 56

 n NaOH  450,24  n gli  n NaOH


 n NaOH
trung hoøa


450,24  1,68
 149,52(mol)
3 3
 m gli  149,52.92  1375584(gam)
Câu 5: Để xà phòng hoá 35 kg triolein cần 4,939 kg NaOH thu được 36,207 kg xà
phòng. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
36, 207.1000
Ta có: n Xà phòng  n RCOONa   119,102 mol
304
4,939.1000
 n Trung
NaOH
hòa
  119,102  4,375mol  nTrung
KOH
hòa
 4,375(mol)
40
4,375.56
 m KOH  .1000  7mg  chỉ số axit = 7
35000
Câu 6: Một loại chất béo có chỉ số xà phòng hoá là 188,72 chứa axit stearic và
tristearin. Để trung hoà axit tự do có trong 100 g mẫu chất béo trên thì cần bao nhiêu
ml dung dịch NaOH 0,05 M:
A. 100 ml B. 675 ml C. 200 ml D. 125 ml

2
3 3
Ta có: IXà phòng  188,72.10  m KOH  188,72.10 .100  18,872 (gam)
18,872
 n KOH  n NaOH   0,337(mol)
56
n NaOH  n axit  3n tristearin  0,337mol
Lại có : 
m chÊtbÐo  284 n axit  890 n tristearin  100g
n axit  0,01  mol   n NaOH  0,01
→ → Vdd NaOH = 200 ml
n tristearin  0,109  mol 
BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic
và axit panmitic. Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO 2 (đktc) và 10,44 gam nước. Xà
phòng hoá m gam X (hiệu suất 90%) thu được m gam glixerol. Giá trị của m là:
A. 0,828. B. 2,484. C. 1,656. D. 0,920.
Câu 2: Một loại chất béo chứa 89% tristearin. Thể tích dung dịch NaOH 1,0M cần
dùng để este hoá hoàn toàn lượng trieste có trong 100 gam loại chất béo trên là
A. 100 ml B. 300 ml. C. 200 ml. D. 250 ml
Câu 3: Xà phòng hoá hoàn toàn 13,44 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 120,064
kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là:
A. 13,8045 kg. B. 13,8075 kg C. 13,75584 kg. D. 10,3558 kg
Câu 4: Để xà phòng hoá 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất
béo với dd chứa 1,42 kg NaOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn, muốn trung hoà NaOH
dư cần 500 ml dd HCl 1M. Khối lượng xà phòng nguyên chất đã tạo ra là:
A. 11230,3 gam B. 10365,0 gam C. 10342,5 gam D. 14301,7 gam
Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 100gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a gam dd
NaOH 25% thu được 9,43 gam grixerol và b gam muối natri. Giá trị của a,b lần lượt
là:
A. 49,2 và 103,37 B. 49,2 và 103,145
C. 51,2 và 103,37 D. 51,2và103,145
Câu 6. Cho X là este của glyxerol với axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đun nóng
7,9 gam X với dung dịch NaOH tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,6 gam
hỗn hợp muối. tính số gam glyxerol thu được?
A. 2,3 gam B. 6,9 gam C. 3,45 gam D. 4,5 gam
Câu 7. Giả sử một chất béo có công thức: , (C17 H 31COO) , (C17 H 33COO) , C3 H 5 . Muốn
điều chế 20 kg xà phòng từ chất béo này thì cần dùng bao nhiêu kg chất béo này để
tác dụng với dd xút? Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 19,39kg B. 25,80kg C. 20,54 D. 21,50
Câu 8. Để tác dụng hết 100g một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92g
KOH. Tính khối lượng muối thu được?
A.109,813g B.107,482g C.108,265g D.98,25g

3
Câu 9: Để thuỷ phân hoàn toàn 8,58 kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2 kg NaOH,
thu được 0,368 kg glixerol và hỗn hợp muối của axit béo. Biết muối của các axit béo
chiếm 60% khối lượng xà phòng. Khối lượng xà phòng tối đa có thể thu được là:
A. 9,088kg. B. 15,147kg. C. 15,69kg. D. 16kg.
Câu 10. Để trung hoà 10 gam một chất béo có chỉ số axit là 5,6 thì khối lượng NaOH
cần dùng là:
A. 0,06 gam. B. 0,056 gam. C. 0,08 gam. D. 0,04 gam.
Câu 11: Xà phòng hóa hoàn toàn 1 kg chất béo có chỉ số axit bằng 2,8 người ta cần
dùng 350 ml KOH 1M. Khối lượng glixerol thu được là:
A. 16,1 gam. B. 9,2 gam. C. 32,2 gam. D. 18,4 gam.
Câu 12: Xà phòng hóa hoàn toàn 89 gam chất béo X bằng dung dịch KOH thu được
9,2 gam glixerol và m gam xà phòng. Giá trị của m là:
A. 80,6. B. 85,4. C. 91,8. D. 96,6.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ
cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO 2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng
hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu
gam xà phòng ?
A. 11,90. B. 18,64. C. 21,40. D. 19,60.
Câu 14: Trong chất béo luôn có một lượng axit béo tự do. Khi thủy phân hoàn toàn 2,145
kg chất béo cần dùng 0,3 kg NaOH, thu được 0,092 kg glixerol và m (kg) hỗn hợp muối
natri. Giá trị của m là:
A. 3,765. B. 2,610. C. 2,272. D. 2,353.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được CO 2 và H2O hơn
kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3
mol chất béo X?
A. 0,36 lít. B. 2,40 lít. C. 1,20 lit. D. 1,60 lít.
Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 110,75 gam một chất béo trong môi trường axit thu
được 11,5 gam glixerol và hỗn hợp 2 axit A, B trong đó 2 > m A : mB > 1. Hai axit A, B
lần lượt là:
A. C17H33COOH và C17H35COOH. B. C17H35COOH và C17H31COOH.
C. C17H31COOH và C17H35COOH. D. C17H35COOH và C17H33COOH.
Câu 17: Để xà phòng hóa 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất béo
với dd chứa 1,420 kg NaOH . Sau khi phản ứng hoàn toàn , để trung hòa NaOH dư
cần 500ml HCl 1M. Khối lượng glixerol tạo thành là:
A. 1,035kg B. 1,07kg C. 3,22kg D. 3,105kg
Câu 19. Xà phòng hóa hoàn toàn 21,45 kg chất béo cần dùng 3 g NaOH, thu được 0,92 g
glixerol và m (g) hỗn hợp muối natri. Giá trị của m là:
A. 37,65. B. 26,10. C. 23,53. D. 22,72.
Câu 20: Xà phòng hóa hoàn toàn 200 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần tối đa x
gam dung dịch NaOH 25 % thu được 18,86 gam glixerol và y gam muối natri. Giá trị
của x và y là:

4
A. 98,4 và 206,74 B. 102,4 và 206,29
C. 102,4 và 283,09 D. 98,4 và 206,29
Câu 24. Cho m gam chất béo tạo bởi axit panmitic và axit oleic tác dụng hết với dung
dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch X chứa 129 gam hỗn hợp 2 muối. Biết 1/2
dung dịch X làm mất màu vừa đủ với 0,075 mol Br2 trong CCl4. Giá trị của m là:
A. 128,70. B. 64,35. C. 124,80. D. 132,90.
Câu 25: Xà phong hoá 795,6 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 170,52 kg dung
dịch NaOH 15%. Khối lượng glixerol thu được là (giả sử phản ứng hoàn toàn và chỉ
số axit là số mg KOH dùng để trung hoà hết lượng axit tự do có trong 1 gam chất
béo).
A.16,56kg B.13,8kg C.13,86kg D.17,94kg
Câu 26: Một loại mỡ chứa 50% olein, 30% panmitin và 20% stearin. Tính khối lượng
xà phòng natri 72% được điều chế từ 1 tấn mỡ đó?
A. 733,4 kg B. 1434,1 kg C. 1466,8 kg D. 1032,6 kg
Câu 27: Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch
NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là:
A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2.
Câu 28. Một chất béo là trieste của một axit và axit tự do cũng có cùng công thức với
axit chứa trong chất béo. Chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo này là 208,77 và chỉ
số axit tự do bằng 7. Axit chứa trong chất béo trên là :
A. Axit stearic B. Axit oleic C. Axit linoleic D. Axit panmitic.
Câu 29: Xà phòng hoá hoàn toàn 2,5 gam chất béo cần 50 ml dd KOH 0,1M. Chỉ số
xà phòng hoá của chất béo là:
A. 280 B. 140 C. 112 D. 224
Câu 30. Chất béo trung tính X có chỉ số xà phòng hóa là 198,24. Từ 400 kg X thu
được m kg xà phòng Nat ri nguyên chất (hiệu suất 100%). Giá trị của m là:
A. 413,216. B. 433,26. C. 445,034. D. 468,124.
Câu 31: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 140 gam một mẫu chất béo cần 150ml
dung dịch NaOH 0,1 M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là:
A. 4,8 B. 7,2 C. 6,0 D. 5,5.
Câu 32. Để trung hòa 20 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7, cần dùng dung
dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là:
A. 0,150. B. 0,280. C. 0,100. D. 0,14.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic,axit
panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 13,44 lít CO 2 (đktc) và
10,44 gam nước. Xà phòng hoá m gam X (H=90%) thì thu được khối lượng glixerol
là:
A. 2,484 gam B. 1,656 gam C. 0,92 gam D. 0,828 gam
Câu 35: Hợp chất hữu cơ X đa chức có công thức phân tử C 9H14O6. Thực hiện phản
ứng xà phòng hóa hoàn toàn X sản phẩm thu được là hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu
cơ đơn chức (trong đó có 1 axit có mạch cacbon phân nhánh) và hợp chất hữu cơ đa

5
chức Y. Đem 13,08 gam X tham gia phản ứng tráng bạc thì khối lượng Ag lớn nhất
thu được là:
A. 12,96 gam. B. 27 gam. C. 25,92 gam. D. 6,48 gam.

ĐÁP ÁN CHI TIẾT


Câu 1: Chọn đáp án A
Các chất trong X đều là chất no.este nó 3 chức nên có 3 liên kết ỉπ
n CO2  n H 2O  2n este  0,6  0,58  0,02  n este  0,01(mol)
H  80%  n este  0,009  n gli  m  0,828(gam)
Câu 2: Chọn đáp án B
89
M tristearin  890  n tristearin   0,1  n NaOH  0,3(mol)  B
890
Câu 3: Chọn đáp án C
13, 44kg 13, 44
  n trung
KOH
hoa
 n trung
NaOH
hoa
 .7  1,68 (mol)
chi so axit  7 56

 n NaOH  450,24  n gli  n NaOH  n trung


NaOH
hoa


450,24  1,68
 149,52(mol)
3 3
 m gli  149,52.92  1375584(gam)
Câu 4: Chọn đáp án C
NaOH phan.ung  35,5  0,5  35(mol)
HCl : 0,5(mol)  
NaOH du  0,5(mol)
10kg

chi.so.axit  7  n KOH  n NaOH  1,25
35  1,25

BTKL
10000  35.40  m  1,25.18  .92  m  C
3
Câu 5: Chọn đáp án D
 chæsoáIot  7  n KOH  n NaOH  0,0125(mol)

 n gli  0,1025(mol)
  n NaOH  0,0125  3.0,1025  0,32(mol)  a  51,2

BTKL
100  12,8  b  9,43  0,0125.18  b  103,145
Câu 6. Chọn đáp án A
CH 2 OOCR
 7,9 8,6
a mol CH  OOCR  3aRCOONa  3.   R  47,667
 173  3R R  44  23
CH 2 OOCR
 a  0,025  A
Câu 7. Chọn đáp án A
1Chất béo + 3NaOH → xà phòng + grixerol  m  20.884  A
912
Câu 8. Chọn đáp án C

6
100g
  n trung.hoa
KOH  0,0125(mol)
chi.so.axit  7

BTKL
100  17,92  m  0,0125.18  0,1025.92  m  108,265(gam)
Nhớ: Chỉ số axit là số mg KOH cần để trung hòa lượng axit dư có trong 1 gam chất
béo.Những bài toán các bạn chú ý áp dụng BTKL và nhớ tỷ lệ số mol giữa các chất.
Câu 9: Chọn đáp án B
n Glixerol  4(mol)
  n H2 O  30  4.3  18(mol)
n NaOH  30(mol)
9,088

BTKL
 8580  1200  m  368  18.18  m  9088(gam)  m xa phong  B
0,6
Câu 10. Chọn đáp án D
Nhớ: Chỉ số axit là số mg KOH cần trung hòa 1 gam chất béo.
Những bài toán kiểu này ta áp dụng nhanh BTKL.Nếu bài toán yêu cầu tính KL
muối
5,6.10
m KOH   n NaOH  n KOH  0,001(mol)  m NaOH  D
1000
Câu 11: Chọn đáp án B
1000 gam chaátbeùo trong chaátbeùo 0,35  0,05
  nKOH  0,05  nGlixerol   0,1( mol )
chi so axit  2,8 3
Câu 12: Chọn đáp án D
9,2
n gli   0,1(mol)  n KOH  0,3 
BTKL
 89  0,3.56  m  9,2  m  96,6(gam)
92
Câu 13: Chọn đáp án B
Chú ý: Axit oleic có 1 liên kết π trong mạch cac bon
Axit linoleic có 2 liên kết π trong mạch các bon
Do đó: X sẽ có tổng cộng 6 liên kết π :
Có ngay(với m gam X) :
n CO2  n H 2O  5n X  0,55  0,5  0,05  n X  0,01(mol)
m X  m C  m H  m O  0,55.12  0,5.2  0,01.6.16  8,56(gam)
n X  0,02  n glixerol BTKL
Với 2m gam X:   m X  m KOH  m xaøphoøng  m glixerol
m X  17,12
 17,12  0,02.3.56  m xaøphoøng  1,84  m xaøphoøng  18,64(gam)
Câu 14: Chọn đáp án C

BTKL
 2145  0,3.1000  m  0,092.1000  7,5  3 .18  m  2272(gam)
Câu 15: Chọn đáp án B
nCO2  nH 2O  6nX  7
  V  2, 4
4 .tu.do  nBr2  0,3.4  1, 2
Câu 16: Chọn đáp án B

7
 41

n Gli  0,125(mol)  M beo  886  2R1COO  2R1  R 2  713  2C17 H 35  C17 H 31
R COO
 2
Câu 17: Chọn đáp án A
n HCl  n du  0,5  n phaûn öùng  35
 NaOH NaOH

10kg
  n KOH  n NaOH  1,25  n nöôùc
chæsoáaxit  7
35  1,25

BTKL
10000  35,5.40  m  1,25.18  .92  m  A
3
Câu 19. Chọn đáp án D
BTKL : 21,45 + 3 = m + 0,92 + (0,075 – 0,03).18
→ m = 22,72(gam)
Câu 20: Chọn đáp án B
 m Chaátbeùo  200
  n KOH
trung hoøa
 n trung
NaOH
hoøa
 0,025(mol)
chi so iot  7
 n NaOH
phaûn öùng
 0,025  3n glixerol  0,025  3.0,205  0,64  x  102,4

BTKL
 200  0,25.x  y  18,86  0,025.18  y  206,29

Câu 24. Chọn đáp án C


(RCOO)3 C3H 5 + 3NaOH  3RCOONa + C3H 5 (OH) 3
m gam 0,45mol 0,45mol 0,15mol
n C17 H 33COONa = n Br2 = 0,075( mol )
129
- 304.0,075
n C15H 31COONa = 2 = 0,15( mol )
278
n RCOONa = (0,15 + 0,075)2 = 0,45mol
m = 129 + 92.0,15 - 0,45.40 = 124,8gam
Câu 25: Chọn đáp án A
7.795,6
Ta có: m KOH  7.795,6  n KOH
trung hòa
 n trung
NaOH
hòa
  99, 45(mol)
56
170,52.0,15.1000 639, 45  99, 45
 n NaOH  40
 639, 45  n Glixerol 
3
 180(mol)

 m glixerol  180.92  15,56 (kg)


Câu 26: Chọn đáp án B
Nhớ 4 loại axit béo quan trọng sau :
Axit panmiti: C15H31COOH (M = 256)
Axit stearic: C17H35COOH (M = 284)
Axit oleic: C17H33COOH (M = 282)

8
Axit linoleic: C17H31COOH (M = 280)
Ta dùng BTKL m este  m NaOH  m xaøphoøng  m ancol
0,5 0,3 0,2
n este  n ancol     1,16254.103
41  281.3 41  255.3 41  283.3

BTKL
1  3.1,16254.10 3.40  m  1,16254.10 3.92  m  1,03255
1,03255
Khối lượng xà phòng 72% là : m 72%  0,72  1,4341
Câu 27: Chọn đáp án D
Nhớ phương trình quan trọng sau :
 C17 H35COO 3 C3H 5  3NaOH  3C17 H 35COONa  C3H 5  OH 3
 m glixerol  0,1.92  9,2(gam)
Câu 28. Chọn đáp án D
Giả sử có 1 kg chất béo (1000 gam)
208,77 7
Ta có: n KOH

56
 3,728 trung hoøa axit
n KOH
56

 0,125  n H O
2

3,728  0,125

BTKL
1000  208,77  m RCOOK  0,125.18  .92
3
 m RCOOK  1096,028(gam)
1096,028
 R  44  39   294  R  211 C15 H 31
3,728
Câu 29: Chọn đáp án C
Ta có: n KOH  0,005  m KOH  280(mg)
280
→Chỉ số xà phòng là : I  2,5  112
Câu 30. Chọn đáp án A
Chỉ số xà phòng là số mg KOH cần để xà phòng hóa hết 1 gam chất béo.
Ta có : m KOH  400.198, 24  79296  m NaOH  n KOH  1416
1, 416

BTKL
 400  1, 416.40  m  .92  m  413, 216
3
Câu 31: Chọn đáp án C
Nhớ: Chỉ số axit là số mg KOH cần để trung hòa lượng axit dư có trong 1 gam chất
béo.
0,015.56.1000
n NaOH  n KOH  0,015(mol)  I axit  6
140
Câu 32. Chọn đáp án C
Nhớ: Chỉ số axit là số mg KOH cần để trung hòa lượng axit dư có trong 1 gam chất
béo.

9
m chaát beùo  20 gam  m KOH  20.7  140 mg
140
 n NaOH  n KOH   0,0025  m NaOH  0,1 gam
56.1000
Câu 33: Chọn đáp án D
Để ý: Các axit béo đều là axit no đơn chức nên khi đốt cháy cho n CO  n H O . 2 2

Do đó: n CO  n H O  0,6  0,58  0,02  2n este vì trong este có 3 liên kết π.


2 2

 n este  0,01  n glixerol  m glixerol  0,01.92.90%  0,828 (gam)

Câu 35: Chọn đáp án C


Dễ thấy X có 3 liên kết π → X là este 3 chức.Vì có 1 axit phân nhánh nên số C tối
thiểu là 4.
CH 2 OOCH
Vậy CTCT của X là : CHOOCH
CH 2 OOC  CH(CH 3 )2

 n X  0,06  n Ag  0,06.2.2  0,24  m Ag  25,92 (gam)

10

You might also like