You are on page 1of 18

Đề bài

Bài 1. Cần cân chính xác bao nhiêu gam H2C2O4.2H2O (TKPT) để pha được 2 lít
dung dịch tiêu chuẩn 0,1 N dùng trong chuẩn độ xác định KMnO4 trong môi trường
axit.

Bài 2. Tính số gam Na2CO3 (TKPT) để pha 250 ml dung dịch, biết rằng chuẩn độ 20
ml dung dịch này thì hết 30 ml dung dịch HCl 0,05N nếu kết thúc chuẩn độ tại pH =
8,3. Cho: các hằng số axit của H2CO3 là Ka1 = 4,5.10-7 ; Ka2 = 4,8.10-11

Bài 3. Chuẩn độ 20 ml dung dịch hỗn hợp hai axit H2SO4 và H3PO4. Nếu kết thúc
chuẩn độ tại pH = 4,66 thì hết 15 ml dung dịch NaOH 0,1 N. Nếu kết thúc chuẩn độ
tại pH = 9,8 thì hết 25 ml dung dịch NaOH 0,1 N. Tính nồng độ mol/l của mỗi axit
trong hỗn hợp đầu. Cho: các pKa của H3PO4 là pKa1 = 2,12; pKa2 = 7,21; pKa3 =
12,38; axit H2SO4 điện li hoàn toàn.

Bài làm

Bài 1

Phản ứng chuẩn độ

5H2C2O4 + 2KMnO4 + 6H+ → 10 CO2 + 2K+ + 2Mn2+ + 8H2O


126
Do đó: ĐH2C2O4.2H2O = MH2C2O4.2H2O ¿ 2 = 2 = 63

Vdd = 2

N = 0,1

Áp dụng nồng độ đương lượng gam ta có


m
N= =¿ m=N . Đ . V
Đ .V

MH2C2O4.2H2O = N.ĐH2C2O4.2H2O.V= 0,1.63.2 = 12,6 (g)

Vậy cần 12,6 g H2C2O4.2H2O để pha được 2 lít dung dịch tiêu chuẩn 0,1 N dùng
trong chuẩn độ xác định KMnO4 trong môi trường axit.

Bài 2

Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (1)

NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O (2)

 Ka1 = 4,5.10-7 ; Ka2 = 4,8.10-11


pKa = -log Ka ¿>¿ pKa1 = −log Ka1 =6,3

pKa2= −log Ka 2= 10,3


pKa 1+ pKa 2
pHtđ = 2
= 8,3

 pHkt = 8,3
¿>¿ pHtđ =pHkt

Gọi thể tích của HCl phương trình ( 1 ) là V1

thể tích của HCl phương trình (2) là V2

số đương lượng gam phản ứng hóa học = số đương lượng gam sản phẩm sau phản
ứng hóa học

áp dụng công thức : V1.N1 = V2.N2

ta có: ( V.N )HCl=(V.N)N2CO3


( V . N ) HCl 0,03× 0,05
 NNa2CO3= = 0,02 = 0,075
VNa 2CO 3

Áp dụng công thức


106
m = N.Đ.VNa2CO3 = 0,075 . 1
.0,25= 1,9875 ≈ 1,988 (g )

vậy số gam Na2CO3 để pha 250 ml dung dịch với các điều kiện bài ra là 1,988 (g)

Bài 3

Phương trình phản ứng

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (1)

H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (2)

NaH2PO4 + NaOH→ Na2HPO4 + H2O (3)

pHtđ1=( pKa1 +pKa2)/2 =4,66 = pHkt1

pHtđ2 = (pKa2 + pKa3 )/ 2 =9,8 = pHkt2

pHkt=pHtđ
Gọi V1 , V2 , V3 lần lượt là thể tích NaOH đã sử dụng ở phương trình (1) ,(2), (3)

Ta có V1 + V2 = 15 (*)

V1 + V2 + V3 =25 (**)

Ta lại có N2.V2 =N3.V3 mà N2=N3=NNaOH = 0,1 (N)

 V2=V3 (***)

Từ (*) ,(**) và ( ***) ta được V1= 5ml=0,005 ( l ) ,V2=V3= 10ml = 0,01 ( l )

Nồng độ mol/l của H2SO4

(N.V)H2SO4= N1.V1 → NH2SO4. 0,02 = 0,1.0,005 → NH2SO4= 0,025 (N)


0,025
=> CM= 2
= 0,0125 (M)

Nồng độ mol/l của H3PO4

(N.V)H3PO4=NNaOH.V2 → NH3PO4.0,02 = 0,1. 0,01 → NH3PO4= 0,05 (N)


0,05
=> CM= 1 = 0,05

Vậy mol/l của axit trong hỗn hợp đầu là ;

Nồng độ mol/l của H2SO4= 0,0125 (M)

Nồng độ mol/l của H3PO4= 0,05 (M)


Bài 1. Chuẩn độ 20 ml dung dịch CH3COOH 0,15N bằng dung dịch tiêu chuẩn NaOH 0,12N. Cho
pKa=4,75.

a. Tính thể tích dung dịch NaOH tiêu tốn đến điểm tương đương?
b. Tính pH của dung dịch tại điểm tương đương?

Bài làm

a. Tính thể tích dung dịch NaOH tiêu tốn đến điểm tương đương:

+ Điểm tương đương là điểm mà 2 chất phản ứng hết với nhau hoàn toàn. Do đó, áp dụng công
thức:

N1V1=N2V2

Ta có:

N ×V (CH3COOH) = N ×V ( NaOHtđ )

 20 ×0,15=0,12 ×V (NaOHtđ )
20 ×0,15
 V ( NaOHtđ )= =25(ml)
0,12

Vậy, thể tích dung dịch NaOH tiêu tốn đến điểm tương đương là 25 ml.

b. Tính pH của dung dịch tại điểm tương đương:

+ Tại điểm tương đương, 2 chất phản ứng hết với nhau, CH3COOH là axit yếu, NaOH là bazơ mạnh
→ Áp dụng công thức tính pH cho môi trường muối thủy phân bazơ:

1 1
pH=7+ × pKa+ × log C muối
2 2

+ Trong đó: pKa=4,75

+ Mặt khác:

V × N ( muối )=V × N ( NaOHtđ )=V × N (CH3COOH)

0,15 × 0,12 1
→ C ( muối )= =
20+25 15

+ Thay vào công thức tính pH, ta có:

1 1 1
pH=7+ × 4,75+ × log =8,79
2 2 15

Vậy, pH của dung dịch tại điểm tương đương là 8,79.

Bài 2. Cân 6,30 gam tinh thể H2C2O4.2H2O pha thành 1 lít dung dịch để chuẩn độ dung dịch NaOH
với chỉ thị phenolphthalein (pHkt = 9). Nồng độ dung dịch tiêu chuẩn của H2C2O4 là bao nhiêu?
( H=1, C=12, O=16)

Bài làm

+ Áp dụng công thức:

mctan( g)
CM¿
M ×V (l)

+ Trong đó:

- m ctan = 6,30
- V = 1 lít
- M (H2C2O4.2H2O) = 126

→ Nồng độ dung dịch tiêu chuẩn của H2C2O4 được pha từ 6,30 gam tinh thể H2C2O4.2H2O là:

6,30
CM (H2C2O4)¿ =0,05(M )
126× 1

Vậy, nồng độ dung dịch tiêu chuẩn của H2C2O4 là 0,05 M.

Bài 3.
a. Cho 15 ml dung dịch CH3COOH 0,2 N vào 20 ml dung dịch NaOH 0,1 N. Tính pH của dung
dịch thu được?
b. Xác định CO2 người ta dẫn khí này qua bình chứa 20 ml Ba(OH) 2 0,1 N. Lọc bỏ kết tủa và
chuẩn độ lượng Ba(OH)2 dư hết 10ml HCl 0,1 N. Lượng CO2 (a gam) được tính theo biểu
thức nào? (C = 12, O = 16)

Bài làm

a. Tính pH của dung dịch thu được:

+ Vì: 15 ×0,2>20 × 0,1

→Axit dư

→ Sau phản ứng sẽ gồm 2 chất: CH3COONa và CH3COOH dư.

→ Áp dụng công thức tính pH dành cho dung dịch đệm hướng axit:

C( axit dư ) V × N ( axit dư)


pH= pKa−log = pKb−log
C (muối ) V × N (muối )

+ Trong đó:

- PKa trong đề không cho, em tạm lấy pKa của CH3COOH trong bài 1 là 4,75.
- V × N ( axit dư ) =15× 0,2−20 × 0,1=1
- V × N ( muối )=20× 0,1=2

Thay vào công thức tính pH, ta có:

1
pH=4,75−log =5,05
2

Vậy pH của dung dịch thu được là 5,05.

b. Lượng CO2 a gam được tính theo biểu thức:

+ Theo đề bài, ta có Ba(OH)2 dư, do đó chỉ số đương lượng n của CO2 trong trường hợp này là n =
1.

+ Để tính lượng CO2 ta dùng công thức:

m=V × N × D

+ Trong đó:

- m là số gam CO2 cần tính.


- V là thể tích tính theo lít.
- D là đương lượng gam của CO2.

Ta có:

M 44
- D= = =44
n 1
- Mặt khác:
V × N ( CO2)¿ V × N (Ba(OH)2)−V × N ( HCl )=20 ×0,1−10 ×0,1=1

Thay vào công thức, ta có lượng CO2 cần tính là:

m=1 × 44=44 ( mg ) =0,044( g)

Vậy, lượng CO2 a gam cần tìm là 0,044 gam.

Bài 1. Cho 30ml dung dịch NaOH 0,05N vào 40ml CH 3 COOH 0,05N, thì pH của

dung dịch thu được là bao nhiêu? Biết pK a của CH 3 COOH = 4,76.

Trả lời

Bài 1:

NaOH + CH3COOH => CH3COONa + H2O

Phản ứng: 0,05x0,03 0,05x0,04

Sau P/ư 0 0,05x0,01 0,05x0,03


[CH 3 COONa]
pH = pKa + log [ CH 3 COOH ] = 4,67 + log3 = 5,1471

Bài 2. Kết tủa ion Cl - dưới dạng AgCl với lượng dư ion Ag + trong dung dịch là

10 -4 M. Nếu thể tích dung dịch sau khi làm kết tủa là 100 ml, lượng (a gam) ion Cl -

bị mất do chưa kết tủa hết là bao nhiêu? Cho Cl = 35,5, Ag = 107, T AgCl = 10 -10 .

Bài 2

AgCl => Ag+ + Cl-

S s+10-4 s

T = 10-10 = s( s + 10-4 ) ≈ 10-4 s

=> s = 10-6

Có a = MsV = 35,5 x 10-6 x 0.1 = 3,55 x 10-6 g

Bài 3. Hòa tan 84,0mg MgCO 3 trong HCl loãng và pha thành 500ml
dung dịch,

nồng độ ppm của ion Mg 2+ là bao nhiêu? Cho C = 12, O = 16, Mg =


24.
MgCO3  Mg

84g 24

84,0mg x

x = 24*84/84 = 24 (mg) = 0,024g


0,024
ppm = (mCa / Vdd) * 106 = 500 * 106 = 48 ppm

Bài 1. Cho 50 ml dung dịch CH 3COOH 1M vào 25 ml dung dịch CH 3COONa 2M,
tính pH của dung dịch thu được? Biết axit axetic có Ka=10 -4,76.

Bài 2. Hút chính xác 10 ml dung dịch tiêu chuẩn K 2Cr2O7 0,022 N cho vào bình
chuẩn độ, thêm 5 ml dung dịch H 2SO4 2M và 5 ml dung dịch KI 5% (dư). Chuẩn độ
dung dịch thu được bằng dung dịch natrithiosunfat (Na 2S2O3) với chỉ thị hồ tinh bột
thì hết 16 ml.
a. Đây là phép chuẩn độ gì?
b. Tính khối lượng natrithiosunfat có trong 1 lít dung dịch mẫu.

Bài 3. Tính thể tích (ml) dung dịch CuSO 4 0,1M cần lấy để pha loãng thành 1000 ml
dung dịch có nồng độ 320 ppm Cu2+?
Bài 1:

Dung dịch hỗn hợp CH3COOH và CH3COONa là một hệ đệm axit.


Do đó ta có:
CB
pH = pKa + log CA
em phải tính lại nồng độ dạng axit và nồng độ dạng bazo sau khi trộn vào
nhau. Thể tích dung dịch mới là 75 ml.
50∗1 2
Ca = 75 = 3 (M)
25∗2 2
Cb = 75 = 3 (M)

1
pH = 4,76 + log 1 = 4,76

Vậy pH của dung dịch thu được là 4,76


Bài 2:

a. Phép chuẩn độ được dùng là phép chuẩn độ thế.


b. Ta có phương trình phản ứng:

Cr2O72- + 6I- + 14H+ → Cr3+ + 3I2 + 7H2O


2S2O32- + I2 → 2 S4O62- + 2I-

Ta có: (N*V)K2Cr2O7 = (N*V)Na2S2O3


(NV ) K 2Cr 2O 7 10∗0,022
Do đó: NNa2S2O3 = VNa 2 S 2 O3 = 16 = 0,01375 (N)
Ta lại có:
mNa2S2O3 = N*Đ*V
158
→ mNa2S2O3 = 0,01375 * 2 * 1= 1,08625 (g) sai vì chỉ số đương lượng
của Na2S2O3 là 1, không phải 2
Vậy khối lượng Na2S2O3 có trong 1lit dung dịch mẫu là 1,08625g.
Bài 3:
Ta có:
¿
ppm = mCu 2+ V ¿ * 106
¿
Hay: 320 = mCu 2+ V ¿ * 106
→ mCu2+ = (320 * 1000) : 106 = 0,32 (g)

→ nCu2+ = 0,32 : 64 = 0,005 (mol)


Phương trình phản ứng:
CuSO4 → Cu2+ + SO42-
Theo phương trình ta thấy: nCuSO4 = nCu2+
→ nCuSO4 = 0,005 (mol)
→ VCuSO4 = 0,005 : 0,1 = 0,05 (l) hay VCuSO4 = 50 (ml)
Vậy thể tích CuSO4 0,1M cần dùng để pha loãng thành 1000ml dung dịch có nồng
độ 320 ppm là 50ml đúng

Bài 1. Cân 0,588 gam K2Cr2O7, hoà thành 300 ml dung dịch. Cần bao nhiêu ml dung
dịch này, để khi thêm KI dư và H 2SO4 loãng rồi chuẩn độ lượng I2 giải phóng ra hết
25,16 ml dung dịch Na2S2O3 0,1 N.
Giải
m 0,588
NK2Cr2O7 = Đ. V = 294/6.0,3 = 0,04N
K2Cr2O7 + 6KI + 14H+ → 8K+ + 2Cr3+ +3I2 + 7H2O

I2 + 2Na2S2O3 →2NaI + Na2S4O6

Phương pháp chuẩn độ thế.

VNK2Cr2O7 = VNNa2S2O3
0,1.25,16
VK2Cr2O7 = 0.04 = 62,9ml.

Bài 2. Hoà tan 4,895 g mẫu chỉ chứa KCl và NaCl thành 500 ml dung dịch. Chuẩn độ
25 ml dung dịch này hết 35 ml dung dịch AgNO 3 0,1 N. Tính % khối lượng của KCl
trong mẫu.
Giải

Gọi số mol của KCl và NaCl lần lượt là x và y


Ta có: 74,5x + 58,5y = 4,895 (1)
Ta có: Cl- + Ag+ → AgCl
NVCl- = NVAg+ → sai, đây là CT tính số đương lương hoặc số
0,1.0,035.500
mol ion chứ k phải nồng độ NCl- = x +y = 25 = 0,07N sai
(2)
Từ (1),(2) → x = 0,05mol.
y = 0,02mol.
0,05.74,5
%mKCl = 4,895 .100 = 76,1%

Bài 3. Hoà tan 2,062 g mẫu chỉ chứa CaCl2 và MgCl2 thành 500 ml dung dịch. Chuẩn
độ 25 ml dung dịch này hết 20 ml dung dịch AgNO3 0,1 N. Tính % khối lượng của
CaCl2 trong mẫu.
Giải

Gọi số mol của CaCl2 và MgCl2 là x và y.

Ta có: 111x +95y = 2,062 (1)

Ta có: Cl- + Ag+ → AgCl


0,1.0,02.500
NVCl- = NVAg+ → NCl- = 2x+2y = 25
= 0,04N (2)

Công thức sai tương tự bài 2

Từ (1),(2) → x = 0,010125mol.

y = 9,875.10-3mol.
0,010125.111
%mCaCl2 = 2,062 .100= 54,5%

Bài 1. a. Tính khối lượng K2Cr2O7 cần để pha 200ml dung dịch tiêu chuẩn 0,025N
dùng để chuẩn độ dung dịch Fe2+.

b. Nếu hút 10ml dung dịch trên pha loãng thành 1 lít dung dịch mới, hỏi nồng độ
ppm K+ của dung dịch mới là bao nhiêu?

Bài làm

a, 6 Fe2+ + K2Cr2O7 + 14 H+ → 6 Fe3+ + 2 Cr3+ + 2 K+ + 7 H2O

Sự oxi hóa – khử :

Fe2+ → Fe3+ + 1e

2 Cr+6 + 6e → 2 Cr+3 n=6

M ( K 2 Cr 2 O7) 39∗2+52∗2+16∗7 294


Đ=
n
= 6
= 6
= 49

mct = N. Đ. V = 0,025 . 49.0,2 = 0,245 (g)

b, 10ml dung dịch K2Cr2O7 0,025 N có khối lượng:

m(K2Cr2O7)= N.Đ.V=0,025 . 49 . 10/1000 = 0,01225 (g)


0,01225 1
=> n(K2Cr2O7)= 294
= 24000
mol

1
=>n(K+) = 2 . n(K2Cr2O7) = 12000 mol

1
=> m(K+) = 12000 . 39 = 0,00325 (g)

mct 0,00325
ppm = mdd . 106 = 1000 . 106 = 3,25 (ppm)

Đ/s: a. 0,245 g
b. 3.25 ppm

Bài 2. Pha loãng 10ml dung dịch NaCl 0,01M thành 1 lít dung dịch. Nồng độ ion Na 2+
trong dunh dịch mới là bao nhiêu ppm? Cho Na = 23, Cl = 35,5.

Bài làm

n(NaCl)=CM .V= 0,01 . 10. 10-3 =10-4 (mol)

NaCl→ Na+ + Cl-

10-4 10-4 10-4

=> n( Na+) = 10-4 (mol)

=> m (Na+) = 10-4 . 23 = 2,3 . 10-3 (g)

Nồng độ ppm ion Na+ trong dung dịch mới là:


mct
ppm = mdd . 106 =( (2,3. 10-3)/ 1000) . 106 = 2,3 (ppm)

Đ/s: 2,3 ppm

Bài 3. Cân 0,200g mẫu bằng cân có sai số d = ± 0,001 g, sai số của phép cân là bao
nhêu ?

Bài làm

Sai số của phép cân là :


2 dx 2.± 0,001
e% = m .100 = 0,2
. 100 = ±1 %

Đ/s : ± 1%

Đề bài:
Bài 1. Chuẩn độ 20ml dung dịch hỗn hợp KOH và KHCO3. Dùng chỉ thị
phenolphtalein (pHkt = 9) hết 20ml dung dịch HCL 0,1N. Dùng chỉ thị metyl da cam
(pHkt =4) hết 30ml dung dịch HCL 0,1N.Nồng độ KOH, KHCO3 trong dung dịch hỗn
hợp nào dưới đây? Cho H2CO3 có Ka1 = 10-7, Ka2 = 10-11.

Bài 2. Thêm V1 ml dd NH4OH 2M vào V2 ml dd NH4CL 2M để được dd đệm có pH


= 8,25. Tính tỉ lệ của V1 và V2? Cho NH4OH có Kb = 10-4,75.
Bài 3. Chuẩn độ 10ml H3PO4, nếu dừng chuẩn độ ở pH =9,5 thì hết 30 ml NaOH
0,1N. Tính nồng độ mol/lít của dd H3PO4? Biết H3PO4 có các hằng số axit
Ka1 = 10-2, Ka2 = 10-7, Ka3 = 10-12.

Giải

Bài 1:

KOH + HCl → KCl + H2O

KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2

NV(KOH) = NV(HCL)(1)
0,1. 20
=> NKOH = 20
= 0,1N
=> CMKOH = 0,1M

NV(KHCO3)= NV(HCL) (2)


0,1.(30−20)
=>NVKHCO3= = 0,05N
20

=> CMKHCO3 = 0,05M

Bài 2:
(NH 4 OH ) 2V 1
pH = pKa + log
[ NH 4 CL]
= 14 - (- log 10-4,75) + log 2V 2

V1 V1
=> 8,25 = 9,25 +log V2 => V 2 = 10-1
Bài 3:

(1) H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O pH = 3,5


(2) NaH2PO4 + NaOH →Na2HPO4 + H2O pH = 9,5

V = 30/2 = 15 ml

NV(H3PO4) = NV(NaOH) (1)


0,1. 15
=> NH3PO4 = 10 = 0,15

=>CM H3PO4 = 0,15 M

Bài 1. Chuẩn độ 10ml dung dịch ion Fe3+ hết 30ml dung dịch tiêu chuẩn Na2EDTA
0,02N. Tính nồng độ mol/l của dung dịch ion Fe3+? 
Bài 2. Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCl 0,12N bằng dung dịch tiêu chuẩn NaOH 0,11
N với chỉ thị metyl da cam.
a. Tính thể tích dung dịch tiêu chuẩn NaOH tiêu tốn đến điểm tương đương.
b. Tính pH của dung dịch tại điểm 98% chuẩn độ.
Bài 3. Cân 0,3000g mẫu phân tích chứa Pb2+, hòa tan thành Vml dung dịch. Làm kết
tủa ion Pb2+ bằng dung dịch H2SO4 dư, lọc lấy kết tủa, rửa sạch và sấy khô được
0,3030g chất rắn sạch. Tính % Pb2+ có trong mẫu? Cho O = 16, S = 32, Pb = 207.
Bài Làm:
Bài 1:
Áp dụng công thức: V 1 . N 1= V 2 . N 2
⇒ N Fe3+ ¿
.V Fe ¿
3+¿
=V Na EDTA
.N Na EDTA
¿
2 2

⇔ N Fe ¿ . 10 = 0,02. 30
3+ ¿

0,02.30
⇔ N Fe ¿ =
3+ ¿ = 0,06 (N)
0,1
Vậy nồng độ Mol/l của dung dịch Fe3 +¿là: ¿
N Fe 0,06
3+¿
CM= ¿= = 0,06 (M)
n 1
n=2 vì n của complexon là 2, nên CM=0,03 M
Bài 2:
Áp dụng công thức: V 1 . N 1= V 2 . N 2
⇒ V HCl . N HCl= V NaOH . N NaOH
⇔ 0,12. 0,2 = 0,11. V NaOH
0,12.0,2
⇔ V tđ NaOH = = 21,818 (ml)
0,11
- Tại 98% chuẩn độ:
V NaOH = C% . V tđ = 98% . 21, 818 = 21,382 (ml)
- Thành phần dung dịch gồm: HCl, NaCl.
(V . N )HCl −(V . N) NaOH
N HCl dư =
V HCl + V NaOH
0,12.20−0,11.21,382
= 20+21,382
= 1.159.10−3 (N)
⇒pH của dung dịch tại 98% chuẩn độ là:
pH= -log( N HCl ¿=−log(1,159. ¿ 10−3 )=2,936 ¿
Bài 3:
Pb2+¿+ H 2 SO 4 → PbSO 4 ↓ (Lọc , sấy )→ PbSO 4 ¿
Mẫu Chất rắn
2+¿ → PbSO4 ¿
Pb
M=207 M=287
x 0,3030
207.0,3030
Suy ra: x= 287
=0,22
sai khối lượng mol của PbSO4 là 303 nên kết quả tính sai
mPb2+ ¿
0,22
⇒% 2+¿=
mmẫu
.100=
0,3
.100=73,33 % ¿ ¿
Pb
Vậy % Pb2+¿ ¿có trong mẫu là 73,33%.
Bài 1. Thêm 40 ml dung dịch (NH4)2C2O4 0,1 N vào 25 ml dung
dịch chứa ion Ca2+. Lọc bỏ kết tủa, lấy phần dung dịch. Tiến hành
chuẩn độ dung dịch này trong môi trường H2SO4 loãng hết 15 ml
KMnO4 0,15 N. Tính số gam ion Ca2+ có trong 1 lít dung dịch.
Bài làm

Ca2+ + C2O42- CaC2O4(kt)

C2O42-(dư) +MnO4- +H+  CO2 +Mn2+ +H2O

_Phương pháp chuẩn độ thế ngược

_(V.N)Ca2+ =(V.N)(NH4)2C2O4 –(V.N)KMnO4

=0,1×40 -15×0,15

=1,74
1,74
NCa2+ = 25 =0,07N
40
ĐCa2+ = 2 =20 mCa2+ =N.Đ.V = 34,8(g)

Bài 2. Hoà tan 5 gam mẫu chứa ion Pb 2+ thành dung dịch rồi kết
tủa toàn bộ lượng ion Pb2+ dưới dạng PbCrO4. Hoà tan kết tủa
bằng H2SO4 loãng và thêm KI dư. Chuẩn độ lượng I2 giải phóng ra
hết 25 ml dung dịch Na2S2O3 0,2 N. Tính % khối lượng Pb trong
mẫu.
Bài làm
Pb2+ + CrO42-  PbCrO4
PbCrO4 + H+  Pb2+ + Cr2O72-
Cr2O72- + KI +H+  I2 + Cr3+ K+ + H2O
-PPCĐ thế: I2 +Na2S2O3  NaI + Na2S4O6
(V.N)Pb2+ = (V.N)Na2S2O3
-nPb2+ = nCrO42-
207
 mPb2+ = V.N.Đ = 0,2×0,25× 3 =3,45(g)

3,45
 % mPb2+ ×
5 100=69
%

Bài 3. Hòa tan hoàn toàn 0,2425 gam mẫu chỉ chứa muối của các
ion Ca2+ và Mg2+ thành 500 ml dung dịch. Lấy 20 ml dung dịch
này và điều chỉnh pH đến 10 rồi chuẩn độ hết 11,75 ml dung dịch
complexon III 0,016 N với chỉ thị eriocrom T đen. Nếu chuẩn độ
10 ml dung dịch này ở pH = 12 với chỉ thị murexit hết 4,85 ml
dung dịch Trilon B nói trên. Tính % khối lượng của Ca và Mg
trong đá vôi.
Bài làm
pH = 12 chỉ có Ca2+ phản ứng
Ca2+ + H2Y0  CaY2- + 2H+
(N . V ) Trilon B 4,85 ×0,016
NCa2+ = 10 = 10 = 7,76×10-3N

pH = 10 cả Ca2+,Mg2+ phản ứng


M2+ + H2Y0  MY2- + 2H+
(V . N ) complexon III
NM2+ = 20 = 9,4×10-3N
NMg2+ = 1,64.10-3N
40
-Trong 500ml, mCa2+ = N.V.Đ = 7,76.10-3× 2 ×0,5 = 0,0776(g)

% mCa2+ = 32%
24
MMg2+ N.Đ.V = 1,64.10-3× 2 ×0,5= 9,84.10-3(g)

%mMg2+=4,058%.
Bài 1. Chuẩn độ 10ml dung dịch ion Fe3+ hết 30ml dung dịch tiêu chuẩn Na2EDTA
0,02N. Tính nồng độ mol/l của dung dịch ion Fe3+? 
Bài 2. Chuẩn độ 20 ml dung dịch HCl 0,12N bằng dung dịch tiêu chuẩn NaOH 0,11
N với chỉ thị metyl da cam.
a. Tính thể tích dung dịch tiêu chuẩn NaOH tiêu tốn đến điểm tương đương.
b. Tính pH của dung dịch tại điểm 98% chuẩn độ.
Bài 3. Cân 0,3000g mẫu phân tích chứa Pb2+, hòa tan thành Vml dung dịch. Làm kết
tủa ion Pb2+ bằng dung dịch H2SO4 dư, lọc lấy kết tủa, rửa sạch và sấy khô được
0,3030g chất rắn sạch. Tính % Pb2+ có trong mẫu? Cho O = 16, S = 32, Pb = 207.
Bài Làm:
Bài 1:
Áp dụng công thức: V 1 . N 1= V 2 . N 2
 N Fe . V
3+ ¿
¿
Fe3+ ¿=V Na
2
EDTA
.N Na
2
EDTA
¿

 N Fe ¿. 10 = 0,02. 30
3+ ¿

0,02.30
 N Fe 3+ ¿
¿ = 0,1
= 0,06 (N)
Vậy nồng độ Mol/l của dung dịch Fe3 +¿là: ¿ n là 2 vì chỉ số đương lượng của
Fe3+ bằng của trilon B bằng 2 theo quy ước.
N Fe 0,06
3+¿
CM= ¿= = 0,06 (M) sai
n 1
Bài 2:
Áp dụng công thức: V 1 . N 1= V 2 . N 2
 V HCl . N HCl= V NaOH . N NaOH
 0,12. 0,2 = 0,11. V NaOH
0,12.0,2
 V tđ NaOH = 0,11
= 21,818 (ml)
- Tại 98% chuẩn độ:
V NaOH = C% . V tđ = 98% . 21, 818 = 21,382 (ml)
- Thành phần dung dịch gồm: HCl, NaCl.
(V . N )HCl −(V . N) NaOH
N HCl dư =
V HCl + V NaOH
0,12.20−0,11.21,382
= 20+21,382
= 1.159.10−3 (N)
 pH của dung dịch tại 98% chuẩn độ là:
pH= -log( N HCl ¿=−log(1,159. ¿ 10−3 )=2,936 ¿
Bài 3:
Pb2+¿+ H 2 SO 4−−→ PbSO 4 ↓ ( Lọc ,sấy )−−→ PbSO 4 ¿
Mẫu chất rắn
207
Hệ số chuyển: F = 207+32+16.4 =0,638
a 0,3030
 % Pb2+¿=F . b ¿ . 100% = 0,638. 0,3 . 100 %=69 %

Bài 1. Lấy chính xác 20 ml dung dịch ion Ca 2+, cho vào đó 40 ml dung dịch
(NH4)2C2O4 0,1 N. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch, axit hoá, rồi chuẩn độ dung dịch
này hết 25 ml dung dịch KMnO4 0,1 N. Tính nồng độ ion Ca2+ ?
Bài 2. Cân 1,260 gam tinh thể H2C2O4 .2H2O pha thành 1 lít dung dịch để chuẩn độ
dung dịch NaOH với chỉ thị phenolphtalein (pHkt = 9). Nồng độ đương lượng và
mol/lít của dung dịch tiêu chuẩn của H2C2O4 là bao nhiêu? (H = 1, C = 12,    O = 16).
Bài 3. Tính lượng cân tối thiểu khi cân mẫu bằng cân có d = 0,0001g để sai số  cân
không vượt quá 1% ?
Bài làm
Câu 1:
2−¿ dư ¿
2−¿+C 2 O4

Ta có phương trình: Ca2+¿+C →Ca C O ↓+C O


¿
¿ 2 2 4 2 4

2+¿ +H O ¿
2
+¿ → C O ↑+ Mn ¿
−¿+ H 2
¿
2−¿dư +Mn O4 ¿
C2O 4

Áp dụng công thức hệ quả của định luật đương lượng, ta có:
(V ∗N)Ca 2+¿
=(V ∗N )C O 2−¿ ¿
2 4 −(V ∗N) Mn O −¿ ¿ ¿
4

N 0,1∗40−0,1∗25
Ca2 +¿ = =0,075 ( N ) ¿
20

Vậy nồng độ ion của Ca2+¿ ¿ là: 0,075(N)


Câu 2:
Ta có phương trình: H 2 C 2 O 4 +2 NaOH → Na2 C 2 O4 +2 H 2 O
(n = 2)
Nồng độ đương lượng của ddtc H 2 C 2 O 4 là:
mct 1,26
= =0,02(N )
N = Đ∗V 126∗1
2
Nồng mol/lít của ddtc H 2 C 2 O 4 là:
mct 1,26
CM= = =0,01 ( M )
M∗V 126∗1
Câu 3:
2d
Ta có : e= m ∗100
Để sai số cân không vượt quá 1% thì lượng cân tối thiểu là:
2 d∗100 2∗0,0001∗100
m= = =0,02(g) = 20 mg
e 1
Vậy lượng cân tối thiểu là: 2(g)

You might also like