You are on page 1of 80

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ HÓA PHÂN TÍCH

CHƯƠNG 2
Bài 1: Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:

a. AgNO3 117,4g/l
b. BaCl2 200mg/l
c. KSCN 0,97g/l
d. Na2SO4 720mg/72ml
Giải
a. CM AgNO3 = = 0.691 mol/l
b. CM BaCl2 = = 8,2.10-4 mol/l
c. CM KSCN = = 0.01 mol/l
d. CM Na2SO4 = = 0.07 mol/l

Bài 2: Tính nồng độ CN, CM của dung dịch H2SO4 biết T(H2SO4) = 0,005122 g/ml;

H2SO4 + 2 KOH = K2SO4 + 2H2O

T(H2SO4) = 0,005122 g/ml

CM H2SO4 = = 0,0523 mol/l

CN H2SO4 = 2.CM = 0,1046 N

Bài 3: Cần phải thêm bao nhiêu nước vào 2 lít dung dịch NaOH 40%, d = 1,43 g/ml để có dung dịch kiềm
10%?

= ⬄ = ⬄ V1 = 8.58 lít

Bài 4: Cần phải lấy bao nhiêu ml dung dịch KOH 27,3% (d=1,26 g/ml) để pha thành 1 lít dung dịch KOH 0,2N.

CM = 0.2M

V1CM1 = V2CM2 ⬄ V1.6,1425 = 1.0,2 ⬄ V1 = 32,56 ml

Bài 5: Cần thêm bao nhiêu nước vào 1 lít dung dịch ammoniac 24% (d=0,91g/ml) để được dung dịch 5%

= ⬄ = ⬄ V2 = 3458 ml

Bài 6 Tính nồng độ đương lượng của các dung dịch sau:

a. 1,29 mol acid sulfuric hòa tan thành 500,0 ml dung dịch dùng cho phản ứng sau:
2NaOH + H2SO4 🡪 Na2SO4 + 2H2O.

𝑚 𝑛×𝑧 1,29×2
Ta có : CN = 𝑀 × 1000 = 𝑉
× 1000 = 500
× 1000 = 5,16 N
𝑧
×𝑉

b. 0,904 mol H3PO4 hòa tan thành 250,0 ml dung dịch dùng cho phản ứng sau:
3KOH + H3PO4 🡪 K3PO4 + 3H2O

𝑚 𝑛×𝑧 0,904×3
Ta có : CN = 𝑀 × 1000 = 𝑉
× 1000 = 250
× 1000 = 10,848 N
𝑧
×𝑉

c. 0,827 mol Al(OH)3 hòa tan thành 250,0 ml dung dịch dùng cho phản ứng sau:
Al(OH)3 + 3HCl 🡪 AlCl3 + 3H2O

𝑚 𝑛×𝑧 0,827×3
CN = 𝑀 × 1000 = 𝑉
× 1000 = 250
× 1000 = 9,924 N
𝑧
×𝑉

d. Hòa tan 1,38 g KOH thành 500,0 ml dung dịch dùng cho phản ứng sau:
3KOH + H3PO4 🡪 K3PO4 + 3H2O

𝑚 1,38
Ta có : CN = 𝑀 × 1000 = 56 × 1000 = 0,0493 N
𝑧
×𝑉 1
×500

e. Tính nồng độ đương lượng của Na2CO3 khi sử dụng một thể tích HCl 0,1N là 30,60 ml để
trung hòa 150 ml mẫu thử.

𝑛×𝑧 𝐶𝑛×𝑉
Ta có: CN = 𝑉
× 1000 🡪 n = 1000𝑧

Na2CO3 + 2HCl 🡪 2NaCl + H2O

Suy ra n 1 n 𝐶𝑁×150 1 0,1×30,60


Na2CO3 = 2
HCl ⬄ 1000×2
= 2
× 1000×1
và CN = 0,0204 N

f. 2,18 g NaH2PO4 hòa tan thành 1,500 l dung dịch dùng cho phản ứng sau:
3NaH2PO4 + Al(OH) 3 🡪 Al(NaHPO4)3 + 3H2O

𝑚 2,18
Ta có : CN = 𝑀 × 1000 = 120 × 1000 = 0,0121 N
𝑧
×𝑉 1
×1500
g. 0,728 g KH2PO4 hòa tan thành 250,0 ml dung dịch dùng cho phản ứng sau:
KH2PO4 + Ba(OH)2 🡪 KBaPO4 + 2H2O
𝑚 0,728
Ta có : CN = 𝑀 × 1000 = 136 × 1000 = 0,0428 N
𝑧
×𝑉 2
×250

Bài 7 Trình bày cách pha các dung dịch sau:

a. 500,0 ml dung dịch KH2PO4 0,20N dung cho phản ứng sau:
KH2PO4 + 2NaOH 🡪 KNa2PO4 + 2H2O

136
𝑚 𝐶𝑁×𝐸×𝑉 0,2× ×500
Ta có: CN = 𝐸×𝑉
× 1000 🡪 m = 1000
= 1000
2
= 6,8 (g)

Vậy ta cân chính xác 6,8 g KH2PO4 tinh khiết, hòa tan hoàn toàn vào nước, rồi chuyển toàn bộ
lượng dung dịch này sang bình định mức 500 ml (tráng cốc hòa tan muối ít nhất 3 lần, mỗi lần
khoảng 10 ml H2O) sau đó đổ hết vào bình 500 ml. Cuối cũng thêm nước đến vạch, lắm đều.

b. 500,0 ml dung dịch H2SO4 0,11N từ H2SO4 đặc 18,0M dùng cho phản ứng sau
H2SO4 + Ca(OH)2 🡪 CaSO4 + 2H2O
Ta có: H2SO4 0,11N ⬄ H2SO4 0,055M
Áp dụng Định luật pha loãng:
V1C1 = V2C2
𝑉2𝐶2 0,5×0,055 11
Suy ra V1 = 𝐶1
= 18
= 7200
≈ 0,00153 (l) ≈ 1,53 (ml)

Vậy ta hút 1,52 ml H2SO4 đặc 18,0M, hòa tan vào nước (đổ từ từ acid vào nước và đổ theo thành cốc),
rồi chuyển toàn bộ lượng dung dịch này sang bình định mức 500 ml (tráng cốc nhiều lần để
chuyển hết H2SO4 sang bình định mức) thêm nước đến vạch, đảo đều.
c. 750,0 ml dung dịch Ba(OH)2 0,11N từ hóa chất Ba(OH)2 tinh khiết dùng cho phản ứng sau:
Ba(OH)2 + 2Na2HPO4 🡪 Ba(Na2PO4)2 + 2H2O
171
𝑚 𝐶𝑁×𝐸×𝑉 0,11× ×750
Ta có: CN = 𝐸×𝑉
× 1000 🡪 m = 1000
= 2
1000
= 7,05375 (g)
Vậy ta cân chính xác 7,05375 g Ba(OH)2 tinh khiết, hòa tan hoàn toàn vào nước, rồi chuyển
toàn bộ lượng dung dịch này sang bình định mức 750 ml (tráng cốc hòa tan base ít nhất 3 lần,
mỗi lần khoảng 10 ml H2O) sau đó đổ hết vào bình 750 ml. Cuối cũng thêm nước đến vạch, đảo
đều.

Bài 8 Nồng độ CM, CN của dung dịch H2SO4 là bao nhiêu nếu dung dịch có T(H2SO4) =

0,005122 g/ml. Biết H2SO4 tham gia phản ứng sau: H2SO4 + 2KOH = K2SO4 + H2

𝑇 0,005122
Ta có :CM = 𝑀
× 1000 = 98
× 1000 ≈ 0, 0523 M
𝑇 0,005122
CN = 𝐸
× 1000 = 98 × 1000 ≈ 0,1045 N
2

Bài 9 Cần phải thêm bao nhiêu nước vào 2 lít dung dịch NaOH 40%, d = 1,43 để có dung dịch

kiềm 10%.

𝑉1×𝑑1 𝐶−𝐶2 2×1,43 10−0


Ta có: 𝑉2×𝑑2
= 𝐶1−𝐶
suy ra 𝑉2×1
= 40−10

Suy ra V2 = 8,58 (lít)


Vậy cần thêm 8,58 lít nước vào 2 lít dung dịch NaOH 40%, d = 1,43 để có dung dịch kiềm 10%.

Bài 10 Cho 1 lít dung dịch H2SO4 98% (w/w) có nồng độ 18M

a. Cần bao nhiêu ml dung dịch này để pha được 1 lít dung dịch H2SO4 2,0N.
b. Tính tỷ trọng d của dung dịch H2SO4.
a. Ta có: H2SO4 2,0N ⬄ H2SO4 1,0M
𝑉2𝐶2 1×1 1
Áp dụng Định luật pha loãng: V1C1 = V2C2 suy ra V1 = 𝐶1
= 18
= 18
(l) ≈ 55,6 (ml)

Vậy cần dùng 55,6 ml dung dịch dịch H2SO4 18M để pha 1 lít dung dịch H2SO4 2,0N.

𝐶% ×10 ×𝑑 𝐶𝑀 ×𝑀 18 ×98
b. Ta có: CM = 𝑀
suy ra d = 𝐶% ×10
= 98 ×10
= 1,8 (g/ml)

Vậy tỷ trọng d của H2SO4 98% đã cho là 1,8 (g/ml)


CHƯƠNG 3
Bài 1: Hàm lượng của KMnO4 (có hàm lượng thật là 4,112). Dùng một phương pháp mới định lượng mẫu thử
này cho kết quả sau 7 lần phân tích là: 4,088; 4,094; 4,098; 4,106; 4,109; 4,115; 4,120 (g/l); Hãy xem xét
phương pháp có sai số hệ thống không?

X = 4,104; s = 0,012; n = 7, t = 2,447 (tra bảng chuẩn student t)

Ts 2,447.0,012
= = 0,011
√n √7

│ X – μ│= │4,104 – 4,112 │= 0,008

│ 𝑋 – μ│ < 0,047: phương pháp mới không có sai số hệ thống (với P = 95%).
Bài 2: Cho bảng số liệu: 17,54; 17,59; 17,65; 17,90; 17,94; 18,00. Kiếm tra bảng số liệu có dữ liệu ngoại lai
hay không?

18,00 – 17,94 17,59 – 17,54


Qtn = = 0,13 ; Qtn = = 0,11
18,00 – 17,54 18,00 – 17,54

n = 6 và P = 95% => Qlt = 0,625

Qtn < Qlt => không có dữ liêu ngoại lai

Bài 3: Cho bảng số liệu: 15,34; 15,48; 15,90; 16,10; 18,76. Kiếm tra dữ liệu ngoại lai của bảng?

Với n = 6; 𝑋 = 16,316; S = 1,4 ; ta có Tlt = 1,996

Với giá trị 18,76: Ttn = = 1,746 < Tlt

Với giá trị 15,34: Ttn = = 0,7 < Tlt

Vậy không có dự liệu ngoại lai


Bài 4: Có bao nhiêu CSCN trong các số sau:

a. 2,7010 => có 5 CSCN

b. 0,04720 => có 4 CSCN

c. 1,50 => có 3 CSCN

d. 1,105 => có 4 CSCN

e. 0,007 => có 1 CSCN

Bài 5: Làm tròn các số sau đây:

(a) 3,2187 tới 4 chữ số có nghĩa => 3,219

(b) 3,2474 tới 4 chữ số có nghĩa => 3,247


(c) 0,1355 tới 3 chữ số có nghĩa => 0,156

(d) 2,065 tới hai chữ số có nghĩa => 2,1


(e) 2,005 tới 3 chữ số có nghĩa. => 2,01
Bài 6 Ta có giá trị thực nghiệm về kết luận của 1 đồng tiền Mỹ là : 3,067 ; 3,049 ; 3,039 ;

2,514 ; 3,048 ; 3,079 ; 3,094 ; 3,109. Kiểm tra giá trị 2,514gam với = 0,05

Ta có : suy ra giá trị 2,514 bị loại bỏ

Bài 7 Phép thử được thực hiện 7 lần, ta được x = 3,117g và độ lệch chuẩn S = 0,051. Hàm
lượng thực của mẫu nằm trong khoảng nào?

Bài 8: Đo nồng độ Na2CO3 (%W/W) trong soda bằng pp chuẩn độ acid base. Kết quả thu được
do 2 nhà phân tích thực hiện cho thấy ở bảng sau; xác định xem giá trị trong tư liệu có sai khác

đáng kể không ( = 0,05)


A B
86.82 81,01
87,04 86,05
86,93 81,73
87,01 83,19
86,20 80,27
87,00 83,94

Ta có : = 86,83% ; = 0,32

= 82,71% ; SB = 2,16

Suy ra sai số thô bị loại bỏ

Bài 9: Cho mối quan hệ .Tính CA , tìm sự không chắc chắn tuyệt đối

Không chắc chắn tuyệt đối biết :

Bài 10: Ion Mn2+ được điều chế bằng cách cho 0,25g Mn vào 10ml dung dịch HNO3 (sử dụng
bình đựng mức) , sau đó cho vào becher 100ml . Cho nước tới vạch . Lấy 10ml dung dịch bằng
pipet cho vào becher đổ nước tới vạch .
a) Tính nồng độ phần triệu của Mn2+ sự không chắc chắn của nó .
b) Sự không chắc chắn liệu có được cải thiện nếu dung pipet để cho HNO3 thay vì bình định
mức hay không

V1 : thể tích becher 100ml ( 0,08);V2 : thể tích becher 500ml ( 0,2); V3 : thể tích becher
10ml ( 0,02)

Nếu sử dụng pipet thay bình định mức, sai số càng lớn hơn

Bài 6: (Ex 3.4/ Page 65 - Quantitative Chemial Analytical)


Viết kết quả và sai số
a) [12,41(±0, 09): 4, 16(±0, 03)]×7, 0682(±0, 004)
b) [3,26(±0, 1)×8, 47(±0, 06)] − 0, 18(±0, 06)
4
c) 6,843(±0, 008)×10 : [2, 09(±0, 04) − 1, 63(±0, 01)6
d) 3, 24(±0, 08)
4
e) (3,24 ±0, 08)
f) log 𝑙𝑜𝑔 (3, 24 ±0, 08)
(3,27 +0,08)
g) 10
Giải:
a) Giá trị của biểu thức:
12,41
𝐴= 4,16
∙7, 0682 = 21, 09

Độ lệch tuyệt đối :


2 2 2
(0,09) (0,01) (0,0004)
𝑆𝐴 = 21, 09 2 + 2 × 2
(12,41) (4,16) (7,0682)

=0, 16
Kết quả được ghi: 21, 2 ±0, 2
b) Giá trị của biểu thức:
𝐴 = 3, 26 ×8. 47 − 0, 18 = 27,4

Độ lệch tuyệt đối:


2 2 2
2 (0,1) (0,05) (0,06)
𝑆𝐴 = (3, 26×8, 47) ×[ 2 + 2 + 2 ]
(3,26) (8,74) (0,18)

= 0, 92

Kết quả ghi được: 27 ± 0, 9


c) Giá trị của biểu thức:
4
6,843.10 5
𝐴= 2,09−1.63
= 1, 488. 10

Độ lệch tuyệt đối:


2 2 2
5 (0,008) 0,04 + 0,01
𝑆𝐴 = 1, 488. 10 . 2 + 2
(6,843) (2,09−1,63)

4
=1,3. 10
5 4
Vây kết quả được ghi: 1,49. 10 ± 1. 10
d) Giá trị biểu thức:
𝐴 = 3, 24 =1,80
Độ lệch tuyệt đối
1 0,08
𝑆𝐴 = 1, 80× 2
× 3,24
= 0, 022

Kết quả được ghi: 1, 80 ±0, 02


e) Giá trị của biểu thức
4
𝐴 = 3, 24 = 110,2

Độ lệch tuyệt dối:


0,08 1
𝑆𝐴 = 110, 2×4× 3,24
= 1,1. 10

2 2
Kết quả được ghi: 1, 10. 10 ±0, 1. 10
f) Giá trị biểu thức:
𝐴 = log 𝑙𝑜𝑔 (3, 24) = 0, 5105

Độ lệch chuẩn tuyệt đối:


0,08
𝑆𝐴 = 0, 4343× 3,24
= 0, 011

Kết quả được ghi: 0,510 ± 0, 01


g) Giá trị của biểu thức:
3,27 3
𝐴 = 10 = 1, 86. 10

Độ lệch chuẩn tuyệt đối:


6
𝑆𝐴 = 1, 86. 10 ×2, 303 ×0, 08

2
=34. 10
3 2
Vậy kết quả được ghi: 1, 9. 10 ± 3. 10
Bài 7: (Ex3.5/Page 65 - Quantitative Chemial Analytical)
Tính kết quả, làm tròn chữ số có nghĩa.
a) 1, 021 + 2, 69 = 3, 71
b) 12,3 − 1, 63 = 10, 7
1
c) 4, 31×9, 2 = 4, 0. 10
4 −6
(
d) 0, 0602 ÷ 2, 113. 10 )= 2, 85. 10
12
(
e) log 𝑙𝑜𝑔 4, 218. 10 ) = 12, 6251
−4
f) 𝑎𝑡𝑖 log 𝑙𝑜𝑔 (− 3, 22) = 6, 0. 10
2,384 2
g) 10 = 2, 42. 10

CHƯƠNG 4:
Bài 1: Tìm pH và độ phân ly α của dung dịch axit yếu HA , Ka = 1.00 x 10 -5
HA ⮀ H+ + A -
0.1-x x x

𝑥² −4
0.10−𝑥 = 1.00 x 10-5 → x=9. 95 × 10
−4
→ [H+] =9. 95 × 10 M→ pH = -logx = 3
− −4
[𝐴 ] 9.95 × 10
α= − = 0,1
= 9. 95 × 10
−3

[𝐴 ]+[𝐻𝐴]
Bài 2: Kb=1.00 x 10-4 . Tìm pH của 0,1M BH+ClO4-
BH+ ⮀ B + H+ -
Ka=w/Kb=1.00 x 10-10
0.10-x x x

𝑥² −6
0.10−𝑥
= Ka = 1.00 x 10-10 → x= [B] = [H+] = 3.16× 10 M

→ pH= 5.50

Bài 3: Tìm pH và nồng độ của (CH3 )3 N và (CH3 )3 NH+ trong 0,060 M


dung dịch trimethylamoni clorua.
(CH3 )3 NH+ ⮀ (CH3 )3 N + H+
0.06-x x x
-10
Ka = 1.59.10
𝑥² −6
0.06−𝑥
= Ka = 1.59.10-10 → x=3.09× 10

→ pH= 5.51
−6
[(CH3 )3 NH+ ] = 0,05999M , [(CH3 )3 N] = 3.09× 10 𝑀

Bài 4: Chứng minh rằng axit yếu HA sẽ điện ly 92% khi hòa tan trong nước
nếu nồng độ là một phần mười của Ka (F Ka / 10). Cho thấy rằng
phần phân ly là 27% khi F =10Ka. Tại nồng độ nào axit bị điện ly 99%?

HA ⮀ H+ + A-
F-x x x

+ −
Ka = [ [𝐻𝐴]
𝐻 ][𝐴 ] 𝑥²
= 𝐹−𝑥

1 𝑥²
Khi F= 10
𝐾𝑎 → 1 = Ka → x=0.092Ka
10
𝐾𝑎−𝑥

𝑥 0,092𝐾𝑎
α= 𝐹 = 1 = 92%
10
𝐾𝑎

𝑥²
Khi F= 10𝐾𝑎 10𝐾𝑎−𝑥
= Ka → x=2.7Ka

𝑥 2.7𝐾𝑎
α= 𝐹 = 10𝐾𝑎
= 27%
(0.99𝐹)²
Khi x= 0. 99𝐹 → Ka= 𝐹−0.99𝐹 → F=0,0102Ka

Bài 5: Tính pKa của axit benzoic 0,045M có pH 2.78

+ −3
pH = 2.78 → [𝐻 ] = 1.66× 10
−3
(1.66× 10 )² −3
Ka = −3 = 6.36× 10
0.045−1.66× 10

pKa = 4.20

Bài 6: Tính pKa của HA 0,045M có độ phân ly là 0,60%.

HA ⮀ H+ + A-
F-x x x

𝑥
α=0.006 = 𝐹

−4
F=0.045 → x = 2.7× 10
𝑥² −6
𝐾𝑎 = 0.045−𝑥
= 1.63× 10

𝑝𝐾𝑎 = 5.79

Bài 7

a) Tính pH và độ phân ly của 102.00M axit barbituric.

b) Tính pH và độ phân ly của 1010,00M axit barbituric.

a) HA ⮀ H+ + A-
F-x x x
𝑥² −5
Ka = 𝐹−𝑥
= 9.8× 10

𝑥² −5 −4
−2 = 9. 8 × 10 → x=9.42× 10
10 −𝑥

→pH = 3.03

[𝐴 ] 𝑥
α= = = 9.42%
[𝐴−]+[𝐻𝐴] 𝐹

b) pH = 7 do dung dịch loãng


−5
9.8× 10

→ [𝐴 ] = Ka x
[𝐻𝐴]
= −7 [𝐻𝐴] = 980[𝐻𝐴]
[𝐻+] 10

[𝐴 ] 980[𝐻𝐴]
α= − = 980[𝐻𝐴]+[𝐻𝐴]
= 99.9%
[𝐴 ]+[𝐻𝐴]
Bài 8 Tìm giá trị của Ka1. Xét chỉ phản ứng Ka1, tìm pH của 0.010M Cr(ClO4)3. Độ phân ly?

Cr3+ + H2O ⮀ Cr(OH) 2+ + H+

0.1-x x x

𝑥² −3
0.10−𝑥 = 10-3.66 → x=1.37 × 10 M
−3
→ [H+] =1.37 × 10 M → pH= 2.86
𝑥
α= 0.01 = 0.137

Bài 9 Từ hằng số phân ly của HNO3 ở 25C, tìm phần trăm phân ly trong 0,100 M HNO3 và 1,00 M
HNO3.

HNO3- ⮀ H+ + N03-

F-x x x
2
𝑥
𝐹−𝑥
= 26. 8

F=0.1M → x=0.0996M → α= 99.6%


F=1M → x=0.965M→ α= 96.5%

Bài 10 Tìm pH và nồng độ của (CH3 )3 N và (CH3 )3 NH+ trong dung dịch
0,060M trimethylamine.

−5
(CH3 )3 N + H2O ⮀ (CH3 )3 NH+ + OH- Kb=w/Ka=6.3× 10
0.06-x x x
𝑥² −5
0.06−𝑥 = Kb = 6.3× 10
−3
→ x=1.91× 10

→ pH= 11.28
−3
[(CH3 )3 NH+ ] = x=1.91× 10 M

[(CH3 )3 N] = 0.06-x = 0.058𝑀

Bài 11: Tìm pH của 0,050M NaCN

−5
CN- + H2O ⮀ HCN + OH- Kb=w/Ka=1,6× 10

0.05

0.050-x x x
− 2
[𝐻𝐶𝑁][𝑂𝐻 ] 𝑋
Kb= − = 0,050−𝑋
−5
=1.6. 10 →x=8.9. 10
−4

[𝐶𝑁 ]

pH=14+log[OH-]=10.95

Bài 12 Cho 0.10M dung dịch của một bazo có pH=9.28. Tính Kb

pH=9.28 [H+]=10=9.28→[OH-]=w/10-9.28

Gọi A là bazo của đề bài.

A + H2O ⮀ AH+ + OH-

0.10

0.10- w/10-9.28 w/10-9.28 w/10-9.28


+ − −9.28 2
Kb= [𝐴𝐻 ][𝑂𝐻 ]
=
(𝑤/10 )
=4.1.10-5
[𝐴] −9.28
0.10−𝑤/10

Bài 13: Một dung dịch base 0.1M có độ phân li α = 0.020. Tìm Kb của dung dịch.

Giải:

𝑥
B+ H2O ⇋ BH+ + OH- Ta cóα = 0.020 = 𝐹
⇒ x= 2.10-3M

0.10 – x x x
Kb= 𝑥²
0.10−𝑥
=
−3
(2.0𝑥10 )²
−3
= 4.1.10-5
0.10−2.0𝑥10

Bài 14 Cho 1lít dung dịch hỗn hợp gồm 0,100 mol axit HA (Ka= 1,00.10 -5) và 0,050 mol Na+. Tính pH
của dung dịch.
[𝐴−] 0,05
pH = pKa + log [𝐻𝐴] = 5,00 + log 0,100
= 4,70

Bài 15: Viết phương trình phân li của axit formic. Tính thương số [HCOO-]/[HCOOH]

a) Khi pH = 3.00

b) Khi pH = 3.744

c) Khi pH = 4.000

HCOOH ↔ HCOO- + H+
[𝐻𝐶𝑂𝑂−] [𝐻𝐶𝑂𝑂−]
Áp dụng công thức pH = pKa + log [𝐻𝐶𝑂𝑂𝐻] = 3,744 + log [𝐻𝐶𝑂𝑂𝐻]
[𝐻𝐶𝑂𝑂−]
a) pH = 3,00 => [𝐻𝐶𝑂𝑂𝐻]
= 0,18
[𝐻𝐶𝑂𝑂−]
b) pH= 3,744 => [𝐻𝐶𝑂𝑂𝐻]
= 1,00
[𝐻𝐶𝑂𝑂−]
c) pH = 4,000 => [𝐻𝐶𝑂𝑂𝐻]
= 1,8

Bài 16 Cho pKb của ion NO2- là 10.85. Tính thương số [HNO2]/[NO2]
a) Khi pH= 2
b) Khi pH = 10
pKa = 14 – pKb = 14 – 10.85 = 3.15
[𝐻𝑁𝑂2]
Áp dụng công thức pH= pKa + log [𝑁𝑂2−]
[𝐻𝑁𝑂2]
a) Khi pH = 2 => [𝑁𝑂2−]
= 0,07
[𝐻𝑁𝑂2]
b) Khi pH = 10=> = 1,4.10-7
[𝑁𝑂2−]

Bài 17 Cần bao nhiêu ml KOH 0,626M thêm vào 5g dung dịch axit HA 0,224M để được pH của dung
dịch sau đó là 7,48.
HA + OH -⇋ A - + H2O

Ban đầu 0.0224 x -

Sau cùng 0.0224-x - x


[𝐴 ] 𝑥
pH=7.40 = pKa + log [𝐻𝐴]
= 7.48 + log 0.0224−𝑥
⇒ x = 0.01017 mol.

0.01017 𝑚𝑜𝑙
V= 0.626 𝑀
= 12.6 mL

Bài 18: Axit malonic:CH2(CO2H)2 là H2M. Tìm pH và nồng độ của H2M, HM-và M2-trong các trường
hợp:

(a) 0,100 M H2M;

(b) 0,100 M NaHM;

(c) 0,100 M Na2M.

Giải:

a) H2M ⇋H+ + HM- K1= 1.42╳10-3


F-x x x

2
𝑥
0.100−𝑥
= 𝐾1⇒ x = 1.12╳10-2⇒pH = -logx =1.95

[H2M] = 0.100-x = 0.089 M


[𝐻𝑀 ]𝐾2 −6
- -2 2-
[HM ] = x = 1.12╳10 M [M ] = + = 2. 01 × 10 𝑀
[𝐻 ]

+ 𝐾1𝐾2(0.100)+𝐾1𝐾𝑊 −5
b) [𝐻 ] = 𝐾1+0.100
= 5. 30 × 10 → 𝑝𝐻 = 4. 28
− +
[H2M]= [ ]
𝐻𝑀 [𝐻 ] −3
[HM-] ~ 0. 100 𝑀 𝐾1
= 3. 7 × 10 𝑀

𝐾2[𝐻𝑀 ] −3
2-
[M ] = + = 3. 8 × 10 M
[𝐻 ]

𝐾 −9
c) M2- + H2O⇋HM- + OH- Kb1 = 𝐾 𝑊 = 4. 98 × 10
𝑎2

F-x x x
𝑥
2
−5 𝐾𝑊
0.100−𝑥
= 𝐾𝑏1 → 𝑥 = 2. 23 × 10 → 𝑝𝐻 =− 𝑙𝑜𝑔 𝑥
= 9. 35

2− −
[𝑀 ] = 0.100-x = 0.100 M 𝐻𝑀 [ ] = 𝑥 = 2. 23 × 10−5𝑀
+ −
[𝐻 ][𝐻𝑀 ] −12
[H2M] = 𝐾1
= 7. 04 × 10 𝑀

Bài 19 (a) Tính thương số [H3PO4]/[H2PO4 -] trong 0.0500 M KH2PO4.

(b) Tìm thương số giống câu (a) trong 0.0500 M K2HPO4.

a): KH2PO4 ⮀ K+ + H2PO4 -

H2PO4 - + H ⮀ H3PO4 K1-1

H2PO4 - ⮀ H+ + HPO42- K2

Vì nồng độ Cm của muối KH2PO4 lớn, nồng độ [H2PO4 -] trong dung dịch lớn hơn nhiều so với
[HPO42- ] và [H3PO4]. Ta chấp nhận [H2PO4 -] ≈ Cm

nên :

𝐾1𝐾2𝐶𝑚+𝑊𝐾1 −5
[H+]=h= 𝐾1+𝐶𝑚
=1.99× 10 pH=4.70

− −
[𝐻2𝑃𝑂4 ] [𝐻2𝑃𝑂4 ] [𝐻3𝑃𝑂4]
pH=pKa + log [𝐻 𝑃𝑂 ] →4.70=2.148 + log [𝐻 𝑃𝑂 ] →
−3
− =2.8× 10
3 4 3 4 [𝐻2𝑃𝑂4 ]

b): K2HPO4 ⮀ 2K+ + HPO4 2-

HPO4 2- + H+ ⮀ H2PO4 – K2-1

HPO4 2- H+ + PO4 3- K3

𝐾2𝐾3𝐶𝑚+𝑊𝐾2 −10
[H+]=h= 𝐾2+𝐶𝑚
=1.99× 10 pH=9.70
− −
[𝐻2𝑃𝑂4 ] [𝐻2𝑃𝑂4 ] [𝐻3𝑃𝑂4] −8
pH=pKa + log [𝐻 𝑃𝑂 ] →9.70=2.148 + log [𝐻 𝑃𝑂 ] → − =2.8× 10
3 4 3 4 [𝐻2𝑃𝑂4 ]

Bài 20: Tìm pH và nồng độ cân bằng của các cấu tử của lysine trong dung dịch của 0.010M lysine,
HCl, lysine monohydrochloride.

* lysine monohydrochloride (H2L+) :

H2L+ + H+ ⮀ H3L2+ K1-1

H2L+ ⮀ H+ + HL K2

HL ⮀ H+ + L- K3

[H2L+]= 0.010M

⎡⎢𝐻 𝐿+⎤⎥[𝐻+] 𝐾2[𝐻2𝐿 ]


+
2+
[H3L ]= ⎣ 2 ⎦
𝐾1
=1.36× 10 −6
M [HL]= +
[𝐻 ]
=3.68× 10 M
−6

𝐾3[𝐻𝐿] −11
[L-]= + =2.40× 10 M
[𝐻 ]

8-6. Tính pH và độ điện li α của dung dịch axit yếu HA 0.100M có Ka=1.00 x 10-5.
Trong dung dịch tồn tại hai cân bằng:
HA ↔ A - + H+ Ka (1)
H2O ↔ H+ + OH-+ W (2)
Ta thấy Ka[HA] = 1.00x10-6 >> W nên có thể bỏ qua cân bằng của nước
Ka = h2/(0.100-h) = 1.00 x 10-5 ↔ h =9.95 x 10-4
Vậy dung dịch có pH = 3 và độ điện li α = 0.995%
8.7 BH+ClO4- là muối của bazơ B (Kb = 1.00 x 10-4) và axit HClO4. Trong nước phân
li thành BH+ ( là một axit yếu ) và ClO4-( không phải axit cũng không phải bazơ).
Tính pH dung dịch muối trên có nồng độ 0.100M.
Giả sử muối trên điện li hoàn toàn và bỏ qua hoạt độ ion
Trong dung dịch tồn tại hai cân bằng:
BH+ ↔ B + H+ Ka = W/Kb = 10-9
H2O ↔ H+ + OH-+ W
Ta thấy : Ka.[BH+] = 10-10 >> W nên có thể bỏ qua cân bằng của nước.
Ta có h2+10-9h -10-10 = 0 ↔ h= 1.00 x 10-5
Suy ra dung dịch có pH = 5
8-8. Tính pH và nồng độ (CH3)3N và (CH3)3NH+ trong dung dịch trimetyl
amonicorua 0.06M.

Trong dung dịch tồn tại cân bằng :

(CH3)3NH+ ↔ (CH3)3N + H+ Ka = 1.59 x 10-10

Ta thấy [(CH3)3NH+ ].Ka >> W nên bỏ qua cân bằng của nước.

Ta có phương trình h2 +1.59x10-10 – 9.54x10-12 = 0 ↔ h = 3.09x10-6

Suy ra [(CH3)3N] = h = 3.09x10-6 và pH = 5.51.

8.9 Sử dụng thương số phản ứng Q để giải thích tại sao khi dung dịch bị pha loãng
một nửa thì độ điện ly của axit yếu HA lại tăng.

Xét cân bằng : HA ↔ A - + H+ Ka

Thương số phản ứng Q = [H+][A-]/[HA] Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng Q =
Ka.

Khi dung dịch trên đang cân bằng thì bị pha loãng một nửa nên Q cũng bị giảm một
nửa . Vậy cân bằng trên sẽ dịch chuyển theo chiều tạo H+ để tăng Q lên nên độ điện li
của axit yếu HA tăng.
8.10 . Khi nào “axit yếu” yếu, khi nào “axit yếu” mạnh. Chứng minh axit yếu HA có
độ điện li là 92% tại nồng độ 1/10 Ka và 27% tại nồng độ 10Ka. Tìm nồng độ để độ
điện li là 99%

Xét cân bằng : HA ↔ A - + H+ Ka

Tại cân bằng C-h h h

Ka = [H+][A-]/[HA] = h2/(C-h) ↔ h2 + Kah-CKa= 0


Khi C = 1/10Ka suy ra h =0.092Ka suy ra α = 𝐶
= 92%


Khi C = 10Ka suy ra h = 0.027Ka suy ra α = 𝐶
= 27%


Khi α = 𝐶
= 99% thì C = 0.0102K

9-1. Theo dõi trạng thái trung gian của một axit nhị chức là HA- có hằng số Ka= 10-4,
Kb = 10-8. Tuy nhiên, phản ứng cho và nhận proton của HA- có mức độ xảy gần như
bằng nhau khi hòa tan muối NaHA vào nước. Hãy giải thích tại sao?
Khi hòa tan muối NaHA vào nước, trong dung dịch tồn tại ba cân bằng:
NaHA → Na + + HA-
HA- ↔ H+ + A 2- Ka= 10-4
HA-+ + H2O ↔ H2A + OH - Kb = 10-8
H+ + OH- ↔ H2O
Với mỗi H+ sinh ra thì lại phản ứng với OH- dẫn đến cân bằng nhận và cho proton
của HA- có mức độ xảy gần như bằng nhau
9-2. Viết công thức cấu tạo chung cho các amio axit. Tại sao có một số amino axit lại
có tới hai thậm chí ba giá trị pK?
Trong phân tử các amioacid đều có gốc hidrocacbon R liên kết với nhóm chức -NH2(
-HN, -N ) có khả năng nhận proton và nhóm chức –COOH có khả năng cho proton.
Công thức chung cho amino axit đơn giản: H3N+-R-COO- trong dung dịch. Một số
amino acid có nhiều nhóm chức -NH2 , –COOH nên có thêm hằng số cân bằng của
quá trình cho nhận proton.
9-3. Viết phương trình nhận proton của Proline và tính hằng số Kb1 , Kb2.
Công thức cấu tạo của Proline . Kí hiệu HN-R-COOH.

Cân bằng nhận proton trong dung môi nước ở 25oC


HN-R-COO- + H2O ↔ H2N+-R-COO- + OH-
𝑊
Bỏ qua hoạt độ ion ta có Kb1 = 𝐾𝑎2
= 10-14/(2.29 . 10-11) = 4.37 x 10-4

H2N+-R-COO- + H2O ↔ H2N+-R-COOH + OH-


𝑊
Bỏ qua hoạt độ ion ta có Kb2 = 𝐾𝑎2
= 10-14/(1.12 . 10-3) = 8.93 x 10-11.

9-4. Axit nhị chức H2A có hằng số Ka1 = 1.00 x 10-4 và Ka2 = 1.00 x 10-8. Tìm pH của
dung dịch và nồng độ H2A, HA-, A2- trong các trường hợp:
a) Dung dịch H2A 0.100M
Trong dung dịch tồn tại ba cân bằng:
H2A ↔ HA - + H+ Ka1 (1)
HA- ↔ A 2- + H+ Ka2 (2)
H2O ↔ H+ + OH-+ W (3)
Ta có Ka1 = 104 Ka2 và [H2A].Ka1 = 0.100 x 1.00 x 10-4 = 10-5 >> W nên có thể coi pH
của dung dịch do cân bằng 1 quyết định.
Đặt [H+] = h. Ta có phương trình
Ka1 = h2/(0.100-h) ↔ h2 +10-4h – 10-5 = 0 ↔ h = 3.11 x 10-3M
Suy ra dung dịch có pH = 2.507, [H2A]=0.100 - 3.11 x 10-3 = 0.097 M và [HA-]=3.11
x 10-3M,Từ cân bằng (2) suy ra
[A2-] = Ka2[HA-]/h =1.00 x 10-8
b) Dung dịch NaHA 0.100M
Coi NaHA điện li hoàn toàn : NaHA Na + + HA-
Trong dung dịch tồn tại ba cân bằng sau:
HA- ↔ A 2- + H+ Ka2 (1)
HA- + H2O ↔ H2A + OH - Kb2=W/Ka1= 10-10 (2)
H2O ↔ H+ + OH- W (3)
Ta thấy hằng số cân bằng (1) và (2) rất nhỏ nên khi dung dịch đạt trạng thái cân bằng
có thể coi [HA-] = 0.100 M và [HA-].Ka2 >> W nên bỏ qua cân bằng của nước
𝐾𝑎1.𝐾𝑎2.𝐶+𝐾𝑎1𝑊
Suy ra h = 𝐾𝑎1+𝑊
= 1.00 x 10-6M → pH= 6.00
[𝐻𝐴]. ℎ
[H2A] = 𝐾𝑎1
= 1.00 x 10-3M
[𝐻𝐴]. 𝐾𝑎2
[A2-]= ℎ
=1.00 x 10-10M

c) Dung dịch Na2A 0.100M


Coi Na2A điện ly hoàn toàn : Na 2A 2Na + + A 2-
Trong dung dịch tồn tại ba cân bằng:
A2- + H2O ↔ HA- + OH- Kb1 = W/Ka2 = 10-6 (1)
HA- + H2O ↔ H2A + OH - Kb2 = W/Ka1= 10-10 (2)
H2O ↔ H+ + OH- W (3)
Ta thấy Kb1 = 104Kb2 và [A2-].Kb1=10-7 >> W có thể bỏ qua cân bằng (2) và cân bằng
(3). Đặt [H+] = h suy ra [OH-]= oh = 10-14 /h . Ta có:
oh2 = Kb1.[A2-] = 10-6(0.100-oh) ↔ oh = 3.16 x 10-4M
Suy ra [HA-] = 3.16 x 10-4M, [A2-] = 9.97 x 10-2M
[H2A] = Kb2.[HA-]/oh = 1.00 x 10-8M.
9-13. Cần trộn bao nhiêu gam Na2CO3 với 5g NaHCO3 để pha được 100ml dung dịch
có pH = 10.
Axit cacbonic H2CO3 có Ka1 = 10-6.35 và Ka2 =10-10.33
5
Ta có [HCO3-] = 84 . 0.1
= 0.6 M

Trong dung dịch tồn tại ba cân bằng :


HCO3- + H2O ↔ H2CO3 + OH- Kb2 = W/Ka1 = 10-7.65(1)
CO32- + H2O ↔ HCO3- + OH- Kb1 = W/Ka2= 10-3.67(2)
H2O ↔ H+ + OH- W (3)
Dung dịch có pH = 10 suy ra [OH-] = 10-4M
Ta thấy Kb1 xấp xỉ 104 Kb2 nên có thể coi pH của dung dịch do cân bằng (2) quyết
định. Ngoài ra, hằng số cân bằng khá bé nên có thể coi nồng độ CO32- , HCO3- khi
dung dịch đạt cân bằng xấp xỉ vối nồng độ ban đầu.
Suy ra [CO32-] = [HCO3- ][OH-]/Kb1 = 0.6 x 10-4/10-3.67
Suy ra khối lượng cần tìm m = 0.6 x 10-4/10-3.67 x 0.1 x 106 = 2.97g

8-A) Using activity coefficients correctly, find the pH of 1.0 10^2 M NaOH.

H20 ⇌ H+ + OH-

NaOH ⇌ Na+ + OH-

🡺 [OH-]= [H+] + [Na+]


W/h h Cb

<-> 10-14 / h = h + 10-2

<-> h2 + 10-2 – 10-14= 0

🡺 h= 9,99999.10-3
🡺 pH= 12
8-B: Calculate the pH of 1.0 10-8 M H2SO4

H2SO4 2H+ + SO42-


H2O ⇌ H+ + OH-

🡺 [ H+] = [OH-] + [SO42-]


h= 10^-14/ h + 1.0x 10^-8
🡺 h= 1.05 10^-7
🡺 pH= 6,98
🡺 b, Tính pH của H2SO4 10-8 M
🡺 Áp dụng định luật bảo toàn ion :
[𝐻+]
🡺 2
=[H+]+[SO42- ]
ℎ 𝑊
🡪 2
= ℎ + 10-8
🡪 h= 1,517.10-7
🡪 pH=6,81

8-C. What is the pH of a solution prepared by dissolving 1.23 g of

2-nitrophenol (FM 139.11) in 0.250 L?

C6H4(NO2)(OH) ⬄ C6H4(NO2)+ + OH- Kb = 1,70.10-7

C (M) X (M) X (M)

CC6H4(NO2)(OH) = (1,23.139,11)/0,250 = 0,0354 (M)

Ta có: Kb = ([OH-].[C6H4NO2])/C6H4NO2(OH)

🡺 [OH-] = X = 7,749.10-5 (M)

Suy ra pH = 14 + log(x) = 9,89

8D. pH của 0,01M o-cresol là 6,16 . Tìm Ka của axit o-cresol


[ 𝐶6𝐻4𝐶𝐻3𝑂−] 0,01
pH= pKa+ log [𝐶6𝐻4𝐶𝐻3𝑂𝐻 ]
🡪 6,16=pKa+ log 0,01
🡪 pKa= 6,16🡪 Ka= 10-6,16

8-E. Calculate the limiting value of the fraction of dissociation (of a weak acid (pKa 5.00) as
the concentration of HA approaches. Repeat the same calculation for pKa 9.00

❖ .pKa = 5,00

khi [HA] 🡪 0; pH 🡪 7; [H+] = [OH-] = 10-7

nếu pH = 7 thì ([H+].[A-])/[HA] = Ka


🡪 [A-] = (Ka.[HA])/[H+] = 100[HA]

Suy ra α = [A-]/([A-]+[HA]) = 100/101 = 0,99

❖ pKa = 9,00

giải thích tương tự câu a thì [H+] = [OH-] = 10-7 (M)

Ka = 10-pKa = ([H+].[A-])/[HA]

Suy ra [A-] = 10-pKa.[HA]/ [H+] = 10-2[HA]

Suy ra α = [A-]/([A-]+[HA]) = 10-2/(10-2+1) = 0,99%

8-G. The pH of 0.10 M ethylamine is 11.82.

(a) Without referring to Appendix G, find Kb for ethylamine.


C2H5NH2 + H + ⇌ C2H5NH4+ Kb -1

H2O ⇌ H + + OH- W

Chỉ xét cân bằng C2H5NH2

C2H5NH2 + H20 ⇌ C2H5NH3 + OH-

0,1

0,1 – 10-14/10-11,82 10-14/10-11,82 10-14/10-11,82 10-14/10-11,82

Kb= (10-14/10-11,82)2/ (0,1 - 10-14/10-11,82) = 4,67. 10-4

Bài 4.10

a) H2S < = > H+ + HS- K1= 10-7


HS- < = > H+ + S2- K2 = 1,3 x 10-13

K1 ≈ 104 K2 => bỏ qua cân bằng của K2

H2S < = > H+ + HS-

BĐ 0,06

CB 0,06-x x x
2
𝑥
K1 = 0,06−𝑥
= 10-7 => x = 7,741 x 10-5 => pH = 4,11
b) CH2(COOH)2 < = > [CH2(COO)2H]- + H+ K1 = 1,4 x 10-3
[CH2(COO)2H]- < = > [CH2(COO)2]2- + H+ K2 = 2,01 x 10-3

K1 ≈ 104 K2 => bỏ qua cân bằng của K2

CH2(COOH)2 < = > [CH2(COO)2H]- + H+

BĐ 0,06

CB 0,06-x x x
2
𝑥
K1 = 0,06−𝑥
= 1,4 x 10-3 => x = 8,492 x 10-3 => pH = 2,071

c) Na2SO3 => 2 Na+ + SO32-


SO32- + H+ < = > HSO3- Ka2 = (6,2 x 10-8)-1

HSO3- + H+ < = > H2SO3 Ka1 = (1,7 x 10-2)-1

K2 >> K1 => bỏ qua cân bằng của K2

SO32- + H2O < = > HSO3- + OH- K = Ka2 x w = 1,613 x 10-7

BĐ 0,06

CB 0,06-x x x
2
𝑥
K= 0,06−𝑥
= 1,613 x 10-7 => x = 9,83 x 10-5 => pH = 9,993

Bài 4.11

NaHS => Na+ + HS-

HS- < = > H+ + S2- K2 = 1,3 x 10-13

HS- + H+ < = > H2S K1-1 = (10-7)-1


𝑤+ 𝐾2 𝑥 [𝐻𝑆]
h= −1 − = 1,233 x 10-7 => pH= 6,91
1+𝐾 𝑥 [𝐻𝑆]

Bài 4.12
𝑥 𝑥 (0,01+𝑥)
a) HA < = > H + + A - K = 5,1 x 10-1 = 0,02−𝑥
=> x = 0,0189

BĐ 0,02 0,01 => pH = 1,539


CB 0,02-x 0,01+x x
𝑥 𝑥 (0,01+𝑥)
b) HA < = > H + + A - K = 6,14 x 10-5 = 0,02−𝑥
=> x = 1,206 x 10-4

BĐ 0,02 0,01 => pH = 1,995

CB 0,02-x 0,01+x x
c)
Na2CO3 => Na+ + CO32-
CO32- + H+ < = > HCO3- K2 = (4,7 x 10-11)-1
HCO3- + H+ < = > H2CO3 K1 = (4,45 x 10-7)-1

K2 >> K1 => bỏ sự phân ly của K1


𝑥 𝑥 (0,01+𝑥)
CO32- + H2O < = > HCO3- + OH- K=(4,7x10-11)-1 x w= 2,128x10-4 = 0,1−𝑥
=>
x=1,775 x 10-3

BĐ 0,1 0,01 => pH = 12,071

CB 0,1-x x 0,01+x
𝑥 𝑥 (0,01+𝑥)
d) NH3 + H2O < => NH4+ + OH- K=1,75 x 10-5 = 0,1−𝑥
=> x = 1,72 x 10-4

BĐ 0,1 0,01 => pH = 12

CB 0,1-x x 0,01+x

Bài 4.14

a) NaH2PO4 => Na+ + H2PO4-


H2PO4- < = > HPO42- + H+ K1 = 6,34 x 10-8
HPO42- < = > PO43- + H+ K2 = 4,2 x 10-13

K1 ≈ 104 x K2 => bỏ qua cân bằng của K2

H2PO4- < = > HPO42- + H+

BĐ 0,1 0,06

CB 0,1-x x 0,06+x
𝑥 𝑥 (0,06+𝑥)
K1 = 0,1−𝑥
= 6,34 x 10-8 => x = 1,028 x 10-3 => pH= 1,214

b) NaH2PO4 < = > Na+ + H2PO4-


H2PO4- < = > HPO42- + H+ K1 = 6,34 x 10-8
HPO42- < = > PO3- + H+ K2 = 4,2 x 10-13

K1 ≈ 104 K2 => bỏ qua cân bằng của K2

H2PO4- < = > HPO42- + H+

BĐ 0,1

CB 0,1-x x x
2
𝑥
K1 = 0,1−𝑥
= 6,34 x 10-8 => x =7,96 x 10-5 => pH = 12,78

Bài 4.21

a) [HNO2] >> w=> có thể bỏ qua cân bằng của H2O


HNO2 < = > H+ + NO2-

BĐ 10-2

CB 10-2-x x x

pH = 2,73 => x = 1,86 x 10-3


2
𝑥
Ka = −2 = 4,25 x 10-4
10 −𝑥

b) pH = 3 => x = 10-3
−3 2
(10 )
Ka = −3 = 4,25 x 10-4 => a = 3,35 x 10-3
𝑎−10

Bài 1: (Ex 8.1/Page 142- Quantitative Chemial Analytical)


Tính pH khi cho 1,23g 2-nitrophenol (M=139,11) vào 0,25l nước.
Giải:
Nồng độ của dung dịch 2-nitrophenol là:
𝑛 𝑚 1,23 164
𝐶𝑚 = 𝑉
= 𝑀.𝑉
= 139,11.0,25
= 4637
(𝑚𝑜𝑙)
Các quá trình xảy ra trong dung dịch
−1 +
𝐶6𝐻5𝑂3𝑁 => [𝐶6𝐻4𝐶3𝑁] + 𝐻
+ −
𝐻2𝑂 ↔ 𝐻 + 𝑂𝐻
−7,21 164 −9
Vì 𝐾𝑎. 𝐶𝑀 = 10 . 4637
= 2, 2. 10 ≫𝑤
=> bỏ qua phân ly của nước
−1 + −7,21
𝐶6𝐻5𝑂3𝑁 ↔ [𝐶6𝐻4𝐶3𝑁] + 𝐻 , 𝐾𝑎 = 10
Ban đầu 𝐶𝑀 0 0
Cân bằng 𝐶𝑀 − 𝑥 𝑥 𝑥
2 2
𝑥 𝑥 −7,21
=>𝐾𝑎 = 𝐶𝑀−𝑥
=> 164 = 10
4637
−5
=> 𝑥 = 4, 67. 10
pH=4,3
Bài 2: (Ex 8.4/page 142- Quantitative Chemial Analytical)
Chất nào sao đây thích hợp để chuẩn bị dung dịch điểm với pH=9
a) NH3 (Kb= 1,76.10-5)
b) C2H5NH2 ( Kb= 3,99.10-10)
c) N2HNH2 ( Kb=1,05. 10-6 )
d) C5H6N ( Kb= 1,68. 10-9 )
Bài 3: (Ex 8.33-page 184- Quantitative Chemial Analytical)
−5
Cho 0,1 mol dung dịch aicd yếu HA (𝐾𝑎 = 10 ) vào 0,05 mol dung dịch của sự kết hợp 2 ion
+ −
𝑁𝑎 𝑣à 𝐴 trong 1l Tim pH?
Giải:
Các quá trính có thể xảy ra trong dung dịch
− −14
H2O ⇔ H+ + 𝑂𝐻 w= 10
− −5
HA ⇔ H+ + 𝐴 𝐾𝑎 = 10 (1)
− − −
𝐴 + H2O ⇔ HA + 𝑂𝐻 [𝐴 ] = 0, 05𝑀

[HA] =0,1M , [𝐴 ] = 0, 05𝑀
[H+ ] gần đúng của cân bằng (1) là :
[𝐻𝐴] −5 0,1 −5 −7
[H+ ]≈ 𝐾𝑎. − = 10 . 0,05
= 2. 10 ≫ 10
[𝐴 ]
Vậy dung dịchcó môi trường acid . Cân bằng (1) là chủ yếu :

HA ⇔ H+ + 𝐴
Ban đầu 0,1 0,05
Cân bằng 0,1-x x 0,05 – x
+ −
𝐾𝑎 = [ [𝐻𝐴]
𝐻 ].[𝐴 ] 𝑥.(0,05−𝑥) −3
=> 0,1−𝑥
= 10

−5
<=> 𝑥 = 2. 10 =>pH= 4,7
Bài 4: ( Ex 9.4/ page 202 - Quantitative Chemial Analytical)
−4 −8
X ét xem axit diprotic ( 𝐻2𝐴 ) 𝑐ó 𝐾1 = 1, 00. 10 và 𝐾2 = 1, 00. 10 . Tìm pH và nồng độ
− 2−
𝐻2𝐴, 𝐻𝐴 𝑣à 𝐴 trong các trường hợp :
a) 0,100M 𝐻2𝐴
b) 0,100M NaHA
c) 0,100M 𝑁𝑎2𝐴
Giải:
a) Trong các dung dịch xảy ra cân bằng:
+ − −4
𝐻2𝐴 ↔ 𝐻 + 𝐻𝐴 𝐾1 = 1, 00. 10 (1)
− + 2− −8
𝐻𝐴 ↔ 𝐻 + 𝐴 𝐾2 = 1, 00. 10 (2)
+ − −14
𝐻2𝑂 ↔𝐻 + 𝑂𝐻 𝑤 = 1, 00. 10 (3)
𝑉ì 𝐾1≫ 𝐾2 ≫ 𝑤 nên có thể coi trong dung dịch cân bằng (1) là chủ yếu :
+ − −4
𝐻2𝐴 ↔ 𝐻 + 𝐻𝐴 𝐾1 = 1, 00. 10
Ban đầu 0,100 0 0
Cân bằng 0,100-𝑥 𝑥 𝑥
2
𝑥 −4
=> 𝐾1 = 0,100−𝑥
= 1, 00. 10

−3 + − −3
<=> 𝑥 = 3, 11. 10 => [𝐻 ] = 𝐻𝐴 [ ]= 3, 11. 10 (M)
−3
=> pH= 3, 11. 10 = 2, 51
−3
[𝐻2𝐴] = 0, 100 − 𝑥 = 0, 100 − 3, 11. 10 = 0, 0969(𝑀)

2−
Tính nồng độ 𝐴 ta dựa vào cân bằng :
− + 2− −8
𝐻𝐴 ↔ 𝐻 + 𝐴 𝐾2 = 1, 00. 10
+
[𝐻 ]
𝑘2 = −
[𝐻𝐴 ]


2− 𝑘2.[𝐻𝐴 ] −8
=> 𝐴[ ]= [𝐻 ]
+ = 𝑘2 = 1, 00. 10

b)
Trong dung dịch xảy ra cân bằng:
+ −
NaHA → 𝑁𝑎 + 𝐻𝐴 (1)
− + 2− −8
𝐻𝐴 ↔ 𝐻 + 𝐴 𝑘2 = 1, 00. 10 (2)
− − −1 −10
𝐻𝐴 + 𝐻2𝑂 ↔ 𝐻2𝐴 + 𝑂𝐻 𝑘 = 𝑘1 . 𝑤 = 1, 00. 10 (3)
+ − −14
𝐻2𝑂 ↔𝐻 + 𝑂𝐻 𝑤 = 1, 00. 10 (4)
+
Ta có: [𝐻 ] = 𝐴 [ 2−] + [𝑂𝐻−] − [𝐻2𝐴] (*)
Mặt khác :
+ 2−
Từ phương trình (2) => 𝐾2 = [ ] −
𝐻 .[𝐴 ]
[𝐻𝐴 ]

2− 𝐾2[𝐻𝐴 ]
=> [𝐴 ] = +
[𝐻 ]

−1 [𝑂𝐻−].[𝐻2𝐴]
Từ phương trình (3) => 𝐾1 . 𝑤 = −
[𝐻𝐴 ]
− + −
= [ ]𝐾
𝑤.[𝐻𝐴 ] 𝐻 .[𝐻𝐴 ]
=> [𝐻2𝐴]= −
𝐾1.[𝑂𝐻 ] 1


Từ phương trình (4) => 𝑂𝐻 [ ]= 𝑤
[𝐻+]
Phương trình (*) trở thành:

𝐾2[𝐻𝐴 ] + −
− [ ]𝐾
+ 𝑤 𝐻 .[𝐻𝐴 ]
[𝐻 ] = + + +
[𝐻 ] [𝐻 ] 1


+ 𝑤+ 𝐾2.[𝐻𝐴 ]
=> [𝐻 ] = − −1
1+ [𝐻𝐴 ]𝐾1
− 2−
Vì [NaHA] lớn, nồng độ của [𝐻𝐴 ] trong các dung dịch lớn hơn nhiều so với [𝐴 ] , [𝐻2𝐴] .

Ta chấp nhận [𝐻𝐴 ] ≈ 𝐶𝑀

+ 𝑤+ 𝐾2.𝐶𝑀 1,00.10
−14
+ 1,00.10 .0,100
−8
−6
=> [𝐻 ] = −1 = 4 = 1, 00. 10 (𝑀)
1+ 𝐶𝑀.𝐾1 1+0,100×1,00.10

=> pH = 6,00
+ − −6
[𝐻 ].[𝐻𝐴 ] −3
[𝐻2𝐴] = 𝑘 = 1
1,00.10
1,00.10
×0,100
−4 = 1, 00. 10 (𝑀)

2−
Để tính [𝐴 ] ta dựa vào phương trình (2):
+ 2−
𝑘2 = [𝐻 ].[𝐴 ]
[𝐻𝐴−]

2− 𝑘2.[𝐻𝐴 ] −8
1,00.10 ×0,100 −3
=> [𝐴 ] = + = −6 = 1, 00. 10 (𝑀)
[𝐻 ] 1,00.10

c) Trong dung dịch xảy ra cân bằng:


+ −
𝑁𝑎2𝐴 ↔ 2𝑁𝑎 + 𝐴
2− − − −1 −6
𝐴 + 𝐻2𝑂↔ 𝐻𝐴 + 𝑂𝐻 𝑘2 . 𝑤 = 1, 00. 10 (1)

− − −1 −10
𝐻𝐴 + 𝐻2𝑂 ↔ 𝐻2𝐴 + 𝑂𝐻 𝑘1 𝑤 = 1, 00. 10 (2)
+ − −14
𝐻2𝑂 ↔𝐻 + 𝑂𝐻 𝑤 = 1, 00. 10 (3)
−1 −1
𝑘2 . 𝑤≫𝑘1 . 𝑤≫𝑤 suy ra trong dung dịch cân bằng (1) là chủ yếu :
2− − −
𝐴 + 𝐻2𝑂↔ 𝐻𝐴 + 𝑂𝐻

Ban đầu 0,100 0 0


Cân bằng 0, 100 − 𝑥 𝑥 𝑥
− −
𝑘2 . 𝑤 = [ ] 2−
−1 𝐻𝐴 .[𝑂𝐻 ]
[𝐴 ]

2
𝑥 −6 −4
<=> 0,100−𝑥
= 1, 00. 10 <=> 𝑥 = 3, 16. 10

− −
=> [𝐻𝐴 ] = 𝑂𝐻 [ ] = 3, 16. 10−4
−14
+ −11
=> 𝐻 [ ] =
𝑤
3,16.10
−4 =
1,00.10
3,16.10
−4 = 3, 16. 10

−11
𝑝𝐻 =− log 𝑙𝑜𝑔 ( 3, 16. 10 ) = 10, 500

=> 𝐴 [ 2−] = 0, 100 − 𝑥 = 0, 100 − 3, 16. 10


−4 −2
= 9, 97. 10 (𝑀)

Để tính [𝐻2𝐴] ta dựa vào phương trình (2):


−1 [𝐻2𝐴].[𝑂𝐻−]
𝑘1 𝑤 =
[𝐻𝐴−]
+ − −11 −4
<=> [𝐻2𝐴] = [𝐻 ].[𝐻𝐴 ]
=
3,16.10 ×3,16.10
= 9, 99. 10
−11
(𝑀)
𝑘 −4
1 1,00.10

Bài 5: (Ex 9.5/Page 202- Quantitative Chemial Analytical)


− 2−
Cho acid malonic 𝐶𝐻2(𝐶𝑂𝑂𝐻)2 viết tắt là 𝐻2𝑀. Tìm pH và nồng độ của 𝐻2𝑀, 𝐻𝑀 𝑣à 𝑀
trong các trường hợp.

a) 0,1M 𝐻2𝑀
b) 0,1M NaHM
c) 0,1M 𝑁𝑎2𝑀
Giải:
a) Trong dung dịch xảy ra các cân bằng
+ − −3
𝐻2𝑀 ↔ 𝐻 + 𝐻𝑀 𝑘1 = 1, 42. 10 (1)
− + 2− −6
𝐻𝑀 ↔ 𝐻 + 𝑀 𝑘2 = 2, 01. 10 (2)
+ − −4
𝐻2𝑂 ↔𝐻 + 𝑂𝐻 𝑤 = 1, 00. 10 (3)
𝑉ì 𝐾1≫ 𝐾2 ≫ 𝑤 nên có thể coi trong dung dịch cân bằng (1) là chủ yếu :
+ − −3
𝐻2𝑀 ↔ 𝐻 + 𝐻𝑀 𝑘1 = 1, 42. 10
Ban đầu 0,100 0 0
Cân bằng 0, 100 − 𝑥 𝑥 𝑥
+ − 2
=> 𝐾1 = [ [𝐻] 𝑀]
𝐻 .[𝐻𝑀 ] 𝑥 −3
0,100−𝑥
= 1, 42. 10
2

−2
=> 𝑥 = 1, 12. 10 => 𝐻 [ +] = [𝐻𝑀−] = 1, 12. 10−2(M)
−2
𝑝𝐻 =− log 𝑙𝑜𝑔 ( 1, 12. 10 ) = 1, 951
−2
[ ]
<=> 𝐻2𝑀 = 0, 100 − 1, 12. 10 = 0, 089(𝑀)

2−
Để tính [𝑀 ] ta dựa vào phương trình (2):
− + 2− −6
𝐻𝑀 ↔ 𝐻 + 𝑀 𝑘2 = 2, 01. 10
+ 2−
𝑘2 = [ ] [ − ]
𝐻 .𝑀
[𝐻𝑀 ]

2− 𝑘2.[𝐻𝑀 ] −6 −2
−6
=> 𝑀[ ]= +
[𝐻 ]
=
2,01.10
1,12.10
×1,12.10
−2 = 2, 01. 10

b)Trong dung dịch xảy ra cân bằng:


+ −
NaHM → 𝑁𝑎 + 𝐻𝑀 (1)
− + 2− −1 −9
𝐻𝑀 ↔ 𝐻 +𝑀 𝑘2 . 𝑤 = 4, 98. 10 (2)
− − −1 −12
𝐻𝑀 + 𝐻2𝑂 ↔ 𝐻2+𝑂𝐻 𝑘1 𝑤 = 7, 04. 10 (3)
+ − −4
𝐻2𝑂 ↔𝐻 + 𝑂𝐻 𝑤 = 1, 00. 10 (4)
+
Ta có: [𝐻 ] = 𝐴 [ 2−] + [𝑂𝐻−] − [𝐻2𝐴] (*)
Mặt khác :
+ 2−
Từ phương trình (2) => 𝐾2 = [ ] −
𝐻 .[𝑀 ]
[𝐻𝑀 ]

2− 𝐾2[𝐻𝑀 ]
=> [𝐴 ] = +
[𝐻 ]

−1 [𝑂𝐻−].[𝐻2𝑀]
Từ phương trình (3) => 𝐾1 . 𝑤 = −
[𝐻𝑀 ]
− + −
= [ ]𝐾
𝑤.[𝐻𝑀 ] 𝐻 .[𝐻𝑀 ]
=> [𝐻2𝑀]= −
𝐾1.[𝑂𝐻 ] 1


Từ phương trình (4) => 𝑂𝐻 [ ]= 𝑤
[𝐻+]
Phương trình (*) trở thành:

𝐾2[𝐻𝑀 ] + −
− [ ]𝐾
+ 𝑤 𝐻 .[𝐻𝑀 ]
[𝐻 ] = + + +
[𝐻 ] [𝐻 ] 1


+ 𝑤+ 𝐾2.[𝐻𝑀 ]
=> [𝐻 ] = − −1
1+ [𝐻𝑀 ]𝐾1
− 2−
Vì [NaHA] lớn, nồng độ của [𝐻𝑀 ] trong các dung dịch lớn hơn nhiều so với [𝑀 ] , [𝐻2𝑀] .

Ta chấp nhận [𝐻𝑀 ] ≈ 𝐶𝑀

+ 𝑤+ 𝐾2.𝐶𝑀 1,00.10
−14
+ 2,01.10
−6
.0,100 −5
=> [𝐻 ] = −1 = −3 −1 =5, 30. 10 (𝑀)
1+ 𝐶𝑀.𝐾1 1+0,100×(1,42.10 )

=> pH =4,276
+ − −5
[𝐻 ].[𝐻𝑀 ] −3
[𝐻2𝑀] = 𝑘 = 1
5,30.10
1,42.10
×0,100
−3 = 3, 73. 10 (𝑀)

2−
Để tính [𝐴 ] ta dựa vào phương trình (2):
+ 2−
𝑘2 = [𝐻 ].[𝑀 ]
[𝐻𝑀−]

2− 𝑘2.[𝐻𝑀 ] 2,01.10
−6
×0,100 −3
=> [𝑀 ] = + = −5 = 3, 79. 10 (𝑀)
[𝐻 ] 5,30.10

c) Trong dung dịch xảy ra cân bằng:


+
𝑁𝑎2𝑀 ↔ 2𝑁𝑎 + 𝑀 (1)
2− − − −1 −9
𝑀 + 𝐻2𝑂↔ 𝐻𝑀 + 𝑂𝐻 𝑘2 . 𝑤 = 4, 98. 10 (2)
− − −1 −12
𝐻𝑀 + 𝐻2𝑂 ↔ 𝐻2𝑀 + 𝑂𝐻 𝑘1 𝑤 = 7, 04. 10 (3)
+ − −14
𝐻2𝑂 ↔𝐻 + 𝑂𝐻 𝑤 = 1, 00. 10 (4)
−1 −1
𝑘2 . 𝑤≫𝑘1 . 𝑤≫𝑤 suy ra trong dung dịch cân bằng (1) là chủ yếu :
2− − −
𝑀 + 𝐻2𝑂↔ 𝐻𝑀 + 𝑂𝐻

Ban đầu 0,100 0 0


Cân bằng 0, 100 − 𝑥 𝑥 𝑥
− −
𝑘2 . 𝑤 = [ ] 2−
−1 𝐻𝑀 .[𝑂𝐻 ]
[𝑀 ]

2
𝑥 −9 −5
<=> 0,100−𝑥
= 4, 98. 10 <=> 𝑥 = 2, 23. 10

− −
=> [𝐻𝑀 ] = 𝑂𝐻 [ ] = 2, 23. 10−5
−14
+ −10
=> 𝐻 [ ] =
𝑤
2,23.10
−5 =
1,00.10
2,23.10
−5 = 4, 483. 10

−10
𝑝𝐻 =− 4, 483. 10 ) = 9, 348
2− −5
=> 𝑀 [ ] = 0, 100 − 𝑥 = 0, 100 − 2, 23. 10 = 0, 100(𝑀)

Để tính [𝐻2𝑀] ta dựa vào phương trình (2):


−1 [𝐻2𝑀].[𝑂𝐻−]
𝑘1 𝑤 =
[𝐻𝑀−]
+ −
<=> 𝐻2𝑀 = [ ] 𝑘[ ]
[ ]
𝐻 . 𝐻𝑀
1

−10 −5
4,483.10 ×2,23.10 −12
= −3 = 7, 04. 10 (𝑀)
1,42.10
Bài 6: (Ex 9.6/Page 202- Quantitative Chemial Analytical)
Tính pH của dung dịch piperazine 0,3M, tính nồng độ mỗi phần của của piperazine trong dung
dịch này?
−6 −10
Giải: 𝑘1 = 4, 65. 10 ; 𝑘2 = 1, 86. 10
+ − −1 −5
𝐵 + 𝐻2𝑂↔ 𝐻𝐵 + 𝑂𝐻 𝑘2 . 𝑤 = 5, 38. 10 (1)
+ 2+ − −1 −9
𝐻𝐵 + 𝐻2𝑂 ↔ 𝐵𝐻2 + 𝑂𝐻 𝑘1 𝑤 = 2, 15. 10 (2)
+ − −14
𝐻2𝑂 ↔𝐻 + 𝑂𝐻 𝑤 = 1, 00. 10 (3
−1 −1
𝑘2 . 𝑤≫𝑘1 . 𝑤≫𝑤 suy ra trong dung dịch cân bằng (1) là chủ yếu :
+ −
𝐵 + 𝐻2𝑂↔ 𝐻𝐵 + 𝑂𝐻

Ban đầu 0,100 0 0


Cân bằng 0, 100 − 𝑥 𝑥 𝑥
+ − 2
𝑘2 . 𝑤 = [ []𝐵[] ] =
−1 𝐻𝐵 . 𝑂𝐻 𝑥
0,100−𝑥

2
𝑥 −5 −3
=> 0,100−𝑥
= 5, 38. 10 <=> 𝑥 = 3, 99. 10

+ −
=> [𝐻𝐵 ] = 𝑂𝐻 [ ] = 3, 99. 10−3
−14
+ −12
=> 𝐻 [ ]= [𝑂𝐻 ]
𝑤
− =
1,00.10
3,99.10
−3 = 2, 51. 10

𝑝𝐻 =−) = 11, 600


−3
=> [𝐵] = 0, 300 − 𝑥 = 0, 300 − 3, 99. 10 = 0, 296(𝑀)
2+
Để tính [𝐵𝐻2 ] ta dựa vào phương trình (2):

−1 ⎡⎢𝐵𝐻 2+ ⎤⎥. 𝑂𝐻− [ ]


⎣ 2 ⎦
𝑘1 𝑤 = +
[𝐻𝐵 ]
+ −3
[𝐻𝐵 = 𝑥 = 3, 99. 10
+ +
<=> ⎡⎢𝐵𝐻2
2+
⎤⎥ = [𝐻 ].[ 𝐻𝐵 ]
⎣ ⎦ 𝑘1
−12 −3
2,51.10 ×3,99.10 −9
= −6 = 2, 15. 10 (𝑀)
4,65.10

Bài 7: (Ex 9.7/Page 202- Quantitative Chemial Analytical)


+ −
Sử dụng phương pháp trong bảng 9.2 để tính nồng độ 𝐻 , 𝐻2𝐴, 𝐻𝐴 và
2−
𝐴 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑑𝑢𝑛𝑔 𝑑ị𝑐ℎ 𝑚𝑜𝑛𝑜𝑠𝑜𝑑𝑖𝑢𝑚 𝑜𝑥𝑎𝑙𝑎𝑡𝑒 (𝑁𝑎𝐻𝐴)0, 001(𝑀)
(Bảng 9.2 /Page 191- Quantitative Chemial Analytical)
Giải:
Trong dung dịch xảy ra cân bằng:
+ − −2
NaHA → 𝑁𝑎 + 𝐻𝐴 𝑘1 = 5, 62. 10 (1)
− + 2− −5
𝐻𝐴 ↔ 𝐻 + 𝐴 𝑘2 = 5, 42. 10 (2)
− − −1 −13
𝐻𝐴 + 𝐻2𝑂 ↔ 𝐻2𝐴 + 𝑂𝐻 𝑘 = 𝑘1 . 𝑤 = 1, 78. 10 (3)
+ − −14
𝐻2𝑂 ↔𝐻 + 𝑂𝐻 𝑤 = 1, 00. 10 (4)
+
Ta có: [𝐻 ] = 𝐴 [ 2−] + [𝑂𝐻−] − [𝐻2𝐴] (*)
Mặt khác :
+ 2−
Từ phương trình (2) => 𝐾2 = [𝐻 ].[𝐴 ]

[𝐻𝐴 ]

2− 𝐾2[𝐻𝐴 ]
=> [𝐴 ] = +
[𝐻 ]

−1 [𝑂𝐻−].[𝐻2𝐴]
Từ phương trình (3) => 𝐾1 . 𝑤 = −
[𝐻𝐴 ]
− + −
=> [𝐻2𝐴]=
𝑤.[𝐻𝐴 ]
= [𝐻 ].[𝐻𝐴 ]
− 𝐾
𝐾1.[𝑂𝐻 ] 1


Từ phương trình (4) => 𝑂𝐻 [ ]= 𝑤
[𝐻+]
Phương trình (*) trở thành:

𝐾2[𝐻𝐴 ] + −
+
[𝐻 ] = +
𝑤
− [𝐻 ].[𝐻𝐴 ]
+
[𝐻 ] [𝐻+] 𝐾 1


+ 𝑤+ 𝐾2.[𝐻𝐴 ]
=> [𝐻 ] = − −1
1+ [𝐻𝐴 ]𝐾1
− 2−
Vì [NaHA] lớn, nồng độ của [𝐻𝐴 ] trong các dung dịch lớn hơn nhiều so với [𝐴 ] , [𝐻2𝐴] .

Ta chấp nhận [𝐻𝐴 ] ≈ 𝐻2𝐴 = 0, 00100(𝑀) [ ]
+ 𝑤+ 𝐾2.𝐶𝑀 10
−14
+ 0,00100×5,42.10
−5
−4
=> [𝐻 ] = −1 = −2 −1
= 2, 31. 10 (𝑀)
1+ 𝐶𝑀.𝐾1 1+0,00100× 5,62.10 ( )
−4
=> pH =− log 𝑙𝑜𝑔 2, 31. 10
+ −
( −4
) = 3, 636
[𝐻 ].[𝐻𝐴 −6
[𝐻2𝐴] = 𝑘1
]
=
2,31.10 ×0,00100
5,62.10
−2 = 4, 11. 10 (𝑀)

2−
Để tính [𝐴 ] ta dựa vào phương trình (2):
+ 2−
𝑘2 = [ ] [ − ]
𝐻 .𝐴
[𝐻𝐴 ]

2− 𝑘2.[𝐻𝐴 ] −5
5,42.10 ×0,00100 −4
=> [𝐴 ] = + = −4 = 2, 35. 10 (𝑀)
[𝐻 ] 2,31.10

Bài 8: (8.B)/Page 182- Quantitative Chemial Analytical)


Tính pH của
−8
a) 1, 0. 10 (𝑀)HBr
−8 + 2−
b)1, 0. 10 (𝑀)𝐻2𝑆𝑂4(𝐻2𝑆𝑂4 𝑝ℎâ𝑛 𝑙𝑦 ℎ𝑜à𝑛 𝑡𝑜à𝑛 đến 2𝐻 thêm 𝑆𝑂4 ở nồng độ thấp )
Giải
+ −
HBr → 𝐻 + 𝐵𝑟
−8 −8
1, 0. 10 1, 0. 10
+ − −14
𝐻2𝑂 ↔𝐻 + 𝑂𝐻 𝑤 = 1, 00. 10
−8
Ban đầu 1, 0. 10 0
−8
Cân bằng 1, 0. 10 +𝑥 𝑥
+ − −8 −14
[𝐻 ]. 𝑂𝐻[ ]= ( 1, 0. 10 + 𝑥). 𝑥 = 1, 00. 10
−8
=> 𝑥 = 9, 5. 10

=> 𝐻 [ +] = 1, 0. 10−8 + 9, 5. 10
−8
= 1, 05. 10
−7

−7
=>pH =(1, 05. 10 ) = 6, 979
b)
+ 2−
𝐻2𝑆𝑂4 → 2𝐻 + 𝑆𝑂4
−8 −8
1, 0. 10 2, 0. 10
+ −
𝐻2𝑂 ↔ 𝐻 + 𝑂𝐻
−8
𝐵𝑎𝑛 đầ𝑢 2, 0. 10 0
−8
Cân bằng 2, 0. 10 +𝑥 𝑥
𝑤= [ 𝐻+]. [𝑂𝐻−] = (2, 0. 10−8 + 𝑥). 𝑥 = −14
1, 00. 10
−8
=> 𝑥 = 9, 0. 10

=> [ 𝐻+] = 2, 0. 10−8 + 9, 0. 10−8 = 1, 1. 10−7


−7
=>pH = (1, 1. 10 ) = 6, 959
Bài 9: (Ex 8.B/Page 182- Quantitative Chemial Analytical)
pH của 0,01M o-cresol là 6,16
Tìm 𝑝𝑘𝑎 của acid này
Giải
Đạt công thức của o-cresol l à HA
+ −
𝐻𝐴 ↔ 𝐻 + 𝐴 𝑘𝑎
Ban đầu 0,010 0 0
Cân bằng 0, 010 − 𝑥 𝑥 𝑥
+ −6,16 −7
pH= 6,16 => 𝑥 =[𝐻 ] = 10 = 6, 9. 10
+ − 2 2

𝑘𝑎 = [ [𝐻𝐴
𝐻 ].[𝐴 ]
=
𝑥
= (6,9.10−7) = 4, 8. 10
−11
] 0,010−𝑥 −7
0,010−6,9.10

−11
(
=> 𝑝𝑘𝑎 =− log 𝑙𝑜𝑔 4, 8. 10 ) = 10, 32
Bài 10: (Ex .2/Page 183- Quantitative Chemial Analytical)
Tính pH của
−3
a) 1, 0. 10 (𝑀)HBr
−2
b) 1, 0. 10 (𝑀) KOH
Giải
a)
+ −
HBr → 𝐻 + 𝐵𝑟
−3 −3
1, 0. 10 1, 0. 10
−3
=>pH = ( 1, 0. 10 ) = 3, 00
b)
+ −
KOH → 𝐾 + 𝑂𝐻
−2 −2
1, 0. 10 1, 0. 10
−14
+ 𝑤 1,00.10 −12
=> [𝐻 ] = − = −2 = 1, 00. 10
[𝑂𝐻 ] 1,0.10
−12
=>pH = ( 1, 0. 10 ) = 12, 00
Bài 11: (8.3/Page 183- Quantitative Chemial Analytical)
−8 +
Tính pH của dung dịch 𝐻𝐶𝑙𝑂4 5, 0. 10 . Tính thành phần 𝐻 do nước phân ly trong dung
dịch
+ −
𝐻𝐶𝑙𝑂4 → 𝐻 + 𝐶𝑙𝑂4

−8 −8 −8
5, 0. 10 5, 0. 10 5, 0. 10
+ − −14
𝐻2𝑂 ↔ 𝐻 + 𝑂𝐻 𝑤 = 1, 0. 10

−8
5, 0. 10 −𝑥 𝑥
𝑤= [ 𝐻+]. [𝑂𝐻−] = ( 5, 0. 10−8 − 𝑥). 𝑥 = 1, 0. 10−14
−8
=> 𝑥 = 7, 8. 10
=> [ 𝐻+] = ( 5, 0. 10−8 + 7, 8. 10−8 = 1, 28. 10−7
−7
=>pH = ( 1, 28. 10 ) = 6, 89
+
Thành phần 𝐻 do nước phân ly là:
−8
7,8.10
−8 = 0, 61
12,8.10

Bài 12 (Ex 8.6/Page 183- Quantitative Chemial Analytical)


−5
Tìm pH và độ phân ly (α) của dung dịch acid yếu HA với 𝑘𝑎 = 1, 00. 10
Giải
+ − −5
𝐻𝐴 ↔ 𝐻 + 𝐴 𝑘𝑎= 1, 00. 10
Ban đầu 0,100 0 0
Cân bằng 0, 100 − 𝑥 𝑥 𝑥
+ − 2
𝑘𝑎 = [ [𝐻𝐴]
𝐻 ].[𝐴 ] 𝑥 −5
= 0,100−𝑥
= 1, 00. 10

−4
=>𝑥 = 9, 95. 10
−4
=>pH = ( 9, 95. 10 ) = 3, 002
−4
𝑥 9,95.10
α= 0,100
= 0,100
= 0, 995(%)

Bài 13: (Ex 8.11/Page 183- Quantitative Chemial Analytical)


Dung dịch acid benzenoic 0,0450(M) có pH= 2,78. Tính 𝑝𝑘𝑎 của acid
Giải
Đặt công thức tổng quát của acid benzenoic là HA
+ −
𝐻𝐴 ↔ 𝐻 + 𝐴 𝑘𝑎
Ban đầu 0,0450 0 0
Cân bằng 0, 0450 − 𝑥 𝑥 𝑥
=>pH=2,78 => 𝑥 = 𝐻
+ −
[ +] = 10−2,78 = 1, 6. 10−3
−3 2
[ 𝐻 ].[𝐴 ]
𝑘𝑎 = [𝐻𝐴] =
(1,6.10 )
= 5, 9. 10
−5
−3
0,0450−1,6.10

Bài 14: (Ex 8.12/ Page 183- Quantitative Chemial Analytical)


Dung dịch HA 0,0450M có đô phân ly 0,6%. Tính 𝑝𝑘𝑎của dung dịch
Giải
+ −
𝐻𝐴 ↔ 𝐻 + 𝐴 𝑘𝑎

Ban đầu 0,0450 0 0


Cân bằng 0, 0450 − 𝑥 𝑥 𝑥
𝑥
α= 0,0450
= 0, 60%

−4
=> 𝑥 = 2, 7. 10
+ − 2 −4 2
[ 𝐻 ].[𝐴 ]
=> 𝑘𝑎 = [𝐻𝐴] =
𝑥
=
(2,7.10 ) −6
= 1, 6. 10
0,0450−𝑥 −4
0,0450−2,7.10

−6
=> 𝑝𝑘𝑎 =− log 𝑙𝑜𝑔 ( 1, 6. 10 ) = 5, 80

Bài 15: (Ex 8.19/Page 183 - Quantitative Chemial Analytical)


Tìm pH và độ phân ly (α) của dung dịch bazo yếu B 0,100M với
−5
𝑘𝑏 = 1, 00. 10

Giải
+ − −5
𝐵 + 𝐻2𝑂↔ 𝐻𝐵 + 𝑂𝐻 𝑘𝑏 = 1, 00. 10
Ban đầu 0,100 0 0
Cân bằng 0,100 − 𝑥 𝑥 𝑥
+ − 2
𝑘𝑏 = [ [𝐵]
𝐵𝐻 ].[𝑂𝐻 ] 𝑥 −5
= 0,100 − 𝑥
= 1, 00. 10

−4 −
<=> 𝑥 = 9, 95. 10 => 𝑂𝐻 [ ] = 9, 95. 10−4
−14
+ 𝑤 1,00.10 −11
=> [𝐻 ] = − −4 = 1, 00. 10 (𝑀)
[𝑂𝐻 ] 9,95.10

−11
=> 𝑝𝐻 =− log 𝑙𝑜𝑔 ( 1, 00. 10 ) = 11, 00
−4
𝑥 9,95.10
Độ phân ly α = 0,100
= 0,100
0, 995%
Bài 16: (Ex 8.20/Page 183- Quantitative Chemial Analytical)
+
( )2
Tìm pH và nồng độ của 𝐶𝐻3 𝑁 𝑣à (𝐶𝐻3)3𝑁𝐻 trong dung dịch trimethylamine 0,060M

Giải
(𝐶𝐻3)2𝑁 + 𝐻2𝑂 ↔ (𝐶𝐻3)3𝑁𝐻+ + 𝑂𝐻

𝑘𝑏 =
𝑤
𝑘𝑎
−5
= 6, 3. 10

Ban đầu 0,060 0 0


Cân bằng 0, 060 − 𝑥 𝑥 𝑥
⎡ ⎤ −
( )
⎢ 𝐶𝐻3 𝑁⎥.[𝑂𝐻 ]
𝑥
2
−5
⎣ 2 ⎦
𝑘𝑏 = + = 0,060 − 𝑥
= 6, 3. 10
[(𝐶𝐻3)3𝑁𝐻 ]

−3 + − −3
=> 𝑥 = 1, 9. 10 => ⎡⎢(𝐶𝐻3)3𝑁𝐻 ⎤⎥ = 𝑂𝐻 = 1, 9. 10
⎣ ⎦
[ ]
−14
+ 𝑤 1,00.10 −12
[𝐻 = − = −3 = 5, 3. 10
[𝑂𝐻 ] 1,9.10

pH= 11,28
⎡ ⎤ −3
( )
⎢ 𝐶𝐻3 𝑁⎥ = 0, 060 − 1, 9. 10 = 0, 058𝑀
⎣ 2 ⎦

Bài 17: (Ex8.21/Page 183- Quantitative Chemial Analytical)


Tìm pH của 0,050 NaCN
Giải:
− − 𝑤 −5
𝐶𝑁 + 𝐻2𝑂↔ 𝐻𝐶𝑁 + 𝑂𝐻 𝑘𝑏 = 𝑘𝑎
= 1, 6. 10

Ban đầu 0,050 0 0


Cân bằng 0,050 − 𝑥 𝑥 𝑥
− 2
[ 𝐻𝐶𝑁 ].[𝑂𝐻 ] 𝑥 −5
𝑘𝑏 = − = 0,050 − 𝑥
= 1, 6. 10
[𝐶𝑁 ]

−4 −
<=> 𝑥 = 8, 9. 10 = 𝑂𝐻 [ ] = 8, 9. 10−4
−14
+ 𝑤 1,0.10 −11
=> [𝐻 ] = − = −4 = 1, 1. 10 (𝑀)
[𝑂𝐻 ] 8,9.10

−11
=> 𝑝𝐻 =− log 𝑙𝑜𝑔 ( 1, 1. 10 ) = 10, 96

Bài 18: (Ex 8.23/Page 183- Quantitative Chemial Analytical)


Dung dịch bazo yếu 0,10M có pH=9,28. Tìm 𝑘𝑏
Giải
+ −
𝐵 + 𝐻2𝑂↔ 𝐻𝐵 + 𝑂𝐻 𝑘𝑏

Ban đầu 0,10 0 0


Cân bằng 0,10 − 𝑥 𝑥 𝑥
+ −9,28 −10
𝑝𝐻 = 9, 28 => [𝐻 ] = 10 = 5, 2. 10 (𝑀)
−14
− −5
<=> 𝑥 = 𝑂𝐻 [ ] =
1,0.10
5,2.10
−10 = 1, 9. 10

+ − −5 2
𝑘𝑏 = [ [𝐵]
𝐵𝐻 ].[𝑂𝐻 ] (1,9.10 ) −9
= −5 = 3, 6. 10
0,10 − 1,9.10

Bài 19: (Ex 8.24/Page 183- Quantitative Chemial Analytical)


Dung dịch bazo yếu có độ phân ly bằng α = 0, 020 Tìm 𝑘𝑏
Giải
+ −
𝐵 + 𝐻2𝑂↔ 𝐻𝐵 + 𝑂𝐻 𝑘𝑏

Ban đầu 0,10 0 0


Cân bằng 0,10 − 𝑥 𝑥 𝑥
𝑥
α= 0,10
= 0, 020 <=> 𝑥 = 0, 0020
+ − 2 2
𝑘𝑏 = [ [𝐵]
𝐵𝐻 ].[𝑂𝐻 ] 𝑥 (0,0020) −5
= 0,10−𝑥
= 0,10−0,0020
= 4, 1. 10

Bài 20: (Ex 8.22/Page 183- Quantitative Chemial Analytical)


−1 −2 −12
Tín độ phân ly của 1, 00. 10 ; 1, 000. 10 𝑣à 1, 00. 10 dung dịch acetate. Độ phân ly (
α) 𝑡ă𝑛𝑔 ℎ𝑎𝑦 𝑔𝑖ả𝑚 𝑘ℎ𝑖 𝑝𝑘𝑎𝑡ă𝑛𝑔
Giải

Gọi ⎡⎢𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂 ⎤⎥ 𝑏𝑎𝑛 đầ𝑢 𝑙à 𝑎(𝑀)
⎣ ⎦
− − 𝑤 −10
𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂 + 𝐻2𝑂 ↔ 𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂𝐻 + 𝑂𝐻 𝑘𝑏 = 𝑘𝑎
= 5, 7. 10

Ban đầu a 0 0
Cân bằng 𝑎 − 𝑥 𝑥 𝑥

[𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂𝐻].[𝑂𝐻 ] 𝑥
2
−10
𝑘𝑏 = − = 𝑎−𝑥
= 5, 7. 10
[ 𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂 ]

−1 −6
Tại a= 1, 00. 10 => 𝑥 = 7, 5. 10
−10
5,7.10
=> Độ phân ly α = −1 = 0, 0075%
1,00.10
−2 −6
Tại 𝑎 = 1, 000. 10 => 𝑥 = 2, 4. 10
−10
5,7.10
=> Độ phân ly α = −2 = 0, 024%
1,000.10
− −12 −7
Khi ⎡⎢ 𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂 ⎤⎥ = 10 ≪ 10
⎣ ⎦
− −7
=>Lúc này pH của dung dịch là 7=> 𝑂𝐻 = 10

[ ]
[𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂𝐻].[𝑂𝐻 ] 𝑥.10
−7
−10 −15
𝑘𝑏 = − = −2 = 5, 7. 10 => 𝑥 = 5, 7. 10
[ 𝐶𝐻3𝐶𝑂𝑂 ] 1,000.10

−15
5,7.10
=> Độ phân ly α = −2 = 0, 57%
1,000.10
=>Khi pha loãng độ phân ly tang

CHƯƠNG 5:
Bài 1: Tìm độ tan của CaSO4, biết tích số tan của nó ở 200C là 6,1.10-5.

CaSO4 ⇌ Ca2+ + SO42-

S= = = 7,81.10-3 mol/l
Bài 2: Tính độ tan của calci oxalate trong dung dịch pH = 4, biết

𝑇𝐶𝑎𝐶 𝑂 = 2,3.10-9; H2C2O4 có lgK1 = 4,27 và lgK2 = 1,25.


2 4

Ở đây ta có 3 cân bằng:

↓ CaC2O4 ⇌ Ca2+ + C2O42- 𝑇𝐶𝑎𝐶 𝑂


2 4

C2O42- + H+ ⇌ HC2O4- K1

HC2O4- + H+ ⇌ H2C2O4 K2

Tính ∝ của acid oxalic:

∝𝐶 𝑂 (𝐻) = 1 + K1h + K1K2h2


2 4

= 1 + 104,2710-4 + 105,52.h-8 ≈ 100,46

−9 0,46
2,3.10 .10
Thay vào (5.6) ta có: S’ = 2 2 = 8,1.10-5 M
11

Bài 3: Tính độ tan S (mol/l) cho các chất sau:

a. CaCO3: TCaCO3 = 8,7.10-9

S= = = 9,327.10-5

b. Fe(OH)3: và TFe(OH)3 = 1,1.10-36

S= = 4,49.10-10

Bài 4: Tính nồng độ ion Pb2+ cần thiết để bắt đầu kết tủa PbSO4 từ dung dịch có nồng độ SO42- 0,05M, biết
TPbSO4 = 1,6.10-8

T = [Pb2+].[SO42-] → [Pb2+] = T/[SO42-] = 3,2.10-7 M

Bài 5: Tính tích số tan của các chất sau:

a. MgF2: S = 8,7.10-3g/l

S= → T = 2,63.10 -4

b. AgOH: S = 1,7.10-2 g/l


S= → T = 2,89.10 -4

5-5) Tính độ tan S (mol/l và mg/l) cho 3 chất sau:

a) MCaCO3 = 100 và TCaCO3 = 8,7 x 10-9


−9
4 8,7 𝑥 10
= >S = 2 2 = 4,8 x 10-3
2 𝑥2
b) MFe(OH)3 = 107 và TFe(OH)3 = 1,1 x 10-36
−36
4 1,1 𝑥 10
=>S= 2 = 5,9 x 10-10
3 𝑥1
c) MAg2CrO4 = 332 và TAg2CrO4 = 10-12
3 −12
10
=>S= 4
= 6,3 x 10-5

5-6) Tính tích số tan của các chất sau và cho biết M và S (g/l)

a) MgF2
T = (8,7 x 10-3)5 x 4 = 1,99 x 10-10
b)
AgOH
T = (1,7 x 10-2)2 x 1 = 2,89 x 10-4
c) Cu(OH)2
T = (9,7 x 10-6)5 x 4 = 3,435 x 10-25

5.7) Tính tích số tan của các chất sau cho biết độ tan S (M)

a) AlPO4
T = (7,62 x 10-10)2 x 1 = 5,8 x 10-19
b) Ag3PO4
T = (4,68 x 10-6)4 x 9 = 4,32 x 10-21
c) NaUO2AsO4
T = (5,06 x 10-6)2 x 1 = 3,14 x 10-4

5-8) Tính nồng độ ion I- trong dung dịch bão hòa của:

a) AgI TAgI = 10-16 = [Ag+]1 x [I-]1


−16
= > [Ag+]1 = [I-]1 = 10 = 10-8
b) PbI2 TPbI2 = 7,1 x 10-9 = [Pb2+] x [I-]2
3 −9
= > [Pb2+] = [I-]2 = 7, 1 𝑥 10 = 1,92 x 10-3
c) BiI3 TBiI3 = 8,1 x 10-19
4 −9
= > [Bi3+] = [I-]3 = 8, 1 𝑥 10 = 3 x 10-5

CHƯƠNG 6

Bài 1. Để xác định lượng CaCO3 trong đá vôi, người ta 0,4821 g mẫu, hoà tan vào dung dịch và kết tủa ion Ca2+
dưới dạng CaC2O4(canxi ôxalat). Sau khi lọc rửa và nung kết tủa đó thu được 0,261 gCaO. Tính hàm lượng
CaCO3 trong mẫu ? Biết Ca = 40, O = 16, C = 12
0,261 261
nCaO= 40+16 => nCa2+= 56000

261
. 100
% CaCO3 = 56000
0,4821
= 96,68%

Bài 2. Để xác định Ni trong thép, người ta lấy 1,0860 g mẫu. Sau khi hoà tan hoàn toàn và chế hoá nó, đem kết
tủa Ni dưới dạng NiC8H14O4N4 (đi mêtyl glyôximat), lọc rửa, sấy rồi đem nung kết tủa cân được 0,2136 g. Tính
%Ni trong mẫu thép. Biết Ni = 59, C = 12, O = 16, N = 14, H =1
0,2136
0,2136 59.
n NiC8H14O4N4 = 289
=> % Ni = 1,0860
289
= 4,02%

Bài 3. Để xác định lưu huỳnh trong gang người ta cân 5,904 g, sau đó hoà tan nó vào HCl, khí H2S bay ra người
ta cho hấp thu bằng dung dịch muối Cd2+, tiếp theo kết tủa CdS hoà tan bằng dung dịch dư CuSO4 thì thu được
kết tủa CuS, đem nung và cân được 0,0732g CuO. Hãy tình hàm lượng % S trong gang

0,0732
NS2-= nCuS = nCuO = 80
= 9,15.10-4

32. 9,15.10^(−4)
%S= 5,904
= 0,50%

Bài 4. Khi phân tích một mẫu BaCl2, Người ta tìm thấy hàm lượng của Ba là56,22%, của nước két tinh
là14,73%. Tính TP% của Ba trong BaCl 2 khan.
Giả sử 100g mẫu BaCl2 => mH20 = 14,73g => mBaCl2 khan = 85,27g
56,22
MBa= 56,22g => %Ba = 85,27
= 65,93%

Bài 5. Tính hàm lượng Al2O3 trong cao lanh, nếu lấy 1,0000 g mẫu đem phân huỷ chuyển thành dung dịch, sau
khi tách silicat, kết tủa Al(OH) 3 bằng dung dịch NH3, đem nung kết tủa đó cân được 0,1561g Al 2O3..
0,1561
% Al203= 1,0000
= 15,61%

1. Để xác định lượng CaCO3 trong đá vôi, người ta 0,4821 g mẫu, hoà tan vào dung dịch
và kết tủa ion Ca2+ dưới dạng CaC2O4(canxi ôxalat). Sau khi lọc rửa và nung kết tủa đó
thu được 0,261 gCaO. Tính hàm lượng CaCO3 trong mẫu ? Biết Ca = 40, O = 16, C = 12
0,261 261
nCaO= 40+16 => nCa2+= 56000

261
. 100
% CaCO3 = 56000
0,4821
= 96,68%

2. Để xác định Ni trong thép, người ta lấy 1,0860 g mẫu. Sau khi hoà tan hoàn toàn và chế
hoá nó, đem kết tủa Ni dưới dạng NiC8H14O4N4 (đi mêtyl glyôximat), lọc rửa, sấy rồi đem
nung kết tủa cân được 0,2136 g. Tính %Ni trong mẫu thép. Biết Ni = 59, C = 12, O = 16, N
= 14, H =1
0,2136
0,2136 59.
n NiC8H14O4N4 = 289
=> % Ni = 1,0860
289
= 4,02%

3. Để xác định lưu huỳnh trong gang người ta cân 5,904 g, sau đó hoà tan nó vào HCl, khí
H2S bay ra người ta cho hấp thu bằng dung dịch muối Cd2+, tiếp theo kết tủa CdS hoà tan
bằng dung dịch dư CuSO4 thì thu được kết tủa CuS, đem nung và cân được 0,0732g CuO.
Hãy tình hàm lượng % S trong gang
0,0732
NS2-= nCuS = nCuO = 80
= 9,15.10-4

32. 9,15.10^(−4)
%S= 5,904
= 0,50%

4. Khi phân tích một mẫu BaCl2, Người ta tìm thấy hàm lượng của Ba là56,22%, của nước
két tinh là14,73%. Tính TP% của Ba trong BaCl 2 khan.
Giả sử 100g mẫu BaCl2 => mH20 = 14,73g => mBaCl2 khan = 85,27g
56,22
MBa= 56,22g => %Ba = 85,27
= 65,93%

5. Tính hàm lượng Al2O3 trong cao lanh, nếu lấy 1,0000 g mẫu đem phân huỷ chuyển
thành dung dịch, sau khi tách silicat, kết tủa Al(OH)3 bằng dung dịch NH3, đem nung kết
tủa đó cân được 0,1561g Al 2O3..
0,1561
% Al203= 1,0000
= 15,61%

6)Khi xác định phốt pho dưới Mg2P2O7 và dưới dạng (NH4)3PO4.12MoO3 mà nếu ta làm mất đi
cùng một lượng kết tủa thì ở trường hợp nào kết quả phân tích bị ảnh hưởng nhiều hơn? Thử
tính xem nếu mất 1 ml gam dạng cân thì kết quả sẽ ra sao.

Khi mất 1mg dạng cân, kết quả phân tích bị sai lệch:

Vì khối lượng phân tử của (NH4)3PO4.12M oO3 lớn hơn rất nhiều so với Mg2P2O7 ( 1877 đvC ,
222 đvC) nên sai lệch ở dạng cân (NH4)3PO4.12MoO3 thấp hơn so với dạng cân Mg2P2O7 khi mất
cùng một lượng.

8)Để xác định lượng CaCO3 trong đá vôi, người ta 0,4821 g mẫu, hoà tan vào dung dịch và kết
tủa ion Ca2+ dưới dạng CaC2O4(canxi ôxalat). Sau khi lọc rửa và nung kết tủa đó thu được
0,261 gCaO. Tính hàm lượng CaCO3 trong mẫu ? Biết Ca = 40, O = 16, C = 12.

Bảo toàn nguyên tố, hàm lượng CaCO3 trong mẫu là:

9)Để xác định MgO trong ximăng. Người ta cân 1,8610 g mẫu, đêm phân huỷ thành dung dịch, tách
Ca và chế hoá thu được 250 ml, lấy 100ml kết tủa ion Mg2+ dưới dạng MgNH4PO4. Sau khi lọc,
rửa và nung kết tủa ta thu được 0,2516 g Mg2P2O7. Tính hàm lượng MgO trong mẫu. Biết
Mg2P2O7 = 222,55 g. MgO = 40,3 g.

Bảo toàn nguyên tố, hàm lượng MgO có trong mẫu là:
10) Để xác định Ni trong thép, người ta lấy 1,0860 g mẫu. Sau khi hoà tan hoàn toàn và chế
hoá nó, đem kết tủa Ni dưới dạng NiC8H14O4N4 (đi mêtyl glyôximat), lọc rửa, sấy rồi đem nung
kết tủa cân được 0,2136 g. Tính %Ni trong mẫu thép.

Hàm lượng Ni có trong mẫu thép là :

15) Tính hàm lượng Al2O3 trong cao lanh, nếu lấy 1,0000 g mẫu đem phân huỷ chuyển thành
dung dịch, sau khi tách silicat, kết tủa Al(OH)3 bằng dung dịch NH3, đem nung kết tủa đó cân
được 0,1561g Al2O3

Hàm lượng Al 2O3 trong mẫu là :

CHƯƠNG 7

Bài 1: Tính nồng độ mol dung dịch KOH nếu 0,548 g chất kali hydrocacbonat (KHCO3) phản ứng vừa đủ với
25,51 ml dung dịch KOH?

CKOH = = = 0,02148 M

Bài 2: Chất gốc tris – (hydroxymetyl) amino methan thường viết tắt THAM hoặc TRIS (M = 121,14) được
dùng để chuẩn hóa HCl theo phản ứng (HOCH2)3CNH2 + HCl = (HOCH2)3CNH3 +Cl-. 0,4922 g THAM cần
dùng để chuẩn 23,45 ml dung dịch HCl. Tính CN của HCl.

CN = CM.z = = 0,0176 N

Bài 3: Dùng metyl đỏ để chuẩn độ 50 ml 0,1N HCl bằng dung dịch NaOH 0,1N. Sai số chuẩn độ sẽ là bao nhiêu nếu pH ở
điểm kết thúc định phân là 5?
Ta tính V bằng biểu thức sau:

{H+] = 0,1 . [(50 - V) : (50 + V)]

Vì V ≈ 50 nên mẫu số ≈ 100 ta có:

[H+] = [(50 – V) :100] . 0,1 = (50 – V):1000 hay 1000.[H +] = 50 – V

Do đó: V = 50 – 10 3[H+]; ở đây [H+] = 10-5 (điểm kết thúc định phân) nên

V = 50 – 10-2 = 49,99. Vậy sai số chuẩn độ q = (V – 50) : 50 = -0,02%.

Bài 4: Nêu cách pha dung dịch Na2SO3 0,1M.

Để pha chế dung dịch gốc Na2CO3 0,100 M ta cần cân 106,000 x 0,100 = 10,6 g chất đó hòa tan và định mức
thành 1 lít dung dịch.

Bài 5: Xác định điểm tương đương khi chuẩn độ 100 ml dung dịch HCl 0,1N bằng dung dịch NaOH 0,2N?

Veq = = 50 ml.

1. Tính nồng độ mol dung dịch KOH nếu 0,548 g chất kali hydrophtalllat (KHC8H4O4)
phản ứng vừa đủ với 25,51 ml dung dịch KOH.

n KHC8H4O4=0,548/204=0,00268(mol)= n KOH

CM KOH=0,00268/0,02551=0,1053(M)

2.Chất gốc tris – (hydroxymetyl) amino methan thường viết tắt THAM hoặc TRIS (M =
121,14) được dùng để chuẩn hóa HCl theo phản ứng

(HOCH2)3CNH2 + HCl → (HOCH2)3 CNH 3+Cl-

0,4922 g THAM cần dùng để chuẩn 23,45 ml dung dịch HCl. Tính CN của HCl.

Mol THAM =mol HCl=0,4922/121,14=0,00406(mol)

𝑛 0,00406
🡪 CN(HCl) = z x CM = 1 x 𝑉
= 0,02345
= 0,173(N)

3.Để xác định hàm lượng khí CO trong khí gas, người ta cho 2,03 lit mẫu khí gas đi qua
I2O5 dạng bột đun nóng ở 150 0C.
I2O5(rắn) + CO(khí) → 5CO2(khí) + I2(hơi)

Iod giải phóng được hấp thụ vào 8,25 ml dung dịch Na2S2O3 0,01101 M. Lượng Na2S2O3
dư được chuẩn lại với dung dịch iod 0,00947M hết 3,49 ml. Hãy tính hàm lượng (mg) khí
CO (M = 28) trong 1 lít khí gas.

Gọi x(mol) CO chứa trong 2,03L

Mol Iod=x+3,3.10-5(mol)

Phản ứng hấp thụ I2 + 2Na2S2O3 → 2NaI + Na2S4O6

Mol Na2S2O3 =2mol I2 ⇒ 8,25.10-3,0,01101=2.( x+3,3.10-5) ⇒x=1,24.10-5(mol)

Trong 2,03L mẫu chứa 1,24.10 -5.28.103=0,347(mg )

Trong 1L mẫu chứa 1,712(mg)

4.Một dung dịch HCLO4 được xác định nồng độ bằng cách sau: hòa tan 0,3747 g chất gốc
HgO vào dung dịch KBr.

HgO (rắn) + 4Br- + H2O → HgBr42- + 2OH-

Lượng OH- giải phóng ra cần 37,79 ml dung dịch HClO4 để trung hòa . Tính nồng độ M
của acid.

Giải

0,3747
mol OH- = 2mol HgO=2 201+16 =0,00345(mol)

🡺 mol OH- = mol HClO4

𝑛 3,454𝑥10−3
🡺 CM(HClO4) = 𝑉
= 0,03779
= 0,091M

🡺 1) Tính nồng độ mol dung dịch KOH nếu 0,548 g chất kali hydrocacbonat (KHCO3)
phản ứng vừa đủ với 25,51 ml dung dịch KOH?
🡺 Ta có : CKOH = = = 0,02148 M

🡺 2) Chất gốc tris – (hydroxymetyl) amino methan thường viết tắt THAM hoặc TRIS (M
= 121,14) được dùng để chuẩn hóa HCl: (HOCH2)CNH2 + HCl = (HOCH2)3CNH3
+
Cl-.
🡺 Cần 0,4922 g THAM để chuẩn 23,45 ml dung dịch HCl. Tính CN của HCl.

🡺 CN = CM.z = = 0,01757 N

🡺 3) Dùng metyl đỏ để chuẩn độ 50 ml 0,1N HCl bằng dung dịch NaOH 0,1N. Sai số
chuẩn độ sẽ là bao nhiêu nếu pH ở điểm kết thúc định phân là 5?

🡺 Ta tính V bằng biểu thức sau:

🡺 [H+] = 0,1 . [(50 - V) : (50 + V)]

🡺 Vì V ≈ 50 nên mẫu số ≈ 100 ta có:

🡺 [H+] = [(50 – V) :100] . 0,1 = (50 – V):1000 hay 1000.[H +] = 50 – V

🡺 Do đó: V = 50 – 10 3[H+]; ở đây [H+] = 10-5 (điểm kết thúc định phân) nên

🡺 V = 50 – 10-2 = 49,99. Vậy sai số chuẩn độ q = (V – 50) : 50 = -0,02%.

🡺 4) Nêu cách pha dung dịch Na2SO3 0,1M.

🡺 Để pha chế dung dịch gốc Na2CO3 0,100 M ta cần cân 106,000 x 0,100 = 10,6 g chất
đó hòa tan và định mức thành 1 lít dung dịch.

🡺 5) Xác định điểm tương đương khi chuẩn độ 100 ml dung dịch HCl 0,1N bằng dung
dịch NaOH 0,2N?

🡺 Ta có : Vtd = = 50 ml.
CHƯƠNG 8
Bài 1: Tính số mol NaOH khi cho 22,63ml dung dịch vào 1,214g axit cyclohexylaminoethanesulfonic và
41,37ml nước có pH là 9,24.

HA + OH - = A- + H2O

5,857 x _

5,857-x _ x

[𝐴−] 𝑥
pH = 9,24 = pKa + log [𝐻𝐴]
= 9,39 + log 5,857−𝑥
=> x = 2,428 mmol

2,428 𝑚𝑚𝑜𝑙
[OH-] = 22,63𝑚𝑙
= 0,107M

Bài 2: Tính pH của dung dịch khi cho 25,0 ml dung dịch 2-aminophenol 0,020M chuẩn độ với 10,9ml dung
dịch HClO4 0,015M

+ H+ =>

0,500 0,164

0,336 _ 0,164

[𝐵] 0,336
pH = pK1 + log [𝐵𝐻+]
= 4,70 + log 0,164
= 5,01

Bài 3: Có bao nhiêu gam dipotassium oxalat cần thêm vào 20,0 ml dung dịch HclO4 0,800M để được pH là
4,40. Các giải pháp được pha loãng đến 500ml

C2O42- + H+ => HC2O4-

X 16,0

X – 16,0 _ 16,0

[𝐶2𝑂4] 𝑥−16,0
pH = 4,40 = pK2 + log [𝐻𝐶2𝑂4]
= 4,266 + log 16,0
=> x= 37,8mmol => K2C2O4 = 6,28g
Bài 4: Chuẩn độ 50 ml hỗn hợp NaOH 1.10-3M và Ca(OH)2 2.10-3M bằng dung dịch HCl 5.10-3M. Tính pH
của dung dịch sau khi đã thêm 49.95 ml HCl và 50.03 ml HCl.

Ta có [OH-] = 5.10-3M suy ra Vtd = 50 ml

Khi thêm 49.95 ml HCl, OH- dư :

Khi tthêm 50.03 ml HCl, HCl dư

Bài 5: Chuẩn độ dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ. Tính sai số chuẩn độ nếu kết thúc
chuẩn độ đổi màu từ màu hồng sang vàng của chỉ thị mêtyl đỏ (pT = 6).

Giả sử chuẩn độ 100 ml dung dịch HCl 0,1M bằng 100ml dung dịch NaOH cùng nồng độ.

Dừng chuẩn độ tại pT = 6, dung dịch có môi trường axit do HCl dư

suy ra

Sai số chuẩn độ :

10) Chuẩn độ 50 ml hỗn hợp NaOH 1.10-3M và Ca(OH)2 2.10-3M bằng dung dịch HCl 5.10-3M.
Tính pH của dung dịch sau khi đã thêm 49.95 ml HCl và 50.03 ml HCl.

Ta có [OH-] = 5.10-3M suy ra Vtd = 50 ml

Khi thêm 49.95 ml HCl, OH- dư :

Khi tthêm 50.03 ml HCl, HCl dư


.

11) Tính sai số khi chuẩn độ 50 ml HCl 0,05M bằng dung dịch NaOH 0,01 M nếu chuẩn độ đến
xuất hiện màu vàng của mêtyl dacam (pT = 4,4).
Ta có Vtd = 250 ml
Dừng chuẩn độ tại pH = 4 suy ra dừng chuẩn độ trước tương đương, dung dịch có tính axit do
HCl dư. Ta có phương trình:

Sai số chuẩn độ :

12) Chuẩn độ dung dịch HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH cùng nồng độ. Tính sai số chuẩn độ
nếu kết thúc chuẩn độ đổi màu từ màu hồng sang vàng của chỉ thị mêtyl đỏ (pT = 6).
Giả sử chuẩn độ 100 ml dung dịch HCl 0,1M bằng 100ml dung dịch NaOH cùng nồng độ.
Dừng chuẩn độ tại pT = 6, dung dịch có môi trường axit do HCl dư

suy ra

Sai số chuẩn độ :

13) Thêm 20 ml dung dịch HCl 0,01M vào 100 ml Ba(OH)2 chuẩn độ hỗn hợp thu được bằng
dung dịch NaOH 0,02M dùng phenolphtalein làm chỉ thị thì phải dùng hết 8ml dd NaOH. Tính
chính xác nồng độ của Ba(OH)2.

Nồng độ của Ba(OH)2 đặt là x (M).

Dùng chỉ thị phenolphthalein , chuẩn độ từ không màu sang hồng dừng tại pT = 9.

Dung dịch có môi trường bazơ pOH =5:


.

14) Thêm 40 ml HCl vào 50 ml dung dịch NaOH thì pH thu được bằng 10. Nếu thêm tiếp 5 ml
nữa thì pH = 3. Tính nồng độ HCl và NaOH.
Đặt nồng độ NaOH và HCl lần lượt là x và y (M)
Ta có hệ phương trình:

15) Thêm 40 ml dung dịch HCl 0,01M vào 100ml ddNaOH thì pH thu được bằng 10. Tính số ml
dung dịch HCl 0,01 M phải cho vào dung dịch NaOH ở trên để pH của dung dịch thu được
bằng 4.
Đặt nồng độ dung dịch NaOh là x (M) và thể tích cần tìm là V (ml). Với dữ kiện đề bài ta có
các phương trình:

Bài 1: (Ex 10.6/Page 231 - Quantitative Chemial Analytical)


Một axit yếu HA (𝑝𝑘𝑎 = 0, 5) được chuẩn độ bằng dung dịch KOH 1M dung dịch axit có V=
100ml với M=0,1M. Tìm ph của dung dịch sau khi thêm dung dịch điện phân với thể tích 𝑉𝑏
Với các giá trị 𝑉𝑏 = 0; 1; 5; 9; 9, 9; 10; 10, 1; 12 (ml)
Giải:
Tại tương đương: 𝑉𝑎𝐶𝑎 = 𝑉𝑏𝐶𝑏
100.0,1
=> 𝑉𝑒𝑞 = 1
= 10(𝑚𝑙)

+ −
Trước điện phân 𝐻𝐴↔𝐻 𝐴
𝑉𝑏 = 0
pH=
1
2 (𝑝𝐾𝑎 − log 𝑙𝑜𝑔 𝐶 𝑎 = ) 1
2
(5 − log 𝑙𝑜𝑔 0, 1) = 3
Trước tương đương:
● KOH + HA →𝐾𝐴 + 𝐻2𝑂
− +
● HA↔ 𝐴 + 𝐻

[𝐴 ]
pH= 𝑝𝐾𝑎 − log 𝑙𝑜𝑔 [𝐻𝐴]
● 𝑉𝑏 = 1𝑚𝑙 (10%)
1.1
1
pH= 5 + log 𝑙𝑜𝑔 100+1
100.0,1−1.1 = 5 + log 𝑙𝑜𝑔 9
= 4, 0458
100+1

● 𝑉𝑏 = 5𝑚𝑙 (50%)
5.1

pH= 5 + log 𝑙𝑜𝑔 5+100


100.01−5.1 = 5 + log 𝑙𝑜𝑔 1 = 5
100+5

● 𝑉𝑏 = 9𝑚𝑙 (90%)
9.1
9+100
𝑝𝐻 = 𝑝𝑘𝑎 + log 𝑙𝑜𝑔 100.0,1−9.1 = 5 + log 𝑙𝑜𝑔 9 = 5, 9542
9+100

● 𝑉𝑏 = 9, 9𝑚𝑙 (99%)
9,9.1
9+100
𝑝𝐻 = 𝑝𝐾𝑎 + log 𝑙𝑜𝑔 100.0,1−9,9.1 = 5 + log 𝑙𝑜𝑔 99 = 6, 9956
9+100

Tại tương đương : KOH + HA ↔𝐾𝐴 + 𝐻2𝑂


● 𝑉𝑏 = 10𝑚𝑙 (100%)
1
𝑝𝐻 = 7 + 2
( 𝑝𝐾𝑎 + log 𝑙𝑜𝑔 𝐶𝑚)

1 10×1
=7+ 2
(5 + log 𝑙𝑜𝑔 10+100
)
= 8, 9793
Sau tương đương: KOH + HA ↔𝐾𝐴 + 𝐻2𝑂 , pH = 14 + log 𝑙𝑜𝑔 𝐶𝑏
● 𝑉𝑏 = 10, 1𝑚𝑙 (101%)
10,1.1−100.0,1
pH = 14 + log 𝑙𝑜𝑔 10,1+100
= 10, 9582
● 𝑉𝑏 = 12𝑚𝑙 (120%)
12.1−100.0,1
pH = 14 + log 𝑙𝑜𝑔 12+100
= 12, 2518
Bài 2: (Ex 10.14/Page 231- Quantitative Chemial Analytical)
100ml dung dịch 0,1M của bazo yếu B (𝑝𝑘𝑏 = 5 định phân bởi 𝐻𝐶𝐿𝑂4 1𝑀. Tìm pH tại các
thời điểm thêm acid vào với thể tích 𝑉𝑎
𝑉𝑎 = 0; 1; 5; 9; 9, 9; 10; 10, 1; 12 (ml)
Giải:
Tại tương đương: 𝑉𝑎𝐶𝑎 = 𝑉𝑏𝐶𝑏
100.0,1
=> 𝑉𝑒𝑞 = 1
= 10(𝑚𝑙)

Trước điện phân 𝑉𝑎 = 0𝑚𝑙


+ −
𝐵 + 𝐻2𝑂 ↔ 𝐵𝐻 + 𝑂𝐻
Ban đầu 0,1
Phản ứng 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥
Cân bằng 0,1− 𝑥 𝑥 𝑥 𝑥
−5 −6 −14
𝐶𝑏𝑘𝑏 = 0, 1×10 = 1×10 ≫ 10 → bỏ qua cân bằng của nước
2
𝑥 −5 −9
=> 0,1−𝑥
= 10 => 𝑥 = 9, 9501. 10
−14
+ 10 −11
=> [𝐻 ] = 𝑥
= 1, 005×10

=> 𝑝𝐻 = 10, 9978


Trước tương đương:
𝐶𝑏
pH = 14 + log 𝑙𝑜𝑔 𝐶𝑚

𝑉𝑎 = 1𝑚𝑙 (10%)

100×0,1−1×1
100+1
𝑝𝐻 = 14 − 5 + log 𝑙𝑜𝑔 1×1 = 9, 9541
100+1

𝑉𝑎 = 5𝑚𝑙 (50%)

100×0,1−5×1
100+5
𝑝𝐻 = 9 + log 𝑙𝑜𝑔 5×1 =9
100+5

𝑉𝑎 = 9𝑚𝑙 (90%)
100×0,1−9×1
100+9
𝑝𝐻 = 14 − 5 + log 𝑙𝑜𝑔 9×1 = 8, 0458
100+9

𝑉𝑎 = 9, 9𝑚𝑙 (99%)

100×0,1−9,9×1
100+9,9
𝑝𝐻 = 14 − 5 + log 𝑙𝑜𝑔 9,9×1 = 7, 0044
100+9,9

Tại tương đương :


𝑉𝑎 = 10𝑚𝑙 (10%)

1
𝑝𝐻 = 2
(14 − 𝑝𝑘𝑏 − log 𝑙𝑜𝑔 𝐶𝑚)

1 100×0,1
= 2
(14 − 5 − log 𝑙𝑜𝑔 100+10
) = 5, 0207
Sau tương đương: 𝑝𝐻 =− log 𝑙𝑜𝑔 𝐶𝑎
𝑉𝑎 = 10, 1𝑚𝑙 (101%)

10,1×1−100×0,1
𝑝𝐻 =− log 𝑙𝑜𝑔 100+10,1
= 3, 0418

𝑉𝑎 = 12𝑚𝑙 (120%)

12×1−100×0,1
𝑝𝐻 =− log 𝑙𝑜𝑔 100+12
= 1, 7482

Bài 3: (10.44/page 233- Quantitative Chemial Analytical)


a) Tính pH của dung dịch ở trạng thái cân bằng khi dung dịch NaF 0,03M, định phân bởi
0,06M𝐻𝐶𝑙𝑂4 ?
b) Tại sao tại điểm kêt thúc chất chỉ thị không sử dụng được .
Giải:
a) Tại tương đương:
𝑉𝑏×0,03 𝑉𝑏
𝑉𝑒𝑞 = 0,06
= 2

𝑉𝑏×0,03
=> 𝐶𝑀 = 𝑉𝑏 =0,02(M)
2
+ 𝑉𝑏
+ − −4
𝐻𝐹 ↔ 𝐻 + 𝐹 , 𝑘𝑎 = 6, 8. 10
Cân bằng (0,02- 𝑥 𝑥 𝑥
2
𝑥 −4 −3
=> 0,02−𝑥
= 6, 8. 10 => 𝑥 = 3, 363. 10
𝑝𝐻 = 2, 473

b)Vì pH quá nhỏ nên không có bước nhảy chuẩn độ không thể phân biệt được màu sắctrên chỉ
thị được.
Bài 4: Được tạo bằng cách cho 1,023g tris vào 99,367g 𝐻2𝑂, 4, 963𝑔 𝑐ủ𝑎 dung dịch được
𝑚𝑜𝑙
định phân bởi 5,262g dung dịch 𝐻𝑁𝑂3 bằng chỉ thị metyl đỏ. Tính 𝐶𝑀 𝐻𝑁𝑂3( 𝑘𝑔
)
Giải:
Tris ( hydroxymethyl) 𝐻2𝑁𝐶 (𝐶𝐻2𝑂𝐻)
Kết luân của tris được chuẩn độ đến cân bằng
4,963.1,023
𝑚= (1,023+99,357)
= 0, 0505𝑔

=0,4175(mmol0
Nồng độ của 𝐻𝑁𝑂3cần dùng
0,4175 𝑚𝑚𝑜𝑙
𝐶𝑀 = 5,262
= 0, 07934( 𝑔
)
Bài 5: Thêm 40ml dung dịch HCl 0,01M vào 100ml dung dịch NaOH thì pH=10. Tính V(ml)
dung dich HCl 0,01M phải cho vào dung dịch trên để pH=4
Giải:
+ −
𝐻 + 𝑂𝐻 → 𝐻2𝑂

𝑛
𝐻
+ = 𝑛 −
𝑂𝐻 (𝑑ư)
= 10 .
−4
( 100+40
1000 ) = 0, 14. 10 −4

→lúc này pH=7


+
pH=4 → [𝐻 ] = 10
−4
=> 𝑛
𝐻
+ = 10 .
−4
( 40+100+𝑉
1000 )
𝑛
𝐶𝑀 = 𝑉

−4 −7
0,14.10 + 10 (140+𝑉)
=> 0, 01 = 𝑉
1000

=> 𝑉 = 2, 828(𝑚𝑙)

CHƯƠNG 9 CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC


Bài 1: ( test yourself/ page 243- Quantitative Chemial Analytical)
2+ 2−
Tính nồng độ 𝐶𝑎 tự do có trong 𝐶𝑎𝑌 0,1M tại pH=8
Giải:
2+ 2− '
𝐶𝑎 + 𝐸𝐷𝑇𝐴 ↔ 𝐶𝑎𝑌 , 𝑘𝑓 = α 4
− × 𝑘𝑓
𝑦
−3
Tại pH= 8 α −
4
= 4, 2. 10
𝑦
' −3 10,65 9
𝑘𝑓 = 4, 2. 10 . 10 = 0, 9. 10

2+ 2−
𝐶𝑎 + 𝐸𝐷𝑇𝐴 ↔ 𝐶𝑎𝑌
Ban đầu 0,1
Cân bằng 𝑥 𝑥 0, 1 − 𝑥
0,1−𝑥 9
=> 2 = 0, 19. 10
𝑥

−5
=> 𝑥 = 2, 29. 10

Bài 2: (Test yourself/ Page 249- Quantitative Chemial Analytical)


2+ 2+ −3
Tìm 𝑝𝑍𝑛 sau khi cho vào 30ml và 50ml EDTA.( Đinh phân 50ml 𝑍𝑛 với EDTA 10 với tại
pH=10 trong dung dịch 𝑁𝐻30, 1𝑀)
Giải:
−5
α 2+ = 1, 8. 10
𝑍𝑛

α 4− = 0, 3
𝑌

''
𝑘𝑓 = α 2+. α 4− . 𝑘𝑓
𝑍𝑛 𝑌

11
=1, 99. 10
Trước tương đương :
V=30ml
−3
50.10 −4
𝐶 2+ =
50+30
= 2, 5. 10 (𝑀)
𝑍𝑛

2+
Tuy nhiên, EDTA trong môi trường 𝑁𝐻3, nên nồng độ 𝑍𝑛 sẽ là :

[𝑍𝑛2+] = α𝑍𝑛 2+ ×𝐶
𝑍𝑛
2+
−5
= 1, 8. 10 ×2, 5. 10
−4 −9
= 4, 5. 10 (𝑀)

2+ 2+
=> 𝑝𝑍𝑛 =− log 𝑙𝑜𝑔 [ 𝑍𝑛 [ ] = 8, 347
Tại tương đương:
−3
2− −4
[
𝑍𝑛𝑌 ] =
50.10
100
= 5. 10 (𝑀)

2−
𝐶 2+ + 𝐸𝐷𝑇𝐴 ↔ 𝑍𝑛𝑌
𝑍𝑛

−4
Bam đầu 5. 10
−4
Cân bằng 𝑥 𝑥 ( 5. 10 − 𝑥)
−4
5.10 −𝑥 11
=> 2 = 1, 99. 10
𝑥

−8
=> 𝑥 = 5, 012. 10
2+
=> 𝑍𝑛 [ ] = 1, 8. 10−5. 5, 012. 10−8 = 9, 0216. 10−12
2+
=> 𝑝𝑍𝑛 = 11, 04

Bài 3: (Ex 11.15/Page 225- Quantitative Chemial Analytical)

Ta có phương trình:
2+ − +
𝐶𝑢 + 𝐶𝐻3𝐶𝑂2 ↔ 𝐶𝑢(𝐶𝐻3𝐶𝑂2) β1(= 𝑘1)

2+ −
𝐶𝑢 + 2𝐶𝐻3𝐶𝑂2 ↔ 𝐶𝑢(𝐶𝐻3𝐶𝑂2)2 β2

a) Tìm K2 cho phương trình


+ −
𝐶𝑢(𝐶𝐻3𝐶𝑂2) + 𝐶𝐻3𝐶𝑂2 ↔𝐶𝑢(𝐶𝐻3𝐶𝑂2)2, 𝐾2

b) Xét 1l dung dịch được chuẩn bị bằng cách trộn dung dịch Cu(ClO4)2 có 10-4 mol CH3CO2Na.
Tính α 2+
𝐶𝑢

Giải
2.23
β1 = 𝐾1 = 10

3.63
β2 = 10

a) β1 = 𝐾1.𝐾2 = β1𝐾2
β2 10
3.63
=> 𝐾2 = β1
= 2.23 = 25. 12
10

1
b) α 2+ = 2
𝐶𝑢 1+β1[𝐿]+β2[𝐿]

1
= 2.23 3.63 2 = 0. 017
1+ 10 ( )
.0,1 +(10 .0,1

Bài 4: (Ex11.31/Page 257- Quantitative Chemial Analytical)


Bao nhiêu ml EDTA 0,05M được dùng để phản ứng với 50ml Ca2+ 0,01M? Với 50ml Al3+
0,01M?

Giải

Phản ứng với Ca2+


50 −4
𝑛 2+ = 0, 01. 1000
= 5. 10 𝑚𝑜𝑙
𝐶𝑎

4
5.10
=> 𝑉𝐸𝐷𝑇𝐴 = 0,05
. 1000 = 10 (𝑚𝑙)

3+
𝑉𝐸𝐷𝑇𝐴 = 10(𝑚𝑙)𝑘ℎ𝑖 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝐴𝑙

Bài 5: (Ex 11.10/Page 255- Quantitative Chemial Analytical)

3−
Tính 𝐻𝑌 [ ]
trong dung dịch được chuẩn bị bằng cách trộn 10ml VOSO4 0,01M, 9,9ml EDTA
0,01M và 10ml dung dịch đệm với pH=4

Giải
2+ 2−
𝑉𝑂 + 𝐸𝐷𝑇𝐴 ↔ 𝑉𝑂𝑌

[𝑉𝑂2+] = 0,01.10
29,9
= 3, 34. 10
−3

[𝑉𝑂2+] = 9,9.0,01
29,9
= 3, 31. 10
−3

CHƯƠNG 9:
Bài 1: Trộn lẫn 10,00 ml dung dịch VOSO4 0,0100M ; 9,00ml dung dịch EDTA 0,0100M với 10,00 ml dung
dịch đệm pH = 4,00. Tính [HY3-] trong dung dịch trên .

Hằng số bền biểu kiến trong đệm pH = 4,00 là :

Ta có :

Bài 2: Chuẩn độ 25,00 ml dung dịch Co2+ 0,02026 M bằng dung dịch EDTA 0,03855M trong môi trường đệm
pH=6,00. Tính pCo2+ tại các thời điểm khi lượng EDTA cho vào là

a) VEDTA = 12,00ml
b) VEDTA = Vtd
c) VEDTA = 14,00ml

Ta có

Tại pH=6,00, hằng số bền biểu kiến :


Tại VEDTA = 12,00ml ( trước tương đương )

Tại điểm tương đương . Khi đó:

Tại VEDTA = 14,00ml ( sau tương đương )

Bài 3: Chuẩn độ 100 ml dung dịch Mn+ 0,0500M bằng 100 ml dung dịch EDTA 0.0500M trong môi trường đệm
pH = 9.
a) Tính giá trị Vtd:
b) Tính nồng độ ion Mn+ khi đã thêm VEDTA = 0,5Ve.

c) Tính giá trị αy tại pH = 9.00


Tại pH = 9,00 thì [H+] =10-9.00. Ta có :

d) Cho hằng số bền của phức trên là 1012,00. . Tính hằng số bền biểu kiến của phức trên trong môi trường
đệm pH=9,00

Ta có:
e) Tính [Mn+] tại điểm tương đương.
Tại điểm tương đương nồng độ ion Mn+ bằng nồng độ EDTA không tạo phức

f) Tính nồng độ Mn+] khi VEDTA = 1,100Vtd

Bài 4:
Tính pCa2+ của dd khi cho 100 mL dd Ca 2+ có nồng độ 0,100M ở pH=10 tác dụng với 100mL dd EDTA 0,100M. Cho α4 của
EDTA = 0,35 và Kf = 5,0x10 10
mmol Ca2+ = 10,0 mmol
mmol EDTA = 10,0 mmol
mmol CaY2- = 0,0500 mmol
Ca2+ + EDTA ⇌ CaY2-
x x 0,05 – x ≈ 0,05

Kf = = 5,0.1010 → x = 1,6.10-6 → pCa2+ = 5,77


Bài 5: Tính pCa trước tương đương khi chuẩn độ 50,0 ml dung dịch Ca2+ 0,01M bằng dung dịch EDTA 0,01M trong
dung dich đệm pH 10.
Ca2+ + EDTA ⇌ CaY2-
Tính hằng số bền điều kiện: 𝐾𝑓 ′ = αY 4−.𝐾𝑓 = 0,35 x 5.1010 = 1,75.1010
Tính pCa trước điểm tương đương:
- Khi chưa thêm dung dịch chuẩn độ: pCa = -lg[Ca2+] = 2
- Khi thêm 25 ml (50%) dung dịch chuẩn độ: [Ca2+] = 3,33.10-3
⇒ pCa = 2,48
- Khi thêm 45 ml (90%) dung dịch chuẩn độ: [Ca2+] = 5,26.10-4
⇒ pCa = 3,28
- Khi thêm 49,5 ml (99%) dung dịch chuẩn độ: [Ca2+] = 5,05.10-5
⇒ pCa = 4,30

11.6 Một 100,0 ml dung dịch 0,0500 M Mn+ đệm pH 9.00 đã được chuẩn độ với 0,0500 M
EDTA.

(A) Khối lượng tương đương là gì, Ve , tính bằng mililit?

1
(B) Tính nồng độ của Mn+ tại V= 2 Ve.

(C) Những phần (α 4− ) của EDTA miễn phí ở dạng Y 4- ở pH 9.00?


𝑌

12.00
(D) Các hằng số hình thành (Kf) là 10 . Tính giá trị của hình có điều kiện liên tục K’f =(α 4−
𝑌

Kf)

(E) Tính nồng độ Mn+ ở V=Ve .

(F) Nồng độ Mn+ là gì? V= 1.100 V e?

Giải:

a. mmol EDTA = mmol M n+

(Ve)×(0.0500 M) = (100,0 ml)×(0.0500 M) ⇒ ve = 100.0 ml

[
b. 𝑀
𝑛+
] = ( 12 ) × (0. 0500 𝑀) × ( 100
150 )
= 0. 0167 𝑀

phần nồng độ yếu tố


còn lại ban đầu pha loãng
c. 0.041 ( Bảng 11-1)
10
d. K’f = (0.041)×(1012.00) = 4.1× 10
−4
e. ⎡⎢𝑀𝑌 ⎤⎥ = (0. 0500 𝑀) ×

𝑛


( ) = 0. 0250 𝑀
100
200

𝑛−4
10 𝑛+
[𝑀𝑌
𝑛+
[𝑀 ][𝐸𝐷𝑇𝐴]
]
=
0.0250−𝑥
𝑥
2 = 4. 1×10 →𝑥 = 𝑀 [ ] = 7. 8×10−7𝑀
10.0 −3
f. [𝐸𝐷𝑇𝐴] = (0. 0500 𝑀) × 210.0
= 2. 38×10 𝑀
−4
⎡𝑀𝑌𝑛 ⎤ = (0. 0500 𝑀) × 100
= 2. 38×10 𝑀
−2
⎢ ⎥ 210
⎣ ⎦
−4
⎡𝑀𝑌𝑛 ⎤
⎢ ⎥ −2
2.38×10 𝑀 10
⎣ ⎦
𝑛+ = 𝑛+ −3 = 4. 1×10
[ ]
𝑀 [𝐸𝐷𝑇𝐴] [𝑀 ]×2.38×10 𝑀

𝑛+
→ 𝑀 [ ] = 2. 4×10−10𝑀
11.7 Tính pCo2+ tại mỗi điểm sau đây trong sự titra- của 25.00 mL của 0,020 26 M Co2+ bởi
0.038 55 M EDTA ở pH =6.00: (a) 12.00 mL; (B) Vc; (C) 14.00 mL.
.
Vc=(25,00.0,02026)/0,03855=13,14 ml
Kf.αy4-= 1,8.10-5.10 16,45=5,1.1011
a. 12ml [Co2+]= (13,14-12).0,02026/13,14.25/37=1,19.10-3 M
→ pCo2+=2,93
b. Vc [CoY4-]= 25.0,02026/38,14=1,33.10-2 M
Co2+ + EDTA → CoY 4-
x x 1,33.10-2 -x
(1,33.10-2 – x)/x2= 5,1. 1011 → x=1,6.10-7 M
pCo2+ =6,79
c. [CoY2- ]=25.0,02026/39=1,30.10-2M
[EDTA]dư=(14-13,14).0,03855/39=8,5.10-4 M
[Co2+]=[CoY2-]/[EDTA]Kf=3.1011 M
pCo2+=10,52
11.9 Tính pCa2+ trong chuẩn độ 25ml CaSO4 0.020 00M bằng dung dịch EDTA 0.010 00M tại
pH=10
Trước khi chuẩn độ: Ca2+ + EDTA ⬄ CaY2-
K’ = αY-. K = 0.30 × 1010.65 = 1.34 × 1010
Tại thời điểm cân bằng, thể tích cần dùng là 50ml
- VEDTA = 25ml

30 25
[EDTA]= 50
×0. 0200× 45
= 0. 00667M

20 25
[CaY2-] = 50
×0. 0200× 45
= 0. 00444𝑀

2−
2+
[Ca ] = [𝐶𝑎𝑌 ] −11
' = 4. 97×10
[𝐸𝐷𝑇𝐴]×𝐾

- VEDTA = 50ml

25
[CaY2-] = 75
×0. 0200 = 0. 00667𝑀

Ca2+ + EDTA ⬄ CaY2-


x x 0.00667- x

−7
0.00667−𝑥
2 =𝐾
'
⇨ x = 7.05 × 10 𝑀 ⇨ pCa2+= 6.15
𝑥

- VEDTA = 50.1ml

0.1 −5
[Ca2+] = 75.1
×0. 0100 = 1. 33×10 𝑀 ⇨ pCa2+ = 4.88

11.14 Nêu mục đích của tác nhân hỗ trợ cho phương pháp chuẩn độ tạo phức, lấy một ví dụ.

Giải Tác nhân hỗ trợ cho chuẩn độ tạo phức tạo ra một phức chất yếu với ion cần phân tích, nhờ
vậy mà có thể giữ được chất cần phân tích trong dung dịch không bị EDTA thay thế.

Ví dụ khi định phân tạo phức Zn2+ thì amoniac được thêm vào tạo môi trường kiềm có pH xấp
xỉ 10, khi đó thì EDTA không thay thế Zn 2+
11.15 Theo Appendix I, ion đồng II tạo 2 phức chất với acetat như sau:

Cu2+ + CH3COO= = Cu(CH3COO)= β1=K1

Cu2+ + 2CH3COO= = Cu(CH3COO)2 β2

Tìm K2 của phản ứng Cu(CH3COO)+ + CH3COO= = Cu(CH3COO)2 K2

Xét 1L dung dịch trộn bởi 10 -4 mol Cu(ClO4)2 và 0.1 mol CH3COONa Xác định a(Cu2+)?

Giải β2 = K1x K2= β1 x K2 => K2 = β2/ β1 =25

a(Cu2+) = 1/(1+ β1[L] + β2[L]2)= 0.017

11-6. Chuẩn độ 100 ml dung dịch Mn+ 0,0500M bằng 100 ml dung dịch EDTA 0.0500M trong
môi trường đệm pH = 9.

g) Tính giá trị Vtd:


h) Tính nồng độ ion Mn+ khi đã thêm VEDTA = 0,5Ve.

i) Tính giá trị αy tại pH = 9.00


Tại pH = 9,00 thì [H+] =10-9.00. Ta có :

j) Cho hằng số bền của phức trên là 1012,00. . Tính hằng số bền biểu kiến của phức trên trong
môi trường đệm pH=9,00

Ta có:
k) Tính [Mn+] tại điểm tương đương.
Tại điểm tương đương nồng độ ion Mn+ bằng nồng độ EDTA không tạo phức

l) Tính nồng độ Mn+] khi VEDTA = 1,100Vtd


11-7. Chuẩn độ 25,00 ml dung dịch Co2+ 0,02026 M bằng dung dịch EDTA 0,03855M trong
môi trường đệm pH=6,00. Tính pCo2+ tại các thời điểm khi lượng EDTA cho vào là

d) VEDTA = 12,00ml
e) VEDTA = Vtd
f) VEDTA = 14,00ml

Ta có

Tại pH=6,00, hằng số bền biểu kiến :


Tại VEDTA = 12,00ml ( trước tương đương )

Tại điểm tương đương . Khi đó:

Tại VEDTA = 14,00ml ( sau tương đương )

11-8) Chuẩn độ 25,0 ml dung dịch MnSO4 0,0200M bằng dung dịch EDTA 0,0100M trong môi
trường đệm pH = 8,00. Tính pMn2+ khi thể tích EDTA thêm vào lần lượt là :0; 20,0; 40,0; 49;0;
49,9; 50,0; 50,1; 55,0; 60,0 ml.

Ta có

Trong môi trường đệm pH= 8,00. Hằng số cân bằng biểu kiến là :

Tại VEDTA= 0ml ( chưa chuẩn độ )


Tại VEDTA=20,0; 40,0; 49;0 ml ( trước tương đương )

Tại VEDTA=50,0 ml ( điểm tương đương )

Tại VEDTA= 50,1; 55,0; 60,0 ml. ( sau tương đương )

11-9) Chuẩn độ 25,00 ml dung dịch EDTA 0,0200M bằng dung dịch CaSO4 0,0100M trong môi
trường đệm pH= 10,00. Tính giá trị pCa2+ tại các thời điểm lượng thuốc thử ở bài tập 11-8.

Ta có :

Trong môi trường đệm pH= 10,00. Hằng số bền biểu kiến :

Tại VCa =20,0; 40,0; 49;0 ml ( trước tương đương )


Tại VCa =50,0 ( tại tương đương ).

Tại VCa = 50,1; 55,0; 60,0 ml. ( sau tương đương ).

11-10) Trộn lẫn 10,00 ml dung dịch VOSO4 0,0100M ; 9,00ml dung dịch EDTA 0,0100M với
10,00 ml dung dịch đệm pH = 4,00. Tính [HY3-] trong dung dịch trên .

Hằng số bền biểu kiến trong đệm pH = 4,00 là :

Ta có :

CHƯƠNG 10:

Bài 1. Phân biệt điểm kết thúc và điểm tương đương


Điểm tương đương xảy ra khi lượng chất thử chuẩn chính xác bằng lượng cần thiết để cân bằng hóa
học cho phản ứng xảy ra hoàn toàn trong phân tích. Điểm cuối xảy ra khi có một sự thay đổi đột ngột
trong tính chất vật lý của chất, chẳng hạn như độ pH hoặc chỉ thị màu. Lý tưởng nhất là các điểm cuối
xuất hiện tại các điểm tương đương

Bài 2 Hãy xem xét các chuẩn độ 100,0 ml NaOH 0,100 M với HBr 1,00 M. Tìm pH tại các điểm khi
thêm axit và vẽ đồ thị của pH với Va: Va 0, 1, 5, 9, 9,9, 10, 10.1 và 12 ml

Va 0 1 5 9 9.9 10 10.1 12
pH 13.00 12.95 12.68 11.96 10.96 7.00 3.04 1.75

[𝑊] [10−14]
+) 0 ml : pH = -log [𝑂𝐻−] = -log [0.100]
= 13

9 100
+) 1 ml : [OH- ] = 10
𝑥0. 100 101
= 0.0891 M → 𝑝𝐻 = 12. 95

−7
+) 10 ml : [OH- ] = [H+] = 10 M → 𝑝𝐻 = 7
0.1 −4
+) 10.1 ml : [H+] = 110.1
𝑥1. 00 = 9. 08 𝑥 10 𝑀→𝑝𝐻 = 3. 04

Bài 3: Tại sao không khả thi khi chuẩn độ 1 acid hoặc một bazo nào đó quá

yếu hoặc quá loãng?

Bởi vì, nếu phân tích 1 axit hoặc 1 bazo quá yếu hoặc quá loãng, có rất ít sự thay đổi pH ở điểm tương
đương

Bài 4: Một axit yếu HA (pKa 5,00) được chuẩn độ bằng KOH 1,00 M. Dung dịch axit đã cho có thể
tích 100,0 ml và nồng độ mol 0,100 M. Tìm pH ở các thể tích sau đây khi thêm vào và vẽ đồ thị của
pH so với Vb: Vb 0, 1, 5, 9, 9,9, 10, 10.1và 12 ml.
Vb 0 1 5 9 9.9 10 10.1 12
pH 3.00 4.05 5.00 5.95 7.00 8.98 10.96 12.25

+) 0 ml : HA = H + + A -
0.100 – x x x
2
𝑥
0.100−𝑥
= = 10-5.00 → 𝑥 = 9.95 x 10-4 → 𝑝𝐻 = 3. 00

[𝐴−] 1
+) 1 ml : pH = pKa + log [𝐻𝐴] = 5. 00 + log 9 = 4.05

+) 10 ml : A - + H2O = HA + OH-
100
110
(0.100)-x x x
2
𝑥 𝑊
0.100−𝑥
= 𝐾𝑎
𝑊
→ 𝑥 = 9.53 x 10-6 → [H+] = 𝑥
→ 𝑝𝐻 = 8. 98

0.1 −4
+) 10.1 ml : [OH- ] = 110.1
𝑥1. 00 = 9. 08 𝑥 10 𝑀→𝑝𝐻 = 10. 96

Bài 5: Tại điểm nào trong chuẩn độ của một bazơ yếu với một axit mạnh axit mà khả năng đệm đạt tối
đa? Đây là điểm mà tại đó khi thêm 1 lượng nhỏ axit gây ra sự thay đổi lớn về pH

Khả năng đệm tối đa đạt được khi


1 [𝐵]
V= 2
Ve tại thời điểm đó [𝐵𝐻+]
= 1 và pH = pKa (cho BH+)

Bài 1: (Ex 9.17/ page 355 – Modem Analytical Chemistry)


Một hỗn hợp dung dịch gồm KCl và NaBr. Hòa tan 0.3172g hỗn hợp trên trong 50ml nước và
𝑤
được định phân bởi AgNO3 0.1120M. Yêu cầu một khoảng trống 0.71ml. Tính % 𝑤
của KCl
và NaBr trong hỗn hợp.

Giải

VAg = 36,85 – 0,71 = 36,14 (ml)

Ta có: 𝑛 + = 𝑛𝐾𝐶𝑙 + 𝑛𝑁𝑎𝐵𝑟


𝐴𝑔

𝑚𝐾𝐶𝑙 𝑚𝑁𝑎𝐵𝑟
<=> 𝑀𝐴𝑔𝑉𝐴𝑔 = 74,551
+ 102,894

𝑚𝐾𝐶𝑙 0,3172−𝑚𝐾𝐶𝑙
<=> 𝑀𝐴𝑔𝑉𝐴𝑔 = 74,551
+ 102,894

36,19 𝑚𝐾𝐶𝑙 0,3172−𝑚𝐾𝐶𝑙


<=> 1000
. 0, 1120 = 74,551
+ 102,894

=> 𝑚𝐾𝐶𝑙 = 0, 26114(𝑔)

=> 𝑚𝑁𝑎𝐵𝑟 = 0, 3172 − 0, 26114 = 0, 05606 (𝑔)

0,26114
=> %𝑚𝐾𝐶𝑙 = 0,3172
. 100% = 82, 23%

=>> %𝑚𝑁𝑎𝐵𝑟 = 100 − 82, 23 = 17, 67%

Bài 2: (Ex 9.18/ page 356 – Modem Analytical Chemistry)


𝑤 −
% 𝑤
của 𝐼 trong 0,6712 hỗn hợp được xác định bằng chuẩn độ Volhard. Sau đó thêm 50ml
AgNO3 0,05619M và thu được kết tủa, lượng Ag còn lại được định phân với KSCN 0,05322M.
𝑤 −
Tìm % 𝑤
𝐼 trong dung dịch 35,14ml

Giải

𝑛 + =𝑛−+𝑛 −
𝐴𝑔 𝐼 𝑆𝐶𝑁

𝑚−
𝐼
<=> 𝑉𝐴𝑔.𝑀𝐴𝑔 = 126,90447
+ 𝑀𝑆𝐶𝑁.𝑉𝑆𝐶𝑁

50 𝑚− 35,14
𝐼
<=> 1000
. 0, 05619 = 126,90447
+ 1000
. 0, 05322
<=> 𝑚 − = 0, 1192
𝐼

0,1192
<=> %𝑚 − = 0,6712
. 100% = 17, 7%
𝐼

Bài 3: (Ex 57/ Page 366 – Modem Analytical Chemistry)

Tính nồng độ của NH4SCN và AgNO3, biết rằng thêm 0,1173g NaCl vào 30ml dung dịch
AgNO3, sau đó chuẩn lượng Ag dư thì tốn 3,2ml dung dịch NH4SCN. Chuẩn 10ml dung dịch
AgNO3 thì tốn mất 9,7 dung dịch NH4SCN.

Giải

𝑛 + = 𝑛𝑁𝑎𝐶𝑙 + 𝑛𝑁𝐻 𝑆𝐶𝑁


𝐴𝑔 4

0.1173 3,2
<=> 𝑉𝐴𝑔.𝑀𝐴𝑔 = 58,44
+ 1000
. 𝑀𝑁𝐻 𝑆𝐶𝑁
4

0.1173
<=> 0, 03𝑎 = 58,44
+ 0, 0032𝑏

0, 01𝑎 = 0, 0097𝑏

<=> {𝑎 = 0, 0751 𝑏 = 0, 0775

Bài 4: Hòa tan 0,125g một hỗn hợp có K2CO3, Na2CO3 và SiO2 bằng HCl lọc bỏ bã rắn, làm
bay hơi phần nước lọc thu được 0,1282g hỗn hợp KCl và NaCl. Hòa tan hỗn hợp vào nước và
chuẩn độ thì hết 19,7mk AgNO 3 và 1003M. Tính hàm lượng % các chất có trong hỗn hợp.

Giải

K2CO3 : x mol

Na2CO3 :y mol

SiO2 : z mol
−3
<=> {138𝑥 + 106𝑦 + 60𝑧 = 0, 125 149𝑥 + 117𝑦 = 0, 1282 1, 97591. 10 = 2𝑥 + 2𝑦
−4 −4 −4
<=> {𝑥 = 3, 94. 10 𝑦 = 5, 94. 10 𝑧 = 1, 28. 10
−4
3,94.10 .138
=> %𝑚𝐾 𝐶𝑂 = 0.125
. 100% = 43. 5%
2 3

−4
5,94.10 .106
%𝑚𝑁𝑎 𝐶𝑂 = 0.125
. 100% = 50. 37%
2 3
%𝑚𝑆𝑖𝑂 = 100 − 13. 5 − 50. 77 = 6. 13%
2

CHƯƠNG 11:
Bài 1: Tính E của dung dịch trước tương đương khi chuẩn độ 100 ml dung dich FeSO4 0,100N bằng dung dịch
Ce(SO4)2 0,100N trong môi trường acid HClO4 1M.

V = 50 ml → Edd = 0,77 + 0,059 lg1 = 0,77 V

V = 90 ml → Edd = 0,77 + 0,059 lg9 = 0,829 V

V = 99 ml → Edd = 0,77 + 0,059 lg99 = 0,889 V

V = 99,9 ml → Edd = 0,77 + 0,059 lg999 = 0,947 V

Bài 2: Tính nồng độ N của dung dịch KMnO4 khi định phân trong môi trường kiềm (Khử tới MnO4). Nếu khi
xác định dung dịch của nó người ta tiến hành trong môi trường axit và biết được nông độ của nó bằng 0,1M.

CN = z.CM = 3.0,1 = 0,3 N

Bài 3: Tính nồng độ N của dung dịch KMnO4 khi định phân 0,1 mol FeSO4, biết thể tích KMnO4 cần thiết là
50 ml.

CM KMnO4 = 0,1/0,05 = 2 M

→ CN KMnO4 = z.CM = 2.5 = 10 N

Bài 4: Tính lượng phần trăm sắt trong dây sắt, cho biết khi hòa tan 0,1400g dây sắt trong H2SO4 mà không cho
tiếp xúc với không khí và chuẩn độ dung dịch FeSO4 thu được cần 24,85 ml dung dịch KMnO4 0,1000N?

Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 (không tạo thành Fe3+)

Chuẩn độ dd FeSO4 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O

Số g sắt trong dây sắt = số gam ion Fe tham gia phản ứng với MnO4- ⎝ (%) Fe = [mĐFe x (NV)KmnO4 x
100]: mmau = [56 x 10-3 x (24.85 x 0.1) x 100 ]/0.14 =99.4%

Bài 5: Người ta chế hóa 0,2000 g quặng có chứa MnO2 với một lượng dư hỗn hợp H2C2O4 và H2SO4. Lượng
axit oxalic đã lấy là 25,00 ml và để chuẩn độ lượng axit oxalic còn dư không tham gia phản ứng cần 20,00ml
dung dịch KMnO4 0,02N. Tính thành phần phần trăm mangan trong quặng, biết rằng muốn chuẩn độ 25,00ml
dung dịch H2C2O4 cần 45,00ml dung dịch KMnO4.

C2O42- + MnO2+ 4H+ Mn2+ + 2H2O + 2CO2

5C2O42- + 2MnO4- + 16H+ 2Mn2+ + 8H2O + 10CO2 –


Tính nồng độ dung dịch H2C2O4 từ ” chuẩn độ 25,00ml dung dịch H2C2O4 cần 45,00ml dung dịch KMnO4
nồng độ 0.02N ”

NH2C2O4 = 0.036N –

Số g MnO2 trong quặng = mĐMnO2 x [(NV)H2C2O4 – (NV)MnO4]

Số g Mn trong quặng = (MMn x10-3/2) x [(NV)H2C2O4 – (NV)MnO4] % Mn = (MMn x10-3/2) x


[(NV)H2C2O4 – (NV)MnO4]x 100/mmau = 6,875% 

You might also like