You are on page 1of 36

ÔN TẬP CUỐI KỲ

DẠNG 1: Phương pháp chuẩn độ axit bazo _ Kỹ thuật chuẩn độ


trực tiếp
Bài 1: Hút 10,00 mL mẫu chứa HCl cho vào erlen, thêm 20 mL nước và chuẩn độ
bằng dung dịch NaOH 0,1N với chỉ thị metyl đỏ. Thể tích NaOH 0,1N tiêu tốn là
9,80 mL. Tính nồng độ đương lượng HCl trong mẫu.
Bài 2: Hút 5,00 mL mẫu chứa HCl, định mức thành 100 mL (dung dịch 1). Sau đó
hút 10,00 mL dung dịch 1 cho vào erlen, thêm 10 mL nước và chuẩn độ bằng dung
dịch NaOH 0,1N với chỉ thị metyl đỏ. Thể tích NaOH 0,1N tiêu tốn là 7,80 mL; 7,70
mL; 7,80 mL. viết pt và Tính nồng độ đương lượng HCl trong mẫu ban đầu.
Hướng dẫn:
- Phương trình
-Tính V trung bình
-Công thức:
(𝑪𝑵 . 𝑽)𝑵𝒂𝑶𝑯
𝑪𝒎ẫ𝒖
𝑵(𝐇𝐂𝐥) = .
𝑽𝒉ú𝒕
-Nếu có pha loãng:
(𝑪𝑵 . 𝑽)𝑵𝒂𝑶𝑯 𝑽đ𝒎
𝑪𝒎ẫ𝒖
𝑵(𝐇𝐂𝐥) = .
𝑽𝒉ú𝒕 𝑽𝒎ẫ𝒖
Bài 3: Hút 25,00 mL mẫu chứa HCl, định mức thành 250 mL. Sau đó hút 10,00
mL dung dịch 1 cho vào erlen, thêm 20 mL nước và chuẩn độ bằng dung dịch NaOH
0,05N với chỉ thị metyl đỏ. Thể tích NaOH 0,05N tiêu tốn là 9,60 mL, 9,70 mL, 9,60
mL. Tính nồng độ đương lượng HCl trong mẫu ban đầu.
Bài 4: Hút 5,00 mL mẫu chứa CH3COOH cho vào erlen, định mức thành 100 mL
dd1. Sau đó hút 10,00 mL dung dịch 1 cho vào erlen,, thêm 10 mL nước và chuẩn
độ bằng dung dịch NaOH 0,2N với chỉ thị phenolphtalein. Thể tích NaOH 0,2N tiêu

1
tốn là 9,30 mL; 9,20 mL; 9,30 mL. Tính nồng độ đương lượng CH3COOH trong
mẫu ban đầu.
Hướng dẫn:
- Phương trình
-Tính V trung bình
-Công thức:
(𝑪𝑵 . 𝑽)𝑵𝒂𝑶𝑯
𝑪𝒎ẫ𝒖
𝑵(𝐇𝐂𝐥) = .
𝑽𝒉ú𝒕
-Nếu có pha loãng:
(𝑪𝑵 . 𝑽)𝑵𝒂𝑶𝑯 𝑽đ𝒎
𝑪𝒎ẫ𝒖
𝑵(𝐇𝐂𝐥) = .
𝑽𝒉ú𝒕 𝑽𝒎ẫ𝒖

Bài 5: Hút 10,00 mL mẫu chứa NH3 cho vào erlen, thêm 10 mL nước và chuẩn độ
bằng dung dịch HCl 0,1N với chỉ thị metyl đỏ. Thể tích HCl 0,1N tiêu tốn là 10,30
mL, 10,20 mL, 10,30 mL. Tính nồng độ đương lượng NH3 trong mẫu ban đầu.
Bài 6: Hút 25,00 mL mẫu chứa H2C2O4 0,1N định mức thành 250 mL dung dịch 1
. Sau đó hút 10,00 mL dung dịch 1 cho vào erlen , thêm 10 mL nước và chuẩn độ
bằng dung dịch NaOH với chỉ thị phenolphtalein. Thể tích NaOH tiêu tốn sau 3 lần
chuẩn độ là 10,80; 10,90; 10,90 mL. Tính nồng độ đương lượng NaOH trung bình
trong mẫu ban đầu.
DẠNG 2: Phương pháp chuẩn độ oxi hóa khử, phức chất hoặc kết tủa
_ Kỹ thuật chuẩn độ trực tiếp
I. Phức chất:

2
Bài 7: Hãy tính nồng độ mol/lit của dung dịch Fe3+ biết rằng khi chuẩn độ 25 mL
dung dịch Fe3+ này bằng EDTA thì tiêu tốn hết 15.5mL EDTA 0.01M.
-Công thức:
(𝑪𝑵 . 𝑽)EDTA
𝑪𝒎ẫ𝒖
𝑵(Fe3+) = .
𝑽𝒉ú𝒕

Bài 8: Hút 50mL dung dịch mẫu chứa Fe3+ định mức thành 100mL (dung dịch 1).
Hút 10mL dung dịch 1 cho vào erlen 250mL, điều chỉnh pH=2, thêm chỉ thị
3
sunfosalixilic acid và chuẩn độ dung dịch thu được bằng EDTA 0.0402M tiêu tốn
hết 27.6mL; 27.7mL; 27.6mL. Viết phương trình và Tính nồng độ mol/lit(M) Fe3+
có trong mẫu ban đầu.
Hướng dẫn:
- Phương trình

-Tính V trung bình


-Nếu có pha loãng:
(𝑪𝑵 . 𝑽)EDTA 𝑽đ𝒎
𝑪𝒎ẫ𝒖
𝑵(Fe3+) = .
𝑽𝒉ú𝒕 𝑽𝒎ẫ𝒖

Bài 9: Hút 10mL dung dịch chứa Mg2+ cho vào erlen 250mL, thêm vào erlen 10mL
nước cất, 5mL đệm amoniac, chuẩn độ dung dịch thu được bằng EDTA 0.05M với
chỉ thị ETOO. Thể tích EDTA tiêu tốn của 3 lần chuẩn độ là 10.20mL, 10.10mL và
10.20mL. Viết phương trình và Tính nồng độ đương lượng trung bình của Mg2+
trong mẫu ban đầu.

4
Bài 10: Hút 10mL mẫu chứa Ca2+ định mức thành 100mL (dung dịch 1). Hút 10mL
ding dịch 1 cho vào erlen 250mL, thêm 10mL nước cất, 5mL NaOH 2N, chuẩn độ
dung dịch thu được bằng EDTA 0.05M với chỉ thị murexit. Thể tích của EDTA tiêu
tốn của 3 lần chuẩn độ lặp lại là 19.20mL, 19.10mL, 19.20mL. Viết phương trình
và Tính nồng độ đương lượng trung bình của Ca2+ trong mẫu ban đầu.

II. oxi hóa khử

5
6
7
8
9
Bài 11: Hút 10ml mẫu chứa H2C2O40.05N, định mức thành 250ml. Sau đó hút 10ml
dung dịch cho vào erlen , thêm 10ml nước, đun nóng và chuẩn độ bằng dung dịch
KMnO4. Thể tích KMnO4 tiêu tốn là 9.80ml, 9.90ml, 9.90ml. Viết phương trình phản
ứng và Tính nồng độ đương lượng KMnO4 trong mẫu ban đầu?
Hướng dẫn:
- Phương trình
-Tính V trung bình
-Công thức:
(𝑪𝑵 .𝑽)H2C2O4
𝑪𝒎ẫ𝒖
𝑵(KMnO4 ) = .F
𝑽KMnO4

Bài 12: Hút 10ml mẫu chứa Fe2+, định mức thành 250ml. Sau đó hút 25ml dung
dịch cho vào erlen , thêm 10ml nước và chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0.2N. Thể
tích KMnO4 tiêu tốn là 8.80ml, 8.90ml, 8.90ml. Tính nồng độ Fe2+ trong mẫu ban
đầu?
Hướng dẫn:

10
- Phương trình
-Tính V trung bình
-Nếu có pha loãng:
(𝑪𝑵 . 𝑽)KMnO4 𝑽đ𝒎
𝑪𝒎ẫ𝒖
𝑵(Fe2+) = .
𝑽𝒉ú𝒕 𝑽𝒎ẫ𝒖

Bài 13: Hút 10ml mẫu chứa Fe2+, định mức thành 250ml. Sau đó hút 10ml dung dịch
cho vào 3erlen , thêm 20ml nước vào mỗi erlen và chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4
0.02N. Thể tích KMnO4 tiêu tốn là 11.00ml; 10.90ml; 11.00ml. Viết phương trình
và Tính nồng độ Fe2+ trung bình trong mẫu ban đầu?
Bài 14: Hút 10ml mẫu chứa Na2S2O3, định mức thành 100ml. Sau đó hút 10ml dung
dịch cho vào 3 erlen , thêm 10ml nước vào mỗi erlen và chuẩn độ bằng dung dịch I2
0.1N. Thể tích I2 tiêu tốn là 10.70ml; 10.80ml; 10.80ml. Viết phương trình và Tính
nồng độ Na2S2O3 trung bình trong mẫu ban đầu?
Bài 15: Hút 10ml mẫu chứa I2, định mức thành 100ml. Sau đó hút 10ml dung dịch
cho vào 3 erlen, thêm 10ml nước vào mỗi erlen và chuẩn độ bằng dung dịch Na2S2O3
0.02N. Thể tích Na2S2O3 tiêu tốn của 3 lần chuẩn độ là 10.10ml; 10.00ml, 10.10ml.
Tính nồng độ I2 trung bình trong mẫu ban đầu?
Bài 16: Hút 10ml mẫu chứa Vitamin C, định mức thành 100ml. Sau đó hút 10ml
dung dịch cho vào 3erlen, thêm 20ml nước vào mỗi erlen và chuẩn độ bằng dung
dịch Iôd 0.05N. Thể tích I2 tiêu tốn là 10.10ml; 10.20ml; 10.20ml. Tính nồng độ
Vitamin C trung bình trong mẫu ban đầu?
III.Kết tủa

11
12
Bài 17: Cân 0.9763g mẫu muối, hòa tan và định mức thành 250mL (dung dịch 1).
Hút 10ml dung dịch 1 cho vào erlen 250mL, thêm 10mL nước cất, chuẩn độ dung
dịch thu được bằng dung dịch AgNO3 0.05N với chỉ thị K2CrO4. Thể tích AgNO3
tiêu tốn của 3 lần chuẩn độ lặp lại là 9.00; 8.90; 9.00mL. Tính hàm lượng (%) NaCl
trung bình trong mẫu?
Cho MNaCl = 58.5.
Hướng dẫn:
- Phương trình
-Tính V trung bình:
-Công thức:

%=

13
Bài 18: Cân 0.8905g mẫu muối, hòa tan và định mức thành 100mL (dung dịch 1).
Hút 10mL dung dịch 1 cho vào erlen 250mL, thêm 10mL nước cất, chuẩn độ dung
dịch thu được bằng dung dịch AgNO3 0.05N với chỉ thị K2CrO4. Thể tích AgNO3
tiêu tốn của 3 lần chuẩn độ lặp lại là 9.50; 9.55; 9.60mL. Tính hàm lượng (%) NaCl
trung bình trong mẫu?
Cho MNaCl = 58.5.
Bài 19: Cân 0.9545g mẫu muối NaCl, hòa tan và định mức thành 250mL (dung dịch
1). Hút 25mL dung dịch 1 cho vào erlen 250mL, thêm 25mL dung dịch AgNO3
0.05N, 3 giọt HNO3 và một ít nitrobenzene. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung
dịch KSCN 0.05N với chỉ thị Fe3+. Thể tích KSCN tiêu tốn của 3 lần chuẩn độ lặp
lại là 9.80; 9.90; 9.90mL. Tính hàm lượng (%) NaCl trong mẫu? Cho MNaCl = 58.5.
Hướng dẫn:
- Phương trình
-Tính V trung bình
-Công thức:

Bài 20: Cân 1.0545g mẫu muối NaCl, hòa tan và định mức thành 250mL (dung dịch
1). Hút 25mL dung dịch 1 cho vào erlen 250mL, thêm 25mL dung dịch AgNO3 0.1N,
3 giọt HNO3 và một ít nitrobenzene. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch
KSCN 0.1N với chỉ thị Fe3+. Thể tích KSCN tiêu tốn của 3 lần chuẩn độ lặp lại là
8.80; 8.90; 8.90mL. Tính hàm lượng (%) NaCl trong mẫu? Cho MNaCl = 58.5.
DẠNG 3: Phương pháp khối lượng

14
15
Bài 21: Tính hệ số chuyển K khi định lượng Fe bằng phương pháp khối lượng trong
quy trình phân tích như sau: Fe3+ → Fe(OH)3 → Fe2O3.biết , MFe = 56, MO = 16
Hướng dẫn
- Viết sơ đồ hoặc phương trình
Fe3+ → Fe(OH)3 → Fe2O3.

- Tính KFe
𝟐𝑴𝑭𝒆 𝟐 × 𝟓𝟔
𝑲𝑭𝒆 = =
𝑴𝐅𝐞𝟐𝐎𝟑 (𝟐 × 𝟓𝟔) + (𝟑 × 𝟏𝟔)

Bài 22: Tính hệ số chuyển K khi định lượng MgO bằng phương pháp khối lượng.
Biết dạng cân là Mg2P2O7, MMg = 24, MO = 16, MP = 31

Hướng dẫn
16
- Viết sơ đồ hoặc phương trình
Mg2+ → MgNH4PO4 → Mg2P2O7

- Tính K
𝟐𝑴MgO 𝟐 × (𝟐𝟒 + 𝟏𝟔)
𝑲MgO = =
𝑴Mg2P2O7 (𝟐 × 𝟐𝟒) + (𝟐 × 𝟑𝟏) + (𝟕 × 𝟏𝟔)

Bài 23: Tính hệ số chuyển K khi định lượng Mg bằng phương pháp khối lượng
trong quy trình phân tích sau: Mg2+ → MgNH4PO4 → Mg2P2O7. Biết , MMg = 24,
MO = 16, MP = 31

Hướng dẫn
- Viết sơ đồ hoặc phương trình
Mg2+ → MgNH4PO4 → Mg2P2O7

- Tính K
𝟐𝑴Mg 𝟐 × 𝟐𝟒
𝑲Mg = =
𝑴Mg2P2O7 (𝟐 × 𝟐𝟒) + (𝟐 × 𝟑𝟏) + (𝟕 × 𝟏𝟔)

17
Bài 24: Tính hệ số chuyển K khi định lượng P bằng phương pháp khối lượng trong
quy trình phân tích sau: PO43- → MgNH4PO4 → Mg2P2O7. Biết, MMg = 24, MO = 16,
MP = 31

- Hướng dẫn
- Viết sơ đồ hoặc phương trình
PO43- → MgNH4PO4 → Mg2P2O7

- Tính K
𝟐𝑴P 𝟐 × 𝟑𝟏
𝑲P = =
𝑴Mg2P2O7 (𝟐 × 𝟐𝟒) + (𝟐 × 𝟑𝟏) + (𝟕 × 𝟏𝟔)
Bài 25: Tính hệ số chuyển K khi định lượng P2O5 bằng phương pháp khối lượng
trong quy trình phân tích sau: PO43- → MgNH4PO4 → Mg2P2O7. Biết, MMg = 24, MO
= 16, MP = 31

- Hướng dẫn
- Viết sơ đồ hoặc phương trình
PO43- → MgNH4PO4 → Mg2P2O7

- Tính K
𝑴P2O5 (𝟐 × 𝟑𝟏) + (𝟏𝟔 × 𝟓)
𝑲P2O5 = =
𝑴Mg2P2O7 (𝟐 × 𝟐𝟒) + (𝟐 × 𝟑𝟏) + (𝟕 × 𝟏𝟔)

Bài 26: Tính hệ số chuyển K khi định lượng FeO bằng phương pháp khối lượng
trong quy trình phân tích như sau: Fe3+ → Fe(OH)3 → Fe2O3.biết , MFe = 55.847, MO
= 15.9994

18
Hướng dẫn
- Viết sơ đồ hoặc phương trình
Fe3+ → Fe(OH)3 → Fe2O3.

- Tính KFe
𝟐𝑴𝑭𝒆𝑶 𝟐 × (𝟓𝟔 + 𝟏𝟔)
𝑲𝑭𝒆𝒐 = =
𝑴𝐅𝐞𝟐𝐎𝟑 (𝟐 × 𝟓𝟔) + (𝟑 × 𝟏𝟔)

Bài 27: Khối lượng dạng cân Fe2O3 là 0.3567g. tính % Fe có trong 1.6564g mẫu
quặng sắt ban đầu. biết MFe = 56, MO = 16
Hướng dẫn
- Viết sơ đồ hoặc phương trình
Fe3+ → Fe(OH)3 → Fe2O3.

𝑲 × 𝑭 × 𝒎𝐅𝐞𝟐𝐎𝟑
%𝐅𝐞 = × 𝟏𝟎𝟎
𝒂
𝟐𝑴𝑭𝒆 𝟐 × 𝟓𝟔
𝑲𝑭𝒆 = =
𝑴𝐅𝐞𝟐𝐎𝟑 (𝟐 × 𝟓𝟔) + (𝟑 × 𝟏𝟔)
; F =1; a = 1.6564 g ; 𝒎𝐅𝐞𝟐𝐎𝟑 = 𝟎. 𝟑𝟓𝟔𝟕𝐠
𝑲 × 𝑭 × 𝒎𝐅𝐞𝟐𝐎𝟑
%𝐅𝐞 = × 𝟏𝟎𝟎
𝒂

Bài 28: Khối lượng dạng cân Mg2P2O7 là 0.5470 g. tính % P có trong 2.3010 g mẫu
quặng sắt ban đầu. biết MMg = 24, MO = 16, MP = 31
Bài 29: Hòa tan 0.5000 mẫu chứa Mg, lọc thu được dung dịch định mức thành 250
mL (dung dịch 1). Hút 50mL dung dịch 1, thêm thuốc thử (NH4)2HPO4 để kết tủa

19
Mg2+ có trong mẫu dưới dạng MgNH4PO4. Lọc rửa và nung kết tủa cho đến khi khối
lượng không đổi thì thu được 0.0703 g Mg2P2O7. Tính tính % Mg có trong mẫu. biết
MMg = 24, MO = 16, MP = 31
Bài 30: Hòa tan 1.5000 mẫu chứa Mg, lọc thu dung dịch, kết tủa dung dịch thu được
với thuốc thử (NH4)2HPO4, lọc thu kết tủa. Nung kết tủa ở 850oC đến khối lượng
không đổi thu được 0.2375g chất rắn. . Tính tính % MgCO3 có trong mẫu ban đầu.
biết MP = 31, MC = 12
Bài 31: (dung dịch 1). Hút 25mL dung dịch 1, thêm thuốc thử (NH4)2HPO4 để kết
tủa Mg2+ có trong mẫu dưới dạng MgNH4PO4. Lọc rửa và nung kết tủa cho đến khi
khối lượng không đổi thì thu được 0.03515 g Mg2P2O7. Tính tính % Mg có trong
mẫu. biết MMg = 24, MO = 16, MP = 31
Bài 32: Hòa tan 5g mẫu phân bón có chứa P thành dung dịch, sau khi tạo tủa, lọc,
rửa, nung kết tủa tới khối lượng không đổi thu được 1.2350 g Mg2P2O7 Tính tính %
P có trong mẫu. biết MMg = 24, MO = 16, MP = 31
Bài 33: Hòa tan 5g mẫu phân bón có chứa P thành dung dịch, sau khi tạo tủa, lọc,
rửa, nung kết tủa tới khối lượng không đổi thu được 1.2350 g Mg2P2O7. Tính % P2O5
có trong mẫu ban đầu. Biết MMg = 24, MO = 16, MP = 31
Hướng dẫn
PO43- → MgNH4PO4 → Mg2P2O7
𝑲 × 𝑭 × 𝒎𝐌𝐠𝟐 𝐏𝟐 𝐎𝟕
%𝐏𝟐 𝐎𝟓 = × 𝟏𝟎𝟎
𝒂
𝑴𝐏𝟐𝐎𝟓 (𝟐 × 𝟑𝟏) + (𝟏𝟔 × 𝟓)
𝑲𝐏𝟐𝐎𝟓 = =
𝑴𝐌𝐠𝟐𝐏𝟐𝐎𝟕 (𝟐 × 𝟐𝟒) + (𝟐 × 𝟑𝟏) + (𝟕 × 𝟏𝟔)
F =1; a = 5 g ; 𝒎𝐌𝐠𝟐 𝐏𝟐 𝐎𝟕 = 𝟏. 𝟐𝟑𝟓𝟎 𝐠
𝑲 × 𝑭 × 𝒎𝐌𝐠𝟐 𝐏𝟐 𝐎𝟕
%𝐏𝟐 𝐎𝟓 = × 𝟏𝟎𝟎
𝒂
Bài 34: Cân 2.0132g mẫu xi măng, loại Si, Fe, Al thu được dung dịch lọc định mức
thành 250 mL (dung dịch 1). Hút 25 mL dung dịch 1, kết tủa ion Mg2+ dưới dạng
20
MgNH4PO4. Sau khi lọc rửa nung kết tủa ở nhiệt độ thích hợp tới khối lượng không
đổi thì thu được 0.1278g Mg2P2O7 Tính % MgO có trong mẫu ban đầu. Biết MMg =
24, MO = 16, MP = 31.
Hướng dẫn
Mg2+ → MgNH4PO4 → Mg2P2O7

- Tính KFe
𝟐𝑴MgO 𝟐 × (𝟐𝟒 + 𝟏𝟔)
𝑲MgO = =
𝑴Mg2P2O7 (𝟐 × 𝟐𝟒) + (𝟐 × 𝟑𝟏) + (𝟕 × 𝟏𝟔)

F =250/25; a = 2.0132 g ; 𝒎𝐌𝐠𝟐 𝐏𝟐𝐎𝟕 = 0.1278𝐠


𝑲 × 𝑭 × 𝒎𝐌𝐠𝟐 𝐏𝟐 𝐎𝟕
%MgO = × 𝟏𝟎𝟎
𝒂
Bài 35: Để xác định độ ẩm trong gạo, người ta sấy cốc thủy tinh ở nhiệt độ 1050C trong 2
giờ, lấy ra, làm nguội trong bình hút ẩm, cân khối lượng cốc đã sấy là 30 g. Sau đó cân
4,2356 g mẫu gạo cho vào cốc thủy tinh đã xử lý, sấy ở nhiệt độ 1050C trong 2 giờ, lấy ra
và làm nguội trong bình hút ẩm. Khối lượng cốc thủy tinh và gạo sau khi sấy ở nhiệt độ
trên còn lại 34,0137 g.Dựa vào sơ đồ , Tính % độ ẩm của mẫu gạo
Hướng dẫn
- Mẫu gạo → Sấy → mẫu gạo sau sấy
- khối lượng mẫu gạo chưa sấy a = 4,2356g
- Khối lượng cốc và gạo trước khi sấy = 30 +4,2356 = 34,2356
- Khối lượng gạo giảm đi sau khi sấy: m = 34, 2356 - 34,0137 = 0,2219 g
𝒎𝒈ạ𝒐 𝒈𝒊ả𝒎 𝒔𝒂𝒖 𝒔ấ𝒚 𝟎, 𝟐𝟐𝟏𝟗
% độ ẩ𝐦 = × 𝟏𝟎𝟎 = × 𝟏𝟎𝟎 =
𝒂𝒈ạ𝒐 𝒕𝒓ướ𝒄 𝒔ấ𝒚 𝟒, 𝟐𝟑𝟓𝟔
Bài 36: Để xác định độ ẩm trong gạo, người ta sấy cốc thủy tinh ở nhiệt độ 1050C trong 2
giờ, lấy ra, làm nguội trong bình hút ẩm, cân khối lượng cốc đã sấy là 60 g. Sau đó cân
7,4301 g mẫu gạo cho vào cốc thủy tinh đã xử lý, sấy ở nhiệt độ 1050C trong 2 giờ, lấy ra

21
và làm nguội trong bình hút ẩm. Khối lượng cốc thủy tinh và gạo sau khi sấy ở nhiệt độ
trên còn lại 67,3101 g.Dựa vào sơ đồ , Tính % độ ẩm của mẫu gạo
Bài 37:. Hòa tan 10.9150g mẫu xi măng, loại Si, lọc thu được dung dịch sau lọc định
mức thành 250mL (dung dịch 1). Hút 25 mL dung dịch 1, thêm thuốc thử NH4OH,
lọc thu kết tủa. Nung tủa ở 850oC đến khối lượng không đổi thu được 0.7575g chất
rắn. . Tính tính % Fe có trong mẫu xi măng ban đầu. Biết MFe = 55.847, MO = 15.9994
Bài 38: Hòa tan 9.0150g mẫu xi măng, loại Si, lọc thu được dung dịch sau lọc định
mức thành 100mL (dung dịch 1). Hút 10 mL dung dịch 1, thêm thuốc thử NH4OH,
lọc thu kết tủa. Nung tủa ở 850oC đến khối lượng không đổi thu được 0.6125g chất
rắn. Tính tính % FeO có trong mẫu xi măng ban đầu. Biết MFe = 55.847, MO =
15.9994
Bài 39: Hòa tan 3.650g mẫu, lọc thu được dung dịch sau lọc định mức thành 250mL
(dung dịch 1). Hút 50 mL dung dịch 1, thêm thuốc thử NH4OH, lọc thu kết tủa. Nung
tủa ở 850oC đến khối lượng không đổi thu được 0.2453g Al2O3. Tính tính % Al có
trong mẫu ban đầu. Biết MAl = 27, MO = 16
Bài 40: Hòa tan 3.420g mẫu quặng, lọc thu được dung dịch sau lọc định mức thành
100mL (dung dịch 1). Hút 10 mL dung dịch 1, thêm thuốc thử BaCl2, lọc thu kết tủa.
Nung tủa ở nhiệt độ thích hợp đến khối lượng không đổi thu được 0.0765g BaSO4.
Tính tính % SO3 có trong mẫu ban đầu. Biết MBa = 137, MO = 16, MS = 32
Bài 42: Hòa tan 2.3217g mẫu phân bón, kết tủa dung dịch thu được với hỗn hợp
thuốc thử Mg. Lọc kết tủa và nung tủa ở 850oC đến khối lượng không đổi thu được
0.2025g chất rắn. Tính tính % P2O5 có trong mẫu phân bón. Biết MMg = 24, MO =
16, MP = 31
Bài 43:Để định lượng SO3 trong mẫu xi măng, người ta cân 1.000g mẫu, hòa tan
bằng HCl và HNO3 vào dung dịch, định mức thành 250mL, từ bình định mức hút ra
25mL dung dịch mẫu, tiến hành tủa BaSO4 bằng dung dịch BaCl2. Sau khi lọc, rửa

22
và nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 0.2536g BaSO4. Tính % SO3
trong mẫu. Biết MBa = 137, MO = 16, MS = 32
Bài 44: Định lượng Ba có trong mẫu quặng, người ta cân 3.4120g mẫu, hòa tan và
định mức thành 100mL (dung dịch 1), hút 5ml dung dịch 1, thêm Na2SO4 để tạo kết
tủa, lọc rửa và nung kết tủa ở 800oC đến khối lượng không đổi thu được 0.0642g
BaSO4. Tính % Ba trong mẫu. Biết MBa = 137, MO = 16, MS = 32.
DẠNG 4: Thiết lập công thức và Tính toán Phương pháp khối
lượng(Kỹ thuật chuẩn độ trực tiếp)
Bài 45: Hòa tan 3.4120g mẫu quặng, lọc thu được dung dịch sau lọc định mức thành
100mL (dung dịch 1). Hút 50 mL dung dịch 1, thêm thuốc thử NH4OH, lọc thu kết
tủa. Nung tủa ở 850oC đến khối lượng không đổi thu được 0.2453g Fe2O3. Thiết lập
công thức và Tính tính % FeS có trong mẫu ban đầu. Biết MFe = 56, MO = 16, MS =
32
Hướng dẫn
- Viết sơ đồ hoặc phương trình
Fe3+ → Fe(OH)3 → Fe2O3.

𝟐×𝑴𝑭𝒆𝑺
- Hệ số chuyển: 𝑲 =
𝑴𝑭𝒆𝟐𝑶𝟑
𝑽đ𝒎
- Hệ số pha loãng: 𝑭 =
𝑽𝒙đ

- Khối lượng FeS có trong mẫu:


𝟐×𝑴𝑭𝒆𝑺 𝑽đ𝒎
- 𝒎𝑭𝒆𝑺 = 𝒎𝑭𝒆𝟐𝑶𝟑 × 𝑲 × 𝑭 = 𝒎𝑭𝒆𝟐𝑶𝟑 × 𝒙
𝑴𝑭𝒆𝟐𝑶𝟑 𝑽𝒙đ

𝟐𝑴𝑭𝒆𝑺 𝟐 × (𝟓𝟔 + 𝟑𝟐)


𝑲𝑭𝒆𝑺 = =
𝑴𝐅𝐞𝟐𝐎𝟑 (𝟐 × 𝟓𝟔) + (𝟑 × 𝟏𝟔)
; F =100/50; a = 3.4120 g ; 𝒎𝐅𝐞𝟐𝐎𝟑 = 0.2453𝐠

23
𝑲×𝑭×𝒎𝐅𝐞𝟐𝐎𝟑
- %𝐅𝐞𝐒 = 𝒂
× 𝟏𝟎𝟎

Bài 46: Hòa tan 3.420g mẫu quặng, lọc thu được dung dịch sau lọc định mức thành
100mL (dung dịch 1). Hút 10 mL dung dịch 1, thêm thuốc thử BaCl2, lọc thu kết tủa.
Nung tủa ở nhiệt độ thích hợp đến khối lượng không đổi thu được 0.0765g BaSO4.
Thiết lập công thức và Tính tính % SO3 có trong mẫu ban đầu. Biết MBa = 137, MO
= 16, MS = 32
Hướng dẫn
a. Thiết lập công thức
- Viết sơ đồ hoặc phương trình
SO42- → BaSO4→ BaSO4
SO42- + BaCl2→ BaSO4 + 2Cl-
Nung BaSO4→ BaSO4

𝑴SO3
- Hệ số chuyển: 𝑲SO3 =
𝑴𝐁𝐚𝐒𝐎𝟒
𝑽đ𝒎
- Hệ số pha loãng: 𝑭 =
𝑽𝒙đ

- Khối lượng SO3 có trong mẫu:


𝑴𝑴SO3 𝑽đ𝒎
- 𝒎SO3 = 𝑲 × 𝑭 × 𝒎BaSO4 = 𝑴 ×
𝑽𝒙đ
× 𝒎BaSO4
BaSO4

b. Tính toán kết quả


𝑴SO3 𝟑𝟐 + (𝟏𝟔 × 𝟑)
𝑲SO3 = =
𝑴BaSO4 𝟏𝟑𝟕 + 𝟑𝟐 + (𝟒 × 𝟏𝟔)
; F =100/10; a = 3.420g ; 𝒎BaSO4 = 0.0765𝐠

𝑲×𝑭×𝒎BaSO4
- %SO3 = 𝒂
× 𝟏𝟎𝟎

24
Bài 47: Hòa tan 2.4120g mẫu quặng, lọc thu được dung dịch sau lọc định mức thành
250mL (dung dịch 1). Hút 25 mL dung dịch 1, thêm thuốc thử NH4OH, lọc thu kết
tủa. Nung tủa ở 850oC đến khối lượng không đổi thu được 0.1234g Fe2O3. Thiết lập
công thức và Tính tính % Fe có trong mẫu ban đầu. Biết MFe = 56, MO = 16, MS =
32

Bài 48: Hòa tan 1.5000 mẫu chứa Mg, lọc thu dung dịch, kết tủa dung dịch thu được
với thuốc thử (NH4)2HPO4, lọc thu kết tủa. Nung kết tủa ở 850oC đến khối lượng
không đổi thu được 0.2375g chất rắn. . Thiết lập công thức và Tính tính % MgCO3
có trong mẫu ban đầu. biết MP = 31, MC = 12
Bài 49: (dung dịch 1). Hút 25mL dung dịch 1, thêm thuốc thử (NH4)2HPO4 để kết
tủa Mg2+ có trong mẫu dưới dạng MgNH4PO4. Lọc rửa và nung kết tủa cho đến khi
khối lượng không đổi thì thu được 0.03515 g Mg2P2O7. Thiết lập công thức và Tính
tính % Mg có trong mẫu. biết MMg = 24, MO = 16, MP = 31
Bài 50: Hòa tan 5g mẫu phân bón có chứa P thành dung dịch, sau khi tạo tủa, lọc,
rửa, nung kết tủa tới khối lượng không đổi thu được 1.2350 g Mg2P2O7. Thiết lập
công thức và Tính tính % P có trong mẫu. biết MMg = 24, MO = 16, MP = 31
Bài 51: Hòa tan 5g mẫu phân bón có chứa P thành dung dịch, sau khi tạo tủa, lọc,
rửa, nung kết tủa tới khối lượng không đổi thu được 1.2350 g Mg2P2O7. Thiết lập
công thức và Tính % P2O5 có trong mẫu ban đầu. Biết MMg = 24, MO = 16, MP = 31

DẠNG 5: Thiết lập công thức và tính toán (Kỹ thuật chuẩn độ
ngược/thay thế/gián tiếp)

25
26
27
Câu 35: Hút 5,00 mL mẫu chứa NH4Cl và định mức thành 250mL dung dịch 1. Hút 10
mL dung dịch 1 cho vào erlen, thêm 10 mL nước, 20,00 mL NaOH 0,1020N, đun đuổi
NH3. Sau đó chuẩn độ lượng NaOH dư bằng dung dịch HCl 0,1010N với chỉ thị metyl đỏ.
Thể tích HCl 0,1010N tiêu tốn sau 3 lần chuẩn độ là 10,70; 10,80; 10,70 mL.
- Thiết lập công thức tính độ đương lượng NH4Cl trong mẫu ban đầu
- Tính nồng độ đương lượng NH4Cl trung bình trong mẫu ban đầu.
Hướng dẫn
a. Thiết lập công thức tính độ đương lượng NH4Cl trong mẫu ban đầu

đị𝒏𝒉 𝒎ứ𝒄 𝒉ú𝒕


𝑽𝒎ẫ𝒖 , 𝒎𝑳 → 𝑽đ𝒎 , 𝒎𝑳→ 𝑽𝒉ú𝒕 , 𝒎𝑳 → 𝑪𝒉𝒖ẩ𝒏 độ
Phương trình phản ứng:
NH4Cl + NaOH → NH3 + NaCl + H2O (1)
NaOHdư + HCl → NaCl + H2O (2)
Từ phương trình phản ứng (1) ta có:
(𝑪𝑵(𝒉ú𝒕) 𝑽𝒉ú𝒕 )𝑵𝑯𝟒 𝑪𝒍 = (𝑪𝑵 𝑽)𝑵𝒂𝑶𝑯(𝟏)
Từ phương trình phản ứng (2) ta có:

28
(𝑪𝑵 𝑽)𝑯𝑪𝒍 = (𝑪𝑵 𝑽)𝑵𝒂𝑶𝑯(𝟐)

(𝑪𝑵 𝑽)𝑵𝒂𝑶𝑯(𝟏) + (𝑪𝑵 𝑽)𝑵𝒂𝑶𝑯(𝟐) = (𝑪𝑵 𝑽)𝑵𝒂𝑶𝑯(𝒄𝒉𝒐 𝒗à𝒐 𝒃𝒂𝒏 đầ𝒖)
Nên: (𝑪𝑵(𝒉ú𝒕) 𝑽𝒉ú𝒕 )𝑵𝑯𝟒 𝑪𝒍 + (𝑪𝑵 𝑽)𝑯𝑪𝒍 = (𝑪𝑵 𝑽)𝑵𝒂𝑶𝑯
Vậy
(𝑪𝑵(𝒉ú𝒕) 𝑽𝒉ú𝒕 )𝑵𝑯𝟒 𝑪𝒍 = (𝑪𝑵 𝑽)𝑵𝒂𝑶𝑯 − (𝑪𝑵 𝑽)𝑯𝑪𝒍
(𝑪𝑵 𝑽)𝑵𝒂𝑶𝑯 − (𝑪𝑵 𝑽)𝑯𝑪𝒍
𝑪𝑵(𝒉ú𝒕) =
𝑽𝒉ú𝒕
(𝑪𝑵 𝑽)𝑵𝒂𝑶𝑯 − (𝑪𝑵 𝑽)𝑯𝑪𝒍
𝑪𝑵(đ𝒎) = 𝑪𝑵(𝒉ú𝒕) =
𝑽𝒉ú𝒕
Lưu ý : Nếu bài toán có pha loãng ta thiết lập nhân them hệ số F

𝑽đ𝒎 (𝑪𝑵 𝑽)𝑵𝒂𝑶𝑯 − (𝑪𝑵 𝑽)𝑯𝑪𝒍 𝑽đ𝒎


𝑪𝑵(𝒎ẫ𝒖) = 𝑪𝑵(đ𝒎) . = .
𝑽𝒎ẫ𝒖 𝑽𝒉ú𝒕 𝑽𝒎ẫ𝒖
b. Tính nồng độ đương lượng NH4Cl trung bình trong mẫu ban đầu.

+ Tính V trung bình HCl 0,1010N tiêu tốn sau 3 lần chuẩn độ là 10,70; 10,80; 10,70 mL;
+ thay các số vào công thức 20,00 mL NaOH 0,1020N;
+ V hút = 10 mL
+ F = 250/5

𝑽đ𝒎 (𝑪𝑵 𝑽)𝑵𝒂𝑶𝑯 − (𝑪𝑵 𝑽)𝑯𝑪𝒍 𝑽đ𝒎


𝑪𝑵(𝒎ẫ𝒖) = 𝑪𝑵(đ𝒎) . = .
𝑽𝒎ẫ𝒖 𝑽𝒉ú𝒕 𝑽𝒎ẫ𝒖
Bài 52: Hút 10 mL dung dịch 1 cho vào erlen, thêm 10 mL nước, 20,00 mL NaOH
0,1020N, đun đuổi NH3. Sau đó chuẩn độ lượng NaOH dư bằng dung dịch HCl 0,1010N
với chỉ thị metyl đỏ. Thể tích HCl 0,1010N tiêu tốn chuẩn độ là 11,70 mL.
- Thiết lập công thức tính độ đương lượng NH4Cl trong mẫu ban đầu
- Tính nồng độ đương lượng NH4Cl trung bình trong mẫu ban đầu.

29
Bài 53: Hút 10,00 mL mẫu chứa NH4Cl và định mức thành 250mL dung dịch 1. Hút 10
mL dung dịch 1 cho vào erlen, thêm 10 mL nước, 20,00 mL NaOH 0,1020N, đun đuổi
NH3. Sau đó chuẩn độ lượng NaOH dư bằng dung dịch HCl 0,1010N với chỉ thị metyl đỏ.
Thể tích HCl 0,1010N tiêu tốn sau 3 lần chuẩn độ là 11,70; 11,80; 11,70 mL.
- Thiết lập công thức tính độ đương lượng NH4Cl trong mẫu ban đầu
- Tính nồng độ đương lượng NH4Cl trung bình trong mẫu ban đầu.

Bài toán thiết lập Hỗn hợp bazo

30
31
Bài 54: Chuẩn độ 10,00 mL dung dịch NaOH công nghiệp (có lẫn Na2CO3) với chỉ thị
phenolphthalein hết 9,50 mL HCl 0,1N, với chỉ thị metyl da cam hết 15,50 mL HCl 0,1N.
Tính nồng độ NaOH trong mẫu.
- Thiết lập công thức tính độ đương lượng NaOH và Na2CO3 trong mẫu ban đầu
- Tính nồng độ đương lượng NaOH và Na2CO3 trung bình trong mẫu ban đầu.
Bài 55: Chuẩn độ 10,00 mL dung dịch mẫu chứa NaOH và Na2CO3 với chỉ thị
phenolphthalein tiêu tốn hết 9,50 mL HCl 0,1N. Chuẩn độ 10,00 mL dung dịch mẫu với
chỉ thị metyl da cam tiêu tốn hết 15,50 mL HCl 0,1N. Tính nồng độ đương lượng của
NaOH và Na2CO3 trong mẫu.
- Thiết lập công thức tính độ đương lượng NaOH và Na2CO3 trong mẫu ban đầu
- Tính nồng độ đương lượng NaOH và Na2CO3 trung bình trong mẫu ban đầu.
Bài 56: Chuẩn độ 10,00 mL dung dịch NaOH công nghiệp (có lẫn Na2CO3) với chỉ thị
phenolphthalein hết 9,50 mL HCl 0,1N, với chỉ thị metyl da cam hết 15,50 mL HCl 0,1N.
Tính nồng độ đương lượng của Na2CO3 trong mẫu.
- Thiết lập công thức tính độ đương lượng NaOH và Na2CO3 trong mẫu ban đầu
- Tính nồng độ đương lượng NaOH và Na2CO3 trung bình trong mẫu ban đầu.

32
Bài 57: Chuẩn độ 10,00 mL dung dịch mẫu chứa NaHCO3 và Na2CO3 với chỉ thị
phenolphthalein tiêu tốn hết 9,50 mL HCl 0,1N. Chuẩn độ 10,00 mL dung dịch mẫu với
chỉ thị metyl da cam tiêu tốn hết 22,45 mL HCl 0,1N. Tính nồng độ đương lượng của
NaHCO3 và Na2CO3 trong mẫu.
- Thiết lập công thức tính độ đương lượng NaHCO3 và Na2CO3 trong mẫu ban đầu
- Tính nồng độ đương lượng NaHCO3 và Na2CO3 trung bình trong mẫu ban đầu.
Bài 58: Chuẩn độ 10,00 mL dung dịch mẫu chứa NaHCO3 và Na2CO3 với chỉ thị
phenolphthalein tiêu tốn hết 7,55 mL HCl 0,1N. Chuẩn độ 10,00 mL dung dịch mẫu với
chỉ thị metyl da cam tiêu tốn hết 20,55 mL HCl 0,1N. Tính nồng độ đương lượng của
NaHCO3 và Na2CO3 trong mẫu.
- Thiết lập công thức tính độ đương lượng NaHCO3 và Na2CO3 trong mẫu ban đầu
- Tính nồng độ đương lượng NaHCO3 và Na2CO3 trung bình trong mẫu ban đầu.

DẠNG 6: Kỹ thuật chuẩn độ ngược/thay thế/gián tiếp

33
Bài 59: Hút 5 mL dung dịch mẫu chứa Cu2+ đinh mức thành 100 mL, thu được dung dịch
1. Sau đó lấy 10 mL dung dịch 1 cho vào erlen 250 mL và acid hóa bằng H2SO4, thêm KI
dư, để yên 10 phút và tiến hành chuẩn độ lượng I2 giải phóng ra bằng Na2S2O3, tiêu tốn hết
10,20 mL. Biết rằng, để xác định chính xác nồng độ của Na2S2O3, người ta lấy 15 mL dung
dịch K2Cr2O7 0,0500 N, acid hóa bằng H2SO4, thêm một lượng KI dư, sau đó lượng I2 giải
phóng ra được chuẩn độ bằng Na2S2O3 thì tiêu tốn hết 30,0 mL. Hãy tính nồng độ đương
lượng của Cu2+ trong mẫu ban đầu.
Hướng dẫn:
Các PƯHH xảy ra trong quá trình chuẩn độ:
Thí nghiệm 1: Hút 5 mL dung dịch mẫu chứa Cu2+ đinh mức thành 100 mL, thu được
dung dịch 1. Sau đó lấy 10 mL dung dịch 1 cho vào erlen 250 mL và acid hóa bằng H2SO4,
thêm KI dư, để yên 10 phút và tiến hành chuẩn độ lượng I2 giải phóng ra bằng Na2S2O3,
tiêu tốn hết 10,20 mL.

𝟐𝑪𝒖𝟐+ + 𝟓𝑰− ⇄ 𝟐𝑪𝒖𝑰 + 𝑰−


𝟑
𝟐−
𝑰−
𝟑 + 𝟐𝑺𝟐 𝑶𝟑 ⇄ 𝑺𝟒 𝑶𝟔 𝟐− + 𝟑𝑰−
(𝑪𝑵 . 𝑽)Na2S2O3 𝑽đ𝒎
𝑪𝑵(Cu2+) = .×
𝑽Cu2+ 𝑽𝒙đ

34
Thí nghiệm 2: xác định lại nồng độ của Na2S2O3 bằng K2Cr2O7 (lưu ý : có nồng độ của
Na2S2O3 mới tính được nồng độ Cu )

Biết rằng, để xác định chính xác nồng độ của Na2S2O3, người ta lấy 15 mL dung dịch
K2Cr2O7 0,0500 N, acid hóa bằng H2SO4, thêm một lượng KI dư, sau đó lượng I2 giải phóng
ra được chuẩn độ bằng Na2S2O3 thì tiêu tốn hết 30,0 mL. Hãy tính nồng độ đương lượng
của Cu2+ trong mẫu ban đầu.

𝑪𝒓𝟐 𝑶𝟕 𝟐− + 𝟗𝑰− + 𝟏𝟒𝑯+ ⇄ 𝟐𝑪𝒓𝟑+ + 𝟑𝑰𝟑 − + 𝟕𝑯𝟐 𝑶


𝟐−
𝑰−
𝟑 + 𝟐𝑺𝟐 𝑶𝟑 ⇄ 𝑺𝟒 𝑶𝟔 𝟐− + 𝟑𝑰−
(𝑪𝑵 . 𝑽)K2Cr2O7
𝑪𝑵(Na2S2O3) = .
𝑽Na2S2O3
Áp dụng định luật đương lượng cho thí nghiệm 1 và 2, ta có nồng độ đương
lượng của dung dịch Cu2+ ban đầu là:
(𝑪𝑵 𝑽𝟏 )𝑵𝒂𝟐𝑺𝟐𝑶𝟑 𝑽𝒅𝒎 (𝑪𝑵 𝑽)𝑲𝟐 Cr𝟐 𝑶𝟕 𝑽𝟏𝑵𝒂𝟐 𝑺𝟐𝑶𝟑 𝑽𝒅𝒎
𝑪𝑵
𝑪𝒖𝟐+
= × = × ×
𝑽𝑪𝒖𝟐+ 𝑽𝒉 𝑽𝟐𝑵𝒂𝟐 𝑺𝟐𝑶𝟑 𝑽𝑪𝒖𝟐+ 𝑽𝒉
𝟎. 𝟎𝟓 × 𝟏𝟓 𝟏𝟎. 𝟐𝟎 𝟏𝟎𝟎
= × × =
𝟑𝟎. 𝟎𝟎 𝟏𝟎 𝟓

Bài 60: Hút 10,00 mL mẫu chứa H2C2O4 0,1N cho vào erlen, thêm 20 mL nước
và chuẩn độ bằng dung dịch NaOH với chỉ thị phenolphtalein. Thể tích NaOH tiêu
tốn sau 3 lần chuẩn độ là 10,05; 9,95; 10,10 mL. Dùng dung dịch NaOH này để xác
định nồng độ mẫu HCl, tính nồng độ đương lượng của mẫu HCl, biết khi chuẩn độ
10,00 mL HCl, thể tích NaOH tiêu tốn sau 3 lần chuẩn độ là 9,75; 9,80; 9,70 mL.
Hướng dẫn: bài này gồm 2 thí nghiệm
* Thí nghiệm 1: xác định lại nồng độ NaOH bằng H2C2O4 0,1N

35
Hút 10,00 mL mẫu chứa H2C2O4 0,1N cho vào erlen, thêm 20 mL nước và chuẩn độ
bằng dung dịch NaOH với chỉ thị phenolphtalein. Thể tích NaOH tiêu tốn sau 3 lần
chuẩn độ là 10,05; 9,95; 10,10 mL.
- Phương trình
-Tính V trung bình của: NaOH
-Công thức:
(𝑪𝑵 . 𝑽)H2C2O4
𝑪𝒎ẫ𝒖
𝑵(𝑵𝒂𝑶𝑯) = .
𝑽𝑵𝒂𝑶𝑯
* Thí nghiệm 2: xác định mẫu HCl bằng NaOH có nồng độ vừa tính trên
Dùng dung dịch NaOH này để xác định nồng độ mẫu HCl, tính nồng độ đương lượng
của mẫu HCl, biết khi chuẩn độ 10,00 mL HCl, thể tích NaOH tiêu tốn sau 3 lần
chuẩn độ là 9,75; 9,80; 9,70 mL.
- Phương trình
-Tính V trung bình của: NaOH
-Công thức:
(𝑪𝑵 . 𝑽)NaOH
𝑪𝒎ẫ𝒖
𝑵(HCl) = .
𝑽HCl

36

You might also like