You are on page 1of 27

9/10/2021

MÔN HỌC
Chương 2. Phương pháp phân tích thể tích

Nội dung
HÓA HỌC PHÂN TÍCH (60T) 2.1. Cơ sở lý thuyết và nguyên tắc của phương pháp phân tích thể tích

2.2. Cân bằng của phản ứng acid - baz và phương pháp chuẩn độ acid - baz

2.3. Cân bằng phản ứng tạo phức và phương pháp chuẩn độ phức chất

2.4. Phản ứng oxi hoá - khử và phương pháp chuẩn độ oxi hoá - khử

2.5. Phản ứng tạo hợp chất ít tan và phương pháp chuẩn độ kết tủa

3 4

2.2. Cân bằng của phản ứng acid - baz và phương pháp 2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch
chuẩn độ acid - baz nước

2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch nước 2.2.1.1. Định nghĩa acid - baz

2.2.2. Phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.1.2. Cân bằng của nước – Thang pH

2.2.1.3. Quan hệ giữa Ka và Kb của một cặp acid – baz liên hợp

2.2.1.4. pH trong các hệ acid – baz

1
9/10/2021

2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch 2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch
nước nước
2.2.1.1. Định nghĩa acid - baz  Ví dụ Theo Bronstest
Theo Areniut (1884) Theo Bronstest (1923) - Chất vừa có khả năng cho proton vừa có khả năng nhận proton, gọi là chất lưỡng
tính.
- Axit: là những chất tan phân li ra -Axit: là những chất có khả năng cho
ion H+ proton (H+) HCO3- + H2O CO32- + H3O+ (HCO3- / CO32-)
Ví dụ: HCl → H+ + Cl- HCl + H2O → Cl- + H3O+ (HCl/ Cl-); HCO3- + H2O H2CO3 + OH- (H2CO3 / HCO3-)
cặp axit -bazơ liên hợp → HCO3- ion lưỡng tính
- Bazơ: là những chất tan phân li ra
ion OH- - Bazơ: là những chất có khả năng nhận H2O + H2O H3O+ + OH- → H2O dung môi lưỡng tính
Ví dụ: NaOH → Na+ + OH- proton (H+)
HSO4- + H2O → SO42- + H3O+ → HSO4- chỉ thể hiện tính axit
NH3 → ? ? NaOH + H2O → Na+ (H2O) + OH-
NH3 + H2O NH4+ + OH-
(NH4+/ NH3); cặp axit -bazơ liên hợp

2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch 2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch
nước nước
 Ví dụ Theo Bronstest  Ví dụ Theo Bronstest
- Tuỳ thuộc vào bản chất dung môi; một chất có thể có tính axit hay tính bazơ Dung dịch có tính axit: NH4Cl, H2CO3; H2SO4; AlCl3; AlCl3; NH4+; Fe3+…
CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+ Dung dịch có tính bazơ: Na2CO3; NH3; NaOH; KCN; CO32-; S2-; …
CH3COOH + H2F2 CH3COOH2+ + HF2- Chất lưỡng tính: HCO3-; HSO3-; Al(OH)3; Zn(OH)2 ; Cr(OH)3…
Đơn axit nếu cho 1 proton Môi trường trung tính: Na+; K+; SO42-; Cl-
Đa axit nếu cho 2,3,4… proton
Đơn Bazơ nếu nhận 1 proton
Đa Bazơ nếu nhận 2,3,4… proton

2
9/10/2021

2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch 2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch
nước nước
 Hạn chế của Arrhenius Định nghĩa acid và baz của Lewis
 Không giải thích được tính acid và baz của chất mà trong công thức không có Acid Lewis: nhận một đôi điện tử của liên kết phối trí.
chứa H hoặc OH.
Baz Lewis: cung cấp một đôi điện tử tạo ra liên kết phối trí.
Không cho thấy sự ảnh hưởng của dung môi đến tính chất acid, baz của chất hòa
tan. Ví dụ: H+ + NH3 ↔ NH4+

 Ưu điểm của Bronsted Ag+ + 2CN- ↔ [CN→Ag←CN]-

 Giải thích được tính acid và baz của các chất không có H và OH trong công
thức phân tử: NH4+, CN-, CH3COO-, HCO3-,
 Cho thấy ảnh hưởng của dung môi đến cường độ acid, baz của chất tan.
 Đơn giản hóa cách tính pH, đặc biệt là đối với dung dịch muối.

2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch 2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch
nước nước

2.2.1.2. Cân bằng của nước – Thang pH Tích số ion của nước ở một số nhiệt độ khác nhau
a. Cân bằng của nước Nhiệt độ pH=pOH
(0C) K H 2O  10 14 pK H 2O
H2O + H2O H3O+ + OH-
0 0,11 14,96 7,48
Hoặc H2O H+ + OH-
10 0,29 14,54 7,27
- Áp dụng định luật tác dụng khối lượng ta có:
25 1,00 14,0 7,0
+ Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ
50 5,66 13,25 6,62
+ Được gọi là tích số ion của nước Ở 250C
100 51,30 12,29 6,15
Trong nước nguyên chất: [H+] = [OH-] = 10-7 mol/lit → pH = pOH = 7
300 400,0 11,40 5,70

3
9/10/2021

2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch 2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch
nước nước
pH   lg aH O Khi t = 25 0C
2.2.1.3. Quan hệ giữa Ka và Kb của một cặp acid – baz liên hợp
[H3O+] Thang pH
 
3

pH   lg H 3O a. Cường độ axít - Hằng số axít Ka


H O  10
Tính acid tăng
  pH
B + H3O+

pH giảm
3 A + H2O (1)
pOH   lg aOH  Cho A/B là cặp acid/baz liên hợp.
pK a   lg K a
 
[H3O+] tăng

pOH   lg OH  Trung tính - Ka được gọi là hằng số axit và biểu thị cường độ của axít.
OH  10
  pOH
Ka càng lớn axit phân ly càng nhiều, axit càng mạnh thì pKa càng nhỏ và ngược
Tính baz tăng


pH tăng

lại. Đối với acid mạnh thì Ka → ∞.


H  OH   10
  14

 Xác định các hằng số axit cho mọi axit, tra bảng hay trong các sổ tay hóa học.
pOH  pH  14

2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch 2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch
nước nước
CH3COOH HCN 2.2.1.3. Quan hệ giữa Ka và Kb của một cặp acid – baz liên hợp
Ka = 1,74.10-5 Ka = 6,2.10-10 b. Cường độ bazơ - Hằng số bazơ Kb
pKa = 4,76 pKa = 9,21 HCl Ka → ∞ B + H2O A + OH- (1)
Mạnh hơn Yếu hơn
Cho A/B là cặp acid/baz liên hợp.
Đối với đa axit
- Kb được gọi là hằng số bazơ, biểu thị cường độ của bazơ B pKb   lg Kb
H3PO4 + H2O H2PO4- + H3O+ pK1 = 2,12
H2PO4- + H2O HPO42- + H3O+ pK2 = 7,21  Kb càng lớn, bazơ phân ly càng mạnh, bazơ càng mạnh thì pKb càng nhỏ và

HPO42- + H2O PO43- + H3O+ pK2 = 12,36 ngược lại. Đối với acid mạnh thì Kb → ∞.

 Xác định các hằng số bazơ cho mọi bazơ, tra bảng hay trong các sổ tay hóa học.

4
9/10/2021

2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch 2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch
nước nước

Ka 
H   B K a  Kb  K H 2O  1014 OH   A acid Ka / pKa baz Kb / pKb
Kb 
A B H3PO4 7,6.10-3/2,12 H2PO4- 1,3.10-12/11,88
pK a  pK b  pK H 2O  14 H2PO4- 6,2.10-8/7,21 HPO42- 1,6.10-7/6,79
- Nếu hằng số axít Ka càng lớn, nghĩa là axit A cành mạnh thì hằng số Kb của HPO42- 4,2.10-13/12,38 PO43- 0,02/1,62
bazơ càng nhỏ nghĩa là bazơ đó càng yếu.
NH4+ 1,67.10-5/4,75 NH3 5,6.10-10/9,25
Ví dụ: HCl là một số axit mạnh Ka = +∞ thì bazơ liên hợp của nó Cl- là
CH3COOH 1,76.10-5/4,76 CH3COO- 5,68.10-10/9,24
bazơ vô cùng yếu có Kb = 0, thường được coi như trung tính.
H2CO3 4,46.10-7/6,35 HCO3- 2,24.10-8/7,65
Ví dụ: biết pKa của CH3COOH là 4,76. Tính pKb của CH3COO-.
HCO3- 4,78.10-11/10,32 CO32- 2,09.10-4/3,68

2.2.1. Cân bằng của phản ứng acid - baz trong dung dịch 2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz
nước
 Các bước tính pH của dung dịch các hệ acid-baz trong nước:
2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz  Viết các phương trình trao đổi proton xảy ra trong dung dịch (của acid, baz, và
nước).
a. pH của hệ acid mạnh, baz mạnh
 Lập phương trình bảo toàn proton: “Số mol proton các acid cho luôn bằng số
b. pH của hệ đơn acid yếu, đơn baz yếu
mol proton các baz nhận”.
c. pH của hệ đệm
 Biểu thức hằng số acid, hằng số baz (nếu cần).
d. pH của hệ đa acid, đa baz - TK
 Phương trình định luật bảo toàn khối lượng của các phần tử trong dung dịch.
lập phương trình đối với nồng độ cân bằng của ion H+.

5
9/10/2021

2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz 2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz

a. Tính pH của dung dịch axit mạnh a. Tính pH của dung dịch axit mạnh
HA + H2O → H3O+ + A- Ka = +∞  TH1:Nếu CHA ≥ 10-6 bỏ qua sự phân li của nước (sai số không đáng kể)
H2O + H2O H3O+ + OH- KH2O = 10-14 Tức là có thể bỏ qua sự phân li của nước, nghĩa là H+ trong dung dịch là do H+ của
HA phân li
Phương trình bảo toàn proton
[H+] = [A- ] → pH = - lgCa
Ta có: [H+] = [A- ] + [OH-]
Ví dụ: Tính pH của dung dịch HCl 10-6 M; 5.10-3M; 0,2M
Thay [A-] = CA ; vì axit phân li hoàn toàn nên [A- ] = CHA ban đầu
Giải: [OH-] = 10-8 bỏ qua sự phân li của nước;
Ta có: [H+] = CA + [OH-] (1)
[OH-] chỉ bằng 1% Ca
(2)
→ pH = 6

2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz 2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz

a. Tính pH của dung dịch axit mạnh (1) a. Tính pH của dung dịch axit mạnh (2)
 TH2: Nếu CHA ≤ 10-6 , Giải phương trình (1) →  TH2: Nếu CHA ≤ 10-6 , Giải phương trình (2) →
Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch HCl 10-7 M Ví dụ 3: Tính pH của dung dịch HCl 10-9 M
Giải: Ca = 10-7 M ; KH2O = 10-14 → [H+] = 1. 10-7 Giải: vì 10-9 <<10-7 rất nhiều , ta bỏ qua CA cạnh [OH-] ở 250C
→ pH = 6,79 Ta có: [H+] = CA + [OH-] (1) KH2O = 10-14
Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch HCl 10-8 M → pH = 7
Giải: Ca = 10-8 M ; KH2O = 10-14 → [H+] = 1. 10-6,91
→ pH = 6,91

6
9/10/2021

2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz 2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz

b. Tính pH của dung dịch bazơ mạnh b. Tính pH của dung dịch bazơ mạnh
B + H2O → BH+ + OH- Kb = +∞  TH1:Nếu CHA ≥ 10-6 bỏ qua sự phân li của nước (sai số không đáng kể).
H2O + H2O H3O+ + OH- KH2O = 10-14 Tức là có thể bỏ qua sự phân li của nước, nghĩa là OH- trong dung dịch do nước
phân li ra không đáng kể và có thể bỏ qua được, bỏ qua H+ cạnh CB
Phương trình bảo toàn proton
[OH-] = CB → pOH = - lgCB → pH = 14 –pOH =14+ lgCB
Ta có: [OH-] = [BH+ ] +[H+]
Ví dụ: Tính pH của dung dịch NaOH 10-5 M
vì bazơ phân li hoàn toàn nên [BH+ ] = CB ban đầu
Giải: [OH-] = 10-5 ; [H+] = 10-9 bỏ qua sự phân li của nước; [H+] chỉ bằng
[OH-] = CB+[H+] (1)
0,01% CB
(2) → pOH = 5 → pH = 14 -5 = 9

2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz 2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz

b. Tính pH của dung dịch bazơ mạnh c. Tính pH của dung dịch đơn axit yếu
TH2: Nếu CHA ≤ 10-6 , Giải phương trình HA + H2O H3O+ + A- Ka 
H O A 
3
 

HA
Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch NaOH 10-7 M H2O + H2O H3O+ + OH-  
K H 2O  H 3O  OH  
Giải: CB = 10-7 M ; KH2O = 10-14 → [H+] = 6,2. 10-8 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng đối với axit HA & định luật bảo toàn
→ pH = 7,21 proton
[HA] + [A- ] = CHA
[H3O+] = [A- ] + [OH-] ↔ [H+] = [A- ] + [OH-]

7
9/10/2021

2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz 2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz

c. Tính pH của dung dịch đơn axit yếu c. Tính pH của dung dịch đơn axit yếu
Ta đưa về phương trình đơn giản để giải: Ví dụ 2: tính pH của dung dịch NH4Cl 0.1M;
(NH3:pKb = 4,75→pKa = 14- pKb = 9,25
 TH1: Nếu [H+] >> [OH-] nước phân ly không đáng kể;
NH4+ + H2O NH3 + H3O+
[H+] >> 10-6  TH2: Nếu [H+] >> [OH-];nước phân ly không đáng kể;[H+] >> 10-6;
 Nếu : CA >> [H+] ; HA phân ly không đáng kể, bỏ qua H+ Ka tương đối lớn , không bỏ qua H+ do HA phân ly

→ ↔ ↔ [H3O ]  Ka CHA

1
pH  (pKa - lgCa) Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch axit salixilic 10-3M Với Ka = 10-3 (pKa = 3)
2
Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch CH3COOH 10-1M Với Ka =1,75.10-5 (pKa = Giải: Ta tính → [H+] = 10-3 Vậy CA không >> [H+] nên tính
4,75) [H+] = 6,2.10-4 → pH =3,21

2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz 2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz

d. Tính pH của dung dịch đơn bazơ yếu d. Tính pH của dung dịch đơn bazơ yếu
B + H2O BH+ + OH- Kb 
BH OH 
 
 TH1: Nếu [H+] << [OH-] nước phân ly không đáng kể; [OH-] >> 10-6
B
H2O + H2O H3O+ + OH-  
K H 2O  H 3O  OH  
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng đối với bazơ & định luật bảo toàn proton  Nếu bazơ B không quá yếu; CB không quá loãng CB ≥ 10-6

[BH+] + [B ] = CB Nếu Cb >> [OH-] thì

[OH-] = [BH+] + [H+] → → pH = 14 – pOH



Ví dụ 1:
Phương trình :
Tính pH của dung dịch CH3COONa 5.10-2M Với KCH3COOH = 1,75.10-5
(pKCH3COOH = 4,75)

8
9/10/2021

2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz 2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz

Lưu ý: các công thức áp dụng đối với , axit mạnh-bazơ mạnh có C lớn,
d. Tính pH của dung dịch đơn bazơ yếu đơn axit không quá yếu- đơn bazơ không quá yếu có C lớn

Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch CH3COONa 0,1M Với (pKCH3COOH = 4,75) - Axit mạnh pH = - lgCa
- Bazơ mạnh → pOH = - lgCB → pH = 14 –pOH =14+ lgCB
Ví dụ 3: Tính pH của dung dịch NH3 0,1M Với (pKNH3 = 4,75) - Đơn axit yếu

 Nếu [H+] << [OH-] nước phân ly không đáng kể; [OH-] >> 10-6; Kb tương - Đơn bazơ yếu
đối lớn , không bỏ qua OH- → pH = 14 – pOH

36

2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz 2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz

e. Dung dịch đệm, pH của dung dịch đệm e. Dung dịch đệm, pH của dung dịch đệm
NaA → Na+ + A- Một số hệ đệm thường gặp
HA H+ + A-
H2O H+ + OH- Tên gọi Thành phần pH
Đệm axetat CH3COOH / CH3COONa 3,8 – 6,3
Khái niệm : Dung dịch đệm là dung dịch hỗn hợp axit yếu và bazơ liên hợp của
nó hoặc dung dịch hỗn hợp bazơ yếu và axit liên hợp của nó. Đệm Amoni NH4Cl / NH4OH 8 – 10

Đặc điểm: Những dung dịch đệm giữ được pH ổn định hoặc hầu như không đổi Đệm photphat NaH2PO4/ Na2HPO4 5,7 – 8,0
khi thêm một lượng nhỏ axit mạnh hoặc bazơ hoặc khi pha loãng.

9
9/10/2021

2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz 2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz

e. Dung dịch đệm, pH của dung dịch đệm


Tính pH của dung dịch gồm có axit và bazơ liên hợp
K Naâ 
Na A  

NaA → Na+ + A- NaA


HA + H2O H3O+ + A- Ka 
H O A 
3
 

HA
H2O + H2O H3O+ + OH- 
K H 2O  H 3O  OH  
- Định luật bảo toàn điện tích: [H3O+] + [Na+] = [A- ] + [OH-]
- Tổng nồng độ axit và bazơ CHA +CNaA = [HA ] + [A-]
- Nồng độ bazơ ban đầu CNaA = [Na+]

2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz 2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz

e. Dung dịch đệm, pH của dung dịch đệm e. Dung dịch đệm, pH của dung dịch đệm
 Tính pH của dung dịch gồm có axit và bazơ liên hợp Tính pH của dung dịch gồm có axit và bazơ liên hợp
 Nếu dung dịch có môi trường axit: [H+]>>[OH-]  Lưu ý: Nếu tính [OH-]
 Nếu dung dịch có môi trường bazơ : [H+]<<[OH-]
 Nếu dung dịch có môi trường kiềm: [H+]<<[OH-]
 Nếu CHA và CB(NaA) >> so với [OH-]và [H+]
 Nếu CHA và CB(NaA) >> so với [OH-] và [H+] →

10
9/10/2021

2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz 2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz

e. Dung dịch đệm, pH của dung dịch đệm f.Tính pH của dung dịch đa axit
 Nếu CHA và CB(NaA) >> so với [OH-] và [H3O+]  Đối với đa acid yếu và đa baz yếu, hằng số acid và baz tương ứng với các bậc
khác biệt nhau rất lớn. Thường thì hằng số acid (baz) của bậc tiếp theo nhỏ hơn
Hoặc bậc trước đó 105 lần.
Ví dụ 1: Tính pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,3M và CH3COONa 0,1M  Khi tính pH của dung dịch đa acid (baz) chỉ xét trường hợp phân li nấc 1, tức
Với pKaCH3COOH = 4,75 như là acid (baz) đơn yếu.
Giải: H3PO4 ↔ H+ + H2PO4- , Ka1=7,6.10-3
Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch hỗn hợp NH3 0,3M và NH4Cl 0,1M Với H2PO4- ↔ H+ + HPO42- , Ka2=6,2.10-8
pKbNH3 =4,75
HPO42- ↔ H+ + PO43- , Ka3=4,2.10-13

2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz 2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz

Nồng độ các ion của acid, baz đa chức yếu ở một pH xác định f.Tính pH của dung dịch đa axit
Ví dụ: Xét acid H3PO4 - Chỉ xem cân bằng phân li nấc 1: Giải phương trình
α – nồng độ phần mol
a - Nếu bỏ qua nước
1,00 H3PO4 - 2-
H2PO4 HPO4
0,80
PO43- Ví dụ1: Tính pH của dung dịch H3PO4 0,10M;(K1=10-2,15, K2= 10-7,20, K3= 10-12,38)
1
- H3PO4
Giải: Nhận thấy K1 >> K2 nên pH  (pKa - lgCa) pH = 1,57
0,60 2
pKa1 pKa2 pKa3 - H2PO4-

0,40 HPO4
2-
Ví dụ 2: Tính pH của dung dịch H2S 0,025M. Biết K1 = 5,7.10-8 và K2 =1,2. 10-15.
-

0,20 - PO43- Như vậy K1 >> K2 hàng triệu lần, nên bỏ qua sự phân li của các nấc hai và nếu bỏ
qua sự phân li của nước thì có thể tính pH theo công thức tính pH của đơn axit
pH
0,00
0 2 4 6 8 10 12 14
yếu.

11
9/10/2021

2.2.1.4. pH trong các hệ acid-baz 2.2.2. Phương pháp chuẩn độ acid – baz

g. pH của dung dịch đa bazơ


 Các đa bazơ: Na3PO4; Na2CO3 ; Na2S
2.2.2.1. Cơ sở và nguyên tắc của phương pháp
- Chỉ xem cân bằng phân li nấc 1: Giải phương trình
- Bỏ qua nước [OH ]  K bCB
1
pOH  (pKb - lgC b ) → pH =14 –pOH 2.2.2.2. Chỉ thị acid – baz
2
 Đa bazơ có nấc thứ nhất mạnh hơn hẳn các nấc sau, tính tương tự trường hợp 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
đơn bazơ yếu
h. Tính pH của dung dịch muối axit: NaH2PO4 : pH = ½(pK1 + pK2) 2.2.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ acid – baz
Na2HPO4 : pH = ½(pK2 + pK3)
NaHCO3 ; pH = ½(pK1 + pK2)

48

2.2.2. Phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2. Phương pháp chuẩn độ acid – baz

2.2.2.1.Nguyên tắc của phương pháp 2.2.2.1.Nguyên tắc của phương pháp
H+ + OH-  H2O  Các dung dịch cần chuẩn bị, trước khi chuẩn độ xác định mẫu phân tích
 Nguyên tắc: phương pháp chuẩn độ acid – baz dựa vào phản ứng trao đổi • Dung dịch chuẩn: dung dịch axit mạnh (HCl, H2SO4) hoặc bazơ mạnh (NaOH,
proton giữa dung dịch chất chuẩn (thuốc thử) và dung dịch chất định phân. KOH).
Các dấu hiệu nhận thấy khi chuẩn độ: • Dung dịch chuẩn gốc: Na2B4O7 → xác định chính xác nồng độ HCl và
H2C2O4 → xác định chính xác nồng độ NaOH.
 pH dung dịch biến đổi,
• Chất chỉ thị: chất chỉ thị axit - bazơ (chất chỉ thị pH)
 Chất chỉ thị đổi màu sẽ là dừng quá trình chuẩn độ, nên chọn được chỉ thị thích
hợp để xây dựng đường cong chuẩn độ.  Xây dựng đường cong chuẩn độ:
pH = f(Vthuốc thử) hoặc pH =f(F)

12
9/10/2021

2.2.2. Phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2. Phương pháp chuẩn độ acid – baz

2.2.2.2. Chỉ thị acid – baz 2.2.2.2. Chỉ thị acid – baz
a.Khái niệm Khoảng đổi màu của chất chỉ thị HInd ↔ H+ + Ind- Ka,Ind
màu 1 màu 2
- Chỉ thị acid – baz Là axit, bazơ hữu cơ yếu có màu dạng phân tử khác màu dạng
H  Ind 
 
pH  pK a , Ind  lg
HInd 
ion, khi có sự biến đổi về pH, làm cho cấu trúc phân tử biến đổi, dẫn đến màu sắc K a , Ind 
HInd  Ind 

thay đổi.
HInd   10 hay HInd   1 Điều kiện để mắt phân biệt
HInd + H2O Ind- + H3 O+ Ka,Ind Ind   Ind  10

được màu HInd và Ind-
Hoặc IndOH Ind+ + OH- Kb,Ind pH  pK a , Ind  1 Khoảng đổi màu chất chỉ thị
- Dạng axit (Hind, Ind+ ) có màu khác dạng bazơ (Ind-, IndOH) liên hợp pH  pT  pK a , Ind Chỉ số pT: pH tại đó chất chỉ thị
 Giải thích sự thay đổi màu theo pH của chất chỉ thị. đổi màu rõ nhất

Một số chất chỉ thị acid - baz quan trọng


2.2.2. Phương pháp chuẩn độ acid – baz
Tên thông dụng Khoảng đổi màu pT=pKaInd Màu dạng acid - baz
Thimol xanh 1,2 – 2,8 1,65 Đỏ - vàng
3 đặc trưng quan trọng của chất chỉ thị Methyl vàng 2,9 – 4,0 3,55 Đỏ - da cam
pH  pK a , Ind  1 Methyl da cam 3,1 – 4,4 3,46 Đỏ - da cam
Bromcresol xanh 3,8 – 5,4 4,66 Vàng - xanh
Khoảng đổi màu
Methyl đỏ 4,2 – 6,3 5,00 Đỏ - vàng
Bromcresol tía 5,2 – 6,8 6,12 Vàng – đỏ tía
pH  pT  pK a , Ind Bromthimol xanh 6,2 – 7,6 7,10 Vàng - xanh
pH Ind  pH 2  pH1
Phenol đỏ 6,8 – 8,4 7,81 Vàng – đỏ
Chỉ số pT Chiều rộng khoảng đổi màu Cresol tía 7,6 – 9,2 8,40 Vàng – tía
pH Ind càng hẹp thì sự chuyển màu Phenolphtalein 8,3 –10 9,15 Không màu – hồng
càng rõ Thimolphtalein 9,3 – 10,5 9,90 Không màu – xanh
Alizann GG 10 -12 11,00 Không màu – xanh

13
9/10/2021

2.2.2. Phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2. Phương pháp chuẩn độ acid – baz

2.2.2.2. Chỉ thị acid – baz  Nguyên tắc chọn chất chỉ thị
 Yêu cầu chung đối với chỉ thị: pH
- Dễ tan (trong nước hoặc cồn). -Chọn chất chỉ thị sao cho:

Bước nhảy pH
± 0,1%VĐTĐ
- Nồng độ 10-4 - 10-5M phải xuất hiện màu rõ. -Khoảng pH đổi màu của chỉ thị

(ΔpH)
pHT
- pH chuyển màu của chỉ thị nằm trong bước nhảy chuẩn độ. Đ
nằm trong bước nhảy pH;

- Bền trong điều kiện thường. - chỉ thị có pT càng gần điểm
tương đương (ĐTĐ) càng tốt.
- chọn những chỉ thị chỉ số pT pH tđ
- Trong thực tế quy tắc chọn chỉ thị có pT ≠ pHtđ sao cho kết quả phân tích vẫn
nằm trong sai số cho phép. VĐTĐ Vthuốc thử

2.2.2. Phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz

2.2.2.2. Chỉ thị acid – baz


 Sai số chỉ thị: sai số do giá trị pT của chỉ thị không trùng với pH tại điểm a. Chuẩn độ acid mạnh bằng baz mạnh và ngược lại
tương đương
- Nếu chuẩn độ kết thúc trước điểm tương đương (tính theo chất định phân) b. Chuẩn độ đơn acid yếu bằng baz mạnh

c. Chuẩn độ đơn baz yếu bằng acid mạnh

- Nếu chuẩn độ kết thúc sau điểm tương đương (tính theo thuốc thử)

14
9/10/2021

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz

 Mục đích của phương pháp chuẩn độ a.Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
• Tính pH tại các thời điểm chuẩn độ . HA+BOH→AB + H2O • Ví dụ: Chuẩn độ 10mL HCl
0,1N bằng NaOH 0,1N. Tính
• Xây dựng đường cong chuẩn độ và nhận xét. H+ + OH- → H2O
pHdd tại các thời điểm
• Chọn chỉ thị thích hợp, tính sai số chỉ thị. • Xác định pH dung dịch ở các thời
điểm
• HCl+NaOH →NaCl + H2O
• Tính toán kết quả chuẩn độ.
H+ + OH- → H2O
 Lưu ý: Tính pH tại các thời điểm chuẩn độ theo một trong 2 cách:
 Theo phương trình đường định phân;
 Theo thành phần dung dịch;

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
𝑽𝑯𝑨 + 𝑽𝑩𝑶𝑯
a.Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh 𝑭−1 = 𝑶𝑯− − 𝑯+
𝑪𝑯𝑨. 𝑽𝑯𝑨
a.Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
HA+BOH→AB + H2O +Trước điểm tương đương (F <1 ): Cách 2: Tính pH theo thành phần của dung dịch
H+ + OH- → H2O VNaOH 0,1N (mL) 0 5 9 9,9 9,99 10
𝐍 .𝐕
𝐂𝐁𝐙.
+ Tại sát trước và sau điểm tương đương • Khi chưa chuẩn độ 𝑭= 𝑵 𝑽
𝑪𝑨𝑿
𝑩𝒁 VHCl 0,1N (mL) 10
𝑨𝑿
(F <0,9999 )[H+]~[OH-]: cho thiếu 0,1% F 0 0,5 0,9 0,99 0,999 1
Phương trình trung hòa điện tích: BOH vào dung dịch pH = -lgCHA pH
• [H+] + [B+] = [OH-] + [A-] Hoặc • Trước điểm tương đương Thời điểm cho • Tính pH tại các thời điểm
Cách
 1:Tính
Cách 1: TínhpH
pHtheo
theophương
phương trình
trình thiếu 0,1% BOH vào dung dịch
VNaOH 0,1N (mL) 0 5 9 9,9 9,99 10
đường
đườngđịnh
địnhphân
phân
+ Tại điểm tương đương (F = 1): VHCl 0,1N (mL) 10
+ Khi chưa chuẩn độ(V=0; F = 0): • Tại điểm tương đương F 0 0,5 0,9 0,99 0,999 1
+ Sau và xa điểm tương đương(F >1):
pH = -logCa [H+]=[OH-]= 10-7 → pH =7 pH 1 1,48 3,3 4,3 7

15
9/10/2021

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
a.Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh a.Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ mạnh
Cách 2: Tính pH theo thành phần của dung dịch
Nhân xét VNaOH 0,1N 0 5 9 9,9 9,99 10 10,01 10,1 15 20
(mL)
VNaOH 0,1N (mL) 10 10,01 10,1 15 20
• Trước và sau lân cận điểm tương đương, VHCl 0,1N 10
• Sau điểm tương đương (dd tính baz) VHCl 0,1N (mL) 10
pH dung dịch thay đổi từ từ.
(mL)

Thời điểm cho dư 0,1% BOH vào dung F 1 1,001 1,01 1,5 2,0
F 0 0,5 0,9 0,99 0,999 1 1,001 1,01 1,5 2,0

dịch • Khi cho thiếu 0,1%, dư 0,1%. pH dung pH 1 1,48 3,3 4,3 7 9,7 10,7 12,3

pH Đường cong chuẩn độ


dịch thay đổi một cách đột ngột, khoảng
• Tính pH tại các thời điểm bước nhảy (4.3-9.7); pHT Đ = 7
VNaOH 0,1N (mL) 10 10,01 10,1 15 20 • Chọn chỉ thị MO; MR; PP
10 mL NaOH 0,1N
VHCl 0,1N (mL)
𝑭=
𝐍
𝐂𝐁𝐙. . 𝐕𝑩𝒁 10
• Bước nhảy chuẩn độ còn phụ thuộc vào
𝑪𝑵
𝑨𝑿 𝑽𝑨𝑿 F 1 1,001 1,01 1,5 2,0 nồng độ các chất tham gia phản ứng chuẩn
10 mL HCl 0,1N
PP
pH 7 9,7 10,7 12,3 độ, nồng độ càng lớn bước nhảy chuẩn độ
dài.

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
 Đường định phân acid mạnh bằng baz mạnh
 Sai số chỉ thị:(sai số điểm cuối)

1) Chuẩn độ 100 ml dd HCl 0,1 N pT của chỉ thị không trùng với pHTĐ  Khi kết thúc chuẩn độ sau điểm
𝑉𝐻𝐴 + 𝑉𝐵𝑂𝐻
bằng dd NaOH 0,1 N; S% = 𝐹𝑐 − 1 . 100 = ( 𝑂𝐻− 𝐶 − 𝐻+ 𝐶 ).
𝐶𝐻𝐴 𝑉𝐻𝐴
. 100 tương đương:
Phenolphtalein - Sai số không vượt quá ±0,1% pT > pHTĐ; F > 1;[H+]c << [OH-]c
2) Chuẩn độ 100 ml dd HCl 0,01 N ĐTĐ
bằng dd NaOH 0,01 N; Bromthimol xanh
 Khi kết thúc chuẩn độ trước điểm
Metyl đỏ
tương đương:
3) Chuẩn độ 100 ml dd HCl 0,001 pT<pHTĐ; 0< F < 1;[H+]c >>[OH-]c
N bằng dd NaOH 0,001 N.
 Khi kết thúc chuẩn độ ở sát điểm
tương đương:

VNaOH, ml

16
9/10/2021

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
Ví dụ: Qui trình chuẩn độ HCl bằng dung dịch chuẩn NaOH
 Áp dụng tính Sai số:(sai số điểm cuối)
10,00 mL dung dịch
NaOH 0,1N
• Khi kết thúc CĐ trước điểm tương  Ví dụ1: Tính sai số chuẩn độ dung dịch
HCl
đương:
HCl 0,1M bằng dung dịch NaOH 10 mL H2O, 3 giọt PP
0,1M. Nếu kết thúc chuẩn độ pHc =5
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH
• Khi kết thúc CĐ sau điểm tương đương: và pHc =10 xuống erlen cho đến khi từ 10,00 mL HCl
không màu → hồng nhạt 10 mL H2O
 Ví dụ2: Nếu chuẩn độ dung dịch HCl 3 giọt Chỉ thị PP
• Khi kết thúc CĐ ở sát điểm tương 0,1M bằng dung dịch NaOH 0,1M. Thì CNHCl .VHCl  CNNaOH .VNaOH
đương: C NNaOH .VNaOH
kết thúc trong khoảng pH nào để cho C NHCl 
Ghi V(NaOH), mL VHCl
sai số chuẩn độ không quá 0,1%

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
𝑽𝑩𝑶𝑯 + 𝑽𝑯𝑨
b.Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh 𝑭−1 = 𝑯+ − 𝑶𝑯−
𝑪𝑩𝑶𝑯. 𝑽𝑩𝑶𝑯
BOH + HA→AB + H2O +Trước điểm tương đương (F <1 ):
b.Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh OH- + H+ → H2O 𝑶𝑯− =
10−14
= 1−𝑭
𝑪𝑩𝑶𝑯𝑽𝑩𝑶𝑯
𝑯+ 𝑽𝑩𝑶𝑯 + 𝑽𝑯𝑨
BOH + HA →AB + H2O • Ví dụ: Chuẩn độ 10mL NaOH + Tại sát trước và sau điểm tương đương
0,1N bằng HCl 0,1N. Tính pHdd (F <0,9999 )[H+]~[OH-]: cho thiếu 0,1%
OH- + H+ → H2O
tại các thời điểm Phương trình trung hòa điện tích: BOH vào dung dịch
• Xác định pH dung dịch ở các thời
điểm
• NaOH + HCl→NaCl + H2O • [H+] + [B+] = [OH-] + [A-] 𝑭−1 = 𝑯+ − 𝑶𝑯−
𝑽𝑩𝑶𝑯 + 𝑽𝑯𝑨
𝑪𝑩𝑶𝑯. 𝑽𝑩𝑶𝑯
OH- + H+ → H2O Cách
 1:Tính
Cách 1: TínhpH
pHtheo
theophương
phương trình
trình + Tại điểm tương đương (F = 1):
10 mL HCl 0,1N đường
đườngđịnh
địnhphân
phân
+ Khi chưa chuẩn độ(V=0; F = 0): + Sau và xa điểm tương đương(F >1):
10 mL NaOH 0,1N 𝑪𝑩𝑶𝑯𝑽𝑩𝑶𝑯
pH = 14-pOH = 14 -logCb 𝑯+ = 𝑭 − 1
PP 𝑽𝑩𝑶𝑯 + 𝑽𝑯𝑨

17
9/10/2021

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
10 mL HCl 0,1N
b.Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh b.Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh
Cách 2: Tính pH theo thành phần của dung dịch 10 mL NaOH 0,1N Cách 2: Tính pH theo thành phần của dung dịch
PP

• Khi chưa chuẩn độ 𝑭=


𝐍 .𝐕
𝐂𝐀𝐗. 𝑨𝑿
VHCl 0,1N (mL) 0 5 9 9,9 9,99 10
• Sau điểm tương đương (dd tính axit) VHCl 0,1N (mL) 10 10,01 10,1 15 20
𝑪𝑵
𝑩𝒁 𝑽𝑩𝒁
VNaOH 0,1N (mL) 10
Thời điểm cho dư 0,1% HA vào dung dịch VNaOH 0,1N (mL) 10
pH = 14+lgCBOH F 0 0,5 0,9 0,99 0,999 1
𝐍
𝐂𝐀𝐗. . 𝐕𝑨𝑿 10 mL HCl 0,1N
F 1 1,001 1,01 1,5 2,0
• Trước điểm tương đương Thời điểm
pH 𝑭= 𝑵 𝑽
• Tính pH tại các thời điểm 𝑪𝑩𝒁 𝑩𝒁 pH
cho thiếu 0,1% HA vào dung dịch 10 mL NaOH 0,1N
VHCl 0,1N (mL) 0 5 9 9,9 9,99 10 PP • Tính pH tại các thời điểm
VHCl 0,1N (mL) 10 10,01 10,1 15 20
VNaOH 0,1N (mL) 10
• Tại điểm tương đương VNaOH 0,1N (mL) 10
F 0 0,5 0,9 0,99 0,999 1 F 1 1,001 1,01 1,5 2,0
[H+]=[OH-]= 10-7 → pH =7 pH 13 12,52 10,7 9,7 7 pH 7 4,3 3,3 1,7

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
b.Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh b.Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh
Đường cong chuẩn độ
 Nhân xét VHCl 0,1N 0 5 9 9,9 9,99 10 10,01 10,1 15 20
(mL)

 Trước và sau lân cận điểm tương VNaOH 0,1N 10


(mL)
đương, pH dung dịch thay đổi từ từ. F 0 0,5 0,9 0,99 0,999 1 1,001 1,01 1,5 2,0
bv
n
 Khi cho thiếu 0,1%, dư 0,1%. pH dung
pH 13 12,52 10,7 9,7 7 4,3 3,3 1,7
Phenol
bv
n
dịch thay đổi một cách đột ngột, khoảng • Đường cong chuẩn độ phtalein
ĐTĐ
bước nhảy (9.7-4.3); pHT Đ = 7 Bromthimol xanh
Metyl đỏ
 Chọn chỉ thị MO; MR; PP

 Chuẩn độ bazơ bằng axit mạnh &


ngược lại, có cùng khoảng bước nhảy
(4.3-9.7); pHT Đ = 7 VHCl, ml

18
9/10/2021

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
b.Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh Ví dụ: Qui trình chuẩn độ NaOH bằng dung dịch chuẩn HCl
 Sai số chỉ thị:(sai số điểm cuối) 10,00 mL dung dịch
   OH  VC VV 100
NaOH
S %  ( FC  1).100  H  C

C
0
HCl 0,1N
0 0
10 mL H2O, 3 giọt PP
 Kết thúc chuẩn độ trước ĐTĐ: pT 14 C0  C
S %  10 100
pT>pHTĐ, 0<F<1, [OH-]C>> [H+]C C0 C Nhỏ từ từ dung dịch HCl
xuống erlen cho đến khi
C0  C
 Kết thúc chuẩn độ sau ĐTĐ: S %  10  pT 100 màu hồng → không màu
C0 C 10,00 mL NaOH
pT<pHTĐ, F>1, [OH ]C <<- [H+]C V0  V C C 10 mL H2O
 0 3 giọt Chỉ thị PP
V0 C
 Kết thúc chuẩn độ gần ĐTĐ: Ghi V(HCl), mL CN(NaOH), N
C0.V0≈C.V →    OH   CC .CC 100
S%  H  C

C
0

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
Tính pH: trước; tại; sau điểm tương đương theo cách 2 c. Chuẩn độ đơn acid yếu bằng baz mạnh
• Phương trình đường định phân
a.Chuẩn độ axit mạnh bằng bazơ b. Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit HA + BOH AB + H2O
acid yếu bằng baz mạnh
mạnh mạnh HA + OH- A- + H2O
• pH = -lgCHA • pOH = -lgCBOH
• pH= 14+lgCBOH • Phương trình bảo toàn khối lượng  Cách 1: Tính pH theo phương
trình đường định phân
-Khi chưa chuẩn độ(V=0; F =
• Phương trình trung hòa điện tích 0): [H+]>>[OH-]
• [H+]=[OH-]= 10-7 → pH =7 • [H+]=[OH-]= 10-7 → pH =7
[H+] + [B+] = [OH-] + [A-]

nếu Ka <<[H+]

19
9/10/2021

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
c. Chuẩn độ đơn acid yếu bằng baz mạnh
c. Chuẩn độ đơn acid yếu bằng baz mạnh
 Trước điểm TĐ (F <1 ) + Nếu ka >> [H+]
• Còn rất xa điểm tương đương: [H+] và
[OH ] thường nhỏ so với [A ] và [B ]rất  Tại điểm tương đương (F = 1): [OH-
- - + Cách 2: Tính pH theo thành phần của • Ví dụ: Chuẩn độ 10mL
nhiều, bỏ qua ] >> [H+] dung dịch CH3COOH 0,1N bằng NaOH
0,1N. Tính pHdd tại các thời điểm;
Tính • Xác định pH dung dịch ở các thời điểm CH3COOH có pKa =4,75
• Còn xa điểm tương đương F < 0,001; [H+] +Nếu ka >> [H+]
không quá nhỏ so với [A-] và [B+], bỏ qua NaOH 0,1N • CH3COOH+NaOH →
[OH-]  Sau và xa điểm tương đương(F >1): CH3COONa+ H2O
[OH-] >>[H+]
 Tại sát trước và sau điểm tương đương 10,00 mL CH3COOH
(0,999 <F <1,001 ), bỏ qua [H+] Hoặc 10 mL H2O
3 giọt Chỉ thị PP

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
10 mL NaOH 0,1N c. Chuẩn độ đơn acid yếu bằng baz mạnh
c. Chuẩn độ đơn acid yếu bằng baz mạnh • Tại điểm tương đương: dung dịch chỉ có VNaOH 0,1N 10 10,01 10,1 15 20
muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh (dd bazơ (mL)
• Khi chưa chuẩn độ: (dd ax yếu) 10 mL CH3COOH 0,1N
PP yếu). VCH3COOH 0,1N 10
(mL)
HA + H2O H3O+ + A- VNaOH 0,1N (mL) 0 5 9 9,9 9,99
→ pH=14 – pOH F 1 1,001 1,01 1,5 2,0
VCH3COOH 0,1N 10 pH
→ (mL)
F 0 0,5 0,9 0,99 0,999 • Tính pH tại các thời điểm
• Trước điểm tương đương: cho thiếu 0,1% pH VNaOH 0,1N 10 10,01 10,1 15 20
BOH: tồn tại cặp axit - bazơ liên hợp (dung • Tính pH tại các thời điểm (mL)
dịch đệm ) VNaOH 0,1N 0 5 9 9,9 9,99 VCH3COOH 0,1N 10
(mL) • Sau điểm tương đương: Cho dư 0,1% bazơ (mL)
VCH3COOH 0,1N 10 mạnh (dd bazơ mạnh) F 1 1,001 1,01 1,5 2,0
(mL) pH 8,72 9,7 10,7 12,4
F 0 0,5 0,9 0,99 0,999 10 mL NaOH 0,1N
pH 2,88 4,75 6,75 7,75

10 mL CH3COOH 0,1N
PP

20
9/10/2021

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
c. Chuẩn độ đơn acid yếu bằng baz mạnh
Nhận xét: VNaOH 0,1N 0 5 9 9,9 9,99 10 10,01 10,1 15 20  Đường định phân chuẩn độ acid yếu bằng baz mạnh
(mL)
• Đường cong bất đối xứng, điểm tương VCH3COOH 10
đương nằm lệch môi trường kiềm. 0,1N (mL) Chuẩn độ 100 ml dd acid yếu pH tại điểm
F 0 0,5 0,9 0,99 0,999 1 1,001 1,01 1,5 2,0
HA bằng dd NaOH: tương
• Bước nhảy chuẩn độ ngắn: (7,75-9,7) pH 2,88 4,75 6,75 7,75 8,72 9,7 10,7 12,4
đương
chọn chỉ thị Phênolphtalein(PP); dd • Đường cong chuẩn độ (1) CHA=0,1 M, Phenol
phtalein
không màu → màu hồng CNaOH=0,1 M;
• Nồng độ các chất tham gia phản ứng (2) CHA=0,01 M,
càng lớn bước nhảy chuẩn độ dài.
CNaOH=0,01 M;
• Nếu Ka quá nhỏ không có bước nhảy
chuẩn độ, không chọn được chỉ thị màu. (3) CHA=0,001 M,
CNaOH=0,001 M
VNaOH, ml

84

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
Đường định phân acid yếu có hằng số acid khác nhau bằng baz mạnh
 Nhận xét về đường định phân axit yếu bằng bazơ mạnh
 pH tại điểm tương đương lớn hơn 7 (lệch về phía bazơ);

Acid yếu  Bước nhảy và điểm tương đương trên đường định phân phụ thuộc vào cường độ
Điểm trung axit (pKa) và nồng độ acid:
pH

hòa
 Acid càng yếu (pKa càng lớn) và nồng độ acid càng lớn thì pH tại ĐTĐ càng
lớn hơn 7;
 Acid càng yếu (pKa càng lớn) và nồng độ acid càng loãng bước nhảy pH càng
ngắn;
 Đường định phân aicd yếu bằng baz mạnh không đối xứng, sau điểm tương
VNaOH, ml đương dạng đường định phân phụ thuộc vào nồng độ baz dùng để chuẩn độ.

21
9/10/2021

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
c. Chuẩn độ đơn acid yếu bằng baz mạnh Sai số chỉ thị: (sai số điểm cuối)
Sai số chỉ thị: (sai số điểm cuối) • Ví dụ1: Tính sai số chuẩn độ dung • pT=4; 10-4 = [H+]c >> [OH-]c = 10-10
• Khi kết thúc chuẩn độ ở sát điểm dịch CH3COOH 0,1M (pKa =4,75)bằng
 pT của chỉ thị không trùng với pH ở = - 0,85
điểm tương đương tương đương: [H+]c << [OH-]c dung dịch NaOH 0,1M, dùng các chỉ thị
có pT = 4; pT = 8 và pT = 9 hay -85% . Lượng axit chưa được
chuẩn độ
Giải
• Điểm cuối gần điểm tương đương: Nếu Ka >> [H+]c • pT =9; 10-9 =[H+]c << [OH-]c =10-5
• Tính pH tại điểm tương đương
• Khi kết thúc chuẩn độ sau và xa = 0,0002
• Trước và khá xa điểm tương điểm tương đương: Nếu Ka >> [H+]c • pT = 8; 10-8=[H+]c < [OH-]c =10-6
= 1,72.10-9; pH=8,74
Hoặc =-0,001 hay -0,1%
Nếu Ka >> [H+]c

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
c. Chuẩn độ đơn acid yếu bằng baz mạnh c. Chuẩn độ đơn acid yếu bằng baz mạnh
Sai số chỉ thị: (sai số điểm cuối) 10,00 mL dung dịch
CH3COOH
 Ví dụ2: Nếu chuẩn độ dung dịch • Giải NaOH 0,1N
CH3COOH 0,1M (pKa =4,75)bằng 10 mL H2O, 3 giọt PP
dung dịch NaOH 0,1M, thì kết thúc S = - 0,001 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH
chuẩn độ trong khoảng pH nào để cho xuống erlen cho đến khi từ
 pH =7,76 không màu → hồng nhạt
sai số chuẩn độ không quá 0,1% 10,00 mL CH3COOH
10 mL H2O
• Giải 3 giọt Chỉ thị PP
S = + 0,001
Ghi V(NaOH), mL
 pH =9,7 CN(CH3COOH), N

22
9/10/2021

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
d. Chuẩn độ đơn baz yếu bằng acid mạnh d. Chuẩn độ đơn baz yếu bằng acid mạnh

Cách 1: Tính pH theo phương trình


đường định phân
BOH + HA AB + H2O Cách 2: Tính pH theo thành phần Ví dụ: Chuẩn độ 10mL NH3 0,1N
- Khi chưa chuẩn độ(V=0; F = 0):
BOH + H+ B+ + H2O của dung dịch bằng HCl 0,1N. Tính pHdd tại các
- Trước điểm tương đương (F <1 ): thời điểm. pKb =4,75
• Phương trình đường định phân - Tại sát trước và sau điểm tương
• Xác định pH dung dịch ở các thời
bazo yếu bằng axit mạnh đương (0,999 <F <1,001 ), điểm • NH3+HCl NH4Cl+ H2O
- Tại điểm tương đương (F = 1):
10 mL HCl 0,1N NH3+H+ NH4+ + H2O

𝑲𝒂𝑪𝑩𝑶𝑯
• Hoặc 𝑯+ = → 𝒑𝑯 = 4,78 − 0,5𝒍𝒐𝒈𝑪𝑩𝑶𝑯
2
- Sau và xa điểm tương đương(F >1): 10 mL NH3 0,1N
MR

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
d. Chuẩn độ đơn baz yếu bằng acid mạnh d. Chuẩn độ đơn baz yếu bằng acid mạnh
• Khi chưa chuẩn độ: bazơ yếu VHCl 0,1N (mL) 0 5 9 9,9 9,99 • Tại điểm tương đương: chỉ có muối VHCl 0,1N (mL) 10 10,01 10,1 15 20
VNH3 0,1N (mL) 10 tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh( môi VNH3 0,1N (mL) 10 10 mL HCl 0,1N
trường axit yếu)
• Trước điểm tương đương: cho thiếu F 0 0,5 0,9 0,99 0,999 F 1 1,001 1,01 1,5 2,0
0,1% HA, hệ dung dịch axit - bazơ liên hợp pH pH
(dung dịch đệm) • Tính pH tại các thời điểm 10 mL NH3 0,1N
• Tính pH tại các thời điểm MR
VHCl 0,1N(mL) 0 5 9 9,9 9,99
VHCl 0,1N (mL) 10 10,01 10,1 15 20
VNH3 0,1N(mL) 10
10 mL HCl 0,1N VNH3 0,1N (mL) 10
F 0 0,5 0,9 0,99 0,999
pH 11,12 9,25 7,25 6,25
• Sau điểm tương đương: cho dư 0,1% F 1 1,001 1,01 1,5 2,0
HA vào dung dịch pH 5,28 4,3 3,3 1,6
10 mL NH3 0,1N
MR

23
9/10/2021

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
d. Chuẩn độ đơn baz yếu bằng acid VHCl 0,1N 0 5 9 9,9 9,99 10 10,01 10,1 15 20  Đường định phân baz yếu bằng acid mạnh
mạnh (mL)
VNH3 0,1N 10
(mL)
Nhận xét: F 0 0,5 0,9 0,99 0,999 1 1,001 1,01 1,5 2,0 Đường định phân 100 ml 0,1 N
• Đường cong bất đối xứng, điểm tương pH 11,12 9,25 7,25 6,25 5,28 4,3 3,3 1,6 Phenol
• Tính pH tại các thời điểm NH3 bằng dung dịch HCl 0,1 N
đương nằm lệch môi trường axit phtalein
• Bước nhảy chuẩn độ ngắn (6,25-4,3);
pHtđ =5,28 ĐTĐ Metyl
• Chọn chỉ thị Metyl đỏ (MR); dd màu
đỏ
vàng → đỏ cam
• Kb quá nhỏ không có bước nhảy chuẩn
độ
VHCl, ml

96

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
Đường định phân chuẩn độ baz yếu có hằng số baz khác nhau  Đường định phân baz yếu bằng acid mạnh
bằng acid mạnh
Baz  Nhận xét về đường định phân baz yếu bằng acid mạnh
mạnh
• pH tại điểm tương đương nhỏ hơn 7;
• bước nhảy pH thu được ứng với sự chuẩn độ thừa và thiếu 0,1 % lượng baz;
Điểm
pH

trung
hòa
• nồng độ baz càng lớn thì bước nhảy càng dài.
• bước nhảy và điểm tương đương trên đường định phân phụ thuộc vào cường độ
baz (pKb).
 Baz càng yếu (pKb càng lớn) thì pH tại ĐTĐ càng nhỏ hơn 7 và bước nhảy pH
ở vùng ĐTĐ càng ngắn.
VHCl, ml

24
9/10/2021

2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.3. Các phương pháp chuẩn độ acid – baz
Ví dụ: Qui trình chuẩn độ NH3 bằng dung dịch chuẩn HCl  Tóm tắt: tính pH tại các thời điểm chuẩn độ; F = 0; F<1; F = 1; F > 1
c. Chuẩn độ đơn acid yếu bằng baz d. chuẩn độ đơn baz yếu bằng acid
10,00 mL
mạnh mạnh
dung dịch NH3

10 mL H2O, 3 giọt MR
10 mL HCl MR
0,1N
Nhỏ từ từ dung dịch HCl
xuống erlen cho đến khi
màu vàng → đỏ cam
10 mL NH3 0,1N
MR 3 giọt
10 mL H2O
Ghi V(HCl), mL CN(NH3), N

2.2.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ acid – baz
 Xác định nồng độ NaOH theo chất chuẩn gốc acid oxalic (H2C2O4)

 Phương trình chuẩn độ:


1. Xác định nồng độ HCl, NaOH theo chất gốc • H2C2O4 + 2OH- = C2O42- + H2O NaOH 0,1N
2. Định lượng NaOH • Pha nồng độ chuẩn gốc H2C2O4 chính xác
3. Định lượng HCl Cacid oxalic = 0,10 N
4. Định lượng CH3COOH • Nồng độ chất chuẩn NaOH đã pha là CNaOH = 10,00 mL H2C2O4 0,1N
0,1 N (chưa chính xác) 10 mL H2O
5. Định lượng NH3 3 giọt Chỉ thị PP
• Bước nhảy chuẩn độ pH = 7,27 – 10,0.
6. Định lượng hỗn hợp baz (NaOH và Na2CO3)
• Màu chỉ thị PP: Không màu → hồng C N ( NaOH) 
VH 2C2O4 .C N ( H 2C2O4 )
7. Định lượng hỗn hợp muối Na2CO3 và NaHCO3 VNaOH
• Tính lại nồng độ chất chuẩn NaOH:

25
9/10/2021

2.2.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ acid – baz 2.2.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ acid – baz
 Xác định nồng độ HCl theo chất chuẩn gốc natri borat (Na2B4O7)  Định lượng hỗn hợp muối Na2CO3 và NaOH bằng dung dịch chuẩn HCl

 Phương trình chuẩn độ:  Na2CO3: pKb1=3,7; pKb2=7,65.


B4O72- + 5H2O + 2H+ → 4H3BO3 HCl 0,1N  Chất chuẩn: HCl đã xác định lại nồng OH- + H+ = H2O (1)
Phenol-
• Pha nồng độ chuẩn gốc Na2B4O7 chính xác độ phtalein CO32- + H+ = HCO3- (2)
Cnatri borat = 0,10 N  Phương trình chuẩn độ:

pH
• Pha nồng độ chất chuẩn HCl đã pha CHCl = 10,00 mL Na2B4O7 0,1N  Chỉ thị PP: (Na2CO3xảy ra nấc 1) HCO3- + H+ →
H2O + CO2 (3)
0,1 N (chưa chính xác) 10 mL H2O NaOH + HCl → NaCl + H2O (1) Metyl da cam
3 giọt Chỉ thị MR
• Bước nhảy chuẩn độ pH = 4,0 – 6,24. Na2CO3+HCl→NaHCO3 + NaCl (2)
VHCl, ml
• Màu chỉ thị metyl đỏ: Vàng chanh → hồng VNa2 B4O7 .C N ( Na2 B4O7 )  Chỉ thị MO: (Na2CO3xảy ra nấc 2)
C N ( HCl ) 
• Tính lại nồng độ chất chuẩn HCl: VHCl NaHCO3+ HCl →NaCl +H2O + CO2 (3) VPP VMO

 Định lượng hỗn hợp muối Na2CO3 và NaOH bằng dung dịch chuẩn HCl 2.2.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ acid – baz
 Định lượng hỗn hợp muối Na2CO3 và NaHCO3 bằng dung dịch chuẩn HCl
10,00 mL hỗn hợp
NaOH và Na2CO3 NaOH + HCl → NaCl + H2O
PP
Na2CO3+ HCl → NaHCO3 + NaCl  Na2CO3: pKb1=3,7; pKb2=7,65.
10 mL H2O, 3 giọt PP
 Chất chuẩn: HCl đã xác định lại nồng CO32- + H+ → HCO3-
Chuẩn độ bằng dung dịch Phenol
MO NaHCO3 + HCl → CO2 + H2O + NaCl độ
HCl cho đến khi từ màu VPP, ml phtalein
pH

hồng → hồng rất nhạt  VPP và VMO đều đọc từ vạch ‘0’  Phương trình chuẩn độ:
3 giọt MO
(VMO  VPP )  C N ( HCl )  Chỉ thị PP: (Na2CO3xảy ra nấc 1) HCO3- + H+
Tiếp tục chuẩn độ bằng C N ( Na2CO3 )  Na2CO3+HCl→NaHCO3 + NaCl (1)
→ H2O + CO2
dung dịch HCl cho đến khi Vmau Metyl da cam
từ vàng cam → đỏ cam  Chỉ thị MO: (Na2CO3xảy ra nấc 2 và
(2VPP  VMO )  C N ( HCl )
C N ( NaOH )  NaHCO3 có trong mẫu ban đầu) VHCl, ml
VMO, ml Vmau 103
NaHCO3+ HCl →NaCl +H2O + CO2 (2) VPP VMO

26
9/10/2021

2.2.2.4. Ví dụ định lượng bằng phương pháp chuẩn độ acid – baz


 Định lượng hỗn hợp muối Na2CO3 và NaHCO3 bằng dung dịch chuẩn HCl

10,00 mL hỗn hợp PP Na2CO3+ HCl → NaHCO3 + NaCl (1)


NaHCO3 và Na2CO3
10 mL H2O, 3 giọt PP
MO NaHCO3 + HCl → CO2 + H2O + NaCl (2)
Chuẩn độ bằng dung dịch
HCl cho đến khi từ màu VPP, ml  VPP và VMO đều đọc từ vạch ‘0’
hồng → hồng rất nhạt
3 giọt MO
VPP  C N ( HCl )
Tiếp tục chuẩn độ bằng C N ( Na2CO3 ) 
dung dịch HCl cho đến khi Vmau
từ vàng cam → đỏ cam
(VMO  2VPP )  C N ( HCl )
C N ( NaHCO3 )  105

VMO, ml Vmau

27

You might also like