You are on page 1of 5

Ngày soạn : 21/ 9/ 2023

Ngày dạy : 25/9/ 2023


Tiết 6:
CHỦ ĐỀ AXIT (tiết 2)

I. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
+ Hóa chất: dd H2SO4 đặc; Cu, đường kính.
+ Dụng cụ: ống nghiệm (02), cốc thủy tinh, phễu, giấy lọc, ống hút
2. Học sinh: Tính chất hóa học của axit.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu tính chất hóa học của axit, viết PTHH minh họa?
2. Làm bài tập số 3
B. Bài mới: III . AXIT CLOHIĐRIC: HCl
Hoạt động của GV – HS Nội dung
Hoạt động 1:1 Tính chất (Tự học có hướng dẫn)

GV: Kiểm tra Hướng dẫn về nhà tiết 1 :


Viết PTHH xảy ra khi cho dung dịch HCl
tác dụng lần lượt với : Zn, Cu(OH)2 ;
NaOH ; CuO ; CaCO3. Từ đó rút ra tính
chất hóa học của axit clohidric.
HS: Tự học
GV: Kiểm tra
Hoạt động 2: 2 Ứng dụng:
2. Ứng dụng
? Từ những tính chất hóa học của HCl - Điều chế muối clrua
hãy nêu ứng dụng của HCl? - Làm sạch bề mặt kim loại
- Tẩy gỉ kim loại
HS: Tự học - Chế biến thực phẩm, dược phẩm
IV. AXIT SUNFURIC: H2SO4
Hoạt động 3: Tính chất vật lý
GV: Cho HS quan sát lọ đựng dd H2SO4 1.Tính chất vật lý
? Hãy nêu tính chất vật lý của H2SO4 Là chất lỏng, sánh không màu, nặng
? Muốn pha loãng H2SO4 cần phải làm gấp 2 lần nước , tan dễ dàng trong nước,
như thế nào? tỏa nhiều nhiệt.
Rót từ từ dd axit đặc vào nước
Hoạt động 4: Tính chất hóa học:
2. Tính chất hóa học
a. Axit sufuric loãng có những tính chất
GV: Kiểm tra Hướng dẫn về nhà tiết 1 : hóa học của một axit:
Viết PTHH xảy ra khi cho dung dịch (Tự học có hướng dẫn)
H2SO4 tác dụng lần lượt với : Zn,
Cu(OH)2 ; NaOH ; CuO ; CaCO3. Từ đó
rút ra tính chất hóa học của axit sunfuric.
HS: Tự học b. Axit sunfuric đặc có những tính chất
GV: Kiểm tra hóa học riêng
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: * Tác dụng với kim loại:
- Lọ 1: đồng tác dụng với H2SO4 loãng H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại
- Lọ 2: Đồng tác dụng với ddH2SO4 đặc tạo thành muối và không giải phóng H2
?Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét
Cu + 2H2SO4 CuSO4+ SO2 +H2O
* Tính háo nước:
GV : Làm thí nghiệm biểu diễn: Cho ít
H2SO4đặc
đường vào ốmg nghiệm rót từ từ 2-3ml
C12H22O11 11H2O + 12C
H2SO4 đặc vào ống nghiệm
?Quan sát hiện tượng và nêu nhận xét?

C. Thực hành và rèn luyện


1. Nhắc lại nội dung chính của bài
2. Làm bài tập 1/SGk
D. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
1. Làm bài tập 2/SGK
2. Xem nội dung phần còn lại trong SGk
E. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 21/ 09/ 2023
Tiết 7,8
CHỦ ĐỀ AXIT (tiết 3,4)
I. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ , bảnh nhóm.
2. Học sinh: Ôn lại các tính chất của oxit , axit
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Ngày dạy: 26/9/2023


Tiết 7
A. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Hoạt động 1: 3. ứng dụng:
Qua H1.12 hãy cho biết ứng dụng của - Sản xuất phân bón, chất tẩy rửa, tơ sợi ,
H2SO4 thuốc nổ, CN chế biến dàu mỏ.
Hoạt động 2: 4. Sản xuất axit sufuric:(Tinh giản)
Hoạt động 3: 5. Nhận biết axit sufuric và muối sufat ( Tinh giản)
Hoạt động 3.6: Luyện tập tính chất hóa học của oxit, axit
1. Tính chất hóa học của oxit:
GV: Treo bảng phụ sơ đồ trống
+ Axit + Bazơ
(1) (2)

Oxit bazơ Oxit axit


(3) (3)
(4) + H2O + H2O (5)

HS làm việc theo nhóm


Các nhóm báo cáo kết quả
+ Axit + Bazơ
(1) (2)

Oxit bazơ Oxit axit


(3) (3)
(4) + H2O + H2O (5)

Bazơ (dd) Axit

2. Tính chất hóa học của axit:


+ Quỳ tím
GV: Treo bảng phụ sơ đồ trống + Axit
(1)

Axit

HS các nhóm thảo luận (2) (3)


Đại diện các nhóm báo cáo Oxit
(4)
Bazơ
GV: Đưa thông tin phản hồi vào bazơ

Muối + H2 + Axit Muối


+ Quỳ tím Màu đỏ
(1)
Axit

Muối + H2O (2) (3) Muối + H2O


Oxit bazơ (4) Bazơ

Muối
Muối + Axit

Ngày dạy: 02/10/2023


Tiết 8
Hoạt động 3.7: Bài tập:
BT1:
BT1 (SGK)
HS đọc đề bài a. Những chất tác dụng với nước là:
HS làm việc cá nhân SO2 ; Na2O ; CO2 ; CaO
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài SO2 + H2O H2SO3
tập: Na2O + H2O NaOH
HS1: câu a CO2 + H2O H2CO3
HS2: Câu b CaO + H2O CaCO3
HS3: câu c b. Những chất tác dụng với HCl: CuO; Na2O ;
GV: Sửa chữa, bổ sung nếu cần CaO
Na2O + HCl NaCl + H2O
CuO + HCl CuCl2 + H2O
CaO + HCl CaCl 2 + H2O
c. Những chất tác dụng với NaOH là: SO2; CO2
2NaOH + SO2 Na2SO3 +H2O
NaOH+ CO2 NaHCO3
BT 3: Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa
S SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4
BaSO4
GV: đọc đề bài BT 4: Hòa tan 1,2g Mg bằng 50ml dd HCl 3M.
HS làm việc cá nhân a. Tính V khí thoát ra ở ĐKTC
b. Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản
Hs lên bảng làm ứng ( Coi Vdd sau p/ư thay đổi không đáng kể)
GV: sửa lại nếu cần Giải: a.Viết PTHH
HS lên bảng làm BT Mg + 2HCl MgCl2 + H2
HS đọc đề bài b. HCl dư =>VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12l
Làm việc cá nhân c. CM HCl dư = 0,5 : 0,5 = 1M
HS làm bài tập vào vở CM MgCl2 = 0,5 : 0,5 = 1M
GV: Sửa sai nếu có
C. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
1. Làm bài tập 2,3,4,5
2. Chuẩn bị hóa chất
3. Xem lại phần tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ
D. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................

Hà Ngọc ngày 23/9/2023

DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TT GV DẠY


PHẠM NGỌC SÁNG TRÌNH HỮU TUẤN LÊ THỊ HÀ

You might also like