You are on page 1of 7

Ngày soạn: 26/ 10/ 2023

Ngày dạy: 30,31/10 / 2023


Tiết 16,17 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh đựơc ôn tập để hiểu kỹ về tính chất của các loại hợp chất vô cơ và
mối quan hệ giữa chúng. Viết các PTHH thực hiện sự chuyển hóa giữa cac loại
hợp chất vô cơ đó.
2.Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết các PTHH và phân biệt các loại hợp chất.
- Rèn luyện các kỹ năng tính toán các bài tập hóa học
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
4. Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; năng lực tính toán; năng lực giải
quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ,bảng nhóm, Phiếu học tập
2. Học sinh: Những kiến thức đã được học về chương I
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ:
1. Làm BT 1a, 1b
B. Bài mới:
Tiết 16
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
1. Phân loại các hợp chất vô cơ:
GV: Đưa ra sơ đồ trống. Phát phiếu học tập cho các nhóm
? Hãy điền các chất vô cơ vào ô trống cho phù hợp? Lấy VD một số chất cụ thể?
Các loại hợp chất vô

GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập:


Các loại hợp chất

Oxit Axit Bazơ Muối

Oxit Oxit Axit Axit Bazơ Bazơ Muối Muối


bazơ axi có oxi Không tan không TH axit
có oxi tan

2, Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ:
GV: Đưa ra sơ đồ:
+ Axit
Oxit bazơ +oxit axit
Oxit axit
+Bazơ
+oxit bazơ
Nhiệt Muối + H2O
+ H2O phân + Bazơ + Axit
huỷ +axit
Bazơ +oxit axit +Kim loai Axxit
+Muối +Bazơ
+oxit bazơ
+Muối
? Qua sơ đồ hãy nhắc lại những tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ:
Tiết 17
Hoạt động 2: Những phản ứng minh họa::
GV: Yêu cầu HS làm BT 1 Bài tập 1:
HS làm việc cá nhân 3. Axit:
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập, sửa Fe + 2HCl FeCl2 + H2
sai nếu có FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O
1. Oxit: NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O
CaO + CO2 CaCO3 BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
CaO + H2O Ca(OH)2 4. Muối
SO2 + H2O H2SO3 CaCO3+2HCl CaCl2+ H2O + CO2
CuO + HCl CuCl2 + H2O CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 +
O2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O Na2SO4
2. Bazơ: BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu(OH)2 +H2SO4 CuSO4 + 2 H2O
2KClO3 2 KCl + 3O2
2NaOH+CuSO4 Na2SO4+Cu(OH)
Giải: Lấy quì tím cho vào 5 lọ: lọ nào quì
tím giữ nguyên màu là lọ đựng KCl.
Mg(OH)2 MgO + H2O - Lọ nào quì tím chuyển thành xanh là lọ
Bài tập 2: Trình bày phương pháp hóa đựng KOH và Ba(OH)2( Nhóm 1)
học để nhận biết 5 lọ hóa chất bị mất - Lọ nào quì tím chuyển thành đỏ là lọ
nhãn mà chỉ dùng quì tím: KOH; HCl; đựng HCl và H2SO4 ( Nhóm 2)
H2SO4; KCl; Ba(OH)2 + Lấy lần lượt từng lọ nhóm 1 cho vào lọ
nhóm 2. Phản ứng nào có kết tủa lọ nhóm
GV: Gợi ý cách làm: Đưa sơ đồ nhận 1 đựng Ba(OH)2. Lọ nhóm 2 đựng H2SO4
biết - Lọ còn lại nhóm 1 đựng KOH
- Lọ còn lại nhóm 2 đựng HCl
Bài tập 3:
a. n khí = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol
Chỉ có CaCO3 tham gia phản ứng
Bài tập 3: CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2
Biết 5g hh 2 muối CaCO 3 và CaSO4
tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl
sinh ra 448 ml khí ở ĐKTC
a. Tính nồng độ mol của dd HCl đã b.
dùng
b. Tính % theo khối lượng của mỗi
muối trong hh ban đầu

C. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:


1. Làm BT 1, 2 , 3 SGK
2. Chuẩn bị bài thực hành. Mỗi tổ chuẩn bị 1 đinh sắt.
D.Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày soạn: 26/ 10/ 2023


Ngày kiểm tra: 06 /11/ 2023
Tiết 18:
KIỂM TRA GIỮA KỲ I
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của HS từ bài 1 đến bài 13
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm các bài tập hóa học định tính và định lượng
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Tên Cấp độ nhận thức Cộng


chủ đề Vận dụng
(nội Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Vận dụng cao
dung,
TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL
chương
KQ KQ
…)
Biết tính Viết
Chủ đề PTHH
chất hóa
1 : Oxit theo
học của
chuỗi
oxit.
Số câu 3 1
4 câu
Số 0,75 3,0
3,75đ
điểm 7,5% 30%
37,5%
Tỉ lệ %
Chủ đề - Biết Tính toán - Tính toán
2: tính chất liên quan liên quan
Axit hóa học đến đến PTHH
của axit. PTHH (thể tích
- Cách (thể tích chất khí,
pha loãng chất khí, nồng độ
H2SO4 nồng độ mol)
đặc. mol)

Số câu 2 1 1
4 câu
Số 0,5 4 1
5,5đ
điểm 5% 40% 10%
55%
Tỉ lệ %
Chủ Nhận
đề:Ba biết

Số câu 1 1
Số 0,25
0,25đ
điểm 2,5%
2,5%
Tỉ lệ %
Chủ Phân biệt muối
đề: Phản ứng trung
Muối hòa
Số câu 2
2
Số 0,5
0,5 đ
điểm 5%
5%
Tỉ lệ %
Tổng số Số câu: 6 Số câu: 3 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu:
câu Số điểm: 1,5 Số điểm: 2,5 Số điểm: 3 Số điểm: 1 11
Tổng số 15% 25% 30 % 10 % Số
điểm điểm:
Tỉ lệ % 10
100 %
III. ĐỀ BÀI:
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
(Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn đúng)
Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit bazơ:
A. CuO C. P2O5.
B. N2O5. D. CO2.
Câu 2: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trung hòa
A. CaCO3  CaO + CO2
B. HCl + NaOH  NaCl + H2O
C. Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2
D. BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl
Câu 3 : Chất nào trong những chất thử sau đây có thể dùng để phân biệt dung dịch
natri sunfat và dung dịch natri cacbonat
A. Dung dịch bari clorua B. Dung dịch axit clohidric
C. Dung dịch bạc nitrat D. Dung dịch natri hidroxit
Câu 4: Cho phương trình phản ứng:
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + X + H2O. X là:
A. CO. C. CO2.
B. SO2. D. NaHCO3
Câu 5: Để pha loãng H2SO4 đặc người ta thực hiện:
A. Đổ từ từ H2SO4 đặc vào H2O và khuấy đều.
B. Đổ từ từ H2O vào H2SO4 đặc và khuấy đều.
C. Đổ từ từ H2SO4 đặc vào H2SO4 loãng và khuấy đều.
D. Đổ đồng thời nước và H2SO4 đặc sau đó khuấy đều. .
Câu 6: Cho các dung dịch HCl, H2SO4, NaOH. Để nhận biết NaOH ta dùng
A. Dùng dd BaCl2. C. Quỳ tím.
B. Kim loại Zn. D. Dùng nước.
Câu 7: Khí O2 bị lẫn tạp chất khí CO2, SO2. Có thể dùng cách nào sau đây để loại
bỏ tạp chất?
A. Nước. C. dd Ca(OH)2.
B. HCl. D. dd CuSO4.
Câu 8: Chất nào sau đây có thể được làm khô bằng CaO?
A. H2 B. SO2. D. HCl.
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm) Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và
ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
S (⃗ 1 ) SO2 ( ⃗2 ) SO3 ( ⃗3 ) H2SO4 ( ⃗4 ) H2(⃗4 ) H2O (⃗
4 ) NaOH
Câu 2: (4,0 điểm) Hòa tan hoàn toàn 6,5 g Zn bằng 500 ml dd H2SO4 loãng lấy dư.
a) Viết các PTHH.
b) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc.
c) Tính nồng độ mol của dd H2SO4 đã dùng.
d) Tính khối lượng muối tạo thành
Câu 3: (1,0 điểm) Cho 32 gam một oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HCl thì cần
600 ml dung dịch HCl nồng độ 2M. Xác định công thức phân tử của oxit sắt trên

IV. HƯỚNG DẪN CHẤM:


Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án A B B C A C C B
Phần II. Tự luận ( 8 điểm)
Câu Nội dung Điểm
0,5
S + O2 SO2
1
SO2 + O2 SO3 0,5
SO3 + H2O H2SO4 0,5
H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2 0,5
2H2 + O2 - 2 H2O 0,5
2H2O + 2Na -> 2NaOH + H2 0,5
a) PTHH: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 1,0
b) Số mol Zn tham gia phản ứng.
0,5
2
Thể tích khí thoát ra ở đktc là:
V = 22,4 x 0,1 = 2,24 (lít) 0,5
c) Theo PTHH ta có:
0,5
Nồng độ mol của dd H2SO4 đã dùng là:
0,5
1,0
d) Tính được khối lượng muối
Gọi CTPT của oxit sắt cần xác định là FexOy
n HCl=2.0,6=1,2 mol 0,25
FeCl 2 y
PTHH: Fe x O y + 2y HCl ⃗ x + yH 2 O
3
1 mol 2y mol
0,6
y mol 0,25
1,2 mol
0,6 x 2 0,25
=
Ta có: y (56x + 16y) = 32 ⇔ y 3 ⇒ x = 2; y = 3
CTPT của oxit sắt cần xác định là Fe2O3 0,25
E. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Hà Ngọc, ngày 26/10/2023


DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TT GV DẠY

PHẠM NGỌC SÁNG TRÌNH HỮU TUẤN LÊ THỊ HÀ

You might also like