You are on page 1of 4

Hocmai.

vn – Học chủ động - Sống tích cực


Khóa học PAT-C (VNUHCM) - Tổng ôn toàn diện – Phần môn Hóa học

KIẾN THỨC NỀN TẢNG HÓA VÔ CƠ


Tài liệu bài giảng

1 Hoá trị

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tố
này với nguyên tố khác.
Quy tắc hóa trị: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của hóa tri
và chỉ số của nguyên tố kia.
Tổng quát: AxaByb  x.a = y.b
Ví dụ:
a. Tính hóa trị của nguyên tố N trong N2O5?
Giải: a II
Gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong N2O5  N2O5
Theo quy tắc về hóa trị ta có : 2a = 5.II  a = V
b. Lập CTHH cuả hợp chất gồm S (IV) và O (II)
Giải:
IV II
CTHH có dạng: SxOy
x II 1
Theo qui tắc hóa trị: x.IV = y. II     x = 1; y = 2
y IV 2
Do đó CTHH cuả hợp chất là SO2
2 Phương trình hoá học
1. Định nghĩa: phương trình hóa học là phương trình biểu diễn ngắn ngọn phản ứng hóa học.
Ví dụ: phản ứng hóa học: Magie + oxi → Magie oxit
phương trình hóa học : 2Mg + O2 → 2MgO
2. Ba bước lập phương trình hoá học:
- B1: Viết sơ đồ phản ứng, gồm công thức hóa học của chất tham gia, sản phẩm.
- B2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức sao cho
số nguyên tử các nguyên tố ở chất tham gia và chất tạo thành là bằng nhau.
- B3: Viết thành phương trình hóa học.
Ví dụ: Lập phương trình hóa học cho phản ứng hóa học sau:
photpho + oxi → điphotphopentaoxit.
Hướng dẫn:
- B1: Sơ đồ của phản ứng: P + O2 → P2O5
- B2: Đặt hệ số thích hợp trước từng công thức: 4P + 5O2 → 2P2O5
- B3: 4P + 5O2 →2P2O5

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PAT-C (VNUHCM) - Tổng ôn toàn diện – Phần môn Hóa học

3 Một số hợp chất vô cơ

OXIT AXIT BAZƠ MUỐI


Là hợp chất của oxi Là hợp chất mà phân Là hợp chất mà phân tử Là hợp chất mà phân
Định với 1 nguyên tố khác tử gồm 1 hay nhiều gồm 1 nguyên tử kim tử gồm kim loại liên
nghĩa nguyên tử H liên kết loại liên kết với 1 hay kết với gốc axit.
với gốc axit nhiều nhóm OH

Công - A2On nếu n lẻ Gọi gốc axit là B có Gọi kim loại là M có hoá Gọi kim loại là M,
thức - AOn/2 nếu n chẵn hoá trị n. trị n gốc axit là B
HH CTHH: HnB CTHH: M(OH)n CTHH: MxBy

Tên oxit = Tên - Axit không có oxi: Tên bazơ = Tên kim loại Tên muối = tên kim
nguyên tố + oxit Axit + tên phi kim + + hiđroxit loại + tên gốc axit
hiđric
Lưu ý: Kèm theo hoá Lưu ý: Kèm theo hoá trị Lưu ý: Kèm theo hoá
trị của kim loại khi - Axit có ít oxi: Axit của kim loại khi kim loại trị của kim loại khi
kim loại có nhiều + tên phi kim + ơ (rơ) có nhiều hoá trị. kim loại có nhiều
Tên hoá trị. hoá trị.
gọi Khi phi kim có nhiều - Axit có nhiều oxi: Ví dụ : Natri hiđroxit
hoá trị thì kèm tiếp Axit + tên phi kim + (NaOH), …
ic/ric
đầu ngữ. Ví dụ : Natri clorua
Ví dụ : Natri oxit Ví dụ : Axit sunfuric (NaCl), …
(Na2O) ; cacbon (H2SO4) ; axit
đioxit (CO2), … clohiđric (HCl), …

1. Tác dụng với nước 1. Làm quỳ tím  đỏ 1. Tác dụng với axit  1. Tác dụng với axit
hồng. muối và nước.  muối mới + axit
- Oxit axit + nước →
2. Dung dịch Kiềm làm mới
Axit. 2. Tác dụng với bazơđổi màu chất chỉ thị:
 Muối và nước. - Làm quỳ tím  xanh
2. Dung dịch muối +
- Oxit bazơ + nước →
dung dịch Kiềm 
Bazơ. 3. Tác dụng với oxit- Làm dung dịch
muối mới + bazơ mới
Tính bazơ  muối và phenolphtalein không
2. Oxit axit + dung màu  hồng
chất nước. 3. Dung dịch muối +
dịch bazơ tạo thành 3. Dung dịch Kiềm tác
hoá Kim loại  Muối
muối và nước.
học 4. Tác dụng với kim dụng với Oxit axit  mới + kim loại mới
3. Oxit bazơ + dung loại  muối và H2. muối và nước
4. Dung dịch muối +
dịch Axit tạo thành 5. Tác dụng với muối 4. Dung dịch Kiềm +
muối và nước. dung dịch muối  Muối dung dịch muối  2
 muối mới và axit muối mới
+ Bazơ
4. Oxit axit + Oxit mới.
5. Bazơ không tan bị nhiệt
bazơ tạo thành muối. 5. Một số muối bị
phân  oxit + nước. nhiệt phân

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PAT-C (VNUHCM) - Tổng ôn toàn diện – Phần môn Hóa học

- Phản ứng giữa các dung dịch axit, bazo, muối cần điều kiện sản phẩm
Lưu ý tạo thành phải có ít nhất 1 chất kết tủa hoặc chất bay hơi.
- Riêng phản ứng của các dung dịch bazo với muối hay phản ứng giữa
muối với muối đòi hỏi chất tham gia phải tan.

4 Tính chất hoá học của phi kim


a.Tác dụng với kim loại tạo oxit hoặc muối
t
3Fe + 2O2 
 Fe3O4 (Fe2O3.FeO)
t
2Na + Cl2 
 2NaCl
b.Tác dụng với hiđro : nhiều phi kim tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí .
t
Cl2 + H2 
 2HCl
t
S + H2   H2S
c.Tác dụng với oxi : nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit (trừ F2 , Cl2 , Br2 , I2).
t
C + O2 
 CO2
t
4P + 5O2 
 2P2O5

5 Tính chất hoá học của kim loại

H, Cu, Hg, Ag,


K, Na, Ca, Ba Mg, Al, Zn, Fe
Pt, Au
Nước Có phản ứng
Phi kim Có phản ứng Có phản ứng
H2SO4 loãng, HCl Có phản ứng Có phản ứng
Axit H2SO4 đặc nóng →
Có phản ứng Có phản ứng Có phản ứng
muối + SO2+H2O
Muối Có phản ứng Có phản ứng

6 Một số công thức tính toán hoá học

1. Công thức tính khối lượng (m) khi biết số mol (n) và khối lượng mol (M): m = n.M

Lưu ý: Khối lượng mol M có giá trị = giá trị phân tử khối (hoặc nguyên tử khối) của phân tử
chất.

2. Thể tích (V) của chất khí khi biết số mol khí (n) ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc): V = n.22,4

MA
d A/ B 
3. Công thức tính tỉ khối của chất khí: MB

4. Nồng độ phần trăm của dung dịch

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PAT-C (VNUHCM) - Tổng ôn toàn diện – Phần môn Hóa học

m ct Trong đó:
C%  100%
m dd m ct là khối lượng chất tan.
m dd là khối lượng dung dịch.
5. Nồng độ mol của dung dịch
n Trong đó:
CM   mol / l 
V n là số mol chất tan.
V là thể tích dung dịch, đơn vị lít.

Nguồn : Hocmai

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 4 -

You might also like