You are on page 1of 8

Hocmai.

vn – Học chủ động - Sống tích cực

TÀI LIỆU ÔN THI GIỮA KÌ I LỚP 9


MÔN HÓA HỌC

OXIT AXIT BAZƠ MUỐI


Là hợp chất của oxi Là hợp chất mà phân Là hợp chất mà phân tử Là hợp chất mà phân
Định với 1 nguyên tố khác tử gồm 1 hay nhiều gồm 1 nguyên tử kim tử gồm kim loại liên
nghĩa nguyên tử H liên kết loại liên kết với 1 hay kết với gốc axit.
với gốc axit nhiều nhóm OH

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Công - A2On nếu n lẻ Gọi gốc axit là B có Gọi kim loại là M có hoá Gọi kim loại là M,
thức - AOn/2 nếu n chẵn hoá trị n. trị n gốc axit là B
HH CTHH: HnB CTHH: M(OH)n CTHH: MxBy

Tên oxit = Tên - Axit không có oxi: Tên bazơ = Tên kim loại Tên muối = tên kim
nguyên tố + oxit Axit + tên phi kim + + hiđroxit loại + tên gốc axit
hiđric
Lưu ý: Kèm theo hoá Lưu ý: Kèm theo hoá trị Lưu ý: Kèm theo hoá
trị của kim loại khi - Axit có ít oxi: Axit của kim loại khi kim loại trị của kim loại khi
kim loại có nhiều + tên phi kim + ơ (rơ) có nhiều hoá trị. kim loại có nhiều
Tên hoá trị. hoá trị.
gọi Khi phi kim có nhiều - Axit có nhiều oxi: Ví dụ : Natri hiđroxit
hoá trị thì kèm tiếp Axit + tên phi kim + (NaOH), …
đầu ngữ. ic/ric
Ví dụ : Natri clorua
Ví dụ : Natri oxit Ví dụ : Axit sunfuric (NaCl), …
(Na2O) ; cacbon (H2SO4) ; axit
đioxit (CO2), … clohiđric (HCl), …

1. Tác dụng với nước 1. Làm quỳ tím  đỏ 1. Tác dụng với axit  1. Tác dụng với axit
hồng. muối và nước.  muối mới + axit
- Oxit axit + nước →
2. Dung dịch Kiềm làm mới
Axit. 2. Tác dụng với bazơđổi màu chất chỉ thị:
 Muối và nước. - Làm quỳ tím  xanh
2. Dung dịch muối +
- Oxit bazơ + nước →
dung dịch Kiềm 
Bazơ. 3. Tác dụng với oxit- Làm dung dịch
phenolphtalein không muối mới + bazơ mới
Tính bazơ  muối và
2. Oxit axit + dung màu  hồng
chất nước. 3. Dung dịch muối +
dịch Bazơ tạo thành 3. Dung dịch Kiềm tác
hoá Kim loại  Muối
muối và nước. 4. Tác dụng với kim dụng với Oxit axit 
học mới + kim loại mới
3. Oxit bazơ + dung loại  muối và H2 . muối và nước
4. Dung dịch muối +
dịch Axit tạo thành 5. Tác dụng với muối 4. Dung dịch Kiềm +
dung dịch muối  Muối dung dịch muối  2
muối và nước.  muối mới và axit
+ Bazơ muối mới
4. Oxit axit + Oxit mới. 5. Bazơ không tan bị nhiệt
bazơ tạo thành muối. 5. Một số muối bị
phân  oxit + nước.
nhiệt phân

HNO3, H2SO4 đặc có Bazơ lưỡng tính có thể tác Muối axit có thể phản
các tính chất riêng. dụng với cả dung dịch ứng như 1 axit.
Oxit lưỡng tính có axit và dung dịch kiềm.
thể tác dụng với cả
Lưu ý
dung dịch axit và - Phản ứng giữa các dung dịch axit, bazo, muối cần điều kiện sản phẩm
dung dịch kiềm. tạo thành phải có ít nhất 1 chất kết tủa hoặc chất bay hơi.
- Riêng phản ứng của các dung dịch bazo với muối hay phản ứng giữa
muối với muối đòi hỏi chất tham gia phải tan.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

PHẢN ỨNG MINH HỌA


TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
a. Oxit
♦ Oxit axit
∴ Tác dụng với nước tạo thành axit.
SO3 + H2O → H2SO4
∴ Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
∴ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.
SO2 + CaO → CaSO3
♦ Oxit bazơ
∴ Một số oxit bazơ (Na2O, K2O, CaO, BaO…) tác dụng với nước tạo thành bazơ.
Na2O + H2O → 2NaOH
∴ Tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
∴ Tác dụng với oxit axit tạo thành muối.
BaO + CO2 → BaCO3
Chú ý: Các oxit từ ZnO bị khử bởi CO hoặc H2:
CuO + H2   Cu + H2O
o
t

♦ Oxit lưỡng tính tác dụng được với cả axit và bazơ tạo ra muối và nước. Ví dụ: Al2O3, Cr2O3
♦ Oxit trung tính không tác dụng với cả axit và bazơ. Ví dụ: NO, CO…
b) Axit
∴ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nước.
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
∴ Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nước.
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
∴ Tác dụng với muối tạo thành muối mới và axit mới
(điều kiện xảy ra phản ứng: tạo chất kết tủa hoặc bay hơi)
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2↑ + H2O
∴ Tác dụng với kim loại tạo muối và khí hiđro. (Phản ứng với các kim loại đứng trước H trong dãy
hoạt động hoá học)
2HCl + Fe → FeCl2 + H2↑
HCl + Cu → không xảy ra.
c) Bazơ
∴ Bazơ tan tác dụng với oxit axit tạo muối và nước.
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
∴ Tác dụng với axit tạo muối và nước.

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O


∴ Bazơ tan tác dụng với muối tạo bazơ mới và muối mới.
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2↓ + 2NaCl
∴ Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
Cu(OH)2   CuO + H2O
o
t

d) Muối
∴ Tác dụng với kim loại mạnh hơn kim loại trong muối.
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
∴ Tác dụng với phi kim mạnh hơn phi kim trong muối.
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
∴ Tác dụng với muối tạo muối mới.
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
∴ Tác dụng với bazơ tan tạo muối mới và bazơ mới.
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
∴ Tác dụng với axit tạo muối mới và axit mới.
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2↑ + H2O

Dạng 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng


Dạng bài này thường bao gồm một chuỗi phản ứng hóa học yêu cầu phải nắm được tính
chất hóa học của từng chất trong chuỗi phản ứng và viết phương trình hóa học để hoàn thành chuỗi
phản ứng đó, gợi ý các bước làm bài tập này như sau:
- Bước 1: Ghi nhớ tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.
- Bước 2: Xác định loại hợp chất vô cơ của chất phản ứng (hoặc sản phẩm).
- Bước 3: Dựa vào tính chất hoá học của loại hợp chất vô cơ đã xác định để xác định phản ứng hoá
học xảy ra và các chất phản ứng (hoặc chất sản phẩm chưa biết).
- Bước 4: Hoàn thành phương trình phản ứng.
Ví dụ: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau:
FeCl2 FeSO4 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2
Fe ↓↑ ↓↑ ↑ ↓ Fe2O3
FeCl3 Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3
Hướng dẫn giải:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeSO4 + Ba(NO3)2 → Fe(NO3)2 + BaSO4↓
Fe(NO3)2 + 2KOH → Fe(OH)2 + 2KNO3
2Fe(OH)2 + 1/2 O2   Fe2O3 + 2H2O
o
t

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 4 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3


Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4↓
Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KNO3
2Fe(OH)3   Fe2O3 + H2O
o
t

2FeCl2 (lục nhạt)+ Cl2 → 2FeCl3(vàng nâu)


2FeCl3 + Fe → 3FeCl2
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
2Fe(NO3)3 + Cu → 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
4Fe(OH)2(trắng xanh) + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3(nâu đỏ)
Dạng 2. Điền chất và hoàn thành phương trình phản ứng
Dạng bài này mỗi phản ứng đều biết được chất tham gia hoặc chất tạo thành đề bài chỉ yêu cầu
điền vào những chỗ trống sao cho thích hợp để hoàn thành phương trình hóa học.
Ví dụ: Hoàn thành các phản ứng sau:
Fe2(SO4)3 + ? → Fe(NO3)3 + ? ; KHCO3 + Ca(OH)2 → ? + ? + ?
NaCl + ? → NaOH + ?; Ca(HCO3)2 + ? → CaCO3↓ + ?
Hướng dẫn giải:
Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4↓
KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + KOH + H2O
2NaCl + 2H2O 
dp mnx
 2NaOH + H2↑ + Cl2↑
Ca(HCO3)2 +K2CO3 → CaCO3↓ + 2KHCO3
3. Dạng bài nhận biết chất
STT Mẫu thử Thuốc thử Dấu hiệu

=SO3 Khí mùi hắc (SO2)


Dung dịch axit mạnh:
1 =S, Khí mùi trứng thối (H2S)
HCl, H2SO4
=CO3 Khí không mùi (CO2)

2 Axit Quì tím hóa đỏ


Quì tím
Bazơ Quì tím hóa xanh

3 =SO4 Dung dịch BaCl2 Kết tủa trắng (BaSO4)

- Cl Kết tủa trắng (AgCl)


4 - Br Dung dịch AgNO3 Kết tủa vàng nhạt (AgBr)
-I Kết tủa vàng (AgI)
Ví dụ 1: Có 8 dung dịch chứa: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4,
CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày phương án phân biệt 8 dung dịch nói trên.
Hướng dẫn giải:
Thuốc thử để phân biệt là: dung dịch BaCl2, dung dịch NaOH. Cách làm như sau:

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 5 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

- Cho dung dịch BaCl2 vào 8 dung dịch sẽ thấy ở 4 dung dịch có kết tủa là: Na2SO4, MgSO4,
FeSO4, CuSO4 (nhóm A) còn 4 dung dịch không có hiện tượng gì là: NaNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2,
Cu(NO3)2 (nhóm B).
- Trong mỗi nhóm A, B đều dùng dung dịch NaOH để thử:
Nhận ra Na2SO4 và NaNO3 không có hiện tượng gì
Nhận ra CuSO4 và Cu(NO3)2 tạo kết tủa màu xanh:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ Xanh + Na2SO4
Nhận ra MgSO4 và Mg(NO3)2 tạo kết tủa màu trắng:
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ Trắng + 2NaNO3
Nhận ra FeSO4 và Fe(NO3)2 tạo kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó một lúc kết tủa sẽ chuyển thành
màu nâu đỏ
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + Na2SO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3↓ nâu đỏ
Ví dụ 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt: NaOH, HCl, Na2SO3, Na2SO4, NaNO3.
Hướng dẫn giải:
NaOH Na2SO4 Na2SO3 NaNO3 HCl
Dung dịch HCl - - SO2↑ - -
(mùi hắc)
Quỳ tím Quỳ hoá xanh - - - Quỳ hoá
đỏ
Dung dịch BaCl2 - BaSO4 ↓ - Còn lại -
Kết tủa trắng
Phương trình phản ứng:
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 ↑+ H2O
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓+ 2NaCl

Dạng 1. Tính theo phương trình phản ứng (không có chất dư)
- Bước 1: Viết phương trình hóa học.
- Bước 2: Tính toán theo phương trình phản ứng.
- Bước 3: Tính toán theo yêu cầu của đề bài.
Ví dụ 1: Cho 4,48g oxit bazơ CaO tác dụng vừa đủ với axit H2SO4. Sau khi cô cạn sản phẩm, thu
được bao nhiêu gam muối khan?
Hướng dẫn:

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 6 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

CaO + H2SO4 → CaSO4 + H2O


Theo phương trình phản ứng: nCaO = nCaSO4
⇒ nCaSO4 = 0,08 (mol)
Vậy mmuối khan = mCaSO4 = 0,08.136 = 10,88 (gam).
Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml H2SO4 0,1 M
(vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng
là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O (1)
MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O (2)
ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O (3)
Từ 3 PTHH trên, ta thấy nH2SO4 = nH2O = 0,1.0,5 =0,05 (mol)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
moxit + mH2SO4 = mmuối + mH2O
⇒ mmuối =(moxit + mH2SO4) - mH2O= (2,81 + 0,05.98) – 0,05.18 = 6,81 g
Vậy khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là 6,81 g
Dạng 2. Tính theo phương trình phản ứng (có chất dư)
Trong trường hợp bài toán cho biết lượng cả 2 chất tham gia và yêu cầu tính lượng chất tạo thành.
Trong 2 chất tham gia sẽ có một chất phản ứng hết, chất còn lại có thể hết hoặc dư sau khi phản
ứng kết thúc. Do đó phải tìm xem trong 2 chất tham gia phản ứng chất nào phản ứng hết.
Giả sử có phản ứng: aA + bB → cC + dD
Lập tỉ số: nA/a nB/b
Trong đó nA : số mol chất A theo đề bài
nB : số mol chất B theo đề bài
So sánh 2 tỉ số :
- nếu nA/a < nB/b: Chất A hết, chất B dư
- nếu nA/a > nB/b: Chất B hết, chất A dư.
Tính các lượng chất theo chất phản ứng hết
Ví dụ: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi ở đktc. Hãy cho biết sau khi
cháy
a. Photpho hay oxi chất nào còn dư?
b. Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam?
Hướng dẫn:
a. Xác định chất dư
nP = m/M = 6,2/31= 0,2 mol
nO2= V/22,4 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
4P + 5O2   2P2O5
o
t

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 7 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực

Lập tỉ lệ : 0,2/4 = 0,5 < 0,3/5 = 0,6


Sau phản ứng oxi dư, nên sẽ tính toán theo lượng chất đã dùng hết là 0,2 mol P.
b. Chất được tạo thành : P2O5
4P + 5O2  
o
Theo phương trình hoá học : t
2P2O5
4 mol 2 mol
0,2 mol x mol
⇒ x = 0,1 mol.
Khối lượng P2O5: m = n.M = 0,1.152 = 15,2 gam
Dạng 3. Bài tập tính hiệu suất của phản ứng
Trong thực tế, một phản ứng hoá học xảy ra phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nhiệt độ, chất xúc
tác...làm cho chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Hiệu suất
của phản ứng được tính theo một trong 2 cách sau.
Cách 1. Hiệu suất phản ứng liên quan đến khối lượng sản phẩm:
H%= (msản phẩm thực tế : msản phẩm lý thuyết) . 100%
Cách 2. Hiệu suất phản ứng liên quan đến chất tham gia:
H%= (mchất tham gia thực tế : mchất tham gia lý thuyết) . 100%
Chú ý: - Khối lượng thực tế là khối lượng đề bài cho.
- Khối lượng lý thuyết là khối lượng tính theo phương trình.
Ví dụ: Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng?
Hướng dẫn:
Phương trình hoá học : CaCO3 → CaO + CO2
100 kg 56 kg
150 kg x ? kg
Khối lượng CaO thu được ( theo lý thuyết) : x = 150.56/100 = 84 kg
Hiệu suất phản ứng : H = (67,2:84).100% = 80%.

Nguồn : Hocmai

Hệ thống giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 8 -

You might also like