You are on page 1of 8

CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI

Bài 3
72 phép biến hóa thần thông:
Sơ đồ phản ứng
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ CƠ BẢN
1. OXIT:
Là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác.
Tính chất hóa học cơ bản
Oxit axit: Là oxit phi kim có khả năng t|c dụng với bazơ tạo ra muối v{ nước (hoặc có axit
tương ứng). Ví dụ: CO2, SO2, SO3...
 Tác dụng với nước: SO3 + H2O 
 H2SO4
 Tác dụng với bazơ: CO2 + 2NaOH 
 Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH 
 NaHCO3
 Tác dụng với oxit bazơ: SO2 + CaO   CaSO3
Oxit bazơ: Là oxit kim loại có khả năng t|c dụng với axit tạo ra muối v{ nước (hoặc có
bazơ tương ứng) . Ví dụ Na2O, BaO, FeO...
 Tác dụng với nước: Na2O + H2O 
 2NaOH
 Tác dụng với axit: CaO + 2HCl 
 CaCl2 + H2O
Fe3O4 + 8HCl 
 FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
2FeO + 4H2SO4 đặc, nóng 
 Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O
 Tác dụng với oxit axit: BaO + CO2 
 BaCO3
o
 Các oxit từ ZnO bị khử bởi CO hoặc H2 : CuO + H2  t
 Cu + H2O
Oxit lưỡng tính: Là oxit có khả năng t|c dụng với cả axit v{ bazơ tạo ra muối v{ nước
Ví dụ: Al2O3, Cr2O3
Oxit trung tính (hoặc oxit không tạo muối): Là oxit mà không tác dụng với axit hay bazơ
( hoặc không có axit hay bazơ tương ứng)
Ví dụ: NO, CO...
2. AXIT:
Axit thường HCl, H2SO4 loãng, H3PO4,...
Axit có tính oxi hóa mạnh H2SO4 đặc, nóng, HNO3
Axit mạnh HCl, H2SO4, HNO3....
Axit trung bình H3PO4
Axit yếu H2CO3, H2SO3, H2S,...
Axit dễ bay hơi HCl, HNO3
Axit không bay hơi H2SO4

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 17


CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI

Axit dễ bị phân hủy H2CO3, H2SO3.

Tính chất hóa học cơ bản


 Tác dụng với oxit bazơ: 2HCl + CuO 
 CuCl2 + H2O
 Tác dụng với bazơ: H2SO4 + 2NaOH 
 Na2SO4 + H2O
 Tác dụng với muối: H2SO4 + BaCl2 
 BaSO4↓ + 2HCl
2HCl + Na2CO3 
 2NaCl + CO2 + H2O
 Tác dụng với kim loại:
+ Axit thường: Phản ứng với các kim loại hoạt động (đứng trước H)

K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au

2HCl + Fe 
 FeCl2 + H2↑
HCl + Cu  không xảy ra.
+ Axit có tính oxi hóa mạnh: Phản ứng với hầu hết các kim loại tạo thành muối (kim loại có
hóa trị cao) + sản phẩm khử + nước.
3Cu + 8HNO3 loãng 
 3Cu(NO3)3 + 2NO↑ + 4H2O
Fe + 6HNO3 đặc, nóng 
 Fe(NO3)3 + 3NO2↑+ 3H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng 
 Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
4Mg + 10HNO3   4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
3. BAZƠ: Công thức chung M(OH)n
Tính chất hóa học cơ bản
 Tác dụng với axit → muối + nước
Cu(OH)2 + 2HCl   CuCl2 + 2H2O
 Bazơ tan tác dụng với oxit axit → muối
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
 Bazơ tan tác dụng với muối → bazơ mới + muối mới
2NaOH + MgCl2   Mg(OH)2↓ + 2NaCl
 Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy:
o
Cu(OH)2 
t
 CuO + H2O
o
Fe(OH)2 
không có kk  FeO + H2O
t

o
4Fe(OH)2 + O2 
có kk  2Fe2O3 + 3H2O
t

4. MUỐI:
Bảng tính tan
  
 Cation: Na ,K ,NH : tan tất 4

Li : tan tất trừ Li3PO4↓

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 18


CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI

Ví dụ: Na2SO4, K2CO3, (NH4)2SO4, …

 Anion: NO3 ,CH3COO : tan tất


Ví dụ: Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3, Mg(CH3COO)2, Cu(CH3COO)2, …
OH  ,S2 : tan Na  ,K  ,Rb ,Cs 
Ca 2 ,Sr 2 ,Ba 2
Ví dụ: NaOH, K2S, CsOH, Ca(OH)2, BaS tan
Fe(OH)2, Zn(OH)2, CuS, PbS không tan
Cl  ,Br  ,I : tan trừ Ag  ,Pb2
Ví dụ: ZnCl2, FeCl2, AlBr3, BaBr2, CaI2 tan
AgCl, AgBr, PbCl2 không tan
CO32 , SO32 , SiO32 : không tan trừ Na  ,K  ,Rb ,Cs 
Ví dụ: CaCO3, MgCO3, BaSO3, MgSiO3 không tan
SO24 : tan trừ Ba2+, Ca2+, Sr2+, Pb2+
Ví dụ: BaSO4, PbSO4 không tan
CuSO4, NiSO4, MgSO4 tan
PO34 : không tan trừ Na  ,K  ,NH4
Ví dụ: Na3PO4, (NH4)3PO4 tan
Ba3(PO4)2, Cu3(PO4)2 không tan
Tính chất hóa học cơ bản
 Tác dụng với kim loại mạnh hơn trong muối: Fe + CuCl2 
 FeCl2 + Cu
 Tác dụng với phi kim mạnh hơn trong muối: Cl2 + 2NaBr 
 2NaCl + Br2

 Tác dụng với muối:


NaCl + AgNO3   AgCl↓ + NaNO3
 Tác dụng với bazơ: −Chất kết tủa
3NaOH + AlCl3   Al(OH)3↓ + 3NaCl Điều kiện: − Chất bay hơi
 Tác dụng với axit: − Chất điện li yếu
CaSO3 + 2HCl 
 CaCl2 + SO2↑ + H2O

5. KIM LOẠI:
Dãy hoạt động hóa học của kim loại
K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
(Cách nhớ: Khi nào cần may áo giáp sắt nên sang phố hỏi cửa hàng á phi âu)
Tính chất hóa học cơ bản
 Tác dụng với phi kim: 2Fe + 3Cl2 
 2FeCl3

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 19


CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI

3Fe + 2O2 
 Fe3O4
 Tác dụng với axit.
 Tác dụng với dung dịch muối.

6. PHI KIM:
Tính chất hóa học cơ bản
 Tác dụng với kim loại: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
 Tác dụng với dung dịch muối: 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3
 Tác dụng với phi kim: 2H2 + O2 
 2H2O
 Tác dụng với axit: Cl2 + 2HBr 
 2HCl + Br2

Bài 1: Hoàn thành các phản ứng sau:

(1) CaCO3 + 2HCl 


 CaCl2 + CO2  + H2O
o
(2) Ca(HCO3)2 
t
 CaCO3 + CO2  + H2O
(3) CO2 + Ca(OH)2 
 CaCO3  + H2O
(4) CaCO3 + CO2 + H2O 
 Ca(HCO3)2
(5) Ca(HCO3)2 + 2HCl 
 CaCl2 + 2CO2  + 2H2O
(6) Ca(OH)2 + Na2CO3 
 CaCO3  + 2NaOH
(7) Ca(OH)2 + CuCl2 
 CaCl2 + Cu(OH)2 
(8) CaCl2 + Na2CO3 
 CaCO3  + 2NaCl
(9) CaCO3 + 2HCl 
 CaCl2 + CO2  + H2O

Bài 2:

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 20


CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI

o
(10) 4Fe3O4 + O2 dư 
t
 6Fe2O3
(11) Fe3O4 + 8HCl 
 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
o
(12) Fe3O4 + 4H2 
t
 3Fe + 4H2O
o
(13) 3Fe + 2O2 
t
 Fe3O4
(14) FeCl2 + Zn 
 ZnCl2 + Fe
(15) Fe + 2HCl 
 FeCl2+ H2 
(16) 2FeCl2 + Cl2 
 2FeCl3
(17) 2FeCl3 + Fe 
 3FeCl2
(18) 2FeCl3 + 3Mg dư 
 2Fe + 3MgCl2
o
(19) 2Fe + 3Cl2 
t
 2FeCl3
o
(20) FeO + H2 
t
 Fe + H2O
o
(21) 4FeO + O2 
t
 2Fe2O3
o
(22) 4Fe(NO3)2 
t
 2Fe2O3 + 8NO2  + O2 
o
(23) 4Fe(NO3)3 
t
 2Fe2O3 + 12NO2  + 3O2 
(24) FeSO4 + BaCl2 
 FeCl2 + BaSO4 
(25) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 
 FeCl3 + 3BaSO4 
(26) FeSO4 + Ba(NO3)2 
 Fe(NO3)2 + BaSO4 
(27) Fe + Cu(NO3)2 
 Fe(NO3)2 + Cu
(28) Fe(NO3)2 + 2KOH 
 Fe(OH)2  + 2KNO3
(29) FeSO4 + 2NaOH 
 Fe(OH)2  + Na2SO4
(30) Fe(OH)2 + H2SO4 
 FeSO4 + 2H2O
(31) Fe(NO3)2 + AgNO3 
 Fe(NO3)3 + Ag 

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 21


CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI

(32) 2Fe(NO3)3 + Fe 
 3Fe(NO3)2
(33) 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 
 4Fe(OH)3 
(34) 2FeSO4 + 2H2SO4 đ 
 Fe2(SO4)3 + SO2  + 2H2O
(35) Fe2(SO4)3 + Cu 
 2FeSO4 + CuSO4
(36) Fe2(SO4)3 + 6NaOH 
 2Fe(OH)3  + 3Na2SO4
(37) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 
 Fe2(SO4)3 + 6H2O
(38) Fe(OH)3 + 3HNO3 
 Fe(NO3)3 + 3H2O
(39) Fe(NO3)3 + 3KOH 
 Fe(OH)3  + 3KNO3
(40) Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 
 2Fe(NO3)3 +3BaSO4 
Bài 3:

(41) SO2 + 2NaOH 


 Na2SO3 + H2O
(42) 2HNO3 + CaSO3 
 Ca(NO3)2 + SO2  + H2O
(43) 2HNO3 + CaCO3 
 Ca(NO3)2 + CO2  + H2O

 H2CO3
(44) CO2 + H2O 

(45) HNO3 + NaOH 
 NaNO3 + H2O
o
(46) 2NaNO3 tt + H2SO4 đặc 
t
 Na2SO4 + 2HNO3
(47) NO2 + O2 + 2H2O 
 4HNO3
(48) 3Cu + 8HNO3 
 3Cu(NO3)2 + 2NO2  + 4H2O

Bài 4:

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 22


CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI

o
(49) 4FeS2 + 11O2 
t
 2Fe2O3 + 8SO2 
(50) SO2 + 2H2S 
 3S + 2H2O
o
(51) S + O2 
t
 SO2
o
(52) 2SO2 + O2 
t
V2O5
2SO3

(53) SO3 + H2O 


 H2SO4
(54) Cu + 2H2SO4 đ 
 CuSO4 + SO2  + 2H2O
(55) CuSO4 + Fe 
 FeSO4 + Cu

Bài 5:

(56) SO3 + H2O 


 H2SO4

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 23


CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC CỐT LÕI
o
(57) 2SO2 + O2 
t
V2O5
2SO3
o
(58) S + O2 
t
 SO2
o
(59) S + H2 
t
 H2S
(60) Na2S + 2HCl 
 2NaCl + H2S 
(61) H2S + 2NaOH 
 Na2S + 2H2O
(62) Na2S + CuCl2 
 CuS  + 2NaCl
o
(63) CuS + 4H2SO4 đ 
t
 CuSO4 + 4SO2  + 4H2O
o
(64) 2Fe + 6H2SO4 đ 
t
 Fe2(SO4)3 + 3SO2  + 6H2O
(65) Fe2(SO4)3 + 3Mg dư 
 3MgSO4 + 2Fe
o
(66) Fe + S 
t
 FeS
(67) FeS + 2HCl 
 FeCl2 + H2S 
(68) FeCl2 + 2NaOH 
 Fe(OH)2  + 2NaCl
(69) Fe(OH)2 + 2HCl 
 FeCl2 + 2H2O
o
(70) 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc 
t
 Fe2(SO4)3 + SO2  + 6H2O
(71) Fe2(SO4)3 + Cu 
 CuSO4 + 2FeSO4
o
(72) Cu + H2SO4 đặc 
t
 CuSO4 + SO2  + H2O

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG Trang 24

You might also like