You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – MÔN: HÓA HỌC 9

NĂM HỌC: 2022 – 2023


*****

I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


1. Các loại hợp chất vô cơ
OXIDE
ACID BASE MUỐI
ACIDIC OXIDE BASIC OXIDE
1) ACIDIC OXIDE + nước 1) Một số BASIC OXIDE 1) ACID làm đổi màu 1) Dung dịch BASE 1) Dd Muối + kim loại 
 ACID (K2O, Na2O, BaO, CaO…) quỳ tím thành đỏ. là m quỳ tím hó a xanh, muối mới + KL mới.
SO2 + H2O  H2SO3 + H2O  dd BASE là m dd phenolphtalein Điều kiện: Kim loại ban đầu
CO2 + H2O  H2CO3 CaO(r) + H2O(l)  khô ng mà u thà nh mà u mạnh hơn kim loại trong
Ca(OH)2(dd) đỏ . dung dịch muối.
Fe + CuSO4 → FeSO4 +Cu↓

2) ACIDIC OXIDE + dd 2) BASIC OXIDE + ACID 2) ACID + một số kim 2) Dd BASE + ACIDIC 2) Muối + ACID  muối
BASE  muối + nước  muối + nước loại  muối + H2 OXIDE  muối + mới + ACID mới.
TÍNH CO2 (k) + Ca(OH)2(dd)  CuO(r) + 2HCl(dd) Zn(r) + 2HCl(dd) nước Điều kiện: sau phản ứng có
CHẤT CaCO3 (r)+ H2O(l) CuCl2 (dd) + H2O(l)  ZnCl2(dd)+ H2 (k) CO2(k) + Ca(OH)2 (dd) chất không tan hoặc khí bay
HÓA  CaCO3 (r) + H2O (l) hơi.
HỌC BaCl2 + H2SO4
 2HCl + BaSO4↓
CaCO3 + 2HCl
 CaCl2 + CO2↑ + H2O
3) ACIDIC OXIDE + 3) BASIC OXIDE + 3) ACID + BASE  3) BASE + ACID 3) Muối + Muối
BASIC OXIDE  muối ACIDIC OXIDE  muối muối + nước  muối + nước  hai muối mới.
Na2O(r) + SO2 (k) BaO(r) + CO2 (k)  BaCO3 (r) Cu(OH)2 (r) + H2SO4(dd) Cu(OH)2 (r) + H2SO4(dd) Điều kiện: sau phản ứng có
 Na2SO3 (r)  CuSO4 (dd) + 2H2O (l)  CuSO4 (dd) + 2H2O (l) chất không tan.
AgNO3 + NaCl
 NaNO3 + AgCl↓

Trang 1
4) ACID + BASIC 4) BASE không tan to 4) BASE + muối  muối
OXIDE  muối + nước BASIC OXIDE + nước mới + BASE mới
Fe2O3(r) + 6HCl(dd) Cu(OH)2 (r) to CuO(r) Điều kiện: sau phản ứng có
 2FeCl3 (dd)+3H2O (l) + H2O (l) chất không tan.
Na2CO3 + Ba(OH)2
 2NaOH + BaCO3↓

*H2SO4 đặc tác dụng 5. Phản ứng phân hủy


muối
với hầu hết các kim
2KClO3 2KCl + 3O2
loại tạo muối nhưng
không giải phóng khí CaCO3 CaO + CO2
H 2.
Cu + 2H2SO4 đặ c
→ CuSO4 + SO2 + 2H2O
*H2SO4 đặc có tính háo
nước.
*Ứng dụng của SO2: sả n *Ứng dụng của CaO: *Ứng dụng của HCl: *Ứng dụng của NaOH:
xuấ t H2SO4, tẩ y trắ ng bộ t dù ng trong cô ng nghệ điều chế cá c muố i sả n xuấ t xà phò ng,
gỗ , diệt nấ m mố c,… luyện kim, cô ng nghiệp chloride, tẩ y gỉ kim loạ i, chấ t tẩ y rử a, bộ t giặ t,
hó a họ c, khử chua đấ t chế biến thự c phẩ m, tơ nhan tạ o, giấ y,
trồ ng, sá t trù ng, diệt nấ m dượ c phẩ m,… nhô m; chế biến dầ u
ỨNG mố c, khử độ c mô i trườ ng. *Ứng dụng của H2SO4: mỏ ,…
DỤN chế biến dầ u mỏ , sả n *Ứng dụng của
G xuấ t muố i, acid, dù ng Ca(OH)2: là m vậ t liệu
trong cá c ngà nh cô ng xâ y dự ng, khử chua
nghiệp như: tơ sợ i, giấ y, đấ t trồ ng, khử độ c cá c
chấ t dẻo, phâ n bó n,… chấ t thả i cô ng nghiệp,
diệt trù ng xá c chết
độ ng vậ t,…
Trang 2
2. Phản ứng trao đổi
- Khái niệm: Phả n ứ ng trao đổ i là phả n ứ ng hoá họ c, trong đó hai hợ p chấ t tham gia trao
đổ i vớ i nhau nhữ ng thà nh phầ n cấ u tạ o củ a chú ng để tạ o ra hợ p chấ t mớ i
- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: phả n ứ ng trao đổ i trong dung dịch củ a cá c chấ t
chỉ xả y ra nếu sả n phẩ m tạ o thà nh có chấ t khô ng tan hoặ c chấ t khí.
CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
K2SO4 + NaOH: Phả n ứ ng khô ng xả y ra.
3. Nhận biết (không hạn chế thuốc thử): nhận biết theo thứ tự sau:

TT Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng

Muối ACID yếu


1 = CO3 dung dịch HCl, H2SO4 loã ng  CO2 không mùi
= SO3  SO2 mùi hắc
2 ACID (có H-…) Quỳ tím Quỳ tím hóa đỏ
3 BASE (có –OH) Quỳ tím Quỳ tím hóa xanh
Dung dịch BaCl2 hoặ c
4 Muối sulfate (=SO4) Kết tủa trắng BaSO4
Ba(OH)2 hoặ c Ba(NO3)3
5 Muối chloride (-Cl) Dung dịch AgNO3 Kết tủa trắng AgCl

II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dã y chấ t gồ m cá c ACIDIC OXIDE là
A. CO2, SO2, NO, P2O5. B. CO2, SO3, Na2O, NO2.
C. SO2, P2O5, CO2, SO3. D. H2O, CO, NO, Al2O3.
Câu 2: Dã y chấ t gồ m cá c BASIC OXIDE là
A. CO2, NO2, NO, CaO. B. SO2, SO3, Na2O, CaO.
C. SO2, P2O5, CO2, SO3. D. BaO, CaO, K2O, Na2O.
Câu 3: Tính chấ t hó a họ c nà o không phải củ a ACID?
A. Tá c dụ ng vớ i kim loạ i. B. Tá c dụ ng vớ i muố i.
C. Tá c dụ ng vớ i ACIDIC OXIDE. D. Tá c dụ ng vớ i BASIC OXIDE.
Câu 4: Chấ t tá c dụ ng vớ i dung dịch HCl tạ o thà nh chấ t khí nhẹ hơn khô ng khí là :
A. Zn B. CaCO3 C. Cu D. Na2SO3.
Câu 5: Nhó m chấ t tá c dụ ng vớ i dung dịch H2SO4 loã ng sinh ra chấ t kết tủ a mà u trắ ng:
A. ZnO, BaCl2 B. CuO, BaCl2 C. BaCl2, Ba(NO3)2 D. Ba(OH)2, ZnO
Câu 6: Khi cho ACID tá c dụ ng vớ i BASE thu đượ c
A. muố i và khí hiđro. B. muố i và nướ c.
C. dung dịch BASE. D. muố i.
Câu 7: Cá c dung dịch đều là m quỳ tím chuyển đỏ là
A. NaCl, HCl. B. HCl, H2SO4. C. NaOH, KOH. D. NaCl, NaOH.

Trang 3
Câu 8: Sự khá c biệt trong tính chấ t hó a họ c củ a H2SO4 đặ c so vớ i H2SO4 loã ng là
A. tá c dụ ng đượ c vớ i BASIC OXIDE B. tá c dụ ng đượ c vớ i BASE
C. tá c dụ ng đượ c vớ i kim loạ i D. khả nă ng hú t nướ c mạ nh (tính há o nướ c)
Câu 9: Dung dịch NaOH phả n ứ ng vớ i tấ t cả cá c chấ t trong dã y
A. Fe(OH)3, BaCl2, CuO, HNO3. B. H2SO4, SO2, CO2, FeCl2
C. HNO3, HCl, CuSO4, KNO3 D. Al, MgO, H3PO4, BaCl2
Câu 10: Dung dịch Ca(OH)2 phả n ứ ng vớ i tấ t cả cá c chấ t trong dã y chấ t nà o sau đâ y?
A. NaCl, HCl, Na2CO3, KOH B. H2SO4, NaCl, KNO3, CO2
C. KNO3, HCl, KOH, H2SO4 D. HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4
Câu 13: Dã y cá c BASE bị nhiệt phâ n huỷ tạ o thà nh BASIC OXIDE tương ứ ng và nướ c là
A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
Câu 11: Phả n ứ ng hoá họ c nà o sau đâ y tạ o ra BASIC OXIDE?
A. Cho dd Ca(OH)2 dư phả n ứ ng vớ i SO2 B. Cho dd NaOH phả n ứ ng vớ i dd H2SO4
C. Cho Cu(OH)2 phả n ứ ng vớ i HCl D. Nung nó ng Cu(OH)2
Câu 12: Cho và i giọ t dung dịch Phenolphtalein khô ng mà u và o dung dịch NaOH. Hiện
tượ ng xả y ra là :
A. dung dịch khô ng mà u B. dung dịch mà u xanh
C. kết tủ a trắ ng D. dung dịch mà u hồ ng
Câu 13: Dã y muố i tá c dụ ng vớ i dung dịch H2SO4 loã ng là :
A. Na2CO3, Na2SO3, NaCl B. CaCO3, Na2SO3, BaCl2
C. CaCO3, BaCl2, MgCl2 D. BaCl2, Na2CO3, Cu(NO3)2
Câu 14: Dung dịch NaOH không có tính chấ t hoá họ c nà o sau đâ y?
A. Là m quỳ tím hoá xanh.
B. Tá c dụ ng vớ i ACIDIC OXIDE tạ o thà nh muố i và nướ c.
C. Tá c dụ ng vớ i ACID tạ o thà nh muố i và nướ c.
D. Bị nhiệt phâ n huỷ tạ o ra BASIC OXIDE và nướ c.
Câu 15: Trộ n 2 dung dịch nà o sau đâ y sẽ không xuấ t hiện kết tủ a ?
A. BaCl2, Na2SO4 B. Na2CO3, Ba(OH)2
C. BaCl2, AgNO3 D. NaCl, K2SO4
Câu 16: Chấ t dù ng để phâ n biệt dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. nướ c B. dung dịch KOH C. quỳ tím D. dung dịch NaCl
B. TỰ LUẬN
Câu 1. Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra (nếu có).
a. Khi cho mẩ u magie và o ố ng nghiệm chứ a ACID HCl dư.
b. Thêm và i giọ t dung dịch H2SO4 và o dung dịch BaCl2.
c. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 và o dung dịch Na2SO4.
d. Cho và i giọ t ACID H2SO4 đặ c và o cố c nghiệm chứ a 1 ít đườ ng.
e. Cho dung dịch KOH và o ố ng nghiệm đự ng dung dịch FeCl3.
f. Cho dung dịch H2SO4 và o ố ng nghiệm đự ng dung dịch CaCO3.

Trang 4
Câu 2. Cho các chất sau: HCl, SO 2, H2SO4, NaOH, CaO, NaCl, H2O. Hãy chọn những
chất thích hợp để điền vào chỗ trống trong các phương trình phản ứng sau:
1) CuO + ……..  CuCl2 + ……..
2) …….. + ……..  H2SO3
3) …….. + CO2  CaCO3
4) …….. + H2SO4  Na2SO4 + H2O
5) …….. + ……..  Ca(OH)2
6) AgNO3 + ……..  AgCl + NaNO3
7) BaCl2 + ……..  BaSO4 + H2O
8) CuSO4 + ……..  Cu(OH)2 + Na2SO4
9) …….. + ZnO  ZnSO4 + H2O
Câu 3. Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết những phương
trình hóa học (Ghi điều kiện của phản ứng, nếu có.)
a) Fe → FeSO4 → Fe(OH)2 → FeO → FeSO4
b) CuO → CuSO4 → ZnSO4 → Zn(OH)2 → ZnSO4
Câu 4. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết:
a) Cá c dung dịch: NaOH, HCl, Na2SO4, NaNO3.
b) Cá c dung dịch: H2SO4, KOH, NaCl, Na2SO4, NaNO3.
c) Cá c dung dịch: CuSO4, NaCl, KNO3.
d) Cá c dung dịch: MgCl2, BaCl2, K2CO3, H2SO4.
Câu 5. Cho lưu huỳnh trioxide SO3 tá c dụ ng vớ i nướ c thu đượ c 200ml dung dịch H2SO4
0,5M. Tính khố i lượ ng lưu huỳnh trioxide SO3 đem dù ng.
Câu 6. Biết rằ ng 1,12 lít khí CO2 (đktc) tá c dụ ng vừ a đủ vớ i 100 ml dung dịch NaOH tạ o ra
muố i trung hò a Na2CO3. Nồ ng độ mol củ a dung dịch NaOH đã dù ng là bao nhiêu?
Câu 7. Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tá c dụ ng vớ i dung dịch Ba(OH)2 dư. Khố i lượ ng chấ t kết tủ a
thu đượ c là bao nhiêu?
Câu 8. Cho mộ t khố i lượ ng mạ t sắ t dư và o 500 ml dd HCl, sau phả n ứ ng thu đượ c 3,36 lít
khí (đktc). Tính nồ ng độ mol củ a dung dịch HCl đã dù ng.
Câu 9. Cho 5,4g nhô m và o 100ml dung dịch H2SO4 0,5M.
a) Tính thể tích khí sinh ra (đktc).
b) Tính nồ ng độ mol củ a cá c chấ t trong dung dịch sau phả n ứ ng (biết rắ ng thể tích
dung dịch khô ng thay đổ i).



Trang 5

You might also like