You are on page 1of 56

I – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ CHẤT THƯỜNG GẶP

1. Điều chế kim loại


 Phương pháp nhiệt luyện:
- Nguyên tắc: Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2 hoặc các kim loại hoạt động
(kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, Al).
- Phạm vi áp dụng: Sản xuất các kim loại có tính khử trung bình hoặc yếu (Fe, Sn, Pb, Cu,…) trong công nghiệp.
● Ghi chú:
- Trường hợp là quặng sunfua như Cu 2S, ZnS, FeS2,... thì phải chuyển thành oxit kim loại sau đó khử oxit bằng chất khử thích
hợp.
Thí dụ:
CuO + H2 Cu + H2O
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
2ZnS + 3O2 2ZnO + 2SO2
ZnO + C Zn + CO
- Oxi hóa muối sunfua của một số kim loại kém hoạt động thu được kim loại
Thí dụ:
Ag2S + O2 2Ag + SO2
HgS + O2 Hg + SO2
- Đối với những kim loại khó nóng chảy như Cr thì dùng Al làm chất khử (phương pháp nhiệt nhôm)
Cr2O3 + 2Al 2Cr + Al2O3
 Phương pháp thuỷ luyện
- Nguyên tắc: Dùng những dung dịch thích hợp như H 2SO4, NaOH,… để hoà tan kim loại hoặc các hợp chất của kim loại và
tách ra khỏi phần không tan có ở trong quặng. Sau đó dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
- Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại có tính khử yếu.
Thí dụ:
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Ag2S + 4NaCN 2Na[Ag(CN)2] + Na2S
2Na[Ag(CN)2] + Zn Na2[Zn(CN)4] + 2Ag
 Phương pháp điện phân
- Điện phân hợp chất nóng chảy
+ Nguyên tắc: Khử các ion kim loại bằng dòng điện bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của kim loại.
+ Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al.
Thí dụ:
2RCln 2R + nCl2 (R là K, Na, Ca, Mg,…)
4ROH 4R + O2 + 2H2O
(R là kim loại kiềm K, Na,…)
 Lưu ý: Không dùng AlCl3 để điều chế Al bằng phương pháp này vì ở nhiệt độ cao thì AlCl 3 bị thăng hoa. Do đó phải điện
phân nóng chảy Al2O3

2Al2O3 4Al + 3O2


- Điện phân dung dịch
+ Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối của kim loại.
+ Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình hoặc yếu.
Thí dụ:
CuCl2 Cu + Cl2
2. Điều chế phi kim
Ph Điều chế trong phòng Điều chế trong công nghiệp
i thí nghiệm
ki
m
O2 Nhiệt phân hợp chất - Chưng cất phân đoạn không
giầu oxi nhưng kém khí lỏng
bền với nhiệt
2KClO3 2KCl +
3O2
- Điện phân nước (có H2SO4
2KMnO4
hoặc NaOH để tăng tính dẫn
K2MnO4 + điện)
MnO2 + O2
2H2O 2H2 + O2
2H2O2 2H2O +
O2
S - Khai thác từ mỏ
- Thu hồi từ 2 khí thải H2S và
SO2
2H2S + SO2 3S + 2H2O
Cl2 2KMnO4 + 16HCl
2KCl + 2NaCl + 2H2O
2MnCl2 + 2NaOH
5Cl2 + 8H2O + Cl2 + H2
2KClO3 rắn + 6HCl (đ)

2KCl + 3Cl2 +
3H2O
MnO2 + 4HCl (đ)
MnCl2 + Cl2 +
2H2O
N2 NH4NO2 N2 + Chưng cất phân đoạn không khí
2H2O lỏng

NH4Cl +NaNO2
NaCl + N2
+ 2H2O
P Ca3(PO4)2 + 5C + 3SiO2
3CaSiO3 + 2P
(đỏ) + 5CO

Hơi P (đỏ) thoát ra đem ngưng tụ


khi làm lạnh thu được P (trắng) ở
trạng thái rắn
3. Điều chế oxit bazơ, oxit axit, oxit trung tính
4R + nO2 2R2On (Trừ một số đơn chất không tác dụng với oxi như
Au, Ag, Pt, Hg, F2, Cl2,...)
Fe2O3 + CO 2FeO + CO2
2RCO3 RO + CO2 (R là Ca, Mg,...)
2R(OH)n R2On + nH2O (R(OH)n không phải là các bazơ kiềm)
Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

2SO2 + O2 2SO3

N2 + O2 2NO
2NO + O2 → 2NO2
HCOOH CO + H2O
2C + O2 2CO
C + O2 CO2
(Sản phẩm thu được gồm CO2, CO, N2,… gọi là khí than khô dùng làm nhiên liệu)
C(nung đỏ) + H2O(hơi) CO + H2
C(nung đỏ) + 2H2O (hơi) CO2 + 2H2
(Sản phẩm thu được gồm CO2, H2, N2,… gọi là khí than ướt dùng làm nhiên liệu)
 Lưu ý:
- Bazơ của kim kiềm và một số kim loại kiềm thổ (KOH, NaOH, Ca(OH) 2, Ba(OH)2,...) bền với nhiệt nên không điều chế oxit
bazơ bằng phương pháp này
- Khi nhiệt phân Fe(OH)2, FeCO3 phải chú ý điều kiện của phản ứng:
Fe(OH)2 FeO + H2O
4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
FeCO3 FeO + CO2
4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2
4. Điều chế bazơ
● Điều chế dung dịch kiềm
2R+ 2nH2O 2R(OH)n + nH2
R2On + nH2O 2R(OH)n

2RCln + 2nH2O 2R(OH)n + nCl2 + nH2


(R là Li, Na, K, Ca, Ba,..)
● Điều chế bazơ không tan

● Điều chế hiđroxit lưỡng tính Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2,...
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
ZnSO4 + 2NaOH Zn(OH)2 + Na2SO4
ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 + 2NH4Cl
 Lưu ý:
- Nếu dung dịch kiềm dư nhiều sẽ không thu được kết tủa vì có phản ứng
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
Zn(OH)2 + 2NaOH Na2ZnO2 + 2H2O
- Nếu NH3 dư nhiều sẽ không thu được Zn(OH)2 vì có phản ứng
Zn(OH)2 + 4NH3 [Zn(NH3)4](OH)2
● Điều chế NH3
- Trong phòng thí nghiệm:
Trộn khoảng 4-5 gam NH 4Cl với 5-6 gam NaOH hoặc Ca(OH)2 rồi cho vào ống nghiệm khô (1). Dùng nút có lắp ống dẫn khí
(2) để nút miệng ống nghiệm. Đun ống nghiệm bằng đèn cồn và thu khí amoniac thoát ra bằng ống nghiệm khô (3).
NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 +
H2O
2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + 2NH3
+ 2H2O
- Làm khô NH3: cho qua bình đựng
CaO
- Cho nhanh khoảng 1ml nước vào
và nút chặt miệng ống nghiệm (3)
bằng nút cao su. Lắc mạnh cho khí
amoniac tan hết trong nước ta được
dung dịch NH3.
- Trong công nghiệp

N2 + 3H2 2NH3
5. Điều chế axit
● Axit clohiđric
- Trong phòng thí nghiệm (dùng phương pháp sunfat)
NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) NaHSO4 + HCl
2NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) Na2SO4 + 2HCl
Hoà tan khí HCl vào nước cất ta được dung dịch axit clohiđric.

- Trong công nghiệp


Cách H2 + Cl2 2HCl
1

Cách
2NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) Na2SO4 + 2HCl
2

Cách CxHy + zCl2 CxHy – zCl + zHCl


3
HCl dung dịch HCl

● Axit sunfuric
● Axit sunfurơ

Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O


SO2 + H2O H2SO3
● Axit photphoric
- Trong phòng thí nghiệm
P + 5HNO3 H3PO4 + 5NO2 + H2O
- Trong công nghiệp
Cách 1:
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 3CaSO4 + 2H3PO4
Cách 2:

● Axit axetic
CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O
6. Điều chế muối
1 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe + S FeS
3Mg + N2 Mg3N2
2 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Cu + 2H2SO4 đặc
CuSO4 + SO2 +
2H2O

3 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2

4 Kim loại có hiđroxit lưỡng 2Al + 2NaOH + 2H2O


tính 2NaAlO2 +
+ bazơ Muối 3H2
+ H2
5 Oxit bazơ + Axit Muối Fe3O4 + 8HCl
+ H2O 2FeCl 3 + FeCl2 +
4H2O
2FeO + 4H2SO4 (đặc)
Fe2(SO4)3 + SO2 +
4H2O

6 Oxit bazơ + Oxit axit CaO + CO2 CaCO3


Muối
7 Oxit lưỡng tính + Bazơ ZnO + 2NaOH Na2ZnO2 +
Muối + H2O
H2O
8 Oxit axit + Muối SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 +
CO2
CaCO3 + CO2 + H2O
Ca(HCO3)2
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O
K2SO4 + 2MnSO4
+ 2H2SO4
9 Bazơ + Axit Muối + NaOH + HCl NaCl + H2O
H2O
10 Bazơ + Hiđroxit lưỡng Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 +
tính 2H2O
Muối +
H2O
11 Bazơ + Muối 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 +
Muối mới + Bazơ Na2SO4
mới
12 Bazơ + Oxit axit Muối 2NaOH + CO2 Na2CO3 +
+ H2O H2O
NaOH + CO2 NaHCO3
13 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO
Bazơ + Muối + + H2O
H2O

(R là kim loại kiềm)


14 Muối + Phi kim 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
15 Muối + Axit Na2CO3 + HCl NaHCO3 +
NaCl
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2
+ H2O
16 Muối + Muối NaCl + AgNO3 AgCl +
NaNO3
3Na2CO3 + 2FeCl3 + 6H2O
2Fe(OH)3 + 6NaCl
+ 3CO2
Na2CO3 + 2NaHSO4
2Na 2SO4 + CO2 +
H2O
17 Nhiệt phân muối 2KMnO4 K2MnO4 +
MnO2 + O2
2KClO3 2KCl + 3O2
7. Điều chế hiđrocacbon
● Điều chế ankan (CnH2n+2 )
- Phương pháp chung
+ Phản ứng cộng vào hiđrocacbon không no
CnH2n + H2 CnH2n+2
CnH2n-2 + 2H2 CnH2n+2
+ Phương pháp craking

+ Phản ứng Wurst


RX + R’X + 2Na R – R’ + 2NaX
+ Phản ứng vôi tôi xút
CnH2n+1COONa + NaOH CnH2n+2 + Na2CO3
- Phương pháp riêng điều chế metan
C + 2H2 CH4
Al4C3 + 12H2O 4Al(OH)3 + 3CH4
CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
CH2(COONa)2 + 2NaOH CH4 + 2Na2CO3
● Điều chế anken (CnH2n)
Đề hiđro hóa ankan CnH2n+2 CnH2n + H2
Phương pháp cracking CnH2n+2 CaH2a+2 + CbH2b

Từ ankin (là hợp chất CnH2n-2 + H2 CnH2n


có nối ba C ≡ C),
ankađien (có 2 nối
đôi): CnH2n-2
Từ dẫn xuất halogen CnH2nX + KOH CnH2n + KX
+ H2O
Từ dẫn xuất đihalogen CnH2nX2 + Zn CnH2n + ZnX2
Tách nước của ancol CnH2n+1OH CnH2n + H2O
no đơn chức trong phòng thí nghiệm điều chế etilen
từ phản ứng

CH3CH2OH CH2=CH2
+ H2O
● Điều chế C2H2
- Phương pháp chính điều chế axetilen trong công nghiệp hiện nay là nhiệt phân metan ở 1500 oC
2CH4 CHºCH + 3H2
- Ở những nơi mà công nghiệp dầu khí chưa phát triển, người ta điều chế axetilen từ canxi cacbua
CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2
Canxi cacbua sản xuất trong công nghiệp (từ vôi sống và than đá) là chất rắn. Ngày nay, để điều chế một lượng nhỏ axetilen
trong phòng thí nghiệm hoặc trong hàn xì, người ta vẫn thường dùng đất đèn. Axetilen điều chế từ đất đèn thường có tạp chất
(H2S, NH3, PH3,…) có mùi khó chịu gọi là mùi đất đèn.
8. Điều chế ancol
- Điều chế CH3CH2OH trong công nghiệp
+ Hiđrat hoá etilen xúc tác axit
CH2 = CH2 + H2O CH3CH2OH

+ Lên men tinh bột (phương pháp lên men sinh hóa) (C6H10O5)n + nH2O
C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
- Điều chế metanol trong công nghiệp
+ Oxi hoá không hoàn toàn metan

2CH4 + O2 2CH3-OH
+ Từ cacbon oxit và khí hiđro

CO + 2H2 CH3-OH
9. Điều chế este
Phương pháp thường dùng để điều chế este của ancol là đun hồi lưu ancol với axit hữu cơ, có H 2SO4 đặc xúc tác, phản ứng này
được gọi là phản ứng este hóa.
Ví dụ:

CH3COOH + (CH3)2CHCH2CH2OH + H 2O
10. Điều chế polime

nCH2=CH-CH=CH2

nCH2 = C(CH3)–CH=CH2

II – KỸ NĂNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC


● Điều chế các chất trong phòng thí nghiệm cần lấy lượng nhỏ hóa chất nhưng phải đủ để để tránh lãng phí, đảm bảo an toàn,
không gây ô nhiễm môi trường
Điều chế một số Khối lượng, thể tích cần dùng
chất
trong phòng thí
nghiệm
Cl2 Khoảng 5 gam (1 thìa sứ) MnO2 (hoặc
KMnO4, CaOCl2)
O2 5 gam KClO3 đã nghiền nhỏ trộn với
khoảng 1,25 gam MnO2 (tỉ lệ 4 : 1)
SO2 Điều chế lượng lớn thì cần khoảng 5 gam
Na2SO3, điều chế lượng nhỏ thì cần
khoảng 1 - 2 gam Na2SO3 cho tác dụng
với axit H2SO4
NH3 Cách 1: Đun nóng khoảng 20 ml dung
dịch NH3 đậm đặc
Cách 2: Trộn NH4Cl tinh thể với CaO
theo tỉ lệ 2 : 1 về thể tích. Lượng hỗn hợp

chỉ nên chiếm khoảng ống nghiệm


Hiđroclorua Khoảng 5 gam NaCl
Hiđrosunfua Cho axit HCl vừa ngập FeS
Điều chế kim loại Cho đinh sắt sạch vào ống nghiệm chứa
bằng phương pháp khoảng 3 ml dung dịch CuSO4, AgNO3,
thủy luyện …
C2H4 2 ml C2H5OH khan + 4 ml H2SO4 đặc
● Một số hóa chất không có sẵn trong phòng thí nghiệm thì phải điều chế hoặc tinh chế
Thí dụ: Muốn có C2H5OH khan để tiến hành phản ứng của C 2H5OH với Na hay với CH3COOH thì phải tinh chế bằng cách cho
CuSO4 khan vào dung dịch rượu để loại bỏ H2O, lặp lại vài lần cho đến khi CuSO4 không chuyển sang màu xanh là được.
Tuy nhiên, trong phòng thí nghiệm không có sẵn CuSO 4 khan, ta phải lấy CuSO4 (rắn) đun nóng để H2O bay hơi cho đến khi hết
màu xanh.
● Điều chế một số chất từ việc đun chất rắn trong ống nghiệm (như điều chế O 2 từ KMnO4 hay KClO3 có xúc tác MnO2) chú ý
lắp ống nghiệm lên giá sắt sao cho miệng ống nghiệm hơi chúc xuống đề phòng hỗn hợp chất rắn ẩm, khi đun thì những giọt
nước không thể chảy từ miệng ống nghiệm xống phía đáy và làm nứt ống nghiệm đang nóng.
● Điều chế các khí trong phòng thí nghiệm phải nắm vững tính chất vật lí (tính tan và tỉ khối) để áp dụng phương pháp thu khí
đúng
Phương pháp Thu khí có tính chất Kết quả thu được
thu khí
Úp ngược ống Nhẹ hơn không khí H2, He, NH3, CH4,
thu N2,…
Ngửa ống thu Nặng hơn không khí O2, Cl2, HCl, SO2,
H2S,…
Đẩy nước Không tan và không tác H2, O2, N2, CH4, He,
dụng với H2O …
● Loại bỏ một số chất sinh ra từ phản ứng phụ để chất thu được không bị lẫn tạp chất.

Thí dụ: Điều chế khí elilen trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ như sau:
- Vì phản ứng xảy ra ở 170oC nên phải cho đá bọt vào để hỗn hợp không sôi đột ngột và qúa mạnh sẽ trào chất lỏng ra ngoài,
không đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm.
- Khí etilen sinh ra có lẫn CO2 và SO2, do vậy phải dẫn qua bông tẩm NaOH đặc để loại bỏ 2 khí này

CH3CH2OH CH2=CH2 + H2O


CH3CH2OH + 6H2SO4 2CO2 + 6SO2 + 9H2O
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O

B. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ CÁC VÍ DỤ MINH HỌA


I – ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT VÔ CƠ
1. Điều chế một số chất khí
Ví dụ 1*: Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, BaS và
các dung dịch Ba(OH)2; HCl đặc có thể điều chế được những
khí gì? Viết phương trình hoá học. Khi điều chế các khí trên
thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ
bằng một số hoá chất thì chọn chất nào trong số các chất sau
đây: CaO, CaCl2 khan, H2SO4 đặc, P2O5, NaOH rắn.
(Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - Tỉnh Nghệ An – Năm học
2008 - 2009)
Phân tích và hướng dẫn giải
- Điều chế các khí:
Đề bài nêu “có thể điều chế được những khí gì?” mà không yêu cầu điều chế bao nhiêu khí? ở đâu? trong điều kiện nào
(phòng thí nghiệm trong trường học hay phòng thí nghiệm hiện đại),…Cho nên ta hiểu đề ra theo hướng mở, vì chỉ từ một số
chất ban đầu với sự có mặt của một số nguyên tố và trong các điều kiện phù hợp có thể điều chế được rất nhiều chất khí khác
nhau.
● Trong điều kiện phòng thí nghiệm THCS có thể điều chế được các khí với phương trình phản ứng như sau:
Điều chế Phương trình phản ứng
khí
O2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Cl2 MnO2 + 4HCl (đặc) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
H2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
N2 4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
NH3 NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O
CO2
H2S BaS + 2HCl BaCl2 + H2S
SO2 NaHSO3 + HCl NaCl + SO2 + H2O
HCl H2 + Cl2 2HCl
● Ghi chú: HCl tồn tại ở 2 dạng
● Trong điều kiện khác có thể điều chế được thêm những khí khác với phương trình phản ứng như sau:
Điều chế khí Phương trình phản ứng
O3
NO
N2 + O2 2NO
NO2 2NO + O2 2NO2
N2O4
2NO2 N2O4
N2O Bước 1: Điều chế HNO3
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3
Bước 2: Điều chế Na
2NaCl Na + Cl2
Bước 3: Cho HNO3 loãng tác dụng với Na
8Na + 10HNO3 8NaNO3 + N2O + 5H2O
● Ghi chú:
Dùng kim loại có tính khử mạnh là Na để có thể
khử được N+5 (HNO3) xuống N+1 (N2O), ngoài
ra còn có thể có nhiều sản phẩm khử khác như
N2, NO, NH4NO3 tùy thuộc vào nồng độ của
HNO3. Tuy nhiên phản ứng của Na với HNO 3
xảy ra rất mãnh liệt, có thể gây nổ, Na là kim
loại quý hiếm cho nên trong thực tế không dùng
phản ứng này để điều chế N2O cũng như các sản
phẩm khử khác.
CO 4Na + CO2 2Na2O + C
2C + O2 2CO
Hoặc C + CO2 2CO
CH4 C + 2H2 CH4

CH4 + 3H2
CH2=CH2

CH3-CH3
+ 2H2

CH3-CH2-CH2- CH2=CH-CH=CH2+2H2
CH3

CH3-CH2- CH2=CH-CH=CH2 + H2
CH=CH2

CH2-CH=CH- CH2=CH-CH=CH2 + H2
CH2

CH2=CH-CH3 CH3-CH2-CH2-CH3 CH4 +

CH2=CH2 CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH3 +


CH2=CH2
HCHO
CH4 + O2 + H2O
CH3CHO

● Ghi chú: Ngoài một số hiđrocacbon ở trạng thái khí (CxHy với ) đã giới thiệu cách điều chế ở trên còn nhiều

hiđrocacbon ở trạng thái khí nữa như: , , , ,...


- Làm khô các khí:
Chọn CaCl2 có thể làm khô được tất cả các khí vì chất này chỉ hấp thụ nước mà không có phản ứng với các khí.
+ Không chọn CaO vì chất này không làm khô được CO 2, SO2, SO3, Cl2, H2S vì có phản ứng với CaO hoặc với Ca(OH)2 (sinh
ra do CaO tác dụng với hơi nước có trong các khí).
+ Không chọn H2SO4 đặc vì chất này không làm khô được SO3, NH3, H2S.
+ Không chọn P2O5 vì chất này không làm khô được NH3.
Ví dụ 2*: Tìm 8 chất rắn khác nhau mà khi cho 8 chất đó tác
dụng với dung dịch HCl thì có 8 chất khí khác nhau thoát ra.
Viết phương trình hoá học minh họa.
(Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa – Năm
học 2013 - 2014).
Phân tích và hướng dẫn giải
- Có thể chọn 8 chất trong số các chất sau: Fe, FeS, CaCO3, KMnO4, Na2SO3, CaC2, KNO2, Al4C3, Na2O2, Na3N, Ca3P2,…
- Phản ứng xảy ra:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + SO2 + H2O
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
2Na2O2 + 4HCl 4NaCl + O2 + 2H2O
Na3N + 3HCl 3NaCl + NH3
Ca3P2 + 6HCl 3CaCl2 + 2PH3
3KNO2 + 2HCl 2KCl + KNO3 + 2NO + H2O
CaC2 + 2HCl CaCl2 + C2H2
Al4C3 + 12HCl 4AlCl3 + 3CH4
Ví dụ 3: Cho các hóa chất: KMnO4, S, Zn, Cu, dung dịch
KOH, dung dịch HCl, dung dịch HNO3. Hãy viết các
phương trình phản ứng để điều chế 8 chất khí khác nhau
(không được dùng phương pháp điện phân).
Phân tích và hướng dẫn giải
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
S + O2 SO2
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
S + H2 H2S
Zn + 4HNO3 Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
3Zn + 8HNO3 3Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O
5Zn + 12HNO3 5Zn(NO3)2 + N2 + 6H2O
4Zn + 10HNO3 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O
Ví dụ 4: Hình bên là thiết bị dùng
để điều chế một số khí trong
phòng thí nghiệm. Nêu nguyên
tắc chung để điều chế khí C
bằng thiết bị này, lấy thí dụ 4
khí cụ thể. Xác định các chất A,
B tương ứng và viết các
phương trình hoá học điều chế
khí C.
(Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9
- Tỉnh Phú Thọ – Năm học
2014 - 2015)
Phân tích và hướng dẫn giải
- Nguyên tắc chung để điều chế khí C là khí C phải ít tan hoặc không tan trong nước. Khí C có thể là CH4, H2, CO2, C2H2,…
A B C
Al4C3 HCl CH4
Zn H2SO4 H2
CaCO3 H2SO4 CO2
CaC2 H2O C2H2
- Phương trình phản ứng:
Al4C3 + 12HCl 4AlCl3 + 3CH4
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + CO2 + H2O
CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2
Ví dụ 5: Có các chất: KMnO4, MnO2, dung dịch HCl đặc. Nếu
khối lượng các chất KMnO4 và MnO2 bằng nhau, em sẽ chọn
chất nào để có thể điều chế được nhiều khí clo hơn? Nếu số
mol của KMnO4 và MnO2 bằng nhau, em sẽ chọn chất nào
để có thể điều chế được nhiều khí clo hơn? Nếu muốn điều
chế một thể tích khí clo nhất định, em sẽ chọn KMnO 4 hay
MnO2 để tiết kiệm được axit clohiđric? Hãy biện lụân trên cơ
sở của những phản ứng hoá học đối với mỗi sự lựa chọn
trên.
Phân tích và hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng:
2KMnO4 + 16HCl (đặc) 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1)
MnO2 + 4HCl (đặc) MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)
● Nếu khối lượng các chất KMnO4 và MnO2 bằng nhau, ta chọn KMnO4
Giải thích: Chọn

Theo (1) và (2):


● Nếu số mol của KMnO4 và MnO2 bằng nhau, ta chọn KMnO4
Giải thích: Chọn

● Nếu muốn điều chế một thể tích khí clo nhất định, ta chọn KMnO4 để tiết kiệm được axit clohiđric
Giải thích:

Chọn
Ví dụ 6: Từ các chất KMnO4, BaCl2, dung dịch H2SO4, Zn có
thể điều chế được các khí nào? Viết các phương trình hoá
học xảy ra (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
Phân tích và hướng dẫn giải
- Điều chế khí oxi:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
- Điều chế Cl2:
BaCl2 Ba + Cl2
- Điều chế H2:
Zn + H2SO4 loãng ZnSO4 + H2
- Điều chế SO2:
Zn + 2H2SO4 đặc ZnSO4 + SO2 + 2H2O
- Điều chế H2S:
4Zn + 5H2SO4 đặc 4ZnSO4 + H2S + 4H2O
- Điều chế O3:
Trong điều kiện phức tạp có thể điều chế được O3 theo phản ứng sau:

● Ghi chú: Zn là kim loại hoạt động khá mạnh, tùy theo nồng độ của H2SO4 có thể tạo ra các sản phẩm khử SO2, H2S, S.
Ví dụ 7: Từ KMnO4, FeS, Zn và dung dịch axit clohiđric, hãy
viết các phương trình hóa học điều chế 6 chất khí. Giả sử các
thiết bị thí nghiệm và điều kiện phản ứng coi như có đủ.
Phân tích và hướng dẫn giải
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2H2S + 3O2 (dư) 2SO2 + 2H2O

2SO2 + O2 2SO3
2. Điều chế một số muối
Ví dụ 8*: Hãy viết 17 phương trình phản ứng (có bản chất khác
nhau) biểu diễn các phản ứng xảy ra để điều chế muối.
(Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - Tỉnh Thanh Hóa – Năm
học 2008 - 2009)
Phân tích và hướng dẫn giải
1 Kim loại + phi kim Cu + Cl2 CuCl2
2 Kim koại + axit 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
3 Kim loại + muối Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
4 Kim loại có hiđroxit 2Al + 2NaOH + 2H2O
lưỡng tính + bazơ 2NaAlO2 + 3H2
5 Oxit bazơ + axit MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
6 Oxit bazơ + oxit axit CaO + CO2 CaCO3
7 Oxit lưỡng tính + bazơ ZnO + 2NaOH Na2ZnO2 +
H2O
8 Oxit axit + muối SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 +
CO2
9 Bazơ + axit NaOH + HCl NaCl + H2O
1 Bazơ + hiđroxit lưỡng Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 +
tính 2H2O
1 Bazơ + muối 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 +
Na2SO4
1 Bazơ + oxit axit 2NaOH + CO2 Na2CO3 +
H2O
1 Bazơ + Halogen 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO
+ H2O
1 Muối + phi kim 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3

1 Muối + axit Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2


+ H2O
1 Muối + muối NaCl + AgNO3 AgCl +
NaNO3
1 Nhiệt phân muối 2KMnO4 K2MnO4 +
MnO2 + O2

Ví dụ 9*: Viết 9 phương trình phản ứng điều chế trực tiếp FeCl 2
từ các loại chất vô cơ khác nhau.
Phân tích và hướng dẫn giải
FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
Fe4O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
FeCO3 + 2HCl FeCl2 + CO2 + H2O
FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
Fe + 2FeCl3 3FeCl2
FeS2 + 2HCl FeCl2 + S + H2S
Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2
Ví dụ 10: Từ các nguyên liệu sẵn có trong tự nhiên là
natriclorua, quặng pirit và nước. Không dùng thêm hoá chất
(dụng cụ và xúc tác coi như có đủ). Hãy viết phương trình
hoá học của các phản ứng (ghi điều kiện, nếu có) tạo thành 6
muối trung hòa khác nhau.
Phân tích và hướng dẫn giải
Có thể tạo ra 6 muối trung hoà: FeCl2, FeCl3, FeSO4, Fe2(SO4)3, Na2SO4, Na2SO3

2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2


4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
Điều chế 6 muối Phương trình phản ứng
trung hòa
Na2SO3 SO2 + 2NaOH Na2SO3 +
H2O
Na2SO4
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + 2NaOH Na2SO4 +
H2O
Fe2(SO4)3 SO3 + H2O H2SO4
Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 +
3H2O
FeSO4 Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
FeCl3 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
FeCl2 H2 + Cl2 2HCl
HCl dung dịch HCl
Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Ví dụ 11*:
a) Cho các nguyên liệu Fe3O4, KMnO4, dung dịch HCl. Hãy
viết các phương trình phản ứng điều chế FeCl3.
b) Viết 6 phương trình phản ứng điều chế trực tiếp FeCl3.
Phân tích và hướng dẫn giải
a) Điều chế FeCl3:
- Trước hết điều chế Cl2
16HCl (đặc) + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
- Dùng HCl hoà tan Fe3O4 thu được dung dịch X gồm FeCl3, FeCl2, HCl dư
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
- Cho khí Cl2 thu được ở trên sục vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng để HCl và H2O bay hơi thu được FeCl3
2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
b) Các phản ứng điều chế trực tiếp FeCl3:
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 3BaSO4 + 2FeCl3
2FeCl2 + Cl2 2FeCl3
2FeBr3 + 3Cl2 2FeCl3 + 3Br2
Ví dụ 12: Chỉ từ phản ứng giữa hai hợp chất, viết 6 phương
trình phản ứng trực tiếp tạo ra FeCl 2 từ các loại chất vô cơ
khác nhau.
Phân tích và hướng dẫn giải
FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
Fe4O4 + 8HCl 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O
FeCO3 + 2HCl FeCl2 + CO2 + H2O
FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4
FeS + 2HCl FeCl2 + H2S
Ví dụ 13: Trong phòng thí nghiệm giả sử chỉ có: Khí CO2,
bình tam giác có vạch chia, dung dịch NaOH, pipet, đèn
cồn, giá đỡ. Trình bày hai phương pháp điều chế
Na2CO3.
(Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An –
Năm học 2011 - 2012)
Phân tích và hướng dẫn giải
Dùng pipet hút lấy dung dịch NaOH cho vào 3 bình tam giác có cùng kích thước cho đến vạch chia thì dừng lại (giả sử vạch
chia nằm ở vị trí sao cho thể tích dung dịch NaOH nhỏ hơn 50% dung tích bình) thu được 3 lượng NaOH bằng nhau.
Cách 1: Thổi khí CO2 đến dư vào bình tam giác thứ nhất:
NaOH + CO2 NaHCO3
Đặt bình tam giác có chứa NaHCO3 lên giá đỡ và đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết thu được Na 2CO3
khan.
2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O
Cách 2: Thổi khí CO2 đến dư vào bình tam giác thứ hai:
NaOH + CO2 NaHCO3
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đổ dung dịch NaOH ở bình 3 vào sản phẩm ở bình 2:
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
Đặt bình tam giác chứa Na 2CO3 ở trên lên giá đỡ và đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi hết thu được Na 2CO3
khan.
Ví dụ 14: Trong công nghiệp người ta điều chế CuSO4 bằng
cách ngâm Cu trong dung dịch H 2SO4 loãng nóng và sục khí
O2 liên tục. Cách làm này có lợi hơn hòa tan Cu trong H 2SO4
đặc nóng không? Tại sao?
Phân tích và hướng dẫn giải
2Cu + 2H2SO4 + O2 2CuSO4 + 2H2O (1)
Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + 2H2O (2)
So sánh (1) và (2) nhận thấy nếu dùng H 2SO4 đặc, lượng axit sẽ tốn gấp đôi, ngoài ra SO 2 tao ra gây ô nhiễm môi trường. Vậy
cách thứ nhất có lợi hơn.
3. Điều chế axit
Ví dụ 15*: Viết 6 phương trình hóa học trực tiếp tạo ra HCl từ
Cl2 bằng 6 cách khác nhau (các cách khác nhau nếu chất tác
dụng với Cl2 khác loại).
Phân tích và hướng dẫn giải
Cl2 + H2 2HCl
Cl2 + H2O HCl + HClO
Cl2 + CH4 CH3Cl + HCl
Cl2 + SO2 + 2H2O 2HCl + H2SO4
3Cl2 + 2NH3 N2 + 6HCl
Cl2 + H2S 2HCl + S
Ví dụ 16:
a) Bằng cách viết các phương trình hóa học, hãy cho biết cách
điều chế axit sunfuric từ H2S, không khí và nước.
b) Nêu cách phân biệt 2 khí SO2 và SO3 bằng phương pháp
hóa học.
(Đề thi vào lớp 10 THPT Năng Khiếu – Tp Hồ Chí Minh –
Năm học 2002 - 2013)
Phân tích và hướng dẫn giải
a) Hóa lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn để tách riêng O2

2H2S + 3O2 (dư) 2SO2 + 2H2O

2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O H2SO4
b) Cho 2 khí vào dung dịch nước brom
- Khí làm mất màu nâu đỏ của nước brom là SO2
SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
- Có phản ứng nhưng không làm mất màu nước brom là SO3
SO3 + H2O H2SO4
Ví dụ 17: Từ FeS2, không khí, NaCl, H2O và các chất xúc tác
thiết bị cần thiết viết các phương trình phản ứng điều chế 3
axit và 2 bazơ.
Phân tích và hướng dẫn giải
- Đề bài không yêu cầu điều chế 3 axit nào, do đó có thể điều chế 3 axit trong số các axit sau: H2SO4, H2SO3, HCl, HClO,
HNO3,...
Hóa lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn để tách riêng O2

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2

2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O H2SO4
SO2 + H2O H2SO3

2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2


H2 + Cl2 2HCl
HCl dung dịch HCl
- Đề bài không yêu cầu điều chế 2 bazơ nào, do đó có thể điều chế 2 bazơ trong số các bazơ sau: Fe(OH)2, Fe(OH)3, NaOH,
NH3

2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2


Fe2O3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2O
Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
4. Điều chế bazơ
Ví dụ 18: Từ hỗn hợp Na2CO3, Na2SO3, NaOH và NaCl trình
bày phương pháp hóa học điều chế NaOH tinh khiết.
Phân tích và hướng dẫn giải
Cho hỗn hợp các chất đó vào dung dịch HCl lấy dư
Na2SO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + SO2
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
NaOH + HCl NaCl + H2O
Cô cạn dung dịch cho HCl dư bay hơi thu được NaCl. Hòa tan NaCl vào H 2O được dung dịch NaCl. Điện phân dung dịch
NaCl trong bình điện phân có màng ngăn thu được NaOH tinh khiết:

2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2


*
Ví dụ 19 : Trong công nghiệp để sản xuất NaOH người ta điện
phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn xốp giữa hai
điện cực.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Sản phẩm thu được có lẫn NaCl, làm thế nào để thu được
dung dịch NaOH tinh khiết (biết SNaOH > SNaCl).
c) Cho biết SNaCl ở 25oC bằng 36 gam. Hãy tính khối lượng
dung dịch NaCl bão hòa cần dùng để sản xuất được 1 tấn
dung dịch NaOH 40%, biết hiệu suất phản ứng điện phân là
90%.
(Đề thi vào lớp 10 THPT Năng Khiếu – Tp Hồ Chí Minh –
Năm học 2013 - 2014)
Phân tích và hướng dẫn giải
a) 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2
b) Do SNaOH > SNaCl nên khi làm giảm nhiệt độ của dung dịch hỗn hợp hoặc cô cạn từ từ dung dịch, NaCl sẽ kết tinh trước và
tách ra khỏi dung dịch (phương pháp kết tinh phân đoạn).
c) Trong 1 tấn dung dịch NaOH 40% có

Ta có:

Ví dụ 20:
a) Từ Ba(NO3)2, các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương
trình phản ứng hoá học điều chế Ba(OH)2.
b) Từ CuS, các chất vô cơ cần thiết hãy viết phương trình
phản ứng hoá học điều chế Cu(OH)2.
Phân tích và hướng dẫn giải
a) Điều chế Ba(OH)2:
Ba(NO3)2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaNO3
BaCO3 BaO + CO2
BaO + H2O Ba(OH)2
b) Điều chế Cu(OH)2:
2CuS + 3O2 2CuO + 2SO2
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl
II – ĐIỀU CHẾ ĐƠN CHẤT
1. Điều chế kim loại
Ví dụ 1: Tách từng kim loại nguyên chất ra khỏi hỗn hợp gồm:
MgCO3, K2CO3, BaCO3. Viết các phương trình phản ứng xảy
ra.
Phân tích và hướng dẫn giải
- Điều chế K:
Cho hỗn hợp vào nước, khuấy đều một thời gian, lọc lấy phần không tan. Cho nước lọc phản ứng với HCl dư, cô cạn dung dịch
thu được đem điện phân nóng chảy thu được K.
K2CO3 + 2HCl 2KCl + CO2 + H2O
2KCl 2K + Cl2
- Điều chế Mg:
Đem phần không tan ở trên nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn. Đem chất rắn hòa tan vào nước,
lọc lấy phần không tan cho tác dụng với HCl dư, cô cạn dung dịch đem điện phân nóng chảy thu được Mg.
MgCO3 MgO + CO2
BaCO3 BaO + CO2
BaO + H2O Ba(OH)2
MgO + HCl MgCl2 + H2O
MgCl2 Mg + Cl2
- Điều chế Ba:
Phần nước lọc ở trên cho tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch thu được đem điện phân nóng chảy thu được Ba.
Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O
BaCl2 Ba + Cl2
Ví dụ 2: Từ các chất: NaOH, Fe2(SO4)3, nước cất, điều kiện và
xúc tác cần thiết có đủ. Hãy viết các phương trình hóa học
điều chế sắt.
Phân tích và hướng dẫn giải
- Hoà tan NaOH và Fe2(SO4)3 vào 2 cốc nước cất riêng biệt để được dung dịch NaOH và dung dịch Fe2(SO4)3.

- Cho dung dịch NaOH phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3
6NaOH + Fe2(SO4)3 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
- Lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao:
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
- Điện phân dung dịch NaOH (thực chất là điện phân nước H 2O trong đó NaOH là chất dẫn điện) để có H 2. Cho H2 qua Fe2O3
nung nóng thu được Fe.
2H2O 2H2 + O2
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Ví dụ 3: Từ hỗn hợp FeS, Cu(NO3), Al2O3 và các chất phụ có
đủ. Viết các phương trình phản ứng điều chế từng kim loại
riêng biệt.
Phân tích và hướng dẫn giải
- Nung hỗn hợp trong oxi thu được các oxit Fe2O3, CuO, Al2O3
4FeS + 7O2 2Fe2O3 + 4SO2
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
- Cho NaOH dư vào hỗn hợp oxit trên thì Al 2O3 tan, còn Fe2O3, CuO không tan tách ra hai phần. Thu lấy dung dịch để điều chế
nhôm
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
2Al2O3 4Al + 3O2
- Cho dòng khí CO qua hỗn hợp Fe2O3, CuO nung nóng thu được hỗn hợp 2 kim loại
CuO + CO Cu + CO2
Fe2O3 + CO Fe + CO2
- Cho hỗn hợp Cu, Fe vào dung dịch HCl thì chỉ có Fe tan, tách lấy Cu rồi điện phân dung dịch nước lọc thu được Fe
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
FeCl2 Fe + Cl2
Ví dụ 4: Từ quặng đolomit (CaCO3.MgCO3), hãy điều chế kim
loại Mg và Ca (chỉ dùng thêm nước và một hóa chất cần
thiết khác, các dụng cụ thí nghiệm có đủ).
Phân tích và hướng dẫn giải
Hóa chất dùng thêm là dung dịch HCl.
Bước 1: Nhiệt phân hoàn toàn quặng đolomit thu được gồm MgO và CaO
MgCO3 MgO + CO2
CaCO3 CaO + CO2
Bước 2: Cho oxit thu được vào nước dư, lọc chất rắn ra khỏi dung dịch là MgO. Dung dịch thu được chứa Ca(OH) 2
CaO + H2O Ca(OH)2
Bước 3: Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch HCl dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, điện phân nóng chảy chất
rắn thu được Ca
Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + H2O
CaCl2 Ca + Cl2
Bước 4: MgO thu được ở bước 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, điện phân nóng chảy
chất rắn thu được Mg
MgCl2 Mg + Cl2
2. Điều chế phi kim
Ví dụ 6:
a) Từ các hoá chất: KMnO4, KNO3, dung dịch HCl, Zn, H2O,
Al. Có thể điều chế trực tiếp được những đơn chất khí nào?
b) Những đơn chất khí nào tác dụng với nhau? Viết các
phương trình phản ứng.
Phân tích và hướng dẫn giải
a) Các đơn chất khí điều chế được là O2, H2, Cl2, O3
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2KNO3 2KNO2 + O2
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Điện phân dung dịch KNO3 thực chất là điện phân H2O (Vai trò của KNO3 để dẫn điện)
2H2O 2H2 + O2
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Trong điều kiện phức tạp hơn, có thể điều chế được O3

b) Cho các đơn chất khí đó tác dụng với nhau từng đôi một:
2H2 + O2 2H2O
3H2 + 2O3 6H2O
H2 + Cl2 2HCl
Ví dụ 7: Cho các chất sau: NaCl, H2SO4 đặc, MnO2, H2O. Hãy
trình bày hai cách điều chế Cl2.
Phân tích và hướng dẫn giải
Cách 1:
2NaCl 2Na + Cl2

Hoặc 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2


Cách 2:
NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) NaHSO4 + HCl
Hoặc 2NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) Na2SO4 + 2HCl
HCl dung dịch HCl
4HCl đặc + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Ví dụ 8: Cho các chất NaCl, HCl, H 2SO4, KMnO4, KClO3. Viết
các phương trình phản ứng điều chế Cl2 từ các chất trên bằng
một phương trình phản ứng hoá học (ghi rõ điều kiện phản
ứng).
Phân tích và hướng dẫn giải
2KClO3 rắn + 6HCl đặc 2KCl + 3Cl2 + 3H2O
2KMnO4 + 16HCl đặc 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
2KMnO4 + 16NaCl + 8H2SO4 (đặc)
2KCl + 8Na2SO4 + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Ví dụ 9: Hãy nêu phương pháp tinh chế khí O 2 từ hỗn hợp khí
O2, CO2, SO2, HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Phân tích và hướng dẫn giải
CO2 và SO2 là oxit axit, khí HCl tan nhiều trong H 2O cho dung dịch axit, các chất này đề tác dụng với bazơ, vậy để loại bỏ các
tạp chất này ta dùng dung dịch kiềm
HCl + NaOH NaCl + H2O
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
Ví dụ 10: Viết 4 phương trình phản ứng thể hiện 4 cách khác
nhau để điều chế khí clo.
Phân tích và hướng dẫn giải
Cách 1: Oxit tác dụng với axit HCl
MnO2 + 4HCl (đặc) MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Cách 2: Muối (có tính oxi hóa như KMnO4, KClO3, K2Cr2O7) tác dụng với axit HCl
2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
2KClO3 rắn + 6HCl đặc 2KCl + 3Cl2 + 3H2O
K2Cr2O7 + 14HCl 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
Cách 3: Điện phân dung dịch muối

2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2


CuCl2 Cu + Cl2
Cách 4: Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ
2NaCl Na + Cl2
III - ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Ví dụ 1: Nêu phương pháp và vẽ hình mô tả quá trình điều chế
khí clo trong phòng thí nghiệm? Viết phương trình hóa học
minh họa và giải thích quá trình để thu được khí clo tinh
khiết.
Phân tích và hướng dẫn giải
- Phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm: Cho dung dịch HCl đậm đặc tác dụng với MnO 2 (to), KMnO4, KClO3,…
MnO2 + 4HCl đặc MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Để thu được khí clo tinh khiết:


- Bình H2SO4 đặc có tác dụng loại H2O, khí HCl lẫn trong khí Cl2
- Clo nặng hơn không khí  thu bằng cách đẩy không khí, để ngửa bình
- Bông tẩm xút: tránh để clo độc bay ra ngoài.
Ví dụ 2*: Từ nguyên liệu chính là đá vôi, than đá, các chất vô
cơ và điều kiện cần thiết. Viết sơ đồ phản ứng điều chế các
rượu CH3OH, CH3CH2OH, CH3CH2CH2OH và các axit
tương ứng.
(Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9 - Tỉnh Thanh Hóa – Năm
học 2008 - 2009)
Phân tích và hướng dẫn giải
CaCO3 CaO + CO2
CaO + 3C CaC2 + CO
CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 +

- Điều chế CH3CH2OH và axit tương ứng (CH3COOH):

CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH


CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O
- Điều chế CH3OH và axit tương ứng (HCOOH):
CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
CH3COONa CH4 + Na2CO3

CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl


CH3Cl + NaOH CH3OH + NaCl
CH3OH + CuO HCHO + Cu + H2O
2HCHO + O2 2HCOOH
- Điều chế CH3CH2CH2OH và axit tương ứng (CH3CH2COOH):
2CH3CH2OH CH2=CH-CH=CH2 + H2 + 2H2O
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 CH3-CH2-CH2-CH3
CH3-CH2-CH2-CH3 CH4 + CH2=CH-CH3
+ Cách 1 để điều chế CH3CH2CH2OH như sau:

CH2=CH-CH3 + H2O CH3CH2CH2OH (sản phẩm phụ)

CH2=CH-CH3 + H2O CH3CH(OH)CH3 (sản phẩm chính)


+ Cách 2 để điều chế CH3CH2CH2OH như sau:
CH2=CH-CH3 + Cl2 CH2=CH-CH2-Cl + HCl
CH2=CH-CH2-Cl + H2 CH3-CH-CH2-Cl
CH3-CH-CH2-Cl + NaOH CH3-CH-CH2-OH + NaCl
● Nhận xét:
Cách Qua 1 giai đoạn, ít CH3CH2CH2OH tạo ra ít (sản
1 tốn kém hóa chất phẩm phụ) có lẫn với
CH3CH(OH)CH3 (sản phẩm
chính)
Cách Qua 3 giai đoạn, tốn CH3-CH-CH2-OH tạo ra không bị
2 nhiều hóa chất hơn lẫn với chất khác
+ Điều chế axit tương ứng (CH3CH2COOH):
CH3CHCH2OH + O2 CH3CH2COOH + H2O
Ví dụ 3: Từ etilen cùng các chất vô cơ và các thiết bị cần thiết
khác viết phương trình phản ứng thực hiện chuyển hóa etilen
thành các chất sau: axit axetic, benzen, nhựa PVC, cao su
buna.
(Đề thi vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa – Năm
học 2012 - 2013)
Phân tích và hướng dẫn giải
- Điều chế axit axetic:

CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH


CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O
- Điều chế cao su buna:

2CH3CH2OH CH2=CH-CH=CH2 + H2 + 2H2O


nCH2=CH-CH=CH2 (-CH2-CH=CH-CH2-)n
- Điều chế benzen
Cách 1:

1500oC
Làm lạnh
nhanh
Phương trình phản ứng:
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 CH3-CH2-CH2-CH3
CH3-CH2-CH2-CH3 CH4 + C3H6
2CH4 + 3H2
3 C6H6
Cách 2:

1500oC, làm
Lạnh nhanh

Phương trình phản ứng:


CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O
CH3COONa CH4 + Na2CO3
2CH4 + 3H2
3 C6H6
- Điều chế nhựa PVC

+ HCl CH2=CHCl
Ví dụ 4: Viết phương trình hoá học điều chế rượu etylic trong
công nghiệp từ:
a) Tinh bột.
b) Etilen.
So sánh ưu nhược điểm của mỗi phương pháp.
Phân tích và hướng dẫn giải
Phương a) Điều chế từ tinh bột b) Điều chế từ etilen
pháp (C6H10O5)n + nH2O CH2=CH2 + H2O
điều
chế nC
6H12O6
CH3
CH2OH
C6H12O6
2C 2H5OH
+ 2CO2
Ưu Nguồn nguyên liệu là Chỉ qua một giai đoạn
điểm tinh bột (có trong hạt, củ,
quả) có thể tái tạo được
Nhược Qua hai giai đoạn Nguồn nguyên liệu có
điểm trong dầu mỏ, khí thiên
nhiên, khí mỏ dầu không
thể tái tạo được trong
thời gian ngắn, do vậy
nguyên liệu cạn kiệt dần
trong thời gian không xa

Ví dụ 5: Từ canxi cacbua và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết


các phương trình hóa học điều chế etylaxetat (không quá 5
phương trình).
Phân tích và hướng dẫn giải
Cách 1:

O2, men
giấm

Phương trình phản ứng:


CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2

CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH


CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O

CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O


Cách 2:
O2, men giấm

Phương trình phản ứng:


CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2

CH3CHO + H2 CH3CH2OH
Từ CH3CH2OH điều chế etylaxetat như cách 1.
Ví dụ 6: Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết khác.
Hãy viết các phương trình điều chế poli (vinyl clrua), poli
etilen, axit axetic, cao su buna (ghi rõ các điều kiện phản
ứng).
Phân tích và hướng dẫn giải
- Từ các chất vô cơ, viết phương trình phản ứng điều chế như sau:
CaCO3 CaO + CO2
CaO + 3C CaC2 + CO
CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 +
- Điều chế poli vinyl clrua:
- Điều chế poli etilen:

- Điều chế axit axetic:

CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH


CH3CH2OH + O2 CH3COOH + H2O
- Điều chế cao su buna:
Trước hết, điều chế buta-1,3-đien theo các cách sau:
Cách 1:

Cách 2:
2CH3CH2OH CH2=CH-CH=CH2 + H2 + 2H2O

Ví dụ 7: Cho các hợp chất hữu cơ: metan, etilen, axetilen,


benzen, glucozơ.
a) Hãy chọn một hợp chất hữu cơ cho ở trên thích hợp nhất
để điều chế trực tiếp rượu etylic. Biết rằng khi đốt cháy hoàn
toàn hợp chất này thì thu được và .
Viết phương trình hóa học để điều chế rượu etylic từ hợp
chất hữu cơ vừa tìm được trong điều kiện thích hợp.
b) Cho Na kim loại dư tác dụng với 10 ml rượu etylic 96 o.
Tính thể tích khí thu được (đktc). Biết khối lượng riêng của
C2H5OH là 0,8 g/ml và của nước là 1 g/ml.
Phân tích và hướng dẫn giải
a) Chất hữu cơ thích hợp nhất để điều chế trực tiếp rượu etylic là etilen
CH2=CH2 + 3O2 2CO2 + 2H2O

CH2=CH2 + H2O CH3CH2OH


o
b) Trong 10 ml rượu etylic 96 có 9,6 ml CH3CH2OH và 0,4 ml H2O
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2Na + 2C2H5OH 2C2H5OH + H2
Theo 2 phương trình phản ứng ta có

Ví dụ 8:
1. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế etilen bằng cách
đun nóng etanol với H2SO4 đặc ở 170oC. Giải thích tại sao
cần dẫn sản phẩm lội qua dung dịch NaOH loãng, dư.
2. Có 100 ml rượu etylic 75o và nước cất đủ dùng, cùng dụng
cụ đo thể tích cần thiết, có thể pha được bao nhiêu ml rượu
etylic 30o? Hãy trình bày cách pha.
Phân tích và hướng dẫn giải
1. Sản phẩm sinh ra ngoài C2H4 còn có CO2, SO2 (do H2SO4 đặc, nóng oxi hóa etanol) dẫn qua dung dịch NaOH để loại bỏ CO 2,

SO2. CH3CH2OH CH2=CH2 + H2O


CH3CH2OH + 6H2SO4 2CO2 + 6SO2 + 9H2O
2NaOH + SO2 Na2SO3 + H2O
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
2. Pha chế rượu etylic 30o

- Thể tích rượu etylic nguyên chất có trong 100 ml rượu 75o là
Ta có:

- Cách pha như sau: Lấy 100 ml rượu 75o cho vào ống đong rồi thêm nước cho đủ 250 ml ta được rượu etylic 30o.

You might also like