You are on page 1of 4

NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

A. NHÔM
I.Vị trí: ô 13 , chu kỳ 3, nhóm IIIA.
C.h.e:___________________________________________________________
II.Lý Tính: màu trắng bạc, nhiệt độ nóng chảy ở 660oC, mềm, nhẹ, bền trong kk do có lớp màng oxit bảo vệ.
________________________________________________________________
III. Hóa tính: có tính khử mạnh
Dễ tác dụng với phi kim, axit, dd kiềm, oxit kim loại sau nhôm
Al+ NaOH + H2O --> NaAlO2 + 3/2H2
____________________________________________________________________________________________
____________________________________
____________________________________________________________________________________________
____________________________________

IV. Ứngdụng:
- Vật dụng nhà bếp,
- Chế tạo máy bay(nhẹ)
- Hh tecmit(Fe2O3và Al) =>hàn đường ray
-
Trạng thái tự nhiên: Chỉ ở dạng hợp chất

V. Sảnxuấtnhôm:
Sơđồ: +NaOH +CO2 to đpnc
Quặngboxit NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Al
(Al2O3.2H2O; Fe2O3;SiO2)

Xúctác:……………………….Vì:

+Hạ nhiệtđộ nóngchảy


+Tạo chất lỏng dẫn điện tốt hơn Al2O3 nc
+Tao hh có KLR nhỏ hơn Al
____________________________________________________________________________________________
____________________________________
____________________________________________________________________________________________
____________________________________

B. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA Al


I. Al2O3:
1. Tínhchất:
- rắn, trắng, không tan trongnước, khôngtácdụngvớinước.
- rất bền
- là oxit lưỡng tính
____________________________________________________________________________________________
____________________________________
____________________________________________________________________________________________
____________________________________

2. Ứngdụng:
- Quặngboxit
- corindon(Al2O3 khan) : đámài, giấynhám
- shaphia____________________, hồngngọc___________________________
- xúctác
II. Al(OH)3

1. Tínhchất:
- màu trắng, kết tủa dạng keo
- là hidroxit lưỡngtính
____________________________________________________________________________________________
____________________________________
____________________________________________________________________________________________
____________________________________
2. Điềuchế:
____________________________________________________________________________________________
____________________________________
____________________________________________________________________________________________
____________________________________
III. Muối nhôm:

Phèn chua:______________________________________________________
Phèn nhôm:_____________________________________________________

SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

I. Sắt:

1.Vị trí: ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB.


Cấu hình e: Fe:.........................Fe2+:.......................................Fe3+:.........................

1. Tính chất vật lý: màu trắng xám, tính nhiễm từ

2. Tính chất hóa học: có tính khử trung bình


____________________________________________________________________________________________
____________________________________
____________________________________________________________________________________________
____________________________________
____________________________________________________________________________________________
____________________________________
____________________________________________________________________________________________
____________________________________

3. Các quặng sắt trong tự nhiên: pirit, xiderit, manhetit, hematit


( Công thức:.................................................................................................)

II. Hợp chất của Fe: Viết các pt phản ứng chứng minh các tính chất sau:

a/ Hợp chất sắt II có tính khử đặc trưng và tính oxi hóa
FeSO4 + Cl2
Fe(OH)2 + O2 + H2O -->
FeO + HNO3 -->
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 -->
b/ Hợp chất sắt III chỉ có tính oxi hóa

FeCl3 + Cu -->_____________________________________________
Fe(NO3)3 + Fe --> ___________________________________________
Zn + FeCl3 dư ____________________________________________
Zn dư + FeCl3 _______________________________________________ ________________

III. Hợp kim của sắt:


1. Gang: :
a. Khái niệm: là hợp kim Fe và C chứa 2-5% C và các nguyên tố Si, Mn,S...
b. Phân loại:
Gang trắng: chứa ít C, ở dạng Fe3C, dùng luyện thép
Gang xám: chứa C ở dạng than chì dùng để đúc các vật dụng
c. Sản xuất gang:
*Nguyên liệu: Quặng hematit đỏ, than cốc C và chất chảy CaCO3
*Các quá trình xảy ra trong lò cao:
0 0
C +O 2→,t ❑ CO2 +C ,t ❑ CO

Fe2O3 Fe3O4 FeO Fe

+ Phản ứng tạo xỉ: CaO + SiO2 → CaSiO3 ( xỉ nổi trên bề mặt gang lỏng)
+ Sự tạo thành gang: Fe nỏng chảy hòa tan 1 phần C tao thành gang lỏng ở đáy lò cao
2. Thép :
a. Khái niệm: là hợp kim Fe và C chứa từ 0,01- 2% C và các nguyên tố khác.
b. Phân loại:
Thép thường: gồm thép mềm và thép cứng
Thép đặc biệt: Inox( thép, Cr, Mn); thép làm máy nghiền đá( chứa 18%W và 5%Cr).

MỘT SỐ VẤN ĐỀ HÓA VÔ CƠ


* CÁC PHƯƠNG TRÌNH ION HAY GẶP
1/ CO3 2- + H+ →……………………………………………………………
2/ HCO3 - + H+ →……………………………………………………………
3/ HCO3 - + OH- ……………………………………………………………
4/ Cu + H + + NO3 - → ……………………………………………………
5/ Fe + H + + NO3 - →……………………………………………………
6/ Fe dư + H+ + NO3 - → ………………………………………………
7/ Fe 2+ + H + + NO3 - →………………………………………………
8/ Ag + H + + NO3 -  ……………………………………………………
9/ NH4+ + OH - →______________________________________
*/ NHIỆT PHÂN 1 SÔ CHẤT VÔ CƠ QUAN TRỌNG
Loại hc Ptpu Điều kiện
Muối cacbonat M2(CO3)n
M2(CO3)n M2On + nCO2
Không tan
Muối hidrocacbonat (1)
2M(HCO3)n M2(CO3)n + nH2O + Với mọi M
nCO2
M > Mg
2M(NO3)n 2M(NO2)n + nO2
Muối nitrat Mg ≥ M ≥ Cu (2)
4M(NO3)n M2On + 4nNO2 + nO2
M < Cu
2M(NO3)n M + 2nNO2 + nO2
Muối amoni A= Cl-, HCO3-, CO32-,SO42- (3)
(NH4)nA n NH3 + HnA
Ghi chuù:
(1): Đun sôi dd Ca(HCO3) CaCO3↓ + H2O + CO2 ↑
(2): 2Fe(NO3)2 Fe2O3 + 4NO2 + 1/2O2
(3) : NH4NO2 N2 + 2H2O
NH4NO3 N2O + 2H2O
( 4) Nung đến khối lượng không đổi= phản ứng hoàn toàn
(5) Khi nhiệt phân chất rắn: khối lượng chất rắn giảm= khối lượng khí bay ra

* Xếp vào ô tương ứng : NO2; NO; N2O5; CO2; CO; P2O5;SiO2; CuO; FeO; Na2O; Al2O3;Na2O2; Na2O; SO2 ; SO3
Oxit bazo Oxit axit Oxit lưỡng tính Oxit trung tính( oxit
( tan trong dd H+) (tan trong dd OH-) không tạo muối , không
tác dụng với H2O, axit,
bazo)

*Chất có tính lưỡng tính: Al2O3, Al(OH)3; ZnO; Zn(OH)2; NaHCO3

* dd Ba(HCO3)2 tác dụng với................................................................tạo kết tủa

* dd Ba(HCO3)2 tác dụng với..............................................................tạo khí CO2

*Cho các chất và ion sau, hãy xếp vào các cột tương ứng :
Fe; Fe(NO3)3 ; Fe(NO3)2 Fe2+; Al ; Al3+ CO; CO2; C; NH3; N2; SO2; H2SO4; FeCl3 ; KClO3; FeO; Fe3O4; HCl;
Na+ ; Na; H2; Si ; Cu(NO3)2
Chất chỉ có tính Chất chỉ có Chất vừa có t oxi hóa và t khử Chất không có toxi hóa và t
oxi hóa tính khử khử

You might also like