You are on page 1of 2

ÔN THI HỌC KÌ 2 – KHỐI 10CB

Dạng 1: Viết phương trình phản ứng (1,5đ)


1) Viết phương trình phản ứng khi cho H2SO4 loãng tác dụng với: Mg, CuO, CaCO3, FeS, Zn, Fe2O3, Na2CO3,
Fe, Fe(OH)3, K2SO3, BaCl2.
2) Viết phương trình phản ứng khi cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với: Cu, S, NaCl, C, Fe, FeO.
3) Viết phương trình phản ứng khi cho oxi tác dụng với: H2; S; C; CO; Fe; Na; SO2; SO3; CH4, H2S.
4) Viết phương trình phản ứng khi cho lưu huỳnh tác dụng với: F2; O2; Hg; Al; Fe; HNO3; H2.
5) Viết phương trình phản ứng khi cho khí Sunfurơ tác dụng với : H2S, O2, CaO, dung dịch NaOH, dung dịch
brom.
Dạng 2: Viết phương trình chứng minh (2đ)
v Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi:
0 -2 0 -2
2Ag + O3 → Ag2O + O2; O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2
H2S có tính axit yếu
NaOH + H2S → NaHS + H2O
2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O
v SO2 có tính oxi hóa:
+4 0 0 +4 0 0
S O2 + 2 H 2 S ¾¾
t
® 3 S + 2 H 2O ; S O2 + 2 Mg ¾¾
t
® S + 2MgO
v SO2 có tính khử:
+4 +6 +4 +6
¾¾¾
V2O5
2 S O2 + O2 ¬¾¾ ® 2 S O3 ; S O2 + Br2 + 2H 2O ® H 2 S O4 + 2HBr
O ¾
t

v H2S có tính khử:


-2 0 0 -2 +4
S O2 + 2 H 2 S ¾¾
t
® 3 S + 2 H 2O ; 2H 2 S + 3O2 ® 2 S O2 + 2H 2O
v HCl là chất khử
-1 0 -1 0
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O ; 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
v HCl là chất oxi hóa
+1 0 +1 0
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ; Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Dạng 3: Nhận biết (1,5đ)
a) NaCl, Na2SO4, NaI, NaNO3, K2S e) NaNO3, KCl, NaBr, K2CO3, Na2SO4.
b) Na2CO3, Na2S, K2SO4, NaBr, AlCl3. f) Na2SO3, Na2CO3, K2SO4, NaBr, AlCl3.
c) K2SO3, Na2CO3, CaCl2, KNO3, K2SO4 g) K2SO3, CaCl2, KNO3, K2SO4, KBr
d) Al2(SO4)3, KCl, NaNO3, NaI, KBr
Dạng 4: SO2 phản ứng với dung dịch NaOH hoặc KOH (1,5đ)
1) Dẫn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 50ml dd NaOH 1M.
a) Tìm khối lượng muối và nồng độ mol dd sau phản ứng.
b) Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd sau sau phản ứng. Tính khối lượng kết tủa thu được
2) Dẫn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 200ml dd NaOH 2M.
a) Tìm khối lượng muối và nồng độ mol dd sau phản ứng.
b) Cho lượng dư Ca(OH)2 vào dd sau phản ứng. Tính khối lượng kết tủa.
3) Dẫn 13,44 lít khí SO2 (đktc) vào 400ml dd KOH 2M.
a) Tìm khối lượng muối và nồng độ mol dd sau phản ứng.
b) Tính thể tích dd NaOH 3M tối thiểu cần dùng để tác dụng hết với các chất có trong dd sau phản ứng
4) Dẫn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào 500ml dd KOH 1M.
a) Tìm khối lượng muối và nồng độ mol dd sau phản ứng.
b) Trộn thêm 300 ml dd H2SO4 2M vào dd sau phản ứng, pha loãng dd đến khi thu được 400 gam
dd. Tính C% các chất trong dd sau phản ứng.
Dạng 5: Hỗn hợp kim loại tạo SO2 (2đ)
1) Cho 2,64 gam hỗn hợp Fe, Cu tác dụng vừa đủ với H2SO4 98% nóng thu được 1,344 lít khí SO2 (sản
phẩm khử duy nhất).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tìm khối lượng dd H2SO4 đã dùng.
c) Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.
2) Cho 1,26 gam hỗn hợp A gồm Al, Mg tác dụng vừa đủ với H2SO4 98% nóng thu được 0,336 lít khí
H2S (sản phẩm khử duy nhất).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tìm khối lượng dd H2SO4 đã dùng.
c) Cho 2,52 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc nguội thu được V lít khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất). Tìm V.
3) Cho 6,27 gam hợp kim Al, Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng thu được dd Y và 4,368 lít khí sunfurơ
(đktc).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Nếu cho 9,405 gam hỗn hợp trên vào dd H2SO4 đặc nguội thì thu được bao nhiêu lít khí SO2.
4) Cho 4,22 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn tác dụng vừa đủ với H2SO4 đặc nóng, thu được 0,728 lít khí
H2S (sản phẩm khử duy nhất).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
c) Cho 8,44 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 đặc nguội thu được V lít khí SO2 (sản phẩm
khử duy nhất). Tìm V.
5) Cho 40,8 gam hỗn hợp Cu, Ag được trộn theo tỉ lệ mol 3:2 tác dụng với H2SO4 đặc 98% thu được
V(l) SO2.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng. Biết dư 20% so với phản ứng.
Dạng 6: kim loại tác dụng với lưu huỳnh (1,5đ)
1) Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong bình kín thì thu được hỗn hợp rắn X.
a) Hỗn hợp X gồm những chất nào? Khối lượng mỗi chất là bao nhiêu?
b) Cho hh X vào dung dịch HCl dư thì được 1 hỗn hợp khí bay ra. Hãy tính thể tích khí bay ra ở đktc?
2) Nung nóng hỗn hợp gồm 0,54 g bột nhôm và 1,28 g bột lưu huỳnh trong bình kín thì thu được hỗn
hợp chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A vào 200 ml dung dịch H2SO4 thì thu được dung dịch B.
a) Hỗn hợp A gồm những chất nào? Khối lượng mỗi chất là bao nhiêu?
b) Để trung hòa dd B phải dùng 200 ml dd KOH 2M. Tìm CM của dung dịch H2SO4 đã dùng.
3) Đốt hỗn hợp gồm 0,46 gam natri và 0,32 gam bột lưu huỳnh trong môi trường không có không khí thì
thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan rắn Y vào dd HCl 20%.
a) Hỗn hợp Y gồm những chất nào? Khối lượng mỗi chất là bao nhiêu?
b) Tính khối lượng dd HCl đã dùng. Biết lấy dư 15% so với phản ứng.
4) Nung nóng hỗn hợp gồm 19,5 gam bột kẽm và 3,2 g bột lưu huỳnh trong bình kín thì thu được hỗn
hợp chất rắn D. Hòa tan hoàn toàn D vào 250 ml dung dịch H2SO4 thì thu được dung dịch B.
a) Hỗn hợp D gồm những chất nào? Khối lượng mỗi chất là bao nhiêu?
b) Để trung hòa dd B phải dùng 200 ml dd NaOH 1M. Tìm CM của dung dịch H2SO4 đã dùng.
(Cho M: Na=23; K=39; Ca=40; Ba=137; Mg=24; Zn=65; Al=27; Fe=32; Cu=64; Ag=108; Cl=35,5;
S=32; O=16; H=1)

You might also like