You are on page 1of 4

ÔN TẬP

Câu 1: Viết phương trình chứng minh tính chất:


a. S vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử:
0 0 1 2
- S có tính oxi hóa : S + H 2 
t0
H2 S .

0 0 4 2
- S có tính khử: S + O 
t0
S O2 .
2

b. SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử:


4 2 0 2 2 0
- SO2 có tính oxi hóa: S O2 + 2 Mg 
t0 2
Mg O + S .

4 2 1 0 6
- SO2 có tính khử: S O + Br + 2 H2O  2 H Br + H2 S O4.
2 2

1 4 2 0
c. HCl có tính khử: 4 H Cl + Mn O2 
t0
Mn Cl2 + Cl2 + 2H2O.
1 2 0 4 2 2
d. H2S có tính khử: 2 H S + 3 O2  2 S O2 + 2 H2 O .
t0
2

0 6 2 4
e. H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh: Cu + 2 H2 S O4 đặc 
t0
Cu SO4 + S O2 + 2 H2O.
0 0 1 0
f. O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2: 2 Ag + O3 
t0
Ag 2 O + O2
0 0
Ag + O2 
t 0 Không xảy ra.

g. HCl, H2SO4 là axit:


HCl + NaOH  NaCl + H2O và Na2O + 2HCl  2 NaCl + H2O.
H2SO4 +2 NaOH  Na2SO4 + 2 H2O và H2SO4 + Na2O  Na2SO4 + H2O.
Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng:
a. MnO2 1 Cl2 2 HCl 3 FeCl2 4 NaCl 5 HCl
(1): MnO2 +4HCl 
t0
MnCl2 +Cl2 +2H2O.
(2): Cl2 + H2 
t0
2HCl
(3): Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
(4): FeCl2 + 2 NaOH  2 NaCl + Fe(OH)2 ↓
(5): NaCl tinh thể + H2SO4 đặc 
t0
NaHSO4 + HCl
b. Zn 1 ZnS 2 H2S 3 S 4 SO2 5 H2O
(1): Zn + S 
t0
ZnS
(2): ZnS + 2HCl  ZnCl2 + H2S
(3): 2H2S + SO2  3S + 2H2O
(4): S + O2 
t0
SO2
(5): SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
c. FeS 1 H2S 2 H2SO4 3 CuSO4 4 CuCl2 5 AgCl
(1): FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
(2): H2S + 4Cl2 + 4H2O  8HCl + H2SO4
(3): H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2 H2O
(4): CuSO4 + BaCl2  CuCl2 + BaSO4 ↓
(5): CuCl2 + 2 AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl↓
d. S 1 SO2 2 SO3 3 H2SO4 4 CuSO4 5 Cu(OH)2
(1): S + O2 
t0
SO2

(2): 2 SO2 + O2 t  2SO3


0 ,V O2 5

(3): SO3 + H2O  H2SO4


(4): H2SO4 + Cu(OH)2  CuSO4 + 2 H2O
(5): CuSO4 + 2 NaOH  Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓
e. NaCl 1 HCl 2 NaCl 3 Cl2 4 FeCl3 5 AgCl
(1): NaCl tinh thể + H2SO4 đặc 
t0
NaHSO4 + HCl
(2): HCl + NaOH  NaCl + H2O
(3): 2 NaCl đpnc
 2Na + Cl2

(4): 3 Cl2 + 2 Fe 


t0
2 FeCl3
(5): FeCl3 + 3 AgNO3  Fe(NO3)3 + 3 AgCl↓
Câu 3: Bài toán hỗn hợp 2 kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng, đặc
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại
b. Tính CM, C% của dung dịch axit ban đầu hoặc chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
VD1: Cho 11,1 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% thu được 6,72
lít khí H2 ( đktc).
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.

n H2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol


Gọi n Al = x mol, n Fe = y mol
PTHH: 2Al + 6HCl  2 AlCl3 + 3H2
x 3x x 3x/2 mol
Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2
y 2y y y mol
Ta có : 27 x + 56 y = 11,1 và 3x/2 + y = 0,3 → x =0,1 ; y = 0,15
→ m Al = 27. 0,1 = 2,7 gam; m Fe = 0,15. 56 = 8,4 gam
a. % Al = 2,7. 100% / 11,1 = 24,32%; % Fe = 100% - % Al = 75,68%
b. m HCl = 36,5. ( 3.0,1+2.0,15)= 21,9 gam → m dd HCl = 21,9.100/14,6 = 150 gam
m dd sau phản ứng = (m hh+ m dd HCl ) – m H2 = (11,1 + 150) – 2.0,3 = 160,5 gam
C% AlCl3 = (27+ 35,5.3). 0,1 .100%/ 160,5 = 8,32%;

C% FeCl2 = (56+2.35,5).0,15.100%/ 160,5 = 11,85%.

VD2: Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam hỗn hợp Mg và Al vào 500ml dung dịch HCl 2M thu được 6,72
lít khí H2 (đktc).
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết thể tích dung dịch thay đổi
không đáng kể.
n HCl = 0,5.2 = 1 mol; n H2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Gọi n Mg = x mol; n Al = y mol
PTHH: Mg + 2 HCl  MgCl2 + H2
x 2x x x mol
2Al + 6 HCl  2AlCl3 + 3 H2
Y 3y y 3y/2 mol
Ta có : 24x + 27y = 5,85 và x + 3y/2 = 0,3 → x = 0,075 mol ; y = 0,15 mol
→ m Mg = 0,075. 24 = 1,8 gam; m Al = 4,05 gam
a. % Mg = 1,8.100%/ 5,85 = 30,77% ; % Al = 100% - % Mg = 69,23%
b. Dung dịch sau phản ứng gồm các chất: MgCl2 0,075 mol; AlCl3 0,15 mol và
HCl dư : 1- (2.0,075+ 3.0,15) = 0,4 mol. Vdd = 500 ml = 0,5 lít
→ CM MgCl2 = 0,075/ 0,5 = 0,15M ;
CM AlCl3 = 0,15/ 0,5 = 0,3 M ; CM HCl dư = 0,4/0,5 = 0,8M

Câu 4: Bài toán SO2 tác dụng với dung dịch NaOH
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng muối thu được.
HD: Tính n SO2; n NaOH → Lập T = n NaOH / n SO2
- Nếu T = 1, SO2 và NaOH hết → Tạo muối NaHSO3
PTHH: SO2 + NaOH  NaHSO3
Ta có n NaHSO3 = n SO2 = n NaOH → m NaHSO3
- Nếu T <1, NaOH hết và SO2 dư → Tạo muối NaHSO3
PTHH: SO2 + NaOH  NaHSO3
Ta có n NaHSO3 = n NaOH ( Vì NaOH hết) → m NaHSO3
- Nếu T = 2, SO2 và NaOH hết → Tạo muối Na2SO3
PTHH: SO2 + 2 NaOH  Na2SO3 + H2O
Ta có : n Na2SO3 = n SO2 = ½ n NaOH → m Na2SO3
- Nếu T> 2, SO2 hết và NaOH dư → Tạo muối Na2SO3
PTHH: SO2 + 2 NaOH  Na2SO3 + H2O
Ta có : n Na2SO3 = n SO2 ( Vì SO2 hết) → m Na2SO3
- Nếu 1< T<2 , SO2 và NaOH đều hết → Tạo 2 muối NaHSO3 x mol và Na2SO3 y mol
PTHH: SO2 + NaOH  NaHSO3
x x x mol
SO2 + 2 NaOH  Na2SO3 + H2O
y 2y y mol
Dựa vào PTHH và đề bài lập hệ pt → x, y → khối lượng muối

You might also like