You are on page 1of 11

Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

ĐỀ THI THỬ CHUYÊN SƯ PHẠM LẦN I NĂM 2022 – 2023


Câu I. (2,0 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm Fe3O4, Al2O3 và Cu. Cho X vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Y và chất
rắn Z. Cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào Y thu được dung dịch Y1 và kết tủa Y2. Nung Y2 trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn P. Cho khí H2 dư đi qua P nung nóng thu được chất rắn Q.
Coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định thành phần các chất có trong Y, Z, Y1, Y2, P và Q. Viết các
phương trình hóa học minh họa.
2. Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau, ghi rõ điều kiện các phản ứng nếu có. Biết các chất trong sơ đồ
đều là các chất hữu cơ; chất X1, X2 và X3 là các hiđrocacbon ở thể khí ở điều kiện thường; chất X2 được ứng
dụng trong hàn cắt kim loại; chất X7 và X8 tham gia phản ứng tráng gương, công thức phân tử của X7 là
CH2O.

Hướng dẫn
1.
X tác dụng với dung dịch HCl dư:
Fe3O 4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl 2 + 4H 2 O
Al 2 O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2 O
Cu + 2FeCl3 → 2FeCl 2 + CuCl 2
Chất rắn Z: Cu dư
Dung dịch Y: AlCl3, FeCl2 , CuCl2 , HCl dư
Cho từ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y:
HCl + NaOH → NaCl + H2O
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3  + 3NaCl
FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH)2  + 2NaCl
CuCl 2 + 2NaOH → Cu(OH)2  + 2NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H 2 O
Dung dịch Y1: NaCl, NaAlO2 , NaOH dư.
Kết tủa Y2: Fe(OH)2, Cu(OH)2
Nung Y2 trong không khí đến khối lượng không đổi:
o
4Fe(OH)2 + O2 ⎯⎯
t
→ 2Fe2O3 + 4H 2O
o
Cu(OH)2 ⎯⎯
t
→ CuO + H 2 O
Chất rắn P: Fe2O3, CuO
Cho H2 dư đi qua P nung nóng:
o
Fe2 O3 + 3H 2 ⎯⎯
t
→ 2Fe + 3H 2 O
o
CuO + H 2 ⎯⎯
t
→ Cu + H 2 O
Chất rắn Q: Fe, Cu

1
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
2.
Các chất thỏa mãn:

X1 : CH 4; X2 : C 2H2; X3 : C2H4; X4 : C2H5OH; X5: CH3Cl; X6 : CH3OH; X7: HCHO; X8 : HCOOH;


X9: HCOOC 2H5
Các phương trình hóa học:
o
(1) 2 CH 4 ⎯⎯⎯⎯⎯⎯
1500 C
Lµm l¹nh nhanh
→ CH  CH + 3H 2
X1 X2

(2) CH  CH + H 2 ⎯⎯⎯⎯→ H 2 C = CH 2
Pd/PbCO
3
o
t
X2 X3
o
(3) H 2 C = CH 2 + HOH ⎯⎯⎯⎯
acid, t
→ H 3C − CH 2 OH
X3 X4

(4) CH 4 + Cl 2 ⎯⎯⎯⎯
→ CH 3Cl + HCl
¸nh s¸ng

X1 X5
o
(5) CH 3Cl + NaOH ⎯⎯
t
→ CH 3OH + NaCl
X5 X6
o
(6) CH 3OH + CuO ⎯⎯
t
→ HCHO + Cu + H 2 O
X6 X7

o
(7) 2 HCHO + O2 ⎯⎯⎯
t , xt
→ 2 HCOOH
X7 X8

⎯⎯⎯⎯⎯
H 2SO 4 ®Æc
(8) HCOOH + HOCH 2 − CH3 ⎯ ⎯⎯⎯ ⎯→ HCOOCH 2 − CH3 + H 2 O
o
t
X8 X9

Câu II. (2,0 điểm)


1. Tiến hành nung 4 cốc tương ứng đựng 4 muối cacbonat khác nhau trong không khí đến khối lượng
không đổi, kết quả thu được sau thí nghiệm như sau:
- Cốc 1 không còn gì.
- Cốc 2 còn chất rắn màu trắng, hầu như không tan trong nước.
- Cốc 3 còn chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước.
- Cốc 4 còn chất rắn màu nâu đỏ.
Xác định muối cacbonat có trong mỗi cốc và viết các phương trình phản ứng minh họa cho toàn bộ thí
nghiệm.
2. Khi thêm 1,3275 gam MgSO4 khan vào 150 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20oC thì tách ra m
gam tinh thể MgSO4.7H2O. Biết độ tan của MgSO4 ở 20oC là 25 gam. Tính giá trị của m.
Hướng dẫn

2
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
1.
Cốc 1 không còn gì nên sản phẩm là chất khí và hơi  Muối cacbonat đem nung là (NH4)2CO3:
o
(NH 4 )2 CO3 ⎯⎯
t
→ 2NH 3  + CO 2  + H 2 O
Cốc 2 còn lại chất rắn màu trắng hầu như không tan trong nước  Muối cacbonat đem nung là MgCO3:
o
MgCO3 ⎯⎯
t
→ MgO + CO 2 
Cốc 3 còn chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước  Muối cacbonat đem nung là BaCO3:
o
BaCO3 ⎯⎯
t
→ BaO + CO2 
BaO + H2 O → Ba(OH)2
Cốc 4 còn chất rắn màu nâu đỏ  Muối cacbonat đem nung là FeCO3
o
4FeCO3 + O2 ⎯⎯
t
→ 2 Fe2 O3 + 4CO 2
n©u ®á

2.
Xét 150 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20oC:
m MgSO4 25
C%(MgSO 4 ) = .100% = .100%  m MgSO4 = 30 gam
150 25 + 100
Khi thêm 1,3275 gam MgSO4 khan vào 150 gam dung dịch MgSO4 bão hòa ở 20oC:
n MgSO4 .7H2O(t¸ch ra) = a mol  n MgSO4 (t¸ch ra) = a mol  m MgSO4 (t¸ch ra) = 120a gam

m MgSO4 (dd) = (1,3275 + 30 − 120a) gam




m dung dÞch = (1,3275 + 150 − m MgSO4 .7H2O(t¸ch ra) ) = (1,3275 + 150 − 246a) gam

(1,3275 + 30 − 120a) 25
C%(MgSO 4 ) = .100% = .100%  a = 0,015 mol
(1,3275 + 150 − 246a) 25 + 100
m = mMgSO4 .7H2O = 246.0,015 = 3,69 gam
Câu III. (2,0 điểm)
1. Cho 5,04 lít (đktc) hỗn hợp A gồm các chất mạch hở: C3H6, C4H10 , C2H2 và H2. Đun nóng lượng hỗn
hợp A ở trên trong bình kín với một ít bột Ni đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp B.
Đốt cháy hoàn toàn B, thu được 13,44 lít CO 2 (đktc). Mặt khác, B làm mất màu tối đa 200 ml dung dịch Br2
1M. Nếu cho 7,56 lít (đktc) hỗn hợp A đi qua bình đựng dung dịch Br2 thì phản ứng vừa đủ với m gam Br2.
Tính giá trị của m.
2. Người ta trộn x lít dung dịch Ba(OH)2 aM với 5x lít dung dịch H2SO4 bM thu được 6x lít dung dịch
C và m1 gam kết tủa. Lấy 120x ml dung dịch C, thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu đỏ, sau đó đem lắc đều
và nhỏ từ từ dung dịch NaOH 0,1M đến khi quỳ tím đổi thành màu tím thấy hết 400x ml kiềm. Mặt khác, khi
trộn 5x lít Ba(OH)2 aM với x lít H2 SO4 bM thu được 6x lít dung dịch D và m2 gam kết tủa. Lấy 150x ml
dung dịch D, thêm 1 ít quỳ tím vào thấy có màu xanh, sau đó đem lắc đều và nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M tới
khi quỳ tím đổi thành màu tím thấy hết 110x ml axit. Coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a) Tính giá trị của a, b.
b) Tính m1, m2 nếu x bằng 0,1.
c) Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch Y trong suốt.
Thêm từ từ dung dịch H2SO4 bM vào Y, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700
ml thì đều thu được p gam kết tủa. Coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của m và p.
Hướng dẫn

3
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
1.
Xét 5,04 lít hỗn hợp A:
5,04
nA = = 0,225 mol
22, 4
Đặt số mol các chất trong A: C3H6 (a mol); C4 H10 (b mol); C2H2 (c mol); H2 (d mol)
nC3H6 + nC4H10 + nC2H2 + nH2 = n A  a + b + c + d = 0,225 (I)
B làm mất màu dung dịch Br2  Trong B có hiđrocacbon không no  H2 hết
B¶o toµn 
⎯⎯⎯⎯→ n C3H6 + 2.n C 2H2 = n H2 (pø) + n Br2 (pø)  a + 2c = d + 0,2  a + 2c − d = 0,2 (II)
Đốt cháy B cũng như đốt cháy A.
Xét giai đoạn đốt cháy A:
13, 44
n CO2 = = 0,6 mol
22, 4
⎯⎯⎯⎯
BTNT C
→ 3.n C3H6 + 4.n C 4H10 + 2.n C 2H2 = n CO2  3a + 4b + 2c = 0,6 (III)
x.(I)+ y.(II)+ z.(III)
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ →(x + y + 3z).a + (x + 4z).b + (x + 2y + 2z).c + (x − y).d = 0,225.x + 0,2y + 0,6z (IV)
§ång nhÊt (IV) víi n  = a + 2c
x + y + 3z = 1
x + 4z = 0 x = 0,8
 
  y = 0,8  n  = 0,225.0,8 + 0,2.0,8 − 0,6.0,2 = 0, 22 mol
x + 2y + 2z = 2 z = −0,2
x − y = 0 

Xét 7,56 lít A tác dụng với Br2:


7,56
n Br2 = .0,22 = 0,33 mol  m = m Br2 = 0,33.160 = 52,8 gam
5,04
2.a.
Coi Ba(OH)2 và NaOH đồng thời phản ứng vừa đủ với H2SO4:
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4  + 2H 2 O (1)
2NaOH + H 2SO4 → Na 2SO4 + 2H 2O (2)
n NaOH 1 0, 4.x.0,1.6x
⎯⎯⎯⎯⎯
Theo (1), (2)
→ n H2SO4 = n Ba(OH)2 +  5x.b = x.a + .  5b = a + 1 (I)
2 2 0,12x
Coi H2SO4 và HCl đồng thời phản ứng vừa đủ với Ba(OH)2:
Ba(OH)2 + H 2SO4 → BaSO 4  + 2H 2O (3)
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl 2 + 2H 2O (4)
n HCl 1 0,11x.1.6x
⎯⎯⎯⎯⎯
Theo (3), (4)
→ n Ba(OH)2 = n H2SO4 +  5x.a = x.b + .  5a = b + 2,2 (II)
2 2 0,15x
⎯⎯⎯ ⎯
(I), (II)
→ a = 0,5M;b = 0,3M
2.b)
Trộn x lít dung dịch Ba(OH)2 aM với 5x lít dung dịch H2SO4 bM:
n Ba(OH)2 = 0,1.0,5 = 0,05 mol
n H2SO4 = 0,5.0,3 = 0,15 mol
Phương trình hóa học:

4
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

Ba(OH)2 + H 2SO4 → BaSO4  + 2H 2 O


0,05 → 0,05 mol
m1 = mBaSO4 = 0,05.233 = 11,65 gam
Trộn 5x lít dung dịch Ba(OH)2 aM với x lít dung dịch H2SO4 bM:
n Ba(OH)2 = 0,5.0,5 = 0,25 mol
n H2SO4 = 0,1.0,3 = 0,03 mol
Phương trình hóa học:
Ba(OH)2 + H 2SO 4 → BaSO4  + 2H 2 O
0,03 → 0,03 mol
m2 = mBaSO4 = 0,03.233 = 6,99 gam
2.c)
Hòa tan hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước:
Na 2 O + H 2 O → 2NaOH (1)
Al2 O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H 2 O (2)
Dung dịch Y: NaAlO2, NaOH dư
Thêm từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Y:
2NaOH + H 2SO 4 → Na 2SO 4 + 2H 2 O (3)
2NaAlO2 + H 2SO 4 + 2H 2 O → 2Al(OH)3  + Na 2SO 4 (4)
2Al(OH)3 + 3H 2SO 4 → Al 2 (SO 4 )3 + 6H 2 O (5)
Xét 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M:
n H2SO4 = 0,1.0,3 = 0,03 mol
Kết tủa bắt đầu xuất hiện nên chỉ xảy ra phản ứng (3) vừa đủ.
⎯⎯⎯⎯
Theo (3)
→ n NaOH = 2.n H2SO4  n NaOH = 2.0,03 = 0,06 mol
300 ml dung dịch H2SO4 hoặc 700 ml dung dịch H2SO4 đều thu được lượng kết tủa như nhau  300 ml
dung dịch H2SO4 thì kết tủa chưa bị hòa tan, 700 ml dung dịch H2SO4 thì kết tủa bị hòa tan một phần.
Xét 300 ml dung dịch H2SO4 0,3M:
n H2SO4 = 0,3.0,3 = 0,09 mol
Xảy ra cả (3) và (4):
2NaOH + H 2SO 4 → Na 2SO 4 + 2H 2O (3)
0,06 → 0,03 mol
2NaAlO 2 + H 2SO 4 + 2H 2 O → 2Al(OH)3  + Na 2SO 4 (4)
(0,09 − 0,03) → 0,12 mol
 n Al(OH)3 = 0,12 mol
 p = m Al(OH)3 = 78.0,12 = 9,36 gam
Xét 700 ml dung dịch H2SO4 0,3M:
n H2SO4 = 0,7.0,3 = 0,21 mol
Xảy ra cả (3), (4), (5):

5
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
2NaOH + H 2SO 4 → Na 2SO 4 + 2H 2 O (3)
0,06 → 0,03 mol
2NaAlO2 + H 2SO 4 + 2H 2 O → 2Al(OH)3  + Na 2SO 4 (4)
y→ 0,5y y mol
2Al(OH)3 + 3H 2SO 4 → Al2 (SO 4 )3 + 6H 2 O (5)
2
.(0,18 − 0,5y)  (0,18 − 0,5y) mol
3
2
n Al(OH)3 (d­) = y − .(0,18 − 0,5y) = 0,12  y = 0,18 mol
3
Sơ đồ phản ứng:
 NaAlO 2 
 Na 2 O  + H2O  0,18 mol 
  ⎯⎯⎯→  
 2 3
Al O  NaOH d­ 
m gam  0,06 mol 
dd Y

0,18
⎯⎯⎯⎯
BTNT Al
→ 2.n Al2O3 = n NaAlO2  n Al2O3 = = 0,09 mol
2
0,18 + 0,06
⎯⎯⎯⎯
BTNT Na
→ 2.n Na2O = n NaAlO2 + n NaOH d­  n Na 2O = = 0,12 mol
2
m = m Na2O + m Al2O3 = 62.0,12 + 102.0,09 = 16,62 gam
Câu IV. (2,0 điểm)
1. Cho các hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D. Nếu đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất thì đều
thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Biết:
- A, B làm mất màu dung dịch brom.
- B tác dụng được với Na.
- C, D tác dụng được với dung dịch NaOH. Khi cho cùng số mol của C hoặc D tác dụng với Na dư thì
thể tích khí thoát ra từ D nhiều hơn C.
Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và viết các phương trình phản ứng minh họa.
2. Có 38,6 gam hỗn hợp M gồm hai kim loại Al và Fe. Chia M thành 2 phần bằng nhau và tiến hành
hai thí nghiệm. Cho phần 1 vào 3 lít dung dịch HCl aM, thu được 13,44 lít khí H2. Cho phần 2 vào 5 lít dung
dịch HCl aM, thu được 14,56 lít khí H2 . Coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí được đo ở điều kiện
tiêu chuẩn. Tính giá trị của a và phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong M.
Hướng dẫn
1.
6,72
n CO2 = = 0,3 mol
22, 4
5, 4
n H2O = = 0,3 mol
18
0,3
⎯⎯⎯⎯
BTNT C
→ CA = CB = CC = CD = =3
0,1
2.0,3
⎯⎯⎯⎯
BTNT H
→ HA = HB = HC = HD = =6
0,1

6
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
 A, B, C, D có dạng: C3H6Oz
3.2 + 2 − 6
k C 3H 6 O z = =1
2
A, B làm mất màu dung dịch Br2  A, B có liên kết  C=C, C  C
B tác dụng với Na  B có hiđro linh động: − OH, − COOH
 Công thức phân tử của A: C3H6, C 3H6O  Công thức cấu tạo thỏa mãn A:

CH 2 = CH − CH3 + Br2 → BrCH 2 − CH(Br) − CH3


CH 2 = CH − O − CH3 + Br2 → BrCH 2 − CH(Br) − O − CH3
Công thức phân tử của B: C3H6O  Công thức cấu thỏa mãn B:
H 2C CH CH2 OH
CH 2 = CH − CH 2 OH + Br2 → BrCH 2 − CH(Br) − CH 2OH
2CH 2 = CH − CH 2 OH + 2Na → 2CH 2 = CH − CH 2ONa + H 2 
C, D tác dụng được với dung dịch NaOH  C, D có chức: axit, este.
Khi cho cùng số mol C, D tác dụng với Na dư thì lượng H2 thoát ra từ D nhiều hơn từ C  Số nguyên tử H
linh động của D nhiều hơn C.
Công thức cấu tạo thỏa mãn C, D:
H3C CH2 COOH H3C CH COOH H2C CH2 COOH
OH OH
C D
CH 3 − CH 2 − COOH + NaOH → CH 3 − CH 2 − COONa + H 2O
2CH 3 − CH 2 − COOH + 2Na → 2CH 3 − CH 2 − COONa + H 2
HOC 2 H 4 COOH + NaOH → HOC 2 H 4 COONa + H 2O
HOC 2 H 4 COOH + 2Na → NaOC 2 H 4 COONa + H 2 
Công thức cấu tạo thỏa mãn C, D:
H3C CH COOH H2C CH2 COOH H2C CH COOH

OH OH OH OH
C D
2.
Các phương trình hóa học:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2 
Fe + 2HCl → FeCl2 + H 2 
Cùng lượng kim loại, khi tăng lượng HCl thì lượng H2 tăng, chứng tỏ ở phần 1: kim loại dư, HCL hết
Xét phần 1:
13, 44
n H2 = = 0,6 mol
22, 4
⎯⎯⎯⎯
BTNT H
→ n HCl = 2.n H2  3a = 2.0,6  a = 0, 4M
Xét phần 2:

7
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
n HCl = 5.0, 4 = 2 mol
14,56
n H2 = = 0,65 mol
22, 4
n HCl  2.n H2  HCl d­, kim lo¹i hÕt
Đặt số mol các chất: Al (x mol); Fe (y mol)
38,6
 27x + 56y = = 19,3 (I)
2
2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 
x→ 1,5x mol
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 
y→ y mol
n H2 = 1,5x + y = 0,65 (II)

⎯⎯⎯ ⎯
(I), (II)
→ x = 0,3 mol; y = 0,2 mol
27.0,3
%m Al = .100% = 41,97%
19,3
%m Fe = 100% − 41,97% = 58,03%
Câu V. (2,0 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm Fe3O4, Cu và Fe. Hòa tan hết 98,4 gam X trong HNO3 đặc nóng dư, thu được 38,08
lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Mặt khác, nếu hòa tan hết 98,4 gam X bằng lượng vừa đủ dung
dịch HCl thì thu được 5,6 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 182,15 gam chất tan. Cho từ từ dung dịch
AgNO3 đến dư vào Y, sau khi phản ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Coi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Tính giá trị của m.
2. Cho hỗn hợp A gồm: X, Y là hai axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX
< MY); axit cacboxylic Z đơn chức, mạch hở, phân tử chứa 1 liên kết đôi C=C. Cho 7,02 gam A tác dụng vừa
đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được chất rắn khan D.
Đốt cháy hoàn toàn D trong O2 dư, thu được Na2CO3, hỗn hợp E gồm khí và hơi. Hấp thụ toàn bộ E vào bình
đựng nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng bình tăng thêm 13,36 gam.
Xác định công thức cấu tạo các chất X, Y, Z.
Hướng dẫn
1.
Đặt số mol các chất trong X: Fe3O4 (a mol); Cu (b mol); Fe (c mol)
mFe3O4 + mCu + mFe = mX  232a + 64b + 56c = 98,4 (I)
X tác dụng với HNO3 đặc, nóng, dư:
38,08
n NO2 = = 1,7 mol
22, 4
Sơ đồ phản ứng:

8
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

 +8/3 
 Fe 3 O 4 
 a mol 
   +3 
+5
 0  Fe(NO3 )3  +4
 Cu  + H N O3 (®Æc) →  +2  + N O2  + H 2 O
 b mol  Cu(NO )  1,7 mol
 0   3 2
 Fe 
 
 c mol 
98,4 gam X

+8/3 +3 +5 +4
3 Fe → 3Fe + 1e N + 1e → N
a→ a 1,7  1,7
0 +2
Cu → Cu + 2e
b→ 2b
0 +3
Fe → Fe + 3e
c→ 3c
⎯⎯⎯BTE
→ a + 2b + 3c = 1,7 (II)
X tác dụng với dung dịch HCl:
5,6
n H2 = = 0,25 mol
22, 4
Sơ đồ phản ứng:
 
Fe3O 4 
 a mol 
  FeCl 2 , FeCl 3 
 Cu  + HCl →  + H2  + H2O
 b mol   CuCl 2  0,25 mol
  182,15 gam chÊt tan
 Fe 
 c mol 
98,4 gam X

⎯⎯⎯⎯
BTNT O
→ 4.n Fe3O4 = n H2O  n H2O = 4a mol

⎯⎯⎯⎯
BTNT H
→ n HCl = 2.n H2 + 2.n H2O  n HCl = (2.0,25 + 2.4a) = (0,5 + 8a) mol

⎯⎯⎯
BTKL
→ m X + m HCl = m chÊt tan + m H2 + m H2O  98, 4 + 36,5.(0,5 + 8a) = 182,15 + 2.0,25 + 18.4a
 a = 0,3 mol (III)
⎯⎯⎯⎯⎯
(I), (II), (III)
→ a = 0,3 mol;b = 0,1 mol;c = 0,4 mol

9
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta

⎯⎯⎯⎯
BTNT Cu
→ n Cu = n CuCl2  n CuCl2 = 0,1 mol

⎯⎯⎯⎯
BTNT Fe
→ n FeCl2 + n FeCl3 = 3.n Fe3O4 + n Fe  n FeCl2 + n FeCl3 = 3.0,3 + 0, 4 (IV)

⎯⎯⎯⎯
BTNT Cl
→ 2.n FeCl2 + 3.n FeCl3 + 2.n CuCl2 = n HCl  2.n FeCl2 + 3.n FeCl3 + 2.0,1 = 0,5 + 8.0,3 (V)

⎯⎯⎯⎯
(IV), (V)
→ n FeCl2 = 1,2mol;n FeCl3 = 0,1 mol
Dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư:
Ag + + Cl − → AgCl 
2,9 → 2,9 mol
Ag + + Fe2 + → Ag  + Fe3+
1,2 → 1,2 mol
m = m AgCl + m Ag = 143,5.2,9 + 108.1,2 = 545,75 gam
Cách khác:
Xét cả quá trình:
+8/3 +3 +1 0
3 Fe → 3Fe + 1e 2 H + 2e → H2
a→ a +1
Ag + 1e → Ag
0 +2
Cu → Cu + 2e
b→ 2b
0 +3
Fe → Fe + 3e
c→ 3c

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯
B¶o toµn electron c¶ qu¸ tr×nh
→ a + 2b + 3c = 2.n H2 + n Ag  1,7 = 2.0,25 + n Ag  n Ag = 1,2 mol

⎯⎯⎯⎯
BTNT Cl
→ n AgCl = n HCl  n AgCl = 0,5 + 8.0,3 = 2,9 mol
m = m AgCl + m Ag = 143,5.2,9 + 108.1,2 = 545,75 gam
2.
− Xét giai đoạn A tác dụng với dung dịch NaOH:
n NaOH = 0,2.0,5 = 0,1 mol
Đặt công thức chung của A là RCOOH
Phương trình hóa học:
RCOOH + NaOH → RCOONa + H 2 O
0,1  0,1 → 0,1 0,1 mol
 n RCOOH = n RCOONa = n H2O = 0,1 mol
− Đặt công thức và số mol các chất trong A:
X : CnH 2n – 2O2 (x mol; n  3); Y, Z : C m H2mO2 (y mol, m  1)
 (14n + 30).x + (14m + 32)y = 23,02  14(nx + my) + 30x + 32y = 7,02 (I)
x + y = 0,1 (II)
Hấp thụ T (CO2, H2O và O2 dư) vào dung dịch nước vôi trong dư thì chỉ có CO2 và H2O bị hấp thụ:

10
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta
mCO2 + mH2O = mb×nh t¨ng  mCO2 + mH2O = 13,36 gam
Sơ đồ phản ứng:
H2O
C n H 2n −2 O2  0,1 mol
 
 x mol  + NaOH (0,1 mol) Na 2 CO3
  ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ C n H 2n −3O2 Na  + O2
C m H 2m O2 
sau ®ã c« c¹n
CO 
 y mol    ⎯⎯⎯ →  2
C m H 2m −1O2 Na  H 2 O 
7,02 gam E D 13,36 gam

0,1
⎯⎯⎯⎯
BTNT Na
→ n NaOH = 2.n Na2CO3  n Na2CO3 = = 0,05 mol
2
⎯⎯⎯⎯
BTNT H
→(2n − 3).x + (2m − 1).y = 2.n H2O  n H2O = (n − 1,5).x + (m − 0,5).y  mol

⎯⎯⎯⎯
BTNT C
→ nx + my = n Na 2CO3 + n CO2  n CO2 = (nx + my − 0,05) mol

m CO2 + m H2O = 13,36  44.(nx + my − 0,05) + 18. (n − 1,5).x + (m − 0,5).y  = 13,36

 62.(nx + my) − 27x − 9y = 15,56 (III)


nx + my = 0,28

⎯⎯⎯⎯⎯
(I), (II), (III)
→ x = 0,05 mol
y = 0,05 mol

⎯⎯
→ n.0,05 + m.0,05 = 0,28  n + m = 5,6
 n = 3  Z : CH 2 = CH − COOH

 X : CH 3COOH
 m = 2,6 ⎯⎯⎯⎯⎯ →
X, Y kÕ tiÕp

 Y : CH 3CH 2 COOH
n3
⎯⎯⎯ →
 n = 4  Z : CH 2 = CH − CH 2 COOH;CH 3 − CH = CH − COOH;(CH 3 )2 CHCOOH

 X : HCOOH
 m = 1,6 ⎯⎯⎯⎯⎯
X, Y kÕ tiÕp
→ 
 Y : CH 3COOH

11

You might also like